1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De thi hoc ki 2 mon ngu van lop 11 nam 2022 2023 co dap an so gd dt bac ninh 8666

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 247,21 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: (1) Cô đơn thay cảnh thân tù ! Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng biết ! Nghe chim reo gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dưới đường xa nghe tiếng guốc về… (2) Ôi ! Hôm nhựa sống tràn trề Trong tiếng quen thuộc ! Nghe gió xối cành Nghe mênh mang sức khỏe trăm lồi Tơi mơ hồ nghe tất bên ngồi Đang ríu rít trời rộng rãi Đang hút mật đời xây hoa trái Hương tự thơm ngát ngàn ngày… (Trích Tâm tư tù - Tố Hữu, Thơ Tố Hữu, NXB Văn học, 2022, tr 47) Câu Đoạn trích viết theo thể thơ ? Câu Trong khổ thơ (1), nhân vật trữ tình nghe âm ? Câu Phân tích tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ câu thơ sau: Tôi mơ hồ nghe tất bên ngồi Đang ríu rít trời rộng rãi Đang hút mật đời xây hoa trái Câu Nhận xét ngắn gọn tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ thân cần thiết việc sống phải có khát vọng Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị khổ thơ sau: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr 39) ===== Hết ===== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 11 (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Thể thơ: tám chữ (tám tiếng)/thơ tự Trong khổ thơ (1), nhân vật trữ tình nghe âm thanh: tiếng đời lăn náo nức, tiếng chim reo gió, tiếng dơi chiều đập cánh, tiếng lạc ngựa rùng chân, tiếng guốc Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời 04 - 05 ý: 0,75 điểm - Học sinh trả lời 02 - 03 ý: 0,5 điểm - Họ sinh trả lời 01 ý: 0,25 điểm - Học sinh chép đoạn thơ: 0,25 điểm - Biện pháp tu từ điệp ngữ: lặp lại hai lần - Tác dụng: + nhấn mạnh tươi vui, đẹp đẽ, hút sống tự bên ngồi nhà tù + tạo nhịp điệu sơi nổi, thúc niềm khát khao tự Hướng dẫn chấm: - Học sinh từ ngữ lặp lại: 0,5 điểm - Học sinh trình bày 02 ý tác dụng: 0,5 điểm - Học sinh trình bày 01 ý tác dụng: 0,25 điểm Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình: - Nỗi cô đơn, đau khổ người niên trẻ tự - Tình yêu thiết tha với sống niềm khao khát tự cháy bỏng Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời 01 ý Đáp án: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh trả lời ý Đáp án cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa II LÀM VĂN (7,0 điểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ thân cần thiết việc sống phải có khát vọng a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổngphân-hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Sự cần thiết việc sống phải có khát vọng c Triển khai vấn để nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ cần thiết việc sống phải có khát vọng Có thể theo hướng sau: - Khát vọng khao khát, mong muốn, hướng tới điều lớn lao, tốt đẹp sống Người sống có khát vọng người có ước mơ, hoài Điểm 0,75 0,75 1,0 0,5 2,0 0,25 0,25 0,75 bão, biết đặt mục tiêu cho thân cố gắng thực mục tiêu Khát vọng giúp có động lực vươn lên sống, mở rộng tầm hiểu biết, hồn thiện thân; sống có trách nhiệm; mang lại đóng góp cho cộng đồng xã hội… - Phê phán người sống khơng có khát vọng, ước mơ ảo tưởng khả thân mà không chịu cố gắng thực khát vọng - Liên hệ rút học cho thân Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Lưu ý: Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận cần thiết việc sống phải có khát vọng; có cách nhìn riêng, mẻ vấn đề nghị luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng 02 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Cảm nhận khổ thơ đầu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Cảm nhận vẻ đẹp nội dung hình thức nghệ thuật khổ thơ đầu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử, thơ Đây thôn Vĩ Dạ (0,25 điểm) khổ thơ mở đầu (0,25 điểm) * Cảm nhận khổ thơ đầu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử: - Về nội dung: 0,25 0,5 5,0 0,25 0,5 0,5 2,5 + Khổ thơ mở đầu câu hỏi tu từ đa nghĩa: “Sao anh không chơi thôn Vĩ ?” vừa lời hỏi thăm vừa lời trách móc nhẹ nhàng vừa lời mời gọi thiết tha cô gái thôn Vĩ với nhà thơ lời thi nhân tự trách, tự hỏi mình, ước ao thầm kín người xa lại thơn Vĩ + Bức tranh thơn Vĩ lên hồi niệm tươi đẹp, sống động, nên thơ tràn đầy sức sống với hình ảnh hàng cau nắng sớm, với khu vườn mướt xanh ngọc Hình ảnh người thấp thoáng ẩn sau cành trúc với khuôn mặt chữ điền làm bật vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo, hồn hậu người xứ Huế + Tâm trạng thi nhân: tình yêu tha thiết với thiên nhiên, với sống, ân tình sâu sắc đậm đà với với thôn Vĩ với xứ Huế - Về nghệ thuật: hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức gợi; ngơn từ gần gũi, sáng, gợi hình gợi cảm; giọng điệu da diết, khắc khoải; biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ, điệp từ, điệp ngữ, so sánh… Hướng dẫn chấm: Phân tích đầy đủ, sâu sắc (2,5 điểm); phân tích chưa đầy đủ chưa sâu (1,5 điểm – 2,0 điểm); phân tích chung chung, chưa rõ ý (1,0 điểm); phân tích sơ lược, không rõ ý (0,25 điểm – 0,5 điểm) * Đánh giá chung: - Đoạn thơ khắc họa tranh phong cảnh thơn Vĩ hồi niệm Cảnh xinh xắn, thơ mộng; người dịu dàng, phúc hậu Cảnh người tô điểm cho tạo nên vẻ đẹp hài hịa, kín đáo, nên thơ mang đặc trưng xứ Huế - Đoạn thơ cho thấy nét đẹp tâm hồn thi nhân đặc biệt tình yêu thiết tha với Vĩ Dạ đặc trưng phong cách thơ Hàn Mặc Tử - Hướng dẫn chấm: Học sinh đánh giá nội dung đạt 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật vẻ đẹp đoạn thơ tâm hồn Hàn Mặc Tử; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc + Đáp ứng 02 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm + Đáp ứng 01 yêu cầu: 0,25 điểm TỔNG ĐIỂM 0,5 0,25 0,5 10,0

Ngày đăng: 03/07/2023, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w