1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thêu tay truyền thống huế công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2010

48 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 12,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 THÊU TAY TRUYỀN THỐNG HUẾ Sinh viên thực : Cha Ji Hoon (Nam, Khoa Việt Nam học, Năm thứ 3) Jung Sung Gil (Nam, Khoa Việt Nam học, Năm thứ 3) Mathisen Caleb (Nam, Khoa Việt Nam học, Năm thứ 3) Người hướng dẫn: Chu Thị Quỳnh Giao (CN, Khoa Việt Nam học, ĐH KHXH& NV) MỤC LỤC MỞ ĐẦU NGHỀ THÊU TAY TRUYỀN THỐNG Ở HUẾ 2.1 Sự đời nghề thêu 2.2 Sự thăng trầm nghề thêu Huế 2.3 Một số sở sản xuất kinh doanh 2.4 Tác phẩm kỹ thuật 13 2.5 Con người với nghề thêu 28 2.6 Thờ cúng tổ nghề 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do, mục đích chọn đề tài Trước thực tập, nhóm chúng tơi (Caleb, Ji Hoon, Sung Gil) không quan tâm đến đề tài Chắc sinh viên không ý đến đề tài khác Bởi vì, nhóm chúng tơi nghĩ đề tài khó sinh viên nước ngồi Mặc dù vậy, nhóm phải chọn lựa đề tài 6~7 đề tài Lúc đó, Caleb khun “Vợ tơi biết thêu tay nhà tơi có tài liệu Vợ tơi tài liệu giúp nhóm chúng ta” Ngồi ra, Sung Gil nói “em có quen người làm việc liên quan với ngành thêu tay” Do đó, nhóm chúng tơi chọn đề tài nghề thêu tay có điều kiện giúp dỡ Sau định chọn đề tài này, nhóm chúng tơi đặt vấn đề muốn tìm hiểu, lịch sử phát triển nghề thêu tay Huế, trạng nghề thêu tay Huế nghệ nhân, người sống nghề thêu tay Huế Và này, muốn học thực tập làm nghề thêu tay truyền thống Việt Nam 1.2 Lịch sử vấn đề Tuy tờ báo phổ thông in ấn internet, có nhiều báo viết nghề thêu tay truyền thống Huế, chúng tơi lại tìm tài liệu nghiên cứu cách có hệ thống chi tiết nghề truyền thống Huế Chúng xin điểm lại vài tài liệu nhà nghiên cứu viết nghề này: - Nói nguồn gốc nghề thêu biến đổi nghề thêu Việt Nam qua nhiều giai đoạn lịch sử có phần viết “Phố hàng thêu nghề thêu Quất Động” sách Làng nghề Phố nghề Thăng Long – Hà Nội hai nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2009) Bên cạnh có nhiều viết tương tự “Nghề thêu Yên Thái” Chu Quang Trứ, Nguyễn Du Chi Địa chí Văn hóa Dân gian Thăng Long – Đơng – Hà Nội (1991), “Làng thêu Quất Động” Nguyễn Xuân Dư “Nghề thêu Quất Động” nghệ nhân Doãn Sâm Kỷ yếu Hội nghề truyền thống 1995, “ Một ngành tiểu thủ công nghiệp cổ truyền Việt Nam: nghề thêu tay” Nguyễn Văn Luận Việt Nam khảo cổ tập san (1970) Trong viết này, vấn đề lịch sử, xã hội, kinh tế, tác giả giới thiệu tính mỹ thuật kỹ thuật nghề thêu tay truyền thống Việt Nam - Đề cập đến nghề thêu Huế có sách Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam Bùi Văn Vượng (2002), Huế làng nghề thủ công truyền thống tác giả Nguyễn Hữu Thông (1994), Nghề thêu tay truyền thống Việt Nam – Thừa Thiên Huế nghệ nhân Lê Văn Kinh tạp chí Nhịp sống (2006) Ngồi cịn có nhiều viết nghề thêu nghệ nhân thêu tiếng Huế tờ nhật báo Thừa Thiên Huế, Văn hóa đời sống, Người đương thời, Thanh niên, Văn hóa thể thao, v.v với nhiều trang web quyền địa phương công ty du lịch nhằm giới thiệu quảng bá nghề truyền thống thành phố Huế 1.3 Phương pháp Nhóm vấn nghệ nhân ơng Lê Văn Kinh Nhóm chúng tơi chuẩn bị nhiều dụng cụ để lấy nhiều thông tin Máy ghi âm, máy chụp hình, máy quay phim, máy vi tính xách tay nhiều tài liệu tham khảo đươc chúng tơi đem theo Thứ nhóm lấy thông tin qua phương pháp vấn Nhóm chúng tơi, người vấn thợ thêu Sau đó, khách sạn họp lại thảo luận với thông tin vấn ghi lại Nhóm chúng tơi vấn 10 người Trong vấn, vừa hỏi, vừa ghi chép, vừa ghi âm Bởi vì, chúng tơi sinh viên nước ngồi nên khó hiểu cách phát âm miền Trung Trong vấn, nhóm chúng tơi ghi âm Về khách sạn nhóm chúng tơi nghe lại ghi lại Máy ghi âm giúp đỡ cho nhóm nhiều Thứ hai quan sát, chụp ảnh Trong vấn, quan sát người nghệ nhân thợ thêu làm việc quan sát hoạt động mua bán cửa hàng Chúng tơi chụp hình lại điều quan sát nhiều tác phẩm thêu Ngoài ra, chúng tơi chụp nhiều hình phong cảnh Huế để sau chúng tơi nhớ lại khơng khí thành phố cổ, nơi có nhiều ngành nghề truyền thống quý giá Bên cạnh đó, nhóm chúng tơi đem máy quay phim theo phim chứa đựng nhiều cảnh sinh động Cuối cùng, thật tham gia vào công việc thêu tay Chúng nghệ nhân Lê Văn Kinh hai người thợ thêu hướng dẫn thực tập thêu bướm Chính nhờ việc thực tập này, chúng tơi hiểu rõ công việc người nghề Ngồi ra, chúng tơi tham khảo thêm số tài liệu sách, báo internet để hiểu rõ số khía cạnh lịch sử, người kỹ thuật nghề thêu 1.4 Đóng góp giới hạn bài: Bài viết quan tâm đến thực trạng nghề thêu truyền thống Huế Ngoài việc quan sát hoạt động lao động nghề nghiệp kinh doanh sở, chúng tơi cịn tìm hiểm thêm đời sống nghệ nhân người thợ sống với nghề Qua đó, có nhìn bao qt thực trạng nghề biến đổi nghề qua nhiều giai đoạn lịch sử, xã hội Tuy nhiên, viết nhiều hạn chế khả nghiên cứu, khả ngơn ngữ, khó khăn thời gian tài liệu để tham khảo Chúng khảo sát tất sở thêu truyền thống hoạt động Huế mà tập trung vào vài sở phường Phú Hịa Vì vậy, viết chúng tơi bước đầu khảo sát, giúp người đọc có nhìn cụ thể qua câu chuyện mà hỏi được, chưa thể nghiên cứu sâu, chưa thể nghiên cứu có tính tổng qt Muốn có nghiên cứu sâu sắc hơn, chắn cần bỏ nhiều công sức thời gian hơn, cần học hỏi nhiều NGHỀ THÊU TAY TRUYỀN THỐNG Ở HUẾ 2.1 Sự đời nghề thêu1 “Làng Quất Động, Thường Tín, thành phố Hà Nội, quê hương ông tổ nghề thêu Lê Công Hành Ông tôn ơng tổ nghề thêu có cơng truyền dạy mở mang để nghề thêu đạt đến trình độ kỹ thuật điêu luyện cho làng Quất Động xã lân cận Hàng năm, ngày 12 tháng âm lịch, dân làng xã lại tổ chức lễ tế tổ trưởng để tưởng nhớ công đức ông Qua thời gian, nghề thêu phát triển rộng khắp, người làm nghề lập thành phố nghề Giờ đến Quất Động - quê hương nghề thêu truyền thống có hàng trăm sở tư nhân, quy mô từ vài chục đến vài trăm kim Người thợ thêu Quất Động không người thợ cần cù, tỉ mỉ mà họ người nghệ sĩ thực Khi vua triều Nguyễn lập kinh xứ Đàng số nghề thủ công kinh Bắc hội tụ phát triển Huế Nghề thêu vào đến thời kỳ phát triển kỹ thuật độ tinh xảo Thời gian tất nhiên thêu phục vụ chủ yếu cho nhu cầu đời sống vua chúa cung đình Trong khứ làng nghề thêu tay tiếng hình thành đội ngũ đông đảo nghệ nhân mà số đông phụ nữ Thêu tay thở thành Trích theo Bùi Văn Vượng (2002) phẩm chất quý báu người phụ nữ Việt Nam gắn với tiêu chí cơng dung ngơn hạnh.” 2.2 Sự thăng trầm nghề thêu Huế 2.2.1.Từ đầu kỷ XX trở trước Huế xưa nơi quy tụ nghề thủ công truyền thống tiếng có nghề thêu Nghề thêu nói chung nhiều nghề thủ cơng khác quy tụ phần lớn thợ thủ công tài giỏi nước, mà chủ yếu vùng đồng sông Hồng, Huế sản xuất vật phẩm cao cấp theo lệnh trưng tập nhà vua triều đình đương thời Đó đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, thờ cúng, thưởng ngoạn vua quan, quý tộc, tơn thất thượng lưu Khơng nghệ nhân tiếng nghề thêu hẳn nội cung, suốt đời, họ cống hiến tài cho vua chúa, quan lại cao cấp quý tộc nhà Nguyễn Gia phả họ Lê có tiểu sử cụ Lê Văn Hởi, mà gia tộc phụng thờ, có đoạn chép kiện thêu chân dung nhà vua: Vua thành Thái (1889-1907) có lần triệu Lê Văn Hởi vào cung, truyền cho ông thêu trực tiếp chân dung ngài, không qua vẽ Những chân dung thêu dở biến cố xảy ra, nhà vua giàu lòng yêu nước Thành Thái bị Pháp bắt đưa lưu đày biệt xứ Do tài công lao ấy, nghệ nhân thêu Lê Văn Hởi vua Khải Định (19161925) phong Hàn lâm viện Biên tu Từ đó, người ta thường gọi cụ Hởi cụ Nghè Tu 2.2.2 Thời kỳ hợp tác với Liên Xô Theo nghệ nhân Lê Văn Kinh nghệ nhân lâu năm Hợp tác xã Phú Hịa, Việt Nam khoảng năm 1978~1980 sản xuất khăn trải giường xuất sang Liên Xô nhiều Hồi nhiều người học nghề thêu Theo lời kể nghệ nhân Lê Văn Kinh, ông dạy cho lớp dành cho học viên Quảng Bình, Quảng Trị, Nha Trang, Sài Gịn.v.v Có 120.000 học viên tham dự, khóa học có 100 người Nhưng sau thời kỳ hợp tác với Liên Xô, đa số người bỏ nghề thêu khơng có việc làm Chỉ số người thêu giỏi làm việc với Nhật để thêu áo Kimono 2.2.3.Hiện Từ năm 1980, sau kết thúc hợp tác với Liên Xô nghề thêu bị xuống khơng có việc làm thu nhập thấp Đa số người thợ bỏ thêu làm nhà máy Hiện sở làm thêu tay thơi Khi chúng tơi đến thực tập Ủy ban ND phường Phú Hòa giới thiệu đến Hợp tác xã Phú Hòa, nơi xem sở thêu tay lớn Huế, Hàng thêu Đức Thành nghệ nhân tiếng Lê Văn Kinh Ngồi chúng tơi nghe nói đến số sở sản xuất kinh doanh tranh thêu tay XQ, Hợp tác xã thêu Thuận Lộc Sản phẩm thêu tay chủ yếu tranh thêu, bên cạnh có mặt hàng thêu tiêu dùng áo, khăn không nhiều Chúng xin giới thiệu số sở thêu thay mà chúng tơi có dịp đến tìm hiểu, để qua hiểu rõ hoạt động nghề thêu Huế 2.3 Một số sở sản xuất kinh doanh 2.3.1 Hợp tác xã thêu Phú Hòa Địa : số 130 Phan Đăng Lưu, TP Huế Về tổ chức quản lý : Hợp tác xã thành lập vào năm 1975 Hiện có 23 xã viên 40 lao động làm việc thường xuyên xã viên tham gia vào Hợp tác xã phải có cổ phần 500.000 đ, đóng nhiều lần Chủ tịch Hợp tác xã ông Lê Quang Thân Hoạt động sản xuất kinh doanh : Hợp tác xã có cửa hàng đường Phan Đang Lưu, khách hàng đa số người dân thành phố Huế, quan đặt hàng Họ bán cho cửa hàng khác Khách nước thường cá nhân đặt hàng Cạnh tranh với Hợp tác xã có khu vực phường Thuật Lộc tiếng thêu truyền thống Nhưng theo ông chủ nhiệm Lê Quang Thân nói cịn hàng thêu truyền thống, có sản xuất hàng tiêu dùng thơi Có họ mua chỗ khác bán lại Tranh khơng đẹp khơng sắc sảo, chủ yếu làm theo đặt hàng, có cửa hàng nhỏ có du khách đến mua nên bán thơi Tiếc chúng tơi khơng có đủ thời gian đến khảo sát Thuật Lộc XQ sở lớn, theo ông chủ nhiệm nói XQ Hợp tác xã hai sở sản xuất tranh cao cấp, giá đến 30,000,000 VND Chủ nhiệm Hợp tác xã cho biết khó khăn Hợp tác xã: “Hợp tác xã thành lập năm 1975, chủ yếu làm hợp đồng xuất sang Liên Xô sản phẩm khăn trải giường, sau hết hợp đồng với Liên Xô, Hợp tác xã chuyển sang làm tranh thêu Khi chuyển sang tranh thêu bán chạy khoảng 20 năm Hợp tác xã muốn tách khỏi Liên minh Hợp tác xã để làm riêng nhà nước không đồng ý nên tách Không phải cạnh tranh để tồn tại, Hợp tác xã phải hoàn thành tiêu cấp để ra.” Về thời gian làm việc Hợp tác xã, hợp tác xã viên thoải mái thời gian làm việc Người thợ trả lương theo số lượng sản phẩm Họ đem việc nhà làm Tuy nhiên, làm việc Hợp tác xã tập trung nhanh so với nhà Theo ơng chủ nhiệm nói ngồi người đến làm việc Hợp tác xã cịn có khoảng 60 người làm việc nhà Khách đến mua tranh cửa hàng Hợp tác xã Ngoài cửa hàng Hợp tác xã nơi xã viên ngồi thêu Hợp tác xã cịn có vài sở thêu nhà Tại đây, xã viên khơng có điều kiện đến cửa hàng tập trung lại làm việc với Có tổ trưởng quản lý Tại sở thêu 15 Mai Thúc Loan, sở thêu nhà 32 thêu nhiều tranh Chị thêu 30 năm, tác phẩm chị làm Sinh hoạt ngày chị giống Nhưng chị hài lòng sống Chị thêu giỏi làm nghề lâu chưa dạy cho người khác Cũng chưa nghĩ chuyển sang việc khác chị yêu mến tranh thêu Khi nhóm chúng tơi vấn, chị thêu tranh Đề tài tranh “Cầu Trường Tiền” Cầu Trường Tiền cầu lâu năm Huế cảnh đẹp Cầu trường tiền xem biểu tượng Huế Theo lời chị ấy, tranh làm 6,7 ngày Đề tài làm khoảng 30 ngày xong Kích thước tác phẩm mà chị làm có chiều ngang: 1m, chiều cao: 75cm với giá khoảng 1.600.000 Chị nói đề tài đề tài tiếng phổ biến Trước đây, chị làm đề tài nhiều lần lần sử dụng màu khác lần lại có cảm nhận khác tranh Màu người làm có quyền chọn Bình thường cửa hàng cung cấp số mà người làm muốn, thích màu tự mua gần chỗ làm với giá 2.000 đồng Người vấn: Cha Ji Hoon Những người thợ sở thêu tay nhà – Hợp tác xã thêu Phú Hịa: Chúng tơi có thực vấn suốt tiếng đồng hồ Chúng tơi có dịp thực vấn với chị làm việc sở thêu tay Mai Thúc Loan Chỗ nhà bình thường, nhỏ, có đồ đạc Mỗi ngày, chị tụ họp chỗ làm chung Việc thuê nhà chị chịu hợp tác xã lo Các chị người hoàn cảnh khác nhau, kinh nghiệm chị tùy thuộc vào thâm niên người, người vài năm, người 10 năm… Một điểm chung nghề chị việc phù hợp với phụ nữ chị làm việc sở thêu nhà Mức thu nhập chị lương người cơng nhân xí nghiệp khoảng (2 triệu/tháng) Tất chị tỉ mỉ 33 đường kim mũi để tạo tranh đẹp thu hút ý khách hàng Trong trình thực vấn này, tất chị cởi mở thân thiện Các chị giúp chúng tơi có nhiều thông tin nghề chị đời sống chị em xã viên sở thêu tay Chúng ngưỡng mộ chịu thương chịu khó cẩn thận đường kim mũi mà chị thực Chị Trương Thị Thúy: Chị Thúy 42 tuổi, người thích nói Chị vui có dịp nói chuyện với người nước ngồi Chị làm việc với 13 người thợ thêu tay khác sở nhỏ Chị thêu tranh mặt có kích thước 183 x 90 cm Chị bắt đầu học thêu tay trường học phổ thông 17 tuổi Chị người làm nghề thêu tay lâu năm, 25 năm Thầy dạy nghề cho chị nghệ nhân Lê Vãn Kinh, dạy chị khóa tháng, chương trình 104 ngày Lúc tơi đến nhà có người làm Chỗ thường có 14 người, đến làm, hơm có người khơng làm Trong tơi vấn có thêm người thợ đến Chị làm việc 12 tiếng ngày, hơm chị làm sớm lúc, hơm chị làm trễ Ngày vấn chị Chị khẳng định bắt đầu làm việc lúc Cịn người thợ khác, chị Ý bắt đầu lúc hai làm việc 12 tiếng đồng hồ ngày, ngày tuần Vài phụ nữ làm việc nhà họ phải chăm sóc con, có vài phụ nữ làm 3-4 ngày tuần làm 50% việc làm bình thường Trong gia đình chị, chị người biết thêu tay Thu nhập nghề thêu tay chiếm 30% thu nhập gia đình Chồng chị làm 40 tiếng tuần so với chị làm 65 - 85 tiếng đồng hồ tuần Thêu tay sở thích chị Thúy Chị 34 thích nghề khơng muốn chị học nghề này, chị dạy thêu tay cho vui Người vấn: C Mathisen Chị Trần Thị Ý: Chị nhút nhát, không muốn nói nhiều Tơi nói với chị tơi cần thơng tin để tìm hiểu nghề thêu tay truyền thống Việt Nam nên chị đồng ý nói với tơi Chị 32 tuổi, có năm kinh nghiệm nghề thêu tay, tháng học hợp tác xã Quê chị Thủy Thanh Gia đình chị có người, ngồi chị ấy, khơng có khác gia đình biết thêu tay Chị nói lương nghề thêu tay cao việc làm phổ thông khác Chị Ý người thợ lành nghề, đường kim thêu chị thoăn nhanh nhẹn Chị đưa mũi kim xuyên qua vải nhiều lần để xem đường kim có với vẽ thiết kế không, thật theo điều không cần thiết, nhiên người quản lý yêu cầu thợ thêu phải đưa mũi kim lên xuống ba hay năm lần Theo chị Ý, ông chủ muốn người thợ phải chăm tập trung cơng việc Cơng việc thêu tay đòi hỏi tỉ mỉ đường kim mũi để tạo tranh đẹp thu hút ý khách hàng, chị Ý cho biết Vì chị ln cố gắng dồn hết tâm huyết vào tranh chị cảm thấy vui tranh mà chị thêu đáp ứng yêu cầu vị khách khó tính Sau hỏi công việc chị, chị cho biết nhiều chị Sau vấn, chị Ý vui, cởi mở sẵn sàng trả lời câu hỏi mà đưa Khi từ biệt chị về, cầu chúc cho chị gặt hái nhiều thành công nghề Người vấn: C Mathisen 35 Chị Đặng Thị Yên: Chị Yên năm 34 tuổi (sinh năm 1977) Quê hương chị Tỉnh Thái Bình chị sống Huế chồng người Huế Chị có đứa gái Chị Yên làm việc Hợp tác xã năm Khi chị Yên bắt đầu làm việc Hợp tác xã phải học thêu tháng làm tranh thêu Trong thời gian tháng, chị học kĩ thuật làm việc chị phải vừa làm vừa học thêm kĩ thuật Trước làm việc thêu, chị làm công ty xuất nhập gia công áo cho Hàn Nhật Chị làm việc nhà máy thu nhập chị khoảng 5~600.000đ hồi khoảng 2004, giá khơng cao nên đủ sống Q trình làm việc: Chị Yên người thợ Hợp tác xã Chị làm tiệm Hợp tác xã mà làm nhà thuê Ở khoảng 10~15 người thợ tập trung làm thêu Có người nhóm trưởng quản lý Khi vấn, chị làm tác phẩm “Đồi Thông” Kích cỡ tác phẩm chiều ngang 90㎝ chiều dài 60㎝ Chị làm tác phẩm 30 ngày mà chưa xong Còn ngày làm xong Chị nói chị thường làm việc tiếng/1 ngày Khi làm xong nhà chị mang theo tác phẩm đơn giản làm thêm khoảng tiếng Tôi hỏi với chị Yên “chị làm tác phẩm thích nhất?”, chị trả lời “chị thích phong cảnh làng quê hương.” Lý tác phẩm sinh động so với tác phẩm khác Thu nhập sống chị: Chị nói chị thường làm việc tiếng / ngày đêm nhà làm thêm khoảng tiếng Chị nhận lương số lượng sản phẩm thời gian làm việc Chị thêu tác phẩm Đồi Thông khoảng 30~35 ngày Khi làm xong chị Yên nhận thù lao 1.200.000đ Chị nhà làm thêm số tác phẩm đơn giản nhận trăm ngàn đồng Một tháng có kiếm khoảng 1.000.000~1.500.000đ, chiếm 40% tổng thu nhập gia đình chị Yên Cuối chị 36 Yên nói nghề khó phát triển khơng muốn học nghề Hiện người thợ trẻ 30 tuổi Người vấn: Jung Sung Gil Chị Trang: Chị Trang làm đó, thường làm từ 7giờ sáng đến 5giờ chiều Chị chị khác làm chung tranh, cịn chị làm riêng Bức tranh mà chị thêu làm nhiều ngày Tên tranh “Võ Tịng Đánh Hổ” Theo chị tổ trưởng, tranh đó, ba người làm ngày tiếng, khoảng tháng thành Kích cỡ tranh 183cm ⅹ 90cm Chị Trang năm 31 tuổi chưa lấy chồng, chí chị chưa có bạn trai Gia đình chị có người : ba mẹ, người anh trai chị ấy, chị út Anh lập gia đình rồi, anh thứ hai làm việc xuất cà phê Sài Gòn, anh thứ ba làm thợ may Chị sinh sống Huế 30 năm Theo lời chị, lương họ tháng triệu đồng nhiều Lý họ làm nghề thêu khơng phải kiếm tiền nhiều mà nghĩ nghề thêu việc phù hợp với nữ Người vấn: Cha Ji Hoon Những người thợ sở thêu Đức Thành Chị Bích: Bản thân chị: Chị Bích năm 50 tuổi (sinh năm 1959) Chị kết hôn có đứa (hai gái trai) Con trai thứ năm 28 tuổi lấy vợ Con trai thứ hai năm 24 tuổi, lấy chồng Con gái út năm 19 tuổi học đại 37 học Chị Bích làm việc Đức Thành 19 năm chị bắt đầu làm thêu tiệm Đức Thành mà hàng thêu khác Chị làm hàng cho Liên Xô từ năm 16 tuổi Vào thời điểm khơng làm việc với Liên Xơ chị sang làm áo Kimono Nhật Tổng cộng chị Bích làm việc thêu 34 năm Chị thêu lâu bắt đầu làm tranh thêu phải học kỹ thuật tháng Quá trình làm việc: Chị Bích người thợ giỏi Hàng Thêu Đức Thành Chị làm tất tranh thêu Đức Thành Khi tơi vấn chị thêu tác phẩm “Vinh quy bái tổ” Ý nghĩa tác phẩm có người đàn ơng thi đậu trở q Tơi cảm thấy tác phẩm sinh động so với tác phẩm khác Đặc biệt hành động nét mặt người sinh động nên cảm thấy người sống Tơi hỏi chị Bích “chị làm tác phẩm bao lâu?” chị Bích trả lời chị làm tác phẩm ngày Tác phẩm làm tuần xong nên cịn 10 ngày xong Chị nói chị thường làm việc Đức Thành tiếng / ngày Hàng thêu Đức Thành có nhiều loại tác phẩm tranh thêu có tác phẩm giống tác phẩm Hợp tác xã có tác phẩm khác với tác phẩm Hợp tác xã Tôi thấy tác phẩm Đức Thành đẹp Khi làm việc người thợ cẩn thận bỏ nhiều cơng sức Chị Bích nói cho tơi biết người thợ thêu phải có khả chịu khó lịng u nghề Bởi lương thợ thêu thấp mà thời gian làm việc nhiều Thu nhập sống chị: Tôi hỏi lương chị Bích chị trả lời tác phẩm “Vinh quy bái tổ” nhận 600.000đ Vậy tơi đốn lương chị Bích 1.200.000~1.700.000đ / tháng Chị thường làm việc tiếng / ngày Đức Thành đem nhà làm tiếp Hồi trước chị làm thêu đủ sống ngày giá tăng lên mà lương khơng tăng nhiều nên sống chị khó khăn Người vấn: Jung Sung Gil Chị Nguyễn Thị Ánh: 38 Người thợ thêu thứ hai tiệm Đức Thành chị Nguyễn Thị Ánh Chị 48 tuổi độc thân Chị thêu khoảng 10 năm Chị học nghề cách 10 năm Chị học chữ bỏ học chữ học thêu tay hợp tác xã Khi chị bước vào nghề thêu có nhiều việc, chẳng hạn thêu khăn trải giường thêu áo Kimono Lúc nhóm chúng tơi đến cửa hàng ông Lê Văn Kinh chị Ánh thêu cành mai Chị làm ngày, làm xong Chị sử dụng kim tuyến vàng mua Thành phố Hồ Chí Minh Theo lời chị Ánh dễ gãy có ánh sáng khác với bình thường Bình thường, chị làm việc tiếng Gia đình chị có người, anh chị em chị đứa cháu sống chung với Các anh chị em lập gia đình Chị khơng nói rõ lý chưa lập gia đình Chị sinh sống Huế từ nhỏ đến Người vấn: Cha Ji Hoon 2.6 Thờ cúng tổ nghề Vào lễ hội Festival Huế 2005, nghệ nhân Lê Văn Kinh nhiều nghệ nhân thợ thêu ngành phục chế tổ chức lễ rước, cúng tổ nghề nhằm quảng bá gìn giữ phong tục văn hóa truyền thống đẹp này, giúp khơng người nghề mà người dân hàng ngày sử dụng sản phẩm thủ công hiểu biết yêu quý nghề Lễ rước – hình chụp lại từ tư liệu nghệ nhân Lê Văn Kinh 3 Hình chụp lại từ tư liệu nghệ nhân Lê Văn Kinh 39 Bản văn tế chữ Nho mà gia đình nghệ nhân Lê Văn Kinh lưu giữ Bản văn tế nghệ nhân Lê Văn Kinh đọc lễ rước tổ Festival Huế 2005 Hiện nay, hàng năm, nghệ nhân Lê Văn Kinh tổ chức lễ cúng tổ vào ngày 12/ âm lịch, ngày sinh Đức Thánh Tổ nghề thêu Lê Cơng Hành Gia đình người làm nghề đến tham dự, mang theo nhiều đồ lễ gà, vịt, heo quay, hoa trái, có có tiền (nhưng thường họ khơng cúng tiền cho làm hỗn) Trong lễ cúng có đọc văn tế Tại nhà ơng có bàn thờ tổ với bia vị Tuy nhiên, sinh hoạt cúng tế diễn phạm vi nhỏ người quen biết có quan hệ làm ăn với Cịn Hợp tác xã Phú Hòa, Hợp tác xã tổ chức làm mâm cơm cúng tổ nghề vào ngày giỗ tổ, để tưởng nhớ tổ tiên, sau liên hoan Hoạt động gói gọn hợp tác xã Những người thợ thêu tay nhà thường khơng có bàn thờ tổ nhiều ngày giỗ tổ KẾT LUẬN 3.1 Một số nhận xét nghề thêu Huế Theo lời nghệ nhân Lê Văn Kinh 40 Nhận xét Caleb Mathisen: Sản phẩm truyền thống nghề thêu Việt Nam chưa phát triển lắm, tính cạnh tranh cịn thấp, thị trường tiêu thụ cịn hạn chế, sở mà chúng tơi đến khảo sát chưa có đơn đặt hàng lớn Trước thị trường Đông Âu – Nga mạnh sau Liên xô tan rã, việc tiêu thụ sản phẩm giảm xuống Trong công việc thêu tay, khơng có đường kim mũi quan trọng, người thợ thêu cịn phải làm nhiều cơng đoạn khác Người ta công nhận người nghệ nhân thực thụ người tự đảm nhiệm sáng tác mẫu thêu hoàn chỉnh vải từ mẫu Làm nghề thêu, người thợ thêu phải có kiên trì, tỷ mỷ sáng tạo, đồng thời họ phải tuân thủ thủ pháp truyền thống qui định nghề nghiệp Nghề thêu nghệ thuật tạo hình Người thợ thêu cần có q trình làm việc để tích lũy kinh nghiệm cho riêng tạo sản phẩm nghệ thuật có đặc trưng riêng mong muốn Nhận xét Cha Ji Hoon: Tôi thấy nhiều người thợ thêu tay yêu mến tự hào ngành nghề Mặc dù chưa kiếm tiền đủ sống không than phiền họ nghĩ ngành nghề hợp với Tuy nhiên, hầu hết người làm nghề thêu tay nữ lớn tuổi Nếu muốn giữ nghề thêu truyền thống Huế họ phải đào tạo người trẻ làm nghề thêu tay kế thừa nghề Cũng phải mở rộng thị trường tranh thêu tay Chúng nghĩ tương lai nghề thêu truyền thống Huế sáng sủa Bởi vì, cịn nhiều người quan tâm cố giữ lại văn hóa, lịch sử nghề thêu truyền thống này, chẳng hạn nghệ nhân Lê Văn Kinh Theo lời nghệ nhân Lê Văn Kinh, thường xun có người nước ngồi đến tìm nghệ nhân để học lịch sử, văn hóa kỹ thuật nghề truyền thống Huế Cũng có số đồn nước muốn hợp tác với nghệ nhân Lê Văn Kinh nhằm mục đích học kỹ thuật nghề thêu tay truyền thống Huế Vì vậy, nghề thêu truyền thống Huế có tương lai tốt 41 Nhận xét Jung Sung Gil Chúng thấy thêu tay truyền thống Huế khơng cịn phát đạt ngày trước Ngày trước, có nhiều chỗ bán hàng thêu hàng thêu phong phú nhiều người thợ thêu bỏ làm thêu kiếm làm việc khác thu nhập khơng đủ để sống Có lẽ lý cơng nghiệp, máy móc phát triển, có nhiều loại hàng thủ cơng sản xuất máy móc đẹp rẻ, người tiêu dùng không thấy hàng thêu tay đẹp Nên tơi thấy cịn tranh thêu hàng đặc biệt cịn sản xuất Vậy ngành thêu tay truyền thống có bị khơng? Chắc chắn khơng phải gìn giữ truyền thống văn hóa Vậy phải làm để giữ gìn phát triển nghề thêu tay truyền thống? Theo tôi, làm số việc sau:  Mở rộng đối tượng tiêu thụ việc sản xuất nhiều mặt hàng từ bình dân đến cao cấp, đặc biệt sản phẩm lưu niệm  Tổ chức chương trình thi thêu tay để khuyến khích người thợ thêu  Đào tạo nhà quản lý để phát triển, mở rộng thị trường, đặc biệt thị trường nước ngồi cịn tìm hiểu  Quảng bá cho ngành cách sáng tạo biểu tượng thêu tay  Tuy thành phố có hoạt động để quảng bá nghề Festival Huế 2005 cần trì hoạt động  Tổ chức hiệp hội nghề  Xuất sách nghệ thuật thêu tay Tôi đến Huế gặp nhiều người làm nghề thêu số nghệ nhân thêu tay Tôi thấy đa số họ yêu mến công việc Hiện nay, tiền lương họ khơng cao thời gian làm việc nhiều làm thêu họ thích cơng việc Có nhiều người tơi tin sau có lúc thêu tay người tiêu dùng yêu mến quí trọng 3.2 Những vấn đề cần nghiên cứu thêm: 42 Với bước đầu tìm hiểu nghề thêu truyền thống Huế qua số thông tin thu thập trực tiếp số sở thêu phường Phú Hịa, chúng tơi mong muốn hy vọng tìm hiểu kỹ vấn đề sau:  Thêu tay với mặt hàng tiêu dùng  Chính sách trì ngành nghề việc thực nhà quản lý địa phương  Vấn đề đào tạo nghề  Sự quan tâm người tiêu dùng nghề  Khía cạnh văn hóa giáo dục nghề 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Bùi Văn Vượng Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam 2002 NXB Văn Hóa – Thơng Tin Thanh Hà, Nguyễn Hữu 1991 Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long – Đơng Đô – Hà Nội NXB Hà Nội Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo Làng nghề Phố nghề Thăng Long – Hà Nội 2009 NXB Khoa học Xã hội – Hà nội Văn Duy Văn hóa dân gian làng xuân nẻo 2009 NXB Từ điển bách khoa Lâm Bá Nam Nghề dệt cổ truyền đồng bắc Việt Nam 1999 Nhà xuất khoa học xã hội Nhiều tác giả Hội nghề truyền thống 1995 Bộ văn hóa thơng tin 1996 Internet Lê Văn Kinh Nghề thêu tay truyền thống http://www.ivce.org/magazinedetail.php?magazinedetailid=MD00000308 Huế: festival thêu thùa đan nón http://vietbao.vn/Van-hoa/Hue-festival-theu-thua-va-dan-non/40075771/181/ Lịch sử nghề thêu tay truyền thống, http://www.quangcaoachau.com/quang-cao/tin-tuc-giai-tri-Lich-su-nghe-thuattheu-tay-truyen-thong.vip Trưng bày nghệ thuật thêu tết sợi Hàn Quốc http://hanquocngaynay.com/news_detail.php?id_g_new=9&id_new=4395 Hội thi thêu tay truyền thống http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Hoi-thi-theu-tay-truyen-thong/40104874/275/ 10 Thừa Thiên - Huế: Nơng dân thi tìm hiểu làng nghề truyền thống http://tintucvina.com/?news=135847 44 12 Tranh thêu truyền thống VN, http://vn.www.info.vn/events/others/738-trng-bay-tranh-theu-truyn-thng-vit-nam 13 Những đường thêu đời, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=193712&ChannelID=1 94 45 PHỤ LỤC Câu hỏi vấn Anh/Chị tên gì? Anh/Chị tuổi? Anh/Chị sống đâu? Anh/Chị học nghề bao lâu? Anh/Chị học nghề đâu? Anh/Chị làm nghề rồi? (Trước / Hiện nay) làm việc đâu? Nếu làm nghề khác nghề quan trọng hơn? Bao nhiêu phần trăm nữ, phần trăm nam? Để làm tranh nhỏ bao lâu? Những sản phẩm nghề thêu tay gì? 10 Công đoạn tranh thêu gì? 11 Vật liệu dùng nghệ thuật thêu tay gì? 12 Có lối thêu nào? 13 Có kiểu khung thêu nào? 14 Khung thêu làm vật liệu gì? 15 Loại vải dùng nghệ thuật thêu? 16 Mảng đề tài sử dụng nghệ thuật thêu? 17 Làm để có tranh thêu tay đẹp? 18 Học nghề thêu tay khơng? 19 Những nghệ nhân tiếng nghệ thuật tranh thêu truyền thống Huế? 20 Những người thợ thủ công thêu tay có sống nào? Họ sống nghề không? 21 Nghệ thuật thêu tay Huế đời từ lúc nào? 22 Nghệ thuật thêu tay đòi hỏi kỹ gì? 46 23 Ai ơng tổ nghề thêu? Quê hương ông đâu? 24 Nghề thủ cơng đóng vai trị sống người dân Huế? 25 Yếu tố đóng vai trò quan trọng nghệ thuật thêu? 26 Hoa văn, họa tiết trang trí tranh thêu có ý nghĩa nào?

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN