Luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu qui trình chiết phân đoạn và xác định dạng chì trong đất nông nghiệp tỉnh phú thọ bằng phương pháp icp oes

20 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu qui trình chiết phân đoạn và xác định dạng chì trong đất nông nghiệp tỉnh phú thọ bằng phương pháp icp oes

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÙI MINH TUÂN NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHIẾT PHÂN ĐOẠN VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG CHÌ TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ICP_OES LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÙI MINH TUÂN NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHIẾT PHÂN ĐOẠN VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG CHÌ TRONG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ICP_OES Chuyên nghành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Trường Giang Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Trường Giang – Thầy tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt trình, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị phịng Hố phân tích Viện Hóa học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Thí nghiệm – Thực hành, Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì , thầy cô giáo , bạn bè đồng nghiệp, động viên giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Tác giả Bùi Minh Tuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU …1 CHƯƠNG : TỔNG QUAN …3 1.1.Một số quy trình phân tích va phân chia kim loại .3 1.1.1 Một số quy trình phân tích dạng kim loại 1.1.2 Sự phân chia dạng kim loại 11 1.2 Tổng quan chì 12 1.2.1 Lịch sử phát triển việc sử dụng kim loại chì người 12 1.2.2 Cấu tạo tính chất 14 1.2.3 Các hợp chất quan trọng chì 19 1.2.4 Vai trò chì 20 1.2.5 Tình hình sản xuất sử dụng chì 22 1.2.5.1 Trên giới 22 1.2.5.2 Ở Việt Nam 23 1.3 Nhiễm độc chì – ảnh hưởng mơi trường sức khỏe … 23 1.3.1 Nhiễm độc chì ảnh hưởng đến mơi trường 23 1.3.2 Nhiễm độc chì ảnh hưởng người 26 1.3.2.1 Nguồn tiếp xúc 26 1.3.2.2 Ảnh hưởng thể người 28 1.4 Các phương pháp xác định chì 30 1.4.1 Phương pháp phân tích hóa học 30 1.4.1.1 Phương pháp phân tích khối lượng 30 1.4.1.2 Phương pháp phân tích thể tích 30 1.4.2 Phương pháp phân tích cơng cụ 31 1.4.2.1 Phương pháp điện hoá 31 1.4.2.2 Phương pháp quang phổ 32 1.4.2.3 Phương pháp ICP-OES 34 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM .45 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 45 2.2 Nội dung nghiên cứu 49 2.3 Lấy mẫu xử lý mẫu 49 2.3.1 Lấy mẫu 49 2.3.2 Xử lý mẫu 49 2.4 Trang thiết bị hóa chất 49 2.4.1.Trang thiết bị 49 2.4.2 Hóa chất dụng cụ 50 2.4.3 Chuẩn bị hóa chất dung dịch chuẩn 50 2.5 Quy trình chiết dạng kim loại chì …51 2.6 Quy trình phân tích hàm lượng tổng kim loại 52 2.6.1.Quy trình chiết hàm lượng tổng kim loại dung dịch cường thủy 52 2.6.2.Quy trình phân tích hàm lượng tổng kim loại lị vi sóng 52 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 53 3.1.Khảo sát thông số đo máy ICP_OES 6000 53 3.1.1 Khảo sát công xuất RF: 53 3.1.2 Khảo sát lưu lượng khí nebulizer 54 3.2 Khảo sát cản nhiễu 55 3.3 Khảo sát tỷ lệ axit 60 3.4 Khảo sát chương trình nhiệt cho microwave 63 3.5 Khảo sát giới hạn phát phương pháp 64 3.6 Xây dựng đường chuẩn sử dụng q trình phân tích 65 3.7 Đánh giá độ xác phương pháp 67 3.8 Kết phân tích hàm lượng dạng chì có mẫu đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 68 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chiết phân tích dạng kim loại nặng trầm tích Tessier cộng Hình 1.2 Sơ đồ chiết phân tích dạng kim loại nặng trầm tích Tessier sau cải tiến 10 Hình 1.3 Quặng Chì 12 Hình 1.4 Bảng tuần hồn ngun tố hóa học 14 Hình 1.5 Số electron vỏ điện tích ngun tử chì 15 Hình 1.6 Các trình hấp thu phát xạ nguyên tử ion 36 Hình 1.7 Quá trình hình thành plasma 37 Hình 1.8 Các trình diễn mẫu đưa vào plasma 38 Hình 1.9 Cấu tạo torch dùng ICP-OES 39 Hình 1.10 Chế độ lấy tín hiệu ICP-OES: a dọc trục (axial viewing) 41 Hình 3.1 Ảnh hưởng cơng suất RF đến tín hiệu ngun tố Pb 53 Hình 3.2 Ảnh hưởng lưu lượng khí nebulizer đến tín hiệu nguyên tố 54 Hình 3.2 Hiệu suất chiết kim loại khỏi mẫu đất acid khác 62 Hình 3.3 So sánh hàm lượng kim loại thu với chương trình nhiệt khác 63 Hình 3.4 Đường chuẩn có khoảng nồng độ 0,05 mg/L đến 1,00 mg/L 66 Hình 3.5 Đường chuẩn có khoảng nồng độ 0,05 mg/L đến 0.5 mg/L 66 Hình 3.6 Đường chuẩn có khoảng nồng độ 0,004 mg/L đến 0.1 mg/L 67 Hình 3.7 Đường chuẩn có khoảng nồng độ 0,005mg/L đến 1.0 mg/L 67 Hình 3.8.Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm dạng Pb khu vực Lâm Thao 70 Hình 3.9 Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm dạng Pb khu vực Phù Ninh 72 Hình 3.10 Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm dạng Pb khu vực TP.Việt Trì 78 Hình 3.11 Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm dạng Pb khu vực TX Phú Thọ 78 Hình 3.12.Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm dạng Pb khu vực Huyện Cẩm Khê 78 Hình 3.13.Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm dạng Pb khu vực Huyện Thanh Ba 79 Hình 3.14.Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm dạng Pb khu vực Huyện Hạ Hòa 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy trình chiết liên tục A Tessier Bảng Quy trình chiết liên tục BCR Bảng 1.3 Quy trình chiết ngắn Maiz (2000) Bảng 1.4 Quy trình chiết Galan Bảng 1.5 Quy trình phân tích dạng kim loại Kersten Forstner Bảng 1.6 Quy trình phân tích dạng kim loại Davidson Bảng 1.7 Quy trình phân tích dạng kim loại Han Banin Bảng 1.8 Đồng vị ổn định Chì 15 Bảng 1.9 Hằng số cân dung dịch phức chì clorua 250C 19 Bảng 1.10 Hàm lượng Pb đất bị ô nhiễm số nước 24 Bảng 2.1 Mơ tả vị trí lấy mẫu đất địa bàn Huyện Lâm - Phú Thọ 45 Bảng 2.2 Mơ tả vị trí lấy mẫu đất địa bàn Huyện Phù Ninh - Phú Thọ 46 Bảng 2.3 Mơ tả vị trí lấy mẫu đất địa bàn TP Việt Trì - Phú Thọ 47 Bảng 2.4 Mơ tả vị trí lấy mẫu đất địa bàn Thị xã Phú Thọ - Phú Thọ 47 Bảng 2.5 Mơ tả vị trí lấy mẫu đất địa bàn Huyện Cẩm Khê - Phú Thọ 47 Bảng 2.6 Mơ tả vị trí lấy mẫu đất địa bàn Thanh Ba - Phú Thọ 48 Bảng 2.7 Mơ tả vị trí lấy mẫu đất địa bàn Hạ Hòa - Phú Thọ 48 Bảng 3.1 Bảng tóm tắt cản nhiễu quang phổ 55 Bảng 3.2 Khảo sát cản nhiễu vật lý 57 Bảng 3.3 Khảo sát loại trừ cản nhiễu vật lý với nội chuẩn Sc 360.073 58 Bảng 3.4 Khảo sát loại trừ cản nhiễu vật lý với nội chuẩn Y 371.029 58 Bảng 3.5 Cản nhiễu Pb 59 Hình 3.1 So sánh hàm lượng kim loại mẫu đất thu loại acid khác 61 Bảng 3.6 Chương trình nhiệt cho lị vi sóng 63 Bảng 3.7 Các thông số tối ưu máy đo 64 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu Pb2+ 0,0025 mg/l 65 Bảng 3.9 Kết phân tích mẫu chuẩn theo quy trình nghiên cứu 68 Bảng 3.10 Kết mẫu khu vực huyện Lâm Thao- Phú Thọ (mg/kg) 69 Bảng 3.11 Kết mẫu khu vực huyện Phù Ninh- Phú Thọ (mg/kg) 71 Bảng 3.12 Kết mẫu khu vực TP Việt Trì - Phú Thọ (mg/kg) 73 Bảng 1.1 Kết mẫu khu vực TX Phú Thọ - Phú Thọ (mg/kg) 74 Bảng 3.13 Kết mẫu khu vực huyện Cẩm Khê - Phú Thọ (mg/kg) 75 Bảng 3.14 Kết mẫu khu vực huyện Thanh Ba - Phú Thọ (mg/kg) 76 Bảng 3.15 Kết mẫu khu vực huyện Hạ Hòa - Phú Thọ (mg/kg) 77 MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp phát triển đem lại sống tiện nghi hơn, song khiến người phải đối mặt với nhiều tác nhân gây bệnh tình trạng nhiễm mơi trường, đáng ngại nhiễm độc kim loại hóa chất Ngộ độc kim loại nặng vấn đề khơng cịn mới, xong ln vấn đề nhức nhối thời đại Kim loại nặng kim loại có khối lượng nguyên tử lớn, khối lượng riêng lớn 5g/cm3 vàng, platin (bạch kim), chì, thủy ngân, thường khơng tham gia tham gia vào q trình sinh hóa thể sinh vật thường tích lũy thể chúng Nhìn chung kim loại nặng chất vi lượng cần thiết cho phát triển thể Đồng (Cu), Sắt (Fe), Selen (Se) , nhiên với diện hàm lượng lớn kim loại nặng gây độc tính nghiêm trọng người mơi trường Chì (Pb), Thủy ngân (Hg), Trong chất thải độc hại Chì, Thủy ngân, Asen Cadimi đứng vị trí thứ nhất, nhì, ba sáu theo xếp loại dược tính Hoa Kì Những kim loại gây độc tất trạng thái tồn chúng Tuy nhiên với tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu ngày phong phú , đa dạng người loại kim loại sử dụng để tạo sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu sử dụng trước mắt Chì mối nguy hại hàng đầu Chì lồi người biết đến từ lâu Chì hợp chất chì sử dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp, y học, quân sự, lượng nguyên tử, kĩ thuật hạt nhân… Như vậy, chì đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu kinh tế quốc dân đời sống người Tuy nhiên, song song với lợi ích mà chì mang lại ln mối đe dọa môi trường nghiêm trọng đến sức khỏe người, đặc biệt đô thị lớn Và ảnh hưởng đáng lo ngại tác động chì đến phát triển trí tuệ phát triển hệ trẻ – tương lai xã hội Chì hợp chất loại độc chất đa tác dụng, tác động lên toàn quan hệ quan, tổn thương đặc biệt nặng xuất hệ thống tạo máu, hệ tim mạch, hệ thần kinh hệ tiêu hóa Đối với trẻ em, với hàm lượng chì nhỏ ảnh hưởng đến sức khỏe, dẫn đến rối loạn phát triển trí tuệ thể lực, rối loạn thần kinh tâm lý, giảm tổng hợp heme thiếu máu, giảm vitamin D máu tăng ngưỡng tiếp nhận âm Hiện nay, nhiễm độc chì đến mơi trường vấn đề đáng lo ngại Việc sử dụng xăng pha chì thải lượng khí độc hại có chứa chì, gây ảnh hưởng đến mơi trường sức khỏe người Ngoài ra, nhà máy mạ điện, nhà máy khí, nhà máy sản xuát pin, ắc quy, gốm sứ thải lượng lớn nước thải có nhiễm chì, nước thải thải thẳng kênh rạch, đồng ruộng…gây ô nhiễm nguồn nước, tích lũy đất, thực vật khu vực xung quanh đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe người khu vực Khơng dừng lại đó, chì cịn len lỏi có mặt khắp nơi quanh chúng ta, ngơi nhà vật dụng, thức ăn, mỹ phẩm mà sử dụng ngày tích tụ lượng chì định mà khơng biết Chính thói quen, nhận thức, hiểu biết cịn yếu chì nguyên nhân khiến chì trở thành kẻ thù thầm lặng nguy hiểm khơn lường Vì việc tìm hiểu nguồn gốc, dạng tồn chì, độc tính, chế lan truyền, gây độc chì ảnh hưởng chì sức khỏe người môi trường vấn đề cấp thiết Đề tài giúp bạn hiểu rõ vấn đề đồng thời đưa biện pháp phịng ngừa nhiễm chì nguy nhiễm độc từ chì cách hiệu CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1.Một số quy trình phân tích va phân chia kim loại 1.1.1 Một số quy trình phân tích dạng kim loại Như nói trên, phân tích dạng kim loại nặng cung cấp nhiều thơng tin hữu ích liên quan đến tính chất hóa học khả linh động đáp ứng sinh học nguyên tố cụ thể, đưa ước tính thực tế tác động kim loại đến mơi trường đồng thời từ q trình nghiên cứu phân tích kiểm tra hàm lượng kim loại dạng hạn chế tích lũy dạng tồn Trong đất trầm tích có chứa nhiều thành phần, ngun tố có hại, số có kim loại nặng Tổng hàm lượng kim loại đất trầm tích có ích với ứng dụng địa hóa học Tuy nhiên dạng tồn kim loại, đặc biệt dạng có khả tích lũy sinh học quan tâm nhiều Thuật ngữ “dạng” định nghĩa Fillip M Tack Marc G Verloo là: nhận dạng định lượng dạng, hình thức hay pha khác mà kim loại tồn Định lượng yếu tố ô nhiễm đất, trầm tích việc sử dụng dung dịch hóa học khác nhau, đặc trưng dễ phản ứng để giải phóng kim loại từ dạng khác mẫu đất trầm tích Nếu kim loại tồn dạng linh động có khả tích lũy sinh học giải phóng từ đất trầm tích làm tăng hàm lượng kim loại có độc tính nước, dẫn đến nguy gia tăng hấp thu kim loại thực vật, động vật người (Amanda Jo Zimmerman, 2010 Fillip M Tack, 1995 Việc xác định dạng kim loại đất trầm tích thực theo phương pháp: chiết giai đoạn (single extraction)), chiết lên tục (sequential extraction procedure, SEP) sử dụng nhựa trao đổi ion Nhiều quy trình chiết liên tục ứng dụng để phân tích dạng kim loại nhiều loại mẫu đất, trầm tích cung cấp thơng tin hữu ích nguồn gốc, cách thức tồn tại, khả tích lũy sinh học địa hóa, tiềm di động, chuyển hóa kim loại trầm tích Do đó, quy trình cơng cụ hữu dụng phân tích đánh giá ô nhiễm (Amanda Jo Zimmerman, 2010 ) Quy trình chiết dạng liên kết kim loại trầm tích A Tessier cộng (hình 1.1) coi sở quy trình sau Quy trình chia kim loại trầm tích thành năm dạng chính: Dạng trao đổi (F1), dạng liên kết với cacbonat (F2), dạng liên kết cấu trúc oxit sắt- mangan (F3), dạng liên kết với hợp chất hữu (F4), dạng bền nằm cấu trúc tinh thể trầm tích (gọi dạng cặn dư) (F5) Bảng 1.1 Quy trình chiết liên tục A Tessier Dạng kim loại Dạng trao đổi(F1) Liên kết với cacbonat (F2) Liên kết với Fe – Mn oxit (F3) Liên kết với hữu (F4) Điều kiện chiết 1g mẫu 8ml MgCl2 1M (pH= 7), khuấy lien tục 1h 8ml NaCHCOO 1M (pH=8,2), khuấy liên tục 1h 8ml NaCHCOO 1M pH = 5, khuấy liên tục 5h 20ml Na2S2O40,3M + Na-Citrate 0,175M + H – Citrate 0,025M 20ml NH2OH.HCl 0,04M CH3COOH 25% 960C khuất 6h 3ml HNO3 0,02M +5ml H2O2 30% (pH = 2),850C khuấy 2h Thêm 3ml 5ml H2O2 30% (pH = 2), 850C khuấy 3h Sau làm nguội, thêm 5ml NH4OAC 3,2M HNO3 20% pha loãng thành 20ml, khuấy liên tục 30 phút Cặn dư (F5) 2ml HClO4 + 10ml HF đun đến gần cạn Hòa tan HCl 12N, sau định mức 25ml Bên cạnh quy trình Tessier có số quy trình tiêu biểu khác quy trình Ủy ban tham chiếu cộng đồng (Community Bureau of Reference procedure, BCR) , quy trình chiết ngắn Maiz, quy trình Galan, quy trình Hiệp hội địa chất Canada Quy trình BCR gần giống với quy trình Tessier, có điểm khác dạng trao đổi dạng cacbonat quy trình Tessier gộp chung lại thành dạng Do quy trình có bốn dạng Bảng Quy trình chiết liên tục BCR Tác giả Maiz so sánh quy trình chiết ngắn quy trình Tessier với mẫu trầm tích nhận thấy quy trình chiết ngắn đưa kết có tính tương quan tốt với nhiều kim loại kiểm tra tương quan với quy trình Tessier Quy trình có ba dạng, sử dụng thuốc thử khác so với hai quy trình dạng cặn dư khơng có thời gian cụ thể Bảng 1.3 Quy trình chiết ngắn Maiz (2000) (1): Pentetic acid Diethylene triamine pentaacetic acid (2): Triethanolamine Quy trình chiết Galan Bảng 1.4 Quy trình chiết Galan Kersten Forstner (1986) đưa quy trình sau : Bảng 1.5 Quy trình phân tích dạng kim loại Kersten Forstner Dạng kim loại Trao đổi Cacbonat Hóa chất sử dụng 10 ml NH4OAc 1M pH=7, t0 phòng, 15 phút 20 ml NaOAc 1M pH =5, t0 phòng, 20 ml NaOAc 1M /NH4OH.HCl 0.25M, pH= 5, Dễ khử 20 ml NH4OH.HCl 0.25M HOAc 25% , pH= 2, 900C, Khử trung bình Hữu \ sunphua ml HNO3 0.01M, ml 30% H2O2, 850C, Hoặc ml HNO3 0.01M, ml 30% H2O2, 850C, - Davidson cộng (1994) đưa quy trình : Bảng 1.6 Quy trình phân tích dạng kim loại Davidson Dạng kim loại Hóa chất sử dụng Trao đổi 20 ml axit HOAc 0,11M, t0 phòng, 16 Dễ khử 20 ml NH4OH.HCl 0,1M (pH= 2) Khử trung bình (HNO3),tại t0 phòng, 16 Hữucơ/ ml H2O2 8,8M, giờ, t0 phịng, bình nước sunphua 850C, Phương pháp chiết chọn lọc Han Banin (1996) chia dạng kim loại trầm tích làm dạng gồm: Trao đổi, liên kết với cacbonat, ơxít dễ khử, liên kết với chất hữu cơ, liên kết với cặn oxit, dạng cặn dư Bảng 1.7 Quy trình phân tích dạng kim loại Han Banin Dạng kim loại Trao đổi Hóa chất sử dụng 25ml NH4NO3 1M (điều chỉnh pH = 7,0 với NH4OH), lắc 30 phút 250C Cacbonat 25 ml (CH3COOH + CH3COONa) 1M pH =5, lắc Oxit dễ khử 25 ml NH2OH.HCl 0,04M CH3COOH 25%, lắc, 30 phút ml HNO3 0,01M 5ml H2O2 30%, 80◦C Liên kết với chất hữu thêm 2ml H2O2, đun nóng Thêm 15 ml HNO Liên kết với 25 ml NH2OH.HCl 0,04M CH3COOH 25%, ngâm cặn oxit Dạng cặn dư bình cách thủy 90◦C 3giờ 25 ml HNO 4M, ngâm bình cách thủy 80◦C 16 Sau này, có nhiều cơng trình nghiên cứu để chiết chọn lọc dạng liên kết kim loại trầm tích , nghiên cứu thay đổi số điều kiện chiết dựa vào giai đoạn chủ yếu dựa vào quy trình Tessier cải tiến để tiết kiệm thời gian phù hợp với đối tượng mẫu khác Hình 1.1 Sơ đồ chiết phân tích dạng kim loại nặng trầm tích Tessier cộng Hình 1.2 Sơ đồ chiết phân tích dạng kim loại nặng trầm tích Tessier sau cải tiến 10 1.1.2 Sự phân chia dạng kim loại Kim loại đất trầm tích chia thành dạng chính: Dạng trao đổi, dạng liên kết với cacbonat, dạng hấp phụ bề mặt ôxit sắt - mangan, dạng lien kết với hợp chất hữu dạng bền nằm cấu trúc trầm tích , Định lượng yếu tố ô nhiễm đất, trầm tích việc sử dụng dung dịch hóa học khác nhau, đặc trưng dễ phản ứng để giải phóng kim loại từ dạng khác mẫu đất - Dạng trao đổi: Kim loại dạng liên kết với đất lực hấp phụ yếu hạt Sự thay đổi lực ion nước ảnh hưởng đến khả hấp phụ giải hấp kim loại dẫn đến giải phóng tích lũy kim loại bề mặt tiếp xúc đất - Dạng liên kết với cacbonat: kim loại liên kết với carbonat nhạy cảm với thay đổi pH, pH giảm kim loại tồn dạng giải phóng - Dạng liên kết với Fe-Mn oxit: Ở dạng liên kết kim loại hấp phụ bề mặt Fe-Mn oxi hydroxit không bền điều kiện khử, điều kiện khử trạng thái oxi hóa khử sắt mangan bị thay đổi, dẫn đến kim loại đất giải phóng vào pha nước - Dạng liên kết với hữu cơ: Các kim loại dạng liên kết với hữu khơng bền điều kiện oxi hóa, bị oxi hóa chất hữu phân hủy kim loại giải phóng vào pha nước - Dạng cặn dư: Phần chứa muối khoáng tồn tự nhiên giữ vết kim loại cấu trúc chúng, kim loại tồn phân đoạn khơng thể hịa tan vào nước điều kiện Trong năm dạng trên, mức độ dễ hòa tan vào cột nước xếp theo thứ tự dạng sau: Trao đổi < Liên kết với carbonat < Liên kết với Fe - Mn oxit < Liên kết với hữu < Cặn dư 11 1.2 Tổng quan chì 1.2.1 Lịch sử phát triển việc sử dụng kim loại chì người v Khái niệm chung chì Chì ngun tố hóa học bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học, viết tắt Pb (Latin: Plumbum) có số nguyên tử 82 Chì có trạng thái oxy hóa bền Pb(II) Pb(IV) có đồng vị 204Pb, 206Pb, 207 Pb 208Pb Trong môi trường tồn dạng ion Pb2+ hợp chất hữu vơ Chì có số ngun tố cao nguyên tố bền Chì người phát sử dụng cách 6000 năm, có nhiều ứng dụng đời sống sinh hoạt Chì kim loại nặng (M=207, d=11,3g/cm3) có tính mềm dễ dát mỏng nên chì sử dụng nhiều công nghiệp sống từ xa xưa Hình 1.3 Quặng Chì 12 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÙI MINH TUÂN NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHIẾT PHÂN ĐOẠN VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG CHÌ TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ICP_ OES Chuyên... 30 1.4.1 Phương pháp phân tích hóa học 30 1.4.1.1 Phương pháp phân tích khối lượng 30 1.4.1.2 Phương pháp phân tích thể tích 30 1.4.2 Phương pháp phân tích công cụ... 3.8 Kết phân tích hàm lượng dạng chì có mẫu đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 68 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chiết phân tích dạng kim loại nặng trầm tích

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan