1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu qui trình chiết tách protein từrong bún enteromorphasp

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Đề Tài NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ RONG BÚN_ENTEROMORPHA sp Chủ nhiệm đề tài: Th.S TRẦN NGỌC HIẾU Đơn vị công tác: Khoa Công Nghệ Thực Phẩm TPHCM, THÁNG 03 NĂM 2018 i Đề tài NCKH cấp Trường 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN I-TỔNG QUAN I RONG Rong Bún nước lợ (Enteromorpha sp.) 1.1 Đặc điểm hình thái 1.2 Phân bố 1.3 Sinh trưởng phát triển Protein rong 2.1 Các dạng protein rong tảo 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng protein rong tảo 10 2.3 Protein rong lục rong Bún 11 2.4 Nghiên cứu sử dụng rong Bún nước lợ 13 II TRÍCH LY PROTEIN 15 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly kiềm 15 1.1 Tiền xử lý nguyên liệu 15 1.2 Nhiệt độ, thời gian trích ly 16 1.3 Tỉ lệ nguyên liệu: dung môi 16 1.4 pH dung mơi trích ly 17 Hiệu phương pháp trích ly dung mơi kiềm tính 17 III KHẢ NĂNG TIÊU HÓA IN VIVO CỦA PROTEIN 18 Khả tiêu hóa protein lồi rong 18 Khả tiêu hóa in vivo 19 2.1 Chỉ số BV (Biological value) 20 2.2 Chỉ số PER (Protein efficiency ratio) 21 2.3 Chỉ số NPR 22 2.4 Chỉ số AAS (Amino acid score ) 22 2.5 Chỉ số PDCAAS (Protein Digestibility Corrected Amino Acid Scoring) 22 i Đề tài NCKH cấp Trường 2018 PHẦN 2- VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 I VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 25 Rong bún (Enteromorpha sp.) 25 Chuột thí nghiệm 25 Phương pháp định lượng protein 26 Xử lý số liệu 26 II BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 27 Xác định tỉ lệ nhóm protein rong nguyên liệu 27 Xác định điều kiện thu nhận chế phẩm protein 29 2.1 Xác định điều kiện trích ly 30 a Thí nghiệm 1.1: Ảnh hưởng nồng độ NaOH đến hiệu suất trích ly protein từ rong 30 b Thí nghiệm 1.2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất trích ly protein từ rong 31 c Thí nghiệm 1.3: Ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi ngun liệu đến hiệu suất trích ly protein từ rong 31 d Thí nghiệm 1.4: Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly protein từ rong 32 e Thí nghiệm 1.5: Ảnh hưởng số lần trích ly đến hiệu suất trích ly protein từ rong bún 32 2.2 Xác định điều kiện kết tủa 33 a Thí nghiệm 2.1: Ảnh hưởng tác nhân tủa đến hiệu suất kết tủa protein 33 b Thí nghiệm 2.2: Ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hiệu suất kết tủa protein 34 c Thí nghiệm 2.3: Ảnh hưởng thời gian kết tủa đến hiệu suất kết tủa protein 34 d Thí nghiệm 2.4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất kết tủa protein 35 Đánh giá giá trị dinh dưỡng chế phẩm protein tổn 35 3.1 Xác định thành phần acid amin chế phẩm protein g 36 ii Đề tài NCKH cấp Trường 2018 3.2 Xác định khả tiêu hóa in vivo chế phẩm protein 36 a Chuẩn bị chuột thí nghiệm 36 b Chuẩn bị thức ăn cho chuột thí nghiệm 37 c Ni chăm sóc chuột thí nghiệm 37 d Thu thập liệu 37 e Tính tốn số 38 PHẦN 3- KẾT QUẢ- BIỆN LUẬN 40 I XÁC ĐỊNH TỈ LỆ CÁC NHÓM PROTEIN CỦA RONG NGUYÊN LIỆU 41 II XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN THU NHẬN CHẾ PHẨM PROTEIN 42 Xác định điều kiện trích ly 42 1.1 Thí nghiệm 1.1: Ảnh hưởng nồng độ NaOH đến hiệu suất trích ly protein từ rong 42 1.2 Thí nghiệm 1.2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất trích ly protein từ rong 44 1.3 Thí nghiệm 1.3: Ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi ngun liệu đến hiệu suất trích ly protein từ rong 45 1.4 Thí nghiệm 1.4: Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly protein từ rong 47 1.5 Thí nghiệm 1.5: Ảnh hưởng số lần trích ly đến hiệu suất trích ly protein từ rong bún 48 Xác định điều kiện kết tủa 50 2.1 Thí nghiệm 2.1: Ảnh hưởng tác nhân tủa đến hiệu kết tủa protein 50 2.2 Thí nghiệm 2.2: Ảnh hưởng nồng độ tác nhân đến hiệu kết tủa protein 51 2.3 Thí nghiệm 2.3: Ảnh hưởng thời gian kết tủa đến hiệu kết tủa protein 53 2.4 Thí nghiệm 2.4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu kết tủa protein iii Đề tài NCKH cấp Trường 2018 54 III ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CHẾ PHẨM PROTEIN 55 Xác định thành phần amino acid chế phẩm protein 55 Xác định khả tiêu hóa in vivo chế phẩm protein 57 2.1 Chuẩn bị phần thức ăn cho chuột thí nghiệm 57 2.2 Đánh giá giá trị dinh dưỡng chế phẩm protein điều kiện in vivo 58 PHẦN 4- KẾT LUẬN-ĐỀ NGHỊ 65 Tài liệu tham khảo 69 iv Đề tài NCKH cấp Trường 2018 DANH MỤC BẢNG BIỂU  Bảng 1.1 Tỉ lệ protein theo trọng lượng khô số loài rong lục nước mặn nước 11  Bảng 1.2 So sánh thành phần acid amin vài loài rong lục với protein đậu 12  Bảng 1.3 Mức độ tiêu hóa protein in vitro số lồi rong 19  Bảng 3.1 Tỷ lệ nhóm protein rong 41  Bảng Ảnh hưởng nồng độ NaOH đến hiệu suất trích ly protein 42  Bảng 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất trích ly protein 44  Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi: nguyên liệu đến hiệu suất trích ly protein 45  Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly protein 47  Bảng 3.6 Ảnh hưởng số lần trích ly đến hiệu suất trích ly protein từ rong bún 48  Bảng 3.7 Ảnh hưởng tác nhân kết tủa đến hiệu kết tủa protein 50  Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ muối đến hiệu kết tủa protein 51  Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian kết tủa đến hiệu kết tủa protein 53  Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu kết tủa protein 54  Bảng 3.11 Thành phần amino acid chế phẩm protein 55  Bảng 3.12 Bảng so sánh thành phần acid amin thiết yếu protein rong Bún với nhu cầu acid amin thể theo khuyến nghị FAO/WHO Amino Acid Score 56  Bảng 3.13 Thành phần thức ăn thiết kế theo AIN 93 dành cho chuột thí nghiệm 57  Bảng 3.14 Sự thay đổi trọng lượngc nhóm chuột sau 10-20 ngày nuôi thử nghiệm 58  Bảng 3.15 Những đặc điểm bên nhóm chuột sau 20 ngày ni 59  Bảng 3.16 Tổng lượng thức ăn protein trung bình nhóm chuột tiêu thụ 20 ngày nuôi thử nghiệm 61  Bảng 3.17 Giá trị PER and NPR nhóm protein thử nghiệm 61 v Đề tài NCKH cấp Trường 2018  Bảng 3.18 Tổng lượng nitơ trung bình thải từ phân, nước tiểu lượng nitơ có thức ăn nhóm chuột 20 ngày giá trị BV 62  Bảng 3.19 Giá trị PCDAAS dựa nhu cầu khuyến nghị dành cho trẻ em người trưởng thành 63 vi Đề tài NCKH cấp Trường 2018 DANH MỤC HÌNH ẢNH  Hình 1.1 Sợi rong bún Enteromorpha sp  Hình 1.2 Rong Bún môi trường nước lợ  Hình 1.3 Rong bún phơi khô  Hình 1.4 Rong Bún huyện Cần Giờ  Hình 2.1 Rong bún Enteromorpha sp 25  Hình 2.2 Chuột bạch thí nghiệm 26  Hình 2.3 Chuột thí nghiệm 37  Hình 3.1 Tỷ lệ nhóm protein 41  Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ NaOH đến hiệu suất trích ly protein 43  Hình 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ NaOH đến hiệu suất trích ly protein 44  Hình 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi: ngun liệu đến hiệu suất trích ly protein 46  Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly protein 47  Hình 3.6 Ảnh hưởng số lần trích ly đến hiệu suất trích ly protein từ rong bún 48  Hình 3.7 Dịch trích protein lần trích ly protein 49  Hình 3.8 Ảnh hưởng tác nhân kết tủa đến hiệu kết tủa protein 50  Hình 3.9 Ảnh hưởng nồng độ muối đến hiệu kết tủa protein 51  Hình 3.10 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu kết tủa protein 53  Hình 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu kết tủa protein 54  Hình 3.12 Chuột thí nghiệm 58  Hình 3.13 Sự thay đổi trọng lượng nhóm chuột sau 10-20 ngày ni thử nghiệm 59 vii Đề tài NCKH cấp Trường 2018 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với gia tăng dân số giới, nhu cầu thực phẩm gia tăng không ngừng Ngũ cốc nguồn cung cấp lương thực chính, bắp, gạo, lúa mì cung cấp 60% tổng lượng cho dân số toàn giới Nhu cầu protein tăng với nhu cầu thành phần dinh dưỡng khác tăng lên khơng cho người mà cịn cho động vật nuôi Để sản xuất 1kg protein động vật cung cấp cho người cần 6kg protein thực vật Nhu cầu thực phẩm tăng đất đai dành cho trồng trọt tăng thêm để đáp ứng nhu cầu Ngoài ra, sản xuất protein thực vật rẻ tiền nguồn protein thường thiếu acid amin thiết yếu Protein ngũ cốc thường thiếu lysine tryptophan, protein họ đậu thường thiếu methionine (Fatou Ba, 2016) Vì vậy, thời gian gần người ta bắt đầu trọng nguồn thực phẩm sinh vật sống mơi trường nước Các lồi rong tảo sống môi trường nước thường sinh trưởng phát triển nhanh nhu cầu dinh dưỡng thấp Protein từ rong tảo cịn cung cấp đầy đủ loại acid amin thiết yếu (Garcia-Vaquero M 2016) Như vậy, nói rằng, lồi rong tảo nguồn cung cấp dinh dưỡng nói chung protein nói riêng với phát triển giới Đề tài NCKH cấp Trường 2018 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các thí nghiệm đưa đề tài nhằm mục tiêu: - Xác định tỉ lệ nhóm protein diện rong ngun liệu định hướng qui trình trích ly protein phù hợp - Có qui trình thu nhận hiệu protein từ đối tượng rong Bún nước lợ bao gồm giai đoạn trích ly giai đoạn kết tủa protein Hiệu thu nhận thể qua việc có hiệu suất trích ly hiệu suất kết tủa cao Đồng thời đó, protein thu nhận dạng bột cần đạt độ tinh định, hàm lượng protein khơng thấp 50% Ngồi ra, để hướng đến khả nâng cao qui mơ, đưa thành qui trình ứng dụng thực tế, kết nhắm tới việc tiết kiệm lượng, chi phí sử dụng tác nhân thân thiện với môi trường - Protein từ rong Bún nước lợ loại protein hồn tồn Để sử dụng lĩnh vực thực phẩm, protein cần chứng minh giá trị dinh dưỡng so sánh với protein đậu nành, loại protein nguồn gốc thực vật sử dụng rộng rãi Các giá trị dinh dưỡng chứng minh thông qua số dinh dưỡng tính tốn dựa kết thí nghiệm in vivo vật ni thí nghiệm chuột nhắt trắng Nội dung nghiên cứu bao gồm phần chính: - Phần 1: Xác định tỉ lệ nhóm protein có rong bao gồm albumins, glutelins, prolamins globulins Đề tài NCKH cấp Trường 2018 Bảng 3.16 Tổng lượng thức ăn protein trung bình nhóm chuột tiêu thụ 20 ngày ni thử nghiệm Nhóm chuột Khối lượng thức ăn Khối lượng protein (g) (g) - - 34.9 3.49 36.0 3.60 39.6 8.08 (không protein) (protein rong) (protein đậu nành) (thức ăn viện Pasteur) Bảng 3.17 Giá trị PER and NPR nhóm protein thử nghiệm Nguồn protein PER NPR Enteromorpha sp 1.67 6.56 Đậu nành 2.35 7.30 Thức ăn viện Pasteur 0.8 -  Giá trị sinh học BV ( Biological value) 𝐵𝑉 = I − (F + U) x 100 I− F I: Tổng lượng nitơ có thức ăn tiêu thụ 20 ngày (mg) F: Tổng lượng nitơ thải từ phân 20 ngày (mg) U: Tổng lượng nitơ thải từ nước tiểu 20 ngày (mg) I- F: Lượng nitơ hấp thu (mg) I - (F+U): Lượng nitơ tích trữ (mg) 61 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 Kết hàm lượng nitơ trung bình thải từ phân, nước tiểu lượng nitơ có thức ăn nhóm chuột 20 ngày trình bày bảng 3.17 Bảng 3.18 Tổng lượng nitơ trung bình thải từ phân, nước tiểu lượng nitơ có thức ăn nhóm chuột 20 ngày giá trị BV Nhóm chuột Protein sử dụng Tổng lượng Tổng lượng nitơ nitơ thức ăn (mg) phân (mg) Tổng lượng nitơ BV nước tiểu (mg) không protein - - - - Rong 558.4 ± 3.1 103.4 ± 2.6 65.2 ± 4.3 65.19 Đậu nành 576 ± 5.9 92.8 ± 2.7 134.6 ± 6.8 72.14 34.74 ± 3.7 34.74± 4.6 34.74 ± 2.3 64.06 Thức ản viện Pasteur Chỉ số BV thể hiệu sử dụng protein thể Khi protein hấp thu qua đường tiêu hóa thể sử dụng để chuyển thành protein thể Nếu thành phần protein thực phẩm chứa đầy đủ loại amino acid thiết yếu giúp thể sử dụng hiệu nguồn protein này, chuyển hóa thành protein thể Giá trị BV phụ thuộc vào mức độ tương ứng thành phần amino acid protein thức ăn với protein thể Khi thành phần amino acid thực phẩm khác xa với thành phần amino acid thể chúng khó mà chuyển hóa thành protein thể Nitơ amino acid không sử dụng sẽ thải qua đường tiết niệu dạng urea Khi lượng nitơ thể giữ lại không nhiều làm tỉ lệ nitơ thể giữ lại nitơ hấp thu qua đường tiêu hóa (tức giá trị BV) thấp BV protein thu nhận từ Enteromorpha đạt 65%, thấp BV protein đậu nành (72%) lại cao thức ăn viện Pasteur cung cấp (64%) Như 100g protein đưa vào thể chuột, có 66% thể sử dụng để chuyển thành protein mô tế bào, giúp thể phát triển 34% lại không dùng 62 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 để hình thành mơ thể mà chuyển hóa sinh lượng thực chức khác Kết nhiều nghiên cứu cho thấy, giá trị BV thường cao protein động vật Ví dụ Lima E Silva et al (2013) cho kết BV casein đạt 87.82 Giá trị dao động rộng lọai protein thực vật Nishizawa et al (1990) tính BV gạo vào khoảng 65-75, BV protein carrot nghiên cứu Bruunsgaard et al (1994) 77-82 Bv nguồn protein tính nghiên cứu gần đây, nhiên đa phần kết thu khơng cao.Ví dụ, BV hạt loài Amaranths dao động từ 44.53 đến 62.8 (Elba Graciela Anguila, 2015), BV protein rễ Anchote (Coccnia abyssinica) đạt 26.76 47.09 (Yenenesh ayalew, 2016) BV mẫu đậu nành đối chứng gần với số nghiên cứu khác Kết đạt 70 theo nghiên cứu Sumbo H Abiose, 2015 Nghiên cứu rong bún nước lợ tính BV protein loài 65.6, tương đương với BV loại protein thực vật Giá trị thấp BV protein động vật protein đậu nành đối chứng cao protein số nguồn protein thực vật Ngoài ra, độ tinh chế phẩm protein nghiên cứu khoảng 50%, độ tinh tăng lên, giá trị BV cao Bảng 3.19 Giá trị PCDAAS dựa nhu cầu khuyến nghị dành cho trẻ em người trưởng thành Dựa nhu cầu trẻ 1- tuổi a AAS thấp c PDCAAS Dựa nhu cầu người trưởng thành The first AASa thấp PDCAASa 0.9 0.8 52.15 58.67 (lysine/histidine) (lysine/histidine) c: trẻ 1-2 tuổi a: người trưởng thành Giá trị PDCAAS cao, protein thỏa mãn nhu cầu acid amin cho đối tượng sử dụng protein Giá trị thường cao loại protein động vật 63 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 casein, lòng trắng trứng (100), thị bò (92) số protein thực vật 100 protein isolate đậu nành, 73 bột protein concentrate đậu hòa lan, 68 đậu đỏ Giá trị thường không cao loại protein nguồn gốc thực vật 52 đậu phọng, 25 gluten lúa mì, 23 hạnh nhân (Glenna J Hughes, 2011) Giá trị PDCAAS rong Bún nằm khoảng 52- 59, giá trị nằm khoảng trung bình so với protein số loải thực vật khác Giá trị khơng cao AAS histidine lysine đạt 0.8 0.9 Kết có nghĩa acid amin protein rong Bún đạt 80-90% nhu cầu thể trẻ em từ 12 tuổi người lớn Kết cho thấy cần quan tâm đến thành phần histidine lysine sử dụng protein rong Bún làm nguồn protein cho người Ngoài ra, giá trị BV protein đạt 65.2 nguyên nhân thứ làm cho giá trị PDCAAS không cao Tuy nhiên, gia tăng hàm lượng protein chế phẩm giúp làm tăng giá trị BV Bổ sung thêm lysine histidine cách làm nâng cao giá trị dinh dưỡng protein rong Bún 64 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 PHẦN 3- KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 65 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 I KẾT LUẬN Xác định tỉ lệ nhóm protein Protein rong Bún Enteromorpha sp có nhóm protein theo tỉ lệ: + Protein tan nước- albumins: 29.7% + Protein tan dung dịch muối loãng- globulins: 13.3% ++ Protein tan cồn- prolamins: 10.3% + Protein tan kiềm- glutelins: 48.7% Xác định điều kiện trích ly - Dung mơi phù hợp cho q trình trích ly NaOH 0.4%, dung mơi giúp trích ly 41.8% protein - Nhiệt độ trích ly phù hợp 500C Hiệu suất trích ly protein nhiệt độ đạt 41.8%, tương đương trích ly 600C 41.6% - Tỉ lệ dung môi: nguyên liệu 25ml: 1g cho hiệu suất trích ly protein cao tỉ lệ lại Hiệu suất lúc đạt 41.4% - Thời gian cần thiết để trích ly 60 phút Sau thời gian này, hiệu suất trích ly đạt 41.8% - Sau lần thực q trình trích ly, thu 70.8% protein có mẫu rong Tuy nhiên sau lần trích thu nhận 63.7% protein Xác định điều kiện kết tủa - Tác nhân muối (NH4)2SO4 giúp kết tủa protein hiệu tác nhân cồn 960 Hiệu suất kết tủa muối đạt 66.3% kết tủa cồn đạt 38.4% Độ tinh chế phẩm protein dùng tác nhân cồn muối đạt 40.4 46.8% - Muối (NH4)2SO4 70% cho hiệu suất kết tủa chấp nhận (68.5%) độ tinh cao (48%) so sánh với tác nhân lại - Giảm nhiệt độ hỗn hợp kết tủa xuống 100C làm hiệu suất kết tủa tăng mạnh đạt 78% 66 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 Quy trình thu nhận protein tổng Rong ngun liệu (khơ, xay mịn) Trích ly NaOH 4% Ly tâm thu dịch trích - Tỉ lệ dung mơi: nguyên liệu 25 ml: 1g - nhiệt độ 500C 60 phút Trích ly lần B ã Kết tủa (NH4)2SO4 bão hòa 70% Thời gian 50 phút nhiệt độ phòng Ly tâm, thu tủa Dịch Thẩm tích loại muối Sấy đơng khơ Pa, -45oC 32 Chế phẩm protein Với qui trình hiệu suất trích ly đạt 63.7% Có 78% dịch trích thu nhận, sấy khơ thành chế phẩm protein Chế phẩm có hàm lượng protein 48.3% 67 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 Đánh giá giá trị dinh dưỡng chế phẩm protein - Protein chứa đầy đủ loại acid amin thiết yếu Hàm lượng amino acid thiết yếu chế phẩm protein thu cao 1.47 lần so với nhu cầu amino acid cần thiết cho trẻ từ 1-2 tuổi 1.66 lần so với nhu cầu amino acid cần thiết người lớn - Có acid có giá trị AAS cao Hai acid amin có AAS nhỏ lysine histidine - Giá trị PER protein rong đạt 1.67, NPR đạt 6.56 - Giá trị BV rong 65.19 so với BV protein đậu nành đối chứng 72.14 - Giá trị PDCAAS protein rong 52.15 so với nhu cầu khuyến nghị dành cho trẻ 1-2 tuổi Giá trị đạt 58.67 so với nhu cầu khuyến nghị dành cho người trưởng thành II ĐỀ NGHỊ - Nâng cao hiệu suất trích ly với hỗ trợ tác nhân enzyme, sóng siêu âm - Xác định thành phần phi protein chế phẩm thu được, nâng cao độ tinh chế phẩm cách loại bỏ cách thành phần phi protein - Đánh giá khả tiêu hóa protein thu điều kiện in vitro - Đánh giá tính chất chức chế phẩm protein thu để làm sở đề xuất hướng ứng dụng cho protein lĩnh vực thực phẩm 68 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aguilera-Morales, M., Casas-Valdez, M., Carrillo-Domınguez, S., González-Acosta, B., & Pérez-Gil, F., Chemical composition and microbiological assays of marine algae Enteromorpha spp as a potential food source Journal of food composition and analysis (2005), 18(1), 79-88 [2] Anjana Dewanji, Shyam Matai, Nutrional evaluation of leaf protein extracted from three aquatic plants J Agric Food Chem (1996), 44, 21622166 [3] Becker, E W., Micro algea as a source of protein, Biotechnology Advances (2007), 25, 207-210 [4] Bikker, P., van Krimpen, M M., van Wikselaar, P., Houweling-Tan, B., Scaccia, N., van Hal, J W., & López-Contreras, A M Biorefinery of the green seaweed Ulva lactuca to produce animal feed, chemicals and biofuels Journal of applied phycology (2016), 28(6), 3511-3525 [5] Burtin, P., Nutritional value of seaweeds Electronic journal of Environmental, Agricultural and Food chemistry (2003), 2(4), 498-503 [6] Cˇerná, M., Seaweed proteins and amino acids as nutraceuticals Adv Food Nutr Res (2011), 64, 297-312 [7] Conde E., Balbboa E M., Parada M., Falque E., Algal proteins, peptides and amino acids, Functional ingredients from algae for foods and nutraceuticals (2013), Woodhead Publishing [8] Costa Barbosa Lima E Silva, M., Hiane, P A., Braga Neto, J A., & Rodrigues Macedo, M L., Proteins of Bacuri almonds-Nutritional value and in vivo digestibility Ciência e Tecnologia de Alimentos (2014), 34(1), 399409 [9] Dawczynski, C., Schubert, R., & Jahreis, G., Amino acids, fatty acids, and dietary fibre in edible seaweed products Food Chemistry (2007), 103(3), 891899 [10] Eggum, B O., Hansen, I., & Larsen, T Protein quality and digestible energy of selected foods determined in balance trials with rats Plant Foods for Human Nutrition (Formerly Qualitas Plantarum) (1989), 39(1), 13-21 69 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 [11] Elba Graciciela Aguilar, Graciciela de Jesus Albarracin, Maria Angelina Unates, Hugo Daniel Piola, Evaluation of the nutritional quality of the grain protein of new Amaranths varieties, Plant Foods Hum Nutr (2015), 70, 21-26 [12] Elisabete Barbarino, Sergio O Lourenceo, An evaluation of methods for extraction and quantification of protein from marine macro- and micro algae Journal of Applied Phycology (2005), 17, 447-460 [13] El-Said, G F., & El-Sikaily, A., Chemical composition of some seaweed from Mediterranean Sea coast, Egypt Environmental monitoring and assessment (2013), 185(7), 6089-6099 [14] Fatou Ba, Alina Violeta Ursu, Ce1line Laroche, Gholamreza Djelveh, Haematoccocus pluvialis soluble proteins: Extraction, characterisation, concentration/fractionation and emulsifying properties, Bioresource Technology (2016), 200, 147-152 [15] Fleurence J., IN Yada RY (Ed.), Seaweed proteins, Proteins in food processing (2004) Cambridge, Woodhead Publishing Limited [16] Ganesan, K., Kumar, K S., Rao, P S., Tsukui, Y., Bhaskar, N., Hosokawa, M., & Miyashita, K., Studies on chemical composition of three species of Enteromorpha Biomedicine & Preventive Nutrition (2014), 4(3), 365-369 [17] Garcia-Vaquero M., Lopez-Alonso M., Hayes M., Assessment of the functional properties of protein extracted from the brown seaweed Himanthalia elongata (Linnaeus) S F Gray, Article in press, PRIN-0638 [18] Gerde J.A., Wang T., Yao L., Jung S., Optimizing protein isolation from deffated and non-deffated Nannochloropsis microalgae biomass Algal Res (2013), 2, 145-153 [19] Glenna J Hughes, David J Ryan, Ratna Mukherjea and Charles S Schasteen, Protein digestibility-corrected amino acid scores (PDCAAS) for soy protein isolates and concentrate: criteria for evaluation J Agric Food Chem (2011), 59, 12701-12712 [20] Guhlam Sarwar, The protein Digestibility- Corrected Amino Acid Score method overestimates quality of proteins containing antinutritional factors and 70 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 of poorly digestible proteins suplemented with limiting amino acid in rats The journal of nutrition (1997), 127 (5), 758-764 [21] Hanne K Mæhre, Marian K Malde, Karl-Erik Eilertsen and Edel O Elvevoll, Characterization of protein, lipid and mineral contents in commonN orwegian seaweeds and evaluation of their potential as food and feed, J Sci Food Agric (2014), 94: 3281– 3290 [22] Herminia Dominguez, Functional ingredients from algae for foods and nutraceuticals Conde E., Balbboa E M., Parada M., Falque E , Algal proteins, peptides and amino acids, unctional ingredients from algae for foods and nutraceuticals (pp 135-169) Woodhead Publishing Limited (2013) [23] Jame D House, Jason Neufeld, Greo Leson., Evaluating the quality of protein from hamp seed (Cannabis sativas L.) products through the use of the protein digestibility- corrected aminoacid score method J Agrc Food Chem (2010), 58, 11801- 11807 [24] Jesus M Porres, Gloria Urbano, Ignacio Frmandez-Figares, Carlos Prieto, Luis Perez and Jose F Aguilera, Digestive utilisation of protein and amino acids from raw and heatd lentils by growning rats J Sci Food Agric (2002), 82, 1740-1747 [25] Joel Fleurence, Seaweed proteins: biochemical, nutritional aspects and potiential uses, Trends in Food Science & Technology (1999), 10, 25-28 [26] Kim Anh Hoang, Minh Hai Nguyen, Ngoc Minh Bach, Thi Hoang Anh Le, Dzuan Luu Protein extraction from brackish green algae Chaetomorpha sp in Mekong Delta, Vietnam (2013) [27] Li Day, Protein from land plant- Potential resources for human nutrition and food security, Trend in Food Science and Technology (2013), 32, 25-42 [28] Lima E Silva, Hiane, Braga Neto, Macedo, Proteins of Bacuri almondsNutrional value and in vivo digestibility Food Sci Technol, Campinas (2014), 34, 55-61 [29] Magalli Costa Barbosa Lima E Silva, Priscila Aiko Hiane, Jose Antonio Braga Neti, Maria Ligia Rodrigues Macedo, Protein of Bacuri almondsNutrional value and in vivo digestibility Food Sci Technol, Campinas (2014), 34(1), 55-61 71 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 [30] Maria R Falcon-Villa, Jesus M Barron-Hoyos, Francisco J CincoMoroyoqui., Commercial breakfast Cereals Available in Mexican Markets and their contribution in dietary fiber, β-glucans and protein quality by rat bioassays Plant Food Hum Nutr (2014), 69, 222-227 [31] Marie Magnusson, Thomas Maschmeyer, Rocky De Nys, Nicholas A Paul, Comparing the potential production and value of hight-energy liquid fuels and protein from marine and fresh water macroalgae, Global Change Biology Bioenergy (2015), 7, 673-689 [32] Mendel Friedman., Nutrional value of proteins from different food sources A review J Agric Food Chem (1996), 44, 6-29 [33] Miroslaw Pysz, Pawel M Pisulewski., Determination of food protein quality by a new biological approach Biological value (BV) of pea protein and effect of synthetic amino acid supplements designed to achieve its maximum, Pol J Food Nutr.Sci (2004), 13, 81-86 [34] Nell F.J and Siebrits F.K Studies on nutritive value of cowpeas (Vigna unguiculata) S Afr J Anim Sci (1992), 22, 157-161 [35] Nicolas neveux, Marie Magnusson, Thomas Maschmeyer, Rocky De Nys, Nicholas A Paul, Comparing the potential production and value of hight-energy liquid fuels and protein from marine and fresh water macroalgae, Global Change Biology Bioenergy (2015), 7, 673-689 [36] Nishizawa, N.; Kurosawa, N.; Kan, M.; Itabashi, H., Hareyama, S., Protein quality of high-yeilding rice and its improvement by supplementation of lysine and threonine Agric Biol Chem (1990), 54, 399-406 [37] Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khảo sát thành phần dinh dưỡng rong bún Enteromopha intestinalis) thủy vực nước lợ tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng – Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn (2014), 1,187-189 [38] Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đinh Thị Kim Nhung, Trần Ngọc Hải, Hiệu sử dụng thức ăn tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi kết hợp với rong bún (Enteromorpha sp.) rong mền (Cladophoraceae), Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ (2014), 31, 98-105 [39] Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Trần Thị Thanh Hiền, Sử dụng rong Bún (Enteromorpha sp.) làm thức ăn cho cá nâu 72 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 (Scatophagus argus) ni ao đất, Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ (2014), 33, 122-130 [40] Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thiện Toàn, Trần Ngọc Hải, Khả sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) rong mền (Cladophoraceae) khô làm thức ăn cho cá tai tượng (Osphronemus goramy), Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ (2014), 35, 104-110 [41] Nguyễn Thị Ngọc Anh, Ảnh hưởng việc thay protein bột cá protein rong bún (Enteromorpha sp.) thức ăn cho cá rô phi (Oreochromis niloticus), Tạp chí: Nơng nghiệp & Phát triển Nơng Thơn (2015), 15, 113-119 [42] Nguyễn Thị Ngọc Anh, Effect of soybean meal replacement with gut weed as a protein source in practical diets for the black tiger shrimp (Penaeus monodon) postlarvae, Tạp chí Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam (2017), 15, 1170- 1178 [43] Nguyễn Văn Luận_Khảo sát phân bố biến động sinh lượng thành phần sinh hóa rong Bún Enteromorpha sp.ở đồng sông Cửu Long_Khoa thủy sản_Trường ĐH Cần Thơ (2011) [44] Pellet, P L., & Young, V R., Evaluation of protein quality in experimental animals Nutritional Evaluation of Protein Foods (1980), 4, 41-57 [45] Postma P R, Pataro G., Capitoli M., Barbosa M.J, Wijffels R.H, Eppink M.H.M, Olivieri G., Ferrari G., Selective extraction of intracellular components from the microalga Chlorella vulgaris by combined pulsed electric field- temperature treatment, Bioresource Technology (2016), 203, 80-88 [46] Sarwar, G., Peace, R W., Botting, H G., & Brulé, D., Digestibility of protein and amino acids in selected foods as determined by a rat balance method Plant Foods for Human Nutrition (Formerly Qualitas Plantarum) (1989), 39(1), 23-32 [47] Yessie W Sari, Wihelmus J Mulder, Johan P M Sanders and Marieke E Bruins, Torward plant protein refinery: Review on protein extraction using alkali and potential enzymatic assistance, Biotechnology Journal (2015), 10, 113-1157 73 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 [48] Sarwar, G., The protein digestibility–corrected amino acid score method overestimates quality of proteins containing antinutritional factors and of poorly digestible proteins supplemented with limiting amino acids in rats The Journal of nutrition (1997), 127 (5), 758-764 [49] Sulaiman Al-Zuhair, Salman Ashraf, Soleiman Hisaindee, Naeema Al Darmaki, Sinan Battah, Dimitri Svistunenko, Brandon Reeder, Glyn Stanway, Afeefa Chaudhary, Enzymatic pre-treatment of microalgae cells for enhanced extraction of protein, Engineering Life Sciences (2016), 10, 111 [50] Sumbo H Abise, Abiodun V Ikujenlola, Florence I Abioderin, Nutritional quality assessment of complementary foods produced from fermented and malted quality protein maize fortified with soybean flour Pol J Nutr Sci (2015), 65, 49-56 [51] Reeves, P G., Nielsen, F.H & Fahey, G C., Jr., AIN-93 purified diets for laboratory rodents: final report of the American Institute of Nutrition ad hoc writing committee on the reformulation of the AIN-76A rodent diet J Nutr (1993), 123, 1939-1951 [52] Thompson J F and Morrison G R., Determination of organic nitrogen: control of variables in the use of Nessler's reagent Analytical Chemistry (1951), 23(8), 1153–1157 [53] Wong K H., Cheung Peter C K., Ang Put O., Jr, Nutrional evaluation of protein concentrates isolated from two red seaweeds: Hypnea charoides and Hypnea japonica in growing rats Hydrobiologica (2004), 512, 271-278 [54] Wu wu, Wooddie P Williams, M Elizabeth Kunkel, James C Acton, Yun Huang, Foster B Wardlaw, Lawrence W Grimes Thermal effects on Net Protein Ratio of red kidney beans (Phaseolus vulgaris L) J Sci Food Agric (1996), 71, 491-495 [55] Yenenesh Ayalew, Nigusse Retta, Gulelate Desse, Ali Mohammed, Adey Mellesse, Amino acid profile and protein quality in tuber and leaf of Cocnia abyssinia (Lam.), (Cogn.) accessions of Ethopia Food Science and Nutrition (2017), 5, 722-729 74 Đề tài NCKH cấp Trường 2018 [56] You-Jin Jeon, Bio-functionalities of proteins derived from marine algaeAreview Kalpa Samarakoon, Food Research International (2012), 48, 948960 [57] Zatolah Asemi, Mohsen Taghizade, Shadi Sarahroodi, Hoda Ahmari Tehran., Biological evaluation of protein quality of two homemade cereal/legume mixtures and a commercialweaning food Electronic Physian (2010), 2, 85-94 75

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN