1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển phần mềm quản lý nguồn nhân lực khoa học công nghệ của tỉnh hà tây

142 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Phần Mềm Quản Lý Nguồn Nhân Lực Khoa Học Công Nghệ Của Tỉnh Hà Tây
Người hướng dẫn Thầy Giáo - Thạc Sỹ Trần Công Uẩn
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Đông
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 572,16 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: tổng quan về Sở Khoa học và Công nghệ hà T©y (5)
    • I. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tây (5)
    • II. Cơ cấu tổ chức của Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tây5 I Chức năng, nhiệm vụ chung của Sở (6)
      • III.1 Chức năng (7)
      • III.2 Nhiệm vụ và quyền hạn (8)
      • III.2 Khái quát về quản trị nguồn nhân lực (13)
      • III.3 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin của Sở (15)
    • IV. Tổng quan về đề tài nghiên cứu (15)
      • IV.1 Lý do chọn đề tài (15)
  • chơng II: phơng pháp luận cơ bản xây dựng hệ thống thông tin quản lý (18)
    • I. Tổng quan về phát triển hệ thống thông tin quản lý (18)
      • I.1 Hệ thống thông tin quản lý (18)
      • I.2. Phân loại hệ thống thông tin trong một tổ chức (19)
    • II. Phơng pháp phát triển một hệ thống thông tin (21)
      • II.1 Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin (21)
      • II.2 Bảy nguyên tắc để phát triển hệ thống thông tin (21)
      • II.3 Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin (22)
    • II. 3.1 - Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu (23)
    • II. 3.2 - Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết (23)
      • II.3.3 Giai đoạn 3: Thiết kế logic (24)
      • II.3.5 Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài (25)
      • II.3.6 Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống (25)
      • II.3.7 Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác (26)
    • III. Các công cụ mô hình hoá hệ thống thông tin (26)
    • III. 1 - Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin (27)
      • III.1.1 Mô hình lô gíc (Logical Model) (27)
      • III.1.2 Mô hình vật lý ngoài (Externsl physical model) 21 (27)
      • III.1.3 Mô hình vật lý trong(Internal Physical Model) (28)
      • III.2 Sơ đồ luồng thông tin(IFD information Flow Diagram) (29)
    • III. 3 - Sơ đồ phân rã chức năng ( BFD) (30)
      • III.4 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD Data Flow Diagram) (30)
      • III.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu (32)
        • III.5.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu logic đi từ các thông tin ®Çu ra (33)
        • III.5.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phơng pháp mô h×nh hãa (35)
  • CHƯƠNG III: HÂN TíCH THIếT Kế hệ thông tin QUảN Lý NGUồN nhân LựC khoa học công nghệ củA TỉNH Hà T ¢y (0)
    • I. Thu thập dữ liệu và phân tích thông tin (40)
      • I.1 T×m hiÓu t×nh h×nh thùc tÕ (40)
      • I.2 Yêu cầu của Sở đối với sản phẩm (40)
    • I. 2.1: Về giao diện (40)
    • I. 2.2: Về hệ thống (40)
      • I.3. Sơ đồ luồng thông tin của hệ thống (IFD) (41)
    • II. Sơ đồ chức năng (BFD) (44)
      • II.1 Sơ đồ chức năng của hệ thống (44)
      • II.2 Sơ đồ chức năng của chơng trình (45)
        • II.2.1 Menu chính của chơng trình (45)
        • II.2.2 Các menu con (45)
    • III. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) của hệ thống (48)
      • III.1 Các ký pháp cơ bản của ngôn ngữ DFD (48)
      • III.2 Sơ đồ mức ngữ cảnh của hệ thống (50)
      • III.3 Sơ đồ DFD mức 0 của hệ thống (51)
      • III.4 Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình tổng hợp dữ liệu42 IV. Thiết kế vật lý ngoài (53)
      • IV.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu từ các thông tin đầu ra (54)
      • IV.2 Các bảng trong cơ sở dữ liệu (60)
        • IV.1.1 Bảng bộ môn tổ chức đào tạo (60)
        • IV.1.2 Bảng cơ quan, đơn vị (61)
        • IV.1.3 Bảng tổ chức đào tạo (61)
        • IV.1.4 Bảng đơn vị tổ chức đào tạo (62)
        • IV.1.5 Bảng công trình tổ chức đào tạo (63)
        • IV.1.6 Bảng đơn vị con (63)
        • IV.1.7 Bảng Messages (64)
        • IV.1.8 Bảng User (64)
      • IV.3 Sơ đồ mối quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu (64)
    • V. Thiết kế giải thuật (65)
      • V.1 Thuật toán đăng nhập chơng trình (67)
      • V.2 Thuật toán cập nhật (68)
      • V.3. Thuật toán duyệt dữ liệu (70)
      • V.4 Thuật toán xóa dữ liệu (71)
      • V.5 Thuật toán tìm kiếm theo tên cơ quan, đơn vị, tổ chức (72)
    • VI. Triển khai hệ thống (74)
      • VI.1. Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access (74)
      • VI.2 Một số khái niệm về cơ sở dữ liệu (75)
      • VI.3 Các hoạt động chính của cơ sở dữ liệu (77)
        • VI.3.1. Cập nhật dữ liệu (77)
        • VI.3.2. Truy vấn dữ liệu (78)
        • VI.3.3. Lập các báo cáo từ cơ sở dữ liệu (78)
        • VI.3.4. Cấu trúc tệp và mô hình dữ liệu (78)
      • VI.4. Một số form chính trong chơng trình (80)
        • VI.2.1 Form đăng nhập chơng trình (80)
        • VI.2.2 Form Quản lý ngời sử dụng (81)
        • VI.2.3 Form nhËp CQDV (81)
        • VI.2.4 Form tìm tổ chức KHCN (82)
        • VI.2.5 Form nhập các tổ chức đào tạo (82)
        • VI.2.6 Form tìm tổ chức đào tạo (83)
        • VI.2.7 Form xem phiếu điều tra Cơ quan đơn vị (83)
        • VI.2.8 Form xem phiếu điều tra tổ chức khoa học và công nghệ (84)
        • VI.2.9 Form sửa phiếu điều tra cơ quan đơn vị (85)
        • VI.2.10 Form xem phiếu điều tra cơ quan, đơn vị (trang đánh giá) (86)
        • VI.2.11 Form xem phiếu điều tra tổ chức KHCN (trang ý kiến đề xuất) (86)
        • VI.2.12 Form xem phiếu điều tra tổ chức khoa học công nghệ (87)
      • VI.3 Một số báo cáo trong chơng trình (88)
        • VI.3.1 Báo cáo danh sách các cơ quan đơn vị (88)
        • VI.3.2 Báo cáo thống kê nhân lực các cơ quan đơn vị 73 (88)
        • VI.3.3 Danh sách tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ (89)
        • VI.3.4 Báo cáo thống kê các tổ chức nghiên cứu khoa học (90)
        • VI.3.5 Báo cáo danh sách các tổ chức đào tạo (91)
        • VI.3.6 Báo cáo thống kê nhân lực các tổ chức đào tạo.76 (92)
        • VI.3.7 Báo cáo công trình tổ chức đào tạo (93)

Nội dung

tổng quan về Sở Khoa học và Công nghệ hà T©y

Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tây

Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tây mới đầu có tên là Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng, sau đổi thành Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tây theo quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 02 tháng 04 năm 2003.

Là cơ quan quản lý nhà nớc về khoa học, công nghệ và môi trờng địa phơng, Sở Khoa học và Công nghệ hà Tây hơn 10 năm qua đã cố gắng hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đợc giao, giúp Tỉnh ủy, UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về khoa học, công nghệ trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật Đã tham mu, t vấn giúp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cụ thể hóa các chủ trơng, chính sách của Trung ơng về hoạt động khoa học và công nghệ, phù hợp với tình hình của địa phơng.

Sở đã chủ động phối hợp với các Sở, Ban, Ngành, Huyện, Thị trên địa bàn tỉnh xây dựng các định hớng, kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ vào sản xuất và đời sống Đã phối hợp với các ngành, các địa phơng, các nhà khoa học ở Trung ơng tiến hành đánh giá, lựa chọn những chơng trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học hàng năm để trình UBND tỉnh quyết định. Đã hình thành đợc lực lợng cộng tác viên gồm các nhà khoa học ở Trung ơng, địa phơng tham gia vào hội đồng xét duyệt, đánh giá đề cơng nghiên cứu khoa học, báo cáo nghiệm thu các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học hàng năm. Thờng xuyên đôn đốc, chỉ đạo các cá nhân chủ trì các đề tài, dự án nghiên cứu, nhằm đảm bảo kết quả thực hiện các đề tài, dự án đúng tiến độ và có chất lợng cao.

Cơ cấu tổ chức của Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tây5 I Chức năng, nhiệm vụ chung của Sở

Sơ đồ tổ chức của Sở KH&CN Hà Tây

Trung tâm ứng dông tiÕn khoa bé học và công nghệ

Sở KH&CN GĐ Sở

Bộ máy giúp việc GĐ Sở

Phòn g Quản khoa lý học

Phòn g Công nghệ, hữu Sở tụê và trí toàn An bức xạ

Côc Chi Tiêu n- §o l chuÈ êng- ChÊt l ợng

Trung t©m Tin học và thông khoa tin học- công nghệ

III Chức năng, nhiệm vụ chung của Sở

Sở Khoa học và Công nghệ là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, giúp ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về hoạt động khoa học và công nghệ, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội; tiêu chuẩn đo lờng chất lợng sản phẩm; sở hữu trí tuệ (không bao gồm quyền tác giả văn học, nghệ thuật và nhãn hiệu hàng hóa); an toàn bức xạ và hạt nhân trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.

Sở Khoa học và Công nghệ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo hớng dẫn và kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ khoa học và Công nghệ.

III.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

1 Trình ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các quyết định, chỉ thị về quản lý hoạt động khoa học công nghệ, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ, tiêu chuẩn đo l- ờng chất lợng sản phẩm, sở hữu trí tuệ, an toàn bức xạ và hạt nhân trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.

2 Xây dựng và trình ủy ban nhân dân tỉnh quyết định quy hoạch, kế hoạch 5 năm, hàng năm và nhiệm vụ về khoa học và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn đo lờng chất lợng sản phẩm; sở hữu trí tuệ, an toàn bức xạ và hạt nhân phù hợp với phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh;

3 Tổ chức chỉ đạo hớng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và quy hoạch, kế hoạch, nhiệm vụ nêu tại điểm 2 Mục 2 sau khi đợc phê duyệt, theo dõi, kiểm tra, tổ chức đánh giá việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, nhiệm vụ đó, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về hoạt động khoa học và công nghệ, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ, tiêu chuẩn đo lờng chất lợng sản phẩm, sở hữu trí tuệ , an toàn bức xạ hạt nhân

4 Về hoạt động khoa học và công nghệ: a Xây dựng và trình ủy ban nhân dân tỉnh các biện pháp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ, phát triển thị trờng khoa học và công nghệ, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống; b Tổ chức tuyển chọn và phê duyệt các cá nhân, tổ chức chủ trì thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, theo dõi, kiểm tra thực hiện, tổ chức đánh giá, nghiệm thu và công bố kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ c Hớng dẫn các Sở, Ban, Ngành, các tổ chức khoa học và công nghệ của địa phơng về hoạt động khoa học và công nghệ, phối hợp với các Sở, Ban, Ngành, các tổ chức khoa học và công nghệ xây dựng và đề xuất các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp nhà nớc có tính liên ngành, liên vùng phục vụ phát triển kinh tế- xã hội địa phơng và tổng hợp trình cơ quan có thẩm quyền xem xét; d Quản lý các hoạt động đánh giá, thẩm định, giám định, t vấn và chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật; thẩm định, giám định về công nghệ đối với các dự án đầu t trong tỉnh theo phân cấp, theo dõi, tổng hợp và hớng dẫn việc đánh giá trình độ công nghệ của các tổ chức kinh tế trong tỉnh; tổ chức trình đánh giá trình độ công nghệ của tỉnh; đ Cấp giấy chứng nhận đăng ký và kiểm tra hoạt động khoa học và công nghệ các tổ chức nghiên cứu và phát triển, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luËt. e Trình ủy ban nhân dân tỉnh ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học và công nghệ tại địa phơng và quyết định hỗ trợ cho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong việc ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới vào sản xuất và đời sống; g Phối hợp với Sở tài chính, Sở kế hoạch và đầu t xây dựng và trình ủy ban nhân dân tỉnh dự toán ngân sách hàng năm cho lĩnh vực khoa học và công nghệ của tỉnh và các huyện, thị xã phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội và đặc thù của hoạt động khoa học và công nghệ của địa phơng theo quy định của pháp luật và hớng dẫn của các cơ quan chức năng; quyết định thành lập và quy định cơ chế quản lý quỹ phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh theo quy định của pháp luật. h Phối hợp với các Sở, Ban, Ngành của tỉnh xây dựng và trình ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt chơng trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chính sách, cơ chế quản lý và sử dụng hiệu quả tiềm lực khoa học và công nghệ của tỉnh, bao gồm: khuyến khích, thu hút nhân lực khoa học và công nghệ; đào tạo và bồi dỡng hàng năm cho cán bộ khoa học và công nghệ; xây dựng, tổ chức hoạt động của các phòng thí nghiệm theo chức năng của sở; đầu t cơ sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động khoa học và công nghệ, thông tin t liệu khoa học và công nghệ;

5 Về tiêu chuẩn đo lờng chất lợng sản phẩm. a Hớng dẫn việc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn nớc ngoài, tiêu chuẩn quốc tế và các tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng theo yêu cầu quản lý của nhà n- ớc đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh, hớng dẫn xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn cơ sở. b Tổ chức và quản lý mạng lới kiểm định, hiệu chuẩn phơng tiện đo lờng đáp ứng yêu cầu của tỉnh; thực hiện việc kiểm định, hiệu chuẩn phơng tiện đo lờng trong các lĩnh vực và phạm vi đợc công nhận; c Tổ chức quản lý, hớng dẫn việc công bố tiêu chuẩn chất lợng hàng hóa, công bố các hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn theo phân công, phân cấp của cơ quan nhà nớc có thẩm quyÒn; d Phối hợp với các cơ quan kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm, hang hóa trên địa bàn tỉnh;

6 Về sở hữu trí tuệ( Không bao gồm quyền tác giả về văn học, nghệ thuật và nhãn hiệu hàng hóa): a Tổ chức thực hiện các biện pháp phát triển hoạt động sở hữu trí tuệ thúc đẩy phong trào lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất. Theo dỗi, tổng hợp và tuyên truyền phổ biến các tiến bộ kỹ thuật, các sáng kiến của các tổ chức cá nhân trên địa bàn tỉnh. b Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà nớc, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ trên địa bàn tỉnh theo địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;

7 Về an toàn bức xạ hạt nhân: a Tổ chức thẩm định an toàn bức xạ và cấp giấy phép sử dụng thiết bị phát tia X dùng trong y tế theo quy định của pháp luật. b Chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức khai báo, thống kê, báo cáo định kỳ các nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ, chất thải phóng xạ và các hoạt động bức xạ tại địa phơng theo quy định của pháp luật. c Xây dựng kế hoạch phòng, chống, khắc phục sự cố bức xạ và hạt nhân tại địa phơng Hớng dẫn các cơ sở bức xạ và hạt nhân xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng, chống, khắc phục hậu quả sự cố bức xạ và hạt nhân

8 Phòng kế hoạch a Giúp Giám đốc Sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm về khoa học và công nghệ, các chơng trình phát triển khoa học công nghệ các cơ chế chính sách phát triển tiềm lực khoa học công nghệ trình ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. b Giúp Giám đốc Sở xây dựng các văn bản trình tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân quyết định về công tác khoa học và công nghệ trên địa bàn ( báo cáo, chỉ thị, nghị quyết của tỉnh ủy, hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân tỉnh) c Giúp Giám đốc Sở việc hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, sơ tổng kết việc thực hiện các văn bản của trung ơng, các kế hoạch, chơng trình, cơ chế chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Tỉnh ủy, hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân về công tác khoa học và công nghệ. d Giúp Giám đốc Sở thành lập các hội đồng t vấn xác định nhiệm vụ theo quy định của luật khoa học và công nghệ và quyết định số 2434/2003/QĐ-UB, quyết định 2435/2003/QĐ-UB ngày 22/11/2003 của UBND tỉnh v/v ban hành quy định tạm thời việc xác định các đề tài khoa học và công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp tỉnh; quy định tạm thời về phơng thức làm việc của hội đồng khoa học và sản xuất thử nghiệm cấp tỉnh. e Giúp Giám đốc Sở thực hiện việc đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ g Theo dõi hoạt động khoa học công nghệ huyện, thị xã h Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở giao.

III.2 Khái quát về quản trị nguồn nhân lực

Mục tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu suất nguồn nhân lực để đạt đợc mục tiêu của tổ chức đó Quản trị nhân lực nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số lợng và chất lợng lao động cần thiết cho tổ chức để đạt đợc mục tiêu đặt ra Quản trị nhân lực giúp tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phơng pháp tốt nhất để ngời lao động có thể đóng góp nhiều sức lực cho việc đạt đợc các mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân ngời lao động.

Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu “ Quản trị nguồn nhân lực” Quản trị nguồn nhân lực là bộ phận cấu thành và không thể thiếu của quản trị kinh doanh Quản trị nguồn nhân lực thờng là nguyên nhân của thành công hay thất bại trong các hoạt động sản xuÊt – kinh doanh.

Tuy nhiên, không phải bất cứ tổ chức sản xuất- kinh doanh nào cũng nhận thức rõ đợc vấn đề này Có nơi còn chức đặt vấn đề này thành một chính sách, một biện pháp để có kế hoạch trong sản xuất- kinh doanh Vì vậy một số tổ chức thờng hay bị động, gặp đâu làm đó, chạy theo hình thức, sự việc Có nơi thấy đợc vấn đề, lãnh đạo có quan tâm, có tổ chức bộ phận chức năng làm tham mu, nh- ng chơng trình kế hoạch không đồng bộ Tuy có nơi thành đạt trong lĩnh vực này hay lĩnh vực khác ( nh tuyển chọn, đề bạt, khuyến khích…) nhng nói chung còn giải quyết rời rạc, không mang lại hiệu quả chung Một số nơi còn quản lý theo lối hành chính, cha quản lý có căn cứ khoa học.

Quản trị nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trờng Tầm quan trọng của quản trị nhân lực trong tổ chức xuất phát từ vai trò quan trọng của con ngời, con ngời là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực không thể thiếu đợc của tổ chức nên quản trị nguồn nhân lực chính là một lĩnh vực quan trong của quản lý trong mọi tổ chức Mặt khác, quản lý các nguồn lực khác cũng sẽ không có hiệu quả nếu tổ chức không quản lý tốt nguồn nhân lực, vì suy đến cùng mọi hoạt động quản lý đều thực hiện bởi con ngời.

Một số khái niệm về khoa học công nghệ.

Là tập hợp các yếu tố nhân lực, vật lực, tin lực, tài lực, có quan hệ mật thiết với nhau trong một cơ cấu khoa học thống nhất có thể đợc huy động vào các hoạt động khoa học, nhằm thực hiện các nhiệm vụ khoa học – công nghệ, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội và bản thân khoa học.

Tổng quan về đề tài nghiên cứu

IV.1 Lý do chọn đề tài Để đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội trong giai đoạn mới, tỉnh Hà Tây đã tập trung giải quyết vấn đề chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, coi phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật và nghiệp vụ là nhân tố quyết định sự tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội Tuy nhiên trên thực tế vấn đề nhân lực của tỉnh đang phải đối diện với một mâu thuẫn cấp thiết là: nguồn nhân lực tuy có tăng nhng cha đáp ứng đợc sự phát triển của các ngành kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nh yêu cầu của xã hội Tình trạng thiếu trầm trọng lao động đợc đào tạo có trình độ kỹ thuật và nghiệp vụ cao để làm việc trong các doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến đang trở thành một thách thức lớn đối với công tác đào tạo và phát triển nhân lực Nguồn nhân lực kỹ thuật nghiệp vụ của tỉnh còn thiếu về số lợng, cha đáp ứng đợc yêu cầu về trình độ và hơn nữa cha có một quy hoạch tổng thể về nguồn nhân lùc.

Khi nói đến nguồn lực khoa học và công nghệ thông th- ờng phải đề cập đến nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, cơ sở vật chất và tài chính cho khoa học và công nghệ Do một số những điều kiện hạn chế nên chuyên đề này chỉ tập trung nghiên cứu, thống kê, hệ thống thông tin về nguồn nhân lực khoa học- công nghệ ở các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ quan quản lý, nghiên cứu đào tạo trên địa bàn tỉnh, để có đợc lợng thông tin đầy đủ và cập nhật về thực tế hoạt động khoa học trên địa bàn tỉnh Từ đó củng cố cơ sở lý luận cho các công tác nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu, hợp tác đào tạo, phát triển công nghệ và chuyển giao công nghệ của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc đối với tỉnh Hà Tây. iv.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu Đánh giá đợc hiện trạng nguồn lực khoa học và công nghệ tỉnh Hà Tây( Nghiên cứu, thống kê, tập hợp, hệ thống và tạo lập cơ sở dữ liệu đầy đủ và cập nhật về nguồn lực khoa học và công nghệ của tỉnh Hà Tây, bao gồm: Các tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ và cơ sở vật chất khoa học và công nghệ, để biết rõ thực trạng về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất, tài chính cho khoa học và công nghệ của tỉnh nhằm đề xuất kế hoạch và nhiệm vụ chiến l- ợc trong việc đầu t, quy tụ đào tạo, bồi dỡng và phát huy tối đa tiềm năng chất xám vào công cuộc xây dựng và phát triển tỉnh nhà).

Phát triển phần mềm quản lý nguồn nhân lực khoa học

- công nghệ của tỉnh Hà Tây ( Làm cơ sở dữ liệu và cập nhật cho Sở KH&CN Hà Tây trong việc tập hợp hệ thống thông tin về nguồn lực khoa học và công nghệ tỉnh). iv.3 Các phơng pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài

Phỏng vấn là một trong hai công cụ thu thập thông tin đắc lực nhất dùng cho hầu hết các dự án phát triển hệ thống thông tin Phỏng vấn cho phép thu đợc những xử lý theo cách khác với mô tả trong tài liệu.

Cho phép nghiên cứu kỹ và tỉ mỉ nhiều khía cạnh của tổ chức nh : lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức, tình trạng tài chính, các tiêu chuẩn và định mức, cấu trúc thứ bậc, vai trò và nhiệm vụ của các thành viên, nội dung và hình dạng của các thông tin vào/ra.

Việc quan sát sẽ giúp cho chúng ta thấy những gì không thể hiện trên tài liệu hoặc qua phỏng vấn nh tài liệu để đâu, đa cho ai… Quan sát sẽ có khi gặp khó khăn vì ngời bị quan sát không thực hiện gíông nh ngày thờng.

Phương pháp thu thập thông tin để phục vụ cho giai đoạn phân tích chi tiết “Hệ thống thông tin quản lý nguồn nhân lực khoa học công nghệ” chủ yếu là nghiên cứu tài liệu, quan sát và theo phiếu điều tra.

- Điều tra thông tin (Theo các biểu mẫu)

Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tây đã soạn sẵn các mẫu phiếu điều tra, nên em dựa chủ yếu vào chức năng của các mẫu phiếu này để xây dựng nên chức năng của phầm mềm, cụ thể các mẫu phiếu nh ở phần phụ lục.

phơng pháp luận cơ bản xây dựng hệ thống thông tin quản lý

Tổng quan về phát triển hệ thống thông tin quản lý

I.1 Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin (HTTT) quản lý là tổ hợp bao gồm những ngời làm thông tin nh: cán bộ quản lý thông tin, phân tích viên, lập trình viên và những ngời sử dụng cuối, các thiết bị máy móc phần cứng, phần mềm, các kho dữ liệu, thực hiện hoạt động thu thập, lu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tổ chức có quản lý. Đầu vào của HTTT đợc lấy từ các nguồi và đợc xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã đợc lu trữ từ trớc. Kết quả xử lý đợc chuyển đến các đích hoặc cập nhật vào kho lu trữ dữ liệu

Mọi HTTT có bốn bộ phận: bộ phận đa dữ liệu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đa dữ liệu ra.

Thu thập Xử lý và l u tr÷ §Ých

Mô hình hệ thống thông tin

I.2 Phân loại hệ thống thông tin trong một tổ chức

Có nhiều cách phân loại hệ thống thông tin Sau đây là một số cách phân loại

* Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra

- Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction Processing System - TPS)

- Hệ thống thông tin quản lý (Management Information

- Hệ thống chuyên gia (Expert System - ES)

- Hệ thống thông tin tăng cờng khả năng cạnh tranh

(Information System for Competitive Advantage)

* Phân loại hệ thống thông tin theo lĩnh vực và mức ra quyết định

Kinh doanh và sản xuÊt chiến lợc

Hệ thèng thông tin v¨n phòng

Kinh doanh và sản xuÊt chiÕn thuËt

Kinh doanh và sản xuÊtt tác nghiệp

* Phân loại theo chức năng nghiệp vụ

- Hệ thống tự động văn phòng (Office Automation System - OAS)

- Hệ thống truyền thông (Communication System - CS)

- Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction Processing System - TPS)

- Hệ cung cấp thông tin thực hiện (Executive Information System - EIS)

- Hệ thống thông tin quản lý (Management Information

- Hệ trợ giúp quyết định (Decision Support System - DSS)

- Hệ chuyên gia (Expert System - ES)

- Hệ trợ giúp điều hành (Executive Support System - ESS)

- Hệ trợ giúp làm việc theo nhóm (Groupware System - GS)

* Phân loại theo quy mô

- Hệ thống thông tin cá nhân (Personal Information System)

- Hệ thống thông tin làm việc theo nhóm (Workgroup

- Hệ thống thông tin doanh nghiệp (Enterprise Information System)

Phơng pháp phát triển một hệ thống thông tin

Phát triển một HTTT là tạo ra cho các thành viên của tổ chức những công cụ quản lý tốt nhất trên cơ sở ứng dụng những công nghệ hiện đại của Tin học Một HTTT hoạt động tốt là bộ phận không thể thiếu của bất kỳ một cơ quan hay một tổ chức hiện đại nào, nó giống nh một bộ não và hệ thần kinh tốt của một con ngời

Nguyên nhân dẫn đến việc phát triển HTTT:

* Những vấn đề về hiệu quả kinh tế và hiệu quả quản lý tổ chức.

* Những yêu cầu mới và mục tiêu mới của nhà quản lý.

* Sự thay đổi của công nghệ tạo ra áp lực thay đổi HTTT.

* Sự thay đổi sách lợc chính trị của nhà nớc và của nhà quản lý.

II.2 Bảy nguyên tắc để phát triển hệ thống thông tin.

Mục đích chính xác của dự án phát triển một HTTT là có đợc một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời sử dụng, nó phải đợc hoà hợp vào trong các hoạt động của tổ chức, chính sác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài chính và thời gian định trớc Không nhất thiết phải theo đuổi một ph- ơng pháp duy nhất để phát triển một HTTT, tuy nhiên không có phơng pháp thì ta có nguy cơ không đạt đợc những mục tiêu định trớc Bởi vì một HTTT là một đối tợng phức tạp, vận động trong một môi trờng cũng rất phức tạp Để làm chủ đợc sự phức tạp đó, phân tích viên phải có một phơng sách tiến hành bài bản, hay nói cách khác, họ phải tiến hành phát triển HTTT một cách có phơng pháp khoa học.

Phơng pháp đợc định nghĩa nh là một tập hợp các bớc và công cụ cho phép tiến hành một quá trình phát triển hệ thống chặt chẽ nhng dễ quản lý hơn Phơng pháp đợc đề cập ở đây dựa trên 7 nguyên tắc cơ sở chung của nhiều ph- ơng pháp hiện đại có cấu trúc để phát triển hệ thống thông tin Bảy nguyên tắc đó là:

 Nguyên tắc 1: sử dụng cách tiếp cận hệ thống

 Nguyên tắc 2: Sử dụng cách mô hình

 Nguyên tắc 3: Đi từ cái chung đến cái riêng

 Nguyên tắc 4: chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích , và từ mô hình logic sang mô h×nh vËt lý khi thiÕt kÕ.

 Nguyên tắc 5: Luôn tính toán chi phí và hiệu quả

 Nguyên tắc 6: Phát triển dần và lặp lại

 Nguyên tắc 7: Làm việc tập thể

II.3 Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin

Có nhiều phơng pháp phát triển HTTT nh phơng pháp nguyên mẫu(Prototyping), phơng pháp phát triển nhanh(RAD), phơng pháp thác nớc(Waterfall) Có thể quy về phơng pháp cơ bản bao gồm 7 giai đoạn Mỗi giai đoạn bao gồm một dãy các công đoạn đợc liệt kê lèm theo Sau mỗi giai đoạn là việc ra quyết định tiếp tục hay chấm dứt sự phát triển hệ thống Quyết định này đợc trợ giúp dựa vào nội dung báo cáo mà phân tích viên hoặc nhóm phân tích viên trình bày cho các nhà sử dụng Sau đây em xin mô tả sơ lợc qua các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin.

3.1 - Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu

Giai đoạn này cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội đồng giám đóc những thông tin đích thực, rõ nét về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau:

- Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu.

- Đánh giá khả năng thực thi.

- Chuẩn bị và trình bày báo cáo yêu cầu.

3.2 - Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết

Những mục đích chính của phân tích chi tiết là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của những vấn đề đó, xác định mục tiêu mà HTTT mới cần đạt đợc Trên cơ sở nội dung báo cáo phân tích chi tiết sẽ quyết định tiến hành hay ngừng phát triển hệ thống mới Giai đoạn phân tích chi tiết bao gồm các công đoạn sau đây

- Lập kế hoạch giai đoạn phân tích chi tiết.

- Nghiên cứu môi trờng của hệ thống thực tại

- Nghiên cứu hệ thống thực tại

- Chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp.

- Đánh giá lại tính khả thi.

- Thay đổi dự án ban đầu.

- Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết.

II.3.3 Giai đoạn 3: Thiết kế logic

Giai đoạn này nhằm xác định tất cả các thành phần logic của HTTT, cho phép giải quyết đợc các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt đợc những mục tiêu đã đề ra từ giai đoạn trớc Mô hình logic của hệ thống sẽ bao gồm thông tin mà hệ thống sẽ sản sinh ra, nội dung của cơ sở dữ liệu( các tệp, các quan hệ giữa các tệp), các xử lý sẽ phải thực hiện, và các dữ liệu sẽ đợc nhập vào Mô hình logic phải đợc ngời sử dụng xét duyệt Thiết kế logic bao gồm các công đoạn sau:

- Thiết kế cơ sở dữ liệu.

- Thiết kế các luồng dữ liệu vào.

- Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic.

- Hợp thức hoá mô hình logic

II.3.4 Giai đoạn 4: Đề xuất các phơng án của giải pháp

Mô hình logic của hệ thông mới mô tả hệ thống đang làm gì Khi mô hình này đợc ngời sử dụng thông qua, thì phân tích viên hoặc nhóm phân tích viên phải chú trọng vào các phơn tiện để thực hiện hệ thống này Đó là việc xây dựng các phơng án khác nhau để cụ thể hoá mô hình logic Mỗi một phơng án là một phác hoạ của mô hình vật lý ngoài của hệ thống nhng cha phải là một mô tả chi tiết Các công đoạn của giai đoạn đề xuất các phơng án giải pháp:

- Xác định các ràng buộc tổ chức và tin học.

- Xây dựng các phơng án của giải pháp.

- Đánh giá các phơng án của giải pháp.

- Chuẩn bị và trình bày báo cáo.

II.3.5 Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài

Giai đoạn này đợc tiến hành sau khi một phơng án của giải pháp đợc lựa chọn Thiết kế vật lý bao gồm 2 tài liệu kết quả cần có: Tài liệu bao chứa tất cả các đặc trng của hệ thống mới cần cho việc thực hiện kỹ thuật; và tài liệu dành cho ngời sử dụng dùng mô tả phần thủ công và những giao diện với phần tin học hoá Những công đoạn của thiết kế vật lý ngoài là:

- Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài.

- Thiết kế chi tiết các giao diện vào/ra.

- Thiết kế cách thức tơng tác với phần tin học hóa.

- Thiết kế các thủ tục thủ công.

- Chuẩn bị và trình bày báo cáo giai đoạn thiết kế vật lý ngoài.

II.3.6 Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống

Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn thực hiện kỹ thuật là các phần mềm Những ngời chụi trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp các tài liệu nh các bản hớng dẫn sử dụng và thao tác cũng nh các tài liệu mô tả về hệ thống Các hoạt động chính của việc triển khai thực hiện kỹ thuật hệ thèng nh sau:

- Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật

- ThiÕt kÕ vËt lý trong.

- Chuẩn bị các tài liệu hệ thống.

II.3.7 Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác

Cài đặt hệ thống là pha công việc chuyển hệ thống mới đợc thực hiện vào hoạt động thay thế vào hệ thống cũ. Để việc chuyển đổi hệ thống này đợc thực hiện với những va chạm ít nhất, cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận. Giai đoạn này bao gồm các công đoạn :

- Lập kế hoạch cài đặt

- Khai thác và bảo trì

- Đánh giá sau cài đặt

Tuân thủ các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin là cách tốt nhất để đảm bảo một hệ thống thông tin đợc tạo ra một cách tốt nhất và có đủu các luận chứng kin tế kỹ thuật khi bảo vệ dự án Giai đoạn 7 sự phát triển và cụ thể hoá mang tính ứng dụng dựa vào phơng pháp chuẩn 5 giai đoạn :xác định yêu cầu, phân tích, thiết kế và cài đặt

Các công cụ mô hình hoá hệ thống thông tin

Sử dụng mô hình là một trong những nguyên tắc cơ bản của việc phát triển hệ thống thông tin và cũng nh ứng dụng khoa học kỹ thuật ngày nay Để tiếp tục các công việc tiếp theo của đề tài cần phải trình bày khái quát các công cụ sẽ đợc sử dụng trong quá trình thực thi việc phát triển hệ thèng thông tin Nội dung của phần này sẽ trình bày các mô hình biểu diễn hệ thống thông tin, các mô hình mô tả hệ thống thông tin nh sơ đồ luồng thông tin, sơ đồ luồng dữ liệu, các từ điển dữ liệu, mô hình quan hệ thực thể.

1 - Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin

Khi phát triển hệ thống thông tin với nhiều đối tợng tham ga thì cần phải có các ngôn ngữ chung để họ có thể làm việc đợc với nhau Cùng một hệ thống thông tin có thể đ- ợc mô tả khác nhau tuỳ theo quan điểm của ngời mô tả Để mô tả cùng một hệ thống thông tin ngời ta sử dụng ba mô hình đó là :Mô hình logic, Mô hình vật lí ngoài và Mô h×nh vËt lÝ trong

III 1.1 Mô hình lô gíc (Logical Model)

Mô hình lô gíc mô tả hệ thống làm gì: giữ liệu mà nó thu thập, xử lý mà nó phải thực hiện, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xử lý và những thông tin mà hệ thống sản sinh ra Mô hình này trả lời câu hỏi: Cái gì? và để làm gì Mô hình này trừu tợng hoá các yếu tố vật lý; tức là nó không quan tâm tói phơng tiện đợc sử dụng cũng nh địa điểm hoặc thời điểm mà dữ liệu đợc sử lý.

III 1.2 Mô hình vật lý ngoài (Externsl physical model)

Mô hình vật lý ngoài chú ý tới những khía cạnh nhìn thấy đợc của hệ thống nh là các vật mang dữ liệu và vật mang kết quả cũng nh hình thức của đầu vào và của đầu ra, phơng tiện để thao tác với hệ thống, những dịch vụ, bộ phận, con ngòi và vị trí công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng nh những yếu tố về địa điểm thực hện xử lý dữ liệu, loại hình hoặc bàn phím đợc sử dụng Mô hình này cũng chú ý tới yếu tố thời gian của hệ thống, nghĩa là về những thời điểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra Mô hình này phải thể hiện: Ai? ở đâu? và khi nào?

III 1.3 Mô hình vật lý trong(Internal Physical Model)

Mô hình vật lý trong liên quan tới những khía cạnh vật lý sâu kín của hệ thống, đây không phải là cái nhìn của ngời sử dụng mà là của nhân viên kỹ thuật Mô hình này liên quan tới loại trang thiết bị đợc dùng để thực hiện hệ thống, dung lợng kho lu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tổ chức vật lý của dữ liệu trong kho chứa, cấu trúc của các chơng trình và ngôn ngữ thể hiện Mô hình giải đáp câu hỏi: Nh thế nào?

Mỗi mô hình là kết quả của cách nhìn khác nhau, mô hình logic là kết quả của góc nhìn quản lý, mô hình vật lý ngoài là kết quả của góc nhìn sử dụng, và n\mô hình vật lý trong là kết qua của góc nhìn kỹ thuật Ba mô hình trên có độ ổn định khác nhau, mô hình logic là ổn định nhất và mô hình vật lý trong là hay biến đổi nhất.

Sơ đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu la hai công cụ thờng dùng nhất để phân tích và thiết kế HTTT.Chúng thể hiện hai mức mô hình và hai góc nhìn động và tĩnh về hệ thống Sau đây là các ký pháp của hai loại sơ đồ này.

III.2 Sơ đồ luồng thông tin(IFD information Flow Diagram)

Sơ đồ luồng thông tin dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động, tức là mô tả sự di chuyển của tài liệu, việc xử lý, việc lu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.

Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin:

Thủ công Giao tác ngời - máy Tin học hoá hoàn toàn

- Kho lu trữ dữ liệu

Thủ công Tin học hoá

- Dòng thông tin - Điều khiển

Chức năng 1 Chức năng 2 Chức năng 1.1

Chức năng 2.2Chức năng 2.3Tên chức năng

3 - Sơ đồ phân rã chức năng ( BFD)

Sơ đồ phân rã chức năng kinh doanh là sơ đồ mô tả các chức năng nghiệp vụ của một tổ chức và những mối quan hệ bên trong giữa các chức năng đó cũng như các mối quan hệ của chúng với môi trường bên ngoài

Sơ đồ cho phép xác định phạm vi các chức năng cần nghiên cứu của tổ chức, nó cho thấy vị trí của mỗi công việc trong toàn hệ thống, chính sự trùng lặp, giúp phát hiện các chức năng còn thiếu, và nó là cơ sở để cấu trúc hệ thống chương trình sau này

VÝ dụ về sơ đồ chức năng kinh doanh

III 4 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD Data Flow Diagram)

Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả hệ thống thông tin trên góc độ trừu tợng Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhng không thể hiện nơi chốn, thời điểm và đối tợng chịu trách nhiệm xử lý Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ thống thông tin làm gì và để làm gì.

M ột số quy ớ c và quy tắc liên quan t ớ i s ơ đồ DFD

1 Mỗi luồng dữ liệu phải có một tên trừ luồng giữa xử lý và kho dữ liệu.

2 Dữ liệu chứa trên hai vật mang khác nhau nhưng luôn đi cùng nhau th× cã thể tạo ra chỉ một luồng duy nhất.

3 Xử lý luôn phải được đánh mã số.

4 Vẽ lại các kho dữ liệu để các luồng dữ liệu không cắt nhau.

5 Tên cho xử lý phải là một động từ.

6 Xử lý buộc phải thực hiện một biến đổi dữ liệu Luồng vào phải khác với luồng ra từ một xử lý Đối với việc phân rã sơ đồ

7 Thông thường một xử lý mà lôgic xử lý của nó được trình bày bằng ngôn ngữ có cấu trúc chỉ chiếm một trang giấy thì không phân rã tiếp.

8 Cố gắng chỉ để tối đa 7 xử lý trên một trang DFD.

9 Tất cả các xử lý trên một DFD phải thuộc cùng một mức phân rã.

10 Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào của một DFD con mức thấp nào đó Luồng ra tới đích của một DFD con phải là luồng ra tới đích của một DFD mức lớn hơn nào đó Đây gọi là nguyên tắc cân đối của DFD.

11 Xử lý không phân rã tiếp thêm thì được gọi là xử lý nguyên thuỷ Mỗi xử lý nguyên thuỷ phải có một phích xử lý lôgíc trong từ điển hệ thống

Các ký pháp dùng cho sơ đồ DFD:

 Các mức của DFD Để mô tả hệ thống thông tin phức tạp ngời ta phải sử dụng nhiều sơ đồ Mức sau thể hiện chi tiết hơn của mức tr- ớc đó Việc dùng các mức là tuân thủ nguyên tắc đi từ cái chung đến cái riêng.

Mức ngữ cảnh: Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram) thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệ thống thông tin Sơ đồ này không đi vào chi tiết mà mô tả sao cho chỉ cần một lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệ thống Để cho sơ đồ ngữ cảnh sáng sủa, dễ nhìn, ta có thể bỏ qua các kho dữ liệu; bỏ qua các xử lý cập nhật.

 Phân rã sơ đồ Để mô tả hệ thống chi tiết hơn ngời ta dùng kỹ thuật phân rã (Explosion) sơ đồ Bắt đầu từ sơ đồ khung cảnh, ngời ta phân rã ra thành sơ đồ mức 1, tiếp sau là mức 2.

III.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu

Tên ngời/bộ phận phát/ nhận tin Nguồn hoặc đích

Tên tiến trình xử lý

Tên dòng dữ liệu liệu

TiÕn tr×nh xử lý

Kho dữ liệuTệp dữ liệu

Thiết kế cơ sơ dữ liệu là xác định yêu cầu thông tin của ngời sử dụng hệ thống mới Hai phơng pháp thiết kế cơ sở dữ liệu thờng đợc sử dụng là:

- Thiết kế cơ sở dữ liệu từ các thông tin đầu ra

- Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phơng pháp mô hình hoá

III.5.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu logic đi từ các thông tin ®Çu ra

Xác định các tệp cơ sở dữ liệu trên cơ sở các thông tin đẩu ra của hệ thống là phương pháp cổ điển và cơ bản của việc thiết kế cơ sở dữ liệu.

Bước 1 : Xác định các đầu ra

- Liệt kê toàn bộ các thông tin đầu ra

- Nội dung, khối lượng, tần suất và nơi nhận của chúng.

Bước 2 : Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ra từng đầu ra.

 Liệt kê các phần tử thông tin trên đầu ra

- Trên mỗi thông tin đầu ra bao gồm các phần tử thông tin được gọi là các thuộc tính Liệt kê toàn bộ các thuộc tính thành một danh sách.

- Đánh dấu các thuộc tính thứ sinh (S) là những thuộc tính được tính toán hoặc suy ra từ những thuộc tính khác.

- Đánh dấu các thuộc tính lặp (R) là những thuộc tính có thể nhận nhiều giá trị.

- Gạch chân các thuộc tính khoá cho thông tin đầu ra

- Loại bỏ các thuộc tính thứ sinh ra khỏi danh sách, chỉ để lại các thuộc tính cơ sở Xem xét loại bỏ những thuộc tính không có ý nghĩa trong quản lý.

 Thực hiện việc chuẩn hoá mức 1 (1.NF)

- Chuẩn hoá 1.NF quy định rằng : trong mỗi danh sách không được phép chứa những thuộc tính lặp Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tính đó phải tách thành các danh sách con, có một ý nghĩa dưới góc độ quản lý.

- Gắn thêm cho nó một tên, tìm cho nó một thuộc tính định danh riêng và thêm thuộc tính định danh của danh sách gốc.

 Thực hiện việc chuẩn hoá mức 2 (2.NF)

- Chuẩn hoá 2.NF quy định rằng : trong mỗi danh sách mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chứ không chỉ phụ thuộc vào một phần củ khoá Nếu có sự phụ thuộc như vậy phải tách các thuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khoá thành các danh sách con mới.

HÂN TíCH THIếT Kế hệ thông tin QUảN Lý NGUồN nhân LựC khoa học công nghệ củA TỉNH Hà T ¢y

Thu thập dữ liệu và phân tích thông tin

I.1 T×m hiÓu t×nh h×nh thùc tÕ

Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tây là nơi quản lý rất nhiều lĩnh vực có liên quan tới hoạt động khoa học công nghệ Trớc đây việc quản lý chỉ đợc thức hiện theo phơng pháp thủ công nên gây rất nhiều khó khăn cho việc quản lý. Hiện nay, nền kinh tế tri thức đang đợc quan tâm và phát triển trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế tri thức đó Vì vậy Sở khoa học và Công nghệ Hà Tây đã từng bớc tin học hóa những lĩnh vực quản lý của mình Hơn thế nữa, ngày nay nguồn khoa học của tỉnh rất cần đợc quan tâm và đẩy mạnh để phát huy đợc một cách tối đa những nguồn khoa học công nghệ đó ứng dụng vào đời sống thực tế Chính vì vậy nhu cầu cần một hệ phần mềm quản lý nguồn nhân lực khoa học công nghệ của tỉnh là rất lớn

I.2 Yêu cầu của Sở đối với sản phẩm.

2.1: Về giao diện

- Giao diện của chơng trình phải dễ nhìn và thân thiện với ngời dùng

- Menu chính của chơng trình phải thể hiện đợc khái quát tất cả các chức năng chính của chơng trình.

2.2: Về hệ thống

- Hệ thống phải có chức năng tìm kiếm theo yêu cầu của ngời sử dụng.

- Hệ thống phải lu giữ đợc tất cả các thông tin chính về nguồn nhân lực khoa học công nghệ của từng cơ quan, đơn vị cụ thể

I.3 Sơ đồ luồng thông tin của hệ thống (IFD)

Qua quá trình thu thập hệ thống thông tin ta có sơ đồ luồng thông tin mô tả hệ thống, tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý và lu trữ trong thế giới vật lý qua các sơ đồ.

Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin:

Thủ công Giao tác ngời-máy Tin học hoá hoàn toàn

- Kho lu trữ dữ liệu

Thủ công Tin học hoá

Thông tin về nguồn nhân lực KHCN của các cơ quan, tổ chức Nhập thông tin nguồn nhân KHCN của cơ quan, tổ chức

Các b áo cáo tổng hợp

In các báo cáo In các báo cáo

Sơ đồ IFD quản lý nguồn nhân lực khoa học công nghệ của tỉnh Hà Tây

Bộ phận quản lý nguồn nhân lực

Quản lý nguồn nh©n lùc KHCN

Quản lý ng ời dùng Tổng hợp dữ liệu Báo cáo, thống kê

Sơ đồ chức năng (BFD)

II.1 Sơ đồ chức năng của hệ thống

Với chức năng quản lý ngời dùng: cho phép ngời sử dụng đăng nhập vào chơng trình khi đã nhập đúng tên và mật khẩu, cho phép ngời quản lý có thể thay đổi mật khẩu, quản lý ngời sử dụng để cho ta biết đợc những ai vừa sử dụng chơng trình và có thoát ra khỏi chơng trình khi không còn sử dụng chơng trình nữa.

Với chức năng tổng hợp dữ liệu: cho phép ta nhập và lu thông tin về các cơ quan, đơn vị, các tổ chức và với chức năng này ta có thể xoá, thêm hay sửa thông tin về một tổ chức, cơ quan nào đấy khi cần thiết phục vụ cho công việc cập nhật dữ liệu một cách thờng xuyên.

Với chức năng báo cáo, thống kê: chức năng này dùng để đa ra một số báo cáo, nh danh sách các cơ quan đơn vị, tổ chức, và thống kê nhân lực của các cơ quan, tổ chức đó.

Quản lý nguồn nh©n lùc KHCN thống Hệ Cập nhật Báo cáo, thống kê

T×m kiÕm Xem thông tin Trợ gióp

Hệ thống §¨ng nhập Đổi khÈu mËt

Xem DS ng êi SD nhËt ng CËp êi SD

NhËp ng ời SD Thoát

II.2 Sơ đồ chức năng của chơng trình

II.2.1 Menu chính của chơng trình

Chơng trình quản lý nguồn nhân lực khoa học công nghệ của tỉnh Hà Tây gồm các chức năng sau.

CËp nhËt Dữ liệu nhËt CËp

NhË p HCN TCK nhËt CËp CQD V p CQ NhË DV nhËt CËp TCD T p TC NhË DT

* Module cập nhật dữ liệu :

Thống kê nh©n lùc KHCN TCNC

Thèng nhân kê CQDV lùc

Thèng nhân kê TCDT lùc

 Module báo cáo, thống kê:

Xem thông tin vÒ CQDV

Xem thông tin về tổ chức KHCN

Xem thông tin về tổ chức đào

Tên ng ời/ bộ phận phát/ nhận tin

Tên tiến trình xử lý

Tên dòng dữ liệu Dòng dữ liệu

Tệp dữ liệu Kho dữ liệu

KHCN: Khoa học công nghệ

NCKHCN: Nghiên cứu khoa học, công nghệ

TCKHCN: Tổ chức khoa học công nghệ

CQĐV: Cơ quan, đơn vị

TCDT: Tổ chức đào tạo

Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) của hệ thống

HT quản lý nguồn nhân lực KHCN của tỉnh Hà Tây

Thông tin về cơ quan, tổ chức

Kế hoạch Các yêu cầu, tiêu chí quản lý

Các báo cáo tổng hợp

Báo cáo theo yêu cầu

III.2 Sơ đồ mức ngữ cảnh của hệ thống

Sơ đồ ngữ cảnh thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệ thống quản lý nguồn nhân lực KHCN của tỉnh Hà T©y.

Sơ đồ mức ngữ cảnh của chơng trình quản lý nguồn nhân lực khoa học công nghệ của tỉnh Hà Tây

Thông tin về ng òi sử dụng

Quản lý ng ời dùng 1.0

Thông tin về cơ quan,

Thông tin về nguồn nhân lực KHCN

Báo cáo theo yêu cầu

Thông tin về ng ời sử dụng

Dữ liệu về cơ quan, đơn vị

Dữ liệu về ng ời dùng

III.3 Sơ đồ DFD mức 0 của hệ thống

Sơ đồ DFD mức 0 của hệ thống quản lý nguồn nhân lực KHCN của tỉnh Hà Tây

Cơ quan, đơn vị, tổ chức

Xác nhận thông tin 1.1 Thông tin về cơ quan, đơn vị

Nhập thông tin vào máy 1.2

Thông tin đã đ ợc tr ởng phòng xác nhận

Tr ởng phòng hoạch Kế

Các yêu cầu, tiêu chí quản lý

Dữ liệu về cơ quan, đơn vị

Chuẩn bị 1.3 dữ liệu lập báo cáo

In các báo cáo 1.4 Thông tin cần in

Kế hoạch Báo cáo theo yêu cầu

Thông tin về cơ quan, tổ chức

III.4 Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình tổng hợp dữ liệu

Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình tổng hợp dữ liệu

IV Thiết kế vật lý ngoài

IV.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu từ các thông tin đầu ra.

Xác định các đầu ra gồm:

- phiếu điều tra các tổ chức khoa học và công nghệ

- phiếu giới thiệu thông tin ( dành cho các tổ chức đào tạo)

- phiếu điều tra tổng hợp ( dành cho các cơ quan, đơn vị )

 Từ đầu ra là “phiếu giới thiệu thông tin”ta lập đợc danh sách các thuộc tính sau:

- Địa chỉ trụ sở chính

- Số quyết định thành lập

- Các đơn vị trực thuộc

- Chức năng và nhiệm vụ ( R )

- Các khoa/ bộ môn và ngành đào tạo

- Cơ sở vật chất và phơng tiện nghiên cứu- đào tạo

- Các công trình, đề tài, sản phẩm khoa học- công nghệ

- Nhân lực của tổ chức

 Từ đầu ra là phiếu điều tra các tổ chức khoa học và công nghệ ta có danh sách các thuộc tính sau:

- Tên tổ chức khoa học

- Cơ quan quyết định thành lập ( R )

- Cơ quan quản lý trực tiếp ( R )

- Đã đăng ký hoạt động KH – CN

- Số giấy chứng nhận đăng ký

- Lĩnh vực khoa học chủ yếu

- Nhân lực của tổ chức

- Cơ chế hoạt động hiện nay

- Tổng kinh phí thờng xuyên ( S )

- Tổng kinh phí thực hiện các dự án ( S )

- Tổng kinh phí thu sự nghiệp ( S )

- Thu nhập bình quân tháng của cán bộ

- Tổng số nhiệm vụ cấp Bộ, cấp nhà nớc ( S )

- Tổng số nhiệm vụ cấp Tỉnh ( S )

 Từ phiếu điều tra tổng hợp các cơ quan đơn vị ta có danh sách các thuộc tính sau:

- Tên cơ quan đơn vị

- Cơ quan quyết định thành lập ( R )

- Số quyết định thành lập

- Các cơ quan trực thuộc ( R )

- Nhân lực của đơn vị

- Đánh giá chất lợng đào tạo

- Về kỹ năng thực hành

- Khả năng quản lý, điều hành

- Đánh giá về điều kiện làm việc

- Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng công việc

- Định hớng chiến lợc phát triển nhân lực khoa học - công nghệ đến 2010.

- Ký hiệu ( R ) là đánh dấu thuộc tính lặp ( Repeâtble ).

- Ký hiệu ( S ) là đánh dấu thuộc tính thứ sinh ( Secondary ).

Kết hợp với cách thức lu trữ dữ liệu ở các tệp trên, sau khi thực hiện chuẩn hoá theo các bớc ở phần III.5.1 ta thu đợc các tệp sau:

Mã tổ chức Mã TCDT

Tên tổ chức Tên TCDT

Cơ quan thành lập Địa chỉ

Số quyết định thành lập Điện thoại Địa chỉ Số quyết định thành lập Điện thoại Cơ quan chủ quản

Số đăng ký Các đơn vị trực thuéc

Lĩnh vực hoạt động Mã đơn vị trực thuộc

Nhân lực tổ chức Hệ đào tạo

Diện tích CSVC Bậc đào tạo ý kiến Cơ sở vật chất

Ngời khai phiếu Số lợng phòng học

Tháng khai phiếu Số lợng học sinh

Thủ trởng cơ quan Công trình, đề tài, dự án

Tệp ĐVTCT Nhân lực của tổ chức

Mã đơn vị TCDT Biên chế

Mã tổ chức đào tạo Hợp đồng

Tên đơn vị TCDT Độ tuổi

Mã đơn vị TCDT Mã bộ môn đào tạo

Mã công trình, dự án đào tạo Mã bộ môn đào tạo Mã tổ chức đào tạo Mã tổ chức đào tạo

Tên công trình đào tạo Tên bộ môn đào tạo Kinh phí thực hiện §Ò xuÊt

Mã cơ quan đơn vị Mã DVcon

Tên Tên đơn vị con Địa chỉ Mã cơ quan đơn vị

Nhân lực của đơn vị

Chất lợng đào tạo Định hớng chiến lợc đến 2010

Những thuộc tính gạch chân là những thuộc tính làm khoá chính của tệp, dùng để xác định số lần xuất thực thể là duy nhất, những thuộc tính in nghiêng là những thuộc tính làm khoá phụ, đây là khoá chính của tệp khác nhng tham gia vào tệp nhằm xác định mối liên hệ giữa các thực thÓ.

Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một cơ sở dữ liệu.

Mã TCDT Mã CQDV Tên TCDT ……

Bộ môn tổ chức đào tạo

Mã BM Mã TCDT Tên BM …. đơn vị tổ chức đào tạo

Mã DVTC Mã TCDT Tên DV ….

Mã CT Mã TCDT Tên công tr×nh

Sơ đồ cấu trúc dữ liệu hệ thống quản lý nguồn nhân lực khoa học công nghệ

IV.2 Các bảng trong cơ sở dữ liệu

IV.1.1 Bảng bộ môn tổ chức đào tạo

Tên trờng Kiểu Độ rộng Diễn giải

MaBM AutoNumber Mã bộ môn

Ten Text 50 Tên bộ môn

MaTCDT Number Mã tổ chức đào tạo

Nhanluc Number Long Số lợng nhân lực

IV.1.2 Bảng cơ quan, đơn vị

Tên trờng Kiểu Độ rộng Diển giải

MaDV AutoNumber Mã đơn vị

MaDVcon Text 9 Mã đơn vị con

TenDV Text 50 Tên đơn vị

Diachi Text 30 Địa chỉ liên lạc

Email Text 30 Địa chỉ hòm th

Website Text 30 Địa chỉ trang web

Coquanquanly Text 50 Cơ quan quản lý Coquanquyetdin hTL

Text 50 Cơ quan quyết định thành lập

Trusocoquan Text 30 Trụ sở cơ quan

LinhvucHD Text 50 Lĩnh vực HĐ

IV.1.3 Bảng tổ chức đào tạo

Tên trờng Kiểu Độ rộng Diễn giải

Mã tổ chức đào tạo

MaDVTCDT Text 9 Mã đơn vị

TenTC Text 20 Tên tổ chức

Text 50 Cơ quan quyết định thành lập Coquanquanly Text 30 Cơ quan quản lý

Trusocoquan Text 30 Trụ sở sơ quan

LinhvucHD Text 30 Lĩnh vực hoạt động

NhanlucDV Number Single Nhân lực đơn vị

CocheHD Text 30 Cơ chế hoạt động

Kết quả KHCN của tổ chức

Ykiendexuat Text 100 ý kiến đề xuất

IV.1.4 Bảng đơn vị tổ chức đào tạo

Tên trờng Kiểu Độ rộng Diễn giải

Mã đơn vị tổ chức đào tạo

MaTCDT Text 9 Mã tổ chức đào tạo

PhanloaiNL Text 15 Phân loại nhân lực

KHCN ( Giáo s, Tiến sỹ ) ChedoLV Number Single Chế độ làm việc( Biên chế, hợp đồng) Gioitinh Number Single Số lợng nam, nữ

Dotuoi Number Single Số ngời trong từng độ tuổi

IV.1.5 Bảng công trình tổ chức đào tạo

Tên trờng Kiểu Độ rộng Diễn giải

MaCT AutoNumber Mã công tr×nh

Ten Text 20 Tên công tr×nh

MaTCDT Number Mã tổ chức đào tạo Dieukienthuc hien

Yes/No Điều kiện thực hiện Thoigianthuc hien

Date/Time Thêi gian thực hiện

Kinhphi Number LongInteger Kinh phÝ

IV.1.6 Bảng đơn vị con

Tên trờng Kiểu Độ rộng Diễn giải

MaDVcon AutoNumber 6 Mã đơn vị con

MaCQDV Number 6 Mã cơ quan đơn vị

TenVcon Text 30 Tên đơn vị con

Tên trờng Kiểu Độ rộng Diễn giải

IDMessages AutoNumber 6 Mã lời nhắc

Messages Text 50 Néi dung lêi nhắc

Tên trờng Kiểu Độ rộng Diễn giải

Username Autonumber 9 Tên ngời sử dông

Fullname Text 30 Tên đầy đủ

Quanly Yes/No Là ngời quản lý

Nhaplieu Yes/No Là ngời nhập liệu

IV.3 Sơ đồ mối quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu

Thiết kế giải thuật

Trong các bước mô tả và phân tích công việc ở trên giúp cho chúng ta hình dung được công việc xử lý khi xây dựng các chức năng của chương trình Tuy nhiên, để thuận lợi cho công việc thiết kế các bước xử lý cũng như viết các modul chúng ta nên xây dựng các giải thuật xử lý các công việc chính, phức tạp để thuận tiện cho việc thực hiện chương tr×nh

Dưới đây là các ký hiệu thường dùng trong thiết kế các giải thuật

Khối thao tác Đường mũi tên để chỉ trình tự các bước thực hiện trong thuật toán.

Khối nhập xuất thông tin

Nhập tên, mật khẩu của ng ời dùng

Sau đây là một số thuật toán chính trong chơng tr×nh.

V.1 Thuật toán đăng nhập chơng trình

Thuật toán này cho phép đăng nhập vào hệ thống quản lý nguồn nhân lực khoa học công nghệ của tỉnh Hà Tây Để vào đợc chơng trình thì ngời sử dụng phải thực hiện các bớc sau:

- Nhập tên và mật khẩu ngời dùng

- Hệ thống sẽ kiểm tra nếu đúng thì cho đăng nhập, nếu không đúng thì sẽ không đợc vào hệ thống, và thuật toán kết thúc ở đây.

- Nếu do ngời dùng gõ sai mật khẩu thì hệ thống sẽ cho phép đăng nhập lại.

Chọn danh mục cập nhËt Nhập tên CQ, ĐV,TC Bắt đầu

Thông tin về CQ, ĐV, TC TiÕp tôc?

Ghi d÷ Đóng CSDL liệu KÕt thóc

Sai §óng §óng Sai §óng Sai Đầu tiên để cập nhật thông tin về một tổ chức, cơ quan, đơn vị thì ta cần mở các danh mục cần thiết cho quá tr×nh nhËp: vÝ dô nh form cËp nhËt CQDV

Khi nhập, nếu tên CQDV rỗng thì hiện thông báo rằng cha có tên của CQDV cần nhập và cho phép nhập lại. Việc nhập CQDV đợc tiến hành nh sau:

- Nhập tên CQDV cần nhập

- Khi nhập trùng tên CQDV đã tồn tại thì hiện thông báo cho phép nhập lại.

- Khi kết thúc việc nhập tên CQDV thì nhân viên nhập liệu coa thể chọn một trong bốn chức năng sau.

* : Quay lại chơng trình nhập các thông tin của CQDV mới cần thiết.

* : Cho phép quay lại cập nhật CQDV để sửa các lỗi trong quá trình nhập các thông tin về CQDV võa nhËp

* : Cho phép không ghi các thông tin vừa nhập và quay trở lại nhập thông tin về CQDV

* : Cho phép cập nhật thông tin đã nhập của CQDV vào các bảng DBF và thoát khỏi chơng trình nhập thêm CQDV và trở về chơng trình chính

V.3 Thuật toán duyệt dữ liệu

Thuật toán duyệt dữ liệu là một tiện ích khi xem chơng trình, khi mà ta đang xem chơng trình ta di chuyển con trỏ xuống đến giữa trang mà ta muốn về đầu trang xem thì bình thờng ta phải di trỏ chuột từng dòng một, vậy thì thật là bất tiện nếu ta đang phải di trỏ chuột từng dòng một, vậy thì thật là bất tiện nếu ta đang xem một danh sách dài. Thuật duyệt sẽ hỗ trợ ta điều đó. Để thực hiện chơng trình thì ta cần mở các tệp tin cần xem, ví dụ nh danh mục đơn vị.….

V.4 Thuật toán xóa dữ liệu

Thuật toán này áp dụng hầu hết cho các form hay là các bảng ghi khi cần thiết phải xóa đi một dữ liệu nào đó khi nó không cần thiết nữa. Để xóa đợc dữ liệu cần xóa thì cần thiết phải mở form, bảng ghi có liên quan đến dữ liệu mà ta cần xóa Ta thực hiện theo từng bớc sau:

- Lựa chọn bản ghi cần xóa.

- Sau khi lựa chọn bản ghi xong thì có thể thực hiện 1 trong 3 chức năng sau:

* : Chọn chức năng này cho phép bạn xóa dữ liệu bản ghi mà ta lựa chọn.

* < Tiếp tục>: Chức năng này thực hiện khi bạn tiếp tục xóa bản ghi khác.

* : Khi không thực hiện xóa dữ liệu nữa thì lu lại dữ liậu sau khi xóa và thoát khỏi chơng trình này.

V.5 Thuật toán tìm kiếm theo tên cơ quan, đơn vị, tổ chức.

Theo thuật toán này thì khi cần xem thông tin của một cơ quan, đơn vị, tổ chức mà ta đang cần xem, ta sử dụng chơng trình tìm kiếm.

- Mở tệp tin tìm kiếm và CSDL có liên quan, sau đó ta nhập tên cơ quan, đon vị, tổ chức cần tìm, nếu thông tin đó không có thì chơng trình sẽ hiện thông báo là không tìm thấy tên cơ quan, đơn vị, tổ chức đó trong danh mục hay là ở nơi tìm kiếm

- Khi chơng trình tìm thấy tên cơ quan, đơn vị, tổ chức cần tìm kiếm thì sẽ hiện thông tin về cơ quan, đơn vị, tổ chức đó. Để tìm kiếm thì ta có thể thực hiện các chức năng sau:

* : Khi đã tìm kiếm thấy thông tin cơ quan, đơn vị, tổ chức ta cần tìm mà ta muốn tìm tiếp cơ quan, đơn vị, tổ chức nữa.

* : Là khi ta không tìm kiếm nữa ta sẽ lựa chọn chức năng này để thoát khỏi chơng trình tìm kiếm theo tên cơ quan, đoqn vị, tổ chức…

Hiện thông tin về CQDV

Triển khai hệ thống

VI.1 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access

Từ cuối nhứng năm 80, hãng Microsoft đã cho ra đời hệ điều hành Windows đánh dấu một bớc ngoặt trong phát triển các ứng dụng phần mềm trên nền Windows ( giao diệnGUI - Graphical User Interface) Một trong những ứng dụng nổi bất nhất đi kèm lúc đó là bộ phần mềm tin học Microsoft

Office Từ đó đến nay bộ phần mềm này vẫn chiếm thị phần số một trên thế giới trong lĩnh vực tin học văn phòng.

Ngoài những ứng dụng về văn phòng quen thuộc phải kể đến nh: MS Word - để soạn thảo tài liệu; MS Excel - bảng tính điện tử; MS powerpoint - để trình chiếu báo cáo; còn phải kể đến phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu rất nổi tiếng đi kèm: MS Access Đến nay phiên bản mới nhất là Access XP Toàn bộ nội dung giáo trình đợc giới thiệu trên access2000 Về cơ bản, các phiên bản từ Access97 trở lại đây cách sử dụng gần giống nhau Mỗi phiên bản chỉ khác một số tính năng đặc biệt và một chút về giao diện Do đó, khi học Access 2000, bạn đọc luôn có đợc những kiến thức cần thiết nhất để tiếp thu đợc những phiên bản Access mới sau này cũng nh để nhìn nhận và sử dụng tốt các phiên bản cũ hơn.

Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu, rất phù hợp cho những bài toán quản lý vừa và nhỏ Hiệu năng cao, và đặc biệt là dễ sử dụng bởi lẽ giao diện sử dụng của phần mềm này gần giống với các phần mềm thông dụng khác trong bộ Microsoft quen thuộc khác nh: MS Word, MS Excel

Hơn nữa, access còn cung cấp hệ thống công cụ phát triển khá mạnh đi kèm (Development Tools) Công cụ này sẽ giúp các nhà phát triển phần mềm đơn giản trong việc xây dựng trọn gói các phần mềm quản lý quy mô vừa và nhỏ. Access dùng để xây dựng cơ sở dữ liệu, còn phần mềm có thể dùng các công cụ khac nh Visual Basic, Net

VI.2 Một số khái niệm về cơ sở dữ liệu

Trong những năm gần đây, thuật ngữ cơ sở dữ liệu (CSDL) đã trở nên khá quen thuộc không chỉ đối với những người làm tin học mà con đối với cả những người làm trong những lĩnh vực khác như thống kê, kinh tế, quản lý doanh nghiệp, hành chính nhà nước Các ứng dụng của tin học vào công tác quản lý ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơn Chính vì lẽ đó mà ngày càng nhiều người quan tâm đến lĩnh vực thiết kế và xây dựng các CSDL.

Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các thông tin có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin thứ cấp ( như băng, đĩa từ, đĩa CD ) để có thể thoả mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khác nhau.

Qua định nghĩa về cơ sở dữ liệu trên cho chúng ta thấy trước hết Cơ sở dữ liệu phải là một tập hợp các thông tin mang tính hệ thống chứ không phải là các thông tin rời rạc, không có mối quan hệ với nhau Các thông tin này phải có cấu trúc và tập hợp các thông tin mày phải có khả năng đáp ứng các nhu cầu khai thác của nhiều người sử dụng một cách đồng thời Đó cũng là các đặc trưng của cơ sở dữ liệu. Ưu điểm nổi bật của Cơ sở dữ liệu là :

- Đảm bảo dữ liệu được truy suất theo nhiều kiểu khác nhau.

- Giảm sự trùng lặp thông tin xuống mức thấp nhất và do đó bảo đảm được tính nhất quán và toàn vẹn dữ liệu.

- Khả năng chia sẻ thông tin cho nhiều người sử dụng và nhiều ứng dụng khác nhau.

Tuy nhiên, để đạt được các ưu điểm trên, cơ sở dữ liệu đặt ra những vấn đề cầ phải giải quyết.Đó là :

 Tính chủ quyền của dữ liệu: Do tính chia sẻ của cơ sở dữ liệu nên tính chủ quyền của dữ liệu có thể bị lu mờ và làm nhạt tinh thần trách nhiệm,được thể hiện trên vấn đề an toàn dữ liệu, khả năng biểu diễn các mối liên hệ ngữ nghĩa của dữ liệu và tính chính xác của dữ liệu Điều này có nghĩa là người khai thác cơ sở dữ liệu phải có nghĩa vụ cập nhật thông tin mới nhất của cơ sở dữ liệu.

 Tính bảo mật và quyền được khai thác thông tin của người sử dụng:

Do có nhiều người được phép khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu một cách đồng thời nên cần phải có một cơ chế bảo mật và phân quyền hạn khai thác cơ sở dữ liệu Các hệ điều hành nhiều người sử dụng hay hệ điều hành mạng cục bộ đều cung cấp cơ chế này.

 Tính tranh chấp dữ liệu : Nhiều người được phép truy nhập vào cùng một tài nguyên dữ liệu của cơ sở dữ liệu với mục đích xem, xoá hoặc sửa dữ liệu Cần phải có cơ chế ưu tiên truy nhập dữ liệu cũng như cơ chế giải quyết tình trạng khoá chết trong quá trình cạnh tranh.

 Đảm bảo dữ liệu khi có sự cố : Việc quản lý tập trung có thể làm tăng khả năng mất mát hoặc sai lệch thông tin khi có sự cố như mất điện hay một phần đĩa lưu trữ cơ sở dữ liệu bị hỏng Vì những lý do đơn giản đó thì một cơ sở dữ liệu nhất thiết phải có cơ chế khôi phục dữ liệu, sao lưu dữ liệu dự phòng khi có sự cố bất ngờ.

Các đối tượng sử dụng cơ sở dữ liệu :

- Những người sử dụng cơ sở dữ liệu không chuyên về lĩnh vực tin học hoá và cơ sở dữ liệu, do đó cơ sở dữ liệu cần có tác dụng là công cụ cho những người không chuyên có thể khai thác cơ sở dữ liệu khi cần thiềt.

- Các chuyên viên về tin học biết khai thác cơ sở dữ liệu Những người này có thể xây dựng ứng dụng khác nhau phục vụ cho các mục đích khác nhau trên cơ sở dữ liệu.

- Những người quản trị cơ sở dữ liệu : đó là những người hiểu biết về tin học, về các hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ thống máy tính Họ là người tổ chức cơ sở dữ liệu Do đó họ cần phải nắm rõ các vấn đề kĩ thuật về cơ sở dữ liệu để có thể phục hồi dữ liệu khi có sự cố.

VI.3 Các hoạt động chính của cơ sở dữ liệu

VI.3.1 Cập nhật dữ liệu Để tạo nên một cơ sở dữ liệu thì phải có dữ liệu trong cơ sở đó Cơ sở dữ liệu hình thành bằng nhiều cách bằng nhiều con đường nhưng đều thông qua việc nhập liệu Dữ liệu có thể đến từ cuộc gọi điện thoại, từ phiếu mẫu in sẵn có điền các mục, từ những bản ghi lịch sử, từ các tệp tin máy tính hoặc từ nhiều thiết bị mang tin khác.

Ngày đăng: 03/07/2023, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w