1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

3 gt vspb kngt gdsk 7438

155 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH VỆ SINH PHÒNG BỆNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP – GIÁO DỤC SỨC KHỎE Trình độ : Trung cấp Ban hành kèm theo định số : …/2021/QĐ-TCQTMK ngày… tháng… năm 2021 Trường Trung cấp Quốc tế Mekong LƯU HÀNH NỘI BỘ -1- LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình VỆ SINH PHỊNG BỆNH – KỸ NĂNG GIAO TIẾP – GIÁO DỤC SỨC KHỎE biên soạn dựa sở chương trình khung phê duyệt giáo trình tác giả biên soạn theo phương châm: Kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Giáo trình tiền đề để giáo viên học sinh trường áp dụng phương pháp dạy - học tích cực Giáo trình VỆ SINH PHỊNG BỆNH – KỸ NĂNG GIAO TIẾP – GIÁO DỤC SỨC KHỎE Hội đồng Nhà trường thẩm định tài liệu dạy - học trung cấp Trong trình sử dụng, giáo trình phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Lần đầu thực hiện, giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn học sinh để lần biên soạn sau giáo trình hồn thiện Tham gia biên soạn BS Nguyễn Thị Minh Thu ThS La Thanh Chí Hiếu ThS Nguyễn Ngọc Thanh Tuyền -2- MỤC LỤC Bài 1: Môi trường sức khỏe Bài 2: Dịch tễ học đại cương 10 Bài 3: Cung cấp nước 16 Bài 4: Xử lý chất thải 25 Bài 5: Phòng diệt côn trùng truyền bệnh 33 Bài 6: Vệ sinh cá nhân 40 Bài 7: Vệ sinh trường học 46 Bài 8: Vệ sinh bệnh viện - trạm y tế 51 Bài 9: Vệ sinh lao động 61 Bài 10: Phịng chống tai nạn, thương tích 72 Bài 11: Phòng dịch, bao vây, dập tắt vụ dịch cộng đồng 78 Bài 12: Đại cương tâm lý y học ….85 Baì 13: Hành vi thay đổi hành vi sức khỏe 102 Bài 14: Giao tiếp kỹ giao tiếp 113 Bài 15: Tư vấn sức khỏe 123 Bài 16: Truyền thông giáo dục sức khỏe 128 Bài 17: Lập kế hoạch buổi truyền thông – GDSK 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………152 -3- Bài MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE MỤC TIÊU Nêu định nghóa môi trường sức khỏe Trình bày phân loại môi trường Nêu tác động ô nhiễm môi trường không khí đến sức khỏe người biện pháp đề phòng Trình bày tác động môi trường nước đến sức khỏe người nêu biện pháp đề phòng ĐẠI CƯƠNG - Nguyên lý sinh thái học đại mối tương quan qua lại người môi trường - Một cá thể, quần thể sống môi trường đặc trưng mình; môi trường sinh vật tồn - Khi môi trường thích hợp sinh vật sống ổn định phát triển, môi trường bị suy thoái sinh vật bị suy giảm số lượng chất lượng Trong mối quan hệ tương tác với môi trường, người có phản ứng thích nghi Đồng thời, người chủ động làm cho môi trường biến đổi nhằm giảm bớt hậu bất lợi yếu tố nguy cải tạo môi trường theo hướng có lợi cho tồn MÔI TRƯỜNG - Định nghóa: Môi trường toàn yếu tố bao quanh người nhóm người có tác động trực tiếp gián tiếp đến người (Ví dụ: Các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học) - Phân loại môi trường, có hai loại môi trường: + Môi trường tự nhiên + Môi trường xã hội SỨC KHỎE Có nhiều quan niệm sức khỏe, có nhiều định nghóa sức khỏe Có người cho có sức khỏe tức bệnh tật, ốm đau; có sức khỏe không bị ốm, người to béo, thể nở nang Những khái niệm đề cập đến sức khỏe mặt thể chất Ngày theo xu hướng ngày thay đổi chất lượng sống, người cần sức khỏe toàn diện để đáp ứng với nhiều yếu tố môi trường tác -4- động tới, năm 1978 Alma - Ata, Hội nghị Quốc tế bàn Chăm sóc Sức khỏe ban đầu Tổ chức Y tế Thế giới tổ chức thống định nghóa sức khỏe sau: “Sức khỏe tình trạng thoải mái thể chất, tâm thần xã hội , không đơn bệnh tật” ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỨC KHỎE Khi môi trường sạch, sức khỏe người trì phát triển; môi trường bắt đầu có ô nhiễm, suy thoái hay hủy hoại bắt đầu có tác động xấu đến sức khỏe người 4.1 Ô nhiễm môi trường - Định nghóa: Ô nhiễm môi trường có biến đổi môi trường theo hướng không tiện nghi, bất lợi sống người, động vật, thực vật Sự biến đổi hoạt động người gây quy mô, phương thức khác nhau, có tác động trực tiếp hay gián tiếp làm thay đổi thành phần hoá học, tính chất vật lý sinh học môi trường - Tác động môi trường tới sức khoẻ: + Tác động trực tiếp: Một số yếu tố có nguy tác động trực tiếp hay gián tiếp tới quan: mắt, tay, da niêm mạc như: nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn, độ ẩm, chất phóng xạ, + Tác động gián tiếp: Một số yếu tố có nguy tác động vào thể người thông qua môi trường trung gian như: không khí, đất, nước, Các yếu tố tác động: nhiệt độ, ánh sáng, chất phóng xạ, tiếng ồn, độ ẩm… Cơ thể người Cơ thể người Hình 1.1 Tác động trực tiếp Môi trường trung gian: đất, nước, không khí… Các yếu tố tác động Hình 1.2 Tác động gián tiếp 4.2 Tác động ô nhiễm môi trường không khí tới sức khoẻ 4.2.1 Định nghóa “Ô nhiễm môi trường không khí không khí có mặt hay nhiều chất lạ, có biến đổi thành phần không khí gây tác động có hại cho người sinh vật” 4.2.2 Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí -5- - Bụi, khói từ khu vực nhà máy, hầm lò, công trường xây dựng, phương tiện giao thông - Các loại sinh vật từ bãi rác, xác súc vật - Các loại hoá chất, khí độc từ nhà máy (nhà máy giấy, nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu, nhà máy đường… ) như: SO2, H2S, NH3, CO, CO2 thải vào không khí 4.2.3 Ảnh hưởng ô nhiễm không khí tới sức khoẻ Con người tiếp xúc với môi trường không khí bị ô nhiễm, tuỳ theo mức độ thời gian tiếp xúc với yếu tố mà người mắc phải số bệnh như: ung thư phổi, viêm phế quản mạn tính, hen, bệnh mắt, mũi (viêm mũi) 4.2.4 Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí Nguyên tắc chung: Vừa có biện pháp tổng hợp vừa thực biện pháp khác giáo dục cộng đồng, thực luật pháp, trước hết cần tập trung vào số biện pháp sau đây: - Quản lý kiểm soát môi trường nhằm giãm bớt chất thải gây ô nhiễm không khí - Quy hoạch đô thị bố trí khu công nghiệp phải tính toán, dự báo tác động khu vực tương lai để không gây ô nhiễm cho môi trường chung - Sử dụng hệ thống xanh để bảo vệ môi trường không khí: Các khu rừng, khu công viên trong, xung quanh thành phố khu công nghiệp “lá phổi” thành phố, xanh có tác dụng che nắng, hút bớt xạ mặt trời, hút giữ bụi, lọc không khí, che chắn tiếng ồn - Kiểm soát xử lý nguồn chất thải từ khu đô thị, khu công nghiệp có khả gây ô nhiễm không khí chỗ khu vực xung quanh 4.3 Tác động ô nhiễm môi trường nước đến sức khoẻ 4.3.1 Định nghóa “Ô nhiễm môi trường nước biến đổi thành phần nước khác với trạng thái ban đầu chưa bị ô nhiễm Đó biến đổi lý tính, hoá tính vi sinh vật, làm cho nước trở nên độc hại” Nguồn nước bị ô nhiễm thường liên quan tới ô nhiễm môi trường không khí ô nhiễm đất 4.3.2 Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường nước - Các chất thải bỏ trình sinh hoạt ngày người dân như: nước sinh hoạt (nước tắm rửa, giặt giũ) từ khu dân cư, khu vực công cộng, hệ -6- thống hố tiêu… Nếu chất thải không xử lý, làm trước đổ vào hệ thống nước chung (sông, hồ…) - Các chất thải từ nhà máy, xí nghiệp…(đặc biệt nhà máy đường, nhà máy giấy, nhà máy sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu,…) Vì nhà máy đào thải nhiều chất độc hại khí SO2, H2S, SO3, NH3, Acsênic, Mangan… - Các chất thải từ bệnh viện, trạm y tế, phòng khám bệnh chứa nhiều vi khuẩn virus gây bệnh như: vi khuẩn tả, lỵ, thương hàn, virus viêm gan, bại liệt… 4.3.2 Ảnh hưởng môi trường nước tới sức khoẻ Khi người sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm bị mắc phải số bệnh đường tiêu hoá như: tả, lỵ, thương hàn, viêm gan, bại liệt, giun sán … số bệnh da niêm mạc (ghẻ lở, chàm, đau mắt hột…) tắm nguồn nước bẩn… 4.3.4 Một số biện pháp chủ yếu bảo vệ môi trường nước - Làm nguồn nước bề mặt nước ngầm Vì nguồn nước cung cấp nước ngày cho người, làm biện pháp sau: + Tập trung xử lý chất thải người công trình vệ sinh trước chảy vào hệ thống chung + Các bể chứa nước, loại giếng phơi phải xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh + Các nguồn chất thải có chứa chất độc, loại vi sinh vật gây bệnh, trước chảy vào hệ thống cống chung dòng mương, dòng sông… phải thu hồi (các chất hoá học) phải tiêu diệt (các loại vi sinh vật gây bệnh) - Những nguồn nước ngầm cung cấp nước cho nhà máy nước phải bảo vệ chặt chẽ như: nhà dân, có vườn rau xanh bón loại phân, chuồng gia súc… khu vực 4.4 Tác động ô nhiễm môi trường đất đến sức khoẻ Ô nhiễm đất nói chung tập quán sinh hoạt vệ sinh cộng đồng Ô nhiễm đất loại hoá chất từ thuốc bảo vệ thực vật, trừ sâu, diệt cỏ xâm nhập vào, chất gây ô nhiễm môi trường không khí lắng đọng xuống mặt đất 4.4.1 Các yếu tố gây ô nhiễm đất - Các chất thải bỏ sinh hoạt từ phạm vi gia đình đến khu dân cư đô thị,… - Chất thải bỏ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ… -7- - Chất thải bao gồm nước: phân, nước tiểu, nước chế biến thức ăn Nước tắm rửa, giặt giũ… thành phần chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, nhiều khí thối (H2S, CH4, NH3…) - Các hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ xâm nhập, ứ đọng đất tích tụ trồng cà rốt, củ cải,… Một số hoá chất ngầm xâm nhập vào nguồn nước uống gây ô nhiễm - Các chất thải trình sản xuất từ nguồn nước thải khu công nghiệp, nhà máy không khí lắng đọng vào mặt đất làm cho hàm lượng chất hoá học Fe, Cu, Hg, Mn,… cao tiêu chuẩn ảnh hưởng tới sức khoẻ người 4.4.2 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước tới sức khoẻ - Nhiều bệnh đường tiêu hoá ô nhiễm môi trường đất gây như: tả, lỵ, thương hàn, viêm gan, bại liệt,… Các bệnh nhiễm ký sinh trùng giun, sán… - Nhiều bệnh côn trùng trung gian ruồi, muỗi, chuột, gián,… sinh sản phát triển từ đất, chúng có khả truyền bệnh cho người 4.4.3 Một số biện pháp bảo vệ môi trường đất - Chế biến chất thải đặc lỏng người động vật thành phân bón hữu để tăng màu mỡ cho đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Muốn thực biện pháp thật tốt vùng nông thôn phải xây dựng hố tiêu ngăn ủ phân chỗ tiêu chuẩn quy định, loại hố tiêu khác tuỳ theo vùng địa lý như: hố tiêu thấm dội nước, hố tiêu chìm, hố tiêu Bioga… - Ở khu đô thị xây dựng hố tiêu tự hoại - Có hệ thống cống dẫn loại nước thải chảy vào hệ thống coáng chung -8- CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Định nghĩa ô nhiễm môi trường, CHỌN CÂU ĐÚNG: A Là biến đổi môi trường theo hướng không tiện nghi, bất lợi sống người, động vật, thực vật B Sự biến đổi mức quy mô, phương thức khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp C Làm thay đổi thành phần hóa học, tính chất vật lý sinh học mơi trường D Câu a, b, c Câu Định nghĩa ô nhiễm môi trường không khí, CHỌN CÂU ĐÚNG: A Là khơng khí có hay nhiều chất lạ B Là biến đổi thành phần khơng khí C Gây tác động có hại cho người sinh vật D Câu a, b, c Câu Các biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí, CHỌN CÂU ĐÚNG: A Quy hoạch đô thị B Sử dụng hệ thống xanh C Kiểm soát, xử lý nguồn chất thải D Câu a, b, c Câu Nguồn chất thải trước chảy vào hệ thống cống chung phải được, CHỌN CÂU ĐÚNG: A Thu hồi B Tiêu diệt C a, b D a, b sai Câu Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường khơng khí, CHỌN CÂU SAI: A Bụi, khói B Các hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu C Các loại sinh vật từ bãi rác, xác súc vật D Các loại hóa chất, khí độc từ nhà máy -9- Bài DỊCH TỄ HỌC ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU Hiểu định nghóa, nhiệm vụ nội dung dịch tễ học Trình bày mục tiêu dịch tễ học Nêu cấp độ dự phòng Trình bày tên bệnh truyền nhiễm A– ĐỊNH NGHĨA – MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA DỊCH TỄ HỌC ĐỊNH NGHĨA Trong năm gần đây, với thành tựu y học nói chung, quan niệm mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp dịch tễ học có nhiều thay đổi phát triển Dịch tễ học với quan niệm bao trùm bệnh tật người xảy cách ngẩu nhiên mà có yếu tố nguy định Đã có nhiều định nghóa môn dịch tễ học, định nghóa đặc trưng cho thời kỳ định Gần định nghóa dịch tễ học nhiều tác giả quan tâm là: “Dịch tễ học khoa học nghiên cứu phân bố số lần mắc chết loại bệnh yếu tố liên quan đến phân bố đó” MỤC TIÊU CỦA DỊCH TỄ HỌC 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất biện pháp can thiệp hiệu để phòng ngừa toán nguy có hại cho sức khoẻ người 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định phân bố tượng sức khoẻ, bệnh tật, yếu tố nội, ngoại sinh phần thể theo góc độ: người, không gian, thời gian - Làm rõ nguy nguyên nhân tình hình sức khoẻ, bệnh tật để phục vụ cho kế hoạch điều trị, chăm sóc cho sức khoẻ toán bệnh tật - Cung cấp phương pháp đánh giá, thực dịch vụ y tế giúp cho việc phòng chống bệnh nâng cao sức khoẻ cộng đồng NHIỆM VỤ CỦA DỊCH TỄ HỌC Nhiệm vụ dịch tễ học đánh giá trạng thái sức khoẻ quần thể, tìm hiểu chế gây bệnh, xác định tác hại, đề xuất nguyên tắc dự phòng có hiệu khống chế bệnh tác hại bệnh VAI TRÒ CỦA DỊCH TỄ HỌC - 10 - Bài 17 LẬP KẾ HOẠCH MỘT BUỔI TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE MỤC TIÊU Trình bày tầm quan trọng bước lập kế hoạch GDSK Lập kế hoạch giáo dục sức khỏe ngắn hạn phục vụ cho vấn đề sức khỏe ưu tiên cộng đồng TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE Lập kế hoạch đóng vai trò quan trọng trình quản lý nói chung giáo dục sức khỏe nói riêng Kết hoạt động chương trình giáo dục sức khỏe đạt cao hay thấp, phụ thuộc chủ yếu vào kế hoạch lập chi tiết, cụ thể có sát thực hay không Kế hoạch lập chi tiết, cụ thể sát thực tế có thuận lợi sau: - Các hoạt động hướng vào mục tiêu đề - Sử dụng tối đa có hiệu nguồn lực sẵn có cộng đồng - Dự đoán khắc phục có hiệu khó khăn gặp trình thực - Huy động tham gia tích cực có hiệu cộng đồng - Giúp chương trình đạt kết cao so với mục tiêu ban đầu đề Lập kế hoạch giáo dục sức khỏe cần: - Lồng ghép chương trình giáo dục sức khỏe vào chương trình y tế – xã hội địa phương - Thống với địa phương, bàn bạc với quyền, đoàn thể tổ chức xã hội thành viên cộng đồng để xây dựng kế hoạch GDSK Thuyết phục cấp lãnh đạo tạo điều kiện thực hiện, tranh thủ giúp đỡ, đồng tình, hưởng ứng người, động viên quần chúng tích cực tham gia hoạt động từ đầu trì phong trào bền lâu, chuyển từ vai trò thụ động sang chủ động Tránh áp đặt kế họach có sẵn - Phối hợp liên ngành: Huy động lực lượng y tế địa phương, hội chữ thập đỏ, y tế thôn bản, người tình nguyện, vận động - 141 - tổ chức y tế hỗ trợ thực hiện, cán y tế chuyên trách làm nòng cốt Hợp tác với quan y tế, quan truyền thông đại chúng văn hóa - xã hội, trường học đóng địa bàn, quan kinh tế đóng địa bàn, phối hợp lực lượng y tế địa bàn - Tiến hành thí điểm chương trình thí điểm giáo dục sức khỏe, từ phạm hẹp đến phạm vi rộng, từ biện pháp đơn giản đến biện pháp phức tạp CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH TT – GDSK (sơ đồ 6.1) Xác định mục tiêu TT - GDSK(1) Đánh giá kết (5) Giám sát Đánh giá Triển khai, thực hoạt động (4) Lựa chọn hoạt ưu tiên (2) Huy động nguồn lực (3) Sơ đồ 6.1 Các bước lập kế hoạch TT - GDSK 2.1 Xác định mục tiêu TT - GDSK Mục tiêu gì? Mục tiêu điều mà phấn đấu đạt thông qua hoạt động, với nguồn nhân, tài, vật lực sẵn có, khoảng thời gian định, đặt Tiêu chuẩn viết mục tiêu cần đảm bảo: - Cụ thể - Đo lường - Phù hợp - Thiết thực - Có giới hạn thời gian - 142 - Mục tiêu GDSK thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe đối tượng sau giáo dục, mà trước họ chưa có có hành vi có hại cho sức khỏe Một mục tiêu GDSK cụ thể phải bao gồm yếu tố sau: 2.1.1 Một hành động (một việc làm) cụ thể mà đối tượng giáo dục phải làm được, nhằm thay đổi hành vi sức khỏe họ 2.1.2 Mức độ hoàn thành hành động đó, thể hành vi sức khỏe đối tượng giáo dục mà ta mong muốn, để quan sát đánh giá 2.1.3 Nêu rõ đối tượng đích người hưởng thụ kết hành động 2.1.4 Các điều kiện cụ thể thời gian để hoàn thành hành động Ví dụ mục tiêu giáo dục sức khỏe viết sau: Sau tham gia buổi truyền thông – giáo dục sức khỏe cho bà mẹ nuôi nhỏ: - 80% bà mẹ nuôi nhỏ tự pha dung dịch OREZOL dung dịch thay OREZOL nhà - 70% bà mẹ nuôi tuổi xã nhận biết phản ứng xảy tiêm chủng vaccin Với ví dụ trên, cần phải tích cực - Từng yếu tố cấu thành mục tiêu: hành động, mức độ hoàn thành, đối tượng đích kiểu thực - Mục tiêu nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ hay hành động chủ yếu, mặt - Những mục tiêu GDSK có thích hợp hay không? Mục tiêu GDSK thích hợp mục tiêu đáp ứng đúng: - Một nhu cầu hay vấn đề sức khỏe thiết phải giải - Những đặt điểm tâm lý đối tượng giáo dục - Những điều kiện hoàn cảnh thực tế địa phương Như vậy, kế hoạch lập xong phải giải đáp câu hỏi sau: Tại phải giáo dục vấn đề đó? - 143 - Giáo dục cho ai? Nội dung giáo dục gì? Giáo dục hình thức gì? Dùng phương tiện gì? Tài liệu nào? Ai làm được? Có cần phải đào tạo huấn luyện lại không? Ngân sách để huấn luyện nhân viên, để sản xuất tài liệu, phương tiện lấy đâu? Thực đâu? Thực đâu? 10 Đánh giá kết sao? 2.2 Lựa chọn hoạt động ưu tiên, thích hợp Cần viết tất hoạt động dự kiến cần thiết để thực theo kế hoạch vạch ra, phương hướng cách thực hoạt động đó, nhằm đạt mục tiêu GDSK định Những hoạt động gồm: 2.2.1 Phân nhóm đối tượng giáo dục Những đặc điểm đối tượng cần phân tích như: - Tuổi, giới, trình độ học vấn, tôn giáo - Những thói quen, tập quán, tính ngưỡng - Thu nhập, hoạt động kinh tế - Sở thích loại phương tiện truyền thông - Nơi ở: tập trung thành cụm hay gia đình phân tán, phong tục tập quán cộng đồng Sau phân tích, cần phân loại đối tượng thành nhóm để tiến hành sức khỏe cho thích hợp Mục đích việc phân nhóm đối tượng giáo dục để soạn thảo nội dung giáo dục, lựa chọn hình thức giáo dục phương tiện giáo dục thích hợp với trình độ, với tâm lý, nguyện vọng đối tượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu sức khỏe, hoàn cảnh thực tế phong tục tập quán họ Có làm thay đổi hành vi họ mà ta mong muốn Nếu không đáp ứng mong đợi người nghe, kể lời khuyên, việc giáo dục kết quả, họ tiếp thu khó khăn không chấp nhận thay đổi hành vi sức khỏe Một người - 144 - không nghe không hiểu vấn đề mà nêu ra, lúc họ chưa thõa mãn nhu cầu đó, vấn đề không phù hợp với mối quan tâm thái độ vốn có họ Họ chí gạt bỏ, không làm việc cụ thể đó, có lợi cho Không trường hợp điều kiện hoàn cảnh kinh tế eo hẹp, nên họ không tiếp nhận vấn đề Hoặc với thói quen ăn sâu, phong tục niềm tin không đúng, hình thành từ lâu đời họ, muốn làm thay đổi phải kiên trì, nóng vội phải làm có mức độ, bước Còn phong tục tập quán họ có lợi cho sức khỏe ta nên khuyến khích, vô hại (không tốt không xấu) nên để nguyên Do vậy, việc phân nhóm đối tượng cần, để xác định nhóm đối tượng (đối tượng đích) đối tượng có liên quan, góp phần không nhỏ vào hiệu trình làm công tác GDSK GDSK có hiệu đòi hỏi phải biết tường tận vấn đề gây mối giao tiếp thân mật với đối tượng đích, dù người, nhóm người đám đông 2.2.2 Lựa chọn phương pháp GDSK (xem Truyền thông GDSK: lựa chọn phương pháp GDSK trực tiếp gián tiếp) 2.3 Phối hợp nguồn lực Khi thực chương trình GDSK cần phải tính toán huy động, phối hợp nguồn lưc với Ví dụ huy động, phối hợp nhân lực, vật lực, tài chính, thời gian, địa điểm,… 2.3.1 Nhân lực Một chương trình GDSK cộng đồng thành công thiếu tham gia thành viên cộng đồng Sự tham gia quan, tổ chức trị xã hội cộng đồng – y tế địa phương tổ chức quần chúng ngành y tế như: Ủy ban nhân dân xã/ phường, Đảng ủy, Hội chữ thập đỏ, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, nhà trẻ/ mẫu giáo, tổ chức tôn giáo, hay người tình nguyện thuộc lứa tuổi, ngành nghề khác đảm bảo hiệu không mặt nhân lực mà vật lực, tài lực cho chương trình GDSK Do vậy, cần ý việc đào tạo, huấn luyện, bổ túc cho người tham gia vào kỹ TT – GDSK, để họ phối hợp tốt với cán y tế, kể việc phân công hợp lý loại đối tượng 2.3.2 Vật lực - 145 - Trong chương trình y tế nói chung chương trình GDSK nói riêng, việc huy động nguồn vật lực (cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, địa điểm v.v ) địa phương để phục vụ công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân vô quan trọng cần thiết Dễ dàng nhận thấy tất chương trình y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu tiến hành sở y tế bệnh viện tỉnh hay trung tâm y tế huyện trạm y tế xã/ phường, trường học v.v Nên người làm công tác TT – GDSK cần lưu ý điểm lập kế hoạch buổi giáo dục sức khỏe 2.3.3 Tài lực (tài chính) Xem xét nguồn tài chính, tạo nguồn tài làm việc cần thiết phải hẹn trước bắt tay thực chương trình GDSK Hai yếu tố cần xem xét là: - Nghiên cứu tính khả thi chương trình GDSK mà định thực - Xem xét phân bố nguồn lực kế hoạch ngân sách trung ương, đia phương nguồn ngân sách khác (tài trợ tổ chức nước v.v ) Cần thiết phải xác định cụ thể cấu phần yếu tố chi phí hoạt động GDSK (xác định loại chi phí): Theo cách xác định yếu tố đầu vào để giúp cho việc lập ngân sách ước lượng chi phí cho dự án/ chương trình hay can thiệp y tế Có thể phân loại theo nguồn đầu vào (nhân lực, vật lực, tài chính) Cách khác, phân loại nguồn lực đầu vào theo chức năng/ hoạt động lónh vực GDSK, cụ thể cho đào tạo, giám sát, quản lý, đánh giá, lại/ hậu cần Hoặc phân loại theo tuyến/ cấp độ quốc gia, khu vực, tỉnh, huyện, xã Phương pháp áp dụng phổ biến quản lý tài phân loại nguồn lực theo nguồn tài chính: Ngân sách Nhà nước/ qua Bộ Y tế hay quan khác Chính phủ, quyền địa phương, nguồn viện trợ quốc tế, hợp tác song phương, tổ chức phi Chính phủ hay nguồn thu khác từ cộng đồng… 2.3.4 Thời gian Để thực chương GDSK, nên chọn thời điểm thích hợp để tiến hành thuận lợi nhất, đạt hiệu giáo dục cao nhất, nên xác định rõ việc làm trước, việc làm sau… 2.3.5 Địa điểm - 146 - Tùy thuộc vào hình thức giáo dục, phương tiện giáo dục, mà chọn địa điểm thích hợp Tuy nhiên, sở y tế cần có phòng GDSK 2.3.6 Thử nghiệm tài liệu, phương tiện GDSK Đây phần thuộc nghiệp vụ công tác GDSK, phải tiến hành theo nguyên tắc định Các câu hỏi thử nghiệm đơn giản: - Có dễ nhìn không? - Có dễ hiểu không? - Có đơn giản không? - Trình bày hài hòa không? - Có hứng thú hấy dẫn không? - Chủ đề có rõ ràng tập trung không? Trước hết, thử nghiệm nội dung chương trình GDSK nội cán làm GDSK, sau làm thử nghiệm thực địa, với mẫu đối tượng chọn địa phương, nơi triển khai sử dụng Nhiều tài liệu phương tiện, không thử nghiệm trước trở nên vô dụng, trở ngại lớn hiệu giáo dục, đồng thời lại lãng phí Vì thế, cần phải thử nghiệm nhiều lần để sửa đổi, hoàn chỉnh tài liệu phương tiện, đối tượng hiểu ưa thích tài liệu phương tiện 2.4 Triển khai thực Sau công tác chuẩn bị cho chương trình GDSK hoàn tất, tiến hành thực chương trình bệnh viện cộng đồng nhóm đối tượng đích nhằm đáp ứng mục tiêu đề 2.5 Đánh giá kết Đánh giá GDSK phải tiến hành trước, sau triển khai GDSK, phải tiến hành thường xuyên, có hệ thống (sơ đồ 6.2) Số liệu đánh giá phải tổng hợp nhiều phương pháp, với số đánh giá Lưu ý đánh giá kỹ làm kết tốt 2.5.1 Xác định mục tiêu đánh giá Trước đánh giá, cần xác định rõ đánh giá hoạt động chương trình GDSK Đồng thời phải xác định rõ đánh giá nhằm mục tiêu gì? Và người sử dụng kết đánh giá? LƯU Ý: - 147 - Đánh giá không nhằm mục đích để quy kết trách nhiệm cho mà nhằm tìm lời giải đáp giúp cho công việc nâng cao chất lượng hiệu chương trình GDSK (1) Xác định mục tiêu đánh giá (2) Xác định phạm vi đánh giá (3) Chọn số đánh giá (4) Chọn phương pháp thu thập số liệu (5) Thu thập số liệu (6) Phân tích số liệu Viết báo cáo kết đánh giá (7) (8) Công bố sử dụng kết đánh giá Sơ đồ 6.2 Các bước quy trình đánh giá 2.5.2 Xác định phạm vi đánh giá Sau xác định mục tiêu đánh giá Cần xác định phạm vi đánh giá thông qua việc trả lời câu hỏi: Hoạt động nào? Ai đối tượng cần tham gia đánh giá? Đối với chương trình GDSK đối tượng thường tham gia - 148 - vào đánh giá bên tham gia vào chương trình: người thực hiện, người hưởng lợi chương trình bên liên quan khác 2.5.3 Chọn số đánh giá Định nghóa: Chỉ số số giúp đo lường so sánh thay đổi, chi tiết mức độ kết chương trình GDSK đạt Sự thay đổi theo chiều hướng (tăng hay giảm), mức độ (ít hay nhiều) phạm vi (rộng hay hẹp) Phân loại số: • Các số đầu vào: Các nguồn lực dành cho chương trình GDSK địa phương Ví dụ: Kinh phí, số cán hoạt động cho chương trình GDSK chương trình đào tạo mà họ học, trang thiết bị,… • Các số hoạt động: Gồm số nói lên việc tổ chức thực chương trình GDSK Ví dụ: Các loại hình sẵn có dịch vụ GDSK: hoạt động tư vấn, chương trình truyền thông,… • Các số đầu ra: Có mức độ khác số đầu Các số đầu tức hài lòng khách hàng với chương trình GDSK Kiến thức cụ thể chương trình sức khỏe (tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng, biện pháp tránh thai) 2.5.4 Chọn phương pháp thu thập số liệu Sau lựu chọn loại số đáp ứng mục tiêu đánh giá, cần phải chọn nguồn cung cấp chọn kỹ thu thập số liệu 2.5.5 Thu thập số liệu Sau xác định thông tin cần thu thập, phương pháp để thu thập số liệu, xây dựng công cụ thu thập số liệu (bảng kiểm, biểu mẩu thu thập số liệu, câu hỏi ), ta tiến hành thu thập số liệu theo kế hoạch đề 2.5.6 Phân tích số liệu Các số liệu thu thập phải qua trình phân tích để tìm lời giải đáp cho mục tiêu đánh giá Trước phân tích liệu thu thập trình đánh giá phải tiến hành số công đoạn: 2.5.7 Viết báo cáo trình bày kết Sau thu thập phân tích liệu xong, người đến đánh giá (nhóm đánh giá) phải đưa kết luận số đề xuất Các kết luận đề xuất phải dựa chứng giới hạn vấn đề đánh giá, mục tiêu đặt ban đầu vấn đề phát hiện… - 149 - 2.5.8 Thông báo sử dụng kết đánh giá Sau có báo cáo kết đánh giá chương trình/ dịch vụ sức khỏe sinh sản, điều quan trọng phải thông báo truyền tải kết tới bên có liên quan người cần tới thông tin dạng dễ hiểu dễ sử dụng Một số kênh sử dụng để công bố truyền tải kết đánh giá địa phương gồm: • Bản báo cáo viết chi tiết • Bản tóm tắt kết đánh giá kết luận • Bản thông tin ngắn học khuyến nghị quan trọng đánh giá • Báo cáo hàng năm • Các phương tiện thông tin đại chúng: truyền xã, tờ rơi… • Thảo luận nhóm - 150 - TỰ LƯNG GIÁ Trung tâm phịng chống HIV/AIDS TP Cần Thơ lập kế hoạch tổ chức chiến dịch truyền thông địa bàn thành phố nguy lây truyền HIV/AIDS phụ nữ trẻ em Phương tiện TT - GDSK sử dụng cho chiến dịch truyền thơng gồm có, CHỌN CÂU ĐÚNG: a Áp phích; hiệu; mít tinh b Khẩu hiệu; tờ rơi; thảo luận nhóm c Tờ rơi; loa truyền thanh: tổ chức nói chuyện sức khỏe d Áp phích; hiệu; tờ rơi; loa truyền Các hình thức phương pháp truyền thông - giáo dục sức khỏe trực tiếp, NGOẠI TRỪ: a Tổ chức nói chuyện sức khỏe b Tổ chức thảo luận nhóm sức khỏe c Truyền thơng đại chúng d Giáo dục sức khỏe với cá nhân Sử dụng phương tiện thường dễ thu thông tin phản hồi, CHỌN CÂU ĐÚNG: a Phương tiện trực quan b Phương tiện chữ viết c Phương tiện lời nói trực tiếp d Phương tiện nghe nhìn Khi lập kế hoạch giáo dục sức khỏe, bạn giải lựa chọn phương pháp giáo dục sức khỏe phụ thuộc vào, CHỌN CÂU ĐÚNG: a Mục tiêu đề b Nội dung giáo dục sức khỏe c Các nguồn lực phương tiện sẵn có d Đối tượng giáo dục Khi bạn viết mục tiêu giáo dục sức khỏe, thành phần sau không cần thiết, CHỌN CÂU ĐÚNG: a Một hành động cụ thể b Một địa phương cụ thể c Một đối tượng đích d Một mức độ hồn thành - 151 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Ngọc Phong (Chủ biên) Vệ sinh môi trường, NXB Y học, 1995 Đào Ngọc Phong (Chủ biên) Vệ sinh môi trường, Dịch tễ, tập I, NXB Y học, 2001 Đào Ngọc Phong (Chủ biên) Vệ sinh môi trường, Dịch tễ, tập II, NXB Y học, 2001 Đào Ngọc Phong (Chủ biên) Bài giảng khoa học môi trường, NXB Y học, 1997 Đào Ngọc Phong (Chủ biên) Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, NXB Y học, 1997 Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997 Jan A Rogendaal, Phòng chống vật truyền bệnh, NXB Y học 2000 Hướng dẫn giám sát bệnh Dengue phòng chống muỗi truyền bệnh, tạp chí Y học giới khu vực Tây Thái Bình Dương, Manila, 1995 Phạm Văn Thân (Chủ biên), Ký sinh trùng học, NXB Y học, 2001 10 Trần Văn Dần, Giáo dục sức khỏe, NXB giáo dục, 1986 11 Trần Văn Dần, Giáo dục sức khỏe, NXB giáo dục, 1990 12 Trung tâm Truyền thông Bảo vệ Sức khỏe, Cần làm để sống khỏe, Bộ Y tế 13 Bộ Y tế, Hướng dẫn chuẩn đoán quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, 2003 14 Bộ Y tế, Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, tập I, NXB Y học, 2003 15 Bộ Y tế, Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội, 2002 16 Nguyễn Thi Thu cộng sự, Sức khỏe nghề nghiệp, NXB Y học, 2005 17 Bộ Y tế, Phòng chống tai nạn thương tích, tháng 12 năm 2002 18 Bộ Giáo dục Đào tạo, Môi trường an toàn phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, 2003 19 Ban Chỉ đạo Phòng chống tai nạn thương tích Quốc gia, Báo cáo khoa học tai nạn thong tích – Thực trạng giải pháp can thiệp, tháng 12 năm 2002 20 Bộ Y tế, tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống, Hà Nội, tháng năm 2002 21 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, Hà Nội, 1997 22 Nguyễn Võ Kỳ Anh, Giáo dục sức khỏe học sinh (sách dùng cho sinh viên Cử nhân Sư phạm), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 - 152 - Tâm lý y học Nhà xuất Y học, 1996 BS.Trương Thị Tân, BS.Phí Nguyệt Lư, BS.Trần Thị Nhung – Bộ Y tế, Vụ Khoa học Đào tạo (2000) Giáo trình môn học Truyền thông GDSK (dùng trương Trung học Y dược) BS.Trương Thị Tân, BS.Thành Xuân Nghiêm – Trung tâm Tuyên truyền bảo vệ sức khỏe, Bộ Y tế, 1993 (tái lần thứ hai) Giáo trình Giáo dục sức khỏe Bộ Y tế – Vụ Khoa học Đào tạo, 1996 Quản lý điều dưỡng Nhà xuất Y học Philip Burnard (2001) Các Kỹ giao tiếp có hiệu cán y tế Nhà xuất Y học Chăm sóc sức khỏe người bệnh HIV/AIDS nhóm GTZ - 153 - PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC SẠCH (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT Ngày 11 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) BẢNG CÁC GIÁ TRỊ TIÊU CHUẨN TT Tên tiêu ĐVT Giới hạn tối đa Phương pháp thử I – CHỈ TIÊU CẢM QUAN VÀ THÀNH PHẦN VÔ CƠ TCVN 6187 – 1996 Màu sắc TCU 15 (ISO 7887 – 1985) Không có Mùi vị Cảm quan mùi vị lạ TCVN 6184 – 1996 Độ đục NTU pH Độ cứng mg/l 350 Amoni (tính theo NH4+) mg/l Nitrat (tính theo NO3-) mg/l 50 Nitrit (tính theo No2-) mg/l Clorua mg/l 300 10 Asen mg/l 0,05 11 Sắt mg/l 0,5 12 Độ ôxy hóa theo KMnO4 mg/l 13 Tổng số chất rắn mg/l 1200 6,0 – 8,5(**) - 154 - TCVN 6194 – 1996 TCVN 6224 – 1996 TCVN 5988 – 1995 (ISO 5664 – 1984) TCVN 6180 – 1996 (ISO 7890 – 1988) TCVN 6178 – 1996 (ISO 6777 – 1984) TCVN 6194 – 1996 (ISO 9297 – 1989) TCVN 6182 – 1986 (ISO 6595 – 1982) TCVN 6177 – 1996 (ISO 6332 – 1988) Thường quy kỹ thuật Viện Y học Lao động Vệ sinh Môi trường TCVN 6053 – 1995 Mức độ kiểm tra(*) I I I I I I I I I I I II II hòa tan (TDS) (ISO 9696 – 1992) 14 Đồng mg/l 15 Xialua mg/l 0,07 16 Florua mg/l 1,5 17 Chì mg/l 0,01 18 Mangan mg/l 0,5 19 Thủy ngân mg/l 0,001 20 Kẽm mg/l 21 Coliform Tổng số 22 E.coli Coliorm chịu nhiệt II – VI SINH VẬT Vi khuẩn/ 50 100ml Vi khuẩn/ 100ml TCVN 6193 – 1996 (ISO 8288 – 1986) TCVN 6181 – 1996 (ISO 6703 – 1984) TCVN 6195 – 1996 (ISO 10359 – 1992) TCVN 6193 – 1996 (ISO 8286 – 1986) TCVN 6002 – 1995 (ISO 6333 – 1986) TCVN 5991 – 1995 (ISO 5666/1 – 1983 ISO 5666/3 – 1989) TCVN 6193 – 1996 (ISO 8288– 1989) TCVN 6193 – 1996 (ISO 9308 – 1990) TCVN 6187 – 1996 (ISO 9308 – 1990) KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Thứ trưởng (Đã ký) TRẦN CHÍ LIÊM - 155 - II II II II II II II I I

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:50

w