1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính tại tổng công ty hàng không việt nam

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Nội Dung Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 100,96 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Thực trạng hoạt động phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt nam (4)
    • I. Đặc điểm tình hình chung tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam (4)
      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển (0)
      • 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý (5)
        • 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy (5)
        • 2.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận (6)
      • 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác hạch toán kế toán (8)
        • 3.1. Đặc điểm công tác kế toán của ngành hàng không (8)
        • 3.2. Tổ chức công tác kế toán (9)
        • 3.3. Vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Tổng công ty (13)
          • 3.3.1. Các quy định chung cho chế độ kế toán (13)
          • 3.3.2. Vận dụng hệ thống chứng từ (14)
          • 3.3.3. Vận dụng chế độ tài khoản (14)
          • 3.3.4. Vận dụng chế độ sổ kế toán (16)
          • 3.3.5. Chế độ báo cáo kế toán (17)
          • 3.3.6. Chế độ báo cáo tài chính (17)
    • II. Thực trạng hoạt động phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam (0)
      • 1. Nguồn số liệu phân tích (18)
        • 1.1. Bảng cân đối kế toán (18)
        • 1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh (Phần I: Lãi – lỗ) (20)
        • 1.3. Các nguồn số liệu khác (0)
      • 2. Nội dung phân tích tình hình tài chính Tổng công ty Hàng không Việt Nam (23)
        • 2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính (23)
        • 2.2. Phân tích tình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất (30)
        • 2.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty (32)
          • 2.3.1. Phân tích tình hình thanh toán (32)
          • 2.3.2. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán (35)
        • 2.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty (37)
          • 2.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động (37)
    • ưưưưưưưưưưưưưưưưư 2.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (0)
      • 2.4.3. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn (41)
  • Chơng II: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam (0)
  • ưưưưư I. Định hớng phát triển sản xuất kinh doanh (0)
    • II. Đánh giá tình hình phân tích tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam (47)
      • 1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Tổng công ty (47)
      • 2. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Tổng công ty (47)
    • III. Thực trạng về hoạt động phân tích tình hình tài chính tại Tổng công (48)
      • 1. Thực trạng quản lý tài sản của Công ty và từ đó hình thành nguồn số liệu để phân tích tài chính (48)
      • 2. Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện hoạt động phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty hàng không Việt Nam (51)
    • IV. Giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty (53)
      • 1. Từ phía Tổng công ty Hàng không Việt Nam (54)
      • 2. Một số giải pháp nhằm huy động vốn lu động cho Tổng công ty (58)
      • 3. Giải pháp từ phía Nhà nớc (60)

Nội dung

Thực trạng hoạt động phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt nam

Đặc điểm tình hình chung tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam

1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 15/01/1956, Thủ tớng chính phủ nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra quyết định số 666/TTg thành lập Cục Hàng không dân dụng Việt Nam. Theo đề nghị này, Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo vận chuyển hàng không trong nớc và quốc tế Cùng trong năm đó, các đờng bay Hà Nội - Bắc Kinh và Hà Nội - Vinh _ Đồng Hới đợc mở ra. Tuy nhiên, do hoàn cảnh của cuộc chiến tranh lúc đó mà Cục hàng không dân dụng Việt Nam đợc giao cho Bộ Quốc Phòng quản lý Ngay từ khi mới thành lập, Cục Hàng không dân dụng Việt Nam đã hình thành một số bộ phận nh: Đối ngoại, Thơng vụ, Đội công trình, tổ phục vụ nhà ga đội ngũ cán bộ lúc đấy cha đầy 30 ngời, với 5 chiếc máy bay đã tích cực triển khai các hoạt động. Đất nớc thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, để đáp ứng nhu cầu kinh tế văn hoá, xã hội ngày càng phát triển, ngày 11/02/1976 Thủ tớng Chính phủ ra Nghị định số 28/CP thành lập Tổng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam trên cơ sở Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, với chức năng vận tải hàng không Lực lợng Hàng không giai đoạn này có các loại máy bay nh TU-134, AN-24,YAK-40 có sức chứa 60 - 70 hành khách, tầm bay khoảng 3 giờ Năm 1977, Hàng không Việt Nam vận chuyển đợc 3 ngàn tấn hàng hoá và 21 ngàn hành khách, trong đó có 7 ngàn khách nớc ngoài Các năm tiếp theo vận tải hành khách Việt Nam đợc giao từ 21 - 25 vạn hành khách/năm.

Trớc yêu cầu đổi mới của đất nớc, và Hàng không dân dụng phải trở thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn đất nớc, ngày 29/08/1989 Hội đồng Bộ trởng ra quyết định số 225/CT thành lập Tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam - một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Tổng cục hàng không dân dụng chuyển sang từ đơn vị quân đội Ngày 31/03/1990 Hội đồng Nhà n- ớc ra quyết định số 244/NQ - HĐNN - 8 giao cho Bộ Giao Thông vận tải và B- u điện đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nớc đối với ngành Hàng không dân dông.

Với chủ trơng tổ chức lại ngành Hàng Không dân dụng phù hợp với tình hình mới, Bộ Giao Thông vận tải và Bu điện ra quyết định ngày 24/04/1993 thành lập Hãng Hàng Không Quốc Gia Việt Nam _ có tên giao dịch quốc tế làVietnam Airlines (VNA), đây là thành phần nòng cốt của Tổng công ty Hàng không Việt Nam Tổng công ty có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Vietnam Airlines Corporation, có trụ sở chính tại số

200 đờng Nguyễn Sơn - Gia Lâm - Hà Nội với số vốn pháp định 1.301 tỷ, văn phòng đặt tại các tỉnh thành phố, cơ quan đại diện ở nớc ngoài, có tài khoản tại ngân hàng, con dấu, phù hiệu, trang phục riêng Từ đó đến nay, cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, nhân viên, vốn và tài sản không ngừng tăng lên Hiện nay, Hãng Hàng Không Quốc Gia Việt Nam là một doanh nghiệp lớn nhất trong Tổng công ty Hàng Không Việt Nam.

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.

2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy

Theo điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam ban hành kèm theo nghị định số 04/CP ngày 27/01/1996, Tổng công ty lấy Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam làm nòng cốt, vào thời điểm hiện tại bao gồm khối hạch toán tập trung với 13 đơn vị, khối hạch toán độc lập gồm 11 đơn vị và 1 đơn vị sự nghiệp Ngoài ra Tổng công ty còn liên doanh với Pacific Airline và 6 công ty liên doanh nớc ngoài.

Về tổ chức điều hành - quản lý, Tổng công ty có Hội đồng quản trị gồm 7 thành viên do Thủ tớng Chính phủ trực tiếp chỉ định trong đó có 1 uỷ viên kiêm chức Tổng giám đốc, thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty và ban giám đốc đứng đầu là Tổng giám đốc Bộ máy giúp việc của Tổng công ty phục vụ chung cho cả Tổng công ty và khối hạch toán tập trung, cho cả Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Không kể các văn phòng chi nhánh và các đơn vị trực tiếp sản xuất, bộ máy giúp việc tại cơ quan hội sở hiện tại gồm 15 ban ngành đợc chia làm 4 khối:

- Cơ quan tham mu tổng hợp.

- Các cơ quan thơng mại.

- Các cơ quan khai thác bay.

- Các cơ quan kỹ thuật.

2.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận

*Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm trớc các nhà chức trách hàng không dân dụng Việt Nam cũng nh các nhà chức trách hàng không liên quan đến chất lợng và an toàn của mọi hoạt động liên quan tới công việc tổ chức đảm bảo bay, bảo dỡng, sửa chữa, phục hồi, thay đổi cấu hình tàu bay hàng không dân dụng, động cơ, trang thiết bị kỹ thuật của Công ty tại các địa điểm đợc các nhà chức trách phê chuẩn Thiết lập và công bố các chính sách của Công ty Đảm bảo mọi nguồn lực con ngời, tài chính, trang thiết bị, nhà xởng để Công ty hoàn thành tốt mọi loại hình dịch vụ cung cấp cho đối tác Đảm bảo thanh toán đầy đủ mọi lệ phí phê chuẩn do Cục hàng không Việt Nam và các nhà chức trách hàng không liên quan đa ra

*Các Phó giám đốc: Điều hành và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về mọi hoạt động mà mình phụ trách Đảm bảo nguồn lực và kế hoạch trong nhiệm vụ và quyền hạn của mình.

*Ban đảm bảo chất lợng: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc chất lợng về chuyên môn Xây dựng các chơng trình, kế hoạch đánh giá chất lợng của Công ty trình lãnh đạo Công ty phê chuẩn và triển khai thực hiện. Giám sát các chơng trình thay đổi kỹ thuật bắt buộc và các thông báo khẩn cấp đợc thực hiện tuân thủ theo các tài liệu hớng dẫn và đúng thời gian quy định Báo cáo nhà khai thác, nhà chế tạo máy bay, các nhà chức trách hàng không liên quan về các tình trạng không đầy đủ điều kiện bay nếu có theo đúng các quy định của các bên cần báo cáo.

*Ban kỹ thuật: Phối hợp với ban Đầu t tiếp thị và nhà khai thác xác định rõ các tiêu chuẩn và công nghệ bảo dỡng cũng nh các nội dung bảo dỡng cần đợc thực hiện bởi công ty Chỉ đạo việc thực hiện nghiêm túc các chơng trình bảo đỡng máy bay, động cơ, trang thiết bị máy bay Đảm bảo thực hiện theo các quy trình công nghệ phù hợp với chi phí hợp lý Có năng lực theo dõi, phân tích, đánh giá đa ra các khuyến cáo về tối u hóa chơng trình bảo dỡng. Chủ trì các dự án phát triển kỹ thuật, nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật trong Công ty.

*Ban kế hoạch thị trờng: là ban tạo ra sản phẩm giúp việc cho Tổng giám đốc Lập kế hoạch sản lợng vận tải (hành khách, hàng hoá, bu kiện), lập kế hoạch mở đờng bay, quảng cáo chiến lợc, xúc tiến bán hàng Ban có 4 phòng: Phòng kế hoạch đờng bay, phòng quảng cáo, phòng đIều tra thị trờng và quan hệ khách hàng, phòng khách hàng thờng xuyên.

*Ban tiếp thị hành khách: có nhiệm vụ trực tiếp bán dịch vụ hàng không, xác định nhu cầu lợng khách theo ngày, tháng, mùa, lập mạng lới bán, kênh phân phối, tổng đại lý và đại lý cho các hãng hàng không khác Ban có nhiệm vụ lập và xây dựng giá cớc vận chuyển phù hợp với ngời tiêu dùng, đảm bảo hoạt động kinh doanh Ban có ba phòng: phòng giá cớc và phát triển bán, trung tâm kiểm soát chỗ, phòng tạo ra sản phẩm phụ.

*Ban dịch vụ thị trờng: có chức năng quản lý toàn bộ hoạt động dịch vụ của VNA (dịch vụ trớc, trên, sau chuyến bay), nhằm nâng cao chất lợng phục vụ hành khách.

*Ban tiếp thị hàng hoá: có nhiệm vụ xác lập kênh bán, phân phối chỗ trên chuyến bay, thiết kế và thực hiện xúc tiến yểm trợ cho hoạt động bán dịch vụ vận chuyển hàng hoá.

*Ban tổ chức cán bộ: Tham mu giúp việc giám đốc công ty về công tác tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty, công tác cán bộ, công tác lao động, tiền lơng chế độ, công tác thi đua khen thởng, kỷ luật của công ty Tham mu giúp giám đốc xây dựng chức năng nhiệm vụ các phòng ban đơn vị sản xuất, tổ chức hệ thống sản xuất, bộ máy quản lý Thực hiện tuyển dụng lao động, bố trí điều động cán bộ công nhân viên trong nội bộ Giải quyết thủ tục thôi việc, về hu, thực hiện các chế độ chính sách với ngời lao động Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên Thực hiện công tác nâng bậc lơng.

Thực trạng hoạt động phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam

tiền tệ Bảng cân đối kế toán của Công ty đợc trình bày theo hình thức hai phần cân đối liên tiếp, phần 1 là phần tài sản và phần 2 tiếp theo dới phần 1 là phần nguồn vốn Ngoài ra, Công ty còn lập một số chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán

*Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Đợc lập theo mẫu B02 - DN, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của Công ty - tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc và các khoản phải nộp khác Báo cáo gồm 3 phần: Phần I là báo cáo lãi, lỗ; Phần II phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc; Phần III phản ánh thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGT đợc giảm, thuế GTGT bán hàng nội địa.

*Thuyết minh báo cáo tài chính: Đợc lập theo mẫu B09 - DN, Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của Công ty, đợc lập để giải thích các vấn đề về hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty trong kỳ báo cáo.

*Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Đợc lập theo mẫu B03 – DN, là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo của Công ty.

II Thực trạng công tác phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam

1 Nguồn số liệu phân tích.

1.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán của Tổng công ty Hàng không là Bảng cân đối kế toán đợc lập chung cho toàn Công ty do Ban Tài chính kế toán của Tổng công ty tập hợp các báo cáo kế toán của các đơn vị thuộc khối hạch toán tập trung Bảng cân đối kế toán của Tổng công ty đợc lập dựa trên nguồn số liệu sau:

- Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trớc của Tổng công ty.

- Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết (sổ Cái và sổ chi tiết) các tài khoản có số d cuối kỳ phản ánh tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty.Dới đây là Bảng cân đối kế toán đợc trích lập từ báo cáo quyết toán tài chính của Tổng công ty Hàng không Việt Nam niên độ kế toán năm 2004(trang sau)

Bảng cân đối kế toán

Tại ngày 31/12/2004 Đơn vị tính: VND chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ

A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 1.975.662.055.567 2.208.036.369.357

II Các khoản đầu t ngắn hạn 10.207.650.000 9.357.650.000

1 Đầu t chứng khoán ngắn hạn 857.650.000 7.650.000

III Các khoản phải thu 803.374.046.821 862.352.177.820

1 Phải thu của khách hàng 477.650.413.827 681.330.664.738

3 Các khoản phải thu khác 200.380.659.510 197.557.051.400

4 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (17.507.890.852) (16.531.218.536)

1 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 354.475.591.342 548.085.170.281

2 Công cụ, dụng cụ trong kho 20.438.955.692 31.901.943.927

3 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 282.364.615 443.526.379

V Tài sản lu động khác 45.933.188.051 270.450.456.993

3 Tài sản thiếu chờ xử lý 856.186.332 878.185.412

4 Các khoản ký cợc, ký quỹ ngắn hạn 6.596.652.647 11.522.778.594

1 Chi sự nghiệp năm trớc 907.205.000 907.205.000

2 Chi sự nghiệp năm nay

B tài sản cố định và đầu t dài hạn 3.017.798.228.356 6.554.473.937.303

1 Tài sản cố định hữu hình 1.260.388.365.209 1.152.188.184.099

2 Tài sản cố định thuê tài chính 3.150.004.919.210

- Giá trị hao mòn luỹ kế (62.450.239.487)

3 Tài sản cố định vô hình 19.009.113.403 16.489.249.593

- Giá trị hao mòn luỹ kế 15.812.441.248 (20.639.648.546)

II Các khoản đầu t tài chính dài hạn 211.764.886.222 239.765.010.139

1 Đầu t chứng khoán dài hạn 11.576.301.369 22.253.791.781

3 Các khoản đầu t dài hạn khác 41.570.220.953 58.833.354.457

4 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn 0

III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.222.786.875.422 1.439.304.567.133

IV Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 282.027.875.000 452.545.950.000

V Chi phí trả trớc dài hạn 21.821.113.100 104.176.057.129 Tổng cộng tài sản 4.993.460.283.923 8.762.510.306.660 Nguồn vốn

2 Nợ dài hạn đến hạn trả 102.343.816.428 317.845.052.784

3 Phải trả cho ngời bán 392.311.889.993 744.678.378.896

4 Ngời mua trả tiền trớc 0 0

5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 92.201.219.517 27.207.828.599

6 Phải trả công nhân viên 150.771.619.435 130.152.599.015

7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 0 0

8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 268.112.314.976 212.710.951.786

2 Tài sản thừa chờ xử lý 5.016.741.567 5.016.612.882

3 Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn 32.377.812.607 49.613.382.210

B Nguồn vốn chủ sở hữu 2.657.683.619.620 2.946.228.660.448

2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0

4 Quỹ phát triển kinh doanh 2.133.305.911 122.759.242.870

5 Quỹ dự phòng tài chính 88.566.368.373 110.323.366.280

II Nguồn vốn kinh phí và quỹ khác 131.484.113.633 130.689.524.289

1 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 46.441.813.315 47.757.542.989

2 Quỹ khen thởng, phúc lợi 83.894.800.318 81.784.481.300

3 Quỹ quản lý của cấp trên 0 0

4 Nguồn kinh phí sự nghiệp 1.147.500.000 1.147.500.000

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 1.147.500.000 1.147.500.000

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay

1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh (Phần I: Lãi - lỗ)

Báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty Hàng không đợc lập chung cho toàn công ty do phòng kế toán tổng hợp - Ban Tài chính kế toán của Tổng công ty tập hợp các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các đơn vị thuộc khối hạch toán phụ thuộc.

Báo cáo kết quả kinh doanh đợc lập trên các nguồn số liệu sau:

- Báo cáo kết quả kinh doanh của kỳ trớc.

- Sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.

Dới đây là Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc trích lập từ báo cáo quyết toán tài chính của Tổng công ty Hàng không Việt Nam niên độ kế toán năm 2004 (trang sau)

Ngoài hai báo cáo tài chính chủ yếu trên, để phân tích tình hình tài chính Tổng công ty Hàng không còn sử dụng một số tài liệu khác nh: Báo cáo tăng giảm tài sản cố định, Báo cáo tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu, Báo cáo tổng hợp thu năm 2004 Vì chỉ tham khảo số liệu nên các báo cáo không đợc trình bày trong bài, chỉ đợc nhắc đến khi sử dụng.

2 Nội dung phân tích tình hình tài chính Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Theo số liệu trong BCĐKT ngày 31/12/2004 tổng tài sản (hoặc tổng nguồn vốn) cuối kỳ so với đầu kỳ tăng 3.769.050.022.737 đ (8.762.510.306.660 - 4.993.460.283.923) tơng ứng tăng 75,5% Điều này cho thấy Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn trong kỳ, điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật Tuy nhiên, tổng tài sản và nguồn vốn tăng do nhiều nguyên nhân nên cha biểu hiện đầy đủ tình hình tài chính của Công ty Vì vậy cần phải đi sâu phân tích cơ cấu và tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn.

*Phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản.

Căn cứ vào BCĐKT ngày 31/12/2004 của Tổng công ty Hàng không ta thÊy:

TSCĐ và ĐTDH chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản, còn TSLĐ và ĐTNH chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, cụ thể: Đầu năm, TSCĐ và ĐTDH chiếm 60,44% còn TSLĐ và ĐTNH chiếm là 39,56%.

Cuối năm, TSCĐ và ĐTDH chiếm 74,8% còn TSLĐ và ĐTNH chiếm 25,2%. Điều này là hoàn toàn hợp lý so với Công ty nói riêng và toàn ngành nói chung bởi vì đây là công ty sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng không, giá trị của tài sản cố định rất lớn.

Tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm tăng lên là 3.769.050.022.737 hay tơng ứng với 75,5% chứng tỏ quy mô tài sản của Công ty tăng lên, thể hiện:

 TSCĐ và ĐTDH cuối kỳ tăng lên so với đầu kỳ là3.536.675.708.947đ tơng ứng là 117,2% và đồng thời tỷ trọng của nó trong tổng tài sản ở cuối kỳ tăng lên so với đầu kỳ là 74,8% - 60,44% = 14,36% là do: Ta sử dụng bảng phân tích I.01 sau đây

Bảng I.01: Bảng cơ cấu tài sản cố định và đầu t dài hạn

Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ

II Các khoản đầu t TCDH 211.764.886.222 239.765.010.139 28.000.123.917 13,2

IV Các khoản ký cợc, ký quü 282.027.875.000 452.545.950.000 170.518.075.000 60,46

V Chi phí trả trớc dài hạn 21.821.113.100 104.176.057.129 82.354.944.029 377,4

+ TSCĐ: Ta thấy TSCĐ của Công ty bao gồm TSCĐHH, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐVH TSCĐ cuối kỳ tăng so với đầu kỳ là 3.323.965.683.167đ t- ơng ứng 118,3% Dựa vào báo cáo tăng giảm TSCĐ và bảng CĐKT của Công ty, ta thÊy:

TSCĐ tăng trong kỳ chủ yếu là do thuê tài chính (thuê máy bay chiếm 96,6% số tăng trong kỳ), ngoài ra còn tăng do đầu t mua sắm mới, do lu chuyển nội bộ, tăng do xây dựng mới, do điều chỉnh Dựa vào thuyết minh báo cáo thì TSCĐ của Công ty đợc hình thành chủ yếu là do các nguồn sau: vay tín dụng và vay u đãi (chiếm 93%), do nguồn quỹ khấu hao cơ bản (chiếm 6,27%), ngoài ra còn do quỹ phát triển kinh doanh, quỹ đầu t xây dựng cơ bản.

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

5 Sức sinh lợi của TSCĐ 0,22 0,057 -0,163 -74,09

6 Suất hao phí của TSCĐ 0,41 0,59 0,18 43,9

Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể đa ra nhận xét nh sau:

+ Sức sản xuất TSCĐ năm 2004 giảm so với năm 2003 có nghĩa là 1đ nguyên giá TSCĐ bình quân dùng trong năm 2003 đem lại 2,42đ doanh thu thuần trong khi đó cũng 1đ nguyên giá TSCĐ bình quân đó dùng trong năm

2004 chỉ đem lại 1,68đ doanh thu thuần Nguyên nhân là do tốc độ tăng nguyên giá TSCĐ trong kỳ nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần Vì vậy có thể khẳng định hiệu quả sử dụng TSCĐ của Tổng công ty trong kỳ tuy giảm nhng xét về mặt lâu dài nó có thể tạo nguồn lợi tức lớn cho Công ty.

+ Chỉ tiêu sức sinh lợi TSCĐ năm 2003 cho biết 1đ nguyên giá TSCĐ bình quân dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 0,22đ lợi nhuận trớc thuế nhng đến năm 2004 thì chỉ tạo ra 0,057đ lợi nhuận trớc thuế Điều này là do nguyên giá TSCĐ trong kỳ tăng nhng lợi nhuận trớc thuế năm 2004 lại bị giảm so với năm 2003.

+ Nghịch đảo của chỉ tiêu sức sản xuất TSCĐ là chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ Nếu năm 2003 để tạo ra 1đ doanh thu thuần cần 0,41đ hao phí TSCĐ nhng đến năm 2004 thì phải cần 0,59đ hao phí TSCĐ để tạo ra 1đ doanh thu thuần Vì vậy suất hao phí của TSCĐ năm 2004 giảm so với năm 2003.

Tóm lại, năm 2004 Công ty sử dụng tài sản cố định cha đợc hiệu quả lắm Điều này là do kế hoạch của Công ty đa lại, do trong năm Công ty đã đầu t mua sắm và thuê tài chính với giá trị lớn TSCĐ Mặt khác TSCĐ mới đa vào khai thác cho nên chi phí ban đầu là rất lớn dẫn đến lợi nhuận thu đợc bị giảm. Tuy nhiên đó cha hẳn là không tốt vì các năm sau Công ty sẽ tiếp tục khai thác hết hiệu suất của TSCĐ đã đang đầu t sẽ mang lại rất nhiều lợi nhuận.

2.4.3 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn.

Phân tích khả năng sinh lợi của vốn thực chất là xem xét hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ sinh lời thông qua các chỉ tiêu sau:

+) Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận trớc thuế

Vốn chủ sở hữu bình quân

+) Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần = Lợi nhuận trớc thuế

+) Khả năng sinh lợi = Lợi nhuận trớc thuế của tài sản Tổng tài sản bình quân

Tổng tài sản = Tổng tài sản đầu kỳ + Tổng tài sản cuối năm b×nh qu©n 2

Nguồn vốn chủ sở = NVCSH đầu kỳ + NVCSH cuối năm h÷u b×nh qu©n 2

Từ công thức tính hệ số doanh lợi theo vốn chủ sở hữu và mối quan hệ các nhân tố ảnh hởng ta có:

Hệ số doanh lợi = Lợi nhuận = Doanh thu thuần x Lợi nhuận của vốn CSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần

= Số vòng quay x Hệ số doanh lợi doanh thu thuÇn vốn chủ sở hữu

Dựa vào bảng CĐKT và BCKQKD năm 2003, năm 2004 của Công ty ta lập bảng phân tích khả năng sinh lời của vốn nh sau:

Bảng I.09 Bảng phân tích khả năng sinh lời của vốn Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

2 Vốn chủ sở hữu bình quân 2.379.216.934.835 2.801.956.140.034 422.739.205.199 17,8

4 Tổng tài sản bình quân 4.720.250.063.329 6.877.985.295.292 2.157.735.231.963 45,7

5 Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu

6 Hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu

7 Hệ số doanh lợi của doanh thu thuÇn

8 Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên tổng TS

Từ bảng phân tích trên ta thấy:

+ Hệ số doanh lợi doanh thu thuần cho biết trong năm 2003 1đ doanh thu thuần đem lại 0,091đ lợi nhuận trớc thuế nhng đến năm 2004 thì chỉ đem lại 0,034đ Điều này chứng tỏ khả năng sinh lời trong quá trình sản xuất kinh doanh bị giảm

+Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2004 so với năm 2003 cho thấy khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu bị giảm mạnh Nếu nh 1đ vốn chủ sở hữu năm 2003 dùng vào sản xuất kinh doanh đem lại cho Công ty 0,268đ lợi nhuận trớc thuế thì đến năm 2004 chỉ thu đợc 0,09đ.

+ Số vòng quay của vốn chủ sở hữu trong kỳ kinh doanh quay đợc

2,685 vòng, giảm 8,67% so với năm 2003.

+Từ công thức tính mức doanh lợi theo vốn chủ sở hữu và mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng ta có:

Hệ số doanh lợi = Lợi nhuận = Doanh thu thuần x Lợi nhuận của vốn CSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần

= Số vòng quay vốn chủ sở hữu x Hệ số doanh lợi doanh thu thuÇn N¨m 2003:

Mức doanh lợi theovốn chủ sở hữu = 2,94 x 0,091 = 0,268 N¨m 2004:

Mức doanh lợi theovốn chủ sở hữu = 2,685 x 0,034 = 0,09

So với năm 2003 khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu của năm 2004 đã bị giảm là 0,09 - 0,268 = -0,178đ Điều này là do các nhân tố ảnh hởng sau:

+Do hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu thay đổi làm giảm khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là:

+Do hệ số doanh lợi của doanh thu thuần thay đổi làm giảm khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu là:

Tổng hợp hai nhân tố trên là: -0,023 + (-0,15) = - 0,173đ

Nh vậy tập hợp các nhân tố trên ta thấy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu trong kỳ bị giảm

Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính tại

Tổng công ty Hàng không Việt Nam

I Định hớng phát triển sản xuất kinh doanh Định hớng phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty hàng không Việt nam đến năm 2010 là “ xây dựng Tổng Công ty trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, lấy kinh doanh vận tải hàng không làm nòng cốt,đòng thời phát triển đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả , phục vụ sự nghiêp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng Từ nay đến năm 2010, xây dựng Vietnam Airlines trở thành hãng hàng không có bản sắc riêng, hoạt động có uy tín, hoạt động bay an toàn, có năng lực cạnh tranh, kinh doanh có hiệu quả, hoạt động bay trong nớc và bay Quốc tế trong khu vực là chủ yếu, kết hợp bay xuyên lục địa.

Với định hớng nh vậy, Tổng Công ty đã đề ra một số định hớng cụ thể nh sau:

- Mục tiêu trong thời gian tới của Tổng Công ty là tăng dần khả năng chiếm lĩnh thị trờng, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vận chuyển trong nớc và Quốc tế, do đó Tổng Công ty đang dự tính kế hoạch vận tải hàng không nh sau:

Bảng II.01: Dự tính vận tải hàng không của Tổng Công ty hàng không Việt nam giai đoạn 2001- 2005

1 Hành khách vận chuyển Khách 3,284,793 3,726,568 4,357,196 4,450,672 5,339,675 2.Hành khách luận chuyển 1000k/km 5,397,002 5,983,436 6,752,321 7,823,419 8,651,375 3.Hàng hoá vận chuyển Tấn 46,091 49,440 65,342 73,567 81,291

4.Hàng hoá luân chuyển 1000 tấn/km 127,726 143,243 158,319 179,250 195,653

(Nguồn Tổng Công ty hàng không Việt nam )

Trong những năm tới ớc tính thị trờng vận tải hàng không đạt 15.27%/năm và hàng hoá là 8.76% - 9.14%/năm. Đối với mạng đờng bay: Duy trì và mở rộng mạng đờng bay nội địa hiện có, tăng dần tần suất hoạt động, mở thêm một đờng bay mới tới các khu vực có ý nghĩa quan trọng về kinh tế - xã hội, tăng khối lợng vận chuyển trên các đờng bay hiện có và mở thêm đờng bay mới tới thị trờng Châu Âu và BắcMĩ. Để đáp ứng nhu cầu vận chuyển cũng nh quan hệ hàng không giữa Tổng Công ty và các nớc trên thế giới, trong thời gian tới số lợng, chất lợng sân bay sẽ tăng lên đáng kể Sân bay Quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất sẽ trở thành những sân bay lớn trong khu vực Bên cạnh đó, đội bay của Tổng Công ty sẽ đợc bổ sung bao gồm các chủng loại tầm ngắm, tầm trung và tầm xa - những loại máy bay thuộc thế hệ mới, phù hợp với nhu cầu thị trờng độ an toàn và tiện nghi cao Đồng thời, Tổng Công ty sẽ nâng cấp xây dựng mới cơ sở hạ tầng kĩ thuật.

Tiếp tục u tiên cho đầu t cho phát triển đội bay, nâng tỉ lệ máy bay sở hữu của Tổng Công ty lên 19 chiếc trong tổng số 35 chiếc máy bay đa vào khai thác năm 2005 Ngoài ra, Tổng Công ty còn chú trọng đầu t tập trung trang thiết bị huấn luyện, phát triển các chơng trình ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực quản lý và điều hành Tập trung đầu t các trang thiết bị phục vụ mặt đất phù hợp với tiến độ phát triển của ga hành khách và ga hàng hoá tại cảng hàng không Xây dựng mới cơ sở bảo dỡng, sửa chữa máy bay đồng bộ và hiện đại.Đối với các doanh nghiệp hạch toán độc lập, tập trung đầu t mở rộng sản xuất vào các sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao và đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh đứng vững trong quá trình hội nhập AFTA. Để đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển, công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học đợc u tiên hàng đầu, tập trung trong chiến lợc phát triển nhằm xây dựng nên một đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ có khả năng tiếp cận với phơng tiện công nghệ hiện đại, tạo cơ sở xây dựng các chuyên ngành mũi nhọn, phù hợp với khả năng phát triển cao hơn trong những thời kì tiếp theo.

Từ định hớng nh vậy, mục tiêu tổng quát của Tổng Công ty là: “Tất cả các đơn vị thành viên của Tổng Công ty phải tăng năng lực cạnh tranh, tăng năng lực tài chính để có đủ lợng vốn đầu t phát triển có hiệu quả thực hiện mục tiêu: Xây dựng hàng không Việt nam trở một tập đoàn kinh tế mạnh của

Nhà nớc, trở thành một hãng hàng không Quốc tế có uy tín trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và là biểu tợng của Việt nam đổi mới.

Mục tiêu từ nay đến năm 2005 của Tổng Công ty là ổn định và duy trì tốc độ tăng trởng sản xuất kinh doanh ở mọi ngành nghề, tạo tiền đề cho việc thực hiện mục tiêu năm 2010 Tổng công ty cố gắng phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt nam và Đông Nam á, kinh doanh có hiệu quả, an toàn, nâng cao chất lợng dịch vụ, đảm bảo thu nhập cho ngời lao động.

Biểu 10: Bảng dự tính kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2001 - 2005 Đơn vị: Tỷ VND

2 Tổng chi phí 8,854.00 9,754.60 11,209.83 12,887.56 14,216.53 3.Lợi nhuận thị trờng 454.10 463.60 647.12 688.31 801.27

(Nguồn Tổng Công ty hàng không Việt nam)

Ii Đánh giá tình hình phân tích tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam

1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại Tổng công ty.

Phòng kế toán của Tổng công ty và các đơn vị hạch toán phụ thuộc đã đợc tổ chức hợp lý, chặt chẽ, các công việc đợc phân công một cách rõ ràng, cụ thể, hợp lý đảm bảo công tác hạch toán kế toán có hiệu quả cũng nh tiến hành theo đúng quy định của chế độ hiện hành và các chuẩn mực kế toán liên quan Đội ngũ kế toán đều có trình độ, năng lực, nhiệt tình, trung thực trong công việc kế toán, biết vận dụng công việc kế toán một cách linh hoạt.

Phòng kế toán của Công ty đã xây dựng đợc một hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phơng pháp hạch toán một cách khoa học, phù hợp với yêu cầu thực tế của công tác kế toán Tổng công ty đã lập đầy đủ báo cáo kế toán và báo cáo tài chính.

Định hớng phát triển sản xuất kinh doanh

Đánh giá tình hình phân tích tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam

1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại Tổng công ty.

Phòng kế toán của Tổng công ty và các đơn vị hạch toán phụ thuộc đã đợc tổ chức hợp lý, chặt chẽ, các công việc đợc phân công một cách rõ ràng, cụ thể, hợp lý đảm bảo công tác hạch toán kế toán có hiệu quả cũng nh tiến hành theo đúng quy định của chế độ hiện hành và các chuẩn mực kế toán liên quan Đội ngũ kế toán đều có trình độ, năng lực, nhiệt tình, trung thực trong công việc kế toán, biết vận dụng công việc kế toán một cách linh hoạt.

Phòng kế toán của Công ty đã xây dựng đợc một hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phơng pháp hạch toán một cách khoa học, phù hợp với yêu cầu thực tế của công tác kế toán Tổng công ty đã lập đầy đủ báo cáo kế toán và báo cáo tài chính.

Ngoài ra việc sử dụng chơng trình kế toán máy trong công tác kế toán đã giúp cho khối lợng công việc của ngời kế toán viên đợc giảm nhẹ đi rất nhiều đồng thời nâng cao hiệu quả của công tác kế toán.

2 Đánh giá chung về tình hình tài chính của Tổng công ty.

Thông qua việc xem xét và phân tích tình hình tài chính của Công ty trên cơ sở bảng CĐKT và một số tài liệu khác cá nhân em có một số đánh giá về tình hình tài chính tại Công ty nh sau:

+ Cơ cấu tài sản tơng đối hợp lý (TSCĐ và ĐTDH năm 2004 chiếm 74,8% tổng tài sản), phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty Trong kỳ sức sản xuất của tài sản lu động tăng cuối năm so với đầu năm nhng TSCĐ nói riêng và vốn cố định nói chung là bị giảm Nguyên nhân là do năm 2004 là năm Công ty đầu t mua sắm máy bay mới làm cho nguyên giá TSCĐ trong kỳ tăng mạnh nhng do mới đa vào khai thác cho nên hiệu suất sử dông cha cao.

+ Hiệu suất sử dụng vốn lu động tăng Trong quá trình kinh doanh củaCông ty đã đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động từ 3,05 vòng năm 2003 lên 3,6 vòng năm 2004 do đó làm giảm thời gian 1 vòng quay Kết quả này đã tác động mạnh đến hiệu quả kinh doanh thể hiện ở hệ số đảm nhiệm vốn lu động giảm Điều này có nghĩa là Công ty đã tiết kiệm đợc một lợng vốn đáng kÓ.

+ Tình hình và khả năng thanh toán của Công ty rất khả quan Tuy các khoản phải trả của Công ty có xu hớng tăng trong năm 2004 nhng các tỷ suất thanh toán của Công ty lại cho thấy Công ty hoàn toàn có khả năng tự chủ về mặt tài chính, có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một n¨m.

+ Trong những năm gần đây Công ty luôn làm ăn có lãi Tuy lợi nhuận trớc thuế năm 2004 có giảm so với năm 2003 nhng điều đó hoàn toàn phù hợp với kế hoạch của Công ty đề ra Tình hình tài chính của Công ty hoàn toàn lành mạnh và ổn định.

+ Phải thu nội bộ năm 2004 giảm cuối kỳ điều này chứng tỏ khâu quản lý và thanh toán nội bộ của Công ty rất tốt làm tăng hiệu quả sử dụng vốn Hơn nữa dự phòng các khoản phải thu giảm là do kế toán đã thờng xuyên đối chiếu công nợ và quản lý hồ sơ khách hàng.

Bên cạnh những mặt tích cực vừa nêu trên tình hình tài chính của Công ty còn có một số mặt tồn tại nh sau:

+ Nguồn tài trợ thờng xuyên tuy đã tăng lên rất nhiều song vẫn không đủ đảm bảo cho nhu cầu tài sản Vì do nhu cầu về TSCĐ cuối kỳ tăng mạnh so với đầu kỳ Điều này gây khó khăn cho Công ty trong việc tự chủ về tài chính, t¨ng kinh doanh trong nh÷ng n¨m tíi.

+ Tổng nguồn vốn của Công ty lớn nhng nguồn vốn chủ sở hữu lại có xu hớng giảm làm cho mực độ độc lập về mặt tài chính giảm Điều này là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh.

+ Khoản phải thu của khách hàng cuối kỳ tăng so với đầu kỳ và chiếm một tỷ trọng lớn trong công nợ phải thu Chứng tỏ Công ty đã để bị chiếm dụng một khoản vốn lớn.

+ Nói chung trong kỳ hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu, vốn kinh doanh bị giảm là do tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh, vốn chủ sở hữu.

Thực trạng về hoạt động phân tích tình hình tài chính tại Tổng công

1 Thực trạng quản lý tài sản của Công ty và từ đó hình thành nguồn số liệu để phân tích tài chính. a Vốn l u động.

Vốn lu động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam nh đã trình bày ở trên bao gồm các bộ phận sau: Vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lu động khác nh các khoản tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển… là

+ Vốn bằng tiền: Trong công tác quản lý tài chính tại Tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, quản lý vốn bằng tiền là mục tiêu hàng đầu Bởi vì quản lý tiền tệ một cách hiệu quả sẽ giúp các nhà lãnh đạo điều hành và duy trì đợc các cân đối trong thanh toán, giảm thiểu các chi phí phát sinh trong quá trình luân chuyển dòng tiền, đồng thời thu đợc nhiều lợi ích thông qua các hoạt động đầu t ngắn hạn đặc biệt là trong môi trờng kinh doanh vận tải hàng không, một môi trờng vận tải có nhiều đặc thù khác biệt so với các ngành vận tải khác nh: hoạt động trên một thị trờng rộng, sử dụng nhiều loại tiền, các giao dịch tiền tệ lớn.

Nguồn thu tiền, hàng năm tổng dòng tiền thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty tơng đối lớn trong đó nguồn thu từ bán chứng từ là chủ yếu (chiếm gần 92% dòng tiền thu Thu bán trong nớc chiếm 45% tổng thu bán, đợc thực hiện thông qua các phòng vé và các đại lý trong nớc, đồng tiền thu chủ yếu bằng VND (trên 91%) còn lại thu bằng đồng USD Thu bán ngoài nớc chiếm 55% tổng thu bán, đợc thực hiện thông qua các văn phòng chi nhánh và đại lý khu vực, đồng tiền chủ yếu là các đồng bản địa.

Nguồn chi tiền, hiện tại tổng tiền chi tại Tổng công ty (không kể chi đầu t máy bay) hàng năm vào khoảng 6000 tỷ đồng Trong đó, chi cho hoạt động kinh doanh chiếm 87% tổng nguồn chi, chi mua thiết bị và đầu t cơ bản là 10,62% còn lại chi trả nợ vay Đồng tiền chi chủ yếu là đồng USD (chiếm 68,71%). Để duy trì nguồn thu – chi tiền, hiện nay Tổng công đang quản lý một hệ thống tài khoản gồm trên 80 tài khoản tại 23 ngân hàng trong nớc và ngoài nớc Với hệ thống tài khoản nh vậy, việc cung cấp thông tin tiền tệ, dự báo luồng tiền, điều hành tiền tệ rất khó khăn Mặt khác, lợng tiền mà Tổng công ty có đợc tại mỗi thời điểm sẽ nằm rải rác trên rất nhiều tài khoản, tại nhiều ngân hàng, không thể thu gom để sử dụng hiệu quả và Tổng công ty thờng xuyên duy trì tổng d tiền cao gây lãng phí.

Việc quản lý vốn bằng tiền nh trên nảy sinh rất nhiều vấn để, đặc biệt tại những thời điểm khó khắn khi số d tiền xuống thấp nh: Thiếu thông tin về tiền tệ, mất cân đối theo khu vực, chuyển tiền đi lại nhiều lần, cha kiểm soát đợc giao dịch chuyển đổi ngoại tệ theo hớng có lợi cho mình, sử dụng lãng phí vốn lu động… là

+ Hàng tồn kho: Vận tải hàng không là một ngành vận tải đòi hỏi tính an toàn tuyệt đối Vì vậy để hoạt động đợc một cách bình thờng hàng không Việt Nam buộc phải tuân thủ các tiêu chuẩn về chất lợng phơng tiện, máy móc, trang thiết bị đảm bảo an toàn, an ninh, các tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành và nâng cao chất lợng các dịch vụ khác phục vụ hành khách Hàng tồn kho của Tổng công ty chiếm khoảng 10% vốn lu động, chủ yếu là phụ tùng, khí tài phục vụ cho công tác sửa chữa bảo dỡng máy bay, các loại công cụ dụng cụ và nhiên liệu Hiện nay, Tổng công ty đang có một đội máy bay gồm

33 chiếc máy bay hiện đại trên thế giới do đó lợng nguyên nhiên liệu, vật t, phụ tùng dự trữ cho sử dụng, sửa chữa và bảo dỡng cho các loại máy bay là rất lớn Tổng công ty đã xây dựng hệ thống quản lý kho phơng tiện vật t và công tác quản trị kho rất tốt.

Nhng hiện tại, quản lý hàng tồn kho của Công ty còn một số tồn tại nh trong kho đang có một lợng phụ tùng dự trữ cho các loại máy bay của Nga đã hết hạn sử dụng làm cho giá trị vốn lu động của Tổng công ty cao hơn thực tế. Ngoài ra Tổng công ty giữ mức bảo đảm tơng đối cao, để duy trì mức đảm bảo đó Tổng công ty phải đầu t một lợng vốn lu động lớn không cần thiết.

+ Các khoản đầu t ngắn hạn: Hoạt động đầu t ngắn hạn của Tổng công ty chủ yếu là hoạt động cho vay đối với các đơn vị hạch toán độc lập Tổng công ty cho vay dựa vào kế hoạch thu/ chi của các đơn vị đó, các đơn vị vay và thờng thanh toán trong kỳ.

+ Các khoản phải thu: Khoản phải thu là một bộ phận lớn trong tổng vốn lu động của Tổng công ty bao gồm: Phải thu của khách hàng, trả trớc cho ngời bán, phải thu nội bộ, các khoản phải thu khác, dự phòng phải thu khó đòi.

Hiện tại công nợ trong thanh toán của Tổng công ty tơng đối cao Hệ thống thu bán còn thủ công, cha hiệu quả do tiền thu bán chứng từ các đại lý thu về hàng ngày chỉ chuyển về trụ sở chính trung bình 4 lần một tháng đối với các đại lý hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam và 2 lần một tháng đối với các đại lý ngoài lãnh thổ Việt Nam, điều đó có nghĩa là các đại lý vẫn bị chiếm dụng vốn trong khoảng thời gian giữa các kỳ thu tiền. b Vốn cố định.

Vốn cố định của Tổng công ty bao gồm Tài sản cố định, các khoản đầu t dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, các khoản ký cợc, chi phí trả trớc dài hạn Vốn cố định có ý nghĩa rất quan trọng đối với Tổng công ty, chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản và có giá trị lớn Tài sản cố định là khoản mục đợc đầu t lớn nhất, nên việc quản lý và sử dụng tài sản cố định đợc Tổng công ty rất chú trọng Hàng kỳ Tổng công ty lập các báo cáo kế toán và báo cáo tài chính để theo dõi tình hình Tài sản cố định.

2 Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện hoạt động phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty hàng không Việt Nam.

Qua thực tiễn cho thấy phân tích tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Nó đòi hỏi Tổng công ty phải tổ chức quá trình thu thập tài liệu, từ chứng từ ban đầu đến việc lập báo cáo tài chính phải sát và đúng với thực tế Nhng để đạt đợc hiệu quả cao trên cơ sở vật chất, kỹ thuật, tiền vốn và lao động sẵn có, Tổng công ty phải thờng xuyên phân tích tình hình tài chính để có thể đa ra những quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u.

Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty hàng không Việt Nam em nhận thấy hoạt động phân tích tài chính của Tổng công ty ngày càng đợc chú trọng song vẫn còn một số tồn tại sau:

- Tổng công ty chỉ tiến hành hoạt động phân tích tình hình tài chính định kỳ hàng năm vào cuối năm và công việc này đợc thực hiện bởi Ban Tài chính kế toán.

Giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty

Tổng công ty hàng không Việt Nam có nhiều đơn vị trực thuộc và đặc biệt nhiều đơn vị thành viên mới thành lập Nguồn vốn đầu t có một lợng không nhỏ là nguồn vốn đi vay Do đó việc quản lý và sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả đối với Tổng công ty hàng không Việt Nam giữ một vài trò quan trọng.

Nh đã phân tích ở trên việc quản lý tài chính của Tổng công ty hàng không mặc dù đã có nhiều tiến bộ, song cha thực sự mang lại hiệu quả nh mong đợi Để tăng cờng hoạt động quản lý tài chính thì bản thân Công ty phải có sự cố gắng trong mọi khâu từ quản lý chặt chẽ chi phí phát sinh trong sản xuất kinh doanh, theo dõi, kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý tài chính theo quy chế quản lý của Công ty và của Nhà nớc ban hành, quản lý công nợ phải thu, phải trả, quản lý hồ sơ khách hàng một cách khoa học để giảm bớt rủi ro trong kinh doanh, tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ và tự kiểm tra của các đơn vị để kịp thời có biện pháp xử lý kịp thời

Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty hàng không Việt Nam trong việc

“ phân tích tình hình tài chính của Công ty” thông qua báo cáo tài chính em mạnh dạn đa ra một số phơng pháp và biện pháp nhằm cải thiện hơn nữa tình hình tài chính và tăng cờng công tác quản lý tài chính của Công ty nh sau:

1 Từ phía Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Thứ nhất , Công ty cần tích cực hơn trong công tác thu hồi các khoản phải thu, đặc biệt là thu hồi nợ của khách hàng Tính tới ngày 31/12/2004, khách hàng còn chiếm dụng của Công ty 681.330.664.738 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm Đây là số tiền đáng kể đối với số vốn của Công ty sẽ ảnh hởng rất lớn đến kế hoạch tài chính của Tổng công ty Do đó, Công ty phải có biện pháp thu hồi đầy đủ kịp thời vốn lu động bị chiếm dụng ở khách hàng để bổ sung vào nguồn vốn lu động giúp cho Công ty sử dụng chúng có hiệu quả hơn.

Mục tiêu chính trong quản lý các khoản phải thu hiện tại của Tổng Công ty hàng không Việt nam là đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu, giảm tỷ lệ chiếm dụng vốn của khách hàng Tuy nhiên nh đã trình bày ở trên, trong quy chế quản lý thu bán sản phẩm hiện tại của Tổng Công ty có đa ra quy định là hàng tháng các đại lý sẽ tiến hành nộp báo cáo bán và thanh toán tiền cho Tổng Công ty 4 lần đối với các đại lý trong lãnh thổ nớc Việt nam và

2 lần đối với các đại lý ngoài lãnh thổ Việc quản lý thu bán nh vậy giúp giảm lợng công việc phải thực hiện đối với Tổng Công ty nhng lại không hiệu quả trong công tác quản lý đồng tiền Vì lý do tiền thu bán các đại lý thu về hàng ngày nhng cứ trung bình 7 ngày (đối với các đại lý trong nớc) hoặc 15 ngày sau(đối với các đại lý nớc ngoài) mới đợc chuyển về Tổng Công ty vậy Tổng Công ty sẽ bị chiếm dụng vốn trong vòng 7 hoặc 15 ngày đó mà không hề sinh lợi. Để khắc phục đợc tình trạng này, trong thời gian tới Tổng Công ty cần có kế hoạch rút ngắn thời gian thu hồi các khoản thu bán này xuống có thể là

8 lần / tháng đối với các đại lý trong nớc và 4 lần / tháng đối với các đại lý ở nớc ngoài Biện pháp này có thể làm tăng chi phí quản lý nhng lại giúp ích cho Tổng Công ty trong việc điều hành tiền tệ một cách hiệu quả hơn Đặc biệt là trong thời gian tới khi việc sử dụng hệ thống ngân hàng điện tử trở thành phổ biến, việc thu bán sản phẩm sẽ đợc diễn ra hàng ngày, tiền từ cung cấp các loại chứng từ vận chuyển sẽ đợc chuyển trực tiếp từ đại lý về trụ sở chính Tổng Công ty, các khoản chênh lệch, hoa hồng đại lý cũng đợc thanh toán qua hệ thống này mà không cần phải thông qua bu điện hay gửi đờng hàng không nh hiện nay nữa Tổng Công ty có thể có ngay nguồn tiền để kịp thời phục vụ sản xuất kinh doanh của mình.

Mặt khác để tránh tình trạng tiếp tục bị chiếm dụng vốn lu động trong thời gian tới Công ty cần phải thực hiện tốt công tác quản lý các khoản phải thu Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, việc mua bán chịu là điều không thể thiếu, nó có thể làm cho Công ty đứng vững trên thị trờng và trở nên hùng mạnh, nhng cũng có thể đa đến những rủi ro trong kinh doanh Vì thế để phát huy mặt tích cực của công việc này, Công ty phải tìm hiểu những đặc điểm khách hàng về các mặt sau:

+ Phẩm chất đạo đức, t cách tín dụng tức là phải biết đợc tinh thần trách nhiệm trả nợ của bạn hàng.

+ Năng lực trả nợ của bạn hàng.

+ Vốn hay tiềm năng tài chính của họ.

+ Khả năng phát triển của bạn hàng và xu thế phát triển về ngành nghề kinh doanh của họ.

+ Ngoài ra, khi ký hợp đồng với các khách hàng ổn định thì Công ty phải lập mức d nợ bình quân tuỳ theo số lợng hàng cung ứng trong năm để mà thực hiện các hình thức khuyến mại cho phù hợp khuyến khích đợc khách hàng mua hàng, đẩy nhanh tốc độ thanh toán và tránh rủi ro trong quan hệ thanh toán.

Công ty cần phải quản lý chặt chẽ các khoản phải thu nội bộ, tạm ứng và các khoản phải thu khác để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn bởi nội bộ công nhân viên trong Công ty làm ứ đọng vốn trong khâu thanh toán không huy động đợc vốn vào trong sản xuất dẫn đến thiếu vốn Công ty lại phải đi vay bên ngoài, vì vậy làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Thứ hai, Đối với các khoản phải trả Công ty phải lên kế hoạch trả nợ các nhà cung cấp hàng năm và quản lý chặt chẽ việc thực hiện các khoản phải trả để tạo chữ tín với bạn hàng, xây dựng mối quan hệ làm ăn tốt đẹp, lâu dài. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp hạn chế và khắc phục hiện tợng này để làm lành mạnh hoá nền tài chính của Công ty.

Thứ ba, vốn bằng tiền của Công ty rất quan trọng, nó đóng vai trò nh một phơng tiện chuyên chở các yếu tố đầu vào tham gia quá trình lu thông, tiêu thụ đến lợt mình nó lại là kết quả của chu kỳ kinh doanh Để khắc phục những hạn chế của vốn bằng tiền đã đợc phân tích ở trên thì theo em nên:

+ Tổ chức lại hệ thống ngân hàng sử dụng Trong nớc sử dụng ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là ngân hàng trung tâm trong quản lý các nguồn thu, thanh toán khu vực Trung, Nam và các giao dịch quốc tế.

+ Tổ chức lại hệ thống tài khoản ngân hàng: Các tài khoản Tổng công ty do Tổng giám đốc làm chủ tài khoản và điều hành trực tiếp để quản lý nguồn tiền thu bán tại thị trờng và các giao dịch tiền tệ do Tổng công ty trực tiếp thực hiện Tài khoản đơn vị thì do thủ trởng đơn vị làm chủ tài khoản để phục vụ cho hoạt động của đơn vị.

+ Hiện tại, Tổng Công ty đang thực hiện thanh toán theo phân cấp tại các đơn vị Hình thức thanh toán này giúp làm giảm khối lợng nghiệp vụ phát sinh tại Tổng Công ty tuy nhiên nó cũng có nhiều nhợc điểm nh: Không có đủ thông tin thực hiện cho các khoản thanh toán nằm tại đơn vị cho các ban chuyên môn; Các khoản chi phí chung bị dàn trải tại tất cả các đầu mối nên phải duy trì lợng vốn lu động bằng tiền rất lớn tại các đơn vị để sẵn sàng phục vụ thanh toán gây lãng phí lớn về vốn và bị động trong điều hành tiền tệ, trong khi đó thì hệ thống theo dõi cha đồng bộ, không có thông tin thống nhất, chuẩn về sản lợng khai thác để đối chiếu, kiểm tra Ngoài ra, cách quản lý điều hành tiền tệ nh vậy làm cho Tổng Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản chi tại các đơn vị là có đúng mục đích hay không… là

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Khoa kế toán – Trờng ĐH Kinh tế quốc dân Nhà xuất bản giáo dục – 2004 Khác
2. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính Khoa kế toán – Trờng ĐH Kinh tế quốc dân Nhà xuất bản giáo dục – 2001 Khác
3. Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính Khoa kế toán – Trờng ĐH Kinh tế quốc dânNhà xuất bản tài chính – 2001 4. Tài chính doanh nghiệpNhà xuất bản Tài chính – 1991 5. Các tạp chí kế toán Khác
6. Các tạp chí: Tài chính Công trình hàng không, Tạp chí Tài chính, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp,… Khác
8. Các tài liệu kế toán và các tài liệu liên quan khác của Tổng công ty Hàng không Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w