Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trường thpt giồng riềng tỉnh kiên giang hiện nay đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2011

86 5 0
Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trường thpt giồng riềng tỉnh kiên giang hiện nay đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC - - CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 Tên cơng trình: THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Vân Minh Kiệt 0856120033 Thành viên: Nguyễn Thị Kim Khoa 0956120038 Người hướng dẫn: ThS Kim Thị Dung TP.HCM, Tháng 04/2011 BẢNG CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh TVTLHĐ: Tham vấn tâm lý học đường THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm nhu cầu 1.3 Khái niệm tham vấn tâm lý học đường 22 1.4 Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường 28 1.5 Đặc điểm tâm - sinh lí vai trị học sinh THPT 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT GIỒNG RIỀNG TỈNH 35 KIÊN GIANG HIỆN NAY 35 2.1 Sơ lược trường THPT Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang 35 2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 2.3 Nhận thức học sinh tham vấn tâm lý học đường 36 2.4 Nội dung nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh 42 2.5 Nội dung thỏa mãn nhu cầu học sinh 53 Nhu cầu hình thức tham vấn học sinh 58 2.7 Nguyên nhân thực trạng 60 KÊT LUẬN………………………………………………………………… 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước đà phát triển hội nhập với giới, lĩnh vực giáo dục khơng ngoại lệ Phát triển hội nhập nhu cầu tất yếu quốc gia Giáo dục thế, hội nhập phát triển theo đà phát triển giới Trong lĩnh vực tham vấn tâm lý học đường lĩnh vực cần phát triển hội nhập giới Hội nhập phát triển có nhiều điểm tích cực có hạn chế định Trong đó, tâm lý người dân có dao động, khó khăn đứng trước xã hội động nhộn nhịp ngày mà trước hết em học sinh lứa tuổi THPT thường gặp phải Đặc biệt, thay đổi mối quan hệ với gia đình, xã hội, bạn bè Chính điều khiến em bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn sống Hơn nữa, em lại chịu nhiều áp lực học tập, thi cử Thực tế cho thấy có nhiều em khơng vượt qua áp lực dẫn đến có hành động đáng tiếc xảy Đặc biệt, em học sinh vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa việc hội nhập phát triển lại nhiều hạn chế Thêm vào q trình thị hố nơng thơn diễn nhanh chống dẫn đến đời sống, nếp sinh hoạt gia đình thay đổi Các em độ tuổi lớn lại đứng trước thay đổi khơng thể khơng bỡ ngỡ Những thay đổi lại thấy rõ em học sinh trường THPT Giồng Riềng trường nằm xa thị xã Đa phần em từ nông thôn lên học trường Kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, đời sống em gặp nhiều khó khăn Mức độ tiếp xúc với thông tin em học sinh nơi hạn chế Nên em thường gặp nhiều khó khăn sống học tập Xuất phát từ thực tế đó, nhóm chúng tơi định chọn đề tài: “Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh trường THPT Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh trường THPT Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang Từ đề xuất giải pháp cho thực trạng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đó, đề tài thực nhiệm vụ sau:  Nêu lên khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu  Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh  Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu học sinh  Kết luận kiến nghị giải pháp Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu  Nhận thức học sinh tham vấn tâm lý học đường  Nội dung nhu cầu tham vấn tâm lý học đường  Nội dung cách thức thỏa mãn nhu cầu tham vấn tâm lý  Nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài học sinh trường THPT Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang: 230 học sinh thuộc ba khối lớp 10, 11, 12; vấn sâu 20 học sinh thuộc ba khối lớp 3.3 Phạm vi nghiên cứu Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh trường THPT Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang tìm hiểu vấn đề nhận thức, nội dung nhu cầu tham vấn, nội dung cách thức thỏa mãn nhu cầu, nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý học sinh Giả thuyết khoa học Học sinh THPT có nhu cầu tham vấn tâm lý học đường cao Hoạt động tham vấn tâm lý học đường hạn chế nên chưa đáp ứng hết nhu cầu học sinh Phương pháp nghiên cứu Nhóm thực đề tài phối hợp hệ thống phương pháp sau: 5.1 Tìm hiểu, phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nhóm sưu tầm, tìm hiểu tài liệu (sách, luận văn, tạp chí,…) vấn đề liên quan đến nhu cầu tham vấn tâm lý học đường 5.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Chúng sử dụng bảng hỏi dạng trưng cầu ý kiến Bảng hỏi gồm 30 câu 5.3 Phương pháp vấn Chúng vấn sâu 20 học sinh đại diện cho ba khối lớp 10, 11, 12 trường THPT Giồng Riềng 5.4 Phương pháp xử lý thông tin Chúng xử lý thông tin định tính cách lọc theo chủ đề dạng vấn sâu Thông tin định lượng thu thập thông qua phiếu hỏi xử lý phần mềm SPSS 11.5 Giới hạn đề tài Do điều kiện thời gian việc tiếp cận khách thể nghiên cứu khó khăn nên nhóm chọn học sinh trường THPT Giồng Riêng tỉnh Kiên Giang để nghiên cứu Nhóm chọn mẫu nghiên cứu: 230 học sinh đại diện cho khối lớp 10, 11, 12 Đề tài tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh thông qua nội dung nhận thức, nội dung nhu cầu tham vấn, nội dung cách thức thỏa mãn nhu cầu, nhu cầu hình thức tham gia tham vấn Đóng góp đề tài Đề tài tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn học đường trường vùng sâu vùng xa để từ khẳng định tầm quan trọng tham vấn tâm lý học đường đề xuất giải pháp thiết thực cho nhà trường công tác tham vấn tâm lý học đường Ý nghĩa đề tài 8.1 Về mặt lý luận: Đề tài làm phong phú thêm lý luận hiểu biết nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh THPT 8.2 Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo nhà nghiên cứu, nhà trường người có nhu cầu quan tâm đến vấn đề tham vấn tâm lý học đường nhà trường THPT Đề tài làm rõ vai trò, tầm quan trọng tham vấn tâm lý học đường học sinh để giúp cho em hiểu rõ nhu cầu tham vấn tâm lý học đường thân để có cách thức thỏa mãn nhu cầu tốt NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ngoài nước Tham vấn tâm lý học đường (School Counseling) hay gọi tham vấn học đường nhánh ngành tham vấn tâm lý xuất vào đầu kỷ 20 Hoa Kỳ Jesse B Davis xem người lĩnh vực giới thiệu chương trình “Những hướng dẫn nghề nghiệp đạo đức”1 (Vocational and Moral Guidance) cho học sinh trường học công Frank Parsons, xem cha đẻ nghề Hướng dẫn (còn gọi Khải đạo), viết sách “Chọn lựa nghề ” (Choosing a Vocation) vào năm 1909 qua trình bày phương pháp kết nối đặc điểm tính cách cá nhân với nghề nghiệp Jesse Davis, Frank Parsons, Eli Weaver nhiều người khác tạo thành trào lưu thúc đẩy cho phát triển ngành tham vấn học đường Năm 1953, hiệp hội nhà tham vấn tâm lý học đường Hoa Kỳ (ASCA) tham gia vào APGA (American Personnel and Guidance Association), tiền thân hiệp hội tham vấn tâm lý Hoa Kỳ ACA (American Counseling Association) ngày Năm 1962, sách Wrenn, Nhà tham vấn giới thay đổi (The Counselor in a Changing World) định chế hóa mục tiêu tham vấn học đường Năm 1964, ASCA phát triển vai trò chức dành cho nhà tham vấn học đường Năm 1965, đạo luật Giáo dục Tiểu học Trung học (Elementary and Secondary Education Act) đời cung cấp nguồn quỹ để phát triển hội giáo dục cho gia đình nghèo Đến năm 80 90, nhu cầu việc làm rõ đặc tính vai trị nhà tham vấn học đường xuất với “chín muồi” vấn đề pháp lý liên quan http://thamvantamly.wordpress.com/ Năm 1997, Tiêu chuẩn quốc gia dành cho chương trình tham vấn học đường (National Standards for School Counseling Programs) đời kể từ đó, ngành tham vấn học đường xem hoàn thiện Hiện nay, hiệp hội nhà tham vấn học đường Hoa Kỳ (ASCA) xem nguồn tham khảo kiểu mẫu cho chương trình tham vấn tâm lý học đường hầu giới 1.1.2 Trong nước Hoạt động tham vấn tâm lý nước ta xa lạ với nhà trường, với em học sinh Hình thức hoạt động trợ giúp định hướng nghề nghiệp cho em Tuy nhiên, năm gần xuất nhiều vụ đánh học sinh, tình trạng bỏ học, học sinh tự vẫn, áp lực thi cử, rối loạn tâm lý,…diễn ngày nhiều Các nhà tâm lý, nhà giáo dục dần đề cập đến tham vấn tâm lý học đường Với đề tài nghiên cứu tham vấn tâm lý học đường thực hiện, có đề tài đề cập đến vấn đề nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh: Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng (2006) “tham vấn học đường-nhìn từ góc độ giới” Tạp chí Tâm lý học Tác giả rằng, nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh nam học sinh nữ có khác Chính mà tác giả nêu lên tham vấn học đường cần có cách thức phù hợp với giới Dương Thị Thiệu Hoa, Vũ Khánh Linh, Trần Văn Thức (2007) “khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn học sinh THPT” Tạp chí Tâm lý học Đề tài nhóm tác giả nội dung khó khăn mà học sinh THPT gặp phải mức độ ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến đời sống em học sinh Từ đó, nhóm tác giả nêu lên cách thức giải khó khăn Khẳng định nhận thức nhu cầu tham vấn học sinh cao Đề tài làm rõ vấn đề: mức độ tiếp cận học sinh với tham vấn tâm lý hạn chế, đồng thời nhóm tác giả mâu thuẫn nhận thức nhu cầu tham vấn, tìm ngun nhân học sinh tiếp cận dịch vụ tham vấn tâm lý Nguyễn Hà Thành (2009) “nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản học sinh trung học phổ thông” Tạp chí Tâm lý học Đề tài nhu cầu cần giáo dục sức khỏe sinh sản học sinh cao, đồng thời nêu lên nội dung cần giáo dục sức khỏe sinh sản hình thức giáo dục 1.2 Khái niệm nhu cầu 1.2.1 Các quan niệm nhu cầu 1.2.1.1 Trong tâm lý học phương Tây 1.2.1.1.1 Trong tâm lý học hành vi Trường phái tâm lý học hành vi nhà tâm lý học người Mĩ J Waston (1878 – 1958) khởi xướng Đối tượng nghiên cứu trường phái hành vi ý thức Phương pháp nghiên cứu quan sát thực nghiệm khách quan Xét nguồn gốc, thứ tâm lý học hành vi bắt nguồn từ triết học thực chứng Auguste Comte (1798 – 1857); thứ hai, tâm lý học hành vi ảnh hưởng từ nhà sinh lý học thần kinh tâm lý học động vật (I.P Pavlov, V.M Becherew, E.L Thorndike) J Waston chủ trương không mô tả, không giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi người Ơng đưa cơng thức S – R (“Kích thích – phản ứng”)2 Với cơng thức này, tâm lý học hành vi cho hành vi người bị chi phối kích thích bên ngồi, kích thích khác có hành vi tương ứng nhờ việc lặp lặp lại phản ứng bắp gắn với kích thích định, kích thích sau gây phản ứng Ơng loại bỏ ý thức khỏi cơng trình nghiên cứu mình, khơng xác lập chế hình thành yếu tố tâm lý bên từ hành vi mà họ quan sát vai trị chúng với hành vi Điều có nghĩa J Waston chưa đề cập đến nhu cầu – yếu tố tâm lý bên Việc cho ta thấy họ đánh đối tượng đích thực tâm lý học Dẫn đến nhà tâm lý học hành vi đồng phản ứng với nội dung phản ứng bên trong, làm tính chủ thể, tính xã hội tâm lý người Phan Trọng Ngọ (chủ biên) Các lý thuyết phát triển tâm lý người NXB Đại học Sư phạm, 2003 69 B Những khó khăn học sinh C.12: Những khó khăn việc tìm hiểu sức khỏe sinh sản Đánh giới tính?(chọn đáp án mà bạn đồng ý nhất) dấu X Trong chương trình học nội dung chưa đề cập sâu sắc, cịn chung chung Chương trình giáo dục sức khỏe sinh sản giới tính chưa phổ biến Ngại chia sẻ, trao đổi với cha mẹ, anh chị Đó điều tế nhị nên khơng cần tìm hiểu Những hoạt động ngoại khóa chưa đề cập tới vấn đề cách rõ ràng C.13: Hãy đánh giá khó khăn gặp phải bạn học Đánh tập?(chọn ý mà em cho thường xuyên gặp khó khăn) dấu X Chương trình học nặng, nội dung nhiều Thầy giảng khó hiểu Thiếu phương pháp học tập Tiếp thu chậm Tập trung ý Khó ghi nhớ Thời gian học vui chơi, giải trí khơng hợp lý Điều kiện học tập khó khăn Áp lực từ gia đình thầy 10 Những khó khăn khác C.14: Trong giao tiếp ứng xử bạn gặp khó khăn nào? C.14.1 : Gia đình (có thể chọn nhiều ý) Gia đình áp đặt việc Gia đình khơng lắng nghe bạn Gia đình khơng hiểu bạn Đánh X 70 Gia đình khơng tơn trọng lựa chọn bạn Những khó khăn khác C.14.2: Thầy (có thể chọn nhiều ý) Thầy khơng chia sẻ, thơng cảm Khó tiếp xúc Áp đặt Sợ thầy cô Những khó khăn khác C.14.3: Bạn bè (chọn ý) Ngại tiếp xúc với bạn khác giới Khơng chấp nhận thái độ bạn bè Khó đồng cảm với bạn bè Khó chấp nhận tính cách bạn bè Khơng sở thích Không cảnh ngộ Bối rối trước bạn khác giới Không tự tin trước bạn bè Những khó khăn khác C.15: Những khó khăn bạn tham gia hoạt động xã hội?(có thể Đánh chọn nhiều đáp án) X Rất hoạt động tổ chức Các hoạt động chưa phù hợp với sở thích Cịn thiếu kĩ tham gia Chưa thấy mối quan hệ lợi ích thân lợi ích cộng đồng Các khó khăn khác 71 C Hướng nghiệp C.16: Theo bạn cần thiết phải có hoạt động hướng nghiệp nhà trường khơng? Hồn tồn khơng Khơng cần thiết thiết cần Bình thường Cần thiết Rất cần thiết C.17: Nếu cần thiết từ cấp học nào? Cấp I Cấp II Cấp III C.18: Hoạt động hướng nghiệp nhà trường làm hài lịng bạn chưa? Hồn tồn khơng Khơng hài lịng lịng hài Được Hài lịng Rất hài lịng C.19: Mức độ tìm kiếm thông tin liên quan đến ngành nghề ? Hoạt động tìm kiếm Tham gia buổi hướng nghiệp trường Tham dự buổi hội thảo giới thiệu việc làm Làm trắc nghiệm đánh giá lực, xu hướng nghề thân Tìm hiểu qua sách báo, internet, đài…giới thiệu ngành nghề Tìm hiểu điểm chuẩn,điều kiện học tập trường (trường đại học, cao đẳng…) Quan tâm mơn học có tính hướng nghiệp q trình học Trao đổi với Chưa (1) Ít Thỉnh Thường thoảng xuyên (2) (3) (4) 72 bạn bè ngành nghề Trao đổi với cha mẹ, người thân gia đình ngành nghề C.20: Theo bạn, đánh giá nội dung hướng nghiệp cần Đánh X có? (có thể chọn nhiều ý) Giới thiệu rõ ngành nghề xã hội Giới thiệu chương trình đào tạo ngành nghề giới thiệu cách thức nộp đơn dự thi Nhu cầu xã hội ngành nghề Đánh giá lực, mức độ phù hợp nghề cho học sinh biết rõ Các nội dung khác C.21: Bạn thường làm với khó khăn gặp phải? Chưa Nội dung (1) Chia sẻ Chia sẻ Chia sẻ với gia đình với thầy với bạn bè Tự tìm kiếm thơng tin sách báo, internet để giải khó khăn Tìm đến trung tâm tham vấn Gọi điện cho chuyên gia tham vấn Tham gia lớp tập huấn kĩ bao Ít (2) Thỉnh thoảng Thường xuyên (3) (4) 73 Khơng làm gì, cố gắng chịu đựng C.22: Bạn đánh giá mức độ thích qua hình thức tham vấn sau: Hồn tồn Khơng khơng thích thích (2) (1) Hình thức tham vấn Bình thường Thích Rất thích (3) (5) (4) Tham vấn cá nhân Tham vấn trực tiếp lớp Các buổi thảo luận chuyên đề Tham vấn nhóm Phần II: Thơng tin cá nhân C.23: Giới tính Nam  Nữ  C.24: Lớp Lớp 10  C.25: Học lực Yếu  C.26: Sinh sống Thị trấn  Xã/thơn/xóm  Cha mẹ, anh chị  Cha mẹ  Anh chị  Người khác  Xe máy  Xe đạp  Ở trọ  Phương tiện khác  Làm kinh doanh  Làm ruộng  Làm thuê  Nghề khác  Không tôn giáo  Đạo Phật  Thiên Chúa  Tôn giáo khác  Lớp 11  Trung bình  Lớp 12  Khá  Giỏi  C.27: Sinh sống với C.28: Phương tiện học C.29: Kinh tế gia đình C.30: Tơn giáo Xin cám ơn bạn! 74 PHỤ LỤC Câu hỏi vấn học sinh trường THPT Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang Câu Bạn có quan tâm đến vấn đề tham vấn tâm lý học đường nào? Câu Bạn có thường tham gia tham vấn tâm lý khơng? Câu Nếu tham gia bạn tham gia đâu? Có làm bạn hài lịng khơng? Nếu khơng sao? Câu Mục đích tham vấn tâm lý bạn gì? Câu Theo bạn, có cần thiết tham gia tham vấn tâm lý không? Tại cần thiết? không cần thiết? Câu Theo bạn, nhà trường có cần thiết phải có phịng tham vấn tâm lý không? Tại sao? Câu Theo bạn, vai trò tham vấn tâm lý nào? Câu Bạn thấy người thích hợp để đảm nhận công tác tham vấn tâm lý? Câu Bạn có thường gặp khó khăn học tập khơng?bạn thường làm với khó khăn đó? Câu 10 Trong giao tiếp- ứng xử với người bạn có thấy khó khăn khơng? Câu 11 Bạn có thường tham gia hoạt động xã hội không? Câu 12 Theo bạn, hướng nghiệp nhà trường làm bạn hài lòng khơng? Tại sao? Câu 13 Bạn thường làm với khó khăn gặp phải sống? Câu 14 Theo bạn, hình thức tham vấn bạn thấy thích? 75 Phụ lục Bảng Mẫu nghiên cứu Vali d Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 65 31.3 31.3 31.3 Lớp 11 68 32.7 32.7 63.9 Lớp 12 75 36.1 36.1 100.0 Total 208 100.0 100.0 Lớp 10 Bảng Sự hiểu biết HS tham vấn tâm lý Giới tính Nam Nữ Col Col Respon Respons Cases se % Cases e % Hiểu biết Giải khó khăn học sinh học tập, định hướng tham vấn nghề 81 tâm lý học đường 79.4% 84 80.0% 58.8% 62 59.0% 47.1% 56 53.3% Giải khó khăn mối quan hệ giao 60 tiếp-ứng xử Phát triển nhân cách, lối sống khỏe mạnh 48 76 Hình thành kĩ sống, kĩ 56 54.9% 56 53.3% 34 33.3% 26 24.8% giao tiếp tiếp cận với học 29 28.4% 24 22.9% 31.4% 32 30.5% giải vấn đề Hỗ trợ phụ huynh việc quan tâm, chăm sóc phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh Hỗ trợ giáo viên việc sinh Nhà trường việc hoạc định chiến lược giáo dục 32 toàn diện cho học sinh Total 102 333.3% 105 323.8% Bảng Tham vấn tâm lý học đường nhà trường có quan trọng khơng Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent hồn tồn khơng quan trọng 5 không quan trọng 1.0 1.0 1.4 bình thường 19 9.1 9.2 10.6 quan trọng 120 57.7 58.0 68.6 quan trọng 65 31.3 31.4 100.0 77 Missing Total 207 99.5 System 208 100.0 Total 100.0 Bảng Tham vấn tâm lý học đường nhà trường có quan trọng khơng * giới tính Crosstabulation giới tính tham vấn tâm lý học đường nhà trường có quan trọng khơng nữ giới tính 1 hồn tồn khơng quan trọng Count % within giới 1.0% tính 0% 5% khơng quan trọng Count % within giới 1.0% tính 1.0% 1.0% Count 19 % within giới 10.7% tính 7.7% 9.2% Count 62 120 % within giới 56.3% tính 59.6% 58.0% Count 33 65 % within giới 31.1% tính 31.7% 31.4% Count 104 207 bình thường quan trọng quan trọng Total nam 11 58 32 Count % within giới % tính within 100.0% giới tính 100.0% 78 Chi-Square Tests Value Pearson Square Chi- df Asymp Sig (2sided) 1.618(a) 806 Likelihood Ratio 2.006 735 Linear-by-Linear Association 493 483 N of Valid Cases 207 Continuity Correction a cells (40.0%) have expected count less than The minimum expected count is.50 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal Phi Asymp Std Approx Approx Error(a) T(b) Sig .088 806 Cramer's V 088 806 N of Valid Cases 207 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis 79 Bảng Có cần thiết phải tham gia tham vấn tâm lí khơng Valid Missing Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent hồn tồn khơng cần thiết 5 không cần thiết 2.4 2.4 2.9 bình thường 20 9.6 9.7 12.6 cần thiết 120 57.7 58.0 70.5 cần thiết 61 29.3 29.5 100.0 Total 207 99.5 100.0 System 208 100.0 Bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến học tập giới tính nam khó khăn học tập nữ Col Respon Cases se % Cases Col Response % 68 66.7% 94 89.5% giáo viên giảng khó hiểu 40 39.2% 37 35.2% thiếu phương pháp 74 72.5% 74 70.5% chương trình mơn học nặng 80 học tập tiếp thu chậm 60 58.8% 60 57.1% tập trung ý 40 39.2% 25 23.8% khó ghi nhớ 55 53.9% 50 47.6% thời gian biểu chưa hợp lý 50 49.0% 45 42.9% điều kiện học tập khó khăn 28 27.5% 38 36.2% áp lực từ gia đình giáo viên 49 48.0% 43 41.0% khó khăn khác 45 44.1% 48 45.7% 102 499.0% 105 Total 489.5% Bảng Mức độ cần thiết phải có hoạt động hướng nghiệp Valid Missing Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không cần thiết 2.4 2.4 2.4 không cần thiết 1.9 1.9 4.3 bình thường 15 7.2 7.2 11.6 cần thiết 92 44.2 44.4 56.0 cần thiết 91 43.8 44.0 100.0 Total 207 99.5 100.0 System 208 100.0 81 Bảng Mức độ cần thiết hoạt động hướng nghiệp khối lớp khác lớp lớp 10 lớp 11 Count Col % Col Count Col % Count % hoạt động hồn tồn hướng khơng cần nghiệp có thiết cần thiêt nhà trường khơng 6.2% 1.5% không cần thiết 3.1% 2.9% bình thường 13.8% 5.9% 2.7 % 29 44.6% 26 38.2 % 37 50 0% 21 32.3% 35 51.5 % 35 47 3% cần thiết cần thiết lớp 12 Bảng Cách thức học sinh thỏa mãn nhu cầu Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation chia sẻ với gia đình 207 2.64 959 chia sẻ với thầy cô 207 1.85 814 chia sẻ với bạn bè 208 2.98 911 82 tự tìm hiểu thơng 208 qua sách, báo 2.48 1.054 tìm đến trung 208 tâm tham vấn 1.31 623 gọi điện cho 208 chuyên gia tham vấn 1.33 728 tham gia lớp tập 208 huấn kỹ 1.26 592 khơng làm gì, cố 207 gắng chịu đựng 2.14 1.031 Valid N (listwise) 206 Bảng 10 Mong muốn học sinh tham vấn tâm lý Percent Valid Percent Cumulative Percent hồn tồn khơng muốn 3.4 3.5 3.5 khơng muốn 15 7.2 7.5 11.0 bình thường 51 24.5 25.5 36.5 muốn gia 101 48.6 50.5 87.0 muốn 26 tham gia 12.5 13.0 100.0 Total 200 96.2 100.0 System 3.8 208 100.0 Frequency Valid Missing Total tham 83 Bảng 11 Mức độ tham gia tham vấn tâm lý Valid Missin g Total Frequency Percent Valid Percent khơng 104 50.0 50.2 50.2 56 26.9 27.1 77.3 44 21.2 21.3 98.6 thường xuyên 1.4 1.4 100.0 Total 207 99.5 100.0 208 100.0 System Cumulative Percent

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:13