1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quyết định 1956

156 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊ TÌM HIỂU VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH 1956/QĐTTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TẠI ĐỒNG NAI (Trường hợp nghiên cứu Trung tâm Dạy nghề huyện Định Quán) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC NGUYỄN THỊ LÊ TÌM HIỂU VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TẠI ĐỒNG NAI (Trường hợp nghiên cứu Trung tâm Dạy nghề huyện Định Quán) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TẦN XUÂN BẢO TP.HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CẢM ƠN Để tỏ lòng biết ơn đến hỗ trợ, giúp đỡ q thầy cơ, bạn bè, gia đình quan cơng tác q trình thực luận văn, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: + Q thầy tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức bổ ích cho tơi suốt trình học tập; + TS.Tần Xuân Bảo, Giảng viên tận tình hướng dẫn tơi thực cơng trình nghiên cứu này; + Ban giám hiệu Phịng Đào tạo Sau đại học, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn; + Phịng LĐ-TB&XH huyện Định Quán; lãnh đạo, tập thể giáo viên cán bộ, công nhân viên Trung tâm Dạy nghề huyện Định Quán giúp đỡ thời gian thu thập thông tin thực địa; + Ban giám đốc Trung tâm Tin học thông tin khoa học công nghệ, sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Nai, bạn đồng nghiệp gia đình… hỗ trợ tơi thời gian tơi tìm hiểu viết luận văn Đồng Nai, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Ký tên NGUYỄN THỊ LÊ Chữ viết tắt CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa LĐNT: Lao động nơng thơn LĐ-TB&XH: Lao động – thương binh xã hội TTDN: Trung tâm dạy nghề NTL: Người trả lời MS: Mã số PVS: Phỏng vấn sâu PVV: Phỏng vấn viên Đề án 1956/Đề án: Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” phê duyệt theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ i Danh mục bảng Bảng 2.1: Cơ cấu dân số theo tuổi dân tộc huyện Định quán năm 2011 (người) Bảng 2.2: Lao động theo chuyên môn, kỹ thuật huyện Định Quán năm 2011 Bảng 2.3: Đối tượng ưu tiên tham gia học nghề TTDN huyện Định Quán Bảng 2.4: Độ tuổi người LĐNT tham gia học nghề Bảng 2.5: Những ngành, nghề LĐNT học TTDN huyện Định Quán Bảng 2.6: LĐNT gặp khó khăn học nghề Bảng 2.7: Những khó khăn thường gặp LĐNT học nghề Bảng 2.8: Mục đích tham gia học nghề LĐNT Bảng 2.9: Số lượng học sinh phổ thông cấp huyện Định Quán Bảng 2.10: Tư vấn hướng nghiệp cho người học nghề LĐNT TTDN huyện Định Quán Bảng 2.11: Mức độ hài lòng người học sách hỗ trợ theo quy định Đề án 1956 Bảng 2.12: Chính sách hỗ trợ dành cho đối tượng ưu tiên Bảng 2.13: Tỷ lệ có việc làm LĐNT trước sau học nghề Bảng 2.14: Đời sống LĐNT huyện Định Quán trước học nghề Bảng 2.15: Đời sống LĐNT sau học nghề Bảng 2.16: Cơng việc (nếu có) LĐNT tham gia học nghề Bảng 3.1 Mục tiêu sau học xong chương trình dạy nghề Đề án Số trang 45 53 57 59 62 63 64 69 72 73 76 77 78 79 79 85 101 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Thành phần dân tộc LĐNT tham gia học nghề TTDN huyện Định Quán Biểu đồ 2.2: Trình độ học vấn LĐNT tham gia học nghề TTDN huyện Định Quán Biểu đồ 2.3 Mong muốn LĐNT sau học nghề Biểu đồ 2.4: Lí lựa chọn nghề học LĐNT Biểu đồ 2.5 Nguồn thông tin tiếp cận Đề án Biểu đồ 2.6: Lí khơng làm nghề học không xin việc Số trang 58 60 70 71 74 89 Mục lục Số trang Phần I: Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu địa bàn nghiên cứu …… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 1.4.1 Phương pháp chọn mẫu…………………………………………………… 1.4.2 Phương pháp thu thập thông tin…………………………………………… I.5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài……………………………… 1.6 Hạn chế đề tài………………………………………………………………8 Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận…………………………….……………………………9 1.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………………… 1.1.1 Cách tiếp cận lý thuyết sử dụng đề tài …………………………… 1.1.1.1 Cách tiếp cận nhu cầu ………… .………………9 1.1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu ……………………… 10 1.1.1.2.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý……………………………………………… 10 1.1.1.2.2 Lý thuyết biến đổi xã hội……………………………………………… 12 1.1.3 Mô hình khung phân tích……………………………………………………15 1.1.4 Các khái niệm sử dụng trình nghiên cứu……………………… 16 1.1.4.1 Khái niệm lao động……………………………………………………….16 1.1.4.2 Nông thôn đặc điểm nông thôn Việt Nam…………………………… 17 1.1.4.2.1 Khái niệm nông thôn………………………………………………… .17 1.1.4.2.2 Đặc điểm nông thôn Việt Nam…………………………… 18 1.1.4.3 Nghề đào tạo nghề…………………………………………………… 20 1.1.4.4 Lao động nông thôn đặc điểm lao động nông thôn……… 21 1.1.5 Tổng quan tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu……………… 24 1.1.5.1 Về mặt lý luận chung…………………………………………………… 24 1.1.5.2 Về khía cạnh liên quan tạo việc làm cho nông dân…………………… 32 1.2 Cơ sở pháp lý Đề án 1956.……………………………………… 38 1.2.1 Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT…………………………………………………………………………… 38 1.2.2 Đề án 1956………………………………………………………………… 41 Chương II: Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT Trung tâm dạy nghề huyện Định Quán……………………………………………………………… 43 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu………………………………………….43 2.1.1 Tổng quan huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai……………………………43 2.1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, dân số, kinh tế, xã hội tỉnh Đồng Nai…………… 43 2.1.1.2 Đặc điểm vị trí địa lý, dân số, kinh tế, xã hội huyện Định Quán…………44 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn q trình xây dựng nông thôn xã Gia Canh, Túc Trưng thị trấn Định Quán ………………………………… 48 2.1.2.1 Xã Gia Canh …………………………………………………………… 48 2.1.2.2 Xã Túc Trưng…………………………………………………………… 48 2.1.2.3 Thị trấn Định Quán……………………………………………………… 49 2.1.3 Trung tâm dạy nghề huyện Định Quán…………………………………… 50 2.1.4 Lao động chất lượng lao động huyện Định Quán……………………….52 2.2 Kết đạt hạn chế công tác đào tạo nghề cho LĐNT theo Đề án 1956 TTDN huyện Định Quán……………………………… 54 2.2.1 Hiệu đạt Đề án 1956 TTDN huyện Định Quán………… 54 2.2.1.1 Thực nội dung Đề án ……………………………… 55 2.2.1.1.1 Số lượng LĐNT tham gia học nghề…………………………………….55 2.2.1.1.2 Đối tượng tham gia học nghề ………………………………………… 56 2.2.1.1.3 Trình độ LĐNT tham gia học nghề…………………………………… 58 2.2.1.1.4 Số lượng ngành nghề đào tạo………………………………………… 60 2.2.1.1.5 Chương trình, giáo trình đào tạo……………………………………… 62 2.2.1.1.6 Mơ hình đào tạo nghề………………………………………………… 66 2.2.1.2 Lí học nghề LĐNT ……… …….……………………………… 68 2.2.1.3 Tác động Đề án 1956 đến LĐNT……………………………………75 2.2.1.3.1 Cơ hội tiếp cận sách học nghề……………………………………75 2.2.1.3.2 Tác động Đề án 1956 đến đời sống LĐNT huyện Định Quán…… 77 2.2.2 Hạn chế Đề án………………………………………………………… 80 2.2.2.1 Hạn chế công tác tư vấn, định hướng nghề đào tạo……………… 80 2.2.2.2 Hạn chế giải đầu cho LĐNT sau học nghề……………… 83 2.3 Những nguyên nhân tác động đến việc thực Đề án 1956 TTDN huyện Định Quán…………………………………………………………………………90 2.3.1 Nguyên nhân kết đạt được…………………………………… 90 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế công tác đào tạo nghề………………….94 Phần III: Kết luận khuyến nghị 3.1 Kết luận……………………………………………………………… .100 3.2Khuyến nghị………………………………………………………… … 101 3.2.1 Đối với TTDN quyền huyện Định Quán……………………… 101 3.2.2 Đối với sách Đề án 1956……………………………………… 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….109 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 112 Danh mục bảng…………………………………………………………………… i Danh muc biểu đồ………………………………………………………………… ii Chữ viết tắt……………………………………………………………………… iii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Quá trình CNH-HĐH diễn mạnh mẽ tác động dẫn đến biến đổi sâu sắc tất mặt kinh tế - xã hội đất nước Không thể phủ nhận kết to lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mang lại, góp phần quan trọng nâng cao bước đời sống người dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, CNH-HĐH tạo nhiều vấn đề cần giải có khoảng cách ngày giãn rộng nông thôn thành thị Giải pháp để khu vực nông thôn phát triển đại, tương xứng khu vực thành thị, đời sống người nông dân nâng cao theo hướng bền vững thách thức không nhỏ sách phát triển cho quốc gia với 70% dân số sống vùng nông thơn Việt Nam Để giải tốn phát triển, đưa kinh tế vùng nông thôn xứng tầm với tiềm năng, lợi tương xứng với vùng cịn lại; nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp, thúc đẩy đời sống người dân nông thôn lên Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X (năm 2008) ban hành Nghị số 26 –NQ/TW nông nghiệp, nông dân nông thôn Mục tiêu Nghị phấn đấu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ nơng thơn Xây dựng nơng nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc [40] Năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" (gọi tắt Đề án 1956) với mục tiêu phấn đấu đào tạo nghề cho triệu lao động nông thôn năm Đây nội dung cụ thể hóa chương trình hành động theo Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ nhằm thực Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn; đồng thời nội dung quan trọng góp phần thực hiệu tiêu chủ trương xây dựng nông thôn nước Đề án 1956 có hai nội dung đào tạo nghề cho LĐNT đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức cấp xã Song phạm vi đề tài, tác giả đề cập đến lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tại Đồng Nai, thực mục tiêu Đề án 1956 Chính phủ, Tỉnh ủy Đồng Nai ban hành Chỉ thị 03-CT/TU tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn với mục tiêu đến năm 2020, tồn tỉnh thực đào tạo nghề cho 176.000 LĐNT Bên cạnh đó, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần năm 2010 xác định đào tạo nghề cho LĐNT nội dung trọng tâm cần tập trung tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 [3] Đồng thời huyện Định Quán chọn làm điểm thực công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đồng Nai TTDN huyện Định 134 PVV: Chú thấy chương trình đào tạo ni gà kéo dài tháng có phù hợp khơng? NTL: Chương trình mà đào tạo kéo dài tháng dành cho nông dân vùng sâu vùng xa phù hợp (không ngắn dài) Thời gian vừa đủ để chúng tơi nhận thức Vì chúng tơi dân rẫy có ni gà từ trước nên có biết đơi chút học nâng cao trình độ lên việc nắm bắt kiến thức dễ hơn, nhanh PVV: Việc đưa chương trình học đến ấp có gây khó khăn khơng ạ? NTL: Chương trình mà đưa chỗ phù hợp với điều kiện người nông dân chúng tơi Vì chúng tơi xa khơng có điều kiện thời gian, khơng có phương tiện giúp người dân vùng sâu vùng xa chúng tơi học nên phù hợp PVV: Khó khăn thực chăn nuôi gà? NTL: Khó khăn giá thị trường khơng ổn định Tùy thời điểm một, có thời điểm bán dễ có thời điểm khó bán PVV: Thời điểm giá chú? Thời điểm giá gà xuống Giá không ổn định NTL: Với giá người nơng dân ni gà có lời hay khơng? Hiện người nơng dân chăn ni nhiều khơng có lời Bởi giá thức ăn cao mà giá thịt gà bán lại thấp PVV: Thấp chú? NTL: Thấp là, gà nuôi bán đạt 45-50 ngàn đồng/kg Một gà kg với thời gian ni 4-5 tháng chúng ga ta, nuôi thả vườn nên thời gian nuôi lâu Nuôi gà tam hồng nhanh Ni gà ta thời gian kéo dài hơn, nuôi lâu hơn, tốn tiền mua thức ăn nhiều phí cao PVV: Vậy mong muốn điều gì? NTL: Nơng dân chúng tơi, có kiến thức mong nhà nước hỗ trợ giá sản phẩm gà thịt sau bán giá Giá gà bán mà ổn định PVV: Dạ cháu cảm ơn chú! BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU 04 (MS04) Thời gian vấn: 9h Ngày 26 tháng năm 2013 Địa điểm: Ấp 4, xã Gia Canh Phỏng vấn viên: Nguyễn Thị Lê Người trả lời: Mai Thị Thảo Giới tính: Nữ Tuổi: 35 Trình độ học vấn: 5/12 Nghề nghiệp: LĐNT học nghề PVV: Chào chị Được biết chị học nghề TTDN huyện tổ chức Vậy chị học nghề ạ? NTL: Học rồi, từ cách lâu, chả nhớ lúc Có học lớp may ấp nè 135 PVV: Chị học lớp may về, chị không tiếp tục làm nghề may ạ? NTL: Có việc đâu mà may Học biết nghề khơng có việc PVV: Vậy học xong chị có nhận thơng tin hỗ việc làm từ chương trình khơng? NTL: Khơng PVV: Trong lớp học chị có nhận thơng tin hỗ trợ khơng? NTL: Nói chung khơng để ý lo học Khi học, lớp học tổ chức không nghiêm túc Học theo kiểu hết thời gian Chứ lịng mong muồn nghiêm túc học để lấy nghề mà làm Kết có cơng ăn việc làm để vừa lo cho gia đình vừa đỡ cho nhà nước phải quan tâm Lớp học tổ chức giống trò đùa dành cho trẻ em, khơng hài lịng điều xác định học để lấy kiến thức Đi học nhà nước hỗ trợ trăm ngàn, thích điều khơng quan trọng Đối với người khó khăn quan trọng có kiến thức, việc làm để lo cho gia đình thơi PVV: Chị có để ý từ học xong đến giờ, lớp hay xóm tham gia lớp học mà làm hiệu khơng chị? NTL: Khơng Khơng có PVV: Vậy lớp chị học có đơng khơng? NTL: Cũng ba người Mà học xong, kết thúc lãnh tiền họ bỏ ln Xong phim Chả thấy hết Chán PVV: Khó khăn lớn chị sau học xong gì? Khơng có máy may, khơng có vốn hay lí khác nữa? NTL: Hồi học xong, chị ao ước có việc làm, hỗ trợ máy may để có việc hồn tồn chả nhận hết PVV: Theo đề án, người học xong làm đơn vay vốn tạo việc làm từ chương trình việc làm cho người nghèo Chị có biết thơng tin khơng? NTL: Khơng biết Chỉ có ấp nêu lên cho vay vốn từ ngân hàng hộ nghèo để nuôi heo nhà có vay Cịn từ chương trình khơng thấy nói hết Khơng thấy nêu ý kiến PVV: Chương trình học may có hữu ích với chị khơng? NTL: Có Học may nghèo mà, thân xác định học, chấp nhận học khơng phải ham hố trăm ngàn tiền nhà nước ủng hộ mà ham học để có nghề, có việc làm Đi học phải tranh thủ, tối sớm mưa gió phải tranh thủ đầy đủ Học xong nhà nước có ủng hộ 500 ngàn đồng cám ơn quan tâm nhà nước Nhưng học xong cầm trăm ngàn ủng hộ tiêu hết thơi, khơng có hữu ích, khơng có kết nên không cảm thấy hứng thú PVV: Tham gia lớp học, chị mong muốn điều gì? NTL: Muốn học xong, nhà nước kiếm việc gì, liên quan đến nghề may hay đại thể cho gia công nhà, tranh thủ thời gian ranh rỗi tạo thu nhập cho gia đình Giờ nói thật muốn làm, quan trọng khơng có việc làm, thứ hai khơng có máy may Nên chịu thua thơi Mà xa khơng cịn cha mẹ già, ruộng rẫy trơng PVV: Vậy chị làm gì? 136 NTL: Cũng sào ruộng lại làm lặt vặt Đang rảnh nè PVV: Dạ em cảm ơn chị BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU 05 (MS05) Thời gian vấn: 9h Ngày 27 tháng năm 2013 Địa điểm: Ấp 3, xã Gia Canh Phỏng vấn viên: Nguyễn Thị Lê Người trả lời: Nguyễn Xn Hịa Giới tính: Nam Tuổi: 55 Trình độ học vấn: 7/10 Nghề nghiệp: Chi hội trưởng nông dân PVV: Cháu chào Thưa chú, từ thực dạy nghề theo Đề án 1956, có đơng người dân đăng ký theo học không ạ? NTL: Đông chứ, hào hứng học Ở đây, nông dân chủ yếu làm nông nghiệp: nuôi gà, trồng lúa, nuôi cá… nên họ muốn có kiến thức để làm tốt Đi học vừa có kiến thức lại vừa có tiền TTDN huyện xuống tổ chức nhiều lớp dạy nghề: chăn nuôi gà, trồng nấm, may mặc, trồng lúa, gần cịn có trồng bắp có nhiều chăn ni gà PVV: Trong q trình tổ chức dạy nghề cho nơng dân, họ có hỗ trợ khơng chú? NTL: Chỉ riêng nghề ni gà, ấp vừa hỗ trợ 100 trăm gà làm vốn cho hộ nghèo, riêng ấp có hộ hỗ trợ nuôi bị chết hết Chỉ sau gió qua đêm chết hết mà dịch bệnh PVV: Vậy số học viên lớp học có chăn nuôi hiệu không chú? NTL: Được chứ, nhà tơi làm Ngày học xong hỗ trợ 20 gà mua thêm ni thảy 70 chục con, q trình nuôi bị dịch chết chục sau bán giá cao, vào dịp tết PVV: Theo chú, so với trước học sau học, thấy kỹ ni gà có không? NTL: Trước chưa học, tự ni theo kinh nghiệm vốn có nhiều khơng nắm bắt hết dấu hiệu bệnh tật Nhưng sau học nắm bắt bệnh tình gà; tượng bị bệnh mua thuốc điều trị xác để ngăn chặn gà chết Thì kết ni cịn 50 chục PVV: Việc hỗ trợ 20 gà cho người học có phù hợp khơng chú? NTL: Như vừa Tầm hỗ trợ động viên Thực tế sau học xong hỗ trợ có gà để ni ln có nhiều người khó khăn khơng có đủ tiền mua chục gà ni PVV: Có nhiều người cho 20 chục gà ít, thấy nào? NTL: Nói ra, nghĩ nhiều tốt Tại hộ nghèo vốn khơng có, nên hộ trợ khoảng 50 chục tốt cịn khơng có phải chịu Nói bảo hộ nghèo có hỗ trợ tốt (cười) 137 PVV: Vậy từ sau tham gia chương trình dạy nghề TTDN huyện, việc chăn ni có thuận lợi không chú? NTL: Thấy nhiều người khen họ có thêm kỹ thuật bên cạnh kinh nghiệm từ trước đến Việc chăn ni bị bệnh người nơng dân biết ứng dụng kiến thức học vào công việc Mặc dù vậy, cịn khó khăn người dân vốn để làm ăn Nhiều hộ, hộ nghèo Đã vậy, giá lại bấp bênh BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU 06 (MS06) Thời gian vấn: 10h Ngày 27 tháng năm 2013 Địa điểm: Ấp 7, xã Gia Canh Phỏng vấn viên: Nguyễn Thị Lê Người trả lời: Lê Quang Tơng Giới tính: Nam Tuổi: 50 Trình độ học vấn: 5/10 Nghề nghiệp: LĐNT học nghề PVV: Cháu chào Chú học lớp dạy nghề ạ? NTL: Thì có học lớp ni gà PVV: Lí học lớp chăn ni gà gì? NTL: Trước thường ni theo cơng nghệ cụ để lại đẻ đâu ni đó, thuốc men, phịng bệnh, chuồng trại… theo tự nhiên nên kết nuôi không đạt Từ sau học cán đào tạo hướng dẫn giúp biết phịng ngừa, vệ sinh chuồng trại Nói chung, hiệu ni đạt PVV: Vậy thấy chương trình hỗ trợ vốn sau học nghề có phù hợp khơng? NTL: Khi hỗ trợ sau học nghề tơi thấy đạt cho số gà ni thí điểm mẫu Từ chỗ gà này, thực hành kỹ thuật học, anh em tơi ni từ đến tương đối đạt PVV: Khó khăn lớn gặp phải chăn ni học xong gì? NTL: Khó khăn lớn chăn ni vật giá Tức cám giá cao giá thành gà bán thấp PVV: Chương trình học nghề kéo dài tháng thấy có q hay q dài khơng ạ? NTL: Tơi thấy tháng học nghề với nông dân chúng tơi q phù hợp thực tế thời gian tháng đủ thời gian trải nghiệm kiểm nghiệm kiến thức học Còn học nhanh q chúng tơi học theo kiểu nghe vẹt thôi, làm PVV: Cháu thấy trung tâm dạy theo kiểu vừa học kết hợp lý thuyết với thực hành trực tiếp gà nào? NTL: Chúng tơi học phân cấp gà theo đầu người lớp học tốt Ngoài gà bệnh mang từ đơn vị khác để thực tập, nhìn, nhận biết bệnh phải dùng thuốc Cái hiệu PVV: Trung tâm có hướng dẫn thêm kỹ thuật trộn cám chú? 138 NTL: Có, có đem máy vào lớp học luôn, hướng dẫn anh em vừa học vừa thực hành Nhất cách nghiền, pha trộn cám Đỡ chi phí chăn nuôi gà tận dụng nguồn lương thực chỗ Giờ nông dân chăn nuôi, đầu tư mà sử dụng 100% cám viên đại lý mang có ni dùm cho đại lý thơi Ở địa phương, nơng dân chúng tơi nhà có nguồn bắp, lúa từ trồng trọt tận thu PVV: Cháu thấy có chương trình kỹ thuật ấp trứng, có học khơng? Có làm giảm thất thu ấp trứng khơng ạ? NTL: Có, hữu hiệu tơi ấp 40 trái trứng mà nở 36 Tỷ lệ cao Hơn trình ấp, điều chỉnh nhiệt độ cho gà vừa phải để nâng cao hiệu PVV: Lớp học có đơng khơng? NTL: Hơn 30 chục người PVV: Sau học về, thấy ấp, hiệu mà học viên áp dụng có đạt khơng? NTL: Cái có hai người trình độ q thấp nên hiệu thơi Nhưng họ bà xung quanh tư vấn thêm Cũng giúp họ có thêm kiến thức chăn ni, giảng viên tận tình với bà con, dạy cách thức chăn nuôi, lau chùi máng ăn, vệ sinh chuồng trại Tất kiến thức qui trình khép kín ni gà truyền đạt kỹ lưỡng PVV: Vậy sau học xong, có kiến thức ni gà rồi, mong muốn ạ? NTL: Thì bao người ấp này, chúng tơi mong nhà nước ổn định thị trường, gà bán giá PVV: Dạ cháu cảm ơn BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU 07 (MS07) Thời gian vấn: 8h50 Ngày 27 tháng năm 2013 Địa điểm: Ấp 7, xã Gia Canh Phỏng vấn viên: Nguyễn Thị Lê Người trả lời: Lê Thanh Tùng Giới tính: Nam Tuổi: 47 Trình độ học vấn: 5/10 Nghề nghiệp: LĐNT học nghề PVV: Cháu chào Cháu biết học lớp chăn nuôi gà Vậy giới thiệu biết thông tin học ạ? NTL: Thì ơng cán hội nơng dân Đợt rảnh, nghe ông với người xóm rủ học tui PVV: Những khó khăn gặp phải ni gà trước học nghề gì? NTL: Trước học nghề, tơi ni gà tồn bị chết Chết gà bị bệnh, mua thuốc ngồi chợ khơng cách Gà chết tơi khơng biết cách điều trị Cịn từ học xong lớp tơi biết cách điều trị, biết dấu hiệu bệnh nó, cầm gà lên biết gà có tượng tơi biết mắc bệnh để mua thuốc phù hợp Có nắm dấu hiệu bệnh mua thuốc họ bán thuốc Việc có sau tơi học Tơi có kinh nghiệm này, năm ngối gà khơ chân, 139 kêu tơi khơng biết chữa bệnh học xong tơi mua thuốc mà có hai lần gà khỏi bệnh Một lần điều trị chưa khỏi mua lần hai gà khỏi Đặc biệt, gà con, chưa học ấp xong gà nở bị chết hết tỷ lệ sống gà sau nở đạt đến 90% Lí biết cách ủ ấm gà, đặt tổ cao, dùng điện sưởi ấm, cho ăn đủ dinh dưỡng… công thức PVV: Thời gian học tháng có phù hợp khơng chú? NTL: Nói chung tháng dài phải kéo dài lớp ni gà, người học có kinh nghiệm học hỏi từ việc thực hành, trải nghiệm thực tế Nếu học thời gian ngắn có lý thuyết mà khơng có thực hành khơng hiệu quả, tri thức học xong trôi (trong chương trình dạy ni gà, trung tâm kết hợp lý thuyết thực hành chỗ theo phương pháp cầm tay việc Mỗi học viên học cấp gà/người Tạo điều kiện để người học vừa học lý thuyết vừa thao tác trực tiếp đàn gà thực hành) PVV: Chú thấy, chương trình đào tạo có phù hợp với nhu cầu người dân địa phương không? NTL: Lớp nuôi gà mà học tuyệt vời Giống gà mà chương trình cung cấp bán có giá (trị ) lại dễ ni gà tam hoàng địa phương Nếu đưa giống gà tam hồng khơng phù hợp bán họ khơng mua, giá lại rẻ Người ta chê Tuy nhiên nhược điểm giống gà hỗ trợ đẻ trứng nhiều lại cách ấp trứng hiệu Gà biết đẻ thơi cho ấp hư hết PVV: Theo chú, việc hỗ trợ vốn cho người nông dân sau học nên hỗ trợ hay tiền? NTL: Nên cho gà Vì ni gà phát sinh thêm vốn sau thời gian nuôi tiền đưa bà chợ ba bữa hết Hai chục gà sau – tháng nuôi thả vườn, tận dụng thức ăn lúa, bắp người dân bán lấy thêm đồng vốn Nhưng hỗ trợ 20 chục gà Nếu nên tăng lên 50 chục phù hợp PVV: Nếu 50 chục mà không chăm sóc để chết hết chú? NTL: Khơng sao, bà nơng dân thích chăn nuôi để vượt nghèo Học xong lớp học, bà hồ hởi gặp để trao đổi hỏi thăm kinh nghiệm chăm sóc, vui (cười) Cứ ni theo cơng thức, kỹ thuật học thành công hết cô PVV: Vậy thấy sau học xong ni gà có tốt khơng? NTL: Có chứ, tốt lắm, gà chết Chỉ có thời gian giá gà dạo thấp lắm, ni bán khơng có lời Nói thật sau học nghề xong, tơi thấy ni gà hiệu hẳn PVV: Vậy theo chú, có nên mở nhiều lớp dạy nghề khơng chú? NTL: Có chứ, nên mở nhiều tơi thấy tốt PVV: Dạ cháu cảm ơn BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU 08 (MS08) Thời gian vấn: 8h Ngày 28 tháng năm 2013 Địa điểm: Ấp 9, xã Gia Canh Phỏng vấn viên: Nguyễn Thị Lê 140 Người trả lời: Tần Thị Lộc Giới tính: Nữ Tuổi: 47 Trình độ học vấn: 5/12 Nghề nghiệp: Chủ sở phối hợp nghề đan lát PVV: Em chào chị Chị phối hợp với TTDN mở lớp dạy nghề đan lâu chưa chị? NTL: Thì cách năm Tôi không nhớ rõ PVV: Vậy cụ thể phối hợp ạ? NTL: Thì TTDN huyện với mở lớp đan lát Sau mở lớp tơi lấy hàng giao cho họ làm Làm xong thu gom giao lại cho sở họ th Bản thân tơi học nghề ln nè PVV: Chị thấy khó khăn sau học lớp đan lát? NTL: Nói chung, lớp học đan vừa khoảng 30 chục người Nhìn chung, họ học xong làm Học xong người ta làm hết Cơ nhận đầu mối Những lúc làm mùa xong, làm nương rẫy xong người ta nhận hàng làm Cịn bây giờ, mùa mưa, người ta phải làm rẫy, dọn rẫy, hái măng nên nghỉ PVV: Đối tượng tham gia học lớp cô? NTL: Chủ yếu dân tộc: Châu Ro, Châu Mạ Mùa mùa lên măng nên người ta nghỉ lấy măng hết Mới lại hàng làm thu nhập khơng cao mấy, sản phẩm làm Mỗi sản phẩm xong có giá từ 4-8 ngàn đồng/chiếc Mỗi ngày họ đan khoảng – thôi, không đáng kể nên thời gian người ta tranh thủ lấy măng thu nhập cao Chỉ có ngày mưa gió khơng làm rẫy họ tranh thủ nhận hàng làm Hàng làm lai rai quanh năm Ban ngày họ làm rẫy, tối họ tranh thủ đan Họ làm PVV: Người ta có tích cực học khơng cơ? NTL: Mỗi tuần buổi người ta học đầy đủ Làm đầy đủ Lúc cô lấy hàng để phân phát cho người dân Chủ yếu làm ban đêm PVV: Sau lớp học, chương trình có giúp cho bà khơng cơ? NTL: Thì nói chung lớp học tạo điều kiện cho bà có cơng ăn việc Mặc dù thu nhập từ đan không nhiều làm giàu hay làm việc lớn mà giúp người dân có thêm đồng đồng vào, phụ thu nhập thêm PVV: Việc làm có đâu? NTL: Thì trung tâm phối hợp với người dân Cô giáo dạy lớp đan chở hàng đến, dạy cách làm cho bà Cơ làm đầu mối PVV: Đi học nghề có gặp khó khăn khơng cơ? NTL: Học nghề nói chung dân tộc họ xa Mùa mưa nhận hàng khó khăn Nhiều phải chở hàng đến nhà cho họ nhiều người họ khơng có xe, có người phải lấy hàng xe đạp Nhiều mưa, đường đất đỏ khó Hàng cho thu nhập thấp PVV: Thấp cơ? 141 NTL: Thì tùy theo hàng Hàng 6.000/cái 15-16 ngàn/cái Đối với hàng phải ngày xong Cịn loại 4-6 ngàn ngày Hàng tranh thủ làm thời gian rảnh Chứ họ chủ yếu làm rẫy PVV: Vậy có làm nhiều khơng cơ? NTL: Thì đấy, họ nghỉ lấy măng hết Hàng bữa giao, bữa khơng Tơi bực Cũng thương họ cịn khó khăn nên giúp đỡ họ PVV: Dân ấp có thích làm hàng khơng cơ? NTL: Ở đỡ, Túc Trưng phần lớn người dân tộc Chơ Ro Mấy năm Trung tâm huyện có xuống tổ chức dạy nghề đan thủ cơng tạo việc làm nhà cho dân Họ học lấy hàng làm thích họ làm, khơng thích họ nghỉ Nhiều đơn hàng gấp, doanh nghiệp đặt hàng yêu cầu hồn thành sớm bận lễ hội giỗ chạp, người dân nghỉ khơng làm Hàng khơng hồn thành theo yêu cầu để giao Riết họ chán, chả đặt hàng PVV: Dạ cháu cảm ơn cô! BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU 09 (MS09) Thời gian vấn: 9h Ngày 29 tháng năm 2013 Địa điểm: Ấp Suối Dzui, xã Túc Trưng Phỏng vấn viên: Nguyễn Thị Lê Người trả lời: Điểu Thị Biên Giới tính: Nữ Tuổi: 48 Trình độ học vấn: 2/12 Nghề nghiệp: LĐNT học nghề PVV: Cháu chào cô Cô vui lịng cho cháu biết tham gia học lớp chăn gà lâu chưa ạ? NTL: Cách chừng năm PVV: Sau học xong lớp gà, thấy có ích khơng? NTL: Thì học xong lớp mang lại cho kỹ thuật Trước chưa có kỹ thuật chăn ni, chưa có học chương trình nuôi gà gà bệnh cô dùng thuốc cho gà uống Nhưng từ học, nắm bắt kỹ thuật gà bệnh biết gà bệnh bị phân trắng bệnh gì, bị phân đen bệnh Cơ tới tiệm thuốc thú y mua thuốc điều trị cho PVV: Khó khăn ni gà cơ? NTL: Vốn đầu Ở đây, vào mùa tết hay Nơ-en giá cao chút cịn nè ký gà có 30 chục ngàn khơng đủ lấy lại số vốn mà chi để ni Thức ăn giá cao Thế nên bà tranh thủ nuôi gà vào dịp tết Nô-en thơi Cịn thời gian ni heo rừng bị Cứ xoay vịng vậy, bán gà ni heo bàn heo lấy vốn nuôi gà Với kết hợp làm rẫy, làm thuê, làm mướn PVV: Kiến thức nuôi gà thấy có hữu ích khơng? NTL: Hữu ích PVV: Chương trình học có đến với không? 142 NTL: Đến Bà biết thêm cách để chăn ni Khó khăn lớn khơng có vốn sản xuất Nói ni gà cần đầu tư nhiều tiền PVV: Sau học xong ni gà có bị chết khơng cơ? NTL: Học xong ni bị chết chết khơng có nhiều lúc trước ví dụ ni 100 chết 9-10 con, có nhiều lí chó bệnh mà chưa trở tay kịp PVV: Trong lớp học cùng, có nhiều người áp dụng khơng cơ? NTL: Có, có nhiều Chỉ có thiếu vốn thơi PVV: Bà chủ yếu làm cơ? NTL: Bà làm thuê, làm mướn cho người ta nhiều Cịn số bà có rẫy PVV: Ở trồng ni nhiều cô? NTL: Ở đây, chủ yếu trồng điều, xồi ni bị Bị bà hỗ trợ từ chương trình xóa đói giảm nghèo Họ vay vốn bên ngân hàng sách Nhà nghèo có bị PVV: Ngày trước học có gặp khó khăn khơng cơ? NTL: Khơng có khó khăn Thầy cô giảng dễ hiểu Với lại học có thêm tiền mà Học xong nuôi gà hiệu giá khơng ổn định nên khơng thích ni mà PVV: Tham gia học nghề có thuộc đối tượng ưu tiên khơng ạ? NTL: Thì người dân tộc mà PVV: Vậy cô thấy học nhà nước hỗ trợ có phù hợp khơng? NTL: Hợp chứ, học chủ yếu có kiến thức để làm ăn mà PVV: Ngày trước lớp học có đơng khơng cơ? Ai đưa thơng tin để biết học lớp ạ? NTL: Thì có làm việc tổ chức Hội Phụ nữ ấp nên xã cho biết thông tin, kêu bà ấp học Đợt hai chục người PVV: Vậy học xong khơng ni gà người làm ạ? NTL: Thì làm mướn khắp nơi Rồi ni thêm bị, cuối năm lại ni gà PVV: Vậy từ học xong, đời sống người học ấp có khơng cơ? NTL: Cũng có mà thơi Người dân họ thích ni gà vừa khỏe, vừa phù hợp với điều kiện giá thấp Nếu giá ổn định tốt PVV: Dạ cảm ơn cô! BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU 10 (MS10) Thời gian vấn: 10h Ngày 29 tháng năm 2013 Địa điểm: Khu phố Hiệp Đồng, Thị trấn Định Quán Phỏng vấn viên: Nguyễn Thị Lê Người trả lời: Vũ Xn Điệp Giới tính: Nam Tuổi: 50 Trình độ học vấn: 8/12 Nghề nghiệp: Trưởng khu phố 143 PVV: Từ năm 2010 đến nay, khu phố có tổ chức chương trình dạy nghề chú? NTL: Hàng năm có điều tra nhu cầu việc làm, lực lượng lao động nghèo địa bàn học chủ yếu học năm 2010 đan lát Đan bèo, đan nhựa Nhưng người học đan bỏ nghề hết Đan lát tranh thủ làm thêm mức sống thu nhập từ đan thấp lắm, không đủ Mỗi ngày đan bèo thu từ 20-30 chục ngàn/ngày không cao Hiện có đối tượng gia đình có nghỉ hè nhà, phụ nữ có hồn cảnh gia đình khó khăn, neo đơn, nhỏ làm xa đan lát thủ cơng niên chúng làm th cho doanh nghiệp hết PVV: Các chương trình dạy nghề có phù hợp với người dân không chú? NTL: Nói chung tùy hộ Ở người dân chủ yếu sống nông nghiệp, không buôn bán nên thời gian nhàn rỗi nhận ngành nghề đan lát PVV: Tỷ lệ người làm nghề đan sau học có động khơng chú? NTL: Thấp thu nhập khơng có nên học xong người ta bỏ Hiện khu phố có khu chợ huyện Phần đơng người ta tranh thủ chạy chợ bó rau, cá chiều có lại chăn ni, trồng trọt cho thu nhập cao PVV: Người dân khu phố hoạt động kinh tế chủ yếu chú? NTL: Tổng hợp Đây khu phố lớn thị trấn, dan số lại đơng Dân đa số sống có học có việc, mức sống người dân khơng cao PVV: Chương trình đào tạo nhằm cung cấp thêm trình độ, tạo hội việc làm cho người dân Vậy lại không phù hợp người dân không mặn mà chú? NTL: Nhu cầu người dân cần quan trọng đầu Đào tạo xong đầu anh khơng có có mà thu nhập q thấp đào tạo khơng giải Ví dụ thợ hàn, may cơng nghiệp, sửa xe máy… người dân có học mà đầu không đáp ứng Học xong khơng có việc làm, khơng hỗ trợ việc làm mà thân người học phải tự xin việc làm Trong học tay nghề thấp, mức ;lương thấp nên người ta làm việc khác PVV: Người dân chủ yếu làm mướn việc chú? NTL: Đa dạng lắm: trồng cây, chăn ni, bn bán… niên khơng có học làm hồ Thu nhập tùy cơng việc làm hồ từ 130-140 ngàn đồng/ngày cịn thợ cao hơn; làm rẫy khoảng từ 150 trở lên Trong học nghề xong đan lát ngày đan giỏi 30-40 ngàn/ngày PVV: Ở nông nghiệp chủ yếu mà chương trình học nghề khơng có nghề nơng? NTL: Thì nói chung có chương trình tập huấn kỹ thuật chương trình dạy nghề Đề án khơng có người dân khơng có nhu cầu PVV: Vì chú? NTL: Nói chung tâm lý người dân muốn thay đổi sống khỏi làm nơng nghiệp Nói cho đời sống người nông dân sương hai nắng mà thu nhập không Được mùa giá, giá mùa, đầu vao chi phí cao mà đầu sản phẩm giá thấp PVV: Ở khu vực có doanh nghiệp khơng chú? 144 NTL: Khơng có, có cơng ty may cách khoảng 10 Lương làm thấp nên nên chủ yếu họ làm, KCN khác tỉnh Thu nhập cao mà ổn định Quan trọng dạy nghề phải có việc làm thu nhập ổn định người dân học Nhà nước phải bây giờ, cô thấy học xong lại làm mướn chả có muốn học đâu cô PVV: Dạ cảm ơn chú! BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU 11 (MS11) Thời gian vấn: 9h Ngày tháng năm 2013 Địa điểm: Khu phố Hiệp Đồng, Thị trấn Định Quán Phỏng vấn viên: Nguyễn Thị Lê Người trả lời: Nguyễn Văn Đơng Giới tính: Nam Tuổi: 56 Trình độ học vấn: 10/10 Nghề nghiệp: Trưởng phòng LĐ-TB&XH huyện Định Quán PVV: Thưa ông, sau năm triển khai thực dạy nghề cho LĐNT địa bàn huyện, Đề án gặp khó khăn thuận lợi gì? NTL: Khi tiếp nhận sách đào tào nghề Đề án, huyện bỡ ngỡ nghĩ công tác đào tạo trường, sở dạy nghề sau năm thực Đề án, rút kinh nghiệm từ thực tế, tham khảo thông tin huyện bước triển khai hiệu Bên cạnh đó, Định Qn làm cơng tác đào tạo nghề từ năm trước đề án cụ thể Là địa phương điểm tỉnh, Đề án nhận đạo sát từ phía huyện ủy, ủy ban… Sự vào hệ thống trị với phối hợp tốt ban ngành đoàn thể giao tiêu cụ thể cho ngành Công tác đào tạo nghề xây dựng thành tiêu hoạt động Tuy nhiên, nói Huyện “bí” việc đào tạo nghề gì, dạy gì, ni gì, mạnh nào? giải việc làm cho người lao động đến chưa có quy hoạch rõ ràng, cụ thể hướng phát triển kinh tế cho địa phương thời gian tới Theo tơi, khó khăn chung tất địa phương tỉnh đào tạo nghề cho LĐNT theo Đề án 1956 Tại huyện Định Quán, việc cịn “trơng chờ” vào dự án phát triển tới số doanh nghiệp giày da, may mặc, KCN Định Quán khởi công vào xây dựng, mở cửa giải việc tốt vấn đề Việc quy hoạch khu chăn nuôi tập trung địa bàn huyện chưa thực Ngồi ra, thực tế, người lao động thích vừa học nghề doanh nghiệp ln vừa có lương, lại vừa đảm bảo có việc làm sau học nghề thay tháng học Trung tâm theo chương trình Đề án PVV: Những kết mà TTDN huyện đạt năm thực Đề án 1956 vừa qua đâu điểm bật nhất? NTL: Có thể nói so với địa phương khác tỉnh, huyện Định Quán làm tốt chương trình đào tạo nghề theo qui định Đề án 1956 Trong đó, TTDN huyện phối hợp với phòng LĐ-TB&XH huyện Ban đạo Đề án 145 huyện để triển khai thực TTDN xây dựng mơ hình dạy nghề, mơ hình dạy nghề ni gà người dân học đánh giá cao Sau học xong, người nông dân biết ứng dụng kiến thức học nghề vào sống PVV: Chỉ tiêu có việc làm sau đào tạo 80% có gây áp lực với huyện TTDN huyện không thưa ông? NTL: Đây động lực buộc địa phương thực song không tránh khỏi việc chạy theo số lượng Việc đưa tiêu cấp giúp địa phương có trách nhiệm phải thực thiện tốt Riêng Định Quán, tỉnh điều chỉnh cho phép tỷ lệ nông nghiệp phi nông nghiệp huyện Định Quán 45 vả 55% (văn số 142 Ban đạo Đề án tỉnh) Nên việc thực theo tiêu khơng q khó khăn PVV: Trước khó khăn q trình thực Đề án, theo ơng cần có giải pháp để khắc phục? NTL: Trong nông nghiệp chăn nuôi gà, trồng lúa… nên điều chỉnh thời gian ngắn lại Đa số người học nông nghiệp người cao tuổi Vì lực lượng niên chưa có nghề nghiệp học để chuyển dịch nghề nghiệp Cịn học nghề nơng nghiệp hạn chế Chỉ có số gia đình có diện tích đất đai trồng trọt nhiều học nơng nghiệp Nghề đan lát phong trào để giải việc làm thời vụ Việc phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Có thể rút ngắn q trình đào tạo số ngành danh nguồn lực cho ngành cần thời gian đào tạo dài Việc báo cáo xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho năm sau bắt buộc phải thực vào tháng (giữa năm) gây khó khăn cho địa phương nhiều thời điểm triển khai Đề án chưa nhiều năm dù việc báo cáo thuận lợi cho cơng tác tài lại gây khó khăn cho địa phương chưa có thời gian thực Huyện thống kê đối tượng lao động thiếu việc làm Lứa tuổi 35 tuổi trở xuống học nghề Họ chủ yếu làm cơng nhân Nghề nơng nghiệp khơng hút giới trẻ thu nhập khơng cao, khơng ổn định Bên cạnh đó, hộ nghèo, quy mô chăn nuôi nhỏ 100- 200 gà thu nhập không cao giá không ổn định Đào tạo nghề cho LĐNT phải làm tăng thu nhập cho người dân, người dân nông nghiệp nơng dân gặp khó giá đầu sản phẩm bấp bênh Vì mong thời gian tới có giải pháp vĩ mô để giải pháp dạy nghề vào sống Bên cạnh đó, rút ngắn trình đào tạo số ngành danh nguồn lực cho ngành cần thời gian đào tạo dài Việc báo cáo xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho năm sau bắt buộc phải thực vào tháng (giữa năm) gây khó khăn cho địa phương nhiều thời điểm triển khai Đề án chưa nhiều năm dù việc báo cáo thuận lợi cho cơng tác tài lại gây khó khăn cho địa phương chưa có thời gian thực PVV: Xin cảm ơn ơng! Tài liệu tham khảo Bùi Quang Dũng (2010), Xã hội học Nông thôn, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), (2008), Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Bảo Dương (2008), Báo cáo tóm tắt “Nghiên cứu, đề xuất sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” , Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Đỗ Thái Đồng (2001), Phát triển nông thôn (tiếp cận xã hội học), Trung tâm KHXH NV TPHCM, Đại học Quốc gia TPHCM Phan Văn Hải – Tạ Thị Khuyên (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu ngành nghề tạo việc làm lao động nông thôn, http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-chuyen-doi-co-cau-nghe-nghiep-cua-laodong-nong-thon-duoi-tac-dong-cua-qua-trinh-do-thi-hoa-6541/, truy cập ngày 1011-2013 Nguyễn Minh Hòa (1999), Xã hội học – Những vấn đề bản, Giáo dục Tô Duy Hợp (1997), Xã hội học Nông thôn, Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử lý thuyết Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Bùi Thị Ngọc Lan (Chủ biên), (2007), Việc làm nông dân vùng đồng sông Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Lý luận trị, Hà Nội 11 Nguyễn Thành Lợi - Đỗ Minh Châu (dịch), (2009), Từ nông thôn đến đất nước mới, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Thanh Khuyên (2012), Các yếu tố tác động đến chương trình hướng nghiệp hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện – nghiên cứu chương trình thí điểm TP.Hồ Chí Minh, tr.23 13 Lê Quốc Lý (2012), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Vấn đề giải pháp, Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Ngãi Lê Thanh Loan (2008), Cơ sở cho phát triển nông thôn theo vùng vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam, Đại học Quốc gia TPHCM 15 Trần Thị Minh Ngọc (Chủ biên), (2010), Việc làm nông dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020, Chính trị Quốc gia , Hà Nội 16 Trần Ngọc Ngoạn (Chủ biên), (2008), Phát triển nông thôn bền vững – Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Khoa học Xã hội 17 Đường Vinh Sường (2012), Đào tạo nghề cho nông dân, hướng bảo đảm an sinh xã hội phát triển bền vững, An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020, Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam,Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Ngụy Hữu Tâm – Nguyễn Hoài Bão (dịch), Từ điển Xã hội học, Thế giới, tr.26 21 Ban đạo Trung ương thực Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (2013), Báo cáo sơ kết năm (2010-2012) thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 22 Tổng cục Dạy nghề (2011), Báo cáo dạy nghề năm 2011 23 Tổng cục Dạy nghề (2012), Báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam, Hà Nội 24 Trung tâm Dạy nghề huyện Định Quán (2011), Báo cáo kết triển khai thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2011 25 Trung tâm Dạy nghề huyện Định Quán (2011), Đề án thành lập trường Trung cấp nghề Định Quán 26 UBND tỉnh Đồng Nai– Ban đạo Đề cấp tỉnh, Báo cáo sơ kết 02 năm thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” địa bàn tỉnh Đồng Nai kế hoạch thực Đề án năm 2012 27 UBND tỉnh Đồng Nai – Ban đạo Đề án cấp tỉnh (2013), Báo cáo sơ kết năm (2010-2012) thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tỉnh Đồng Nai kế hoạch thực Đề án năm 2013 28 UBND tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 29 UBND huyện Định Quán (2012), Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phịng an ninh năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 30 UBND huyện Định Quán (2013), Báo cáo sơ kết 03 năm (2010-2012) thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 31 UBND huyện Định Quán (2008), Đề án Việc làm cho lao động địa bàn huyện đến năm 2015 32 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2012), Báo cáo xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2012,Hà Nội 33 Trang web: http://www.baodongnai.com.vn/chuyenmuc/sotayphongvien/201307/hieu-quacho-ai-2250320/, truy cập ngày 28-10-2013 34 Trang web: http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/54789/seo/Dao-tao-nghecho-lao-dong-nong-thon/language/vi-VN/Default.aspx, truy cập ngày 28 – 10 – 2013 35 Trang web: http://www.thesaigontimes.vn/59938/Dung-bien-De-an-1956-thanhphong-trao.html, truy cập ngày -6-2012 36 Trang web: http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201208/Vi-sao-nong-danngai-hoc-nghe-2177805/ , truy cập ngày – -2012 37 Trang web: http://baodongnai.com.vn/bandoc/201206/Bat-cap-trong-day-nghecho-lao-dong-nong-thon-2167562/ , truy cập ngày – – 2012 38 Trang web: http://giaoducthoidai.vn/thoi-su/day-nghe-cho-lao-dong-nong-thonvan-nhieu-gian-nan-57807-u.html, truy cập ngày – 4-2014 39 Trang web: http://mic.gov.vn/daotaonghe/tintuc/Trang/%C4%90%C3%A0ot%E1%BA%A1on gh%E1%BB%81cholao%C4%91%E1%BB%99ngn%C3%B4ngth%C3%B4nNhi %E1%BB%81ub%E1%BA%A5tc%E1%BA%ADpB%C3%A0i1L%C3%BAngt%C3%BAng.aspx, truy cập ngày – 4- 2014 40 Chỉ thị 03-CT/TU ngày 19-10-2010 Tỉnh ủy Đồng Nai tăng cường lãnh đạo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 41 Chỉ thị số 19-CT/TW Ban bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho LĐNT 42 Nghị số 26 –NQ/TW ngày 5-8-2008 BCH Trung ương Đảng nông nghiệp, nông dân nông thôn 43 Nghị Đại hội đại biểu lần thứ IX Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai năm 2010 44 Nghị số 24/2008/NQ-CP Chương trình hành động Chính phủ, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để tổ chức thực thắng lợi Nghị Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn 45 Nghị số 120/HĐBT ngày 11 – – 1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) 46 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 47 Quyết định số 2577/QĐ-UBND ngày 29-9-2010 UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tỉnh Đồng Nai 48 Quyết định 126/1998/QĐ-TTg ngày 11 – – 1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2000 49 Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31-7-1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 50 Quyết định số 134/QĐ-TTg ngày 27 – – 2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005 51 Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn 52 Thông tư liên tịch số 06/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 19 tháng năm 2006 liên Bộ Tài Bộ Lao động – thương binh xã hội hướng dẫn thực định số 81/2005/QĐ-TTg 53 Luật Lao động (sửa đổi) năm 2013 54 Luật Giáo dục năm 2005 55 Luật Dạy nghề năm 2006

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w