Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
4,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC TRẦN ĐĂNG KHOA THỜ CÚNG VÀ KIÊNG KỲ CỦA NGƢ DÂN NGƢỜI VIỆT Ở TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi xin chân thành gửi lời cảm đến: Quý thầy cô, quý vị giáo sƣ, tiến sĩ giảng dạy cơng tác Khoa Văn hóa học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập chuyên ngành PGS TS Phan An - Viện Phát triển bền vững vùng Nam hƣớng dẫn khoa học cho tơi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn với tất trách nhiệm lòng nhiệt thành Xin đƣợc trân trọng cảm ơn Thầy Sau cùng, xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè thƣờng xuyên quan tâm, động viên giúp đỡ thời gian học tập nhƣ suốt thời gian thực luận văn Một lần nữa, xin quý vị nhận lấy nơi lời cảm ơn chân thành MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những đóng góp luận văn 14 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 15 Bố cục luận văn 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 19 1.1.1 Khái niệm 19 a, Thờ cúng 19 b, Kiêng kỵ 23 1.1.2 Quan điểm cách thức tiếp cận 28 a, Quan điểm tiếp cận 28 b, Cách thức tiếp cận 30 CƠ SỞ THỰC TIỄN 30 1.2 1.2.1 Đặc điểm địa lý sinh thái văn hóa ngƣời Việt Tây Nam 30 a, Đặc điểm địa lý sinh thái 30 b, Người Việt Tây Nam 38 1.2.2 Đặc điểm ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam 40 a, Nguồn gốc từ ngư dân vùng Thuận Quảng, miền Trung 40 b, Chuyển biến từ nông nghiệp sang ngư nghiệp, nông dân thành ngư dân 41 c, Giao lưu, tiếp biến văn hóa 43 CHƢƠNG CÁC DẠNG THỨC THỜ CÚNG VÀ KIÊNG KỲ 46 2.1 THỜ CÚNG 47 2.1.1 Cá ông thần biển 47 2.1.2 Tổ tiên 58 2.1.3 Mẫu nữ thần 59 a, Bà Chúa Xứ 60 b, Bà Thủy - Cậu Tài, Cậu Quý 62 c, Thiên Hậu Thánh Mẫu 64 2.1.4 Thành hoàng 65 2.1.5 Thần linh khác 69 a, Âm linh - cô bác 69 b, Quan Thánh Đế Quân 75 c, Thần cai quản nhà 77 d, Các lãnh tụ tôn giáo 78 2.2 KIÊNG KỲ 79 2.2.1 Trong đời sống hàng ngày 79 a, Cá nhân 79 b, Cộng đồng 83 2.2.2 Trong hoạt động đánh bắt 86 a, Ra khơi 86 b, Ngoài khơi 89 c, Trở 94 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THỜ CÚNG VÀ KIÊNG KỲ TRONG ĐỜI SỐNG NGƢ DÂN NGƢỜI VIỆT TÂY NAM BỘ 97 3.1 ĐẶC ĐIỂM THỜ CÚNG VÀ KIÊNG KỲ CỦA NGƢ DÂN NGƢỜI VIỆT TÂY NAM BỘ 98 3.1.1 Cá ông đối tƣợng thờ cúng quan trọng ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam 98 3.1.2 Sự thích ứng lƣu dân ngƣời Việt từ Bắc bộ, Bắc Trung vùng đất Tây Nam 102 3.1.3 Sự hỗn dung tín ngƣỡng mang tính ngƣ nghiệp với nông nghiệp thờ cúng ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam 109 3.1.4 3.2 Giao lƣu văn hóa Việt - Hoa - Khmer 114 VAI TRÒ CỦA THỜ CÚNG VÀ KIÊNG KỲ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢ DÂN NGƢỜI VIỆT TÂY NAM BỘ 120 3.3.1 Thờ cúng kiêng kỳ nhu cầu tâm linh ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam 120 3.2.2 Thờ cúng kiêng kỳ trao truyền văn hóa cách ứng xử với biển hệ ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam 125 3.2.3 Thờ cúng kiêng kỳ ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam thể gắn bó, cố kết cộng đồng ngƣ dân 128 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 143 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ngƣ dân ngƣời sinh sống chủ yếu dựa vào hoạt động đánh bắt cá, loại hải sản Đó nghề nhiều bấp bênh may rủi Từ thực tế sinh động, vô phong phú mình, ngƣ dân sáng tạo nên giá trị văn hóa tinh thần đa dạng song đặc thù mà nghề nghiệp sống họ có Hệ thống thần linh ngƣ nghiệp biểu thờ cúng kiêng kỳ ngƣ dân phản ánh nhu cầu tâm linh thiết thực ngƣời làm nghề hạ bạc trƣớc môi trƣờng lao động đặc thù phải đổi diện với muôn vàn hiểm nguy sông nƣớc biển Khi đứng trƣớc vùng biển có nhiều điều kiện thuận lợi, với tinh thần dấn thân, khai phá sẵn có ngƣời khai hoang, mở đất mà phận nông dân Việt trở thành ngƣ dân Thực tế, đời sống văn hóa tinh thần ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam có hỗn dung, đan cài tín ngƣỡng nơng nghiêp ngƣ nghiệp Từ vùng quê gốc, giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, kinh nghiệm lao động sản xuất, ứng xử nhân thế… đƣợc ngƣời Việt mang theo hành trang xa xứ Đến đất mới, bên cạnh vốn quý ngàn năm tiếp tục có tạo lập, bổ sung thêm giá trị Một tranh văn hóa vừa thống vừa có nét dị biệt đƣợc phác thảo ngày rõ nét đất phƣơng Nam Đó hệ thích ứng sống, với hồn cảnh tƣơng tác, giao lƣu văn hóa với cƣ dân địa, ngƣời đồng cảnh ngộ tìm miền đất hứa Thơng qua việc tìm hiểu tập tục thờ cúng kiêng kỳ ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam bộ, tác giả luận văn mong muốn hiểu đời sống văn hóa tinh thần ngƣ dân khu vực Đồng thời, qua có hội chiêm nghiệm tri thức đƣợc học, hiểu biết sâu sắc đời sống văn hóa tinh thần ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam nói riêng văn hóa ngƣời Việt Nam nói chung Mặt khác, sở kế thừa tri thức, tài liệu nghiên cứu đề tài nhiều góc độ khác thuộc nhiều ngành khoa học, luận văn tiếp tục đóng góp thêm tƣ liệu cho lĩnh vực văn hóa hấp dẫn Tơn giáo hình thái tâm linh khác hành vi nhƣ thờ cúng, kiêng kỳ suy cho có điểm chung mang tính hƣớng thiện, cầu hiền lành, cho an nhiên sống Dẫu ranh giới tín ngƣỡng, niềm tin với tƣợng dị đoan, mê tín cịn mờ nhạt chất hoạt động khơng nằm ngồi điểm chung nêu Tìm hiểu tập tục thờ cúng kiêng kỳ ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam bộ, luận văn mong muốn cung cấp cách nhìn khoa học cho vấn đề vừa nêu Tránh quan sát, nhìn nhận hay đánh giá đời sống tâm linh vô phong phú ngƣ dân cách vội vàng, phiến diện, thiếu chia sẻ thấu hiểu nguyên văn hóa Chủ thể nghiên cứu, cƣ dân Việt ven biển miền Tây Nam với đời sống văn hóa tinh thần sống động, phong phú thơi thúc chúng tơi tìm hiểu… Điều khiến cho trăm năm khai mở đất hoang, biển lạ tạo nên diện mạo cho vùng đất phƣơng Nam Phải tính cách văn hóa cƣ dân Việt Nam bộ, có ngƣ dân lý giải cho thành tựu Mục đích nghiên cứu Luận văn cố gắng làm rõ số vấn đề - Thống cách hiểu thờ cúng kiêng kỳ Những khái niệm lâu đƣợc hiểu cách khái quát có phần đơn giản nhƣng sâu tìm hiểu cịn nhiều khía cạnh cần đƣợc làm rõ Với khái niệm thờ cúng, đối tƣợng thiêng vừa đƣợc thờ vừa đƣợc cúng, thần linh thờ mà khơng cúng hay thực thể siêu nhiên có cúng mà khơng thờ, chí vài thần linh không đƣợc thờ lẫn cúng nhƣng đƣợc cƣ dân đặc biệt tơn kính… Với khái niệm kiêng kỳ, có phải cấm kỳ, tránh né điều cách đơn hành vi mê tín nhƣ có tác giả quan niệm1 - Chọn lựa trình bày dạng thức thờ cúng kiêng kỳ phổ biến cƣ dân ven biển Tây Nam Trong hình thái tâm linh đó, luận văn cố gắng làm rõ số vấn đề nhƣ: lịch sử tín ngƣỡng, nghi thức đặc điểm bật… nhằm hình dung đời sống tâm linh ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam hai chiều lịch đại đồng đại - Trên sở bối cảnh tự nhiên, lịch sử - xã hội, truyền thống văn hóa thực tiễn thờ cúng, thực hành cấm kỳ luận văn cố gắng rút đặc điểm bật tập tục thờ cúng kiêng kỳ ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam Đồng thời nêu lên vai trò tập tục đời sống văn hóa tinh thần ngƣ dân ngƣời Việt vùng đất phƣơng Nam Qua hiểu thêm văn hóa ngƣời Việt vùng đất Nam bộ, Tây Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu luận văn phần đƣợc giới thiệu tên gọi đề tài: thờ cúng kiêng kỳ ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam Phần trình bày dạng thức thờ cúng kiêng kỳ chiếm dung lƣợng lớn luận văn, nội dung quan trọng cơng trình Thờ cúng kiêng kỳ đối tƣợng nghiên cứu qua để làm bật vai trò đặc điểm thờ cúng kiêng kỳ đời sống văn hóa ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam Để phục vụ đối tƣợng nghiên cứu này, luận văn cịn có liên hệ với văn hóa cƣ dân ven biển Bắc bộ, Trung bộ, ngƣ dân ngƣời Chăm, Khmer, Hoa… cộng đồng ngƣ dân Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng giới hạn đề tài hệ tọa độ không gian, thời gian chủ thể Xem tiểu mục: 1.1.1.a, Thờ cúng, trang 19 o Về không gian Tên đề tài nêu rõ khu vực nghiên cứu tiểu vùng văn hóa Tây Nam Tuy nhiên, luận văn chủ yếu tìm hiểu đời sống văn hóa cƣ dân ven biển tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang Trong đó, hạn chế thời gian, lại, khuôn khổ luận văn… nên chọn nghiên cứu thờ cúng kiêng kỳ ngƣ dân hai tỉnh Bến Tre Tiền Giang Dƣới góc độ chọn mẫu để nghiên cứu sinh hoạt tâm linh, đời sống văn hóa tinh thần ngƣ dân hai địa phƣơng điển hình, mang tính đại diện o Về thời gian Do đề tài tìm hiểu về: ngƣ dân ngƣời Việt Tây Nam nên phạm vi nghiên cứu xét mặt thời gian từ kỷ XVII - khoảng ba trăm năm trở lại tính từ lớp lƣu dân ngƣời Việt di cƣ từ miền Bắc, miền Trung vào khai khẩn vùng đất phƣơng Nam o Về chủ thể Luận văn xác định chủ thể nghiên cứu tập tục thờ cúng kiêng kỳ ngƣ dân ngƣời Việt Những dạng thức thờ cúng kiêng kỳ ngƣ dân ngƣời Chăm, Hoa, Khmer… Tây Nam không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Mặc dù q trình tìm hiểu, chúng tơi có liên hệ, so sánh đối chiếu Đồng thời, tập tục thờ cúng kiêng kỳ ngƣời làm nghề đánh bắt cá sơng rạch… nằm ngồi phạm vi nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, trình bày, tác giả có đề cập cần làm rõ số vấn đề liên quan Lịch sử nghiên cứu vấn đề o Những nghiên cứu thờ cúng kiêng kỳ ngƣ dân ngƣời Việt nói chung Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa - năm 1970 biên khảo có giá trị tác giả Lê Quang Nghiêm Nhiều nghiên cứu ngƣ dân sau tiếp tục phát 10 triển tinh thần tác giả, nhƣ trích dẫn tri thức thực tiễn phong phú cơng trình Ngồi chƣơng đề cập đến tín ngƣỡng tục thờ thần linh ngƣ phủ Việt Nam trung phần phần phụ lục khảo cứu nghề lƣới qy, tồn nội dung biên khảo trình bày kỹ tục thờ cúng riêng biệt ngƣ phủ lƣới đăng Khánh Hịa Vì vậy, nhiều ngƣời hay nhắc đến biên khảo tiếng với tên gọi Tục thờ cúng ngư phủ lưới đăng Khánh Hòa Nghiên cứu ngƣ dân dƣới góc nhìn văn hóa dân gian có cơng trình Văn hóa dân gian làng ven biển - năm 2000, tác giả Ngơ Đức Thịnh làm chủ biên Cơng trình giới thiệu làng ven biển tiêu biểu từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế Cung cấp nhìn khoa học văn hóa dân gian Đóng góp phƣơng pháp luận cho nghiên cứu tín ngƣỡng, tri thức, trí tuệ dân gian cƣ dân ven biển Tổng quan khái quát hơn, đồng thời cung cấp khung lý thuyết cho nghiên cứu ngƣ dân nói chung có cơng trình Cộng đồng ngư dân Việt Nam năm 2002 tác giả Nguyễn Duy Thiệu Năm 2008, tác giả có đề cập đến ngƣời Việt ven biển miền Trung tham luận: Người Việt (Kinh) vùng ven biển miền trung hội nhập biển cả: Trường hợp nghiên cứu Ninh Thuận Bình Thuận Bài viết in sách Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam đáng ý Tác giả Nguyễn Chí Bền, ngƣời có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian phạm vi nƣớc, vùng miền địa phƣơng Văn hóa dân gian Việt Nam phác thảo - năm 2003 sách tập hợp 36 tiểu luận tác giả xuất công bố tạp chí khoa học chuyên ngành Sách này, phần nhiều nghiên cứu văn hóa Nam Trong đó, tác giả trình bày nhiều vấn đề nghiên cứu có ích cho luận văn: Làng Việt Nam văn hóa dân gian ngƣời Việt đồng sơng Cửu Long; Thiên nhiên văn hóa dân gian ngƣời Việt Nam bộ; Tiếp cận lễ hội dân gian ngƣời Việt Nam bộ; Lễ hội nghinh ơng xã Bình Thắng - cách tiếp cận; Tục thờ thành hoàng với ngƣời Việt Nam bộ; Tục thờ mẫu với ngƣời Việt Nam bộ; Tục thờ cá voi cƣ dân ven biển Bến Tre… 138 K 12 Khoa Nhân học 2008: Nhân học đại cương, TP HCM - Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh L 13 Lê Bá Thảo 2002: Thiên nhiên Việt Nam Hà Nội, Nxb Giáo dục 14 Lê Đức Tố (chủ biên) 2009: Biển Đông, Hà Nội - Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, (Tập 1) 15 Lê Quang Nghiêm 1970: Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hịa 16 Lê Q Đơn 1964: Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học Xã hội 17 Lê Sĩ Giáo (chủ biên) 1998: Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Lê Thế Vịnh, Phạm Hùng Thoan 2006: Văn hóa cư dân ven biển Phú Yên Viện Văn hóa Thơng tin M 19 Marguerite - Marie Thiollier 2001 (Người dịch Lê Diên): Từ điển tôn giáo, HN Nxb Khoa học Xã hội 20 Maninowski, B 1992: Argonauts of the western Pacific: an account of native enterprise and adventure in the archipelagoes of Melanesian New Guinea, London: Routledge: tr31], dẫn theo Bùi Thị Hồng Loan 2012: Hệ Thống xã hội tộc người người Khmer Đồng sông Cửu Long (từ cuối kỉ XVIII đến kỉ XX) Luận án Tiến sĩ, Ngành Dân tộc học N 21 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 1993: Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, HN Nxb Khoa học Xã hội 22 Ngô Đức Thịnh 2000: Văn hóa dân gian làng ven biển HN Nxb Khoa học Xã hội 23 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2001: Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam HN, Nxb Khoa học Xã hội 24 Ngô Đức Thịnh 2007a: Đạo Mẫu (tập 1) HN Nxb Khoa học Xã hội 25 Nguyễn Chí Bền 2003: Văn hóa dân gian Việt Nam phát thảo HN Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 139 26 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đƣờng 1990: Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội 27 Nguyễn Duy Hinh 2007: Tâm linh Việt Nam Nxb Từ điển Bách Khoa 28 Nguyễn Duy Thiệu 2002: Cộng đồng ngư dân Việt Nam HN Nxb Khoa học xã hội 29 Nguyễn Duy Thiệu 2008: Người Việt (Kinh) vùng ven biển miền Trung hội nhập biển cả: Trường hợp nghiên cứu Ninh Thuận Bình Thuận In Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Nxb Từ điển Bách Khoa 30 Nguyễn Hữu Hiếu 2011: Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Nxb Thanh Niên 31 Nguyễn Hữu Nghị 2010: Văn hóa ứng xử với biển người Việt miền Tây Nam Bộ Luận văn thạc sĩ Văn hóa học Trƣờng Đại học KHXH & NV TP HCM 32 Nguyễn Minh San 1994: Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, H Nxb Văn hóa Dân tộc 33 Nguyễn Ngọc Thụy 1978: Thiên nhiên vùng biển nước ta HN Nxb Khoa học Kỹ thuật 34 Nguyễn Phƣơng Thảo 1997: Văn hóa dân gian Nam - Những phác thảo HN, Nxb Giáo Dục 35 Nguyễn Thị Hải Lê 2007: Biển văn hóa người Việt Luận văn thạc sĩ Văn hóa học Trƣờng Đại học KHXH & NV TP HCM 249 trang 36 Nguyễn Xuân Hƣơng 2009: Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng (hình thái, đặc trưng giá trị), H Nxb Từ điển Bách khoa Viện văn hóa P 37 Phan Thị Yến Tuyết 1999: Tín ngưỡng cúng việc lề, tâm thức cội nguồn cư dân Việt khẩn hoang Nam Bộ 38 Phan Kế Bính 1990: Việt Nam phong tục (tái bản), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Phan Văn Các 2001: Từ điển Hán Việt, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 140 40 Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật 2003: Sổ tay hành hương đất phương Nam, Nxb TP HCM S 41 Sơn Nam 2000: Tiếp cận với đồng sông Cửu Long – S.: NXB Trẻ 42 Sơn Nam 2004: Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa Văn hóa miệt vườn - TP HCM, Nxb Tổng hợp T 43 Thạch Phƣơng 1992: Văn hóa dân gian người Việt Nam H Nxb Khoa học Xã hội 44 Thạch Phƣơng, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992: Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, H Nxb Khoa học Xã hội 45 Thạch Phƣơng, Lê Trung Vũ 1995: 60 Lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 46 Trần Dũng - Đặng Tấn Đức 2012: Diện mạo văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân gian Trà Vinh Hội VNDG Việt Nam Nxb Văn hóa - Thông tin 47 Trần Hồng 2010: Hát Bả Trạo HN Nxb Sân Khấu 48 Trần Hồng Liên (cb) 2004: Cộng đồng ngư dân Việt Nam Bộ -S.: NXB KHXH 49 Trần Ngọc Thêm 2006: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 50 Trần Văn Giàu 1982: Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, HN Nxb KHXH 51 Trịnh Hoài Đức 1998: Gia Định thành thơng chí Nxb Giáo dục V 52 Viện Triết học 1988: Lịch sử Phật giáo Việt Nam - HN, Nxb Khoa học Xã hội 53 Viện Văn hóa 1993: Văn hóa người Khmer Đồng sơng Cửu Long., - HN Nxb Văn hóa dân tộc 54 Vũ Minh Chi 2004: Nhân học Văn hóa - Con người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên (sách tham khảo), H Nxb Chính trị Quốc gia 141 55 Vũ Minh Giang (chủ biên) 2008: Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam - H.: Nxb Thế Giới TÀI LIỆU INTERNET 56 baoquangnam.com.vn: Độc đáo đình làng Đức Nghĩa - Hữu Cán http://www.baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoa/35338-doc-daodinh-lang-duc-nghia.html 57 hatvan.vn: Thiên Hậu Thánh Mẫu http://hatvan.vn/forum/showthread.php?t=150 58 khoavanhoc-ngonngu.edu.vn: Tín ngưỡng Bà Thủy cộng đồng ngư dân An Thủy (Huyện Ba Tri -Tỉnh Bến Tre) - Dƣơng Hoàng Lộc http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vie w=article&id=1350%3Atin-ngng-th-ba-thy-ca-cng-ng-ng-dan-anthy-huyn-batri-tnh-bn-tre&catid=97%3Avn-hoa-dan-gian&Itemid=155&lang=vi 59 khoavanhoc-ngonngu.edu.vn: Tín ngưỡng thờ Quan Cơng Nam (Từ góc nhìn giao lưu văn hóa) - Dƣơng Hồng Lộc http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vie w=article&id=1195%3Atin-ngng-th-quan-cong-nam-b-t-goc-nhin-giao-lu-vnhoa&catid=97%3Avn-hoa-dangian&Itemid=155&lang=vi%202h18p,%2016/7 60 vanhoahoc.edu.vn: Lễ hội cúng phước biển Vĩnh Châu - Trần Phỏng Diều http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/t-mainmenu-114/van-hoa-vietnam/1134-tran-phong-dieu-le-hoi-cung-phuoc-bien-o-vinh-chau.html 61 vanhoahoc.edu.vn: Những cấm kỳ nghề đánh cá - Hong Yu http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/t-mainmenu-114/vn-hoa-th-giimainmenu-119/1790-hong-yu-nhung-cam-ky-trong-nghe-danh-ca.html 62 vi.wikipedia.org: Quán Thế Âm http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A1n_Th%E1%BA%BF_%C3%82m 63 www.vi.wikipedia.org: Thiên Hậu Thánh Mẫu 142 http://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_H%E1%BA%ADu_Th%C3%A1 nh_m%E1%BA%ABu 64 vi.wikipedia.org: Tín ngưỡng Việt Nam http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_ng%C6%B0%E1%BB%A1ng_Vi %E1%BB%87t_Nam 65 Báo Đất Việt, số báo ngày 13 - - 2009 66 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng 2006: Lễ hội nghinh Ông vùng ven biển Cà Mau, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 67 Báo Thanh niên, số 93/2658, ngày - - 2003 68 Tạp chí Kiến trúc Nhà Đẹp, số tháng & năm 2012 o Phim tài liệu: Làng biển với tục thờ cá ông 69 youtube.com: Lễ hội nghinh ông http://www.youtube.com/watch?v=P6Mzzx-cI7k&feature=related 70 youtube.com: Lễ hội nghinh ông http://www.youtube.com/watch?v=wYxZ_CVTWt4&feature=related 71 youtube.com: Lễ hội nghinh ông http://www.youtube.com/watch?v=n0vjYIZn1AE&feature=related 72 youtube.com: Lễ hội nghinh ông http://www.youtube.com/watch?v=OZIKGqr65hE&NR=1 73 youtube.com: Lễ hội nghinh ông http://www.youtube.com/watch?v=0SUAH1evZDc&feature=related 143 PHỤ LỤC PHỤ LỤC LỄ TỐNG TÀU, CÚNG BIỂN MỸ LONG - TRÀ VINH Khi ông chánh chủ tế hiệu tháo dây, thả tàu lễ trơi biển, vị Chức việc hóa trang Quan Công đứng trước mũi tàu, quơ Thanh Long đao, xướng lệnh: Các vị chư binh, chánh soái Đại Càn Quốc Gia Nam Hải, lên tàu, Trường Sa bãi biển! Trảm ngũ phương! (quơ Thanh Long đao) Tiên thiên chúa tướng, trấn nhậm Vân Trường, đệ tử Châu Xương, Quan Bình (Châu Xương, Quan Bình liền theo chiêng phụ họa) nghĩa tử lòng vẹn giữ hai chữ trung can, thề nhứt đá vàng, bao phen Tể Tào nể mặt Trảm long, diệt quỷ trừ yêu! (quơ Thanh Long đao) Chiêu vũ tài! Các vị chư binh, chánh soái Đại Càn Quốc Gia Nam Hải, lên tàu Trường Sa bãi biển! Trảm ngũ phương! (quơ Thanh Long đao, dứt) Cịn vị Hương Quan phụ tế đọc: “Hỡi thủy thần giúp thêm sức mạnh Hỡi trai làng gắng sức vươn lên Nay đến ngày lành tháng tốt Quyết lòng tạ bái với thần linh Cho đủ lễ với Tổ sư nghề hạ bạc! Hỡi trai làng Hãy mau mau đưa tàu biển Đông Nam Hải Kinh nguyện cầu cho mưa thuận gió hịa Bá tánh Mỹ Long an cư lạc nghiệp” Đoàn người tham gia lễ Tống tàu, khơng bảo ai, kính cẩn hướng mắt nhìn biển Đơng Người ta gởi theo bao ước mơ, hy vọng lịng thành Một mùa đánh bắt hứa hẹn Một chân trời mở 144 Khi tàu chở lễ vật trơi xa, khơng cịn thấy tăm dạng nữa, theo lệnh chủ tế, trống ba hồi đoàn thuyền hàng quay Trần Dũng - Đặng Tấn Đức 2012: 427 - 430 PHỤ LỤC NGUỒN GỐC BÀN THIÊN THỜ TRỜI Bàn thiên, gọi “bàn thờ Ông Thiên”, đại thể loại bàn thờ lộ thiên gồm ván / gạch, hay đúc xi măng đặt cột Trên bàn có đồ tự khí: lư nhang, bình hoa, ba năm chung nước lã tên gọi, nơi thờ trời / Ơng Thiên Thật ra, mặt đất chân cột người ta cịn bày lư hương đồ tự khí tương tự để thờ cúng thần đất / Hậu Thổ Lại nữa, thân cột người ta khắc hay vẽ dòng chữ “Thiên quan tứ phước” (Thiên quan ban phước) Với cấu trúc đó, bàn thiên nơi thờ thần linh tam giới “ngoại thất”, tức liên quan đến cõi nhà - khác với đối tượng thờ tự nội thất Nói tổng quát bàn thiên vậy, song truy cứu cho tường tận tập tục tín ngưỡng phức thể có nguồn cội xa xưa khơng ngừng tích hợp tín lý theo đà phát triển lịch sử - văn hóa Một nhìn hồi cố: Theo ghi chép tục trồng nêu vào dịp Tết Gia Định thành thơng chí (biên soạn hồi đầu kỷ 19) “khơng rõ nguồn gốc từ đâu mà có thuyết nói chia ba giới thống trị Ấy thuyết hoang đường không nên tin” Thực ra, quan sát nêu nguyên sơ dân tộc người, chẳng hạn dân tộc Tây Nguyên, thấy “cái thuyết hoang đường” nói thuyết giới ba tầng xếp đặt rõ rệt nêu.Ví dụ, nêu người Mạ, chia ba tầng: 1- gốc; 2giữa nêu: đặt “bàn thờ” tổ tiên; 3- cao “bàn thờ” thần linh Cây nêu trục thiêng, coi biểu trưng trục vũ trụ nối kết cõi đất, cõi người cõi trời, thể hình mặt trời, mặt trăng hay chùm lông gà trắng (biểu thị mặt trời) nêu Như vậy, bạn nghe nói, nêu thứ “bàn thờ” ngồi trời, xem chức gần với bàn thiên thờ Trời - Đất phổ biến miền Trung miền Nam Có điều, nêu vốn thiết lập vào dịp lễ hội gắn với chu kỳ mùa vụ nông nghiệp cộng đồng Nêu bày biện bàn thờ đối tượng tín ngưỡng lễ sau lễ khơng tồn Ở đó, nêu có chức tiêu chí, tức lấy làm trung tâm nhờ mà thiết lập quan hệ Trời - Đất Là trục giới: chung quanh diễn xoay vần tạo hóa, liên kết thứ bậc vào trung tâm Điều 145 giải thích việc thành viên cộng đồng thực hành nghi lễ cách di chuyển, nhảy múa, gõ chiêng, đánh trống, hát ca nghi lễ quanh thành vịng trịn quanh nêu Đó mơ / tái tạo chuyển động theo chiều quay biểu kiến mặt trời Đó nghi thức lễ hội mùa cổ xưa mà ta thấy đồ án trang trí trống đồng Đơng Sơn Nói cách khác, đồ án bình đồ cảnh diễn xướng lễ hội cộng đồng quanh nêu (ở từ nhìn xuống mặt trời nhiều cánh) cư dân Việt thời Về sau, chức nêu Việt tác động Phật giáo Đạo giáo, trở thành nơi treo vật linh bùa chú, cộng với biện khác nhằm chức trấn trạch Song nguyên ủy, nêu biểu tượng đa nghĩa, tập hợp chung quanh ý niệm vũ trụ sống: tiến hóa liên tục, vươn lên phía gợi hàm nghĩa biểu trưng chiều thẳng đứng Nó giao tiếp ba cấp bậc vũ trụ: rễ / lịng đất; mặt đất / mn lồi cành / trời Nói cách khác, liên hệ đất trời, đích xác trung tâm trần gian thiên gian Trục đường thẳng đứng sinh linh từ cõi vô hình sang hữu hình, nhờ mà tổ tiên họ vào thời điểm linh hiển leo lên mặt đất, ánh thái dương chiếu rọi Chúng ta thấy nêu tre, lau, mía (loại có đốt) hiểu thang, đẽo khơng có đốt lại vẽ, khắc vạch / vòng ngang để làm thành nấc Sự định vị nhà tập thành ý tưởng vũ trụ, tổ chức quanh phương hướng, đặc biệt trục Đông Tây - đường biểu kiến mặt trời; nối kết với vũ trụ theo chiều thẳng đứng Bàn thờ Ông Thiên tức thờ Ông Trời Thế việc thờ Ông Trời lại chịu ảnh hưởng tập tục thờ Thiên quan tứ phước Đạo giáo, trực tiếp từ cộng đồng người Hoa định cư xứ ta Thực tế cho thấy, đến cuối kỷ 19, nếp nghĩ thơng tục cịn đồng Thiên quan với Ông Trời Huỳnh Tịnh Paulus Của Đại Nam quấc âm tự vị định nghĩa “Thiên quan”: “Chủ tể trời, ơng Trời” Nói cách khác, Thiên quan cụm từ “Thiên quan tứ phước” thờ trước cửa nhà hầu hết người Hoa du nhập vào trụ cột bàn thờ ông Thiên danh nghĩa; nội hàm, người Việt ơng trời Tình hình cịn tồn đến đại đa số trường hợp Theo quan niệm Đạo giáo, tập tục thờ Thiên quan thuộc vào tín ngưỡng sùng bái Tam quan mà đối tượng Tam quan đại đế, cịn gọi Tam giới công - ba vị thần thiên đình đảm nhận chức trách khác nhau: - Thượng nguyên tứ phước Thiên quan Tử Vi đại đế; 146 - Trung nguyên xá tội Địa quan Thanh Hư đại đế; - Hạ nguyên giải ách Thủy quan Động Âm đại đế Tín ngưỡng Tam quan bắt nguồn từ sùng kính Trời, Đất Nước Đạo giáo thần cách hóa Tín ngưỡng tích hợp vào tập tục tín ngưỡng xứ ta, chủ yếu tập tục cúng Tam nguyên, gọi “ba ngày rằm lớn”: Thượng nguyên (rằm tháng Giêng), Trung nguyên (rằm tháng Bảy) Hạ ngun (rằm tháng Mười); cịn tín niệm thống ba ngày năm mà ba vị Tam quan giáng trần để xét công tội nhân hầu ban phước, xá tội trừ tai ách tuồng khơng am tường Việc thờ Trời - Đất bàn thiên tiến hành ngày: gia chủ thắp nhang vái Trời, Đất bốn phương để cầu an đặc biệt cầu thọ cho cha mẹ Tập tục đốt đèn chong sáng suốt đêm cốt cầu thọ cho cha mẹ (Ca dao Nam bộ: Đêm đêm thắp đèn trời/ Cầu cho cha mẹ sống đời với con) Ngày trước, có tục cúng lễ long trọng vào đêm mồng rạng ngày mồng tháng Giêng năm Lễ gọi lễ vía trời, song nghi thức gọi “thắp đèn trời”: đốt bạch lạp lớn tỏa sáng rực rỡ lò trầm hương suốt đêm Mục đích nhằm cầu an cho gia đình cầu thọ cho cha mẹ Nói chung, từ nêu “chia ba giới thống trị” đến tập tục lập bàn thờ trời / Ơng Thiên, tích hợp “Thiên quan tứ phước”, đến nghi lễ “thắp đèn trời” cầu thọ cho cha mẹ trình đổi thay theo hướng chịu ảnh hưởng Đạo giáo Sự đổi thay khơng dừng lại Đối với tín đồ đạo Hịa Hảo (nói rộng tín đồ Bửu Sơn kỳ hương, Tứ ân hiếu nghĩa), coi trọng bàn thiên Đặc biệt, tín đồ đạo Hịa Hảo gọi bàn thiên “bàn thông thiên” Đây nơi thờ tự đặc biệt quan trọng; chí nhà cửa chật chội “nội bàn thơng thiên lư hương không được, tu hành cốt chỗ trau tâm trỉa tánh lễ bái ngồi” Việc thờ tự bàn thơng thiên theo đó, không thờ cúng Trời - Đất mà bao gồm tập họp đông đảo, gồm chư Phật Bồ tát, Thiên hoàng, Địa hoàng, Nhơn hoàng, Phật tổ, Phật thầy, Quan thượng đẳng đại thần, chư quan cựu thần, chư vị sơn thần, chư vị Năm non Bảy núi Thế “bàn thông thiên” tuồng quay trở lại với tập họp thần linh “ba giới thống trị” nêu tích hợp đối tượng thờ tự Phật giáo Tạp chí Kiến trúc Nhà Đẹp, số tháng - 2012 147 PHỤ LỤC TRANH THỜ “THẬP NHỊ THÁNH MẪU” “Hiện tại, bàn thờ chánh điện miếu bà An Thuận có tranh thờ kiếng, dài 1m, ngang 0.5 m, màu đỏ Bức tranh có tên Thập Nhị Thánh Mẫu Trên tranh vẽ chân dung 12 vị gồm Phật, Bồ tát Mẫu thần Tranh thờ từ lâu o Sơ đồ tranh Thiên Hậu Quan Âm Linh Sơn Long Mẫu Chuẩn Đề Cửu Thiên Kim Hoa Phật Mẫu Chúa Tiên Hoàng Mẫu Địa Mẫu Chúa Ngọc “Qua đây, nhận định tranh sau: Thứ nhất, trục quan trọng tranh trục với Quan Thế Âm Tồ tát vị trí cao Đối với ngư dân vùng biển từ miền Trung vào tới Nam bộ, vị Bồ tát có vai trị quan trọng đời sống tâm linh họ, lúc gió bão ngồi khơi Bồ tát quan âm Chuẩn Đề tranh mang ý nghĩa cứu khổ cứu nạn cho người biển Do đó, vị Bồ tát đưa lên vị trí cao nhất, phù hợp với tâm thức ngư dân nơi Mặt khác, điện thờ Mẫu Bắc Bộ, Quan Thế Âm Bồ tát đứng vị trí cao vị thần khác Đó ảnh hưởng, thâm nhập Phật giáo vào đời sống tín ngưỡng Việt Nam Bức tranh thể điều Thứ hai, trục bên phải bên trái hệ thống thần Hoa Việt Do đó, điều thể giao lưu văn hóa người Việt Hoa công đồng ngư dân An Thủy Riêng, trục bên trái (dương) quan trọng trục bên phải (âm), cá vị thần Việt giữ vai trị quan trọng thần Hoa Nó chứng tỏ ngư dân Việt giữ vai trò chủ thể đời sống cộng đồng người Hoa Ngoài ra, tranh xem tập hợp dạng vị Mãu Nam bộ, phản ánh tính đa dạng, phong phú, giao lưu văn hóa tín ngưỡng nơi Phải biểu tượng đa ý nghĩa tín ngưỡng thờ Mẫu Nam nói riêng Việt Nam nói chung? Thứ ba, tranh có xuất vị Bồ tát mẫu có chức phù hộ nghề sông biển: Quan Âm, Thiên Hậu, Long Mẫu, Chúa Ngọc Riêng ba Thiên Hậu, Long Mẫu, Kim Hoa người Hoa thờ phổ biến miếu Thiên Hậu Thiên Hậu phối tự hai vị 148 Thứ tư, tranh thể tính đa dạng, phức tạp quan niệm ngư dân địa phương qua thời kỳ lịch sử miếu bà An Thuận… Thứ năm, tranh Thập Nhị Thánh Mẫu với số 12 mang ý nghĩa riêng Trong thờ Mẫu Bắc bộ, xuất Tứ Vị Thánh Mẫu, Tứ Vị Chầu Bà, tăng lên Bát Vị Chầu Bà, chí 12 Vị Chầu Đối với hàng Cơ, thường gặp số 4, 6, 8, 12 Như vậy, thuộc dòng Thánh Mẫu, ta thấy số lượng vị thần hàng chẵn: 4, 6, 8, 12 [Ngơ Đức Thịnh 2001 (cb): Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam HN Nxb Khoa học Xã hội - 149] Các số phản ánh quan niệm dân gian số thiêng Theo đó, số chẵn gắn với âm, cái, nữ tính với số 12 cao Phải số 12 tranh biểu cao việc tập hợp Mẫu vùng đất Nam bộ? Dương Hồng Lộc 2008: 55 PHỤ LỤC ƠNG TÀ KIỆN ÔNG ĐỊA Trong nếp nghĩ lưu dân Nam ngày trước, ông Tà (néak Tà) thân chủ cũ vùng đất Lập miếu thờ thể ước vọng bình n, mưa thuận gió hịa… nơi vùng đất người khai hoang Đến làng có đình thờ thần Thành hồng tục thờ ơng Địa trở nên phổ biến, ơng Tà “xuống cấp” trở thành thần giữ ruộng rẫy, theo “sự phân cơng” câu tục ngữ phổ biến Ơng địa giữ nhà, ông Tà giữ ruộng nội dung tín ngưỡng ơng Tà cúng năm vào ngày mùng tháng giêng Âm lịch, vật cúng gồm cá lóc nướng trui, mắm nêm, rau ráng chát Khi cúng, gia chủ phải ăn, uống trước miếng để chứng tỏ đồ cúng khơng có độc Sự phân cơng đúc kết từ câu chuyện dân gian Ông Tà kiện ông Địa Chuyện kể rằng: “Thuở xưa, khắp chốn Nam kỳ nhà nhà thờ ông Tà, cúng lễ đầy đủ để Tà phù hộ độ trì, giữ đất đai, ruộng vườn, súc vật Khơng dám làm gì, nói xúc phạm ông Tà, không bị ông Tà quở phạt tức cách làm cho đau ốm, súc vật bị dịch, mùa, của, hạn hán, lụt lội… Lúc phải cúng lễ linh đình, tốn Ngồi gà vịt, có cịn phải cúng trâu bị Ơng Tà có đủ quyền năng, nghênh ngang cõi 149 Song, với tính thích rong chơi đó, ngao du sơn thủy nên ơng Tà để ý đến việc thay đổi, biến động đời người Bổng hôm ông Tà thấy dân chúng ngày cúng lễ mình; mà có lễ vật cúng ỏi, thưa thớt dần; đất đai cai quản ngày thu hẹp Ông Tà lên ngựa dạo quanh xem Bấy Ông Tà bật ngửa nơi người ta thờ ông Địa nhà, cịn họ lập miếu thờ ngồi ruộng, ngồi đường, gốc ven sơng… coi vẻ phần nể trọng Ơng Tà cho ơng Địa ngang nhiên chiếm đoạt quyền cai quản đất đai mình, hưởng hết vật cúng lễ; liền đầu đơn thưa ơng Địa với Thành hồng đình làng Trước thần Thành hồng, ơng Tà thưa: Ta Tà, trình chư thần: xứ nguyên ta cai quản, người người thờ phụng, cúng tế Đất đai từ Chín Sơng tới Bảy Núi; từ Bến Sâu đến Gị Cơng; đất rộng ngày dài, ngựa Tà ta chạy cấn, chạy giác Nay nhiên Địa từ đâu tới đây, làm Tà để người thờ phụng nhà, cai quản hết đất đai, đuổi Tà ruộng, hưởng lộc thực Tà Nhờ thần minh xử cho Tà ưng bụng Thần Thành hoàng thấy vội trả lời: - Thôi thôi, rồi! Mọi việc thần ta rõ mười mươi Nhưng Tà thừa biết: đời mà, có cơng bồi đắp, vun vén trời đất đến đáp cho; cịn đào bón, xới lở bị trời đất xử phạt Luật trời luật gian: có làm, có chịu khó Trời cho ăn; cịn cầm lười biếng, rong chơi khơng chịu làm Trời khơng cho hưởng Nghe thần Thành hồng nói vậy, ơng Địa tay xoa bụng, tay phe phẩy quạt, cười hề xin nói: - Địa tơi có dám tranh dành đất cát chi Tà Tôi hay theo sát nhà nhà, người người, chịu thương chịu khó để tâm đến việc; chi tơi tìm, tơi chỉ; bệnh hoạn hồnh hành đâu cho chim cú, chim heo báo trước Tôi hộ độ cho người làm ruộng trúng mùa, người bn mua may bán đắt… tơi có làm đâu Nên họ biết ơn, thờ cúng tôi, đền ơn tơi nải chuối, chén chè… có quí báu cho cam! Sau nghe hết hai bên thần Thành hồng nói: 150 - Chuyện thế, ta phân xử này: Tà Địa biết, người đời thường có câu: “Chim trời cá nước, hùm bắt hùm ăn, sấu bắt sấu ăn” Bởi trước Tà vui chơi, ngao du rong ruổi đây, khơng bận tâm đến việc dân họ nhờ, khơng làm trịn việc mình, mà thần phải độ trì cho dân Nếu có người làm trót lọt việc Tà, mà cịn có phần tốt khác, nên dân họ theo với người ta, lẽ đương nhiên Giờ việc an bài, Tà nên tiếp tục trông nom ruộng rẫy ngồi đồng, cịn Địa nhà trông coi đồ đạc, giúp người may mắn Tà thơi có kêu nài, địi hỏi chi nữa! Ơng Tà buồn bã, bước cửa đình Ơng Địa thơi xoa bụng, vỗ vai ơng Tà nói: Tà đừng buồn Địa với Tà màu da, màu máu Dù nhà hay ruộng mảnh đất này, anh em, bạn bè Tơi với Tà hịa thuận, hợp giúp đỡ hộ độ dân chúng làm ăn, giữ gìn đât đai ruộng vườn Ta chung sức nhau, kẻ người ngồi, tơi dám khơng kẻ dám chen vào Tà thích mai đó, miệt lúc miệt dưới, ngồi đồng tiện Tánh hay kim chỉ, thường lưu tâm đến việc lớn việc nhỏ, nên nhà, Tà cho phải? Ông Tà gật đầu đổi giận làm vui cất bước PHỤ LỤC BÀ THỦY TRỪNG TRỊ PHÁP SƯ Ngày trước, làng An Thủy có vị pháp sư tiếng Ơng có tài bắt ấn, bùa hiệu nghiệm Vì tài cao, nên ơng xem thường vị thần làng Ông hay làm phép trục vị thần nhập đồng để hỏi han công việc Đối với Bà Thủy Miếu Bà An Thạnh, ơng tỏ thái độ khinh thường, chí chửi rủa tệ say xỉn Điều làm cho số người dân bất mãn, khơng dám nói Mỗi lệ cúng kì yên miếu, Bà Thủy thường hiển linh cách xuất nhiều quầng lửa bay vào miếu Nhiều lần, ơng khoe tài cách bắt ấn cho quầng lửa đứng lại không trung, làm Bà chứng lễ ngư dân Một lần, đường đến miếu, thấy Bà Thủy hiển linh, ông bắt ấn cho bà đứng lại để khoe tài trước người dân Nhưng quên làm bùa trấn đất hộ thân, Bà Thủy khơng đứng lại, mà cịn làm ơng hộc máu mồm Người ta đưa ông nhà Mấy ngày sau ông Con cháu sau không dám nối nghề 151 (Nguồn: Ban Khánh tiết miếu bà An Thạnh cung cấp-2008) Câu chuyện cho biết mối quan hệ Đạo giáo tín ngưỡng dân gian: Đạo giáo (vị pháp sư) vị trí cao tín ngưỡng dân gian (Bà Thủy) Chi tiết pháp sư nhiều lần dùng pháp thuật trấn áp Bà Thủy phản công Bà phản ánh xung đột Đạo giáo tín ngưỡng vai trị quan trọng Ngồi ra, thắng lợi Bà Thủy thể ngư nghiệp bắt đầu giữ chủ đạo đời sống kinh tế người dân địa phương khoavanhoc-ngonngu.edu.vn - Tín ngưỡng Bà Thủy cộng đồng ngư dân An Thủy, Ba Tri - Bến Tre PHỤ LỤC MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGHỀ KHAI THÁC CÁ Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI VỚI TỤC THỜ “ĐẠI CÀN” Hiện nay, số đình xã thuộc huyện nằm vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An, Tiền Giang Đồng Tháp lưu giữ sắc “Đại Càn Quốc gia Nam hải”, bên cạnh sắc “Thần hồng bổn cảnh” Theo thơng lệ triều Nguyễn, ba năm xét cấp gia phong cho thần nhân dân thờ thôn (xã ngày nay); lần cấp sắc cho thần Thành hoàng bổn cảnh cho vị phúc thần mà thơn thờ Điều cho thấy đình nói trên, bên cạnh thần Thành hồng cịn thờ Đại càn Vậy nội dung sắc Đại Càn nói gì, thần Đại Càn ai, xã thôn phải thờ? Chúng tạm chọn tờ sắc cịn lưu giữ đình Bình Hàng Trung (Cao Lãnh Đồng Tháp) làm đối tượng khảo sát Đình cịn giữ sắc, sắc cấp cho thần Thành hoàng bổn cảnh sắc cấp cho Đại Càn Quốc gia Nam Hải tứ vị tơn thần Trong tờ sắc xưa cấp ngày 27 tháng 11 năm Thiệu Trị thứ (tức ngày 26 - 12 - 1845), có nội dung sau (dịch âm): Sắc Đại Càn Quốc gia Nam Hải Hàm hoằng Quang đại Chí đức, tứ vị Thượng đẳng thần, hộ quốc tý dân nẫm trứ linh ứng Minh Mạng nhị thập chi niên trị ngã Thánh tổ Nhân Hoàng đế tuần đại khánh tiết, khâm phụng bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật Tứ kim phỉ ân cảnh mệnh, miến niệm thần hưu khả gia tặng Hàm hoằng Quang đại Chí đức Phổ bác tứ vị Thượng đẳng thần, chuẩn Kiến Phong huyện Bình Hàng Trung thôn y cựu phụng Thần kỳ tướng hựu bảo ngã lê dân 152 Khâm tai Thiệu Trị ngũ niên thập ngoạt nhị thập thất nhựt Ấn “Sắc mệnh chi bảo” Dịch nghĩa: “Sắc bốn vị Thượng đẳng thần Hàm hoằng Quang đại Chí đức làm lớn mạnh Nam hải nước nhà giúp dân cứu nước nhiều lần hiển linh ứng Năm Minh Mạng thứ hai mươi mốt gặp ngày lễ lớn mừng thọ năm mươi tuổi Thánh tổ Nhân Hồng đế ta, kính lời phụng chiếu ban ơn, làm lễ cho nâng bậc Nay ta theo mệnh sáng Trời, nghĩ nhớ đến đức tốt thần tặng thêm Bốn vị Thượng đẳng thần Hàm hoằng Quang đại Chí đức Phổ bác, chuẩn cho thơn Bình Hàng Trung, huyện Kiến Phong thờ phụng cũ Thần phải giúp đỡ bảo vệ dân đen ta Kính Nguyễn Hữu Hiếu 2011: 121 - 122