1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Han 3 gt md09 autocadv1 doc docx 1804

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNGKỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH Mơ đun 09: AUTOCAD NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu giáo trình nội trường nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo trường Cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Quy Nhơn Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Trong lĩnh vực khí với việc ứng dụng công nghệ ngày quan tâm, ứng dụng phần mềm hỗ trợ Do việc xây dựng giáo trình Autocad quan trọng cấp thiết sở đào tạo Trong môn học/Mô đun xây dựng phần kiến thức, kỹ cần thiết nghề Mô đun vẽ kỹ thuật mô đun sở quan trọng nghề Mô đun đảm bảo đào tạo đầy đủ kiến thức, kỹ thiết lập vẽ trình bày đầy đủ nội dung vẽ kỹ thuật thực tế phần mềm Autocad Cấu trúc chương trình giáo trình thuận lợi cho người học xác định kiến thức, kỹ cần thiết mơ đun Người học vận dụng học tập thực tế làm việc thơng qua giáo trình với nội dung sau - Lý thuyết để thực - Quy trình thực kỹ để thực hành - Thực hành kỹ Người học tự nghiên cứu lý thuyết hướng dẫn để thực kỹ năng, hướng dẫn kiểm tra, hướng dẫn đánh giá, hướng dẫn quy trình thực kỹ có hướng dẫn độc lập thực hiện, có khả tự kiểm tra đánh giá thơng qua giáo trình Nội dung giáo trình đáp ứng để đào tạo cho cấp trình độ có tính liên thơng cho cấp đảm bảo kỹ cần thiết với mục tiêu sau: ● Tính quy trình cơng nghiệp ● Năng lực người học tư mô đun đào tạo ứng dụng thực tiễn ● Phẩm chất văn hóa nghề đào tạo Trong trình biên soạn giáo trình khoa tham khảo ý kiến từ doanh nghiệp, giáo trình trường Đại học, học viện, Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt nhất, tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn 1- Chủ biên : Nguyễn Tấn Phúc 2- Hỗ trợ chuyên môn: Khoa khí MỤC LỤC Bài Giới thiệu phần mềm AutoCAD 19 1.1 Giới thiệu CAD phần mềm AutoCAD 19 1.2 Khởi động AutoCAD 20 1.3 Các thao tác file 21 1.4 Thiết lập vẽ 24 Bài Lệnh vẽ 32 2.1 Đoạn thẳng 32 2.2 Đường tròn 34 2.3 Cung tròn 36 2.4 Lệnh vẽ đa giác 2.5 Lệnh vẽ hình chữ nhật 2.6 Lệnh vẽ hình ellips 40 43 47 2.7 Các lệnh vẽ nhanh 51 Bài Làm việc với lớp đối tượng 68 3.1 Làm việc theo lớp 68 71 3.2 Hiệu chỉnh văn 3.3 Hình cắt, mặt cắt ký hiệu vật liệu 75 Bài Tạo in vẽ 79 4.1 Ghi kích thước 79 4.2 Ghi văn vào vẽ 81 4.3 Thiết lập trang in 85 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn đun: AUTOCAD Mã môn đun: MĐ09 Thời gian thực môn đun: 90 (Lý thuyết: 30; Thực hành: 58; Kiểm tra: 2) I Vị trí, tính chất mơn đun: - Vị trí: Mơ đun Autocad bố trí sau sinh viên học xong môn học Vẽ kỹ thuật - Tính chất: Là mơ đun sở cung cấp kiến thức, kỹ vẽ vẽ kỹ thuật nhờ trợ giúp máy vi tính II Mục tiêu môn đun: - Về kiến thức: + Giải thích ưu điểm dùng AutoCAD thực vẽ chun ngành khí + Trình bày phương pháp vẽ đối tượng (đoạn thẳng, đường tròn, elip, đa giác …), phương pháp phối hợp đối tượng tạo thành vẽ chi tiết máy, công cụ hổ trợ cho phép hiệu chỉnh vẽ với độ xác cao - Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức mơn đun để tính tốn, thiết kế thực vẽ kỹ thuật - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III Nội dung môn đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục TT TS LT TH KT Bài 1: Giới thiệu phần mềm Autocad 1.1.Giới thiệu CAD phần mềm AutoCAD Thời gian: 0.5 Thời gian: 0.5 1.2 Khởi động AutoCAD 1.3 Các thao tác Thời gian: 0.5 1.4 Thiết lập vẽ Bài 2: Lệnh vẽ 2.1 Đoạn thẳng 2.2 Đường tròn 2.3 Cung tròn 2.4 Lệnh vẽ đa giác (Polygon) 2.5 Lệnh vẽ hình chữ nhật (Rectangle) 2.6 Lệnh vẽ hình elip (Ellipse) 2.7 Các lệnh vẽ nhanh Bài 3: Làm việc với lớp đối tượng 3.1 Làm việc theo Thời gian: 0.5 3.2 Hiệu chỉnh văn file 4.3 Thiết lập trang in Cộng Nội dung chi tiết: vào 20 48 3 90 30 58 lớp Thời gian: 0.5 3.3 Hình cắt, mặt cắt ký hiệu vật liệu Bài 4: Tạo in vẽ 4.1 Ghi kích thước Thời gian: 0.5 4.2 Ghi văn 69 vẽ Bài Giới thiệu phần mềm Autocad Mã bài: MĐ09 - 01 Giới thiệu: Giới thiệu người học cơng cụ hỗ trợ q trình thực vẽ kỹ thuật, số công cụ sử dụng phần mềm thiết kế autocad Do việc tìm hiểu sử dụng phần mềm quan trọng cho người lập vẽ kỹ thuật Mục tiêu: + + + + Trình bày ý nghĩa chữ viết tắt CAD Phân tích đặc điểm cơng dụng phần mềm AutoCAD Liệt kê thao tác file cơng dụng phím tắt Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung: 1.1 Giới thiệu CAD phần mềm AutoCAD CAD – Computer Aided Design hay Computer Aided Drafting (vẽ thiết kế với trợ giúp máy tính) Các phần mềm CAD có đặc điểm bật sau: - Chính xác - Năng suất cao nhờ lệnh chép (thực vẽ nhanh) - Dễ dàng trao đổi liệu với phần mềm khác Hiện giới có hàng ngàn phần mềm CAD, phần mềm thiết kế máy tính cá nhân phổ biến AutoCAD AutoCAD phần mềm có tính xác cao, lưu trữ liệu xác đến 14 số thập phân Ví dụ: số lưu giữ AutoCAD 1.0000000000000 AutoCAD phần mềm hãng AutoDesk dùng đề thực vẽ kỹ thuật ngành: Cơ khí, xây dựng, kiến trúc, điện, … Bản vẽ thực tay vẽ phần mềm AutoCAD Sử dụng AutoCAD bạn vẽ vẽ chiều (2D), thiết kế mơ hình chiều (3D) tơ bóng vật thể Phần mềm AutoCAD phần mềm thiết kế thơng dụng cho chun ngành khí xác xây dựng Bắt đầu từ hệ thứ 10 trở phầm mềm AutoCAD cải tiến mạnh mẽ theo hướng chiều tăng cường thêm tiện ích thân thiện với người dùng AutoCAD có mối quan hệ thân thiện với phần mềm khác để đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng : Thể hiện, mô tĩnh, mô động, báo cáo, lập hồ sơ vẽ…… Đối với phần mềm đồ hoạ mô phỏng, AutoCAD tạo lập khối mơ hình ba chiều với chế độ vẽ hợp lý, làm sở để tạo ảnh màu hoạt cảnh công trình AutoCAD nhập ảnh vào vẽ để làm cho vẽ kỹ thuật mang tính xác Ngồi AutoCAD có nhiều tiện ích mạnh, giúp thiết kế tự động thành phần cơng trình kiến trúc xây dựng làm cho AutoCAD ngày đáp ứng tốt nhu cầu thiết kế 1.2 Khởi động AutoCAD 1.2.1 Lý thuyết Để khởi động AutoCAD 2007 ta thực theo cách sau: - Click vào biểu tượng hình (nếu có), vào Start 🡪 Programs 🡪 AutoDesk 🡪 AutoCAD 2007 - Tại hộp hội thoại lên, ta nhấp chuột vào Start from Scratch, chọn hệ đơn vị Metric, sau nhấp OK + Chọn biểu tượng thứ : Start from Scratch + Chọn nút tròn : Metric ( chọn hệ mét cho vẽ) + Cuối nhấn nút OK nhấn phím ENTER Lúc giới hạn vẽ 420 x 297 (khổ giấy A4) Hình 1.1: Hộp thoại Create New Drawing trang Start from Scratch - Để thoát khỏi AutoCAD 2007 ta thực theo cách sau: Click vào biểu tượng hình ⌧, vào File 🡪 Exit 1.2.2 Trình tự khởi động AutoCAD Bước 1: Lựa chọn phương pháp khởi động - TH1:Bằng biểu tượng AutoCAD hình - TH2:Vào đường dẫn từ Start Bước 2: Khởi động chương trình AutoCAD - TH1:Bằng biểu tượng AutoCAD hình dùng chuột trái kích đơi vào biểu tượng hình - TH2:Vào đường dẫn từ Start 🡪 Programs 🡪 AutoDesk 🡪 AutoCAD 2007 Bước 3: Lựa chọn đơn vị sử dụng Tại hộp hội thoại lên, ta nhấp chuột vào Start from Scratch, chọn hệ đơn vị Metric, sau nhấp OK 1.2.3 Thực hành khởi động AutoCAD Thực khởi động chương trình AutoCAD chọn đơn vị sử dụng mm (3 phút) 1.3 Các thao tác file 1.3.1 Lý thuyết a Các khái niệm bản: Hình 1.2: Cấu trúc hình đồ hoạ AutoCAD - Drawing Area: (vùng đồ họa) vùng ta thể vẽ - Crosshairs: (hai sợi tóc) theo phương trục X Y giao điểm Tọa độ điểm giao lên hàng cuối hình - Cursor: (con chạy) hình vng - Command Window: (Cửa sổ lệnh) bao gồm nhiều dòng lệnh Đây nơi ta nhập lệnh vào hiển thị dịng nhắc lệnh - Menu Bar: (danh mục chính) nằm phí vùng đồ họa, danh mục chứa nhóm lệnh AutoCAD - Pull-Down menu: Danh mục lệnh (danh mục kéo xuống) ta chọn tiêu đề xuất danh mục kéo xuống, danh mục ta gọi lệnh cần thực - Toolbar: Thanh công cụ - Scrollbar: (thanh cuốn) gồm có thanh: bên phải kéo hình lên xuống, bên kéo hình từ trái qua phải ngược lại b Tạo vẽ mới: (Lệnh New) Lệnh New dùng để tạo file vẽ Menu bar Nhập lệnh File \ New… New Ctrl + N Toolbars Standard Chú ý : Trong trường hợp không xuất Hộp thoại Create New Drawing (ta vào AutoCAD sau vào Tools\Options\System chọn Show Traditional Startup Dialog khung General Options để làm hiển thị hộp thoại) xuất hộp thoại SELECT TEMPLATE dẫn người dùng bước để tạo vẽ, theo chuẩn khác tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng người dùng Hình 1.3: Hộp thoại Select template Chọn acad → Open c Mở vẽ có sẵn: (Lệnh Open) Lệnh Open dùng để mở file vẽ có sẵn Menu bar File \ Open… Nhập lệnh Open Ctrl + O Toolbars Standard Xuất hộp thoại SELECT FILE 10 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày trình tự thực lệnh vẽ Hatch? Lệnh hiệu chỉnh văn bản? Câu 2: Mở thư mục Nguyễn văn A lớp CĐ12CGKLA thực hiệu chỉnh văn khung tên theo yêu cầu sau: - Chiều cao text 3,5mm - Bề rộng text 2,5mm - Màu text đỏ - Vẽ Hatch vùng hình vẽ với yêu cầu sau: + Loại Hatch 132 + Khoảng cách 5mm + Góc nghiêng Hatch 60 độ Bài Tạo in vẽ Mã bài: MĐ09-04 Giới thiệu: Hướng dẫn người học kỹ ghi kích thước, hiệu chỉnh kích thước vẽ kỹ xử lý cần thiết trước vẽ kỹ thuật in hoàn thành đưa vào sử dụng Mục tiêu: +Phân tích bước chuẩn bị để tạo in vẽ + Vận dụng lệnh Dimension để thực vẽ 69 +Trình bày lệnh chèn văn vào vẽ cách hiệu chỉnh văn +Thực việc thiết lập trang in định tỷ lệ vẽ + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung: 4.1 Ghi kích thước 4.1.1 Lý thuyết a- Sử dụng dịng lệnh command - Ghi kích thước cung đường tròn: Command: Dimaligned ↵(hoặc DAL click vào biểu tượng công cụ) Specify first extension line origin or : ↵ Select object to dimension: chọn đường tròn (cung tròn) Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: T ↵ Dimension text < >: nhập chữ số kích thước Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: chọn điểm để định vị trí điểm kích thước - Ghi kích thước bán kính (lệnh Dimradius) Menu bar Dimension\Radius Nhập lệnh Dimradius DRA Toolbars Dimension Command: Dimradius ↵(hoặc DRA click vào biểu tượng công cụ) Select arc or circle: chọn cung tròn (đường tròn) điểm Specify dimension line location or [Mtext/ Text/Angle]: chọn điểm để định vị trí điểm kích thước Các lựa chọn Mtext, Text, Angle tương tự lệnh Dimlinear - Ghi kích thước đường kính (lệnh Dimdiameter) Menu bar Dimension\Diameter Nhập lệnh Dimdiameter DDI Toolbars Dimension Command: Dimdiameter ↵(hoặc DDI click vào biểu tượng công cụ) Select arc or circle: chọn cung tròn (đường tròn) điểm Specify dimension line location or [Mtext/ Text/Angle]: chọn điểm để định vị trí điểm kích thước 70 Các lựa chọn Mtext, Text, Angle tương tự lệnh Dimlinear - Lệnh DimLinear (DLI): ghi kích thước ngang thẳng đứng Menu bar Dimension\Linear Nhập lệnh Dimlinear DLI Toolbars Dimension Ghi kích thước thẳng nằm ngang (Horizontal) thẳng đứng (Vertical) nghiêng (Rotated) Khi ghi kích thước thẳng ta chọn hai điểm gốc đường gióng chọn đối tượng cần ghi kích thước b- Ghi kích thước sử dụng cơng cụ Các lệnh ghi kích thước nằm menu Dimension (hoặc Dimension toolbar) Hình 4.1: Thanh cơng cụ dùng ghi kích thước Các nút lệnh nằm Dimension toolbar: - Linear ( ): Ghi kích thước thẳng - Aligned ( - Arc Length ( - Odinate ( - Radius ( - Jogged ( - Diameter ( ): Ghi kích thước đường kính - Angular ( ): Ghi kích thước góc - Qdim ( - Baseline ( ): Ghi chuỗi kích thước song song - Continue ( ): Ghi chuỗi kích thước nối tiếp - Quick leader ( - Tolerance ( - Center Mark ( - Dimension Edit ( - Dimension Text Edit ( - Dimension Uppdate ( ): Cập nhật Ghi kích thước Dimension Style ( ): Làm xuất hộp thoại Dimension Style ): Ghi kích thước xiên ): Ghi chiều dài cung trịn ): Ghi toạ độ điểm ): Ghi kích thước bán kính ): Ghi kích thước bán kính tâm nằm giới hạn vẽ Manager ): Ghi nhóm kích thước ): Ghi kích thước theo đường dẫn ): Ghi dung sai hình dáng vị trí ): Ghi dấu tâm đường tròn ): Hiệu chỉnh đường ghi kích thước ): Điều chỉnh chữ số ghi kích thước 71 4.1.2 Trình tự thực Bước 1: Chọn loại kích thước cần ghi - Chọn trục tiếp cơng cụ - Chọn nhập từ dịng lệnh Command Gồm loại: + Kích thước thẳng + Kích thước cung trịn, đường trịn, + Kích thước góc, Bước 2: Chọn đối tượng cần ghi kích thước Kéo kích thước đến vị trí cần, khoảng cách yêu cầu Bước 3: Ghi số kích thước cần vào Mtext (Click đơi vào chữ số đường kích thước cần ghi) - Nhấn OK hoàn thành Enter 4.1.3 Thực hành Vẽ hình a,b sau vùng vẽ, layer tiêu chuẩn vẽ (90 phút) - Lưu vào ổ D, thư mục lớp CĐ12-CĐT, tên sinh viên, tập số 15 4.2 Ghi văn vào vẽ 4.2.1 Lý thuyết a Tạo kiểu chữ (lệnh STYLE): Menu bar Format\ Text Style Nhập lệnh Style ST Toolbars Text Command: STYLE ↵(hoặc ST click vào biểu tượng công cụ) 72 Xuất hộp thoại Text Style Hình 4.2: Hộp thoại Text Style Ta tạo tên Style sau: B1: Chọn New xuất hộp thoại New Text Style ô soạn thảo Style Name ta nhập kiểu tên chữ Hìn4.3: Hộp thoại New Text Style B2: Chọn Font chữ (Font name) B3: Chọn kiểu Font (Font Style) B4: Định chiều cao chữ (Height) B5: Sau tạo xong kiểu chữ, nhấn nút Apply Muốn kết thúc, nhấn Close b Điều chỉnh văn Sử dụng lệnh Mtext Nhấn đúp chuột trái vào đoạn văn cần hiệu chỉnh, xuất lại hộp thoại Text Formatting, ta hiệu chỉnh văn tương tự Ngoài người dùng sử dụng hiệu chỉnh lệnh Properties (hoặc click chuột vào biểu tượng hiệu chỉnh trên cơng cụ) làm xuất Properties palette trình tự 73 Hình 4.4: Hộp thoại Properties palette (Mtext) Hình 4.5: Hộp thoại Mtext ghi hiệu chỉnh từ cơng cụ 4.2.2 Trình tự thực Bước 1: Chọn văn cần ghi vào vẽ Click phím trái chuột vào văn cần hiệu chỉnh, ghi vào vẽ Bước 2: Chọn họp thoại Text Styles 74 Vào Menu Format – Text Styles Hình 4.6: Lựa chọn Styles menu Format Bước 3: Điều chỉnh yêu cầu văn - Điều chỉnh chiều cao - Điều chỉnh bề rộng - Điều chỉnh nét Bước 4: Ghi văn vào vẽ Mtext - Ghi nội dung văn - Nhấn OK hoàn thành 4.2.3 Thực hành Hồn thành nội dung hình tiêu chuẩn vẽ (90 phút) - Trong khung tên cỡ chữ cao 5mm, rộng 2,5mm, nghiêng 75 độ - Lưu vào ổ D, thư mục lớp CĐ12-CĐT, tên sinh viên, tập số 16 75 4.3 Thiết lập trang in 4.3.1 Lý thuyết a Xem trước trang in - Tạo các Viewport Đầu tiên bạn chuyển sang Paper Space, sau dùng lệnh MVIEW Trong Layout, bạn tạo nhiều cửa sổ Viewport khác nhau, bạn bố trí, xếp viewport theo mục đích bạn Theo mặc định, Autocad cho phép bạn tạo tối đa 64 viewports , ta thay đổi số lượng viewport cách thay đổi biến hệ thống MAXACTVP Trong Viewport ta vẽ đối tượng vẽ Model space Ngồi ta cịn tham chiếu đến vùng vẽ Model Space với tỉ lệ đặt sẵn Để tham chiếu đến vùng náo Model Space ta dùng lệnh MSPACE sau chọn viewport mà tat ham cần hiệu chỉnh Sử dụng chức zoom để đặt vẽ Model Space vào Paper Space với tỉ lệ mong muốn Tại ta chỉnh sửa, thêm bớt đối tượng mô trường Model Space Các thay đổi ghi lại Model Space Để quay môi trường Paper Space ta đánh lệnh PSpace - Cắt xén đường bao Viewport Autocad cho phép bạn cắt xén đường biên viewport để phục vụ cho mục đích riêng bạn Lệnh Vclip cho phép bạn cắt xén thep hình chữ nhật hay polygon Cú pháp sau : Tại dòng lệnh đánh vpclip Select the viewport to clip : chọn viewport cần cắt xén Enter d (Delete) to delete the clipping boundary : nhấn D để xóa đường biến cắt xén trước Enter p (Polygonal) : nhấn P để tạo đường biên đa giác cắt xén Specify points, or select the object, to define the new viewport boundary Shortcut menu   Select the viewport to clip, right-click in the drawing area, and then choose Viewport Clip - Tỷ lệ từng Viewport Bạn đặt tỉ lệ viewport lệnh zoom nói trên, nhiên đặt với tỉ lệ xác cách thay đổi tỷ lệ viewport cửa sổ Propertie (Ctrl_1) 76 Ví dụ : giả sử tỷ lệ vẽ vẽ : 25, ta đặt Misc🡪Custom : 0.04 Nếu muốn cố định tỷ lệ khung nhìn, bạn chuyển lựa chọn Display locked - Layer từng Viewport Layer ẩn Viewport khác khác Hình 4.7: Các tính Viewport Cột thứ (Freeze) : có chức đóng (tan) băng cho tất viewport Cột thứ 12 (Freeze Viewport) : có chức đóng (tan) băng cho viewport Cột thứ 13 (Freeze Viewport) : có chức đóng (tan) băng cho tất viewport tạo - Ẩn hiện viewport Ẩn viewport phụ thuộc vào trạng thái thông số On thẻ Misc cửa sổ Properties ta chọn đường bao cửa sổ viewport - Ẩn hiện đường bao viewport Để ẩn đường bao viewport, bạn tạo layer chứa đường bao viewport mà bạn muốn ẩn Sau đó, việc ẩn đường bao phụ thuộc vào trạng thái bật tắt layer chứa đường bao 77 Hình 4.8: Tỉ lệ viewport Quản lý tỷ lệ Line Type Paper Space thông qua biến hệ thống Psltscale PsLtScale = : tỷ lệ dạng đường nhân với tỉ lệ phóng viewport PsLtScale = : tỷ lệ dạng đường giữ nguyên Model Space cho dù bạn có phóng in tỉ lệ - Các hiệu chỉnh khác Viewport Quay hiển thi Layout, dóng thẳng hang khung nhìn, tạo khung nhìn mới, chình tỉ lệ khung nhìn Tham khảo lệnh MvSetup Các chú ý in nhiều tỉ lệ một bản vẽ Đầu tiên tạo các Dim bản Các dimstyle khác sẽ được tạo dựa dimstyle bản ban đầu, bằng cách thay đổi Cần chú ý đo kích thước, khoảng cách từ dim đến đối tượng dim phải phù hợp với tỷ lệ in của đối tượng đó Các thiết lập Page setup giống Plot (xem phần sau) Kết luận: Nhìn chung, đối với bản vẽ cần in ấn với tỷ lệ tuyệt đối chính xác, các bản vẽ kiến trúc cần cắt xén khung nhìn thì nên dùng Paper space Còn đối với bản vẽ bình thường thì không cần vẽ Paper Space b Trình bày trang in Layout - Paper Space Khái niệm vùng nhìn tĩnh động - Vùng nhìn tĩnh (Tiled Viewport) AutoCad cho phép bạn chia hình thành nhiều hình chữ nhật Bạn hiển thị vùng nhìn khác vẽ hình chữ nhật Mục đích phục vụ cho việc quan sát vẽ cách dễ dàng Vùng nhìn tĩnh có Model Space (MS) Một số đặc tính Tiled Viewport : Khơng quant trọng bạn có khung nhìn, chúng ln ln sếp cạnh phủ kín tồn hình Tại thời điểm có khung nhìn Active Khung nhìn Active ln có viền đậm Crosshair xuất Active viewport UCS (User Coordinate System) Icon xuất tất khung nhìn Sự thay đổi đối tượng vẽ khung nhìn sẽ thể khung nhìn cịn lại 78 AutoCAD cho phép bạn tạo tối đa 96 khung nhìn Bạn bắt đầu lệnh từ khung nhìn kết thúc lệnh khung nhìn khác Ngồi bạn cịn ghi lại cấu hình khung nhìn, phục vụ cho mục đích khơi phục lại khung nhìn muốn - Vùng nhìn động (Floating Viewport) Vùng nhìn động có Paper Sapce (PS), bạn sử dụng muốn thể vùng vẽ MS PS Theo mặc đinh, có Floating view (FV) PS Tuy nhiên bạn tạo nhiều bạn muốn FV có số đặc tính sau Khơng giống Tiled Viewport (TV), FV Object thật, bạn xố, move stretch Bạn hiển thị layer riêng biệt, cịn bật tắt chế độ hiển thị đường bao Chúng khơng điền đầy TV mà bạn tự thiết kế kích thước vị trí chúng Trong PS, Crosshairs khơng bị gới hạn vùng nhìn động Bạn thiết lập hiển thị UCS Icon FV Bạn tạo nhiều FV PS chúng lưu lại với vẽ Tất bạn vẽ MS có PS Trái lại, bạn vẽ PS tồn PS, không tồn vẽ bạn trở MS Sau bạn vẽ xong MS, bạn chuyển sang PS để vẽ Trên không gian PS bạn vẽ thêm or chỉnh sửa Object MS cách Double click vào FV Khi FV làm việc giống hệt TV c In vẽ - Để in ấn, vào menu file 🡪Plot ấn tổ hợp phím (Ctrl_P) Hộp thoại Plot sau: 79 Hình 4.9: Màn hình lựa chọn in vẽ - Trong mục Page setup🡪name tên Page setup Bạn import Page setup từ vẽ khác Page setup lưu với file dwg Sau bạn khai báo xong tất thông số bên dưới, bạn ấn vào Command box “Add” để thêm Page setup vào vẽ bạn - Chọn máy in mục Printer/plot - Chọn kích khổ giấy Paper size - Chọn vùn in Plot area , có lựa chọn hình bên, tùy theo mục đích sử dụng người in - Display : vùng in cửa sổ hành vẽ + Extents : vùng in vẽ + Limits : vùng in vùng limits vẽ + Window : vùng in cửa sổ mà bạn định nghĩa sau - Điều chỉnh lề giấy in Plot offset (origin set to ptintable area) - Xem trước in mục Preview - Điều chỉnh tỉ lệ in Plot Scale - Điều chỉnh hướng in (giấy nằm ngang hay thẳng đứng) mục Drawing orientation - Điều chỉnh in ấn mơ hình 3D + As displayed : hiển thị hình + Wireframe: theo mơ hình khung dây (hiển thị đường bao đối tượng) + Hiden: bỏ qua đối tượng, đường bao bị che khuất đối tượng khác + Rendered: Render tất object trước xuất + Plotstyle Table : Điều khiển nét in Đây phần quan trọng Vị dụ chọn kiểu nét in : A4.INKIEM.CTB file lưu thư mục C:\Documents and Settings\User\Application Data\Autodesk\AutoCAD 2007\R16.2\enu\Plot Styles 80 4.3.2 Trình tự thực Bước 1: Thiết lập trang in Chọn viewport từ menu view, hiệu chỉnh layer, ẩn hiện, cắt xén, Bước 2: Chọn lênh in File-plot Ctr+P để mở hộp thoại Plot hình 4.7 - Lựa chọn đầy đủ yêu cầu cần thiết trang in - Xác định vẽ cần in vùng giới hạn trang in (Sử dụng Window limit để lựa chọn vẽ) - Ghi thông số cần thiết vào hộp thoại trang in hình (tỉ lệ, kiểu giấy, ) - Preview xem trước in để hiệu chỉnh sai xót Bước 3: In vẽ Nhấn OK hoàn thành Enter hoàn thành 4.3.3 Thực hành Hồn thành nội dung hình tiêu chuẩn vẽ (180 phút) - Trong khung tên cỡ chữ cao 5mm, rộng 2,5mm, nghiêng 75 độ - Lưu vào ổ D, thư mục lớp CĐ12-CĐT, tên sinh viên, tập số 16 - In vẽ hồn thành hình với file PDf 81 CÂU HỎI ƠN TẬP Hồn thành nội dung hình tiêu chuẩn vẽ (90 phút) - Trong khung tên cỡ chữ cao 5mm, rộng 2,5mm, nghiêng 75 độ - Lưu vào ổ D, thư mục lớp CĐ11 Hàn, tên sinh viên, tập số - In vẽ hồn thành hình với file PDf 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật khí, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2014 [2] Mai Hồng Long Giáo trình Autocad, NXB Xây dựng năm 2016 [3] Trường CĐN Quy Nhơn Giáo trình Vẽ kỹ thuật nội bộ, hiệu chỉnh năm 2014 83

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:11

w