Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
27,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC -0O0 - HỒNG THỊ LAN VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI RỪNG CỦA NGƯỜI XTIÊNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC -0O0 - HOÀNG THỊ LAN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI RỪNG CỦA NGƯỜI XTIÊNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN KHẮC CẢNH TP HỒ CHÍ MINH - 2012 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn với tất quý Thầy Cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt q Thầy Cơ khoa Văn hóa học hết lịng truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học Đại học Cao học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Khắc Cảnh, Phó Hiệu trưởng trường Cán hướng dẫn em Với lịng nhiệt huyết phương pháp hướng dẫn đề tài hiệu quả, Thầy cho em hướng giải để đề tài có chiều rộng chiều sâu, giúp đỡ để em hoàn thành đề tài kế hoạch Xin cảm ơn tất bạn bè, người bên cạnh giúp đỡ Xin cảm ơn đồng nghiệp trường Đại học Nông Lâm TPHCM - Cơ quan tơi cơng tác, phịng Cơng tác Sinh viên đặc biệt thầy TS Trần Đình Lý thầy Th.S Đặng Kiên Cường đồng nghiệp phòng người động viên, tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành Luận văn Thạc sĩ Chân thành cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình cán cơng tác quan Bình Phước: Phịng Chính sách dân tộc huyện Bù Đăng, Bù Đốp, Bình Long, Lộc Ninh; Ban Dân tộc Tơn giáo, Sở Văn hóa- Thơng tin tỉnh Bình Phước Và cuối cùng, từ tận đáy lịng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất người gia đình tơi, mẹ anh chị, đặc biệt chồng tôi, mục tiêu nghiệp tơi Mặc dù luận văn hoàn thành với tất nỗ lực thân chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận cảm thông bảo quý Thầy Cô để em ngày hồn thiện kiến thức Ngày tháng 10 năm 2012 Học viên thực hiện: Hoàng Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu thực địa địa bàn nghiên cứu (tỉnh Bình Phước) Những kết luận văn trung thực, chưa cơng bố Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận văn 12 Chương 14 MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI XTIÊNG 1.1 Tiền đề lý luận 14 1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.2 Các lý thuyết tiếp cận 16 1.2 Tổng quan người Xtiêng Bình Phước 23 1.2.1 Địa bàn cư trú phân bố dân cư 23 1.2.2 Lịch sử tộc người 28 1.2.3 Đặc trưng văn hóa 30 Chương 34 VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI RỪNG CỦA NGƯỜI XTIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT 2.1 Hoạt động mưu sinh 34 2.2 Ẩm thực 45 2.3 Trang phục 51 2.4 Hình thái cư trú 53 2.4.1 Làng 53 2.4.1 Nhà 57 Tiểu kết 60 Chương 62 VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI RỪNG CỦA NGƯỜI XTIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN 3.1 Trong luật tục Xtiêng 62 3.2 Trong tín ngưỡng, phong tục tập quán 67 3.2.1 Trong đời sống cá nhân 69 3.2.2 Trong đời sống cộng đồng 77 3.3 Trong nghệ thuật ngôn từ: văn học dân gian 81 3.4 Trong nghệ thuật diễn xướng: múa, âm nhạc 84 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN Một vài nét thay đổi văn hoá ứng xử với rừng người Xtiêng 91 Sự tác động trở lại rừng đời sống người 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Sách: 101 Luận văn - Luận án: 104 Báo - Tạp chí 105 Đề tài nghiên cứu, tài liệu hội thảo khác 107 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người sống môi trường tự nhiên, phận tự nhiên Nghiên cứu văn hóa tộc người tách rời môi trường tự nhiên mà tộc người sống Rừng môi trường nuôi sống, khơng gian văn hóa, nơi để người Xtiêng sáng tạo phát triển văn hóa tộc người Vì vậy, tìm hiểu văn hóa Xtiêng khơng thể khơng tìm hiểu giá trị rừng, cách ngườiXtiêng ứng xử với rừng văn hóa Lý thuyết loại hình kinh tế - văn hóa xác nhận rằng: yếu tố tộc người, môi trường sống, văn hóa tộc người có khác biệt so với tộc người khác Chính nguồn gốc tâm lý tộc người làm nên tính đa dạng văn hóa tộc người tồn vùng sinh thái Và ngược lại, tộc người khác nhau, chí cách xa nhau, sống mơi trường địa lý tự nhiên giống hình thành nên đặc điểm sinh hoạt văn hóa – kinh tế có nét tương đồng Loại hình đặc điểm kinh tế- văn hóa người Xtiêng khơng nằm ngồi lý thuyết Dân tộc Xtiêng thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer, sinh sống chủ yếu Bình Phước rải rác vài nơi thuộc Lâm Đồng, Tây Ninh, Đồng Nai,… Là dân tộc địa Đông Nam Bộ, qua lịch sử hình thành phát triển, người Xtiêng xác lập cho diện mạo kinh tế- văn hóa – xã hội rõ nét Trong điều kiện nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đại giúp đời sống vật chất người nâng cao tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, môi trường sống người biến đổi nghiêm trọng, thiên tai xảy ngày nhiều Trong đó, nhiều tri thức địa cách ứng xử với môi trường tộc người sàng lọc tự nhiên có hiệu thời gian dài chưa quan tâm nghiên cứu mức Nghiên cứu văn hóa ứng xử với rừng người Xtiêng qua đời sống vật chất, tinh thần người Xtiêng vấn đề quan trọng, giúp nhận diện, phát triển văn hóa tộc người Xtiêng Đồng thời, góp phần tìm lại kinh nghiệm, nguồn tri thức địa tộc người này; đóng góp thêm tri thức khoa học ứng xử với môi trường sống thời kỳ Đồng thời, thông qua luận văn, chúng tơi mong muốn góp thêm tư liệu nghiên cứu văn hóa tộc người nói chung, người Xtiêng nói riêng Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích chủ yếu làm rõ cách người Xtiêng ứng xử với rừng qua thành tố đời sống văn hóa như: văn hóa mưu sinh, văn hóa ẩm thực, trang phục, cư trú,…; phong tục, tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật ngôn từ, diễn xướng,… Qua đây, chúng tơi muốn tìm câu trả lời việc người Xtiêng thích nghi với mơi trường sống họ truyền thống nào? Trong bối cảnh nay, khơng gian rừng thu hẹp, người Xtiêng có thay đổi văn hóa ứng xử với rừng sao? Đồng thời, qua luận văn, nêu lên số quan điểm khai thác, bảo vệ rừng người Xtiêng Lịch sử vấn đề Tuy văn hóa ứng xử với rừng chưa nghiên cứu nhiều, góc độ văn hóa học, xét lĩnh vực khoa học xã hội- nhân văn, nghiên cứu, ghi chép cách ứng xử với rừng số tộc người vùng cao Việt Nam, văn hóa Xtiêng có nhiều cơng trình Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa ứng xử với rừng văn hóa tộc người Xtiêng khoa học xã hội- nhân văn kể đến sau: Các nghiên cứu nước: Các nhà nghiên cứu Pháp đến Việt Nam nghiên cứu người dân tộc Tây Nguyên nói chung, Xtiêng nói riêng sớm Trong có H Azemer Giáo sĩ H.Azêmar thành viên đoàn truyền đạo thiên chúa giáo Pháp đến vùng đồng bào Xtiêng vào thập niên 60 kỷ XIX sưu tầm xuất tập “Dictionnaire Stiêng” (từ điển Xtiêng) năm 1887, phần đầu từ điển tác giả có viết người Xtiêng Brơlâm “Les Stieng and Brơlâm” Đây xem cơng trình viết tộc người Xtiêng Các cơng trình nghiên cứu H.Azemar đến tài liệu quý giá đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu kinh tế, văn hố, xã hội người Xtiêng đặc biệt ngơn ngữ Sau H.Azemar có học giả người Pháp công bố sưu tập “Coutumier Stieng” năm 1957 T.Gerber có nhiều thơng tin giá trị tập qn pháp Xtiêng truyền thống Ngồi cơng trình H.Azemar, T.Gerber viết người Xtiêng, cịn có số tác giả người Pháp viết người Xtiêng P Raulin, J.Dournes,… đặc biệt J.Dournes với bút danh Dambo có viết tỉ mỉ mang tên “Người Stiêng săn” tập khảo sát “Miền đất huyền ảo” Đây viết có giá trị quý báu để tham khảo trình nghiên cứu người Xtiêng Nghiên cứu Tây Nguyên Việt Nam cịn có nhiều tác giả tiếng, Georges Condominas - nhà dân tộc học người Pháp “Không gian xã hội vùng Đông Nam Á” “Chúng ăn rừng” ông trở thành sách “gối đầu giường” nhiều nhà nghiên cứu Tây Nguyên “Không gian xã hội vùng Đông Nam Á” Georges Condominas cơng trình “nghiên cứu lý thuyết cấu trúc xã hội” [Condominas, 2008, 14], tranh lý luận hoàn chỉnh mà tác giả gọi “không gian xã hội” hiểu “không gian xác định tập hợp hệ thống quan hệ đặc trưng cho nhóm người đó” [Condominas, 1997,16] “Chúng ăn rừng” chuyên khảo người Mnơng Gar nói riêng, sống “người rừng” nói chung “Chúng tơi ăn rừng” (Chúng tơi ăn Rừng Đá – Thần Gôo) số cơng trình lớn nhà dân tộc học Georges Condominas Georges Condominas đến với dân làng Sar Luk Tây Nguyên chia sẻ sống họ suốt năm tương ứng với chu kỳ nông nghiệp trọn vẹn mô tả lại trải nghiệm ơng sách Từ hiến tế trâu đám tang Taang-Jieng-Còng, đám cưới Jaang, vụ tự tử anh chàng Tieng đẹp trai, đến Lễ Đất lớn,…cho đến kết thúc năm ĐáThần Gôo Chuyên khảo tư liệu sống người dân Mnông 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 Chú thích: - Bản Luật tục (tiếng Việt), Video Vài nét dân tộc S’tieng PGS.TS Mạc Đường cung cấp cho phép sử dụng làm phụ lục Luận văn - Các hình ảnh nội dung luận văn tác giả cộng thực đợt điền dã Bình Phước