1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc cân bằng hợp lý và thực tiễn áp dụng từ các vụ tranh chấp liên quan đến hiệp định về các hàng rào kỹ thuật dodoiss với thương mại của wto

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM NGUYỄN THOA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 1, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số: 6038108 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Thùy Dƣơng Học viên: Phạm Nguyễn Thoa lớp: Luật Quốc tế, Khóa 19 Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 1, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nguyên tắc cân - hợp lý thực tiễn áp dụng từ vụ tranh chấp liên quan đến Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại WTO” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học Cô Trần Thị Thùy Dƣơng Các nội dung luận văn chưa sử dụng hình thức trước Các tài liệu sử dụng luận văn tác giả thu thập từ nhiều nguồn ngồi nước, có thích trích nguồn cách đầy đủ Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm tính trung thực quyền liên quan nội dung có luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sƣ – Tiến sĩ Trần Thị Thùy Dƣơng nhiệt tình hướng dẫn để tơi có kết nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Người viết Phạm Nguyễn Thoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG – HỢP LÝ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Chức cân – hợp lý 10 1.1.3 Lĩnh vực áp dụng nguyên tắc cân – hợp lý 12 1.2 Nội dung nguyên tắc cân – hợp lý số ví dụ vận dụng nguyên tắc pháp luật 14 1.2.1 Yêu cầu cân yêu cầu mối quan hệ phương tiện mục tiêu 14 1.2.2 Thực tiễn vận dụng nguyên tắc 17 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG – HỢP LÝ TỪ CÁC VỤ TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI CỦA WTO - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 23 2.1 Việc công nhận nguyên tắc cân – hợp lý pháp luật Tổ chức Thƣơng mại giới WTO .23 2.2 Nguyên tắc cân – hợp lý tranh chấp liên quan đến Hiệp định TBT 26 2.2.1 Tranh chấp Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan tới hoạt động nhập khẩu, xúc tiến kinh doanh cá ngừ, sản phẩm cá ngừ (DS381) 27 2.2.2 Tranh chấp Cộng đồng châu Âu - Biện pháp cấm nhập marketing sản phẩm từ hải cẩu (DS400 – DS401) 44 2.2.3 Xu hướng áp dụng nguyên tắc cân – hợp lý vụ tranh chấp 53 2.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 55 2.3.1 Vấn đề sử dụng ngoại lệ Điều 2.2, Hiệp định TBT thành viên WTO 55 2.3.2 Thực trạng xây dựng quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam theo Hiệp định TBT 56 2.3.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam với tư cách quốc gia nhập .58 2.3.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam với tư cách quốc gia xuất .58 Kết luận chƣơng 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo nhiều chuyên gia nghiên cứu luật WTO, nguyên t c cân b ng – hợp l có vai trò quan trọng hệ th ng thương m i đa phương.1 Nguyên t c công cụ để kiểm tra quyền tự ban hành văn quy ph m pháp luật thực thi pháp luật phủ thành viên hệ th ng WTO.2 Nó giúp xác định lo i trừ hành vi cản trở thương m i trá hình, ảnh hưởng đến mục tiêu tiến trình thương m i tự hóa.3 M c d vậy, nguyên t c cân b ng – hợp l không quy định cụ thể t i hiệp định WTO.4 iều vừa t o khó khăn việc ban hành thực thi sách, vừa t o hội thuận lợi cho xuất hàng rào thương m i trá hình quan hệ kinh tế qu c tế.5 Hiểu biết nguyên t c cân b ng – hợp l cần thiết iều không ch đảm bảo qu c gia thành viên có đủ l lẽ biện minh cho sách nước, sở nguyên t c cân b ng – hợp l cụ thể theo hiệp định WTO có liên quan Nó cịn mang l i cho qu c gia thành viên chủ động môi trường c nh tranh qu c tế, tránh t n h i đ i phó l i hành vi qu c gia thành viên khác, ảnh hưởng đến lợi ích có từ hiệp định WTO i với qu c gia phát triển b i cảnh hội nhập, mở cửa thị trường tuân theo quy định T chức Thương m i giới WTO, Việt Nam cần hiểu r để áp dụng ph hợp sử dụng linh ho t nguyên t c ể hiểu luật thương m i qu c tế, phải hiểu tranh chấp thương m i Xavier Groussot Nguyễn Thanh Tú (2006), ―Nguyên t c cân b ng – hợp l tự hóa thương m i‖, Tạp chí Khoa học pháp lý Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, s (36), tr 14-3 Hilf (2011), ―Power, Rules and Principles – Which Orientation for WTO/GATT Law?‖, J Int’l Econ Law 111, 120–121 Dẫn theo Andrew D Mitchell (2006), ―Proportionality and Remedies in WTO Disputes‖, European Journal of International Law, Vol 17, Issue 5, pp 985-1008, thích s 11, tr 987, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1115068 (truy cập ngày 26/10/2014) Mads Andenas Stefan Zleptnig (2007), ―Proportionality: WTO Law in Comparative Perspective‖, Texas International Law Journal Vol 42 Iss 3, tr 422 https://works.bepress.com/mads_andenas/4/ (truy cập ngày 26/10/2014) Xavier Groussot, Nguyễn Thanh Tú, tlđd (1) Xavier Groussot Nguyễn Thanh Tú, tlđd (1) Axel Desmedt: ―…khơng có u cầu cân – hợp lý chung luật WTO, khơng có phép thử chung áp dụng Cơ quan giải tranh chấp WTO.‖ Axel Desmedt (2001), ―Proportionality in WTO Law‖, J INT’L ECON L 441, 441-480 Dẫn theo Mads Andenas Srefan Zleptnig, tlđd (1), thích s 3, tr 373 Việc không cụ thể làm thiếu quy chuẩn để thành viên đưa quy định hay biện pháp ph hợp mà không dẫn đến tranh chấp ồng thời, ảnh hưởng đến tính ch t chẽ Cơ quan giải tranh chấp WTO xem xét quy định, biện pháp sở nguyên t c cân b ng – hợp l định giải tranh chấp thương m i.6 i với nguyên t c cân b ng – hợp l , nguyên t c có tiêu chí thiết lập qua vụ việc cụ thể, việc tiếp cận nghiên cứu nguyên t c sở vụ kiện điển hình khn kh WTO phương pháp ph hợp.7 Từ hai l trên, tác giả chọn vấn đề có liên quan đến nguyên t c cân b ng hợp l làm đề tài cho luận văn t t nghiệp Tuy nhiên, nguyên t c cân b ng – hợp l nguyên t c có ph m vi rộng Trong hệ th ng WTO, áp dụng nhiều l nh vực theo nhiều hiệp định khác Trong ph m vi đề tài nghiên cứu, tác giả khơng thể phân tích vấn đề theo tồn hiệp định có liên quan Do đó, tác giả tự giới h n việc xem xét sở yêu cầu thiết lập hàng rào k thuật để bảo vệ có hiệu ngành sản xuất nước Một biện pháp k thuật chấp nhận ph hợp sở Hiệp định Các hàng rào k thuật đ i với thương m i WTO (Hiệp định TBT) trước hết phải thỏa mãn yêu cầu nguyên t c cân b ng – hợp l Với l này, tác giả định chọn đề tài: ―Nguyên tắc cân - hợp lý thực tiễn áp dụng từ vụ tranh chấp liên quan đến Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại WTO.‖ Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tiễn nghiên cứu cho thấy chưa có cơng trình Ngun t c cân b ng - hợp l thực tiễn áp dụng từ vụ tranh chấp liên quan đến Hiệp định hàng rào k thuật đ i với thương m i WTO Nghiên cứu liên quan đến nguyên t c cân b ng – hợp l b ng tiếng Việt có tham gia học giả nước báo Khoa học ―Nguyên t c cân b ng – hợp l tự hóa thương m i‖, Tạp chí Khoa học pháp lý Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, s (36)/2006 PGS TS Xavier Groussot Tiến S Nguyễn Thanh Tú Trong báo này, tác giả xác định nội dung nguyên t c cân b ng – hợp l theo pháp luật EC WTO, đồng thời lưu s kinh nghiệm cho Việt Nam trước ngư ng tự hóa thương m i Tuy nhiên, c ng tiêu đề báo xác định, nội dung viết khơng sâu vào phân tích Theo Virginia Foote, Chủ tịch Diễn đàn giáo dục, Hội đồng Thương m i M - Việt, phần quan trọng để hiểu luật thương m i qu c tế hiểu tranh chấp thương m i định tranh chấp thương m i Trường i học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giải tranh chấp thương mại WTO – Tóm tắt số vụ kiện phán quan trọng WTO, Nhà xuất Lao động, tr 7-9 Xem thêm Xavier Groussot Nguyễn Thanh Tú, tlđd (1) nguyên t c cân b ng - hợp l theo Hiệp định T T, điều mà tác giả thực với đề tài Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Phần Trường i học Luật Tp Hồ Chí Minh c ng đề cập nguyên t c cân b ng – hợp l chương ―Các nguyên tắc luật WTO.‖8 Tương tự nghiên cứu hai tác giả Xavier Groussot Nguyễn Thanh Tú, phần có liên quan giáo trình khơng tập trung vào phân tích việc áp dụng nguyên t c cân b ng – hợp l theo Hiệp định T T Giáo trình chủ yếu liệt kê phân tích yếu t phải xem xét áp dụng nguyên t c cân b ng – hợp l thực tiễn WTO Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Khi chọn đề tài ―Nguyên tắc cân - hợp lý thực tiễn áp dụng từ vụ tranh chấp liên quan đến Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại WTO‖, mục đích tác giả tìm để giải hai nhóm câu hỏi pháp l sau: - Nội dung nguyên t c cân b ng – hợp l theo quy định t i Hiệp định T T gì? Cách thức áp dụng triển khai nguyên t c thực tiễn pháp lý nào? - Kinh nghiệm cho Việt Nam với tư cách qu c gia nhập xuất việc áp dụng nguyên t c cân b ng – hợp l theo quy định t i Hiệp định TBT gì? ể trả lời câu hỏi trên, tác giả xác định nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm r b i cảnh hình thành, phát triển, nội dung ph m vi áp dụng nguyên t c cân b ng – hợp l nói chung; - Làm r quy định, chức nguyên t c cân b ng – hợp l khn kh Hiệp định T T; - Tìm cách thức vận dụng nguyên t c cân b ng – hợp l theo quy định Hiệp định T T sở kết luận quan giải tranh chấp WTO Đối tƣợng, giới hạn phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu Về đ i tượng giới h n ph m vi nghiên cứu, luận văn nghiên cứu học thuyết nguyên t c cân b ng – hợp l , tập trung vào nguyên t c cân b ng – hợp l Trường i học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình luật thương mại quốc tế - phần 1, Trần Việt D ng chủ biên, Nhà xuất Hồng ức – Hội luật gia Việt Nam, tr 143-146 góc độ quy định t i Hiệp định T T, thông qua thực tiễn giải tranh chấp khn kh WTO vấn đề có liên quan Luận văn không nghiên cứu việc áp dụng nguyên t c cân b ng – hợp l hiệp định khác WTO Về phương pháp nghiên cứu, chương tác giả sử dụng phương pháp phân tích, t ng hợp để làm r định ngh a, chức năng, nguồn g c nội dung nguyên t c cân b ng – hợp l Trong chương 2, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tình hu ng kết hợp với phương pháp phân tích, t ng hợp để làm r việc áp dụng nguyên t c cân b ng – hợp l theo quy định t i Hiệp định T T Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Với mục tiêu xác định nhiệm vụ cụ thể đề ra, luận văn hoàn thành khái quát nội dung khái niệm, chức năng, lịch sử hình thành - phát triển, cách thức vận dụng nguyên t c cân b ng – hợp l , c ng công nhận nguyên t c cân b ng – hợp l Hệ th ng thương m i đa phương WTO xu hướng Cơ quan giải tranh chấp WTO áp dụng nguyên t c cân b ng – hợp l vụ việc cụ thể liên quan đến Hiệp định TBT iều trước hết có đóng góp m t l luận nói chung, cung cấp hiểu biết vấn đề pháp l , l nh vực nghiên cứu quan trọng chưa ph biến t i Việt Nam Nhưng quan trọng hơn, luận văn cịn có đóp góp m t thực tiễn Cụ thể, l thuyết nguyên t c cân b ng – hợp l áp dụng vụ tranh chấp liên quan đến Hiệp định TBT, sở để rút kinh nghiệm cho Việt Nam việc vận dụng có hiệu nguyên t c cân b ng – hợp lý, ban hành quy chuẩn k thuật bảo vệ sản xuất nước ồng thời, l thuyết giúp Việt Nam tham gia có hiệu vụ kiện với tư cách nguyên đơn Nó giúp Việt Nam hoàn thành t t ngh a vụ chứng minh quy chuẩn k thuật thành viên khác vi ph m Hiệp định TBT, ảnh hưởng đến quyền lợi Việt Nam công nhận qua quy định pháp l WTO Bố cục luận văn Luân văn bao gồm phần mở đầu, kết luận, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Khái niệm nội dung nguyên t c cân b ng – hợp l Chương 2: Thực tiễn áp dụng nguyên t c cân b ng – hợp l từ vụ tranh chấp liên quan đến Hiệp định hàng rào k thuật đ i với thương m i WTO – kinh nghiệm cho Việt Nam Chƣơng KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG – HỢP LÝ Phần lớn học giả nghiên cứu nguyên t c cân b ng – hợp l cho r ng nguyên t c xuất vào khoảng cu i kỷ XVIII đến kỷ XIX9 l nh vực pháp luật hành ức.10 Theo đó, ngun t c dựa tảng Học thuyết Rechtsstaat,11 học thuyết ghi nhận tự người nguyên t c chung.12 Nhưng theo Eric Engle,13 nguồn g c sâu xa nguyên t c cân b ng hợp l tìm thấy quan điểm triết gia c đ i Aristotle, 14 Aquinas15 Grotius.16 Sau chiến thứ II, nguyên t c cân b ng – hợp l đưa vào áp dụng Luật Hiến pháp ức.17 Từ bước phát triển này, thơng qua Tịa án nhân quyền châu Âu (ECHR),18 t o điều kiện cho lan rộng kh p châu Âu lục địa.19 ến cu i năm 1990, hệ th ng hiến pháp giới,20 bao gồm Canada,21 Israel,22 Tòa án t i cao Úc,23 Hàn Qu c,24 Nhật Moshe Cohen-Eliya Iddo Porat (2008), ―American Balancing and German Proportionality: The Historical Origins‖, International Journal of Constitutional Law, tr 13, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1272763 (truy cập ngày 15/01/2015) 10 Mihaela V Carausan (2010), ―European Public Administration Under the Principles of Legality, Proportionality and Subsidiarity‖, EIRP International Conference, tr 65, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1987113 (truy cập ngày 15/01/2015) 11 Xem thêm Moshe Cohen-Eliya Iddo Porat, tlđd (9), tr 13 12 Hiroshi Nishihara (2012), ―Challenges to the Proportionality Principle in the Face of 'Precaution State' and the Future of Judicial Review‖, Waseda Bulletin of Comparative Law, Vol 30, tr 7-26, http://ssrn.com/abstract=2047565 (truy cập ngày 15/01/2015) 13 Eric Engle (2012), ―The History of the General Principle of Proportionality: An Overview‖, 10 Dartmouth Law Journal 1-11, tr 3-6, https://ssrn.com/abstract=1431179 (truy cập ngày 15/01/2015) 14 Xem thêm Eric Engle, tlđd (13), tr 3-6 15 Xem thêm Eric Engle, tlđd (13), tr 16 Xem thêm Eric Engle, tlđd (13), tr 17 Moshe Cohen-Eliya Iddo Porat, tlđd (9), tr 32 18 Xem thêm Wolf Sauter (2013), ―Proportionality in EU Law: A Balancing Act?‖, TILEC Discussion Paper, No 2013-003, tr 3-9, https://ssrn.com/abstract=2208467 (truy cập ngày 15/01/2015) 19 Xem thêm Mads Andenas Srefan Zleptnig, tlđd (1), tr 385 20 Theo Moshe Cohen-Eliya Iddo Porat, có hai nguyên nhân khách quan dẫn đến phát triển cân b ng – hợp l phát triển ―văn hóa biện minh‖ phát triển ―nhân quyền‖ vấn đề bảo vệ nhân quyền Ngồi ngun nhân khách quan cịn có nguyên nhân xuất phát từ nội t i cân b ng – hợp l như: khả đưa giải pháp thực tế cho m i quan hệ xung đột; đ c tính linh ho t nguyên t c ph hợp để giải nhiều tình hu ng khác nhau; hỗ trợ cho tòa án phát triển hiến pháp; cho phép tòa án làm điều họ mu n… Moshe Cohen-Eliya, Iddo Porat (2010), ―Proportionality and the Culture of Justification‖, American Journal of Comparative Law, Forthcoming, phần - Culture of justification, http://ssrn.com/abstract=1623397 (truy cập ngày 15/01/2015) 21 Xem thêm Alon-Shenker Guy Davidov (2013), ―Applying the Principle of Proportionality in Employment and Labour Law Contexts‖ (July 19, 2013) 59:2 (2013), McGill Law Journal, 375, tr 378, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2295950 (truy cập ngày 15/01/2015) 55 chế hải cẩu EU hạn chế thương mại cần thiết để hoàn thành mục tiêu xác định, có tính đến rủi ro khơng thực tạo ra.‖242 Như vậy, mu n xem xét ―khả hoàn thành mục tiêu hợp pháp biện pháp tranh chấp‖, trước tiên phải xác định mục tiêu đánh giá tính hợp pháp mục tiêu Nếu mục tiêu theo đu i biện pháp ―mục tiêu hợp pháp‖ khơng tiếp tục xem xét khả hoàn thành mục tiêu biện pháp biện pháp u cầu phải hồn thành mục tiêu ―hợp pháp‖ (không phải mục tiêu bất kỳ) iện pháp trường hợp xem không ―cần thiết‖ Trường hợp mục tiêu xác định hợp pháp, biện pháp tranh chấp ―hồn tồn‖ khơng có khả hồn thành mục tiêu,243 việc phân tích c ng kết thúc biện pháp ch chấp nhận có khả hồn thành phần mục tiêu (d khả có thấp nhiều so với dự định ban đầu) iều thể vụ tranh chấp Hoa Kỳ - Yêu cầu ghi nhãn quốc gia xuất xứ, an hội thẩm kết thúc phân tích kết luận biện pháp gây tranh chấp khơng có khả hồn thành mục tiêu Trường hợp biện pháp gây tranh chấp thỏa mãn hai điều kiện theo đu i mục tiêu hợp pháp có khả hoàn thành mục tiêu, Cơ quan giải tranh chấp tiến hành bước cu i c ng xem xét biện pháp thay so sánh biện pháp thay với biện pháp tranh chấp Việc so sánh tiến hành dựa tiêu chí cụ thể để xác định biện pháp thay có đủ điều kiện để áp dụng thay cho biện pháp tranh chấp Một điều kiện để áp dụng đ i với biện pháp thay khơng thỏa mãn, q trình phân tích kết thúc chúng điều kiện cần đủ đ i với biện pháp thay hợp l Trong vụ tranh chấp Cộng đồng châu Âu - Biện pháp cấm nhập marketing sản phẩm từ hải cẩu, việc xem xét ―có sẵn hợp lý‖ biện pháp trở nên khơng cần thiết biện pháp thay khơng có khả tương đương để hoàn thành mục tiêu hợp pháp EU, biện pháp thay d ―có sẵn hợp l ‖ c ng khơng hợp lệ khơng có khả hồn thành mục tiêu 2.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 2.3.1 Vấn đề sử dụng ngoại lệ Điều 2.2, Hiệp định TBT thành viên WTO Theo th ng kê Ths Phan Thị Ái Khoa: năm 1995 giới có khoản 400 quy định liên quan đến Hiệp định T T; giai đo n 2009 - 2011, trung bình có 1.500 242 243 Xem đo n 422 iện pháp ch có phần ho c có mức độ đ t mục tiêu thấp dự định ban đầu chấp nhận 56 quy chuẩn k thuật đưa hàng năm; năm 2011, nước đưa 782 quy chuẩn k thuật liên quan đến vấn đề sức khỏe người, chiếm gần 50% s 1.684 quy chuẩn k thuật ban hành; năm 2012 có 1.571 quy chuẩn k thuật mới; năm 2013, s lượng quy chuẩn k thuật ban hành 17.418; s lượng tiếp tục gia tăng năm 2014 2015 Hoa Kỳ, EU, Nhật ản qu c gia áp dụng quy chuẩn k thuật nhiều Các qu c gia ban hành quy chuẩn k thuật không ch nh m mục tiêu cân đ i vấn đề thương m i phi thương m i, xu hướng họ nh m h n chế hàng nhập hay giảm tính c nh tranh hàng nhập để bảo vệ sản xuất, kinh doanh nước Trong xuất động lực tăng trưởng kinh tế, trị trường Hoa Kỳ, EU hai khu vực xuất tiềm năng, rào cản k thuật t o trở ng i lớn đ i với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.244 Có nhiều quy chuẩn k thuật áp dụng thành viên WTO làm phát sinh tranh chấp WTO iều 2.2 thường xuyên viện dẫn tranh chấp Theo đó, qu c gia khiếu kiện c g ng để chứng minh biện pháp ―không cần thiết‖ theo ngh a iều 2.2 Việc chứng minh tính cần thiết biện pháp, trình bày trước đó, dựa phân tích cân b ng – hợp l Như vậy, cân b ng – hợp l có vai trò quan trọng Hiệp định T T, nguyên t c hướng dẫn qu c gia thành viên ban hành quy định, biện pháp h n chế thương m i sở iều 2.2 hiệp định Nói theo cách khác, biện pháp qu c gia thiết lập sở điều 2.2 phải tuân thủ tất tiêu chí đ t theo nguyên t c cân b ng – hợp l 2.3.2 Thực trạng xây dựng quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam theo Hiệp định TBT Ngo i lệ t i iều 2.2 cho phép qu c gia thành viên xây dựng quy chuẩn k thuật đảm bảo cân b ng vấn đề thương m i phi thương m i Tuy nhiên, việc vận dụng hiệu ngo i lệ đồng thời đảm bảo c nh tranh sản phẩm nước với sản phẩm nhập từ thành viên khác t i thị trường nội địa Nhiều thành viên WTO biết vận dụng cách triệt để quy chuẩn k thuật Không ch đảm bảo lo i bỏ tất m t hàng gây ảnh hưởng môi trường, sức khỏe người, động vật…, họ ln tìm cách để 244 Phan Thị Ái Khoa, ―Tiêu chuẩn k thuật - Rào cản đ i với xuất Việt Nam‖, trích dẫn từ trang thông tin điện tử Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường i học Hà T nh, http://eba.htu.edu.vn/, [http://eba.htu.edu.vn/nghien-cuu/tieu-chuan-ky-thuat-rao-can-doi-voi-xuat-khau-cua-viet-nam.html] (truy cập ngày 26/10/2006) 57 đưa tiêu chuẩn đ i với hàng hóa qu c gia khác nh m h n chế tiếp cận thị trường nội địa, bảo hộ sản xuất nước TS Ph m Văn Ch t đánh giá tác động đ i với Việt Nam sau hai năm gia nhập WTO s l nh vực quan trọng c ng nhận định r ng khó khăn thách thức lớn đ i với Việt Nam sau gia nhập WTO hàng rào k thuật ngày tinh vi hơn, làm ảnh hưởng đến khả thâm nhập thị trường hàng hóa nước.245 Việt Nam trước gia nhập WTO có quy định thuộc nhóm ―biện pháp k thuật‖ Luật tiêu chuẩn, Nghị định ghi nhãn hàng hố, Luật bảo vệ mơi trường Các quy định tiếp tục áp dụng sau Việt Nam gia nhập WTO.246 Sau Việt Nam gia nhập WTO, Chính phủ xác định từ đầu việc xây dựng quy chuẩn k thuật không ch nh m mục đích bảo vệ người tiêu d ng mà cịn nh m mục đích bảo vệ thị trường Nghị s 16/2007/NQ/CP ngày 27/02/2007 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ an chấp hành Trung ương ảng khóa X s chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên T chức thương m i giới, đề 12 nhiệm vụ Trong đó, nhiệm vụ quan trọng thứ hai, ―xây dựng pháp luật, thể chế‖ xác định cần ―hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy định quốc tế để bảo vệ thị trường nội địa người tiêu dùng.‖247 Như vậy, trước sau gia nhập WTO, Việt Nam trọng vào việc xây dựng quy chuẩn k thuật Sau thời điểm gia nhập WTO, việc xây dựng quy chuẩn k thuật nhu cầu cấp bách để ―bảo vệ thị trường‖ tự thương m i đem l i nhiều thách thức cho ngành sản xuất nước c nh tranh với hàng hóa nhập từ thành viên khác Tuy nhiên, thời điểm sau gia nhập WTO, việc xây dựng quy chuẩn k thuật chịu chi ph i quy định pháp l WTO Do đó, Việt Nam cần phải thận trọng xây dựng quy chuẩn k thuật bảo vệ sản xuất nước nh m tránh phát sinh tranh chấp ho c có đủ sở để biện minh tham gia vào vụ tranh chấp với tư cách bị đơn 245 ộ công thương, Trường Cao đẳng Kinh tế đ i ngo i, Trung tâm Tư vấn dịch vụ đầu tư thương m i (2009), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, chuyên đề ánh giá tác động đ i với Việt Nam sau hai năm gia nhập WTO s l nh vực quan trọng, phần 2.3 Khó khăn thách thức sau hai năm 246 Phịng Thương m i Cơng nghiệp Việt Nam, trungtamwto.vn, ―Hiệp định Các hàng rào k thuật đ i với thương m i‖, http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-hang-rao-ky-thuat-doi-voi-thuong-mai (truy cập ngày 26/10/2006) 247 ộ Công thương, tlđd (259), Chuyên đề Chủ trương giải pháp, 2.2 Công tác xây dựng pháp luật, thể chế 58 2.3.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam với tư cách quốc gia nhập Thơng qua việc tìm hiểu vụ tranh chấp liên quan đến iều 2.2 Hiệp định T T, s đề xuất đưa nh m xây dựng quy chuẩn k thuật ph hợp với Hiệp định T T sở hiểu biết nguyên t c cân b ng – hợp l qua vụ tranh chấp liên quan đến iều 2.2 ề xuất cụ thể sau: Thứ nhất, chuẩn bị đầy đủ sở khoa học pháp l trước ban hành quy chuẩn k thuật chúng định kết luận Cơ quan giải tranh chấp WTO tính hợp pháp khả hồn thành mục tiêu quy chuẩn k thuật; Thứ hai, cần liệt kê xem xét tất biện pháp có khả thực mục tiêu trước lựa chọn biện pháp cụ thể: + Trong s biện pháp xem xét, lựa chọn biện pháp có khả hồn thành mục tiêu cao rủi ro khơng hồn thành phần mục tiêu c ng yếu t bất lợi xem xét áp dụng biện pháp thay + iện pháp lựa chọn có khả hồn thành mục tiêu cao c ng phải biện pháp h n chế thương m i giới h n để đ t mục tiêu 2.3.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam với tư cách quốc gia xuất Trong nội dung đăng tải trang thông tin điện tử Trung tâm WTO Phòng Thương m i Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Hiệp định Các hàng rào k thuật đ i với thương m i nêu r ng: ―Đa số biện pháp kỹ thuật thị trường nhập áp dụng cách ổn định, thường xuyên liên tục (không phải biện pháp bất thường khơng mang tính trừng phạt) Hàng hoá nhập từ tất nguồn phải đáp ứng yêu cầu Vì vậy, nguyên tắc, doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu, khơng có biện pháp phịng tránh hay đối phó mà có biện pháp tuân thủ.‖248 Tuy nhiên, đ i với trường hợp ―h n chế thương m i trá hình‖ thơng qua quy chuẩn k thuật, Việt Nam có hội phải tận dụng hội để bảo vệ quyền lợi thơng qua việc chứng minh biện pháp k thuật không đáp ứng yêu cầu đ t theo Hiệp định TBT - s có yêu cầu tính ―cần thiết‖, liên quan đến việc áp dụng ngun 248 Phịng Thương m i Cơng nghiệp Việt Nam, trungtamwto.vn, ―Hiệp định Các hàng rào k thuật đ i với thương m i‖, http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-hang-rao-ky-thuat-doi-voi-thuong-mai (truy cập ngày 26/10/2016) 59 t c cân b ng hợp l 249 – b ng cách tham gia vào vụ kiện với tư cách nguyên đơn ể tận dụng t t hội này, Việt Nam cần phải trang bị kinh nghiệm để phát vi ph m quy chuẩn k thuật sở iều 2.2, Hiệp định T T, thực có hiệu vai trò ―chứng minh‖ biện pháp k thuật vi ph m vụ kiện tham gia Cụ thể: Thứ nhất, phải xác định xác biện pháp quy chuẩn k thuật Liên hệ vụ kiện Cộng đồng châu Âu - Biện pháp cấm nhập marketing sản phẩm từ hải cẩu, nguyên đơn m c d dành th ng lợi việc chứng minh Quy chế hải cẩu vi ph m iều 2.2 cu i c ng kết luận an hội thẩm bị Cơ quan phúc thẩm bác bỏ Quy chế hải cẩu quy chuẩn k thuật Thứ hai, bên c nh vấn đề khác, cần có hiểu biết vận dụng hiệu nguyên t c cân b ng – hợp l để yêu cầu Cơ quan giải tranh chấp WTO tuyên b quy chuẩn k thuật vi ph m.250 Như trình bày phần trước, nguyên t c cân b ng – hợp l có nhiệm vụ hướng dẫn việc giải thích áp dụng iều 2.2 Hiệp định T T Thực tế, Cơ quan giải tranh chấp WTO nhiều vụ tranh chấp có liên quan đến iều 2.2 thường xuyên áp dụng l thuyết cân b ng – hợp l sở để giải thích nội dung điều luật Các thành viên WTO ban hành quy chuẩn k thuật thường viện dẫn ngo i lệ t i iều 2.2 bên c nh u cầu khác (khơng phân biệt đ i xử, hài hồ hố, minh b ch…) yêu cầu đưa theo iều 2.2 phức t p không cụ thể r ràng phụ thuộc vào việc giải thích Cơ quan giải tranh chấp thông qua vụ việc cụ thể iều kẽ hở để thành viên tận dụng, ban hành quy chuẩn k thuật nh m h n chế thương m i, bảo vệ sản xuất khả c nh tranh hàng hóa nước Việc n m ch c sở l thuyết vận dụng có hiệu nguyên t c cân b ng – hợp l giúp Việt Nam bảo vệ quyền lợi tham vào vụ tranh chấp liên quan đến iều 2.2 với tư cách nguyên đơn Cơ quan phúc thẩm vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan tới hoạt động nhập khẩu, xúc tiến kinh doanh cá ngừ, sản phẩm cá ngừ c ng nêu: ―Đối với nghĩa vụ chứng minh quy chuẩn kỹ thuật không phù hợp với Điều 2.2, 249 Khi ban hành quy định k thuật theo Hiệp định T T, thành viên WTO phải đảm bảo r ng việc áp dụng quy định là: Không phân biệt đối xử; Tránh tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế (nếu dùng biện pháp khác hạn chế thương mại hơn); Hài hồ hố; Có tính đến tiêu chuẩn quốc tế chung; Đảm bảo nguyên tắc tương đương công nhận lẫn (với nước khác); Minh bạch; 250 Ví dụ vụ kiện Hoa Kỳ - Yêu cầu ghi nhãn quốc gia xuất xứ (DS384 - DS386), bên nguyên đơn thành công việc khiếu n i biện pháp Cool Hoa Kỳ vi ph m iều 2.2 Hiệp định T T 60 người khiếu nại phải chứng minh tuyên bố biện pháp thách thức tạo trở ngại không cần thiết thương mại quốc tế… người khiếu nại phải đưa chứng lập luận đủ để tuyên bố biện pháp bị thách thức hạn chế thương mại cần thiết để đạt mục tiêu hợp pháp, có tính đến rủi ro khơng thực tạo ra… người khiếu nại tìm cách xác định biện pháp thay hạn chế thương mại, có đóng góp tương đương với mục tiêu có liên quan, hợp lý có sẵn…‖251 251 Xem đo n 3.23 61 Kết luận chƣơng Nguyên t c cân b ng – hợp l khơng ghi nhận thức t i điều khoản Hiệp định T T Qua vụ tranh chấp thương m i qu c tế phân tích, tác giả nhận thấy cân b ng – hợp l Hiệp định T T tồn t i ngh a vụ cụ thể đ t cho qu c gia thành viên ban hành biện pháp h n chế thương m i sở iều 2.2 hiệp định iều 2.2 sở pháp l làm phát sinh phân tích cân b ng – hợp l Hiệp định T T Qua vụ tranh chấp Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan tới hoạt động nhập khẩu, xúc tiến kinh doanh cá ngừ, sản phẩm cá ngừ (DS381), tranh chấp Cộng đồng châu Âu - Biện pháp cấm nhập marketing sản phẩm từ hải cẩu (DS400-DS4001), so sánh với quan điểm Cơ quan giải tranh chấp vụ tranh chấp Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan tới sản xuất buôn bán thuốc (DS406), Hoa Kỳ - Yêu cầu ghi nhãn quốc gia xuất xứ (DS384-DS386), tác giả nhận thấy xu hướng triển khai phân tích cân b ng – hợp l có đầy đủ phân tích cân b ng – hợp l phân tích phù hợp, hợp lý, cần thiết, khơng bao gồm phân tích cân lợi ích Ngo i trừ việc v ng m t yếu t cân b ng lợi ích phân tích, phân tích cân b ng – hợp l Cơ quan giải tranh chấp vụ việc nói logic tham khảo hướng dẫn cụ thể, r ràng Việt Nam với tư cách qu c gia thành viên T chức Thương m i giới WTO cần hiểu r nguyên t c cân b ng – hợp l Trước hết Việt Nam sử dụng cơng cụ giúp đảm bảo vấn đề sức khỏe, môi trường c ng đồng thời bảo vệ sản xuất nước Ở khía c nh này, Việt Nam ban hành hệ th ng quy chuẩn k thuật, ph hợp với nguyên t c cân b ng – hợp l nh m h n chế thâm nhập thị trường hàng hóa từ qu c gia thành viên khác Sau đó, sử dụng ngun t c cơng cụ để t o thuận lợi cho hàng hóa nước thâm nhập thị trường qu c gia khác Ở khía c nh này, Việt Nam vận dụng nguyên t c cân b ng – hợp l để chủ động tham gia vào vụ kiện với tư cách nguyên đơn, yêu cầu bác bỏ quy định k thuật vi ph m iều 2.2 Hiệp định T T 62 KẾT LUẬN Cân b ng – hợp l nguyên t c áp dụng rộng rãi thực tiễn nhiều tòa án giới Tuy nhiên lựa chọn nghiên cứu nguyên t c này, tác giả g p phải nhiều khó khăn khơng có th ng việc áp dụng Việc tìm nội dung nguyên t c cân b ng – hợp l , yêu cầu cân b ng yêu cầu m i quan hệ hợp l phương tiện mục tiêu theo đu i đóng góp quan trọng việc xem xét khía c nh khác nguyên t c Nó giúp tác giả có nhìn t ng quan nguyên t c cân b ng – hợp l , giúp định hướng, phát triển mở rộng nghiên cứu tương lai ên c nh đó, luận văn xác định tồn t i c ng cách thức áp dụng, xu hướng triển khai nguyên t c cân b ng – hợp l Cơ quan giải tranh chấp WTO vụ kiện liên quan đến iều 2.2 Hiệp định T T iều trước hết có giá trị m t l luận, b sung thêm thông tin, nội dung tham chiếu liên quan đến l nh vực quan tâm nghiên cứu t i Việt Nam Nhưng quan trọng hết, với tư cách thành viên WTO, hiểu biết nguyên t c cân b ng – hợp l giúp Việt Nam tránh vi ph m quy định WTO đồng thời đ i phó l i bất lợi từ hành vi h n chế thương m i trá hình thành viên khác Vì vậy, nghiên cứu cịn có đóng góp m t thực tiễn, giúp Việt Nam tránh vụ kiện không mong mu n ban hành quy định k thuật đồng thời chủ động vụ kiện với tư cách nguyên đơn Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy nhiều vấn đề cần giải liên quan đến việc áp dụng nguyên t c cân b ng – hợp l Tuy nhiên, ph m vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu xác định không cho phép tác giả tiến hành xem xét vấn đề Trong s có vấn đề cơng nhận ngun t c cân b ng – hợp l hệ th ng thương m i đa phương WTO Như trình bày, hệ th ng thương m i đa phương WTO nói chung vụ tranh chấp liên quan đến iều 2.2 Hiệp định TBT nói riêng, nguyên t c cân b ng – hợp l áp dụng khơng có khẳng định thức Việc WTO hay Cơ quan giải tranh chấp WTO vụ việc cụ thể có thừa nhận thức nguyên t c cân b ng – hợp l hay khơng khơng quan trọng, thực tế ngun t c áp dụng hệ th ng qua nhiều trường hợp iều quan trọng né tránh công nhận nguyên t c cân b ng – hợp l phân tích chứa đựng nội dung nguyên t c thực Cơ quan giải tranh chấp WTO 63 Nếu giải thích theo Marceau Trachtman, việc khơng cơng nhận thức ngun t c cân b ng – hợp l hệ việc WTO ―chưa sẵn sàng cho cân giá trị lợi ích‖, ―cân yếu tố cốt lõi nguyên tắc cân – hợp lý.‖252 ây nói đề tài nghiên cứu thú vị tương lai ên c nh đó, ngh a mục đích thật việc bỏ qua phân tích cân b ng lợi ích Cơ quan giải tranh chấp WTO áp dụng nguyên t c cân b ng – hợp l vụ tranh chấp có liên quan c ng vấn đề quan trọng chưa phân tích đề tài Trong vụ tranh chấp liên quan đến iều 2.2 Hiệp định TBT, Cơ quan giải tranh chấp áp dụng phân tích ph hợp, hợp lý, cần thiết nguyên t c cân b ng – hợp l bỏ qua phân tích cân b ng lợi ích Theo Barak, ―phân tích quan trọng thể đầy đủ yếu tố cân nguyên tắc cân – hợp lý.‖253 Trong tương lai, hi vọng tác giả có hội giải vấn đề 252 253 Mads Andenas Stefan Zleptnig, tlđd (1), tr 373 David ilchitz, tlđd (70), trích dẫn s 41, tr 18 – 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiệp định Chung Thuế quan Thương m i 1994 (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) Hiệp định Các hàng rào k thuật đ i với thương m i (Agreement on Technical Barriers to Trade - TBT) Hiệp định Áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch động – thực vật (Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures – SPS) Nghị s 16/2007/NQ/CP ngày 27/02/2007 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ an chấp hành Trung ương ảng khóa X s chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên T chức thương m i giới B Tài liệu tham khảo Ban biên so n chuyên Từ điển New Era (2012), Từ điển Anh-Anh-Việt, Nhà xuất Hồng ức Raj Bhala (2001), Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp Mutrap II – Dự án hỗ trợ thương m i đa biên (Hà Nội 2005), Từ điển sách thương mại quốc tế Mai Hồng Quỳ, Trần Việt D ng (2012), ―Luật thương m i qu c tế‖, Nhà xuất i học qu c gia Tp Hồ Chí Minh Xavier Groussot, Nguyễn Thanh Tú (2006), ―Nguyên t c cân b ng – hợp l tự hóa thương m i‖, T p chí Khoa học pháp l s (36), tr 14-3 10 Trường i học luật Thành ph Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần 1, Trần Việt D ng chủ biên, Nhà xuất Hồng ức – Hội Luật gia Việt Nam 11 Trường i học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giải tranh chấp thương mại WTO – Tóm tắt số vụ kiện phán quan trọng WTO, Nhà xuất Lao động 12 Nguyễn Như Ý – Nguyễn Văn Khang – Phan Xuân Thành (2010), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tài liệu tham khảo từ internet 13 Amir Attaran (2007), ―A Wobbly Balance? A Comparison of Proportionality Testing in Canada, the United States, the European Union and the World Trade Organization‖, UNB Law Journal Vol 56, pp 260-306, https://ssrn.com/abstract=1557966 (truy cập ngày 13/01/2015) 14 Andrew D Mitchell (2006), ―Proportionality and Remedies in WTO Disputes‖, European Journal of International Law, Vol 17, Issue 5, pp 9851008, 2006, https://ssrn.com/abstract=1115068 (truy cập ngày 26/10/2014) 15 Amichai Cohen Yuval Shany (2007), ―A Development of Modest Proportions - The Application of the Principle of Proportionality in the Israeli Supreme Court Judgment on the Lawfulness of Targeted Killings‖, Hebrew University International Law Research Paper No 5-07, https://ssrn.com/abstract=979071 (truy cập ngày 15/01/2015) 16 Charles-Maxime Panaccio (2011), ―In Defence of Two-Step Balancing and Proportionality in Rights Adjudication‖, Canadian Journal of Law and Jurisprudence, Vol 24, No 1, 2011, https://ssrn.com/abstract=1919777 (truy cập ngày 18/01/2015) 17 Cheng-Yi Huang, David S Law (2015), ―Proportionality Review of Administrative Action in Japan, Korea, Taiwan, and China‖, Research Handbook in Comparative Law and Regulation; Washington University in St Louis Legal Studies Research Paper No 14-08-07, https://ssrn.com/abstract=2496220 (truy cập ngày 15/01/2015) 18 Cambridge English Dictionary, Test Meaning, http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/test (truy cập ngày 07/4/2014) 19 David Bilchitz (2012), ―Necessity and Proportionality: Towards a Balanced Approach?‖, Reasoning Rights (Edited by L.Lazarus, C McCrudden and N Bowles) (Hart, 2014, Forthcoming), http://ssrn.com/abstract=2320437 (truy cập ngày 17/01/2015) 20 Eric Engle (2012), ―The History of the General Principle of Proportionality: An Overview‖, 10 Dartmouth Law Journal 1-11, https://ssrn.com/abstract=1431179 (truy cập ngày 15/01/2015) 21 Erlend M Leonhardsen, (2011), ―Looking for Legitimacy: Exploring Proportionality Analysis in Investment Treaty Arbitration‖, http://ssrn.com/abstract=2255804 (truy cập ngày 18/01/2015) 22 Hamutal Esther Shamash, ―How much is Too Much? An Examination of the Principle of Jus in Bello Proportionality‖, Israel Defense Forces Law Review, Vol 2, 2005-2006, https://ssrn.com/abstract=908369 (truy cập ngày 17/01/2015) 23 Hiroshi Nishihara (2012), ―Challenges to the Proportionality Principle in the Face of 'Precaution State' and the Future of Judicial Review‖, Waseda Bulletin of Comparative Law, Vol 30 (2012), pp 7-26, http://ssrn.com/abstract=2047565 (truy cập ngày 15/01/2015) 24 Jacco Bomhoff (2008), ―Balancing, the Global and the Local: Judicial Balancing as a Problematic Topic in Comparative (Constitutional) Law‖, Hastings International and Comparative Law Review, Vol 31, No 2, 2008; TICOM Working Paper on Comparative and Transnational Law No 2008/5, http://ssrn.com/abstract=1184843 (truy cập ngày 17/01/2015) 25 Jans, Jan H (2009), ―Proportionality Revisited‖, Legal Issues of Economic Integration, Vol 27, No 3, pp 239-265, 2000, http://ssrn.com/abstract=1410644 (truy cập ngày 18/01/2015) 26 Phan Thị Ái Khoa, ―Tiêu chuẩn k thuật - Rào cản đ i với xuất Việt Nam‖, trích dẫn từ trang thơng tin điện tử Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường i học Hà T nh, http://eba.htu.edu.vn/, [http://eba.htu.edu.vn/nghiencuu/tieu-chuan-ky-thuat-rao-can-doi-voi-xuat-khau-cua-viet-nam.html] (truy cập ngày 26/10/2006) 27 Mihaela V Carausan, (2010), ―European Public Administration Under the Principles of Legality, Proportionality and Subsidiarity‖, EIRP International Conference, p 61, http://ssrn.com/abstract=1987113 (truy cập ngày 15/01/2015) 28 Moshe Cohen-Eliya, Iddo Porat (2010), ―Proportionality and the Culture of Justification‖, American Journal of Comparative Law, Forthcoming, http://ssrn.com/abstract=1623397 (truy cập ngày 15/01/2015) 29 Moshe Cohen-Eliya, Iddo Porat (2010), ―American Balancing and German Proportionality: The Historical Origin‖, I-Con: International Journal of Constitutional Law, https://ssrn.com/abstract=1272763 (truy cập ngày 15/01/2015) 30 Megan Pearson (2012), ―Proportionality: A Way Forward for Resolving Religious Claims?‖, Nick Spencer (ed.) Religion and Law (London: Theos Think Tank, 2012), http://ssrn.com/abstract=2223973 (truy cập ngày 18/01/2015) 31 Orit Fischman Afori (2014), ―Proportionality A New Mega Standard in European Copyright Law‖, International review of intellectual property and competition law (Max Planck, IIC) (2015), http://ssrn.com/abstract=2500232 (truy cập ngày 15/01/2015) 32 Pnina Alon-Shenker, Guy Davidov (2013), ―Applying the Principle of Proportionality in Employment and Labour Law Contexts‖, McGill Law Journal 375, http://ssrn.com/abstract=2295950 (truy cập ngày 15/01/2015) 33 Patrick Quirk (1999), ―An Australian Looks at the German Proportionality‖, University of Notre Dame Australia Law Review, Vol 1, No 1, January 1999, https://ssrn.com/abstract=1019904 (truy cập ngày 15/01/2015) 34 Phịng Thương m i Cơng nghiệp Việt Nam, trungtamwto.vn, ―Hiệp định Các hàng rào k thuật đ i với thương m i‖, http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-hang-rao-ky-thuat-doi-voithuong-mai (truy cập ngày 26/10/2016) 35 Wolf Sauter (2013), ―Proportionality in EU Law: A Balancing Act?‖, TILEC Discussion Paper No 2013-003, http://ssrn.com/abstract=2208467 (truy cập ngày 15/01/2015) 36 William W Berry (2012), ―Practicing Proportionality‖, Florida Law Review, Vol 64, p 687, 2012, http://ssrn.com/abstract=1921559 (truy cập ngày 13/01/2015) 37 Wikipedia, ―Canadian Charter of Rights and Freedoms‖, https://en.wikipedia.org/wiki/Canadian_Charter_of_Rights_and_Freedoms (truy cập ngày 17/01/2015) 38 Wikipedia, ―Inter-American Tropical Tuna Commission‖, https://en.wikipedia.org/wiki/Inter-American_Tropical_Tuna_Commission) (truy cập ngày 26/9/2006) 39 WTO, Vụ kiện Thái Lan - Các biện pháp tài hải quan sản phẩm thuốc nhập từ Philippines (DS371: Thailand — Customs and Fiscal Measures on Cigarettes from the Philippines), https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds371_e.htm (truy cập ngày 02/01/2015) 40 WTO, Vụ kiện Cộng đồng châu Âu – Biện pháp liên quan tới amiăng sản phẩm chứa amiăng (DS135: European Communities — Measures Affecting Asbestos and Products Containing Asbestos ), https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds135_e.htm (truy cập ngày 02/01/2015) 41 WTO, Vụ kiện Australia – Các biện pháp liên quan tới hoạt động nhập cá hồi (DS18: Australia — Measures Affecting Importation of Salmon), https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds18_e.htm (truy cập ngày 02/01/2015) 42 WTO, Vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan đến sản xuất bán thuốc (DS406: United States — Measures Affecting the Production and Sale of Clove Cigarettes), https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds406_e.htm (truy cập ngày 02/01/2015) 43 WTO, Vụ kiện EC - Biện pháp cấm nhập marketing sản phẩm từ hải cẩu (DS400-DS401: European Communities — Measures Prohibiting the Importation and Marketing of Seal Products), https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds401_e.htm (truy cập ngày 02/01/2015) 44 WTO, Vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan tới hoạt động nhập khẩu, xúc tiến kinh doanh cá ngừ, sản phẩm cá ngừ (DS381: United States — Measures Concerning the Importation, Marketing and Sale of Tuna and Tuna Products), https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds381_e.htm (truy cập ngày 02/01/2015) 45 WTO, Vụ kiện Hoa Kỳ - Yêu cầu ghi nhãn quốc gia xuất xứ (DS386: United States — Certain Country of Origin Labelling Requirements) https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds386_e.htm (truy cập ngày 02/01/2015) 46 Yuval Shany, Amichai Cohen (2007), ―A Development of Modest Proportions: The Application of the Principle of Proportionality in the Israeli Supreme Court Judgment on the Lawfulness of Targeted Killings‖, Hebrew University International Law Research Paper No 5-07, https://ssrn.com/abstract=979071 (truy cập ngày 15/01/2015)

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w