1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa nghi lễ vòng đời của người stiêng ở việt nam

144 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC VŨ THỊ PHƯƠNG VĂN HĨA NGHI LỄ VỊNG ĐỜI CỦA NGƯỜI STIÊNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN AN TP HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC QUY ƯỚC VỀ MỘT SÔ TIẾNG STIÊNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 6.1 Phương pháp nghiên cứu 11 6.2 Nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Khái niệm văn hóa tộc người nghi lễ vịng đời 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa tộc người 13 1.1.2 Khái niệm nghi lễ vòng đời 15 1.1.3 Sự khác nghi lễ vòng đời nghi lễ chuyển đổi 16 1.2 Tọa độ văn hóa Stiêng 18 1.2.1 Chủ thể văn hóa 18 1.2.2 Không gian văn hóa 23 1.2.3 Thời gian văn hóa 27 1.3 Loại hình văn hóa 30 CHƯƠNG NGHI LỄ VÒNG ĐỜI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI STIÊNG 39 2.1 Nghi lễ sinh đẻ 39 2.2 Nghi lễ trưởng thành 44 2.3 Nghi lễ hôn nhân 47 2.4 Nghi lễ mừng thọ 63 2.5 Nghi lễ tang ma 64 CHƯƠNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI STIÊNG QUA NGHI LỄ VÒNG ĐỜI 75 3.1 Những biến đổi văn hóa nghi lễ vòng đời người Stiêng 75 3.2 Văn hóa nhận thức người Stiêng 81 3.3 Văn hóa tổ chức cộng đồng người Stiêng 87 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 114 QUY ƯỚC VỀ MỘT SÔ TIẾNG STIÊNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tiếng Stiêng Tiếng Việt bu wiêh tak sung sah, khiêu pêh sah, khiêu ndiêng yang bnâm yang dak yang teh yang bri yang nhi, yang yây tâm pơt nau lan ơkrong păl Stiêng bân sa pai kuônh (kuênh) păl dâu Stiêng nha drên pai iêr u (n-hai) bar âq oh bi klang sarak bu drơi deh chây chôi la chư Kar deh kon kar côl chăk kar tơ hao kơ mlơn broh rêh jong kao tôr bluk broh tek tôr kar op sai đhran nhchiên sling, kong prăk khâu ao người chà gạt lao rìu gùi dao gùi, gùi nhỏ váy thần núi thần nước thần đất thần rừng thần nước hát kể tình ca trường ca người Stiêng không ăn thịt cà héc Người tù trưởng Stiêng trẻ tuổi gà thần hai chị em chim ó nhỏ bà mụ dây thừng nghi lễ sinh đẻ nghi lễ đặt tên nghi lễ trưởng thành nghi lễ mừng thọ hoa ngà tai bị rách lễ hỏi người làm mai chen vòng bạc đeo cổ tay quần áo 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 kama gôm đip tơgăl thai păk chây ich ôp sai tâl buh năk, tbuc tlưc kar sai Jrong kâk kơrpu drăp kar sai drăp groi wiêh groi tak 46 drăp am bu gêng nhi 47 48 49 50 51 52 chây pnhong kong ngke kar plâq mlơ sok sai ding tul khâl yun 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 dơn sai nhup ur công kat srâp kơrpư plâq mlơ kar môc kar pơndul môc lơm chah teh phan dông prăk pok unh lăh căng rai đoăng ih khăn đội đầu tô đĩa chén mâm bẻ thách cưới đạp cám, đạp tro lễ cưới cột buộc trâu ché rượu đám cưới uếch có nghĩa chà gạt, tác có nghĩa lao ché rượu dành cho bà hàng xóm cườm đeo cổ vòng bạc đạp sừng lễ trả lễ rước rể ống tre ngắn, đầu có mắt làm đáy tục nối dây cưới vợ bé tục đâm trâu trả lễ lễ tang tục đuổi tà trét than giới bên nia tiền mua lửa xâm phạm cấm kỵ loạn luân DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Ở vùng Đông Nam Bộ, người Stiêng xác lập cho diện mạo kinh tế - văn hóa – xã hội đặc sắc Người Stiêng phần thống khối đại đoàn kết dân tộc góp phần tạo nên “Bức tranh văn hóa” đại gia đình dân tộc Việt Nam Đã từ lâu, người Stiêng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học có dân tộc học, văn hóa học, khơng có học giả nước mà học giả nước quan tâm đến tộc người Theo số liệu năm 2007 Ban dân tộc tỉnh Bình Phước, dân số Stiêng khoảng gần 73.000 người, chiếm 17,4% dân số tồn tỉnh Văn hóa Stiêng tổng thể giá trị vật chất tinh thần mà họ sáng tạo diễn trình lịch sử Trong văn hóa người Stiêng, nghi lễ vịng đời có vị trí đặc biệt, thiếu đời người Thông qua hệ thống nghi lễ, ta tìm hiểu quan niệm, triết lý dân gian vũ trụ quan, nhân sinh quan, phong tục tập quán, tâm hồn, tình cảm tộc người; sở để nhận biết phân biệt cách dễ dàng tộc người với tộc người khác; nguồn tư liệu giá trị nghiên cứu Văn hóa học số ngành khoa học xã hội nhân văn khác Trong thời đại “tồn cầu hóa”, cộng với ảnh hưởng văn hóa tộc người (do q trình định cư xen kẽ) nên nghi lễ vòng đời người Stiêng nhanh chóng bị thay đổi, yếu tố văn hóa truyền thống chứa đựng nghi lễ dần bị mai Cho đến nay, hiểu biết nghi lễ vòng đời người Stiêng cịn hạn chế, chưa có cơng trình chun sâu Vì vậy, việc nghiên cứu nghi lễ vịng đời người Stiêng đóng góp quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tộc người Bản thân mong muốn tìm hiểu nghi lễ vịng đời tộc người việc định hướng chọn đề tài phù hợp với chun mơn cơng việc Với lý chủ yếu trình bày trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Văn hóa nghi lễ vòng đời người Stiêng Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nghi lễ gắn liền với chu kỳ đời người người Stiêng nhằm tìm hiểu biểu sắc thái văn hóa truyền thống biến đổi văn hóa người Stiêng Việt Nam Mặt khác, mong muốn góp thêm tư liệu để dễ dàng việc phân biệt khác hệ thống nghi lễ vòng đời người Stiêng với số tộc người cộng cư khác, làm sở để hoạch định sách phát triển cho tộc người cách khoa học phù hợp với thực tiễn đồng bào Stiêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới nay, vấn đề nghi lễ vòng đời người Stiêng Việt Nam, học giả ngồi nước, giác độ lịch sử, văn hóa, khảo cổ học, dân tộc học, tôn giáo… đề cập nội dung liên quan trực tiếp hay gián tiếp Những tư liệu biết đến sớm người Stiêng ghi chép thư tịch chữ Hán quốc sử quán nhà Nguyễn vài vị quan triều đình có dịp kinh lý trấn nhiệm vùng đất phía Nam Trong số có đồ nước Đại Nam (Đại Nam thống toàn đồ) dẫn lại sách “Hoàng Việt địa dư chí” Phan Huy Chú khắc in năm 1833 1907, có ghi địa danh “Xương Tinh thành” có lẽ phiên âm chữ Hán từ “Stiêng” Sách “Đại Nam Nhất thống chí” xuất 1979 Quốc sử quán triều Nguyễn (Phần tỉnh Biên Hòa, tập V, Bản dịch Viện sử học nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội) có nhắc đến việc Minh Mạng (1820 – 1840) ban họ Điểu, Nhạn, Ngưu, Mã… cho “thổ dân” huyện Phước Long, Phước Bình, tỉnh Biên Hịa Những ghi chép ỏi cho thấy, tộc người Stiêng biết đến sớm tộc người lớn mạnh Nam Tây Nguyên Các nhà truyền giáo nhà thám hiểm phương Tây từ cuối kỷ XIX có mặt vùng rừng núi Stiêng, nơi nguồn sông Bé sông Đồng Nai Tác giả người phương Tây nhắc đến vùng Stiêng Taberd Trong “Từ điển La tinh – Việt” ấn hành năm 1838, Taberd có ghi địa danh Tinh Xương ghi ngoặc “Nước Stiêng” đồ “An Nam Đại quốc họa đồ” Năm 1887, Sài Gòn, H Azémar xuất tác phẩm “Dictionaire Stiêng” gồm khoảng 2.500 từ Stiêng dịch tiếng Pháp Trong phần đầu tác phẩm này, H Azémar cho in “Les Stiêngs de Brơlâm” Cơng trình “Coutumier Stiêng” (Luật tục Stiêng) cơng bố vào năm 1951 Th Gerber số viết có nhiều giá trị người Stiêng Tác phẩm cung cấp cho người đọc số hiểu biết luật tục, tư xã hội số truyền thuyết người Stiêng Ngoài tác giả trên, cịn có số tác giả người Pháp khác P De Barthélémy, P Raulin, J Dournes… có viết liên quan đến vùng Stiêng người Stiêng Những viết nghiêng miêu tả phong tục tập quán, số khía cạnh kinh tế, văn hóa, kỹ thuật thân thể cảnh quan địa lý… Ngồi ra, cơng trình số tác giả người Mỹ chủ yếu giới thiệu cách khái quát người Stiêng Việt Nam Trong tập sách dày nhiều chương “Minority groups in the Republic of Viet Nam” (các nhóm thiểu số Việt Nam Cộng hòa) biên soạn theo đơn đặt hàng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, xuất năm 1966, có dành chương riêng để giới thiệu người Stiêng Việt Nam Trong thời gian trước ngày giải phóng miền Nam năm 1975, số cơng trình nghiên cứu Việt ngữ người Stiêng tác giả người Việt xuất Sài Gịn Số lượng cơng trình khơng nhiều, chủ yếu giới thiệu nét sơ lược, khái quát phong tục tập quán, người, sống… người Stiêng Từ sau năm 1975, số cơng trình nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội người Stiêng công bố tạp chí, hội nghị khoa học viện nghiên cứu thuộc Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam) - Các tác giả Hữu Ứng, Nguyễn Duy Thiệu, Ninh Lê Hiệp có khảo sát điền dã “poh” (làng) Stiêng xã Đak Nhau, huyện Bù Đăng tỉnh Sơng Bé để tìm hiểu ngơi nhà dài, quan hệ thân thuộc, số vấn đề xã hội người Stiêng công bố số kết tạp chí “Dân tộc học”, “Xã hội học”… - Trong tập sách “Các dân tộc người Việt Nam” “Sổ tay dân tộc người Việt Nam”, Viện Dân tộc học Hà Nội biên soạn có viết riêng giới thiệu khái quát số nét văn hóa, sinh hoạt kinh tế, tổ chức xã hội… người Stiêng - Nhà xuất Tổng hợp Sông Bé ấn hành cơng trình “Vấn đề dân tộc Sông Bé” vào năm 1985 tập thể tác giả Mạc Đường chủ biên Đây tập sách có cơng trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ mặt kinh tế, xã hội, văn hóa… người Stiêng - Trong năm 1991, cơng trình “Miền núi tỉnh Sông Bé: Lịch sử phát triển xã hội đời sống dân tộc” GS Mạc Đường nghiên cứu liên quan đến xã hội người Stiêng Cơng trình phần quan trọng sách “Địa chí Sơng Bé” nhà xuất Tổng hợp Sông Bé xuất năm 1991 - Năm 1996, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh Ban Dân vận tỉnh Sơng Bé (nay tỉnh Bình Dương Bình Phước) hợp tác thực chương trình nghiên cứu khoa học “Những biến đổi kinh tế - xã hội vùng dân tộc Sông Bé từ năm 1975 – 1995” PGS.TS Phan An Huỳnh Văn Điển làm chủ nhiệm - Một số cơng trình khác như: Tổ chức xã hội người Stiêng, Hơn nhân gia đình người Stiêng, sách Vấn đề dân tộc Sông Bé Luật tục Stiêng vấn đề đất rừng tỉnh Bình Phước nay, Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam PGS.TS Phan An - Luận án Tiến sĩ Ngữ văn (2000) Lê Khắc Cường với đề tài “Cơ cấu ngữ âm tiếng Stiêng – Việt (có so sánh với vài ngơn ngữ nhóm Nam Bahnar), bảo vệ trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh - Và gần có cơng trình “Hệ thống xã hội tộc người người Stiêng Việt Nam (từ kỷ XIX đến năm 1975)” PGS TS Phan An viết cấu trúc xã hội người Stiêng Việt Nam như: hệ thống tộc người, hệ thống gia đình, tập hợp người, chế vận hành… nhà xuất Đại học quốc gia ấn hành năm 2007 Luận văn thạc sĩ Văn hóa học (2007) Nguyễn Duy Đồi với đề tài “Văn hóa quản lý xã hội người Stiêng – Bình Phước” - Khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Nhân Học (2008) Nguyễn Thị Đoan Trang với đề tài “Hôn lễ người S’tiêng tỉnh Bình Phước (nghiên cứu trường hợp ấp Thiện Cư, xã Thiện Hưng, huyện Bù Đốp – tỉnh Bình Phước)”, bảo vệ trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu giới thiệu khái quát văn hóa người Stiêng phương pháp tiếp cận mục đích nghiên cứu khác Như vậy, xét mặt tổng thể, nghi lễ vòng đời người 10 Stiêng đề tài chưa có nghiên cứu chuyên sâu Luận văn chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu người Stiêng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Nghi lễ vòng đời người Stiêng Cụ thể nghi lễ liên quan đến: sinh đẻ, hôn nhân tang ma - Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào số vấn đề chủ yếu chi tiết nghi lễ vòng đời người Stiêng Thơng qua việc trình bày nghi lễ này, luận văn muốn làm rõ thêm quan niệm người Stiêng vai trị, vị trí ý nghĩa nghi lễ đời sống vật chất tinh thần họ; phương thức ứng xử cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng cá nhân, cộng đồng với môi trường tự nhiên giới siêu nhiên Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bước đầu tập hợp hệ thống hóa tư liệu kết nghiên cứu có văn hóa người Stiêng Việt Nam Đồng thời, tác giả vào phân tích ảnh hưởng, xét theo ý nghĩa tích cực tiêu cực nghi lễ đời sống người Stiêng, làm sở đề giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nghi lễ điều kiện xã hội đại có nhiều biến đổi Thơng qua luận văn, người đọc nhận thấy mối liên hệ xuyên suốt quan niệm người Stiêng nghi lễ vòng đời làm phong phú thêm hiểu biết văn hóa người Stiêng Việt Nam Luận văn góp phần đưa số thực trạng giải pháp để làm sở cần thiết bổ ích cho công tác hoạch định sách dân tộc, sách tơn giáo địa phương theo tinh thần chủ trương Đảng Nhà nước giai đoạn 130 sóc cắm đường chôn từ chia tay không tới thăm mộ - Thưa già, nghi lễ cịn đồng bào thực không? Bây đa số theo đạo rồi, nên có người chết mời mục sư trưởng nhóm đến làm lễ hát thánh ca - Con cám ơn già! Chúc già mạnh khỏe 131 PHỤ LỤC ẢNH Thầy Cúng làm lễ cầu sức khỏe (Ảnh: Nguyễn Thành Đức – 1997) Bà Bóng lễ cúng Thần Lúa (Ảnh: Nguyễn Thành Đức – 2000) 132 Múa Khiên (Kiêl) lễ Quay đầu trâu (Ảnh: Nguyễn Thành Đức – 2000) 133 Người Stiêng kể chuyện dân gian (hát tâm pơt) (Ảnh: Nguyễn Thành Đức – 2000) Các lễ vật đám cưới truyền thống (Ảnh: Đoan Trang – 2008) 134 Đám cưới người Stiêng Chuẩn bị rạp cưới Trang phục cô dâu, rể (Ảnh: Đoan Trang – 2008) Chặt lồ ô để nấu cơm ống nướng thịt heo tiệc cưới (Ảnh: Đoan Trang – 2008) 135 PHỤ LỤC ẢNH (ảnh tác giả chụp trình điền dã - 7/2008) Nhà dài truyền thống 136 Thức ăn ngày Bếp lửa người Stiêng 137 Già làng Điểu Len (82 tuổi) - Bình Long – Bình Phước Già làng Điểu Siu (96 tuổi) - Bình Long – Bình Phước 138 Những tài sản q giá người Stiêng 139 Trang sức người Stiêng 140 Cây nêu lễ hội 141 Nghĩa địa người Stiêng 142 Trái bầu lồ ô dùng để đựng cuống rốn (Ảnh: Hồ Phong – 7/2008) Tác giả chụp với già Điểu Len - Bình Long (Ảnh: Hồ Phong – 7/2008) 143 Tác giả chụp với già Điểu Lên (63 tuổi) – Bình Minh – Bù Đăng (Ảnh: Hồ Phong – 7/2008) Tác giả chụp với già Điểu Griêm (59 tuổi) – Bom Bo – Bù Đăng (Ảnh: Hồ Phong – 7/2008) 144 Tác giả chụp với gia đình Điểu Nít – Bình Long (Ảnh: Hồ Phong – 7/2008)

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w