1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Độc tính của xi măng nhựa tự dán lên tế bào tủy răng người nghiên cứu in vitro

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 857,82 KB

Nội dung

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tƣơng hợp sinh học xi măng gắn 1.1 Xi măng GIC 1.2 Xi măng GIC lai 1.3 Xi măng resin CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .8 2.1.1 Nguồn tế bào 2.1.2 Vật liệu 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3 THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU .9 2.4 TĨM TẮT QUI TRÌNH THỰC HIỆN .16 2.5 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 16 2.6 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 16 2.7 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ 17 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 19 3.1 ĐỘC TÍNH CỦA DỊCH CHIẾT TRỰC TIẾP 19 3.2 ĐỘC TÍNH CỦA DỊCH CHIẾT GIÁN TIẾP .23 3.3 SO SÁNH DỊCH CHIẾT TRỰC TIẾP VÀ DỊCH CHIẾT GIÁN TIẾP 27 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 30 4.1 VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 4.2 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 34 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 35 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ 37 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM MỞ ĐẦU Sự thành công lâm sàng phục hình cố định phụ thuộc nhiều yếu tố, bao gồm việc lựa chọn xi măng gắn phù hợp Từ thực tế gắn phục hình cố định tủy sống, có tiếp xúc trực tiếp xi măng gắn với phức hợp ngà tủy, đƣợc cho nguyên nhân gây nhạy cảm ê buốt sau can thiệp Do đó, ngồi đặc điểm hóa học, học, vật lý đảm bảo cho khả gắn dính, tƣơng hợp sinh học xi măng gắn tế bào tủy yêu cầu quan trọng cần thiết Việc gia tăng mối quan tâm nha sĩ bệnh nhân phục hình thẩm mỹ giống màu làm gia tăng mức độ phổ biến phục hình tồn sứ, từ thúc đẩy sáng tạo cải tiến hệ thống xi măng gắn cho phục hình thẩm mỹ So sánh với xi măng gắn truyền thống, xi măng nhựa có ƣu điểm thẩm mỹ, cải thiện độ lƣu giữ, vi kẽ, độ hòa tan thấp Tuy nhiên, xi măng nhựa chứa monomer nhựa nhƣ: HEMA, Bis-GMA, TEGDMA, UDMA có khả gây độc cao Hơn nữa, việc xử lí ngà acid để loại bỏ lớp mùn ngà trƣớc sử dụng xi măng nhựa làm tăng tính thấm ngà từ làm tăng khả gây độc xi măng nhựa Xi măng nhựa tự dán đời năm 2002, hầu hết thuộc loại lƣỡng trùng hợp, kết hợp thành phần tự trùng hợp quang trùng hợp, bắt đầu phản ứng trùng hợp mà không cần chiếu đèn Cơ chế lƣỡng trùng hợp đảm bảo chất lƣợng polymer hóa xi măng, bù đắp cho giảm ánh sáng quang trùng hợp độ dày độ mờ đục phục hình Từ làm giảm tỉ lệ monomer tự khơng đƣợc trùng hợp hồn tồn có khả gây độc Xi măng kết hợp tác nhân dán xi măng sản phẩm, rút gọn qui trình gắn gồm bƣớc đơn giản, dễ thao tác, giảm thời gian lâm sàng Do không cần bƣớc xử lí bề mặt trƣớc gắn, lớp mùn ngà không bị loại bỏ, nên đƣợc cho khơng gây nhạy Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM cảm sau gắn Sự dán dính vào cấu trúc mơ khơng có hình thành đuôi nhựa ống ngà [4], từ ngăn chặn làm giảm tác động gây hại cho tủy [15], [36] Với tính thuận tiện đa năng, xi măng nhựa tự dán đƣợc nhiều nhà lâm sàng lựa chọn Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá độc tính tế bào xi măng chƣa đƣợc thực nhiều kết không thống Năm 2015, Rita Trumpaite- Vanagiene [30] nghiên cứu nguyên bào sợi nƣớu kết luận xi măng nhựa tự dán xi măng GIC lai gây độc tế bào Trong đó, năm 2016, Fonseca [8] nghiên cứu tế bào nguyên bào ngà MDPC-23 tế bào tủy ngƣời kết luận xi măng nhựa tự dán xi măng GIC lai không gây độc cho tế bào Từ kết luận khác nhƣ vậy, cho thấy vấn đề cần đƣợc nghiên cứu thêm Nhiều nghiên cứu độc tính tế bào in vitro dựa đánh giá mức độ sống tế bào tiếp xúc với dịch chiết trực tiếp vật liệu Tuy nhiên, thực tế, khả gây độc vật liệu nha khoa, phụ thuộc vào khả vật liệu khuếch tán qua ngà tích lũy tủy nồng độ đủ cao để gây vấn đề tủy Vì vậy, mơ hình sử dụng rào cản ngà phƣơng pháp tốt để đánh giá độc tính tủy vật liệu nha khoa Vì vậy, nghiên cứu in vitro đƣợc thực nhằm đánh giá độc tính tế bào nguyên bào sợi 3T3 xi măng nhựa tự dán lƣỡng trùng hợp (G-Cem) theo phƣơng pháp trực tiếp gián tiếp qua rào cản ngà răng, so sánh với hai loại xi măng thông dụng xi măng Glass Ionomer tăng cƣờng nhựa ( Fuji Plus) xi măng Glass Ionomer (Fuji I) Mục tiêu tổng quát Đánh giá độc tính tế bào nguyên bào sợi 3T3 xi măng nhựa tự dán lƣỡng trùng hợp (G-CEM) theo phƣơng pháp trực tiếp gián tiếp qua rào cản ngà Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM răng, so sánh với xi măng Glass Ionomer tăng cƣờng nhựa (Fuji Plus) xi măng Glass Ionomer (Fuji I) Mục tiêu chuyên biệt Xác định so sánh tác động gây độc tế bào ba loại xi măng gắn Xác định so sánh tác động gây độc tế bào hai phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp trực tiếp gián tiếp qua rào cản ngà Xác định so sánh tác động gây độc tế bào nồng độ dịch chiết khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tƣơng hợp sinh học xi măng gắn Mặc dù vật liệu dùng nha khoa phục hồi loại xi măng nha khoa có nhiều cải tiến tính chất hóa lý, mức độ gây độc vật liệu, nhiên mức độ gây độc thử nghiệm in vitro cao Vì vậy, việc đánh giá lại tính chất hóa, lý khả sinh học vật liệu cần thiết 1.1 Xi măng Glass Ionomer (GIC) Vào năm 1969, xi măng Glass Ionomer đƣợc tìm Wilson Kent dựa phản ứng axit – bazơ bột aluminosilicate glass dung dịch polymers, copolymers axit acrylic, bao gồm axit itaconic, axit maleic axit tricarboxylic GIC đƣợc định nghĩa McLean, Nicholson Wilson “xi măng bao gồm bột thủy tinh dung dịch polymer axit, mà q trình đơng phản ứng axit – bazơ thành phần GIC có nhiều ƣu điểm nhƣ: gắn hóa học vào răng, độ giãn nở nhiệt giống mơ răng, độ đàn hồi tƣơng tự ngà răng, chống lại hòa tan axit, có độ ép mỏng cao, giữ độ nhớt ổn định thời gian ngắn sau trộn tạo thuận lợi để gắn phục hình GIC đƣợc coi nhƣ vật liệu tƣơng hợp sinh học, với khả gắn hóa học vào cấu trúc răng, khả phóng thích fluor, khả tái khống hóa thƣơng tổn sâu Một vài bất lợi GIC nhƣ gây nhạy cảm, dễ bị mòn vùng chịu lực nhai lớn GIC phóng thích lƣợng flour cao 24h đầu sau đơng lƣợng flour phóng thích có khả gây độc tủy Một số nghiên cứu in vitro nhƣ Chang YC, Chou MY (2001) [5], Theiszova M cs (2008) [35] cho thấy flour gây độc lên tế bào tủy ngƣời việc ngăn cản tăng trƣởng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM tế bào, tăng sinh, hoạt động nội bào, tổng hợp protein gây chết tế bào theo chƣơng trình Trong nghiên cứu Tatjana Kanjevac cs (2012) [19] cho thấy lƣợng fluor phóng thích tƣơng quan trực tiếp với hoạt động gây độc tế bào gốc tủy xi măng GIC Những loại vật liệu phóng thích flour nhƣ Fuji I, Fuji Triage, Composit khả gây độc tế bào so với loại GIC phóng thích flour cao nhƣ Fuji Plus, Fuji VIII, Vitrebond 1.2 Xi măng Glass Ionomer tăng cƣờng nhựa (RMGIC) Sự phát triển GIC dẫn đến đời vật liệu lai đƣợc biết đến với tên gọi xi măng Glass Ionomer tăng cƣờng nhựa (resin modified glass ionomer cement - RMGIC) Nó kết hợp GIC với monomer nhƣ 2-hydroxyethyl methacrylate (HEMA), triethylene glycol dimethacrylate (TEGDMA) So sánh với GIC thông thƣờng, RMGIC tăng cƣờng độ bền uốn, độ bền kéo, mơ đun đàn hồi kháng mịn Bất lợi RMGIC độc tính cao so với GIC truyền thống [25] GIC lai phóng thích flour gây độc tế bào [19] ra, hầu hết tác giả cho monomer tự không đƣợc trùng hợp nhƣ HEMA, TEGDMA, UDMA chịu trách nhiệm gây độc tế bào Thành phần có tính nƣớc trọng lƣợng phân tử nhẹ, dễ dàng xuyên qua ống ngà, đến tế bào tủy răng, đây, kết hợp với màng lipid tế bào gây tƣợng loạn màng tế bào dẫn đến chết tế bào [3] Mặc dù có nhiều cải tiến xi măng GIC lai, lƣợng monome tự không trùng hợp xi măng giảm, nhiên khơng có chuyển đổi hồn tồn q trình trùng hợp Mặc dù số lƣợng monome cịn lại 1,5-5%, nhƣng đủ để góp phần gây tác động gây độc tế bào thử nghiệm in vitro [15] Các nghiên cứu thử nghiệm độc tính GIC RMGIC loại tế bào khác nhƣ tế bào dạng nguyên bào ngà (MDPC-23) Costa C (2003) [3], tế bào tủy ngƣời Wan-Hong Lan cs (2003) [39] kết luận RMGIC Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM gây độc tế bào nhiều GIC thông thƣờng Oliva cs (1996) [28] nghiên cứu in vitro kết luận HEMA thành phần gây độc tế bào RMGIC Trong nghiên cứu in vitro Rita Trumpaite- Vanagiene [30] độc tính loại xi măng gắn thƣờng đƣợc sử dụng, Hoffmann’s Zinc Phosphate (Hoffmann’s ZP), GC Fuji Plus (RMGIC) and 3M ESPE RelyX Unicem Resin Cement (RelyX Unicem RC) nguyên bào sợi nƣớu ngƣời Nhà nghiên cứu kết luận, Hoffmann’s ZP gây độc nhất, RMGIC RelyX Unicem RC độc tế bào nhiều (ANOVA, p Tetric > Fuji IX > Fuji II LC = Dyract Trong nghiên cứu Fonseca năm 2016 [8] khả gây độc loại xi măng gắn (RMGIC - RelyX Luting, xi măng nhựa tự dán- RelyX U200 xi măng nhựa thông thƣờng- RelyX ARC) tế bào tủy qua rào cản ngà, kết luận ba loại xi măng gắn có chứa nhựa không gây độc cho tế bào tủy Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nguồn tế bào Dòng tế bào nguyên bào sợi chuột 3T3 đƣợc cung cấp từ phịng thí nghiệm môn sinh học phân tử trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Vật liệu Bảng 2.1: Thông tin loại xi măng sử dụng nghiên cứu Cơ chế đơng 1607111 Hóa học RMGIC 1605261 Hóa học Vật Loại liệu Fuji I GIC Fuji Plus Số lô 1511261 Lƣỡng trùng hợp Thành phần Bột: fluoroaluminosilicate glass Lỏng: polyacrylic acid, nƣớc, Bột: fluoroaluminosilicate glass; Lỏng: copolymer of acrylic and maleic acids, HEMA, UDMA, tartaric acid, nƣớc, chất khơi mào hóa trùng hợp Bột: fluoro-aluminio-silicate glass Lỏng: thành phần nhựa có tính axit, nƣớc, UDMA, Dimethacrylates, 4-META, phosphoric ester monomer, camphorquinone G cem Xi măng nhựa tự dán 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu  Thời gian nghiên cứu: Tháng 10/2016 đến tháng 4/2017  Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành phịng thí nghiệm môn sinh học phân tử trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 24 Bảng 3.7: So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết gián tiếp vật liệu Nồng độ dịch chiết gián tiếp Trung vị Loại (Khoảng tứ phân vị) vật liệu Fuji I Fuji Plus G Cem Chƣa pha loãng Nồng độ 1/2 Nồng độ 1/4 Nồng độ 1/8 Nồng độ 1/16 86,48 94,67 100,03 100,11 100,19 (85,17-87,38) (92,07-96,28) (100,02-100,05) (100,08-100,15) (100,17-100,22) 75,12 83,49 93,52 98,65 100,16 (73,78-75,94) (81,39-84,86) (91,81-95,26) (96,30-99,83) (100,06-100,25) 71,06 77,76 82,00 86,01 91,44 (70,16-72,72) (76,09-78,50) (79,34-84,23) (82,82-86,81) (88,46-92,23) 0,001 0,001 0,001 0,001 0,003 P1 P2 0,0001 P1: Kiểm định Kruskal Wallis P2: Kiểm định ANOVA có lặp  Có khác biệt có ý nghĩa thống kê phần trăm tế bào sống vật liệu qua lần pha loãng Phần trăm tế bào sống tăng theo độ pha loãng vật liệu Dịch chiết lỗng phần trăm tế bào sống cao  Có khác biệt phần trăm tế bào sống ba loại vật liệu nồng độ  Có tƣơng tác loại vật liệu pha loãng lên phần trăm tế bào sống  Lúc chƣa pha lỗng, dịch chiết gián tiếp nhóm Fuji I có phần trăm tế bào sống cao Cả ba nhóm vật liệu, phần trăm tế bào sống mức khơng cịn gây độc (>70%) Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 25 Bảng 3.8: So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết gián tiếp Fuji I Fuji Plus Nồng độ dịch chiết gián tiếp Trung vị Loại (Khoảng tứ phân vị) vật liệu Fuji I Chƣa pha loãng Nồng độ 1/2 Nồng độ 1/4 Nồng độ 1/8 Nồng độ 1/16 86,48 94,67 100,03 100,11 100,19 (85,17-87,38) (92,07-96,28) (100,02-100,05) (100,08-100,15) (100,17-100,22) Fuji Plus 75,12 83,49 93,52 98,65 100,16 (73,78-75,94) (81,39-84,86) (91,81-95,26) (96,30-99,83) (100,06-100,25) P 0,004 0,004 0,004 0,037 0,810 Kiểm định Mann-Whitney Tƣơng tự phần dịch chiết trực tiếp:  Khi chƣa pha loãng nồng độ 1/2, 1/4, 1/8 phần trăm tế bào sống nhóm Fuji I cao Fuji Plus, khác biệt có ý nghĩa thống kê  Ở nồng độ 1/16, phần trăm tế bào sống hai nhóm mức cao, tƣơng tự giá trị chứng âm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 26 Bảng 3.9: So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết gián tiếp Fuji I G Cem Nồng độ dịch chiết gián tiếp Trung vị Loại (Khoảng tứ phân vị) vật liệu Fuji I G Cem P Chƣa pha loãng Nồng độ 1/2 Nồng độ 1/4 Nồng độ 1/8 Nồng độ 1/16 86,48 94,67 100,03 100,11 100,19 (85,17-87,38) (92,07-96,28) (100,02-100,05) (100,08-100,15) (100,17-100,22) 71,06 77,76 82,00 86,01 91,44 (70,16-72,72) (76,09-78,50) (79,34-84,23) (82,82-86,81) (88,46-92,23) 0,004 0,004 0,004 0,004 0,004 Kiểm định Mann-Whitney  Phần trăm tế bào sống nhóm Fuji I cao G Cem tất nồng độ, khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 3.10: So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết gián tiếp Fuji Plus G Cem Nồng độ dịch chiết gián tiếp Trung vị Loại (Khoảng tứ phân vị) vật liệu Fuji Plus G Cem P Chƣa pha loãng Nồng độ 1/2 Nồng độ 1/4 Nồng độ 1/8 Nồng độ 1/16 75,12 83,49 93,52 98,65 100,16 (73,78-75,94) (81,39-84,86) (91,81-95,26) (96,30-99,83) (100,06-100,25) 71,06 77,76 82,00 86,01 91,44 (70,16-72,72) (76,09-78,50) (79,34-84,23) (82,82-86,81) (88,46-92,23) 0,006 0,004 0,004 0,004 0,004 Kiểm định Mann-Whitney Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 27  Phần trăm tế bào sống nhóm Fuji Plus cao G Cem tất nồng độ, khác biệt có ý nghĩa thống kê 3.3 SO SÁNH DỊCH CHIẾT TRỰC TIẾP VÀ DỊCH CHIẾT GIÁN TIẾP Bảng 3.11: So sánh phần trăm tế bào sống Fuji I dịch chiết trực tiếp dịch chiết gián tiếp Nồng độ dịch chiết Fuji I Trung vị Phƣơng pháp NC Trực tiếp (Khoảng tứ phân vị) Chƣa pha loãng Nồng độ 1/2 Nồng độ 1/4 Nồng độ 1/8 Nồng độ 1/16 70,45 90,71 99,88 100,05 100,08 (70,16-70,82) (82,13-91,36) (97,97-100,06) (99,06-100,14) (99,59-100,18) Gián tiếp 86,48 94,67 100,03 100,11 100,19 (85,17-87,38) (92,07-96,28) (100,02-100,05) (100,08-100,15) (100,17-100,22) P 0,004 0,010 0,172 0,337 0,045 Kiểm định Mann-Whitney  Khi chƣa pha loãng nồng độ 1/2, phần trăm tế bào sống nhóm gián tiếp cao nhóm trực tiếp, khác biệt có ý nghĩa thống kê  Khi pha loãng hơn, phần trăm tế bào sống hai nhóm gần với giá trị chứng âm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 28 Bảng 3.12: So sánh phần trăm tế bào sống Fuji Plus dịch chiết trực tiếp dịch chiết gián tiếp Nồng độ dịch chiết Fuji Plus Trung vị Phƣơng pháp NC Trực tiếp (Khoảng tứ phân vị) Chƣa pha loãng Nồng độ 1/2 Nồng độ 1/4 Nồng độ 1/8 Nồng độ 1/16 46,08 50,75 68,54 97,68 99,14 (43,95-47,01) (50,43-50,97) (66,50-70,62) (93,83-100,14) (96,98-100,18) Gián tiếp 75,12 83,49 93,52 98,65 100,16 (73,78-75,94) (81,39-84,86) (91,81-95,26) (96,30-99,83) (100,06-100,25) P 0,004 0,004 0,004 0,749 0,109 Kiểm định Mann-Whitney  Khi chƣa pha loãng nồng độ 1/2, 1/4 phần trăm tế bào sống nhóm gián tiếp cao nhóm trực tiếp, khác biệt có ý nghĩa thống kê  Khi pha loãng hơn, phần trăm tế bào sống hai nhóm tiến gần với giá trị chứng âm, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3.13: So sánh phần trăm tế bào sống G Cem dịch chiết trực tiếp dịch chiết gián tiếp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 29 Nồng độ dịch chiết G-Cem Trung vị Phƣơng pháp NC Trực tiếp (Khoảng tứ phân vị) Chƣa pha loãng Nồng độ 1/2 Nồng độ 1/4 Nồng độ 1/8 Nồng độ 1/16 43,23 45,15 47,48 50,79 66,26 (39,09-45,91) (44,89-45,65) (46,86-48,50) (50,04-51,72) (64,30-67,38) Gián tiếp 71,06 77,76 82,00 86,01 91,44 (70,16-72,72) (76,09-78,50) (79,34-84,23) (82,82-86,81) (88,46-92,23) P 0,004 0,004 0,004 0,004 0,004 Kiểm định Mann-Whitney  Ở nhóm dịch chiết trực tiếp, pha loãng, phần trăm tế bào sống GCem tăng dần, nhiên mức thấp, gây độc tế bào (70%) Khi pha lỗng dần, phần trăm tế bào sống tăng dần  Phần trăm tế bào sống nhóm gián tiếp cao nhóm trực tiếp tất nồng độ, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 30 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 4.1 Độc tính tế bào phụ thuộc vào loại xi măng phƣơng pháp nghiên cứu Fuji I chất tƣơng hợp sinh học nhất, Fuji Plus gây độc tế bào trung bình, G-cem chất gây độc tế bào  Fuji I Các bột Fuji I chứa SiO2, Al2O3, CaF2 Na3AlF6 Trong trình trộn, ion kim loại tự do: Al3+ , Ca2+ , Na+ đƣợc hòa tan từ bột vào chất lỏng Phản ứng đông phản ứng axit-bazơ ion Al3+ Ca2+ đƣợc phóng thích từ hạt glass anion carboxyl acid polyacrylic tạo khung đa muối Mặc dù tất hạt glass tham gia vào phản ứng đông cứng, glass khơng phản ứng đóng vai trị chất độn, đƣợc bao quanh khung muối Trong giai đoạn đầu phản ứng đông cứng, Al3+ Ca2+ phản ứng với nhóm -COO- Mặc dù có lƣợng nhỏ ion Al3+ Ca2+ phóng thích, khơng gây độc tính đáng kể [27] Tác dụng gây độc sớm xi măng có góp phần tính axit vật liệu [16], [30] Một số nghiên cứu cho axit khuếch tán qua ngà với hóa chất khác dẫn đến hậu gây độc [16], [33] Trong nghiên cứu này, nhóm dịch chiết trực tiếp, sau đơng, xi măng Fuji I tạo mơi trƣờng có tính axit nhẹ Điều có phần axit polycarboxylic đƣợc phóng thích [40]; nhiên, mẫu xi măng đƣợc ngâm DMEM, dung dịch có khả đệm, nên pH dịch chiết có tính axit nhẹ (pH = 6-7), khơng gây độc tính đáng kể Trong nghiên cứu Hiraishi N cộng (2003) [16], có khuyếch tán axit xi măng GIC qua ngà răng, nhiên bề dày ngà 0,25mm Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm dịch chiết gián tiếp đƣợc thực với bề dày lớp ngà lại dày hơn, 0,5mm, lớp ngà dày đóng vai trị Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 31 rào cản tốt, ngăn khuyếch tán axit, làm pH dịch chiết gián tiếp góp phần làm giảm độc tính dịch chiết gián tiếp so với dịch chiết trực tiếp Ngồi ra, tác động độc tính In Vitro nhẹ Fuji I liên quan đến hiệu phóng thích Fluor xi măng sau đông cứng [19] Trong nghiên cứu chúng tôi, nhóm dịch chiết trực tiếp, độc tính tế bào nguyên bào sợi 3T3 gây xi măng Fuji I thấp Ở nhóm dịch chiết gián tiếp, với diện rào cản ngà, độc tính Fuji I thấp hơn, khác biệt với nhóm dịch chiết trực tiếp có ý nghĩa thống kê Kết xi măng GIC có đặc điểm tƣơng hợp sinh học cao phù hợp với nhiều nghiên cứu khác giới [3], [6], [18], [19]  Fuji Plus Phản ứng đông cứng Fuji Plus kết hợp phản ứng axit - bazơ phản ứng trùng hợp nhựa, HEMA, UDMA đồng trùng hợp tạo thành mạng lƣới liên kết chéo thông qua việc tạo thành liên kết cộng hóa trị đƣợc hoạt hóa với ánh sáng xanh Mạng lƣới polymer mạnh khung đa muối Fuji I, đặc biệt độ cứng độ bền kéo [26] Sau xi măng đơng, có phần axit polycarboxylic, axit tartaric đƣợc phóng thích; nhƣng tƣơng tự nhƣ Fuji I, khơng gây độc tính đáng kể Fuji Plus phóng thích Fluor cao Fuji I, đƣợc cho có mối liên quan với tác động gây độc tế bào cao Fuji Plus [19] Trong trình trùng hợp nhựa xi măng GIC lai, mức độ chuyển đổi monomer thành polymer diễn khơng hồn tồn, phân tử monomer chƣa phản ứng nhƣ HEMA, UDMA khỏi xi măng gây độc tế bào [15] HEMA đƣợc phóng thích chủ yếu vòng 24 đầu sau diễn trình trùng hợp nhựa Tác dụng gây độc tế bào HEMA đƣợc xác nhận nhiều nghiên cứu [3], [7], [13], [14], [27], [32] UDMA loại monomer có tính nhớt, kỵ nƣớc, trọng lƣợng phân tử cao Monomer ƣa lipid Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 32 UDMA xâm nhập gây hƣ hại màng tế bào [1], [10].Tiềm gây độc cao UDMA đƣợc báo cáo nhiều nghiên cứu trƣớc [7], [12], [23], [37] Sự tồn monomer tự chƣa trùng hợp lý Fuji Plus cho thấy khả sinh học thấp Fuji I, thử nghiệm dịch chiết trực tiếp lẫn gián tiếp Các monomer khơng chuyển đổi đƣợc khuếch tán qua ngà [11], từ gây tác động độc tính Vì vậy, nhóm dịch chiết gián tiếp phần trăm tế bào sống cao nhóm dịch chiết trực tiếp có ý nghĩa thống kê, nhƣng xi măng gây độc tế bào 3T3 so với nhóm chứng Kết xi măng GIC lai có tác động gây độc tế bào cao đƣợc nhiều nghiên cứu chứng minh [3], [6], [13], [18], [19], [22], [30], [34], [39]  G-CEM Khi trộn xi măng, nhựa axit phản ứng với hạt glass ionomer để tạo thành pha gel silica hydrat hóa quanh hạt glass Phản ứng đơng tạo khung đa muối, điều giúp tăng cƣờng khung xi măng cho phép phóng thích lƣợng lớn fluor Phản ứng phản ứng axit - bazơ thêm vào phản ứng hóa trùng hợp quang trùng hợp nhựa Sự dán vào cấu trúc đƣợc mơ tả nhƣ kết hợp dán dính hóa học vi học Thành phần G-CEM có chứa 4-methacryloxyethyl trimellitate anhydride (4-META) monomer có chức dán cao 4-META đƣợc cho không ảnh hƣởng đến tác động gây độc tế bào [9] Chất khơi mào trùng hợp nhƣ camphoroquinone (CQ) thành phần khác đƣợc giải phóng sau q trình polyme hóa Khi camphorquinone không đƣợc kết hợp vào mạng polymer, phần khơng đƣợc tiêu hao phản ứng đƣợc bị phóng thích hồn tồn sau q trình trùng hợp CQ đƣợc đánh giá có mức độ gây độc trung bình so sánh với chất quang hoạt hóa khác hầu hết monomer nhựa Cơ chế gây độc tế bào CQ đƣợc biết đến phần Nghiên cứu gần rằng, CQ gây stress oxy hoá, tổn thƣơng DNA độc tính tế bào [38] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 33 Mặc dù không chứa HEMA, G-Cem có chứa monomer UDMA Với trọng lƣợng phân tử cao HEMA (UDMA = 417, HEMA = 130), UDMA đƣợc nhiều nghiên cứu chứng minh gây độc tế bào cao HEMA [12], [29] Do kết hợp thành phần cấu tạo có tiềm gây độc, nghiên cứu chúng tôi, G-Cem thể độc tính tế bào cao 3T3, kết phù hợp với kết luận nghiên cứu giới xi măng nhựa tự dán [17], [24], [30], [31], [36] Trong nhóm dịch chiết trực tiếp, xi măng G -Cem gây độc tế bào cao, phần trăm tế bào sống 43,23% nồng độ dịch chiết 100%, pha loãng dịch chiết phần trăm tế bào sống có tăng, nhƣng trì mức thấp, 66,26% nồng độ dịch chiết 6,25%, gây độc tế bào theo chuẩn ISO ( 70%) 71,06%; pha loãng dịch chiết phần trăm tế bào sống tăng lên, tiến đến 91,44% nồng độ dịch chiết 6,25% Trong nghiên cứu Ulker Sengun (2009) [36], khảo sát độc tính loại xi măng nhựa tự dán tế bào nhú bò qua rào cản ngà 0,5 mm, kết cho thấy ngoại trừ MaxCem cho kết phần trăm tế bào sống tƣơng tự nhóm chứng, loại xi măng lại gây độc tế bào, phần trăm tế bào sống từ 52%-73%, mức độ gây độc khác tùy thuộc loại xi măng Tuy nhiên, nghiên cứu năm 2015, Fonseca Roberti Garcia L, Pontes EC [8], đánh giá độc tính tế bào dạng nguyên bào ngà MDPC 23 tế bào tủy ngƣời qua lớp rào cản ngà 0,4mm kết luận xi măng nhựa tự dán RelyX U200 không gây độc tính tế bào Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 34 Trong nghiên cứu giới xi măng nhựa tự dán, chƣa có nghiên cứu xi măng G-Cem Các nghiên cứu đƣợc thực đánh giá độc tính loại xi măng nhựa tự dán khác cho kết không thống Việc so sánh xác kết nghiên cứu khác gặp khó khăn có nhiều yếu tố khác ảnh hƣởng đến tỉ lệ sống tế bào Thứ nhất, có khác tỉ lệ môi trƣờng nuôi cấy vật liệu để tạo dịch chiết nghiên cứu Thứ hai, việc đánh giá độc tính đƣợc thực dịng tế bào khác cho kết tỉ lệ sống tế bào khác 4.2 Độc tính tế bào phụ thuộc vào nồng độ dịch chiết Phép kiểm ANOVA có lặp cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình phần trăm tế bào sống qua lần pha loãng vật liệu nhóm dịch chiết trực tiếp dịch chiết gián tiếp (p70%) − Tác động gây độc tế bào thay đổi phụ thuộc nồng độ dịch chiết: Càng pha lỗng dịch chiết độc tính vật liệu giảm xuống Nhƣ vậy, loại xi măng gắn Fuji I, Fuji Plus, G Cem gây độc tiếp xúc trực tiếp với tế bào Tuy nhiên, sử dụng lâm sàng, xi măng gắn không tiếp xúc trực tiếp mà ngăn cách với mô tủy qua bề dày lớp ngà lại Khi bề dày lớp ngà đạt mức lớn 0,5mm xi măng gắn khơng gây độc (độc cấp tính) với tế bào theo chuẩn ISO 10993-5:2009 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 37 KIẾN NGHỊ Do hạn chế nghiên cứu in vitro, để áp dụng kết luận nghiên cứu thực tế lâm sàng cần nhiều nghiên cứu đánh giá tƣơng hợp sinh học loại xi măng phƣơng pháp tiếp cận khác tƣơng lai Ngoài ra, hƣớng nghiên cứu sâu độc tính thành phần cụ thể loại vật liệu cần đƣợc thực hiện, góp phần cung cấp hiểu biết độc tính, giúp phát triển vật liệu tƣơng lai theo hƣớng cải tiến công thức thành phần để tối ƣu đặc tính học mà cịn nâng cao đặc điểm tƣơng hợp sinh học vật liệ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/07/2023, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w