Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
3,97 MB
Nội dung
1 Bộ Giáo dục v Đo tạo văn hóa, thể thao v du lịch trờng đại học văn hóa h nội đỗ văn thnh công đình lng cam đ xà Cam thợng, Huyện Ba Vì, tỉnh h tây (cũ) hệ thống đình lng H Tây Chuyên ngnh: Văn hoá học Mà số: 60 31 70 tóm tắt luận văn luận văn thạc sĩ văn hóa học H nội - 2009 Lời cảm ơn Trong trình xây dựng hoàn thành luận văn đà nhận đợc quan tâm, động viên, giúp đỡ Mà thực tế giúp đỡ đó, chắn thân khó mà hoàn thành đợc công việc Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, UBND huyện Ba Vì, phòng VH&TT phòng ban chức huyện, UBND xà Cam Thợng, đồng chí lÃnh đạo ban, ngành hai giới cao niên toàn thể nhân dân thôn Cam Đà đà giúp đỡ trình su tra t liệu phục vụ hoàn thiện luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Chí Bền Viên trởng Viện Văn hoá Thông tin, ngời đà hớng dẫn, bảo tận tình suốt trình thực đề tài Bản luận văn không tránh khỏi thiếu sót kính mong đợc thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp dẫn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Đỗ Văn Thành Công Mục lục Trang Bản chữ viết tắt mở đầu Chơng 1: Tổng quan làng Cam Đà 1.1 Huyện Ba Vì - khái quát chung 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.3 Kinh tế 12 1.1.4 Văn hoá - Xà hội 13 1.2 Đôi nét làng Cam Đà, xà Cam Thợng 15 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Thành phần dân c 16 1.2.3 Văn hoá - Xà hội 17 Chơng 2: Những di sản văn hóa lng Cam Đ 26 2.1 Lịch sử xây dựng đình làng Cam Đà 26 2.1.1 Lịch sử vị thần đợc thờ 26 2.1.2 Vài nét lịch sử xây dựng tu bổ 30 2.2 Sơ lợc di sản văn hoá vật thể làng Cam Đà 31 2.3 Giá trị kiến trúc đình Cam Đà 37 2.3.1 Bố cục không gian cảnh quan 37 2.3.2 Bố cục mỈt b»ng tỉng thĨ 39 2.3.3 KÕt cÊu kiÕn tróc 39 2.4 Nghệ thuật điêu khắc, trang trí 49 2.4.1 Trang trí bên đình 50 2.4.2 Chạm khắc trang trí đình 50 2.4.3 Chủ đề chạm khắc đình 55 2.4.4 ý nghĩa đề tài trang trÝ 57 2.4.5 HÖ thèng di vËt 62 2.5 Những giá trị văn hoá phi vật thể 65 2.5.1 Lễ hội làng Cam Đà 66 2.5.2 Phần trò diễn 80 2.5.3 ẩm thực dân gian 82 2.5.4 LƠ héi trun thèng ®êi sèng céng ®ång 89 2.5.5 Đánh giá mức độ bảo lu giá trị văn hoá truyền thống lễ hội 92 Chơng 3: Đình Cam Đ hệ thống đình lng H Tây v vấn đề bảo tồn phát huy 95 3.1 Đình Cam Đà hệ thống đình Hà Tây 95 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể 102 3.2.1 Cơ sở pháp lý bảo vệ di tích 102 3.2.2 Thực trạng 107 3.2.3 Một số giải pháp cụ thể để đảm bảo tồn lâu dài giá trị văn hóa lễ hội 110 3.3 Những kiến nghị để bảo tồn phát huy giá trị đình làng Cam Đà 114 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể 118 Kết luận 121 Tài liệu tham khảo 125 Phụ lục Những từ viết tắt dùng luận văn UBND: Uỷ Ban nhân dân XHCN: X· héi chđ nghÜa BCHTW: Ban chÊp hµnh trung ơng VHTT: Văn hoá Thông tin TCVG: Tài vật gi¸ TCCQ: Tỉ chøc chÝnh qun GS: Gi¸o s− PGS: Phó giáo s TS: Tiến sĩ Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hà Tây cũ tỉnh có số lợng di tích lớn toàn quốc, theo số lợng thống kê Ban Quản lí di tích Hà Tây Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tây năm 2007, tính đến tháng 11/2007 có 1.128 di tích đà đợc xếp hạng; 1.909 di tÝch ch−a xÕp h¹ng Nh− vËy, tỉng sè toàn tỉnh có 3.037 di tích, gồm 1029 đình, 1032 chùa, 165 miếu, 133 quán, 286 đền, lại di tích nhà thờ họ, lu niệm danh nhân, di tích cách mạng kháng chiến, nhà thờ tổ nghề, cổng làng cổ Đình làng Hà Tây, đình làng xứ Đoài đà đợc biết đến nhiều nớc, số đình Cam Đà thuộc thôn Cam Đà, xà Cam Thợng, huyện Ba Vì, Hà Tây (cũ) thuộc thành phố Hà Nội - số đình cổ có niên đại tồn từ kỷ XVII đến Nằm chung địa bàn có nhiều đình tiếng nh đình Tây Đằng, đình Thanh Lũng, đình Đông Viên, đình Quang Húc, đình Phú Hữu đình Cam Đà có giá trị riêng biệt cần nghiên cứu, tìm hiểu Hệ thống di tích tiêu biểu thÕ kØ XVII ë hun Ba V× cã mét vai trò lịch sử vô quan trọng Đặc biệt tiềm ẩn chứa bên cần đợc khai thác Cùng với điều hệ thống qui −íc, tơc lƯ chøng tá mét c¬ cÊu tỉ chức ổn định làng Việt truyền thống Trải qua thời gian năm tháng tồn tại, đình làng đà trở thành chỗ dựa tinh thần vững ăn sâu vào tiềm thức ngời dân Việt Có thể nói, đình làng Việt công trình kiến trúc cổ tiêu biểu, đặc trng bật văn hóa làng xà Ngoài chức văn hoá tôn giáo, đình làng thể chức hành chính, nơi giải công việc làng, từ việc phạt vạ, xử kiện, thu thuế Đình làng trung tâm hội tụ tình cảm trí tuệ làng Trong sâu thẳm tâm hồn, ngời dân Việt đà gửi gắm ớc vọng qua mảng chạm, thớ gỗ hình ảnh mái đình đa mÃi hình ảnh quê hơng Đình Cam Đà đình có quy mô tơng đối lớn, kiến trúc hội tụ đầy đủ giá trị lịch sử, văn hoá, khoa häc vµ nghƯ tht cđa mét thiÕt chÕ tÝn ngỡng làng xà cổ truyền Những giá trị tiêu biểu đà đa đình vợt qua không gian hạn hĐp cđa lµng x·, hoµ nhËp vµo kho tµng di sản văn hoá vô giá xứ Đoài nớc Lịch sử nghiên cứu GS Hà Văn Tấn Đình Việt Nam đà giới thiệu khái quát nguồn gốc, kiến trúc qua thời gian không gian, điêu khắc đình làng, thần tín ngỡng đình lễ hội đình Theo ông thì: Có thể coi đình thị Ngôi đình biểu tợng cho cộng đồng làng xà Việt Nam, yếu tố hữu hình văn hoá làng ViƯt Nam” [39 tr 15] PGS TrÞnh Cao T−ëng dÉn ý Kim Định Triết lý đình Nó nơi hội tụ nguồn gốc t tởng Việt khiết, mầu sắc ngoại Trung Hoa [tr 11] PGS Chu Quang Trø nh×n nhËn Kiến trúc dân gian truyền thống viết: Đình làng với giá trị kiến trúc điêu khắc, chẳng chờ ngày hội, lúc gắn bó với dân làng [43 tr 97] PGS Trần Lâm Biền Quanh đình làng lịch sử đà điểm lại đôi nét biết đợc đờng loại kiến trúc đợc gọi đình, từ buổi đầu thời kỳ độc lập đến thời Lê Sơ - Mạc dừng lại trớc triều Chính Hoà (cuối kỷ XVII) Tức triều đại đợc ®¸nh dÊu bëi mét b−íc ph¸t triĨn rùc rì cđa nghệ thuật xây dựng đình làngnhằm mục đích đọc lên qua vài kiện hoi sơ sài, bớc ban đầu khái niệm đình Trong buổi khởi nguyên nó, đình vốn nhà công cộng để nghỉ chân (Đình Trạm) Đến đầu triều Trần, số nhà nghỉ chân đợc dùng làm nơi thờ phật, đồng thời giữ đợc chức cũ Sang thời Lê Sơ, Mạc đình đà trở thành công trình kiến trúc công cộng làng xà Đến thời Lê Trung Hng, có mặt nhân vật gọi thành hoàng đình làng điều chắn [tr 467] Ngoài nhiều nhà khoa học đà nghiên cứu đình Việt Nam kiến trúc dân gian truyền thống TS Nguyễn Văn Cơng Mỹ thuật đình làng đồng Bắc Bộ đà đánh giá Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đình làng đồng Bắc Bộ chứa đựng nhiều yếu tố Việt, đậm đà sắc văn hoá dân tộc, có giá trị nghệ thuật độc đáo, lặp lại mỹ thuật khu vực [22 tr 20] Ngoài nhiều nhà khoa học đà nghiên cứu đình Việt Nam kiến trúc dân gian truyền thống Hiện tại, đứng trớc thử thách sống thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa dờng nh di tích truyền thống có nhiều biến đổi hay nói xác biến dạng Đình Cam Đà hệ thống di sản văn hóa tiêu biểu kỉ XVII huyện Ba Vì cha có công trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện sâu sắc Ngoài số viết mang tính đơn lẻ, Hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử văn hóa số nghiên cứu việc tu bổ hệ thống di tích cần đợc nghiên cứu cách toàn diện Với mong muốn đợc đóng góp phần nhỏ vào trình gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống di sản văn hóa dân tộc, đà mạnh dạn nhận đề tài "Đình làng Cam Đà, xà Cam Thợng, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (cũ) hệ thống đình làng Hà Tây" làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa hệ thống di tích lịch sử văn hóa lễ hội tiêu biểu huyện Ba Vì Tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể hệ thống di sản qua: Kiến trúc, điêu khắc số đình tiêu biểu Nghiên cứu giá trị văn hóa phi vật thể bao gồm sinh hoạt tôn giáo - tín ngỡng, chủ yếu lễ hội truyền thống Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá vật thể phi vật thể làng Cam Đà nhằm phục vụ sống đơng đại - Giới thiệu tổng quan làng xà cụ thể liên quan đến di tích đề cập luận văn - Xác định niên đại di tích tìm hiểu lịch sử trùng tu, tôn tạo di tích - Tìm hiểu giá trị văn hóa vật thể bao gồm: Kiến trúc, điêu khắc di vật Có so sánh giải mà số mảng chạm khắc tiêu biểu - Nghiên cứu giá trị văn hóa phi vật thể: Trong quan tâm chủ yếu đến lễ hội làng nghi lễ năm, đồng thời ý tới ẩm thực dân gian, trò diễn dân gian - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật di sản văn hóa Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng chủ yếu đình làng Cam Đà, khai thác toàn diện giá trị văn hóa vật thể phi vật thể 10 Phạm vi nghiên cứu đình làng Cam Đà không gian vật chất, không gian văn hoá làng Cam Đà vùng đất cổ Ba Vì, ®ã ®iĨm qua mét sè di tÝch cã cïng niªn đại, phong cách nghệ thuật huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây cũ, thành phố Hà Nội ngày Trên sở xây dựng phơng án giải pháp nhằm góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản giai đoạn cách có hiệu Phơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phơng pháp luận Mác - Lênnin t tởng Hồ Chí Minh để xem xét đánh giá vật, tợng Phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Lịch sử; Mỹ thuật; Văn hóa học; Bảo tàng học; Dân tộc học Luận văn sử dụng phơng pháp điền dà thực tế với kỹ quan sát, miêu tả, ghi chép, điều tra hồi cố, đo vẽ, chụp ảnh để khảo tả, so sánh, tham dự, phân tích Đóng góp luận văn Nghiên cứu giá trị văn hóa, nghệ thuật di tích, làm rõ giá trị vật thể phi vật thể đình làng Cam Đà diện mạo đình làng Ba Vì, tỉnh Hà Tây cũ, thành phố Hà Nội ngày Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di sản văn hóa giai đoạn Hy vọng luận văn góp phần việc nghiên cứu sâu thêm di tích đình nói riêng, kiến trúc nghệ thuật truyền thống nói chung, thông qua đó, góp phần vào việc bảo tồn di tích địa bàn thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng 161 ¶nh 45: Ban thê, kh¸m thê 162 ¶nh 46 – 47: Di vËt 163 ¶nh 48 – 50: HƯ thèng sắc phong 164 ảnh 51: Kiệu ảnh 52: Chuẩn bị lƠ héi 165 ¶nh 53 – 54: TÕ lƠ ¶nh 55: dân Anh vào làm lễ ảnh 56: Nhân dân dâng hơng lễ Thánh ảnh 57: Nhân dân dâng hơng lễ Thánh 166 ảnh 58- 60: Đọc sớ 167 ảnh 61: Hoá sớ 168 ảnh 62 67: Lễ mộc dục 169 ảnh 68 73: Cháo Vo ăn truyền thống lễ hội làng Cam Đà ảnh 74: Miếu Tiền 170 ảnh 75: Miếu Hậu ảnh 76: Văn ảnh 76: Chùa Cam Đà ảnh 78: Giếng Gành ảnh 77: Giếng Đình ảnh 79: Gò Đồng Hầu 171 ảnh 80: Gò Lái Tiên ảnh 81: Gò Rừng 172 ảnh 82 84: Chạm khắc phong cách kỷ XVII đình Phú Hữu (Ba Vì) 173 ảnh 85 87: Chạm khắc phong cách kỷ XVII đình Đông Viên (Ba Vì) 174 175 ảnh 88 90: Chạm khắc phong cách kỷ XVII đình Quang Húc (Ba V×) ... tồn giá trị văn hóa truyền thống di sản văn hóa dân tộc, đà mạnh dạn nhận đề tài "Đình làng Cam Đà, xà Cam Thợng, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (cũ) hệ thống đình làng Hà Tây" làm đề tài Luận văn tốt... số đình Cam Đà thuộc thôn Cam Đà, xà Cam Thợng, huyện Ba Vì, Hà Tây (cũ) thuộc thành phố Hà Nội - số đình cổ có niên ®¹i tån t¹i tõ thÕ kû XVII ®Õn N»m chung địa bàn có nhiều đình tiếng nh đình. .. văn gồm ba chơng 11 Chơng 1: Tổng quan làng Cam Đà Chơng 2: Những di sản văn hóa làng Cam Đà Chơng 3: Đình Cam Đà hệ thống đình làng Hà Tây vấn đề bảo tồn, phát huy 12 Chơng tổng quan lng cam đ