1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghi lễ vòng đời người khmer tỉnh sóc trăng

260 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 14,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC - VÕ THÀNH HÙNG NGHI LỄ VÒNG ĐỜI NGƯỜI KHMER TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 603170 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC - VÕ THÀNH HÙNG NGHI LỄ VÒNG ĐỜI NGƯỜI KHMER TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 603170 Người hướng dẫn khoa học Tiến sĩ: NGUYỄN KHẮC CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… trang 03 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu……………………………………trang 03 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………trang 03 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu…………… trang 09 3.1 Đối tượng nghiên cứu….……………………………………………………trang 09 3.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….trang 10 3.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………trang 10 3.3.1 Phương pháp luận……………………………………………………… trang 10 3.3.2 Lý thuyết chuyên ngành Văn hóa học………………………………… trang 11 3.3.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể…………………………………… trang 11 3.4 Nguồn tư liệu……………………………………………………………… trang 12 Cấu trúc đóng góp luận văn.………………………………………… trang 12 4.1 Cấu trúc luận văn……………………………………………………… trang 12 4.2 Đóng góp luận văn…………………………………………………… trang 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………………… trang 15 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………….trang 15 1.1.1 Các khái niệm: nghi lễ, nghi lễ chuyển đổi, nghi lễ vòng đời người…….trang 16 1.1.2 Về khái niệm Tộc người, Văn hóa tộc người,………………………… trang 21 1.1.3 Các khuynh hướng: Đặc thù luận lịch sử, Cấu trúc luận, Chức luận nhân học, văn hóa học.………………………………………………………… trang 22 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………trang 24 1.2.1 Khái quát tỉnh Sóc Trăng………………………………………………trang 24 1.2.2 Người Khmer Sóc Trăng…………………………………………………trang 27 CHƯƠNG HỆ THỐNG NGHI LỄ VÒNG ĐỜI………………………… trang 45 2.1 Các lễ tục liên quan đến sinh nở ni dạy cái………………………trang 45 2.1.1 Thời kì thai nghén……………………………………………………… trang 45 2.1.2 Lễ tục sinh đẻ…………………………………………………………trang 48 2.1.3 Lễ tục nuôi dạy cháu………………………………………… trang 50 2.1.4 Lễ tục đến tuổi trưởng thành………………………………………….trang 51 2.2 Lễ nghi cưới hỏi…………………………………………………………….trang 56 2.2.1 Giai đoạn hỏi cưới (Pithis’đây đonl - đâng)………………………………trang 57 2.2.2 Giai đoạn lễ cưới (Pithi apeapipea)……………………………………….trang 60 2.2.3 Nghi lễ chùa sau ngày cưới…………………………………………….trang 74 2.3 Các nghi lễ tang ma………………………………………………… trang 74 2.4 Tang ma sư sãi…………………………………………………… trang 81 2.5 Những biến đổi nghi lễ vòng đời người Khmer Sóc Trăng………….trang 83 2.5.1 Những biến đổi lễ người Khmer tỉnh Sóc Trăng………….trang 83 2.5.2 Biến đổi tang ma……………………………………………………trang 84 Tiểu kết…………………………………………………………………………trang 86 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHI LỄ VÒNG ĐỜI………………………… trang 88 3.1 Từ văn hố nhận thức………………………………………………………trang 88 3.2 Nghi lễ vịng đời nhìn từ góc độ Văn hóa tổ chức……………………… trang 105 3.2.1 Phum, sóc, vai trị sư sãi ngơi chùa Khmer…………………… trang 105 3.2.2 Văn hóa trọng âm vai trò người phụ nữ nghi lễ vòng đời…….trang 107 3.3 Nghi lễ vịng đời nhìn từ góc độ văn hóa ứng xử………………………….trang 110 3.4 Nghi lễ vịng đời từ góc độ văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên…….trang 122 3.5 Nghi lễ vòng đời người Khmer Sóc Trăng: Những giá trị đạo đức, giáo dục trang 124 3.6 Các nghi lễ vòng đời giao lưu phát triển…………………………trang 128 Tiểu kết ……………………………………………………………………….trang 134 KẾT LUẬN……………………………………………………………………trang 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………trang 139 PHỤ LỤC……………………………………………………………… trang 157-258 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Các nghi lễ vịng đời liên quan đến mốc đánh dấu giai đoạn phát triển vòng đời người, tộc người có ln coi trọng Điều tìm thấy đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần tộc người Khmer Sóc Trăng Đây nghi lễ quan trọng người, dòng họ cộng đồng tộc người Nghiên cứu “nghi lễ vịng đời người Khmer Sóc Trăng” cách có hệ thống để tìm hiểu sâu văn hố Khmer Sóc Trăng nói riêng văn hố Khmer Nam nói chung Qua đó, khơng cho ta hiểu sắc thái văn hoá tộc người, ý nghĩa xã hội, giá trị đạo đức nhân văn nghi lễ mà cho thấy mối liên hệ tôn giáo với sống người Khmer Sóc Trăng thể rõ đời sống văn hóa tinh thần họ Vì vậy, tìm hiểu “nghi lễ vịng đời người Khmer Sóc Trăng”, chúng tơi muốn nhận thức thêm nét đẹp văn hố nghi lễ Với phương châm tìm hay, đẹp vốn văn hoá truyền thống đặc sắc để từ nêu lên số nhận xét, ý kiến việc bảo tồn phát triển nét đẹp nghi lễ đời sống văn hoá người Khmer khắc phục hủ tục Đó lí chúng tơi chọn nghiên cứu “nghi lễ vịng đời người Khmer Sóc Trăng” làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị người Khmer Nam nói chung Khmer Sóc Trăng nói riêng, khái quát nét văn hóa đồng bào Khmer khía cạnh khác vấn đề dân cư, dân tộc, văn hóa truyền thống, văn hóa vật chất người Khmer… Bên cạnh đó, vấn đề tổ chức xã hội, nhân gia đình người Khmer nghiên cứu số cơng trình gần Trong phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng tơi tập trung nghiên cứu tài liệu có liên quan trực tiếp đến đề tài như: Lê Hương “Người Việt gốc Miên” (1969) sưu tầm giới thiệu nguồn gốc, dân số, sinh hoạt, xã hội, phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng người Khmer Nam Đây xem cơng trình biên khảo đầy đủ giới thiệu diện mạo văn hoá truyền thống người Khmer sinh sống Đồng sông Cửu Long Tài liệu giúp chúng tơi nhiều q trình hồn thành luận văn tìm hiểu cách thức liên quan nghi lễ vòng đời người Khmer xưa Phan An nhà nghiên cứu Khmer Nam bộ, có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Vài khía cạnh dân tộc học người Khmer Việt Nam Camphuchia” (1980) “Nghiên cứu người Khmer Đồng sông Cửu Long” (1985) “Một số vấn đề Phật giáo Khmer Nam nay” (2005).“Phật giáo đời sống người Khmer Nam bộ” (2006) Qua công trình này, Phan An rõ mối quan hệ, tương đồng dị biệt người Khmer Việt Nam Camphuchia, đồng thời nghiên cứu sâu vấn đề dân tộc tôn giáo người Khmer Nam trình cộng cư với dân tộc người khác khu vực Các nghiên cứu giúp hiểu biết vấn đề dân tộc, tôn giáo cùa người Khmer Nam theo giai đoạn lịch sử từ năm 1980 trở Công trình “Tìm hiểu vốn văn hố dân tộc Khmer Nam bộ” (1998) tập hợp nghiên cứu, tham luận ba Hội nghị khoa học liên tiếp về: “Văn hoá, văn nghệ truyền thống người Khmer Đồng sông Cửu Long” (1981), “Hội nghị khoa học văn hóa truyền thống dân gian Đồng sơng Cửu Long” (1983) Hội thảo “văn hố dân tộc” (1986) “Những ngày văn hoá dân tộc” Các viết, nghiên cứu tập trung giới thiệu khái quát dân số, địa bàn cư trú, tổ chức xã hội, phong tục, lễ hội, văn hố nghệ thuật người Khmer Đồng sơng Cửu Long Đặc biệt đó, “Phong tục nghi lễ người Khmer Đồng sông Cửu Long” hai tác giả Thạch Voi Hoàng Túc giới thiệu phong tục, nghi lễ người Khmer Đồng sơng Cửu Long, có lễ thức nghi lễ vòng đời người Dù phác họa, thông tin bản, nghiên cứu giúp việc xác định Bon Pithi hiểu biết lễ hội, phong tục quan - hôn - tang - tế câu truyện Phật giáo có liên quan đến nghi lễ vịng đời người Việc nghiên cứu giới thiệu văn hoá dân tộc thúc đẩy thập niên 90 dẫn đến đời tập sách “Văn hoá người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long” Trường Lưu chủ biên với tham gia nhà nghiên cứu Thạch Voi, Huỳnh Ngọc Trảng, Đặng Vũ Thị Thảo…đây cơng trình đầy đủ giới thiệu văn hố Khmer Nam Cơng trình trọng đến tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, phong tục tập quán người Khmer mở nhiều hướng nghiên cứu cho nhà khoa học, nguồn tư liệu quan trọng để tìm hiểu văn hố truyền thống người Khmer Nam Nguyễn Đăng Duy, tác phẩm “Văn hoá tâm linh Nam bộ” (1977) trọng nghiên cứu văn hóa tâm linh người Khmer Nam bộ, nghiên cứu đặc điểm, tính cách tâm linh người Khmer biểu mối quan hệ không gian thể tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập qn họ Cơng trình với cơng trình “Văn hố tâm linh” tái năm 2002 tác giả tài liệu tham khào để chúng tơi tìm hiểu văn hố tâm linh Khmer Sóc Trăng Cơng trình Nguyễn Khắc Cảnh (2000), “Đôi nét đặc điểm phân bố dân cư hình thái cư trú người Khmer Sóc Trăng” Trong phần 1, tác giả đề cập sơ lược hình thành cộng đồng, làm rõ nguồn gốc người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, đặc biệt vùng tập trung dân cư Khmer như: Vùng Sóc Trăng, Bạc Liêu Ở phần 2, tác giả đề cập đến phân bố dân cư tộc người Khmer Sóc Trăng, cư trú hầu hết huyện tỉnh, đông Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú, Long Phú, thị xã Sóc Trăng Đặc biệt Vĩnh Châu, người Khmer chiếm nửa dân số sống tập trung xã sát lộ, ven biển, nửa lại người Kinh Hoa tương đương nhau, tác giả làm rõ người Khmer Sóc Trăng có ba loại hình cư trú: cư trú đất ruộng; theo kênh, rạch theo dọc lộ giao thông Như vậy, tùy theo vùng mơi sinh khác mà có hình thái cư trú khác để thích ứng với môi trường sống Do đặc điểm phân bố dân cư nên tính chất cư trú người Khmer khác hai hình thái: Sóc Khmer Sóc hỗn hợp Khmer, Việt, Hoa Nhưng dù môi sinh khác nhau, thành phần tộc người có khác theo tác giả Phum sóc khơng có thay đổi Đây yếu tố quan trọng giúp cho người Khmer bảo lưu giữ gìn truyền thống văn hóa tộc người Nguyễn Mạnh Cường, viết “Tơn giáo - tín ngưỡng truyền thống người Khmer Nam bộ” (2003) phân tích Phật giáo Tiểu thừa, tín ngưỡng Nechta Arăk người Khmer Nam Đây tài liệu cung cấp sở bước đầu cho việc tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng người Khmer thực đề tài Tác giả Nguyễn Xn Diệu (2000), “Góp phần tìm hiểu mối quan hệ sư giao lưu văn hóa tộc người Việt- Khmer - Hoa Sóc Trăng tiến trình phát triển”, phần 01, tác giả đề cập cách khái quát đặc điểm dân cư, đặc điểm sản xuất…của tộc người Kinh, Khmer, Hoa Sóc Trăng Trong phần 2, tác giả trình bày đến giao lưu văn hóa người Việt, Khmer, Hoa Sóc Trăng bình diện: kinh tế, văn hóa vật chất như: trang phục, dụng cụ sản xuất, kiến trúc nhà ẩm thực…Cịn giao lưu bình diện văn hóa tâm linh tạo hỗn dung tín ngưỡng tộc người Việt, Khmer, Hoa tạo nên nét văn hóa đặc trưng Sóc Trăng so với tỉnh thành khác chưa rõ Trần Văn Bổn, nhà nghiên cứu văn hố dân gian, có nhiều công sức sưu tầm tư liệu phong tục người Khmer Nam bộ, với hai cơng trình: “Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng sông Cửu Long” (1999) “Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam bộ” (2002) Hai cơng trình nêu khái lược lịch sử vùng đất cư dân Nam cổ xưa với cư dân khai phá vùng đất này: Người Việt, người Khmer, người Hoa Chăm Trong tác phẩm này, tác giả đề cập vấn đề gia đình người Khmer Nam việc: Quan - Hôn - Tang - Tế Nhưng tác giả nêu góc độ màu sắc văn nghệ dân gian chung chung để khoả lấp vấn đề truy tìm nguyên nhân, chất ý nghĩa văn hoá phong tục nghi lễ Mặt khác, tác phẩm dừng lại việc mơ tả lại cách tự nhiên, cịn thiếu tính khái quát, khoa học chưa lý giải ý nghĩa lễ thức, đặc biệt ý nghĩa nghi thức vòng đời người; chưa phản ánh đầy đủ phong tục, nghi lễ vòng đời người, khơng có so sánh phân tích tỉnh đông đồng bào Khmer khu vực chưa nêu điểm tương đồng dị biệt, mà đưa vấn đề chung chung Kỷ yếu hội thảo (2004), “Xây dựng đời sống văn hoá vùng dân tộc Khmer Nam bộ” Vụ văn hoá dân tộc tổ chức Hà Nội tập hợp viết xoay quanh thực trạng xây dựng đời sống văn hoá vùng dân tộc Khmer giai đoạn giải pháp Trong đó, số viết liên quan đến đề tài “Một vài nét khác biệt văn hoá Khmer Nam văn hoá Campuchia” Nguyễn Sĩ Tuấn, “Để hiểu sâu thêm Pháp (Dharma), “Tam pháp báo” Phật giáo Theravada người Khmer Nam bộ” Ngô Văn Doanh “Đạo Phật Tiểu thừa Khmer Nam vùng nông thôn Đồng sông Cửu Long: Chức xã hội truyền thống động thái xã hội” Nguyễn Xuân Nghĩa, “Ảnh hưởng Phật giáo Theravada tang ma người Khmer Nam bộ” Nguyễn Mạnh Cường Các viết nguồn tư liệu quan trọng để tác giả nghiên cứu nghi lễ vòng đời người so sánh với vùng tỉnh vùng khác vai trị Phật giáo nam tơng xã hội ảnh hưởng đến lễ thức nghi lễ vịng đời người Khmer Sóc Trăng Dù vậy, hạn chế viết thiếu tính thực tiễn nhà nghiên cứu chưa có điều kiện xâm nhập thực tế vùng có đơng đồng bào dân tộc Một nghiên cứu đáng ý khác “Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng” (2002) Trần Hồng Liên chủ biên tập trung viết nhà nghiên cứu Phan An với “Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng”, Trần Hồng Liên với “Vấn đề tôn giáo cộng đồng Khmer người Hoa Sóc Trăng” “ Phật giáo người Khmer Sóc Trăng”; Phan Văn Dốp với “Vấn đề giáo dục phổ thông người Khmer Nam bộ”…Những nghiên cứu đưa nhìn tổng quan thực trạng dân tộc, tôn giáo người Khmer đề xuất giải pháp để thực tốt sách dân tộc tơn giáo Sóc Trăng Năm 2008, luận án Tiến sĩ Dân tộc học “Hơn nhân, gia đình người Khmer Đồng sơng Cửu Long” Đặng Thị Kim Oanh sâu vào tìm hiểu hình thức nhân gia đình người Khmer Đồng sông Cửu Long góc độ dân tộc học Ngồi ra, cịn có luận văn thạc sĩ Văn hoá học “Tang ma người Khmer An Giang” (2008) Mai Ngọc Diệp, tác giả khảo tả phong tục tang ma người Khmer tỉnh An Giang lý giải góc độ văn hố học, đưa vấn đề văn hóa tang ma Đây thông tin quan trọng giúp chúng tơi hiểu biết bản, có nhìn tồn diện từ nhiều góc độ khác dân tộc học, văn hố học, nhân chủng học…trong q trình nghiên cứu sâu nghi lễ vòng đời người Khmer Sóc Trăng Ngồi cịn có số cơng trình Đinh Lê Thư (2005) chủ biên “Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer Đồng sông Cửu Long”; Võ Văn Sen, Phan Văn Dốp (2006), “Văn hóa vùng, văn hóa tộc người phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long”; Thành Phần (2006), “Biến đổi kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng”; Ngơ Văn Lệ - Nguyễn Văn Tiệp (2003), “Thực trạng kinh tế - xã hội giải pháp xóa đói giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng” Những cơng trình nêu lên số vấn đề cấp bách đặt trình đồng bào Khmer Đồng sơng Cửu Long lên cơng nghiệp hóa, đại hóa 29 Ơng Achar hướng dẫn liệm người chết 30 Con cháu gia đình bện cỏ tranh thành dây 242 31 Hoa văn trang trí quan tài 243 32 Đưa quan tài hỏa táng 244 33 Người phụ nữ lúc đưa quan tài 245 34 Tiễn quan tài đến nơi hỏa táng 246 35 Đưa quan tài đến nơi hoả táng 247 36 Lấy cốt 248 37 Hỏa thiêu hài cốt 38 Các tháp cốt chùa 249 Phụ lục thức cúng lễ nghi vòng đời (Ảnh tác giả chụp ngày 15/01/2007) 39 Các thức cúng dừa tươi 40 Thúng Thôn rôn tang ma 250 41 Bánh tai yến 42 Bánh củ gừng 251 43 Chè xôi lễ đầy tháng, đầy tuổi 44 Mâm cúng lễ đầy giáp 252 45 Tác giả luận văn thực tế (Ảnh tác giả chụp ngày 15/01-20/5/2007) Lấy cốt ông Duki 253 Dự lễ cầu siêu Các nhân chứng người Khmer (ông Lâm Phương, Lý Bê, Kim Chor, Trần Văn Bổn) 254 Tác giả ông Môha 255 256

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w