Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THANH THẮM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH LONG AN - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH LONG AN - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC ĐỖ THỊ THANH THẮM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THẾ NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh Thắm MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 15 Kết cấu đề tài: 16 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÔNG THÔN VÀ XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 17 1.1 Vai trị nơng thơn Việt Nam lịch sử 17 1.1.1 Nơng thơn Việt Nam trước thời kì đổi 20 1.1.2 Nơng thơn Việt Nam thời kì đổi 27 1.2 Lý luận xây dựng phát triển nông thôn 38 1.2.1 Khái niệm nông thôn 38 1.2.2 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 48 Kết luận chương 60 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH LONG AN 63 2.1 Khái quát vấn đề nông thôn xây dựng nông thôn tỉnh Long An 63 2.1.1 Nông thôn Long An trước thời kì đổi 64 2.1.2 Nơng thơn Long An thời kì đổi 73 2.1.3 Vận dụng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Long An 77 2.2 Thực trạng xây dựng phát triển nông thôn tỉnh Long An vấn đề đặt 80 2.2.1 Thực trạng xây dựng phát triển nông thôn tỉnh Long An 80 2.2.2 Những vấn đề đặt xây dựng phát triển nông thôn tỉnh Long An 102 2.3 Phương hướng giải pháp xây dựng phát triển nông thôn tỉnh Long An 107 2.3.1 Phương hướng xây dựng phát triển nông thôn tỉnh Long An 107 2.3.2 Giải pháp xây dựng phát triển nông thôn tỉnh Long An 111 Kết luận chương 128 PHẦN KẾT LUẬN 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề nông nghiệp – nông dân nông thôn Người xem, nông nghiệp nông thôn lực lượng giữ vai trị quan trọng góp phần tạo nên giàu có đất nước; nơng nghiệp mặt trận hàng đầu, muốn phát triển đất nước phải coi trọng mối quan hệ nông nghiệp – nông dân nông thôn Với Người: Nông nghiệp gốc, nơng nghiệp chính, mặt trận chính; nơng nghiệp việc quan trọng nhất… Người cho rằng, Việt Nam nước sống nông nghiệp, kinh tế lấy “canh nơng làm gốc” Từ đó, Người coi việc tập trung phát triển nông nghiệp nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân yêu cầu ngành phải lấy việc phục vụ nông nghiệp làm trọng tâm Tiếp thu tư tưởng Người, Đảng ta tiến trình đà đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn theo đường lối đổi xác định giải vấn đề “tam nông” vấn đề lớn, có ý nghĩa quan trọng trình hội nhập phát triển đất nước Hiện nay, cấu dân số nước ta nông dân chiếm khoảng 70% dân số, lực lượng góp phần vào thành cơng nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Họ kết tinh cho giá trị văn hóa, tinh thần vật chất cho dân tộc, giá trị xuất phát từ người nông dân Việt Nam chân chất, lam lũ, cần cù, chịu thương, chịu khó, họ làm nên sức mạnh Việt Nam, phát triển bền vững lịch sử dân tộc ngày Mọi mặt tồn tại, ổn định, phát triển kinh tế xã hội nói chung q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa có mối liên hệ chặt chẽ với nông nghiệp, nông dân nông thơn Sự nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa coi nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở, lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ đất nước Quán triệt Nghị Đại hội X, Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khóa X) Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 “Về xây dựng nông nghiệp, nông thơn, nơng dân” nêu lên cách tồn diện quan điểm Đảng việc xây dựng nông thôn với mục tiêu: “Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ, hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường” [34,126] Nghị khẳng định nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vai trị to lớn có vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cần phải ghi nhận nông nghiệp, nông thôn nước ta khu vực giàu tiềm cần khai thác cách có hiệu Việc phát triển nông nghiệp, nông thôn giúp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân đồng thời đảm bảo phát triển đồng khu vực, rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn Xây dựng phát triển nông thôn đòi hỏi phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để khai thác tối đa có hiệu nguồn lực Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn không nhiệm vụ nông dân, khu vực nơng thơn mà cịn cần chung tay góp sức hệ thống trị tồn xã hội Chính phải có hệ thống lí luận soi đường Quan điểm Đảng xây dựng nông thôn vận dụng sáng tạo lí luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn nước ta giai đoạn nay, hướng đến thực mục tiêu bước xóa bỏ khác biệt thành thị nông thôn, lao động chân tay lao động trí óc Từ năm 2008, Chính phủ Việt Nam triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Đây chương trình tồn diện phát triển kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn với 11 nội dung 19 tiêu chí Sau gần năm triển khai thực hiện, nhiều tiêu hoàn thành số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn Nhưng khoảng cách mục tiêu thực tế đạt xa nhiều nơi nhiều vấn đề đòi hỏi vừa phải đánh giá, rút kinh nghiệm, vừa phải tiếp tục bàn hướng giải để đưa Nghị Đảng vào sống Long An tỉnh thuộc đồng sơng Cửu Long, vị trí lề Đông Tây Nam Bộ; nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam (tức vùng Đơng Nam Bộ, vùng kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam) Long An thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản lớn tỉnh đồng sơng Cửu Long Do đó, Long An có điều kiện thuận lợi việc thu hút nhiều nguồn đầu tư Với vị trí thuận lợi với lực kinh tế tỉnh, Long An bước xây dựng thực mơ hình xây dựng nông thôn Khu vực nông thôn tỉnh Long An có 166 xã với tổng diện tích tự nhiên 436.302 (chiếm 97% diện tích tồn tỉnh), với số dân 82% dân số tỉnh Phần lớn diện tích khu vực nơng thơn nằm vùng Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh chịu ảnh hưởng lũ lụt hàng năm; nhiều xã vùng cửa sông đất yếu, chịu ảnh hưởng lớn thủy triều, xâm nhập mặn; 20 xã có đường biên giới với Vương quốc Campuchia Thế mạnh kinh tế Long An ngành nông nghiệp Đặc biệt, lúa gạo sản phẩm nông nghiệp chủ lực chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, nhiên sức cạnh tranh hàng nông sản với nước khu vực nói chung thấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu công nghiệp chế biến Cùng với phát triển đất nước, Đảng Long An bám sát Nghị Đảng để đề đường lối phát triển cho tỉnh nhà Tuy nhiên, dù có vị trí địa lý thuận lợi Long An chưa khai thác hết tiềm để phát triển chưa tận dụng lợi ích từ mạnh tỉnh Vai trò Long An phát triển kinh tế vùng hạn chế Do đó, cần có nhìn nhận, đánh giá thực lực nơng thơn để có kế hoạch phát triển phù hợp phát huy lợi tỉnh nhà Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn từ triển khai góp phần tạo nên “làn gió mới” cho tỉnh Long An Long An sớm kiện toàn Ban Chỉ đạo cấp, đó, Ban Quản lý cấp xã Ban phát triển ấp thể vai trò quan trọng việc với hệ thống trị tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách mục đích ý nghĩa đầu tư xây dựng nơng thơn mới, tổ chức phát động thi đua xây dựng nông thôn nhiều địa phương tỉnh, đặc biệt phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội địa phương tham gia, gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, phát động “Nơng dân thi đua xây dựng nông thôn mới”, “Tuổi tr chung tay xây dựng nơng thơn mới”, từ giúp người dân hiểu biết nhiều chương trình để có đồng thuận, hưởng ứng đóng góp tích cực số địa phương huyện Châu Thành, Tân Trụ,…Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tiến trình xây dựng nơng thơn tỉnh cịn gặp khó khăn cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm; hợp tác xã, tổ hợp tác non yếu, chưa làm tốt vai trò liên kết, hỗ trợ kinh tế hộ; đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn cải thiện cịn mức thấp, trình độ dân trí chưa cao; chênh lệch giàu, nghèo có xu hướng tăng, số xã đạt từ 10 tiêu chí trở xuống cịn cao, tính đến cuối năm 2014 tồn tỉnh có 08/166 xã đạt đủ điều kiện xã nông thôn mới… Từ thực tiễn xây dựng phát triển nông thôn tỉnh Long An cho thấy cần thiết phải có đánh giá rút học kinh nghiệm để giúp nâng cao hiệu thực chương trình, phát huy tối đa thực lực kinh tế nông thôn tỉnh nhà Với mục đích nhìn nhận, đánh giá q trình tỉnh nhà tiến hành triển khai Nghị Đảng vận dụng vào thực tiễn xây dựng nông thôn đề xuất số giải pháp giúp tỉnh nhà ngày phát triển động lực để tác giả chọn đề tài: “Xây dựng phát triển nông thôn tỉnh Long An – Lý luận thực tiễn” Tổng quan nghiên cứu đề tài Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước, phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Nghị Đảng đề Trên phạm vi toàn quốc việc trở thành phong trào rộng lớn với nhiều thị, văn hướng dẫn Trung ương Đảng Bộ, Ngành Nghị số 24/2008/NQCP Chính phủ việc Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn kèm với Chương trình hành động Chính phủ nêu lên mục tiêu chương trình xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sống người nơng dân, hồn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai,… từ đưa nhiệm vụ chủ yếu thống nhận thức, hành động nông nghiệp, nơng dân nơng thơn, xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia đến năm 2020, 131 xây dựng nông thôn phải gắn liền với phát triển văn hóa Làm để nơng thơn vừa nơi bảo vệ, lưu giữ, vừa môi trường tốt đẹp tiếp tục tạo giá trị văn hóa văn minh đại Ở người nơng dân vừa chủ thể sáng tạo, vừa thụ hưởng giá trị văn hóa để họ có ý thức việc bảo tồn giá trị, trầm tích văn hóa cha ơng Long An trung dũng kiên cường chiến đấu động xây dựng quê hương Đảng tỉnh Long An tổ chức thực cách đắn sáng tạo đường lối đổi Đảng đưa Long An đến thắng lợi to lớn năm qua Qua đó, tỉnh nhà rút kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Long An Với cố gắng nỗ lực, với niềm tin vào quan tâm đạo Bộ, ngành; với tâm cao Đảng tỉnh, ủng hộ, đồng tình nhân dân tỉnh, Long An phấn đấu hồn thành xây dựng nơng thơn theo kế hoạch đề ra, nông nghiệp – nông thôn – nông dân Long An có bước thay đổi đáng kể 132 PHẦN KẾT LUẬN Xây dựng nông thôn nghiệp tồn Đảng, lực lượng nông dân lãnh đạo Đảng Để q trình xây dựng thành cơng nơng thơn mới, đại cần phải thực hàng loạt biện pháp kinh tế - kỹ thuật; tạo chuyển biến thực tư người nông dân người sống nông thôn; biện pháp suất lao động đất đai để tạo lượng hàng hố nơng sản lớn, bảo đảm chất lượng, mẫu mã, giá thành… phù hợp với nhu cầu thị trường nước giới Từ nội dung, u cầu cơng tác vận động nơng dân Đảng chiếm vị trí quan trọng Đó q trình Đảng phải tiếp tục nâng cao giác ngộ cho nông dân, gắn với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng; q trình tổ chức, đồn kết nơng dân chặt chẽ, khăng khít nhiều hình thức Hội Nơng dân nịng cốt; phát huy truyền thống yêu nước cách mạng nông dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần nông dân đơi với việc phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh, tiến bộ; q trình làm cho nơng dân hiểu biết ngày sâu sắc khoa học - kỹ thuật, không ngừng nâng cao kỹ nghề nghiệp để thực sản xuất nơng nghiệp hàng hố tồn diện, văn minh, có hiệu chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khoá X) Đảng (7-2008) nêu rõ quan điểm: “Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước” [30, 123- 133 124] Nhìn lại chặng đường lịch sử lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định nắm vững giải đắn vấn đề nông dân, đáp ứng nhiệm vụ cách mạng giai đoạn lịch sử định nguyên nhân quan trọng làm nên thắng lợi cách mạng Việt Nam Xây dựng nơng thơn có ý nghĩa to lớn công xây dựng đất nước thể cụ thể phương diện: thứ có ý nghĩa to lớn nhiệm vụ chiến lược phát triển xã hội toàn diện; thứ hai việc thực mục tiêu phát triển thành thị nông thôn đôi với để xây dựng xã hội phát triển hài hòa; thứ ba góp phần kích thích gia tăng nhu cầu tiêu dùng nước đẩy mạnh kinh tế phát triển; thứ tư đóng góp vào việc nêu cao lực trình độ lãnh đạo Đảng, tăng cường cơng tác xây dựng Đảng Có thể nói, Đảng ta kế thừa phát triển lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội “mặt trận” nông nghiệp qua thời kỳ Đó chủ trương sách Đảng Nhà nước nơng nghiệp, nông thôn từ Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương khóa IV; Chỉ thị 100-CT/TW, ngày 13-1-1981 “cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm lao động hợp tác xã nơng nghiệp” (gọi tắt Khoán 100); và, quan trọng vấn đề lý luận đường lối đổi tồn diện kinh tế, có nơng nghiệp trình bày Văn kiện Đại hội VI Đảng, tháng 12-1986 Về thực tiễn, sở tổng kết học kinh nghiệm từ việc đạo thực nghị Đảng nông nghiệp, nông thôn, kết nghiên cứu cải tiến Khoán 100 thành khoán gọn địa phương sở, Đảng ta tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đồng thời đề quan 134 điểm đổi công tác quản lý nông nghiệp nước ta, thể rõ đổi tư lý luận quản lý kinh tế nông nghiệp, nơng thơn nơng dân Đó là, quan điểm mới, tư lý luận giải phóng sức sản xuất nông nghiệp, phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; quan điểm lợi ích Nhà nước, hợp tác xã người lao động, cụ thể nông dân, xã viên; quan điểm dân chủ tự chủ quản lý nông nghiệp, quản lý hợp tác xã; quan điểm vai trị kinh tế nơng hộ nông nghiệp nông thôn; quan điểm mô hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu làm dịch vụ cho kinh tế hộ; lưu thông phân phối nông nghiệp kinh tế nông thôn; quan điểm xóa sách thu mua lương thực, thực phẩm theo nghĩa vụ với giá thấp; đổi quản lý nông, lâm trường quốc doanh… Trong quan điểm Đảng khẳng định tư tưởng "giải phóng sức sản xuất" mối quan hệ lợi ích, nhấn mạnh "quan trọng bảo đảm lợi ích người lao động" Về tư tăng quyền làm chủ cho hộ xã viên hợp tác xã, Đảng coi trọng bảo vệ quyền làm chủ hộ xã viên, nông trường viên tất khâu trình sản xuất đến phân phối, sử dụng sản phẩm Những định hướng đắn Đảng theo thời kì lịch sử cho thấy đắn Đảng góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Góp sức cho cơng xây dựng đất nước, tỉnh Long An không ngừng nổ lực cố gắng việc xây dựng nơng thơn giàu đẹp Có thể nói, xây dựng nông thôn vận động lớn, phong trào mang q trình lâu dài khơng phải đơn chương trình ngắn hạn Khơng thể phủ nhận sau năm xây dựng nông thôn mới, mặt nông thôn tỉnh Long An “thay da đổi thịt” có kết đáng ghi nhận: kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tăng cường; đời sống vật chất, tinh thần nông dân ngày cải thiện… Tuy 135 nhiên so với u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa, nơng thơn tỉnh cịn bộc lộ nhiều yếu kinh tế nơng thơn cịn manh mún, nhỏ l ; việc huy động nguồn lực gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn ngân sách hỗ trợ cịn hạn hẹp, việc tổ chức vận động huy động địa phương bất cập, phát triển sản xuất nơng nghiệp thiếu tính bền vững, thị trường nơng sản hàng hóa chưa ổn định; đời sống nơng dân cải thiện cịn thấp, trình độ quản lý chưa cao, vấn đề vệ sinh môi trường chưa đảm bảo… Do đó, địi hỏi Đảng quan chun trách cần có nhìn tồn diện, tìm hướng giải khó khăn trước mắt củng cố hệ thống trị, đảm bảo lợi ích người nông dân, cải thiện bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,… Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình tổng thể, dài hạn, phát huy sức mạnh tổng lực, nóng vội gặp nhiều khó khăn triển khai thực Để thực mục tiêu xây dụng nông thôn mới, cần phải quan tâm tới cấp sở cách liệt; quan tâm động viên khích lệ phong trào thi đua, tập trung phát triển sản xuất, thu hút đầu tư doanh nghiệp Tuy nhiên, quan trọng phải rút học kinh nghiệm, là, lấy xây dựng tiền đề luôn đặt lợi ích người dân mục tiêu cao Quá trình xây dựng nơng thơn cần nắm rõ cơng tác trọng tâm tích cực đẩy mạnh thực hiện, phải xuất phát từ vấn đề thực tế cấp bách đời sống sản xuất người nông dân, phân biệt rõ việc trọng tâm với việc không trọng tâm, nêu rõ công tác trọng điểm, làm việc tốt, việc thiết thực lợi ích nơng dân, xố bỏ bệnh đuổi theo thành tích, khơng cưỡng mệnh lệnh, khơng chủ nghĩa hình thức Nông dân chủ thể nghiệp xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, phải tơn trọng ý nguyện phát huy cao độ tính tích cực, tính sáng tạo họ 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội GS, TS Vũ Đình Bách; GS, TS Trần Minh Đạo (đồng chủ biên, 2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 26-NQ/TW - Nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, ngày 05 tháng năm 2008 Nguyễn Văn Bích (2007), Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam sau 20 năm đổi mới: Quá khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Xuân Biên (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Long An, Nxh Khoa học xã hội Vũ Trọng Bình, Đào Thế Anh (2004), Lí luận thực tiễn phát triển HTX chun ngành nơng nghiệp, Tạp chí NN&PTNT, tháng – 2004, Hà Nội Ngơ Xn Bình (1994), Các mơ hình kinh tế thị trường giới, NxbThống kê Hà Nội 10 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Công văn 1842/LĐTBXH – BTXH, ngày 08/5/2009 11 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp với phát triển nông thơn 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 137 12 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn mới, ngày 21 tháng năm 2009 13 PGS,TS Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đăng Hữu Tồn (đồng chủ biên, 2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP Chính phủ việc Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, ngày 28 tháng 10 năm 2008 16 Đỗ Kim Chung (2000), Thị trường đất đai nông nghiệp Việt Nam – Thực trạng định hướng sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 260 17 C.Mác Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập VI; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nữa kỉ phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam (1945 – 1995), Nxb Nông nghiệp 20 Phạm Như Cương (1999), Đổi phong cách tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 GS.TS Tô Xuân Dân, GS.TSKH Lê Văn Viện, TS Đỗ Trọng Hùng (đồng chủ biên, 2013), Xây dựng nông thôn Việt Nam tầm nhìn – Tổ chức quản lý – Hướng mới; Nxb Nông nghiệp 138 22 Lê Đăng Doanh (1997), Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Năng Dũng (2005), Khoa học công nghệ NN&PTNT 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Một số văn kiện Đảng phát triển nơng nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành TƯ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Thế Đạt (2003), Một số vấn đề triết học phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Lao động 37 Trần Văn Giàu (Bản thảo chưa đặt tên), Mấy nét địa lý lịch sử tỉnh Long An 1954 – 1975 38 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hằng (1996), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010, Tạp chí Cộng sản số 7, tháng 11/1996 40 PGS,TS.Vũ Quang Hiển (chủ biên, 2013), Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn (1930-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hội nông dân Việt Nam (2012), Nông thôn mới, Nxb Hà nội 42 GS,TS Hồng Ngọc Hóa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phan Văn Khải (1999), Đẩy mạnh công đổi mới, xây dựng kinh tế mở, tăng nhanh nhịp độ phát triển, Việt Nam vững tin tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc giam, Hà Nội 46 Nguyễn Khánh (1999), Đổi - bước phát triển tất yếu lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 140 48 Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên, 2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam: lịch sử, trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Khối thi đua ngành khoa học – văn hóa – xã hội, Hội thảo khoa học nâng cao hiệu phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” (Đại học quốc gia TP.HCM – UBND tỉnh Đồng Tháp), Tp.Hồ Chí Minh – Đồng Tháp, 29-30/11/2013 50 TS Vũ Ngọc Kỳ (2007), Nông dân hội nông dân Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Bùi Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Chữ Văn Lâm (1988), Khoán sản phẩm chế độ kinh tế hợp tác xã nơng nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số -2 53 Nguyễn Văn Linh (1988), Đổi để tiến lên, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Linh (1989), Đổi để tiến lên, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Cao Văn Lượng chủ biên (1996), Lịch sử Việt Nam 1954 – 1965, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 TS Trần Hồng Lưu (2009), Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 4, tập 10, tập 11 58 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 59 Cố vấn Đỗ Mười, “Thực đầy đủ qui chế dân chủ góp phần thúc đẩy xây dựng nơng thơn mới”, Sài Gịn giải phóng, ngày 30/9/1998 60 Đỗ Hồi Nam (2001), Xây dựng hạ tầng sở nông thôn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 61 Đỗ Hồi Nam (2005), Cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Phạm Xuân Nam (chủ biên, 2005), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trần Nhâm (chủ biên, 1998), Có Việt Nam - đổi phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Phạm Văn Nghiên (chủ biên, 1993), Một số quan điểm sách kinh tế chế quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Đặng Phong (chủ biên, 2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam từ 1945 – 2000, tập II, Nxb Khoa học xã hội – Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức Thịnh (2000), Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 68 Nguyễn Trọng Phúc (1998), Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Vũ Văn Phúc (chủ biên, 2012), Xây dựng nông thôn mới: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hà Nội 70 Lê Hữu Phước (chủ biên, 2009), Nông dân Long An kháng chiến kiến quốc 1930 – 2008, Nxb Long An 71 Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (đồng chủ biên, 1989), Dư địa chí Long An, Nxb Long An Nxb Khoa học xã hội 72 Nguyễn Văn Quy (1993), Sở hữu ruộng đất nông nghiệp – nhìn từ thực tiễn, Tập chí Nghiên cứu kinh tế, số 73 Nguyễn Thị Tố Quyên (2010), “Quan hệ biện chứng nông nghiệp, nông thôn nông dân – Nhìn từ góc độ phương pháp luận”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 142 74 Nguyễn Danh Sơn (2010), Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nơng dân Việt Nam q trình phát triển đất nước theo hướng đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb thống kê 76 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp - lý thuyết, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 77 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn (2012) – Quản lý dự án đầu tư quản lý chất lượng cơng trình giám sát tốn nguồn vốn xây dựng phát triển nông thôn tiêu chuẩn – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn 2012, Nxb Hà Nội – Hồng Đức 79 Phạm Thành, Lê Hữu Tầng, Hồ Văn Thông (1990), Triết học với nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 80 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ trị, Nxb Chính trị quốc gia 81 GS Hồ Văn Thông (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Tạ Thị Thúy (2001), Việc nhượng đất, khẩn hoang Bắc kỳ từ 1919 đến 1945, Nxb Thế giới – Hà Nội 83 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới, ngày 16 tháng năm 2009 84 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, ngày 04 tháng năm 2010 143 85 Tỉnh ủy Long An (2008), Chương trình hành động số 21-CTr/TU Tỉnh ủy Long An nhằm thực Nghị số 26-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương nông nghiệp, nông dân nông thôn, ngày 20/11/2008 86 Tỉnh ủy Long An (2011), Chương trình số 10-CTr/TU Tỉnh ủy Long An đầu tư xây dựng phát triển nông thôn mới, ngày 02/11/2011 87 Tỉnh ủy Long An (2013), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn địa bàn tỉnh Long An, ngày 13 tháng năm 2013 88 Tỉnh ủy Long An (2013), Kết luận thường trực Tỉnh ủy tình hình xây dựng nơng thơn mới, ngày 04 tháng 11 năm 2013 89 Tổng cục thống kê (2012), Kết tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản năm 2011, Nxb Thống kê 90 Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Nxb Thống kê 91 Trần Hữu Trung (1993), Thể chế tín dụng với nghiệp tạo việc làm nơng thôn Việt Nam giai đoạn độ sang kinh tế thị trường, Đại học kinh tế quốc dân 92 Nguyễn Minh Tú (2002), Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Lê Anh Tuấn - Nguyễn Văn Bé, Các vấn đề môi trường nông thôn vùng Đồng song Cửu Long, Hội thảo “Các vấn đề môi trường phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long” - Đại học Cần Thơ, Việt Nam, 02/5/2008 94 Ts.Dương Minh Tuấn chủ biên (2012), Viện KHXH Việt Nam, Viện nghiên cứu đông bắc á; Một số vấn đề đường phát triển đại nông nghiệp nông thôn Nhật Bản, Nxb Từ điển bách khoa 144 95 Đào Duy Tùng (1987), Bàn đổi tư duy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 TS Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Quyết định 68/2012/QĐ-UBND, việc ban hành quy định hỗ trợ vốn ngân sách thực hiên Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Long An, ngày 27/12/2012 98 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2013), Báo cáo sơ kết 03 năm kết triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn đến năm 2013, ngày 01 tháng năm 2013 99 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2013), Báo cáo tình hình thực xây dựng nơng thơn xã điểm đến tháng 6/2013 ước năm 2013; ngày 15 tháng năm 2013 100 UBND tỉnh Long An (2014), Báo cáo kết triển khai thực Chương trình đầu tư xây dựng phát triển nông thôn năm 2013 kế hoạch thực năm 2014 – 2015, ngày 06 tháng năm 2014 101 UBND tỉnh Long An (2009), Quyết định số 1442/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành kế hoạch thực Chương tình hành động số 21-CTr/TU ngày 20/11/2008 Tỉnh ủy nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ngày 20 tháng năm 2009 102 UBND tỉnh Long An (2011), Quyết định số 3152/QĐ-UBND Ban hành Quy định nội dung thi đua, khen thưởng phong trào thi đua thực Chương trình xây dựng nơng thôn mới, ngày 10 tháng10 năm 2011 103 UBND tỉnh Long An (2012), Quyết đinh 147/QĐ-UBND việc phê duyệt danh sách xã đạt tiêu chí nơng thơn giai đoạn 2010-2015, ngày 12 tháng 01 năm 2012 145 104 UBND tỉnh Long An (2012), Quyết định số 2237/QĐ-UBND việc ban hành Kế hoạch tuyên truyền Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Long An, ngày 17 tháng năm 2012 105 UBND tỉnh Long An (2010), Nghiên cứu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Báo cáo tóm tắt (phiên 2) 106 Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – Hôm ngày mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Viện sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn nông dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội