1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hạch toán kế toán của công ty cổ phần sứ hải dương

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 72,49 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cố phần Sứ Hải Dơng (3)
  • 1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sứ Hải Dơng (9)
  • 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng (12)
  • 2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng (14)
  • 2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng (18)
    • 2.2.1 Thông tin chung về tổ chức công tác kế toán (18)
    • 2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán (18)
    • 2.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán (19)
    • 2.2.4 Hệ thống sổ kế toán (19)
    • 2.2.5 Hệ thống báo cáo kế toán (21)
  • 2.3. Đặc điểm kế toán một số phần hành chủ yếu tại Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng (22)
    • 2.3.1 Kế toán phần hành NVL (22)
    • 2.3.2. Kế toán phần hành lơng và các khoản trích theo lơng (29)
    • 2.3.3. Kế toán phần hành tài sản cố định tại Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng (38)
    • 2.3.4. Kế toán phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (46)
    • 2.3.5 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả (52)

Nội dung

Quá trình hình thành và phát triển của công ty cố phần Sứ Hải Dơng

*Các giai đoạn phát triển của Công ty

Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng mà tiền thân là Nhà máy Sứ Hải Dơng là một trong những đứa con đầu đàn của ngành công nghiệp còn hết sức non trẻ của Việt Nam trong những năm đầu tiên xây dựng XHCN ở miền Bắc.

Sau khi miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng bớc vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế dới ngọn cờ vẻ vang của Đảng và Bác Hồ, nhận thấy tầm quan trọng của việc đáp ứng nhu cầu của nhân dân về những loại hàng tốt, không phải nhập khẩu, đồng thời làm cơ sở giúp t nhân cải tiến, Bộ Công nghiệp nhẹ đã trình lên Chính Phủ Tờ trình số 554/19/2/1957 đề nghị cho xây dựng một nhà máy sứ quốc doanh

Căn cứ vào điều kiện địa lý thuận lợi của Hải Dơng nh nằm trên con đờng huyết mạch của miền Bắc, giữa Hà Nội và Hải Phòng, có khả năng cung cấp những NVL chính cho sản xuất của nhà máy, Bộ đã cho xây dựng nhà máy sứ đầu tiên tại Việt Nam trên địa bàn phờng Phạm Ngũ Lão, thành phố Hải Dơng với diện tích hơn 80 000 m2

Cùng với 13 nhà máy trọng điểm khác đợc xây dựng mới trong kế hoạch 3 năm 1958-1960, Nhà máy Sứ Hải Dơng đợc khởi công xây dựng ngày 01/06/1959 Đến ngày 02/09/1960 Nhà máy đã cơ bản hoàn thành và đi vào sản xuất cho ra đời mẻ sứ đầu tiên chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3 Những sản phẩm đầu tiên của Nhà máy đã đợc dùng làm quà tặng và phục vụ cho các đại biểu tham dự Đại hội Nhà máy Sứ Hải Dơng ra đời là một trung tâm công nghiệp Sứ đầu tiên có qui mô lớn nhất Đông Nam á, chuyên sản xuất sứ dân dụng, sứ cách điện, sứ thông tin trong đó mặt hàng sứ dân dụng chiếm tỉ trọng chủ yếu Theo Hiệp định ký với nớc bạn, Nhà máy Sứ Hải Dơng đợc phía Trung Quốc thiết kế, lắp đặt và chuyển giao công nghệ Bộ đã cử 105 đồng chí sang nớc bạn đào tạo công nghệ sứ, sau đó về nớc đã trực tiếp tham gia quản lý và điều hành sản xuất tại Nhà máy Tuy vậy nhng khi Nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất, trong điều kiện thực tế tại Việt Nam, đã gặp rất nhiều khó khăn phát sinh nh: máy móc thiết bạn lắp đặt cho ta không phải hiện đại nhất, có phần lạc hậu, cùnh với việc chuyển giao công nghệ cha phải tiên tiến, đặc biệt là NVL khai thác phục vụ cho sản xuất của Nhà máy cha dạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế Nhng với tinh thần không ngừng học hỏi và tìm tòi sáng tạo, cán bộ, công nhân viên Nhà máy dã nhanh chóng làm chủ công nghệ và đạt đợc những tiến bộ vợt bậc trong cải tiến kỹ thuật, vợt qua những khó khăn bớc đầu

Năm 1961, năm đầu tiên bớc vào sản xuất Nhà máy đạt đợc

1580723 sản phẩm, sản lợng đạt 731368 đồng ( thời giá năm 1961-1962), đến năm 1965 Nhà máy đã đạt đợc 7270345 sản phẩm , giá trị sản lợng đạt 4032457 đồng Với chỉ vài ba triệu sản phẩm những năm đầu tiên, do nhu cầu của nhân dân sản l- ợng của Nhà máy đã không ngừng đợc nâng lên từ 8-9 triệu sản phẩm / năm rồi trên 10 triệu sản phẩm / năm

Do những thành tích xuất sắc mà Nhà máy đã đạt đợc, ngày 26/7/1962, Nhà máy đã vinh dự đợc đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm và lu bút tích của Ngời trên sản phẩm của Nhà máy Đây là một trong những niềm vui và vinh dự to lớn của cán bộ công nhân viên của Nhà máy và đã trở thành nguồn động lực vô cung to lớn giúp Nhà máy vợt qua mọi khó khăn hoàn thành mọi chỉ tiêu, kế hoạch đề ra

Khi Nhà máy bớc đầu ổn đinh đi vào sản xuất thì cũng là lúc đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc Một lần nữa cán bộ công nhân của Nhà máy lại phải đối mặt với những khó khăn, thử thách mới, vừa phải sản xuất phấn đấu hoàn thành kế hoạch Nhà nớc giao cho, vừa phải chiến đấu bảo vệ Nhà máy Với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc,một tấc không đi, một ly không rời bám máy, bám lò, quyết tâm duy trì sản xuất trong mọi tình huống” và “ Địch đánh ngày ta sản xuất đêm”, những phân xởng không thể tháo rời máy móc thiết bị vẫn kiên trì ở lại bám trụ ngoan cờng sản xuất, và một bộ phận khác đi sơ tán và sản xuất phân tán để bảo toàn lực lợng.Trong những năm từ 1965-1975, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhng Nhà máy hầu hết đều đạt và vợt mức kế hoạch cung cấp sứ hàng thiết yếu trong nớc và còn xuất sang các nớc Cuba, Lào, Campuchia, Hungari, Ba Lan, Mông Cổ Trong bom đạn chiến tranh Nhà máy đã không ngừng nghiên cứu tìm tòi để sản xuất những sản phẩm phục vụ quốc phòng nh sứ cao tần phục vụ cho pháo binh, hay sứ A18 phục vụ cho đờng dây thông tin của miền Bắc Ngoài ra, các kỹ s công nghệ và kỹ s cơ khí của Nhà máy đã nghiên cứu thiết kế các thiết bị trong nớc phục vụ cho dây chuyền sản xuất không phải nhập ngoại nh máy khuấy đất, máy lọc khung bản, máy khử sắt ớt, máy tráng men

Sau khi đất nớc thống nhất thì địa bàn sản xuất kinh doanh và thị trờng của ngành hàng sứ cũng vơn ra cả nớc Nhà máy với vai trò đầu đàn phải giúp đỡ kỹ thuật, công nghệ và nhân lực cho công nghiệp sứ địa phơng phát triển, mặt khác phải đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng của nhân dân cả nớc Đây là một cơ hội nhng cũng là thử thách không nhỏ đối với Nhà máy trong quá trình tự khẳng định mình khi mà các trang thiết bị lạc hậu cha đợc thay thế, sản phẩm làm ra giá thành cao, mẫu mã đơn điệu, trang trí nghèo nàn Sản xuất trong hàng rào bao cấp của Nhà nớc, sản phẩm đến với ngời dân thông qua sổ sách phân phối, ngời tiêu dùng không có quyền lựa chọn, với 3 triệu sản phẩm / năm trong những năm đầu tiên đến 13 triệu sản phẩm / năm trong suốt thời bao cấp, đã có lúc Nhà máy làm ăn theo lối chạy theo sản lợng, số lợng, đây cũng là lúc có những sản phẩm sứ ngà, men ngà Tuy nhiên Nhà máy cũng vẫn duy trì đợc nhiệm vụ đối ngoại: đồ sứ cao cấp làm nhiệm vụ xuất sang Lào ,Campuchia (bát, đĩa), sang Cuba ( ấm chén) Nhng đây cũng chính là lúc ban lãnh đạo Nhà máy có đợc tầm nhìn chiến lợc để vơn lên tự khẳng định mình, xây dựng mở rộng trung tâm công nghiệp sứ Hải Dơng, đó là đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật tại một số n- ớc nh Tiệp Khắc, Đức, Trung Quốc Và đợc sự giúp đỡ và đầu t của

Bộ Công nghiệp nhẹ Nhà máy đã có một lò nung tuy-nen công suất 2250 tấn/ năm , cho ra lò những mẻ sứ với màu men trắng, trong đạt tiêu chuẩn loại I

Mặc dù sản xuất trong hàng rào bao cấp suốt những năm1976-

1986 nhng Nhà máy đã đạt đợc những thành tích vô cùng to lớn, không ngừng cải tiến kỹ thuật, tiếp thu và làm chủ những công nghệ mới, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên, nâng cao chất lợng sản phẩm, trở thành một trong những đơn vị đi đầu của Liên hiệp xí nghiệp Sành sứ thuỷ tinh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 quyết định chuyển nền kinh tế nớc ta từ chế độ bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc Đây cũng là giai đoạn mà Nhà máy Sứ gặp muôn vàn khó khăn, tởng chừng nh không thể đứng vững: máy móc thiết bị quá cũ cha đợc cha đợc đầu t nâng cấp, vốn cho sản xuất thiếu phải đi vay, sản phẩm làm ra phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập lậu từ nớc ngoài mà chủ yếu là sứ Trung Quốc, theo đờng mòn cũ làm ăn kiểu bao cấp ( sản phẩm đơn điệu, chất lợng thấp không tiêu thụ đợc), đời sống của cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn Trớc thực trạng đó ban lãnh đạo Nhà máy đã liên tục họp bàn tìm biện pháp tháo gỡ, vấn đề sống còn của Nhà máy lúc này là nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm Bằng hàng loạt các biện pháp nh: phát động các hoạ sĩ, công nhân sáng tạo nhiều kiểu dáng, mấu mã mới, tìm mua những NVL với giá rẻ hơn, đấu thầu những vật t quí hiếm, tập trung vào công tác tiêu thụ sản phẩm , mở thêm các điểm bán hàng, đại lý tiêu thụ trong nớc, thành lập phòng thị trờng Với việc triển khai các biện pháp trên, đã dần dần từng bớc tháo gỡ những khó khăn và tạo đà cho những bớc phát triển mới của Nhà máy Trớc những biến đổi to lớn của nền kinh tế đất nớc khi chuyển từ chế độ bao cấp sang cơ chế thị trờng, ngày 09/10/1992Bộ Công nghiệp có Quyết định số 921/Cn_TCLĐ chuyển đổi tổ chức và hoạt động của của Nhà máy Sứ thành Công ty Sứ Hải D- ơng_ Tên giao dịch là HAPOCO Đây có thể xem là bớc ngoặt mới của Công ty, những thay đổi về cơ chế, chính sách ở tầm vĩ mô, những tác động trực tiếp của Bộ chủ quản đều đã ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tập thể ban lãnh đạo công ty đã mạnh dạn vay vốn để sản xuất, đầu t, đổi mới trang thiết bị máy móc, đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho ngời lao động, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, nâng cao chất lợng sản phẩm Từ đó từng bớc sản phẩm của công ty đã dần chiếm lĩnh đợc thị trờng, đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng, cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại trong và ngoài nứớc. Bớc đầu công ty đã ổn định sản xuất, làm ăn kinh doanh có lãi và vị thế trên thi trờng không ngừng đợc nâng cao

Ngày 07/05/2004 trớc xu thế phát triển mới của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập, Bộ Công nghiệp đã có Quyết định số 35/2004/QĐ-BCN của Bộ trởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển đổi Công ty Sứ Hải Dơng thành Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng_Tên giao dịch là HAPOCO Theo Quyết định mới này công ty đợc thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và hình thức cổ phần đợc chính thức áp dụng thừ ngày 01/01/2005

Việc chuyển đổi sang Công ty cổ phần sẽ là một động lực và tạo điều kiện cho công ty không ngừng phát triển Việc Nhà nớc chỉ còn nắm 51% cổ phần còn lại đợc chuyển sang cho ngời lao động trong Công ty và các nhà đầu t đã tạo động lực thúc đẩy tinh thần làm chủ của ngời lao động khi đó họ sẽ làm việc để nhận lơng hàng tháng mà kết qủ kinh doanh của Công ty còn ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của họ Đây sẽ là cơ hội cho Công ty tự khẳng định mình hội nhập cùng xu hớng phát triển mới của nền kinh tế nớc nhà Có thể thấy đây là một quyết định hoàn toàn đúng đắn và phù hợp tạo đà cho những bớc phát triển không ngừng của Công ty trong tơng lai

Trải qua hơn 45 năm xây dựng và trởng thành, đợc sự động viên và khích lệ về mọi mặt của Đảng và Nhà nớc, công ty cổ phần Sứ Hải Dơng đã đạt đợc những thành tựu vô cùng to lớn, công ty đã vinh dự đợc đón rất nhiều các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nớc về thăm Trải qua biết bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, với biết bao khó khăn, gian khổ giờ đây công ty đang trên đà phát triển mạnh mẽ khẳng định đợc uy tín của mình với ngời tiêu dùng cũng nh bạn hàng trong và ngoài nớc, để không ngừng vơn tới các thành công mới

*Cơ sở vật chất, lĩnh vực ngành nghề hoạt động, năng lực sản xuất kinh doanh

Công ty sản xuất và kinh doanh sứ dân dụng và sứ công nghiệp, SXKD mầu đề can, giấy hoa để trang trí lên sản phẩm gốm, sứ, thuỷ tinh; sản xuất kinh doanh nguyên liệu để sản xuất gốm sứ và các dịch vụ liên quan đến sản xuất kinh doanh gốm sứ

Mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là mặt hàng sứ dân dụng các loại phục vụ cho nhu cầu trong nớc và một phần cho xuất khẩu Các sản phẩm của Công ty phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của tất cả mọi gia đình nh bát đĩa, ấm chén, đến các sản phẩm trang trí nh bình hoa, lọ hoa, đĩa ảnh và một số loại sản phẩm khác Khi mà đời sông của ngời dân ngày càng đợc nâng cao thì nhu cầu về các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày cũng không ngừng nâng cao Nếu trớc đây các sản phẩm sứ chỉ tập trung vào chất lợng thì trong giai đoạn hiện nay kiểu dáng cáchoa văn trang trí trên sản phẩm là yếu tố quan trọng để thu hút ngời tiêu dùng Nhận thấy những đòi hỏi mới đối với sản phẩm hiện nay Công ty đã và đang không ngừng đầu t cải tiến mẫu mã sản phẩm phát triển những sản phẩm mới, với nhiều hoa văn trang trí đẹp và độc đáo Mặt khác bắt nhịp cùng sự phát triển của nền kinh tế đất nớc Công ty đang không ngừng mở rộng thi trờng tiêu thụ các sản phẩm sứ, trớc đây các sản phẩm sứ của Công ty chủ yếu đợc bán cho ngời tiêu dùng hay các cơ quan xí nghiệp đặt hàng để làm quà tặngthì hiện nay yêu cầu đặt ra cho Công ty là làm sao để các sản phẩm sứ của mình cạnh tranh đợc với các sản phẩm sứ nhập ngoại để cung cấp cho một khối lợng lớn các nhà hàng, khách sạn, quán ăn hiện nay Đây sẽ là thị trờng mục tiêu của Công ty trong giai đoạn hiện nay Việc cung cấp sản phẩm cho các nhà hàng khách sạn không chỉ là việc Công ty tiêu thụ sản phẩm của mình mà còn là một cơ hội tốt cho Công ty quảng bá thơng hiệu của mình đến tất cả ngời tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả Để có thể thực hiện đợc mục tiêu này Công ty cần không ngừng cải tiến kỹ thuật và đặc biệt hơn nữa là phát triển bộ phận thiết kế sáng tạo các kiểu dáng mới

Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sứ Hải Dơng

*Nguyên vật liệu đầu vào : Để sản xuất các sản phẩm sứ đòi hỏi rất nhiều các loại NVL khác nhau trong đó các NVL chính bao gồm đất cao lanh, đất sét trắng, trờng thạch, đất chịu lửa , bột đá, men khô, hoạt thạch, bột Đôlumit, đất luyện cao cấp, bột BentoliteH Ngoài ra còn hàng loạt các loại khác phục vụ cho việc tạo hình và trang trí sản phẩm

*Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Để tạo thành một sản phẩm sứ hoàn chỉnh phải trải qua rất nhiều công đoạn đòi hỏi cả những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự khéo léo của những ngời công nhân trong Công ty Ban đầu NVL đầu vào đợc đa qua khâu chế biến, sau đó đợc đa vào tạo hình sản phẩm Tuỳ theo đặc điểm của từngloại sản phẩm mà có những cách thức tạo hình khác nhau, tạo hình một lần hay nhiều lần qua nhiều giai đoạn Sau khi sản phẩm đã đợc tạo hình hoàn chỉnh (sản phẩm mộc ) sẽ đợc đa qua lò nung, sau đó sản phẩm sẽ đợc trang trí và đa vào lò nung lần thứ hai Sản phẩm ra lò là sản phẩm hoàn thành đợc phân loại và nhập kho thành phẩm

Do đặc thù của ngành sản xuất sản phẩm mà cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm 4 nhà máy, xí nghiệp t- ơng ứng với 4 giai đoạn chính của qui trình sản xuất sản phẩm

+ Xí nghiệp nguyên vật liệu: trong nghề sứ muốn có sản phẩm đẹp phải đặc biệt coi trọng hai khâu là NVL và nung ( nhất liệu, nhì nung), do đó Xí nghiệp NVL là khâu đầu tiên và quan trọng nhất của Công ty NVL đợc mua về từ nhiều nguồn khác nhau sẽ đợc tập trung tại xí nghiệp NVL Tại đây những NVL thô nh đất sét, cao lanh, bột đá sẽ đợc chế biến qua các khâu : nghiền, lọc, ép, luyện thành nguyên liệu tinh: đất đã luyện, men, hồ Những nguyên liệu này sẽ là những yếu tố đầu vào quan trọng cho xí nghiệp Thành hình để tạo hình sản phẩm

+Xí nghiệp Thành hình: Đây là nơi tạo lên những hình dạng đặc thù cho từng loại sản phẩm Do đặc điểm của từng loại sản phẩm mà có các phơng pháp khác nhau để tạo hình sản phẩm

.Phơng pháp ép xây: Với các loại mặt hàng có hình dáng đơn giản, không có nhiều chi tiết nh: bát, đĩa các loại tách, chén cà phê các loại

.Phơng pháp đổ rót: Với các loại mặt hàng có hình dáng phức tạp nh: ấm trà, ấm cà phê các loại, lọ hoa , nậm rợu

Ngoài ra với các loại sản phẩm có nhiều chi tiết nh ấm, chén sản phẩm sau khi đợc tạo hình xong đợc đa qua sấy và gắn Sau đó các sản phẩm sẽ đợc đa qua sửa khô hoặc sửa ớt rồi tráng men và chuyển qua xí nghiệp Ga nung để nung thanh sứ trắng

+Xí nghiệp Ga nung: Sản phẩm sứ phải đợc nung ở nhiệt độ thật sự phù hợp thì mới đảm bảo đợc tiêu chuẩn về kiểu dáng, cũng nh màu trắng sáng của men do đó nung là một trong những khâu cực kỳ quan trọng quyết định chất lợng của sản phẩm sứ.

Xí nghiệp Ga nung của Công ty là một trong những bộ phận đợc đặc biệt quan tâm và đầu t, đây là nơi luôn đợc áp dụng những công nghệ mới nhất, lò nung của Công ty từ lò nung bằng than trong những năm đầu xây dng đã đợc thay thế bằng lò nung bằng điện và giờ đây Công ty đã có hệ thống lò tuy-nen nung bằng ga Tại đây các sản phẩm mộc đã tráng men đợc đa vào lò nung ở nhiệt độ 1300-1350 độ C thành sứ trắng Sau đó sản phẩm sẽ đợc phân loại thành loại 1,2,3 và chuyển cho xí nghiệp Màu trang trí để trang trí và hoàn thiện sản phẩm

+Xí nghiệp Màu trang trí: Ngời tiêu dùng không chỉ quan tâm đến kiểu dáng, mẫu mã của các sản phẩm sứ mà các hoạ tiết trang trí trên mỗi sản phẩm cũng sẽ là một trong những yếu tố quan trọng tạo lên giá trị của các sản phẩm sứ Xí nghiệp Màu trang trí nhận nhiệm vụ trang trí những sản phẩm sứ trắng nh dán hoa, vẽ trang trí và quay vàng kim Những sản phẩm sứ sau khi đã đợc trang trí hoàn chỉnh sẽ đợc tiếp tục đa qua lò nung ở nhiệt độ 800-1000 độ C Các sản phẩm ra lò là các sản phẩm sứ hoàn chỉnh chúng sẽ đợc phân loại một lần nữa đóng gói thành phẩm và nhập kho thành phẩm chờ tiêu thụ

Sơ đồ 01: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty sÐt,§Êt lanh,bécao nghiềnt đá luyện x©y,Ðp đổ rót hình,tạo trángsấy,

Nung sứ trắng, Phânloại hoa,Dán Nunghoa, loại vàphân đóng

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng

Hình thức Công ty cổ phần đợc áp dụng tại Công ty bắt đầu từ ngày 01/01/2005, để phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh cũng nh thích ứng với cơ chế mới Công ty đã có nhiều sự thay đổi, sắp xếp lại cũng nh cải tiến bộ máy tổ chức và quản lý nhằm đơn giản, gọn nhẹ nhng vẫn đạt hiệu quả cao trong công việc Để đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất đối với các bộ phận chức năng và toàn hoạt động của Công ty bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo cơ cấu tập trung, thống nhất và đợc khái quát qua sơ đồ 2

*Hội đồng quản trị : Bao gồm 5 thành viên, đứng đầu và có quyền quyết định cao nhất việc các vấn đề mang tính chất quản lý vĩ mô của Công ty Các thành viên của Hội đồng quản trị đợc bầu ra trong cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông, và có nhiệm kỳ không quá 3 năm Là cơ quan có quyền cao nhất đề ra và thông qua các chính sách, chiến lợc kinh doanh của Công ty

*Giám đốc Công ty : Là ngời đứng đầu và chịu trách nhiệm trớc pháp luật, Bộ chủ quản và trớc Hội đồng quản trị về mọi hoạt động trong Công ty, trực tiếp lãnh đạo các phòng ban, Nhà máy,

Xí nghiệp trong Công ty các hoạt động sản xuất, tài chính, nhân sù

*Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Phó giám đốc là ngời thay mặt Giám đốc chịu trách nhiệm phụ trách quản lý và điều hành các hoạt động của các Nhà máy, Xí nghiệp trong toàn Công ty

*Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật : Đứng đầu phòng kỹ thuật,

Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật là ngời phụ trách về công tác khoa học, kỹ thuật công nghệ và cơ điện của toàn bộ Công ty Một phần quan trọng trong bộ máy quản lý của Công ty là hệ thống các phòng ban chức năng Các phòng ban này có nhiệm vụ tham mu và giúp việc cho Ban lãnh đạo Công ty trong quá trình quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chúng cũng chịu sự quản lý trực tiếp của Ban lãnh đạo của Công ty

+Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về tổ chức lao động và tiền lơng trong toàn Công ty, xây dựng và ban hành các quyết định, các quy chế cũng nh các qui định về định mức lao động tiền lơng, theo dõi và quản lý lao động trong toàn Công ty Đồng thời làm công tác hành chính, quản trị và bảo vệ an ninh, trật tự trị an và bảo vệ tài sản của Công ty

+Phòng tài chính kế toán: Có thể ví phòng tài chính kế toàn là tay hòm chìa khoá của toàn Công ty, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, từ đó phân tích tình hình tài chính để cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chính xác, kịp thời và hiệu quả cho Ban lãnh đạo Công ty và các đối tợng sử dụng thông tin khác.

+ Phòng kỹ thuật: Chịu sự quản lý trực tiếp của Phó giám đốc kỹ thuật và cùng với Phó Giám đốc kỹ thuật quản lý kỹ thuật công nghệ, cơ điện, KCS sản phẩm trong quá trình sản xuất, cũng nh tiêu chuẩn của vật t đầu vào và sản phẩm đầu ra tham mu, cố vấn cho Giám đốc Công ty vế việc nghiên cứu, áp dụng KHKT về công nghệ sản xuất, ra các quyết định về đổi mới công nghệ trong Công ty, nghiên cứu và thiết kế các sản phẩm mới

+Xí nghiệp dịch vụ: Đảm bảo cung ứng vật t kịp thời cho sản xuất của toàn Công ty Quản lý và điều hành các bộ phận lao vụ phục vụ SXKD của Công ty nh sửa chữa cơ điện, điện nớc, hơi, giấy hoa và quản lý nhà đất toàn Công ty

+Phòng kế hoạch thị trờng: Có thể nói vai trò của phòng kế hoạch thị trờng trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty là vô cùng quan trọng Với nhiệm vụ tìm kiếm, nghiên cứu và tiếp thị không ngừng mở rộng thị trờng để đẩy mạnh việc bán hàng và tiêu thụ sản phẩm Lập các kế hoach dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về sản xuất kinh doanh của Công ty về giá thành sản phẩm trong từng thời kỳ Tham mu cho Giám đốc và Ban lãnh đạo về các chính sánh bán hàng, quảng bá sản phẩm, nghiên cứu thị hiếu của ngời tiêu dùng để các sản phẩm của Công ty sẽ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

Ngoài ra do đặc điểm của quy trình sản xuất mà trongCông ty đợc chia thành 4 Nhà máy, Xí nghiệp Để quản lý chặt chẽ cũng nh theo dõi thờng xuyên hoạt động tại các phân xởng sản xuất đứng đầu mỗi Nhà máy, Xí nghiệp có một Giám đốc Đây là ngời thờng xuyên theo dõi và quyết định các vấn đề trong phạm vi quyền hạn của mình tại mỗi xí nghiệp và chịu trách nhiệm trớc ban lãnh đạo Công ty về các vấn đề tại đơn vị mình quản lý

2.Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán của Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng

Nhằm quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả tất cả các doanh nghiệp trong mọi loại hình kinh doanh hay thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong các lĩnh vực, có hình thức sở hữu khác nhau đều phải sử dụng các công cụ quản lý, trong đó kế toán đợc coi là một trong các công cụ quản lý cơ bản nhất và đem lại hiệu quả cao nhất Những thông tin mà bộ máy kế toán cung cấp sẽ cho các nhà lãnh đạo có đợc cái nhìn tổng quát nhất về hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Một bộ máy kế toán đợc tổ chức một cách hợp lý, hoạt động hiệu quả sẽ giúp cung cấp cho Ban lãnh đạo doanh nghiệp những thông tin đầy đủ, kịp thời , chính xác nhất về tình hình tài sản, sự biến động của tài sản hay tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó Ban lãnh đạo sẽ có đợc những quyết định quản trị kịp thời, chính xác và đem lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động của doanh nghiệp mình Nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng của bộ phận kế toán, Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng đã đặc biệt quan tâm đến tổ chức công tác kế toán tại Công ty

Tổ chức công tác kế toán thực chất là cách thức tổ chức thực hiện việc tổng hợp, phân loại và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo nội dung, bằng các phơng pháp khoa học riêng của kế toán.Việc tổ chức công tác đòi hỏi phải phù hợp với đặc điểm riêng có của từng doanh nghiệp nh qui mô, cách thức tổ chức hay lĩnh vực sản xuất kinh doanh có nh vậy những thông tin mà bộ máy kế toán này cung cấp mới thực sự hiệu quả Để đạt đợc những hiệu quả trong công tác, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, các công tác kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán của Công ty. Phòng kế toán của Công ty có 10 ngời, và đợc phân công bố trí công việc nh sau:

+Kế toán trởng : Là trởng phòng Tài chính kế toán, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và cấp trên về toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán kinh doanh của Công ty Là ngời trực tiếp tổ chức công tác kế toán trong Công ty, phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cho các nhân viên trong phòng, và phối hợp các bộ phận nghiệp vụ trong Công ty với công tác kế toán nhằm đạt hiệu quả cao nhất Kế toán trởng còn là ngời trực tiếp t vấn và tham m- u cho Giám đốc trong việc ra các quyết định có liên quan đến tài chính của Công ty, hay đa ra các chiến lợc kinh doanh Mặt khác với một doanh nhiệp Nhà nớc, Kế toán trởng còn thực hiện nhiệm vụ là kiểm soát viên Nhà nớc tại Công ty

+Phó phòng kế toán, kiêm kế toán thanh toán với ngời bán, ngời nhận thầu, tổng hợp VAT, thực hiện công tác giá cả: Có nhiệm vụ giúp Kế toán trởng trong tổ chức công tác hạch toán kế toán, có quyền ký phiếu thu, đồng thời trực tiếp thực hiện tổng hợp chứng từ vật t đầu vào, theo dõi thanh quyết toán với ngời bán, ngời nhận thầu, kê khai VAT đầu ra và tổng hợp VAT toàn Công ty Phân tích và xây dựng chính sách giá thành cho các sản phẩm của Công ty

+Thủ quỹ: Là ngời nắm tay hòm chìa khoá của toàn Công ty, làm nhiệm vụ quản lý tiền mặt và thực hiện thu, chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ do kế toán thanh toán đa sang Yêu cầu và trách nhiệm của thủ quỹ là hết sức nặng nề phải bảo đảm thu đúng, thu đủ, chi đúng theo các phiếu thu, phiếu chi hợp lệ đợc chuyển đến Sau mỗi ngày thủ quỹ phải cân đối thu, chi xác định số tồn quỹ cuối ngày và báo cáo cho Kế toán trởng

+Kế toán tổng hợp nhập-xuất- tồn kho vật t toàn Công ty, kiêm kế toán đầu t XDCB: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất và tồn kho vật t của Công ty, cập nhật các chứng từ vật t, hạch toán kế toán các loại vật t Đồng thời còn theo dõi, thanh quyết toán các dự án đầu t XDCB và sửa chữa lớn tài sản của Công ty

+Kế toán tiền gửi, tiền vay, các quỹ xí nghiệp, các khoản thanh toán nội bộ Là ngời theo dõi và hạch toán các khoản tiền giao dịch qua Ngân hàng, tổng hợp các chứng từ nh giấy báo Nợ, giấy báo Có của Ngân hàng của các khoản tiền gửi Ngân hàng, và tài khoản vay Ngân hàng Theo dõi sự biến động tăng , giảm của các quỹ xí nghiệp , các khoản công nợ, phải thu, phải trả phát sinh trong nội bộ Công ty

+Kế toán kho thành phẩm , viết hoá đơn bán hàng trên máy vi tính, kế toán quản trị:Có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán việc nhập, xuất, tồn của kho thành phẩm, viết hoá đơn bán hàng trên máy vi tính Cuối mỗi tháng tổng hợp thành phẩm cũng nh việc nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trong tháng và ngày đầu tháng sau phải cùng thu kho tiến hành kiểm kê thành phẩm tồn kho thực tế của tháng trớc và tiến hành đối chiếu, so sánh, tìm nguyên nhân và điều chỉnh ngay khi có chênh lệch Hàng tháng, hàng quý kế toán thành phẩm còn phải tổng hợp thành phẩm nhập, xuất kho và tính giá bình quân, tỉ lệ phần trăm chi tiết của từng loại sản phẩm để báo cáo với Kế toán trởng nhằm có những biện pháp kịp thời giúp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm

+Kế toán tiêu thụ, theo dõi công nợ và thanh toán với ngời mua: Có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ bán hàng, viết phiếu thu, chi tiền và giải quyết các chế độ, chính sách với khách hàng Hàng ngày tổng hợp doanh thu bán hàng cho kế toán trởng Theo dõi công nợ với ngời mua, kê khai VAT đầu ra để chuyển cho phó phòng tiến hành tổng hợp kê khai thuế toàn Công ty

+Kế toán TSCĐ, tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm, kế toán tổng hợp và XĐ KQKD, kiêm thống kê tổng hợp: Làm nhiệm vụ thu thập các thông tin kinh tế để lập các báo cáo định kỳ về số l- ợng, giá trị sản lợng theo giá cố định và các chỉ tiêu kinh tế khác theo qui định của Nhà nớc Lập các báo cáo tổng hợp phục vụ cho nhu cầu quản lý của Ban lãnh đạo và các phòng chức năng trongCông ty

Ngoài ra còn có nhiệm vụ ghi chép và phản ánh chi tiết và tổng hợp về tình hình tăng, giảm TSCĐ, tính và theo dõi việc trích khấu hao TSCĐ cho các đối tợng Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán tổng hợp và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

+Kế toán tiền lơng, thống kê các Nhà máy, Xí nghiệp : Làm nhiệm vụ tính các lơng, bảo hiểm và các khoản khác mà công ty phải trả cho ngời lao động tại các bộ phận, các Nhà máy, xí nghiệp theo đơn giá khoán và các qui định khác mà Nhà nớc và Công ty đã ban hành Hàng tháng thực hiện quyết toán tình hình sử dụng vật t, quyết toán quỹ lơng khoán mà Công ty đã giao cho các Nhà máy, Xí nghiệp theo qui định Đồng thời tiến hành hớng dẫn, chỉ đạo công tác thống kê tổng hợp tại các bộ phận Sau đó tổng hợp các số liệu thu thập đợc để lập các báo cáo thống kê cung cấp định kỳ cho lãnh đạo các cấp trong công ty nắm đợc tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

Ngoài ra do cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm 4 Nhà máy,

Xí nghiệp là 4 khâu cơ bản của quá trình sản xuất, mỗi một Nhà máy, Xí nghiệp này tuy không tiến hành hạch toán độc lập nhng có phân công một nhân viên kế toán trực tiếp tại đây Nhân viên kế toán này chịu trách nhiệm theo dõi và thống kê kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cơ sở cũng nh theo dõi và tính lơng địng kỳ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất trong các dây chuyền sản xuất Định kỳ các nhân viên này sẽ báo cáo số liệu cho các nhân viên kế toán phụ trách các phần hành để họ tiến hành tổng hợp và hạch toán số liệu

Mỗi nhân viên kế toán có chức năng và nhiệm vụ riêng nhng đều thông nhất vì một mục tiêu chung của cả bộ máy kế toán, đó là phản ánh các chứng từ, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách trung thực, đầy dủ và kịp thời Thu thập và xử lý các thông tin, tổng hợp và lập các báo cáo tài chính Giúp phân tích tình hình tài chính và đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện bộ máy

Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng là một doanh nghiệp qui quy mô lớn, khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày nhiều, khối lợng công việc của phòng kế toán là rất nhiều, nhng nhờ trình độ, năng lực cũng nh thái độ làm việc hết mình của các nhân viên trong phòng kế toán mà bộ máy kế toán luôn cung cấp những thông tin chính xác và kịp thời cho lãnh đạo Công ty đáp ứng các yêu cầu quản trị của ban lãnh đạo cũng nh không ngừng nâng cao hiệu quả công tác quản lý chung của toàn Công ty Cùng với các phòng ban chức năng khác của Công ty, hiệu quả hoạt động của phòng tài chính kế toán đã góp một phần quan trọng vào việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả quản lý tại công ty

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng

Thông tin chung về tổ chức công tác kế toán

Căn cứ vào các qui định chung của Nhà nớc, cũng nh đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà Công ty đã có những qui định chung trong tổ chức công tác kế toán

_Để phản ánh kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cũng nh thuận tiện trong việc ghi chép các số sách chứng từ, Công ty đã tiến hành sử dụng phần mềm kế toán ACSoft của phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cung cấp, với hình thức ghi số kế toán đợc áp dụng là hình thức Nhật ký chung

Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Công ty tính thuế Giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo ph- ơng pháp kê khai thuờng xuyên, khấu hao TSCĐ theo phơng pháp khấu hao theo sản lợng, sử dụng tỉ giá thực tế trong quy đổi ngoại tệ và tiến hành hạch toán định kỳ theo tháng

Hệ thống chứng từ kế toán

Với qui mô khá lớn và rất nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh Công ty sử dụng rất nhiều các loại chứng từ khác nhau bao gồm cả các chứng từ kế toán bắt buộc và các chứng từ kế toán hớng dẫn theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính

+Trong hạch toán kho: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, thẻ kho, Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm

+Trong hạch toán TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Chứng từ hớng dÉn)

+Trong hạch toán tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lơng, Giấy chứng nhận nghỉ việc hởng BHXH, Danh sách ng- ời lao động hởng trợ cấp BHXH, Bảng thanh toán tiền lơng, Phiếu báo làm thêm giờ (Chứng từ hớng dẫn )

+Trong hạch toán tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi, Bảng kiểm kê quỹ, Giấy thanh toán tạm ứng Các chứng từ hớng dẫn bao gồm: Giấy đề nghi tạm ứng, Biên lai thu tiền

+Các loại khác: Hoá đơn giá trị gia tăng, Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn thu mua hàng, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, Hoá đơn bán lẻ

Hệ thống tài khoản kế toán

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán Doanh nghiệp theo Quyết định số 1141 ngày 01/11/1995 và Thông t số 89 ngày 09/10/2002 của Bộ Tài chính

Công ty tiến hành mở tài khoản cấp 2 chi tiết theo các đối tợng

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh nên mặc dù áp dụng hệ thống tài khoản theo qui định trên của Nhà nớc nhng trong quá trình hạch toán kế toán thực tế tại đơn vị Công ty không sử dụng một số các tài khoản nh: 151, 212, 221, 222, 228,

Phụ lục: Hệ thống tài khoản Công ty đang áp dụng

Hệ thống sổ kế toán

Công ty thực hiện việc ghi sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chung Chính từ đặc điểm này qui đinh những loại sổ sách mà Công ty phải có và tiến hành ghi chép định kỳ

+Các sổ và báo cáo tổng hợp tổng hợp bao gồm có

Báo Cáo chi tiết doanh thu

Báo cáo tổng hợp Doanh thu

Báo cáo chi phí theo khoản mục

Báo cáo giá thành phân xởng

Sổ quỹ Nhật ký chung Sổ (thẻ) chi tiết

+Các sổ và báo cáo chi tiết

Sổ chi tiết hàng gửi đại lý

Sổ tiền gửi Ngân hàng

Sổ chi tiết công nợ

Nhật ký hàng hoá (mua, bán)

Sổ chi tiết tài khoản khác

Sổ chi tiết kiểm kê cuối kỳ

Sổ chi tiết thống kê thành phẩm

Sổ chi tiết theo dõi hàng gửi đại lý

+Các báo cáo thuế GTGT:

+Các bảng phân bổ nh

Bảng phân bổ lơng và BHXH

Bảng phân bổ chi phí nhân công

Bảng phân bổ chi phí quản lý và bán hàng

*Qui trình ghi sổ tại Công ty: Do áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức Nhật ký chung và sử dụng phần mềm ACSoft mà qui trình ghi sổ tại Công ty đợc tiến hành nh sau:

Hàng ngày từ các chứng từ gốc các nhân viên kế toán sẽ tiến hành nhập số liệu vào trong máy tính Sau đó từ các chứng từ gốc này máy tính vào sổ Nhật ký chung, các sổ (thẻ) kế toán chi tiết và các bảng tổng hợp chi tiết và vào Sổ Cái các tài khoản Định kỳ cuối mỗi quí, 6 tháng hay cuối năm các số liệu sẽ đợc tổng hợp tự động bằng phần mềm kế toán để lên các Báo cáo tài chính trên máy tính

Sơ đồ 04: Qui trình hạch toán theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Hệ thống báo cáo kế toán

- Thời điểm lập báo cáo tài chính: Trách nhiệm lập các báo cáo này là của Kế toán trởng Các báo cáo tài chính đợc lập cuối mỗi quí, 6 tháng và báo cáo cả năm đợc lập vào cuối mỗi năm

- Hệ thống các báo cáo tài chính của Công ty bao gồm:

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo lu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo tài chính

Các báo này đợc Kế toán trởng và Giám đốc Công ty ký duyệt và đợc gửi lên Bộ Công nghiệp để báo cáo và gửi tới Chi cục Thuế Hải Dơng để quyết toán

Việc lập các báo cáo tài chính là một yêu cầu bắt buộc và không chỉ nhằm mục đích quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với Công ty mà còn cung cấp các thông tin tài chính quan trọng của Công ty tới các đối tợng sử dụng khác nhau nh ngời lao động trong Công ty,Ngân hàng, khách hàng, nhà cung cấp và đặc biệt khi Công ty đã tiến hành cổ phần hoá thì đây là mối quan tâm hàng đầu của các cổ đông đã đầu t vào Công ty

Đặc điểm kế toán một số phần hành chủ yếu tại Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng

Kế toán phần hành NVL

*Đặc điểm NVL của Công ty: Để sản xuất ra các sản phẩm sứ các loại NVL đầu vào đợc sử dụng hết sức phong phú và đa dạng Ngoài các loại vNVL chính để sản xuất đợc dùng chung cho tất cả các sản phẩm sứ nh đất sét, đất cao lanh, trờng thạch, hoạt thạch thì mỗi một loại sản phẩm với yêu cầu riêng trong đặc tính hay phục vụ cho việc trang trí và tạo hình sản phẩm mà còn hàng loại các loại NVL phụ khác nhau NVL của Công ty không chỉ đa dạng trong chủng loại mà mỗi một loại vật t có thể lại đợc mua bằng nhiều nguồn khác nhau, có chất lợng và tiêu chuẩn kỹ thuật không giống nhau chúng đợc sử dụng cho các loại sản phẩm khác nhau nh sứ thông thờng hay các sản phẩm sứ cao cấp theo đơn đặt hàng hay xuất khẩu. Các NVL chính cho sản xuất của Công ty chủ yếu đợc khai thác ở trong nớc nhng các vật liệu dùng cho trang trí hiện nay chủ yếu lại phải nhập khẩu từ nớc ngoài Mặt khác nung sứ là một trong những giai đoạn quan trọng nhất tạo lên một sản phẩm hoàn thiện, việc đốt các lò nung đợc tiến hành thờng xuyên tại Công ty. Khi áp dụng nhữnh thành tựu khoa học kỹ thuật mới Công ty đã sử dụng các lò nung ga Nhng hiện nay do giá nhiên liệu trong nớc và trên thế giới không ngừng tăng cao, để giảm giá thành sản xuất Công ty đã cải tiến một số lò nung để sử dụng nhiên liệu than nhằm tiết kiệm chi phí nhiên liệu trong giá thành sản phẩm Nh vậy than và ga là 2 loại nhiên liệu chính đợc Công ty sử dụng th- ờng xuyên Để phục vụ cho nhu cầu sản xuất liên tục của Công ty cũng nh tránh những biến động không tốt của giá cả thị trờng Công ty có tiến hành dự trữ một số loại NVL nhất định nhng với số lợng vừa phải tránh ứ đọng vốn trong khâu NVL

Vật t của Công ty đợc quản lý tại các kho, chứ không quản lý chi tiết theo từng loại vật t Mỗi kho có rất nhiều loại, Thủ kho chịu trách nhiệm quản lý vật t trong kho của mình và kế toán vật t sẽ quản lý chung các kho của Công ty Việc áp dụng tính giá hàng tồn kho theo phơng pháp trực tiếp đợc đánh giá là phù hợp với tình hình quản lý và sử dụng vật t tại Công ty Tuy nhiên do một số loại NVL có giá trị lớn nh vàng kim dùng cho trang trí sản phẩm nên đòi hỏi Công ty phải quản lý rất chặt chẽ loại vật t này tránh thất thoát

Cuối mỗi năm kế toán vật t và thủ kho sẽ tiến hành kiểm kê các kho một lần theo đúng qui định hiện hành của Pháp luật. Sau khi tiến hành kiểm kê kho Ban lãnh đạo Công ty cùng các đồng chí có trách nhiệm liên quan sẽ họp thông qua Biên Bản kiểm kê vật t và đa ra các biện pháp xử lý đối với các chênh lệch phát sinh

*Chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ vật t: Để hạch toán các loại NVL sử dụng trong quá trình sản xuất của Công ty, kế toán vật t sử dụng các loại chứng từ

+Hoá đơn GTGT do ngời bán lập

+Phiếu đề nghi xuất vật t: Do các đơn vị sử dụng vật t lập

+Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho: Hai loại này đợc lập làm 3 liên theo đúng qui định hiện hành của Nhà nớc Trong đó Liên 1 lu tại quyển, Liên 2 và liên 3 đợc giao cho ngời nhập và nhận hàng, còn lại là luân chuyển giữa thủ kho và kế toán vật t

Qui trình luân chuyển chứng từ vật t đợc khái quát theo sơ đồ 05 Khi các tổ sản xuất tại các Nhà máy, Xí nghiệp cần vật t cho quá trình sản xuất của mình thì các nhân viên phụ trách vật t tại bô phận đó sẽ lập các giấy đề nghị xuất vật t Các giấy đề nghị xuất vật t này sẽ đợc đa lên cho giám đốc các Nhà máy,

Xí nghiệp đó xem xét và ký duyệt nếu hợp lý và hợp lệ Sau đó chúng sẽ đợc chuyển lên cho Kế toán trởng hoặc Giám đốc Công ty ký duyệt Khi đã có sự đồng ý của Kế toán trởng thì kế toán vật t sẽ căn cứ vào số lợng đợc đề nghị trong các giấy đề nghị xuất vật t để lập các phiếu xuất vật t cho bộ phận yêu cầu Các phiếu xuất vật t này cũng sẽ cần sự ký duyệt của Kế toán trởng hoặc Giám đốc Công ty để làm căn cứ cho thủ kho giao vật t cho các bộ phận.

Với các phiếu đề nghị nhập vật t đợc lập khi các bộ phận có nhu cầu mua các loại vật t nhập kho để phục vụ cho nhu cầu tại các bộ phận sản xuất sẽ cũng có quá trình luân chuyển tơng tự nh với giấy đề nghị xuất vật t Tuy nhiên với phiếu nhập kho vật t thì có đi kèm với Hoá đơn mua vật t hàng hoá Đây sẽ là căn cứ để lập các phiếu chi thanh toán tiền hàng Và ngoài ra khi nhập kho vật t thủ kho cần phải kiểm tra số lợng cũng nh các thông số liên quan đến chất lợng của các loại vật t

Ng ời giao hàng hoặc ng ời có nhu cầu hàng Lập: Giấy đề nghị nhập (xuất) vật t

Xí nghiệp Ký duyệt giấy đề nghị nhập (xuất) vật t

Kế toán tr ởng Ký duyệt giấy đề nghị nhập (xuất) vật t

Kế toán vật t Lập phiếu nhập (xuất) kho vật t

Ký duyệt các phiếu nhập (xuÊt ) kho vËt t

Thủ kho Kiểm nhận vật t

Kế toán vật t Tập hợp số liệu từ các chứng từ nhập vào máy để vào sổ chi tiết và tổng hợp

Bảo quản và l u trữ chứng từ

Toàn bộ quá trình luân chuyển các chứng từ vật t đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 05: Quy trình luân chuyển chứng từ vật t

*Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

Xuất phát từ đặc điểm và tính chất của những NVL đầu vào mà Công ty phải sử dụng trong quá trình sản xuất cũng nh điều kiện quản lý và tổ chức hạch toán kế toán NVL, để hạch

Các sổ kế toán thổng hợp về vật t

Kế toán tổng hợp toán chi tiết NVL Công ty áp dụng phơng pháp Thẻ song song Mặt khác do số lợng và chủng loại vật t trong Công ty là rất nhiều do đó kế toán không mở sổ chi tiết vật t cho từng loại mà tiến hành mở sổ chi tiết cho từng kho, nh vậy sẽ thuận tiện và đơn giản hơn và bảo đảm quản lý chặt chẽ hơn Việc hạch toán NVL đầu vào theo hình thức Thẻ song song có quy trình ghi sổ chi tiết theo sơ đồ 06 Hàng ngày khi có các nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất vật t kế toán vật t sẽ nhập số liệu vào máy tính (các phiếu nhập kho và xuất kho vật t) Từ các phiếu nhập (xuất) kho này phần mềm kế toán sẽ tự động lên các Sổ chi tiết vật t và các

Sổ tổng hợp chi tiết vật t Các số liệu tập hợp đợc sẽ tổng hợp và lên các báo cáo vào cuối kỳ Tại kho thì các thủ kho có nhiệm vụ lập Thẻ kho để quản lý và theo dõi các loại vật t tại kho mình và đây cũng sẽ là căn cứ để so sánh đối chiếu với số liệu mà kế toán vật t tổng hợp đợc

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Sơ đồ 06: Quy trình hạch toán chi tiết vật t

*Các tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán tổng hợp

Trong quá trình hạch toán vật t tại Công ty, kế toán vật t sử dụng các tài khoản kế toán sau

+TK 152: Nguyên vật liệu Dùng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến đông tăng, giảm của NVL tại Công ty theo giá thực tế

Do đặc điểm của NVL sử dungjtrong Công ty mà kế toán có tiến hành mở tài khoản cấp 2 để ghi chi tiết theo từng loại

1521_Nguyên vật liệu chính 1522_Nguyên vật liệu phụ 1523_Nhiên liệu

+TK 153: Công cụ dụng cụ Phản ánh tình hình tăng, giảm và hiện có của công cụ dụng cụ tại Công ty

Do tiến hành hạch toán tổng hợp vật t theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Việc hạch toán NVL tại Công ty đợc khái quát qua sơ đồ 07 Các nghiệp vụ liên quan đến vật t tại Công ty nhiều về số lợng nhng khá đơn giản chủ yếu là mua vật t về nhập kho và xuất vật t cho sản xuất tại các Nhà máy, Xí nghiệp Ngoài ra một số loại vật t nh đất sét, đất cao lanh cần phải có trải qua các khâu chế biến tại Nhà máy nguyên liệu sau đó mới phục vụ đợc cho sản xuất khi xuất kho các vật t này kế toán sẽ hạch toán vào TK

154 chứ cha hạch toán vào các tài khoản chi phí Khi kiểm kê kho vật liệu thiếu hoặc thừa thì kế toán tuỳ trờng hợp để hạch toán vào các tài khoản thích hợp

Giá mua và chi phí mua NVL NVL xuất kho dùng trong Công ty

Hàng mua Hàng về NVL xuất để gia đang đi đờng nhập kho công chế biến

Nhập kho NVL NVL thiếu khi kiểm kê tự gia công chế biến

Giá trị NVL thừa khi kiểm kê

Sơ đồ 07: Qui trình hạch toán tổng hợp NVL

Kế toán vật t tại Công ty đợc theo dõi chi tiết tại các kho khác nhau chứ không tiến hành chi tiết theo từng loại vật t Việc hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp thẻ song song Các loại sổ sử dụng đó là: Thẻ kho, Sổ chi tiết vật t, Sổ tổng hợp chi tiết vật t,

Sổ tổng hợp chi tiết kiểm kê cuối kỳ Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp vật t đợc khái quát qua sơ đồ 08 Hàng ngày khi số liệu đợc nhập vào máy tính từ các chứng từ vật t phần mềm kế toán sẽ tự động tổng hợp vào Nhật ký chung để từ đó lên sổ Cái TK152,

153 và lên các báo cáo tài chính cuối kỳ

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng phân bổ NVL, CCDC Hạch toán chi tiÕt vËt t

Ghi chú: Hàng ngày Định kỳ

Sơ đồ 08: Trình tự ghi sổ tổng hợp phần hành kế toán vật t

Kế toán phần hành lơng và các khoản trích theo lơng

*Đặc điểm lao động và cách tính lơng tại Công ty cổ phần

Là một doanh nghiệp sản xuất có qui mô khá lớn Công ty có

830 cán bộ công nhân viên trong đó có 78 cán bộ quản lý còn lại là công nhân trực tiếp sản xuất Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty đợc chia thành nhiều công đoạn mỗi một công đoạn đó đòi hỏi một trình độ chuyên môn khác nhau của các công nhân sản xuất Do đó việc tính lơng cũng nh các khoản trích theo lơng không chỉ đợc căn cứ vào các quy định của Nhà nớc mà còn dựa vào tính chất công việc, trình độ tay nghề, thâm niên công tác của các cán bộ công nhân viên Nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động và kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích của ngời lao động với lợi ích chung của toàn Công ty mặt khác để khuyến khích ngời lao động kkhông ngừng nâng cao năng suất lao động, giúp hạ chi phí nhân công trong giá trị sản phÈm

Trớc hết là việc tính lơng cho các công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm một trong những quy định quan trọng ảnh hởng tới lơng mà ngời lao động đợc hởng đó chính là bậc lơng Theo quy định mới nhất của Bộ Lao động –thơng binh xã hội đối với ngành sản xuất sứ thuỷ tinh thì căn cứ vào công việc mà ngời lao động đảm nhiệm để từ đó xác định nhóm bậc lơg mà họ đợc hởng Hiện nay Công ty áp dụng 4 nhóm bậc lơng đợc áp dụng với các bậc lơng và lơng tối thiểu đợc áp dụng hiện nay là 310 000 đ

Nhóm I: Với các công nhân làm các công việc nh: vẽ sản phẩm, in dấu, đề can, trên sản phẩm, đóng gói sản phẩm sẽ có các bậc l- ơng, hệ số lơng và mức lơng tơng ứng từng bậc nh sau

Nhóm II: áp dụng cho các công nhân tạo hình khuôn con, đổ rót sản phẩm sứ các loại, sửa lật khuôn, tráng men, gắn ráp sản phẩm, sản xuất giấy in hoa, in màu cho sứ, đóng gói sản phẩm

Nhóm III: Với các công nhân vận hành máy nghiền thạch cao, thạch anh, trờng thạch, hoạt thạch, lọc ép cao lanh, sản xuất khuôn đầu, khuôn mẫu, bao chịu lửa, xây theo phơng pháp dẻo sứ, gốm dân dụng, tạo hình theo phơng pháp rót sứ loại lớn, vận hành lò khí than

Nhóm IV: Với các công nhân xếp dỡ sản phẩm sứ, gốm ra vào lò

Cán bộ công nhân trong Công ty khi đủ tiêu chuẩn thi nâng bậc theo quy định của Nhà nớc sẽ đợc Công ty tổ chức cho thi nâng bậc lơng

Tuy nhiên tại Công ty hiện nay áp dụng đồng thời cả 2 cách tính lơng: theo giờ và theo sản phẩm Với một số mặt hàng và tại một số các tổ, dây chuyền sản xuất nhất định đợc tính lơng theo giờ Việc trả lơng theo giờ căn cứ vào số giờ làm việc thực tế mà ngời lao động tham gia sản xuất Việc trả lơng theo giờ cũng đợc áp dụng cho các nhân viên tại các phòng ban trong Công ty. Việc tính lơng theo thời gian làm việc nh sau

Lơng Lơng theo bậc của CBCNVi x Số ngày công thực tế trong tháng thùc tÕ của CBCNVi Số ngày công trong tháng

Số ngày công trong tháng có thể dao động từ 21, 22, 23 ngày tuỳ theo tháng trong năm Bên cạnh cách tính và trả lơng theo thời gian làm việc nh trên do đặc điểm và tính chất của các sản phẩm của Công ty: kích thớc nhỏ, đa dạng về loại hình, nhiều về mặt số lợng Trong quá trình tiến hành các thao tác trên sản phẩm rất dễ gây hỏng, vỡ, đổ làm thiệt hại do vậy để kiểm soát chặt chẽ và nâng cao hiệu quả cũng nh chất lợng công việc của cán bộ công nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất với hầu hết các mặt hàng và tại các tổ sản xuất của Công ty ngời lao động đợc tính và trả lơng theo sản phẩm Căn cứ vào chi phí và giá thành sản xuất của mỗi loại sản phẩm mà Công ty sẽ xác định đợc đơn giá cho mỗi sản phẩm trong từng khâu của quy trình sản xuất Khi đó

Lơng Số lợng sản phẩm đơn giá thực hiện = loại j CBCNVi x của sản phÈm của CBCNVi thực tế làm đợc loại j

Việc áp dụng tính và trả lơng theo sản phẩm cho phép Công ty kiểm soát đợc chi phí nhân công, từ đó sẽ có thể đa ra các chính sách về giá bán hợp lý trên thị trờng để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Với hình thức trả lơng này hàng ngày các tổ trởng sẽ theo dõi các nhân viên trong tổ mình về số lợng sản phẩm mà họ thực hiện đợc hay thời gian làm việc thực tế của ngời lao động Cuối tháng các nhân viên kế toán tại các Nhà máy, Xí nghiệp sẽ tổng hợp số liệu của các tổ trởng và tính lơng cho các cán bộ công nhân viên của các Nhà máy, Xí nghiệp đó và nộp số liệu cuối cùng lên cho kế toán tiền lơng để hạch toán lơng và thanh toán cho ngời lao động

Với lơng của ban lãnh đạo Công ty thì đợc tính theo qui đinh hiện hành của Nhà nớc về lơng cho lãnh đạo DNNN theo quy mô và loại hình kinh doanh của Công ty

Theo đúng quy định và chế độ hiện hành thì ngời lao động trong Công ty khi làm thêm giờ thì đợc hởng lơng làm thêm giê nh sau

Với ngời lao động đợc trả lơng theo thời gian

Lơng làm thêm giờ = Tiền lơng giờ x Số giờ làm thêm x 150% ( hoặc 200%)

Trong đó mức 150% đợc áp dụng khi ngời lao động làm thêm giờ trong ngày thờng còn mức 200% đợc áp dụng khi làn thêm giờ trong ngày thứ 7, chủ nhật hay ngày lễ

Với những ngời lao động đợc trả lơng theo sản phẩm thì đơn giá sản phẩm làm đợc ngoài giờ sẽ đợc tăng 50% ( khi làm ngoài giờ vào ngày thờng) và 100% (khi làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần hay ngày lễ) và công thức tính lơng vẫn nh cũ,Ngoài ra do một số khâu sản xuất của Công ty phải làm theo ca,hay ngời lao động phải làm việc trong môi trờng độc hại nh bụi,nhiệt độ cao Khi đó ngời lao động sẽ đợc trả lơng làm đêm, phụ cấp độc hại

Theo quy định hiện nay mỗi ngời lao động sẽ đợc nghỉ trung bình 12 ngày phép/năm Số ngày phép thực tế mà mỗi ng- ời lao động đợc hởng sẽ lại căn cứ vào số năm mà họ đã tham gia công tác

Hệ số bậc lơng x Lơng tối thiểu

Số ngày làm việc trong tháng theo quy định

Lơng tối thiểu trong tính lơng phép cho ngời lao động hiện nay đợc áp dụng tại Công ty là 290 000

Ngoài các chế độ lơng, thởng, phụ cấp hay lơng phép ngời lao đông trong Công ty còn đợc hởng các chính sách về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế và tham gia tổ chức công đoàn Vì vậy hàng tháng Công ty tiến hành trích nộp BHXH (15%), BHYT(2%), và KPCĐ(2%) vào chi phí sản xuất theo quy định của Nhà nớc theo lơng cơ bản ( áp dụng là 350000đ) và đồng thời khấu trừ vào lơng của ngời lao động để trích lập các quỹ trên 6%

Sau khi tiến hành tính toán một loạt các khoản mà ngời lao động đợc hởng cũng nh các khoản khấu trừ vào lơng kế toán lơng sẽ tính lơng phải trả cho từng ngời theo công thức sau

Lơng = Lơng + Lơng phép + Các khoản + Các khoản phải trả thực hiện đ ợc hởng khác khấu trừ lơng

Hàng tháng việc thanh toán lơng cho ngời lao động đợc chia làm

Kế toán phần hành tài sản cố định tại Công ty cổ phần Sứ Hải Dơng

*Đặc điểm tài sản cố định tại Công ty

Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Công ty có số lợng TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất rất đa dạng về chủng loại và có giá trị lớn khoảng trên 30 tỷ đồng TSCĐ tại Công ty có nhiều loại với các tính năng, đặc điểm và đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy để thuận tiện trong quá trình quản lý

Các chứng từ về lao động

Nhật ký chung Sổ chi tiết TK 334,338

334,338 Bảng phân bổ lơng và

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính và hạch toán kế toán Công ty phân chia TSCĐ thành nhiều loại theo các tiêu thức khác nhau:

Theo hình thái vật chất của tài sản có

+TSCĐ vô hình: TSCĐ vô hình có giá trị lớn nhất là quyền sử dụng đất ngoài ra còn có bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá

+TSCĐ hữu hình:TSCĐ HH tại Công ty lại đợc chia thành nhiều loại khác nhau

Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm hệ thống các nhà xởng, khu nhà làm việc văn phòng, kho bãi

Máy móc thiết bị: Các máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho hoạt động sản xuất nh hệ thống các lò nung tuy nen, máy nghiền đất, máy ép xây, máy sửa, máy trộn đất

Thiết bị dụng cụ quản lý: Phục vụ cho các hoạt động tại các phòng ban quản lý nh máy vi tính, máy điều hoà, máy photocopy, máy fax

Phơng tiện vận tải: ôtô

Do đặc điểm sản xuất tại Công ty các sản phẩm sứ phải trải qua nhiều công đoạn, mỗi một công đoạn đó cần một loại máy móc thiết bị nhất định, do vậy để có thể sản xuất một khối lợng lớn sản phẩm mỗi một loại thiết bị đợc lắp đặt thành hệ thống gồm nhiều chiếc

Ngoài các tài sản trên, để đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên của mình Công ty còn có một hệ thống các công trình phúc lợi: nhà tập thể, nhà văn hoá, các công trình phục vụ cho nhu cầu thể dục thể thao, vui chơi giải trí của cán bộ công nhân viên

Với việc phân loại TSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau sẽ giúp tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý các TSCĐ, và giúp các nhân viên kế toán hạch toán chính xác trong hạch toán biến động TSCĐ, tính khấu hao và phân bổ chi phí khấu hao cho các đối tợng

Là một DNNN, TSCĐ của Công ty đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách cấp Trong quá trình phát triển, Công ty đã tự bổ sung một phần vốn để trang bị mới và nâng cấp một số máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Khi mà nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới, các sản phẩm sứ từ Trung Quốc đợc nhập khẩu với số lợng lớn, các sản phẩm sứ trong nớc cũng không ngừng đợc nâng cao cả về chất lợng và mẫu mã thì các sản phẩm của Công ty sẽ chịu sức ép lớn về cạnh tranh Đầu t đổi mới trang thiết bị là một trong những mục tiêu hàng đầu hiện nay của Công ty để không ngừng nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, từ đó có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Sứ Hải Dơng trên thị tr- ờng, thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng

TSCĐ tại Công ty đợc quản lý tại từng bộ phận, từng Nhà máy,

Xí nghiệp, về mặt kế toán TSCĐ đợc quản lý theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại Mỗi một TSCĐ tại Công ty đợc lập một bộ hồ sơ gốc gồm các chứng từ tài liệu có liên quan đến việc hình thành TSCĐ, đa vào sử dụng trích khấu hao và thanh lý nh- ợng bán TSCĐ nh: Quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong việc đầu t TSCĐ, hoá đơn mua TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ Việc quản lý nh vậy mới đảm bảo tất cả các TSCĐ của Công ty mới đợc theo dõi và quản lý một cách chặt chẽ.

Trong quá trình sản xuất và hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm thì chi phí khấu hao TSCĐ chiếm một vai trò hết sức quan trọng, do đó việc trích và phân bổ các khoản trích khấu hao TSCĐ tại Công ty rất đợc quan tâm Việc trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo phơng pháp khấu hao theo sản lợng Căn cứ vào hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ, Công ty xác định sản lợng theo công suất thiết kế và đăng ký với cơ quan thuế về mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Sau đó căn cứ vào mức sản lợng thực tế trong tháng và số tháng hoạt động trong năm Công ty sẽ có đợc mức khấu hao TSCĐ cần trích trong năm và có Báo cáo điều chỉnh tới cơ quan thuế nguồn vốn khấu hao cũng sẽ là một trong những nguồn quan trọng để Công ty tiến hành thay thế, sửa chữa và đầu t mới máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuÊt

* Chứng từ và qui trình luân chuyển chứng từ trong hạch toán biến động TSCĐ

+Trong trờng hợp tăng TSCĐ

Khi bộ phận có nhu cầu về máy móc thiết bị mới sẽ lập giấy đề nghị mua TSCĐ và phơng án mua TSCĐ trình Giám đốc Công ty Là một đơn vị trực thuộc Bộ Công nghiệp, Công ty phải trình Giấy đề nghị giấy mua TSCĐ lên Bộ nếu nguồn vốn đầu t cho TSCĐ đó là do ngân sách cấp Khi có quyết định của Bộ Công nghiệp đồng ý cấp vốn cho Công ty đầu t trang thiết bị máy móc mới Công ty tiến hành tham khảo thị trờng và chọn nhà cung cấp thiết bị phù hợp nhất với nhu cầu và khả năng của mình Sau khi hợp đồng mua bán đợc ký kết Hoá đơn mua TSCĐ sẽ đợc lập và TSCĐ sẽ đợc giao cho Hộ đồng giao nhận TSCĐ Sau khi kiểm tra các thông số kỹ thuật Hội đồng sẽ nhận TSCĐ và lập Biên bản bàn giao TSCĐ Giám đốc Công ty và Kế toán trởng sẽ cùng ký duyệt Biên bản bàn giao TSCĐ Khi đó kế toán TSCĐ sẽ làm căn cứ để hạch toán và ghi sổ TSCĐ tăng và tiến hành trích khấu hao TSCĐ từ ngày bắt đầu đa TSCĐ vào sử dụng Cuối cùng các chứng từ này sẽ đợc lu trữ và bảo quản phục vụ cho việc theo dõi và quản lý TSCĐ Quy trình luân chuyển chứng từ trên đợc khái quát theo sơ đồ 13

+Trong trờng hợp giảm TSCĐ

Các nghiệp vụ giảm TSCĐ tại Công ty chủ yếu là thanh lý nh- ợng bán TSCĐ Căn cứ vào đơn xin thanh lý nhợng bán TSCĐ của bộ phận sử dụng Giám đốc Công ty sau khi ký duyệt sẽ gửi lên Bộ Công nghiệp Hội đồng thanh lý định giá TSCĐ tiến hành thanh lý tài sản đó và lập Biên bản thanh lý Giám đốc Công ty và Kế toán trởng sẽ ký duyệt Biên bản thanh lý, nhợng bán TSCĐ đó Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ đó kế toán TSCĐ sẽ tiến hành hạch toán và ghi sổ chi tiết và tổng hợp Sau đó các chứng từ này sẽ đợc đ- ợc lu trữ và bảo quản Quy trình luân chuyển các chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ giảm TSCĐ sẽ đợc khái quát trong sơ đồ 14

Lập giấy đề nghị mua TSCĐ

Ký duyệt Giấy đề nghị mua TSCĐ

Ký duyệt Giấy đề nghị mua TSCĐ

Giao nhËn TSC§ lập Biên bản bàn giao TSCĐ

Ký duyệt Biên bản bàn giao TSCĐ

Ghi sổ chi tiết và tổng hợp

Sơ đồ 13: Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ mua sắm từ vốn Ngân sách cấp

Bé phËn cã nhu cÇu mua TSC§

Bộ phận quản lý TSCĐ

Giấy đề nghị thanh lý, nh ợng bán TSCĐ

Ký duyệt giấy đề nghị thanh lý, nh ợng bán TSCĐ

Hội đồng thanh lý nh ợng bán TSCĐ Định giá TSCĐ

Tổ chức thanh lý TSCĐ

Lập Biên bản thanh lý

Ký duyệt biên bản thanh lý, nh ợng bán

Sơ đồ 14: Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ khi thanh lý nhợng bán TSCĐ

*Sổkế toán và quy trình ghi sổ TSCĐ Để hạch toán chi tiết TSCĐ Công ty mở Thẻ TSCĐ, Sổ chi tiết

TSCĐ theo đơn vị sử dụng, và Sổ TSCĐ toàn Công ty Các sổ này cho phép theo dõi TSCĐ trên các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại Để theo dõi phần khấu hao TSCĐ định kỳ kế toán lập Bảng tính khấu hao TSCĐ Bảng này là căn cứ để trình lên Bộ chủ quản và cơ quan thuế về việc hạch toán chi phí khÊu hao TSC§.

Các chứng từ về biến động TSCĐ

Nhật ký chung Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ chi tiết TSCĐ toàn Công ty

Khi các nghiệp vụ biến động TSCĐ diễn ra có chứng từ kèm theo kế toán TSCĐ sẽ tiến hành nhập số liệu vào máy tính và phần mềm kế toán sẽ tổng hợp số liệu để lên các sổ chi tiết và vào

Nhật ký chung sau đó lên sổ Cái TK 211,213,214 Đây là căn cứ để lên Bảng cân đối số phát sinh và các Báo cáo tài chính Quy trình ghi sổ này đợc khái quát qua sơ đồ 15

Sơ đồ 15: Trình tự ghi sổ kế toán phần hành TSCĐ

*Hạch toán tổng hợp biến động TSCĐ Để tiến hành hạch toán tổng hợp TSCĐ Công ty sử dụng các tài khoản

TK 211: TSCĐ hữu hình Tài khoản này đợc mở chi tiết thành các

TK cấp 2 theo tiêu chí phân loại TSCĐ HH theo đúng quy định của Bộ Tài chính

TK 213: TSCĐ Vô hình TK này cũng đợc chi tiết thành các TK cấp

2 theo tiêu chuẩn của bộ Tài chính

TK 214: Khấu hao TSCĐ TK này đợc chi tiết thành 2 TK cấp 2 là

TK 2141: KhÊu hao TSC§ HH

TK 2142: KhÊu hao TSC§ VH

+ Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ

TSCĐ có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn nh mua sắm ( thanh toán ngay hoặc cha thanh toán cho ngời bán ), do Nhà nớc cấp hay thừa không rõ nguyên nhân sẽ đợc hạch toán vào bên Nợ

TK 211, 213 và Có các TK tơng ứng Khi mua sắm TSCĐ có hạch toán thuế GTGT đợc khấu trừ vào Nợ TK 133 Việc hạch toán tổng hợp đợc khái quát theo sơ đồ 16

+Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ

Kế toán phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

*Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí

Sản phẩm của Công ty rất phong phú và đa dạng, gồm nhiều chủng loại có mẫu mã và kích thớc khác nhau, các sản phẩm của Công ty tuy đợc sản xuất riêng lẻ nhng khi hoàn thành đóng gói và xuất bán chúng lại đợc xếp thành bộ sản phẩm Ngoài ra các sản phẩm của Công ty còn có một đặc điểm đó là hết sức đa dạng về mẫu mã cùng một loại sản phẩm nh ấm chén, bát đĩa, lọ hoa, tách cà phê lại có nhiều loại mặt hàng với hình dáng hay màu sắc trang trí khác nhau, Ngoài các sản phẩm đợc sản xuất nhiều để bán trên thị trờng cho nhiều đối tợng khác nhau Công ty còn có các sản phẩm cao cấp sản xuất theo các đơn đặt hàng của các cơ quan làm quà tặng hay các khách sạn, nhà hàng lớn. Sản phẩm phục vụ các đơn đặt hàng này có thể theo các mẫu mã có sẵn của Công ty hoặc là do khách hàng đa ra yêu cầu và Công ty thiết kế và sản xuất sản phẩm Mỗi một đơn đặt hàng sẽ đợc theo dõi và hạch toán theo số lợng và chủng loại sản phẩm cần sản xuất

Chi phí sản xuất tại Công ty đợc phân loại theo khoản mục bao gồm chi phí nguyên, nhiên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chúng đợc hạch toán theo từng loại mặt hàng

+Chi phí nguyên nhiên vật liệu trực tiếp:

Các loại nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm sứ chủ yếu là đất cao lanh, đát sét, đất chịu lửa, trờng thạch và bên cạnh đó còn có rất nhiều loại NVL phụ đợc sử dụng trong trang trí sản phẩm nh màu vẽ, vàng kim, sơn, các loại giấy hoa giá của một số loại vật liệu phụ này có thể rất cao do phải nhập khẩu từ nớc ngoài và chúng chiếm một phần khá lớn trong giá thành sản phẩm Mặt khác do các sản phẩm sứ cần phải nung với nhiệt độ cao và trong một khoảng thời gian thích hợp, hơn nữa hiện nay Công ty đã trang bị hệ thống các lò nung hiện đại chủ yếu bằng than và ga do đó chi phí nhiên liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong giá thành các sản phẩm sứ

Nh vậy có thể thấy chi phí nguyên nhiên vật liệu có ảnh h- ởng đáng kể tới giá thành các sản phẩm của Công ty NVL phục vụ sản xuất chủ yếu đợc mua ngoài nhập kho sau đó xuất cho sản xuất, nhng do yêu cầu của một số loại NVL chính mà chủ yếu là các loại đất, trớc khi đa vào sản xuất chúng cần phải đợc chế biến tại Nhà máy NVL

+ Chi phí nhân công trực tiếp

Do các sản phẩm sứ phải trải qua nhiều khâu và vai trò của công nhân trực tiếp sản xuất là rất quan trọng do đó chi phí nhân công trực tiếp là một trong những khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất Nhng do trong quá trình tính và trả lơng cho công nhân sản xuất Công ty chủ yếu sử dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm và có tính đơn giá nhân công ở từng khâu sản xuất sản phẩm do đó Công ty xác định khá rõ ràng và chính xác chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm Đây cũng là thuận lợi cho Công ty khi có sức ép về cạnh tranh trên thị trờng ngày càng lớn thì việc không ngừng nâng cao năng suất lao động của công nhân sẽ cho phép Công ty tiết kiệm chi phí và hạn giá thành sản phẩm từ đó các thể hạ giá bán để tăng doanh thu Ngoài ra các khoản trích theo lơng cũng đợc phân bổ cho từng mặt hàng

+Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp trớc hết tại từng Nhà máy,

Xí nghiệp, nó bao gồm nhiều loại nh chi phí nhân viên quản lý, chi phí NVL, CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ và các loại chi phí khác Sau khi tập hợp chi phí sản xuấy chung tại các Nhà máy, Xí nghiệp kế toán sẽ tiến hành tổng hợp chi phí chung toàn Công ty sau dó cũng tiến hành phân bổ cho từng loại mặt hàng Trong đó

_Trớc hết là chi phí nhân viên quản lý các Nhà máy, xí nghiệchủ yếu bao gồm lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý tại các đơn vị này

_Chi phí NVl, CCDC phục vụ cho sản xuất tại các nhà máy, xí nghiệp cần có các loại CCDC phổ biến nh quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang, giầy, mũ, găng tay hay các loại dụng cụ phục vụ cho các công nhân lò nung Các loại công cụ dụng cụ này hầu hết đợc dùng nhiều lần và chúng đợc phân bổ theo những tỷ lệ thích hợp

_Chi phí khấu hao TSCĐ là một loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuât chung tại Công ty và có ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm do số lợng và giá trị của các TSCĐ trong Công ty là khá lớn

_Ngoài các loại chi phí trên thì còn rất nhiều các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình quản lý và sản xuất tại các đơn vị đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung nh các chi phí dịch vụ mua ngoài

Các khoản chi phí chung này chủ yếu đợc phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp

Sau khi hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ kế toán sẽ tiến hành tính và hạch toán giá thành của từng loại sản phẩm

Do sản phẩm bán ra thờng có tính đồng bộ vì vậy các sản phẩm của Công ty sau khi đợc tính giá thành theo từng loại sau đó sẽ đ- ợc tổng hợp để tính giá thành cho từng bộ sản phẩm

Bảng phân bổ l ơng và BHXH Bảng phân bổ chi phí chung nhân công

Bảng phân bổ khấu hao Các hoá đơn dich vụ mua ngoài

Sổ tổng hợp chi phí theo khoản mục

Báo cáo chi phí theo khoản mục Báo cáo giá thành phân x ởng Báo cáo giá thành đơn vị

* Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển các chứng từ

Chứng từ sử dụng trong phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hầu hết là các chứng từ của các phần hành kế toán khác chuyển giá thành nh chứng từ liên quan đến vật t, lơng và các khoản trích theo lơng, chứng từ về TSCĐ hay một số loại chứng từ khác Sau khi có các loại chứng từ liên quan kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sẽ tổng hợp chi phí và tính giá thành cho các loại sản phẩm theo quy trình sau.

Khi hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm theo định kỳ kế toán luôn phải kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, cha kết thúc giai đoạn sản xuất, căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ tại Công ty mà Công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nghuyên vật liệu chính

Sơ đồ 18: Quy trình luân chuyển chứng từ và ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất

Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả

*Đặc điểm thành phẩm và công tác tiêu thụ thành phẩm tại Công ty

Mặt hàng sản xuất chủ yếu tại Công ty cổ phần Sứ Hải D- ơng là các sản phẩm sứ dân dụng phục vụ chủ yếu cho sinh hoạt. Sản phẩn của Công ty bao gồm nhiều nhóm sản phẩm đợc phân chia theo tính năng tác dụng, mẫu mã hay giá thành của các sản phÈm

Các chứng từ gốc có liên quan

Nhật ký chung Các sổ chi tiết về chi phÝ

Các báo cáo về chi phí và giá thành

Bảng cân đối số phát sinh

Các sản phẩm thông thờng gồm có bát cơm, bát canh, ấm chén, đĩa, lọ hoa, tách cà phê Mỗi một loại sản phẩm lại đợc chia ra làm nhiều mặt hàngkhác nhau căn cứ vào hình dáng mẫu mã, kích thớc của các sản phẩm Hiện nay nhằm đa dạng hoá các mặt hàng và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Công ty đang không chỉ nghiên cứu thiết kế các mẫu mã sản phẩm mới mà còn tìm tòi những hoạ tiết trang trí và các cách thức trang trí cho các sản phẩm sứ Nh vậy có thể thấy các mặt hàng của Công ty là hết sức đa dạng và phong phú

Ngoài các sản phẩm sứ thông thờng hiện nay để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Công ty đã tiến hành sản xuất các mặt hàng sức cao cấp chủ yếu phục vụ cho các đơn đặt hàng và xuất khẩu

Một đặc điểm riêng của các sản phẩm sứ đó là chúng th- ờng có tính đồng bộ vì vậy giá thành và giá bán của các sản phẩm sứ thờng đợc tính theo bộ sản phẩm Một đặc điểm khác của các sản phẩm sứ đó cho dù có đợc trang bị máy móc hiện đại đến đâu thì các sản phẩm sứ vẫn cần đến bàn tay khéo léo của những ngời thợ từ khâu tạo hình và trang trí sản phẩm Mặt khác giai đoạn nung sứ cũng ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng của các sản phẩm , mặc dù hiện nay khâu nung sản phẩm đã đợc Công ty đầu t những trang thiết bị hiện đại nhng sứ ra lò vẫn không phải tất cả đều đạt các tiêu chuẩn về kĩ thuật và chất l- ợng Việc phân loại thành phẩm thành loại 1, loại 2, loại 3 là điều không thể tránh khỏi

Chính những đặc điểm trên đây đã ảnh hởng rất nhiều đến các chính sách và phơng thức tiêu thụ thành phẩm của kết quả hoạt đông kinh doanh của Công ty

Một mặt Công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật nâng cao chất l- ợng sản phẩm để hạn chế tối đa các sản phẩm sứ loại 2, loại 3 nh- ng mặt khác Công ty cũng phải xây dựng các chính sách về giá bán và phơng thức cũng nh đối tợng khách hàng của các loại sản phẩm khác nhau

Bộ phận KCS Biên bản kiểm nghiệm thành phẩm

Giám đốc Công ty Ký duyệt Biên bản kiểm nghiệm thành phẩm

Lập phiếu nhập kho thành phẩm

Kế toán tr ởng Ký duyệt phiếu nhập kho

Việc tiêu thụ các sản phẩm sứ chủ yếu là hình thức bán buôn, thông qua các đại lý của Công ty với các đơn đặt hàng thì Công ty tiêu thụ theo hình thức trực tiếp

Các sản phẩm của Công ty sau khi hoàn thành đợc kiểm tra, phân loại đóng gói và nhập kho thành phẩm và thành phẩm xuất kho đợc áp dụng theo giá thực tế đích danh

* Các chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ

+ Khi thành phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho Để quản lý và hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Công ty chủ yếu sử dụng các chứng từ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nghiệm thành phẩm Sau khi sản phẩm hoàn thành bộ phận KCS của Công ty sẽ tiến hành kiểm tra phân loại sản phẩm và lập Biên bản kiểm nghiệm thành phẩm và trình Giám đốc ký duyệt Căn cứ vào biên bản này kế toán thành phẩm sẽ lập phiếu nhập kho thành phẩm Giám đốc và kế toán trởng sẽ ký duyệt các phiếu nhập kho thành phẩm để làm căn cứ cho Thủ kho thành phẩm kiểm nhập vật t Kế toán thành phẩm căn cứ vào các chứng từ này để hạch toán và tiến hành ghi sổ chi tiết và tổng hợp về thành phẩm Theo sơ đồ 21

+Khi xuất kho thành phẩm

Khi các bộ phận có nhu cầu xuất kho thành phẩm gửi các chứng từ có liên quan nh hoá đơn bán hàng lên cho kế toán thành phẩm lập Phiếu xuất kho thành phẩm và trình lên cho Giám đốc và Kế toán trởng ký duyệt Sau khi có sự phê duyệt của Giám đốc phiếu xuất kho sẽ là căn cứ để thủ kho xuất kho thành phẩm và ghi thẻ kho Và kế toán thành phẩm sẽ căn cứ vào chứng từ này để hạch toán và ghi sổ thành phẩm theo sơ đồ 22

Các bộ phận có nhu cầu Các chứng từ nh : Hoá đơn bán hàng

Kế toán thành phẩm Phiếu xuất kho thành phẩm

Kế toán tr ởng Ký duyệt Phiếu xuất kho TP

Thủ kho TP Xuất kho thành phẩm

Kế toán thành phẩm Hạch toán và ghi sổ chi thành phẩm

Sơ đồ 21: Trình tự luân chuyển chứng từ thành phẩm

Sơ đồ 22: Trình tự luân chuyển chứng từ xuât kho thành phÈm

*tài khoản sử dụng và cách thức hạch toán thành phẩm

Hàng ngày Định kỳ §èi chiÕu, kiÓm tra

Sơ đồ 23: Trình tự ghi sổ chi tiết thành phẩm

_ Công ty tiến hành hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp thẻ song song, việc hạch toán đợc thực hiẹn ở cả phòng kế toán và tại kho Căn cứ vào các chứng từ Phiếu nhập kho và phiếu xuất kho kế toán thành phẩm tiến hành nhập số liệu vào máy tính và phần mềm máy tính sẽ tiến hành vào các sổ chi tiết thành phẩm Còn tại kho thủ kho cũng căn cứ vào các chứng từ này để ghi thẻ kho Thẻ kho và các Sổ chi tiết phải phù hợp với nhau. Đây là căn cứ cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu của kế toán và thủ kho

Sổ chi tiết thành phÈm PhiÕu xuÊt kho

Sổ tổng hợp chi tiết thống kê TP

Nhật ký chung Sổ chi tiết thành phẩm

Sổ Cái TK 155 Sổ tổng hợp chi tiết TP

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính Để hạch toán thành phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên kế toán sử dụng các TK 155: Thành phẩm TK này đợc dùng để phản ánh sự tăng giảm thành phẩm tại các kho

*Trình tự ghi sổ tổng hợp thành phẩm:

Các số liệu từ các chứng từ nh phiếu nhập kho, phiếu xuất kho sau khi đợc nhập vào phần mềm kế toán trên máy vi tính sẽ đợc tổng hợp và lên các sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 155 Từ đó làm căn cứ lên Bảng cân đối sô phát sinh và các báo cáo tài chính cuối kỳ theo sơ đồ sau

Hàng ngày Định kỳ §èi chiÕu kiÓm tra

Sơ đồ 24: Trình tự ghi sổ tổng hợp thành phẩm

*Hạch toán tiêu thụ thành phẩm

Công ty chủ yếu tiêu thu thành phẩm theo 2 hình thức là bán trực tiếp và thông qua các đại lý của mình Khi có nghiệp vụ bán hàng bộ phận bán hàng sẽ lập Hóa đơn GTGT, hoá đơn nỳa đựoc lập làm 3 liên

Liên 2 Giao cho khách hàng

Liên 3 Luân chuyển nội bộ

Căn cứ vào Hoá đơn GTGT và các chứng từ có liên quan đến các khoản giảm giá chiết khấu dành cho khác hàng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sẽ tiến hành hạch toán tiêu thụ sản phẩm theo sơ đồ sau

GV của TP tiêu thụ

KÕt chuyÓn GV của TP tiêu tthu

DT hàng bị trả lại

VAT ®Çu ra phải nộp

Sơ đồ 25: Hạch toán tiêu thụ thành phẩm

K/c GVHB K/c DT thuần về tiêu thô Tp

K/c chi phí quản lý DN

Các chứng từ về bán hàng và các khoản CP BH, QLDN

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ chi tiết GVHB, Doanh thu Bảng phân bổ CP BH, QLDN Nhật ký bán hàng

Sổ tổng hợp doanh thu Báo cáo chi tiết lỗ lãi

Sơ đồ 26: Hạch toán xác định kết quả

Ngày đăng: 03/07/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w