1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khiếu kiện không vi phạm một số vấn đề pháp lý và thực tiễn áp dụng trong giải quyết tranh chấp tại wto

81 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƢƠNG ĐÀO HỒNG DUNG KHIẾU KIỆN KHÔNG VI PHẠM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thùy Dƣơng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Khiếu kiện không vi phạm: Một số vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng giải tranh chấp WTO” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân Các nội dung kết luận nêu luận văn trung thực Luận văn hoàn thành với giúp đỡ TS Trần Thị Thùy Dương người hướng dẫn khoa học trực tiếp cho Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả Dƣơng Đào Hoàng Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AOA ASEAN DSB DSU EC EEC GATS GATT GPA IMF ITO NAFTA RTA SA SCM TBT TRIMPs TRIPs WB WTO Agreement on Agriculture Association of Southeast Asian Nations Dispute Settlement Body Dispute Settlement Understandings European Community European Economic Community General Agreement on Trade in Services General Agreement on Tariffs and Trade Agreement on Government Procurement International Montenary Fund International Trade Organization North American Free Trade Agreement Regional Trade Agreement Agreement on Safeguard Agreement on Subsidies and Countervailing Measures Agreement on Technical Barriers to Trade Agreement on Trade-Related Investment Measures Agreement on Trade – Related Aspects of Intellectual Property Rights World Bank World Trade Organization Hiệp định nông nghiệp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cơ quan giải tranh chấp Thỏa ước quy tắc thủ tục giải tranh chấp Cộng đồng chung châu Âu Cộng đồng kinh tế châu Âu Hiệp định chung thương mại dịch vụ Hiệp định chung thuế quan thương mại Hiệp định mua sắm phủ Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức thương mại quốc tế Khu vự tự thương mại Bắc Mỹ Hiệp định thương mại khu vực Hiệp định tự vệ Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Hiệp định biện pháp đầu từ liên quan đến thương mại Hiệp định khía cạnh thương mại sở hữu trí tuệ Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN QUY ĐỊNH VỀ KHIẾU KIỆN KHÔNG VI PHẠM TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1 Cơ sở hình thành quy định khiếu kiện không vi phạm hệ thống pháp luật Tổ chức thƣơng mại giới 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển quy định khiếu kiện không vi phạm hệ thống GATT/WTO 1.2 Quy định khiếu kiện không vi phạm hệ thống pháp luật Tổ chức thƣơng mại giới 17 1.2.1 Quy định nội dung 17 1.2.2 Quy định hình thức 25 1.3 So sánh sơ quy định khiếu kiện không vi phạm hệ thống pháp luật WTO số hiệp thƣơng mại khu vực 27 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH KHIẾU KIỆN KHÔNG VI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 32 2.1 Khái quát tranh chấp liên quan đến khiếu kiện không vi phạm từ Tổ chức thƣơng mại đƣợc thành lập 33 2.2 Các nội dung liên quan đến quy định khiếu kiện không vi phạm đƣợc Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm xem xét 35 2.2.1 Các điều kiện cấu thành khiếu kiện không vi phạm 35 2.2.2 Nghĩa vụ chứng minh 51 CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA QUY ĐỊNH KHIẾU KIỆN KHÔNG VI PHẠM TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 54 3.1 Tác động việc áp dụng khiếu kiện không vi phạm đến hệ thống pháp luật Tổ chức thƣơng mại giới 54 3.1.1 Tác động tích cực 54 3.1.2 Tác động tiêu cực 56 3.2 Cơ sở cho việc tiếp tục áp dụng quy định khiếu kiện không vi phạm hệ thống pháp luật Tổ chức thƣơng mại 59 3.3 Một số học kinh nghiệm liên quan đến khiếu kiện không vi phạm dành cho Việt Nam trình tham gia giải tranh chấp WTO 62 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với mục tiêu loại bỏ rào cản thương mại tiến tới tự hóa thương mại, Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO), mà tiền thân Hiệp định chung thuế quan thương mại (General Agreement Trade and Tariffs - GATT 1947), thành lập vào 1/1/1995 Sự đời WTO bước ngoặt lớn kinh tế giới đầu kỷ XX WTO tổ chức thương mại đa phương lớn gồm nhiều hiệp định đa phương đa biên Với hệ thống quy định này, WTO tạo nên hành lang pháp lý vững cho hoạt động thương mại 160 quốc gia thành viên1 Trong đó, chế định giải tranh chấp WTO trụ cột quan trọng diễn đàn thương mại đa phương Cơ chế ghi nhận “Thỏa ước quy tắc thủ tục giải tranh chấp (Dispute Settlement Understandings - DSU)” Với ngun tắc “cơng bằng, nhanh chóng, hiệu bên chấp nhận, chế giải tranh chấp WTO đóng góp quan trọng bền vững kinh tế giới2 Bởi vì, chế giải tranh chấp WTO đưa cách thức để thành viên trì hiệu lực thỏa thuận cam kết Điều thể việc phán Ban hội thẩm hay Cơ quan phúc thẩm có giá trị bắt buộc bên tranh chấp Nói cách khác, quy định giải tranh chấp khơng tồn tại, tính bắt buộc quy định WTO trở nên hiệu lực hành động thành viên Cơ chế giải tranh chấp WTO quy định ba loại khiếu kiện: khiếu kiện vi phạm (violation complaints), khiếu kiện không vi phạm (non – violation complaints) khiếu kiện theo tình (situation complaints)3 Cập nhật đến ngày 26/6/2014, http://wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm cập nhật ngày 1/7/2014 Trích viết Understanding the WTO: Settling Dispute: A Unique Contribute đăng website WTO http://wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/disp1_e.htm, cập nhật ngày 1/7/2014 Xem Điều XXIII GATT 1994 Đây sở quan trọng để quốc gia thành viên bảo vệ quyền lợi ích họ tiến trình tự hóa thương mại Trong đó, khiếu kiện khơng vi phạm cho phép thành viên khởi kiện nhận thấy biện pháp thành viên khác “làm vô hiệu hay suy giảm lợi ích có từ hiệp định liên có quan gây trở ngại cho việc đạt mục tiêu hiệp định có liên quan biện pháp có mâu thuẫn với hiệp định có liên quan hay không”4 So với khiếu kiện vi phạm, khởi kiện trường hợp không vi phạm thách thức “thẩm phán WTO” Như biết, điều khoản khiếu kiện không vi phạm pháp luật WTO kế thừa từ GATT 1947 Tuy nhiên, kế thừa từ đầu đề tài gây tranh cãi nhà làm luật WTO nhà nghiên cứu Theo đó, có hai quan điểm trái chiều tồn quy định Quan điểm phản đối cho tồn điều khoản khơng vi phạm gây tình trạng lạm dụng thành viên để tạo rào cản thương mại ngầm Trong đó, quan điểm ủng hộ lại tồn điều khoản khiếu kiện không vi phạm sở đảm bảo lợi ích quốc gia thành viên thực mục tiêu tự hóa thương mại WTO Hơn nữa, vấn đề hiệu lực pháp lý quy định lĩnh vực thương mại sở hữu trí tuệ5 xem xét vòng Đàm phán Doha Do đó, nhận thức rõ khung pháp lý quy định khiếu kiện không vi phạm pháp luật WTO điều cần thiết Bên cạnh đó, việc trở thành thành viên thứ 150 WTO có ý nghĩa quan trọng kinh tế Việt Nam Song, trình tham gia sân chơi chung này, Việt Nam gặp phải khó khăn hoạt động thương mại xuất nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam yếu cạnh tranh với nước bạn Vì thế, Việt Nam cần nắm bắt thuận lợi thách thức quy định WTO để khai thác tất lợi ích từ việc gia nhập diễn đàn kinh tế đa phương lớn Điều XXIII.1(b) GATT 1994 26.1 DSU Điều 64 TRIPs Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Khiếu kiện không vi phạm: Một số vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng giải tranh chấp WTO” để thực luận văn thạc sỹ Luận văn nhằm mục đích tìm hiểu số vấn đề pháp lý điều khoản khiếu kiện không vi phạm khuôn khổ pháp luật WTO Đồng thời, luận văn tìm hiểu thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến điều khoản không vi phạm Trên sở đó, luận văn đưa số đánh giá quy định khuôn khổ WTO nêu số học kinh nghiệm cho Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài  Trong nước Hiện Việt Nam, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng biệt, cụ thể tồn diện quy định khiếu kiện khơng vi phạm hệ thống WTO chưa thực Quy định khiếu kiện không vi phạm đề cập phần hạn chế cơng trình nghiên cứu chế giải tranh chấp WTO Ở đó, tác giả đề cập quy định cách sơ lược phần phân loại sở để quốc gia thành viên tiến hành khởi kiện  Nước Nghiên cứu quy định khiếu kiện không vi phạm WTO thực cách độc lập số tác giả nước từ năm đầu thành lập WTO Đến nay, đề tài nhà nghiên cứu pháp luật WTO quan tâm Mặc dù cách tiếp cận tác giả nghiên cứu quy định khiếu kiện không vi phạm khác nhau, nội dung chủ yếu tác phẩm nghiên cứu quy định đếu đề cập đến lịch sử đàm phán điều khoản không vi phạm từ GATT 1947 đến thành lập WTO mức độ khác từ khái quát đến chi tiết Ngoài ra, số tác phẩm phân tích cụ thể nội dung quy định khiếu kiện không vi phạm WTO sở phân tích so sánh với quy định GATT 1947 Một số tác phẩm đưa lập luận ủng hộ phản đối quy định khiếu kiện không vi phạm hệ thống WTO hiệp định cụ thể GATT 1994, GATS TRIPs… Tuy nhiên, thật chưa có viết nêu phản ánh cách cụ thể, rõ ràng tất cách hiểu cách giải thích Ban hội thẩm hay Cơ quan phúc thẩm WTO áp dụng điều khoản vụ tranh chấp cụ thể thành viên Nói cách khác, khía cạnh pháp lý điều khoản chưa xem xét cách cụ thể sở tổng thể tranh chấp giải có liên quan đến quy định Do đó, luận văn đưa nhìn tổng thể cách lập luận “thẩm phán WTO” vận dụng quy định thực tiễn giải tranh chấp Bên cạnh đó, luận văn tìm hiểu số nội dung khác có liên quan đến quy định sở tiếp thu nội dung viết “đi trước” Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn đặt mục đích nghiên cứu cụ thể sau: - Luận văn tổng hợp, hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm số vấn đề pháp lý liên quan đến điều khoản không vi phạm quy định pháp luật WTO gốc độ lý luận - Bên cạnh đó, luận văn tìm hiểu phân tích thực tiễn áp dụng quy định Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm Việc phân tích thực thông qua xem xét tổng thể vụ kiện có tham chiếu điều khoản khơng vi phạm Qua đó, luận văn làm sáng tỏ khía cạnh pháp lý quy định - Sau cùng, luận văn thực việc đánh giá khả áp dụng điều khoản không vi phạm hệ thống WTO Đồng thời, luận văn đưa số kiến nghị để Việt Nam có sở chủ động việc đối mặt với tranh chấp có viện dẫn quy định Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng đối tượng nghiên cứu quy định liên quan đến khiếu kiện không vi phạm hệ thống pháp luật WTO, đồng thời phân tích nội dung pháp lý điều khoản khiếu kiện không vi phạm WTO viện dẫn trình giải tranh chấp quốc gia thành viên WTO (các báo cáo quan giải tranh chấp WTO) 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, trước hết luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tình (case study) để nghiên cứu vụ kiện cụ thể liên quan đến điều khoản khiếu kiện không vi phạm Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung pháp lý điều khoản không vi phạm đưa đánh kiến nghị phù hợp Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng thêm phương pháp liệt kê phương pháp tổng hợp phần tìm hiểu sở lý luận lịch sử điều khoản không vi phạm khuôn khổ GATT/WTO Ý nghĩa đề tài Luận văn có ý nghĩa mặt lý luận hệ thống số khía cạnh pháp lý quy định khiếu kiện không vi phạm khuôn khổ WTO Đồng thời, luận văn đúc kết lại thực tiễn áp dụng quy định WTO giải tranh chấp Luận văn đưa nhìn cá nhân quy định hệ thống WTO vài học cho Việt Nam tư cách thành viên WTO Bố cục đề tài Luận văn có bố cục gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan quy định khiếu kiện không vi phạm hệ thống pháp luật Tổ chức thương mại giới Luận văn tìm hiểu chương nội dung chủ yếu khía cạnh lý luận quy định khiếu kiện khơng vi phạm Đó là, “Cơ sở hình thành quy định khiếu kiện không vi phạm hệ thống pháp luật WTO”, mục này, luận văn tiếp cận khía cạnh chủ yếu lịch sử hình thành quy định khiếu kiện khơng vi phạm từ trước GATT 1947 đến WTO sở lý luận cho việc quy định loại khiếu kiện khuôn khổ WTO Tiếp theo, luận văn đề cập đến nội dung hình thức quy định khiếu kiện khơng vi phạm số hiệp định WTO, với mục “Quy định khiếu kiện không vi phạm hệ thống pháp luật WTO” Nội dung cuối chương này, luận văn tìm hiểu xu hướng số hiệp định thương mại khu vực đưa quy ... chọn đề tài ? ?Khiếu kiện không vi phạm: Một số vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng giải tranh chấp WTO? ?? để thực luận văn thạc sỹ Luận văn nhằm mục đích tìm hiểu số vấn đề pháp lý điều khoản khiếu kiện. .. quy định khiếu kiện không vi phạm hệ thống pháp luật WTO số hiệp thƣơng mại khu vực 27 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH KHIẾU KIỆN KHÔNG VI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TỔ CHỨC... định khiếu kiện không vi phạm tiếp tục trì hệ thống WTO; - Một số kiến nghị cho Vi? ??t Nam tham gia vào tranh chấp WTO có vi? ??n dẫn đến quy định khiếu kiện không vi phạm 3.1 Tác động vi? ??c áp dụng khiếu

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w