Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ LAN ANH ĐỘC TÍNH CỦA XI MĂNG NHỰA TỰ DÁN TRÊN NGUYÊN BÀO SỢI 3T3 Nghiên cứu In Vitro LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 MỤC LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khả gây độc tế bào vật liệu nha khoa 1.2 Một số thử nghiệm In Vitro đánh giá khả gây độc tế bào 1.2.1 Các thử nghiệm quan sát hình thái 1.2.2 Các thử nghiệm đánh giá chuyển hóa chức tế bào 1.2.3 Các thử nghiệm khác chức tế bào 1.3 Sự tiếp xúc vật liệu tế bào thử nghiệm độc tính .8 1.4 Tương hợp sinh học xi măng gắn 1.4.1 Xi măng GIC 1.4.2 Xi măng GIC lai 10 1.4.3 Xi măng resin 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Nguồn tế bào 16 2.1.2 Vật liệu 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .17 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .17 2.2.3 Chuẩn bị trước nghiên cứu 17 2.3 THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Chuẩn bị tế bào 20 2.3.2 Chuẩn bị dịch chiết 23 2.4 TĨM TẮT QUI TRÌNH THỰC HIỆN 33 2.5 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 33 2.5.1 Biến số độc lập 33 2.5.2 Biến số phụ thuộc: biến số định lượng 33 2.6 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 33 2.7 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ 34 Chương 3: KẾT QUẢ 36 4.1 ĐỘC TÍNH CỦA DỊCH CHIẾT TRỰC TIẾP 37 4.2 ĐỘC TÍNH CỦA DỊCH CHIẾT GIÁN TIẾP 41 4.3 SO SÁNH DỊCH CHIẾT TRỰC TIẾP VÀ DỊCH CHIẾT GIÁN TIẾP 45 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ DÒNG TẾ BÀO NGHIÊN CỨU 48 4.1.1 Về phương pháp nghiên cứu 48 4.1.2 Về dòng tế bào nghiên cứu 50 4.2 VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.3 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 58 4.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 58 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4-META 4-methacryloyloxyethy trimellitate anhydride Bis-GMA Bisphenol A-glycidyl Methacrylate CS Calf Serum DMEM Dulbecco’s Modified Eagle Medium GIC Glass ionomer cement RMGIC Resin Modified Glass ionomer cement RC Resin cement HEMA Hydroxyethyl Methacrylate OD Optical Density TEGDMA Triethylene Glycol Dimethacrylate UDMA Urethane Dimethacrylate ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH Độc tính tế bào Tăng sinh Thử nghiệm dịch chiết Nồng độ Tế bào cịn sống Tương hợp sinh học Mơi trường nuôi cấy Chứng dương Chứng âm Xi măng nhựa tự dán Cytotoxicity Proliferation Test on extract Concentration Cell viability Biocompatibility Culture medium Positive control Negative control Self-adhesive resin cement iii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Tóm tắt số nghiên cứu độc tính vật liệu 13 2.2 Thông tin loại xi măng sử dụng nghiên cứu 16 3.3 Phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết trực tiếp đối 36 với loại vật liệu 3.4 So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết trực 37 tiếp vật liệu 3.5 So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết trực 38 tiếp Fuji I Fuji Plus 3.6 So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết trực 39 tiếp Fuji I G Cem 3.7 So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết trực 39 tiếp Fuji Plus G Cem 3.8 Phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết gián tiếp đối 40 với loại vật liệu 3.9 So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết gián 41 tiếp vật liệu 3.10 So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết gián 42 tiếp Fuji I Fuji Plus 3.11 So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết gián 43 tiếp Fuji I G Cem 3.12 So sánh phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết gián 43 tiếp Fuji Plus G Cem 3.13 So sánh phần trăm tế bào sống Fuji I dịch chiết trực tiếp dịch chiết gián tiếp 44 iv 3.14 So sánh phần trăm tế bào sống Fuji Plus dịch chiết trực 45 tiếp dịch chiết gián tiếp 3.15 So sánh phần trăm tế bào sống G Cem dịch chiết trực tiếp 46 dịch chiết gián tiếp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết trực tiếp 55 STT 4.1 loại vật liệu 4.2 Phần trăm tế bào sống lần pha loãng dịch chiết gián tiếp loại vật liệu 56 v DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Nguyên tắc thử nghiệm MTS 2.2 Các loại xi măng sử dụng nghiên cứu 17 2.3 Một số thiết bị sử dụng nghiên cứu 19 2.4 Tế bào nguyên bào sợi 3T3 hệ thứ vật kính 10X 21 2.5 Buồng đếm tế bào 22 2.6 Dịch chiết trực tiếp nồng độ 100% thu sau 24 25 2.7 Đo pH dịch chiết trực tiếp loại vật liệu 25 2.8 Nồng độ dịch chiết trực tiếp vật liệu sau pha lỗng 26 2.9 Mơ hình bước tạo hệ thống thân nghiên cứu 26 2.10 Hệ thống thân nghiên cứu 27 2.11 Sử dụng sáp inlay che kín bề mặt xoang phía thân 28 2.12 Ngâm khối vật liệu nhóm chứng vơ mơi trường DMEM 29 2.13 Dịch chiết gián tiếp nồng độ 100% thu sau 24 30 2.14 Nồng độ dịch chiết gián tiếp vật liệu sau pha loãng 30 2.15 Cấy tế bào đĩa 96 giếng với mật độ 104 tế bào/ml 31 3.16 Hình ảnh tế bào 3T3 tiếp xúc với dịch chiết xi măng sau 24 35 MỞ ĐẦU Sự thành cơng lâm sàng phục hình cố định phụ thuộc nhiều yếu tố, bao gồm việc lựa chọn xi măng gắn phù hợp Từ thực tế gắn phục hình cố định tủy sống, có tiếp xúc trực tiếp xi măng gắn với phức hợp ngà tủy, cho nguyên nhân gây nhạy cảm ê buốt sau can thiệp Do đó, ngồi đặc điểm hóa học, học, vật lý đảm bảo cho khả gắn dính, tương hợp sinh học xi măng gắn tế bào tủy yêu cầu quan trọng cần thiết Việc gia tăng mối quan tâm nha sĩ bệnh nhân phục hình thẩm mỹ giống màu làm gia tăng mức độ phổ biến phục hình tồn sứ, từ thúc đẩy sáng tạo cải tiến hệ thống xi măng gắn cho phục hình thẩm mỹ So sánh với xi măng gắn truyền thống, xi măng nhựa có ưu điểm thẩm mỹ, cải thiện độ lưu giữ, vi kẽ, độ hịa tan thấp Tuy nhiên, xi măng nhựa chứa monomer nhựa như: HEMA, Bis-GMA, TEGDMA, UDMA có khả gây độc cao Hơn nữa, việc xử lí ngà acid để loại bỏ lớp mùn ngà trước sử dụng xi măng nhựa làm tăng tính thấm ngà từ làm tăng khả gây độc xi măng nhựa Xi măng nhựa tự dán đời năm 2002, hầu hết thuộc loại lưỡng trùng hợp, kết hợp thành phần tự trùng hợp quang trùng hợp, bắt đầu phản ứng trùng hợp mà không cần chiếu đèn Cơ chế lưỡng trùng hợp đảm bảo chất lượng polymer hóa xi măng, bù đắp cho giảm ánh sáng quang trùng hợp độ dày độ mờ đục phục hình Từ làm giảm tỉ lệ monomer tự không trùng hợp hồn tồn có khả gây độc Xi măng kết hợp tác nhân dán xi măng sản phẩm, rút gọn qui trình gắn gồm bước đơn giản, dễ thao tác, giảm thời gian lâm sàng Do khơng cần bước xử lí bề mặt trước gắn, lớp mùn ngà không bị loại bỏ, nên cho không gây nhạy cảm sau gắn Sự dán dính vào cấu trúc mơ khơng có hình thành nhựa ống ngà [4], từ ngăn chặn làm giảm tác động gây hại cho tủy [15], [36] Với tính thuận tiện đa năng, xi măng nhựa tự dán nhiều nhà lâm sàng lựa chọn Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá độc tính tế bào xi măng chưa thực nhiều kết không thống Năm 2015, Rita Trumpaite- Vanagiene [30] nghiên cứu nguyên bào sợi nướu kết luận xi măng nhựa tự dán xi măng GIC lai gây độc tế bào Trong đó, năm 2016, Fonseca [8] nghiên cứu tế bào nguyên bào ngà MDPC23 tế bào tủy người kết luận xi măng nhựa tự dán xi măng GIC lai không gây độc cho tế bào Từ kết luận khác vậy, cho thấy vấn đề cần nghiên cứu thêm Nhiều nghiên cứu độc tính tế bào in vitro dựa đánh giá mức độ sống tế bào tiếp xúc với dịch chiết trực tiếp vật liệu Tuy nhiên, thực tế, khả gây độc vật liệu nha khoa, phụ thuộc vào khả vật liệu khuếch tán qua ngà tích lũy tủy nồng độ đủ cao để gây vấn đề tủy Vì vậy, mơ hình sử dụng rào cản ngà phương pháp tốt để đánh giá độc tính tủy vật liệu nha khoa Vì vậy, nghiên cứu in vitro thực nhằm đánh giá độc tính tế bào nguyên bào sợi 3T3 xi măng nhựa tự dán lưỡng trùng hợp (G-Cem) theo phương pháp trực tiếp gián tiếp qua rào cản ngà răng, so sánh với hai loại xi măng thông dụng xi măng Glass Ionomer tăng cường nhựa ( Fuji Plus) xi măng Glass Ionomer (Fuji I) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 50 Thời gian tiếp xúc dịch chiết vật liệu với tế bào yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sống tế bào Trong nghiên cứu này, trình tạo dịch chiết ngày sau tiếp xúc với vật liệu cho phép đánh giá đặc điểm sinh học sớm vật liệu, đặc trưng xảy q trình đơng cứng tác dụng phụ sớm sau 4.1.2 Về dịng tế bào nghiên cứu Trước đây, có nhiều nghiên cứu thực nhằm đánh giá độc tính loại xi măng gắn loại tế bào khác tế bào tủy [8], [17], [19], [39], tế bào dạng nguyên bào ngà [3], nguyên bào sợi nướu người [30]…Do kết nghiên cứu khơng giống dòng tế bào khác nhau, việc thực nghiên cứu dòng tế bào khác góp phần giúp bổ sung kết quả, xác định khả tái lập liệu nghiên cứu trước khuyến cáo tiêu chuẩn ISO để sàng lọc độc tính tế bào sơ Nghiên cứu sử dụng nguyên bào sợi 3T3 để thực thử nghiệm đánh giá độc tính loại vật liệu Đây dòng tế bào nguyên bào sợi chuẩn, tạo vào năm 1962 hai nhà khoa học George Todaro Howard Green Khoa Bệnh học thuộc Đại học Y New York Nguyên bào sợi 3T3 thường sử dụng thử nghiệm độc tính [6], [18] Ratanasathien cs (1995) [29] đề nghị sử dụng dòng tế bào nguyên bào sợi 3T3 thử nghiệm độc tính tế bào vật liệu nha khoa chúng biểu đặc điểm tương tự tế bào thể Nguyên bào sợi 3T3 dòng tế bào tăng trưởng nhanh dễ dàng Việc sử dụng dòng tế bào thương mại, nhằm đảm bảo chuẩn hóa đồng dịng tế bào nghiên cứu, thuận lợi cho việc lặp lại kết thí nghiệm; đề nghị tiêu chuẩn ISO để đánh giá đáp ứng sinh học vật liệu nha khoa Việc lựa chọn dòng tế bào nguyên bào sợi nhằm mơ tình lâm sàng đánh giá độc tính vật liệu tủy răng- mô giàu nguyên bào sợi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 4.2 51 VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc tính tương hợp sinh học vật liệu quan trọng nha khoa [27] Các vật liệu không tương hợp sinh học gây độc tế bào gây phản ứng viêm mô ngắn hạn hay lâu dài gây chết tế bào Về xi măng gắn, tính gây độc tế bào gây thành phần vật liệu phóng thích sau xi măng đông cứng, thành phần xâm nhập vào buồng tủy thơng qua ống ngà gây viêm tủy Các thành phần monomer khơng phản ứng, chất khơi mào chất phụ khác xi măng nhựa ion kim loại xi măng khác Nghiên cứu đánh giá độc tính loại xi măng nha khoa: Fuji I, Fuji Plus, G Cem tế bào 3T3 thử nghiệm MTS Kết nghiên cứu cho thấy tiềm gây độc ba loại xi măng Sự khác biệt công thức hố học, độ pH thành phần có khả phóng thích sau xi măng đơng cứng định tính gây độc tế bào vật liệu [27] 4.2.1 Độc tính tế bào phụ thuộc vào loại xi măng phương pháp nghiên cứu Fuji I chất tương hợp sinh học nhất, Fuji Plus gây độc tế bào trung bình, G-cem chất gây độc tế bào Fuji I Các bột Fuji I chứa SiO2, Al2O3, CaF2 Na3AlF6 Trong trình trộn, ion kim loại tự do: Al3+ , Ca2+ , Na+ hòa tan từ bột vào chất lỏng Phản ứng đông phản ứng axit-bazơ ion Al3+ Ca2+ phóng thích từ hạt glass anion carboxyl acid polyacrylic tạo khung đa muối Mặc dù tất hạt glass tham gia vào phản ứng đông cứng, glass khơng phản ứng đóng vai trị chất độn, bao quanh khung muối Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 52 Trong giai đoạn đầu phản ứng đông cứng, Al3+ Ca2+ phản ứng với nhóm -COO- Mặc dù có lượng nhỏ ion Al3+ Ca2+ phóng thích, khơng gây độc tính đáng kể [27] Tác dụng gây độc sớm xi măng có góp phần tính axit vật liệu [16], [30] Một số nghiên cứu cho axit khuếch tán qua ngà với hóa chất khác dẫn đến hậu gây độc [16], [33] Trong nghiên cứu này, nhóm dịch chiết trực tiếp, sau đơng, xi măng Fuji I tạo mơi trường có tính axit nhẹ Điều có phần axit polycarboxylic phóng thích [40]; nhiên, mẫu xi măng ngâm DMEM, dung dịch có khả đệm, nên pH dịch chiết có tính axit nhẹ (pH = 6-7), khơng gây độc tính đáng kể Trong nghiên cứu Hiraishi N cộng (2003) [16], có khuyếch tán axit xi măng GIC qua ngà răng, nhiên bề dày ngà 0,25mm Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm dịch chiết gián tiếp thực với bề dày lớp ngà lại dày hơn, 0,5mm, lớp ngà dày đóng vai trị rào cản tốt, ngăn khuyếch tán axit, làm pH dịch chiết gián tiếp góp phần làm giảm độc tính dịch chiết gián tiếp so với dịch chiết trực tiếp Ngồi ra, tác động độc tính In Vitro nhẹ Fuji I liên quan đến hiệu phóng thích Fluor xi măng sau đông cứng [19] Trong nghiên cứu chúng tôi, nhóm dịch chiết trực tiếp, độc tính tế bào nguyên bào sợi 3T3 gây xi măng Fuji I thấp Ở nhóm dịch chiết gián tiếp, với diện rào cản ngà, độc tính Fuji I thấp hơn, khác biệt với nhóm dịch chiết trực tiếp có ý nghĩa thống kê Kết xi măng GIC có đặc điểm tương hợp sinh học cao phù hợp với nhiều nghiên cứu khác giới [3], [6], [18], [19] Fuji Plus Phản ứng đông cứng Fuji Plus kết hợp phản ứng axit - bazơ phản ứng trùng hợp nhựa, HEMA, UDMA đồng trùng hợp tạo Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 53 thành mạng lưới liên kết chéo thông qua việc tạo thành liên kết cộng hóa trị hoạt hóa với ánh sáng xanh Mạng lưới polymer mạnh khung đa muối Fuji I, đặc biệt độ cứng độ bền kéo [26] Sau xi măng đơng, có phần axit polycarboxylic, axit tartaric phóng thích; tương tự Fuji I, khơng gây độc tính đáng kể Fuji Plus phóng thích Fluor cao Fuji I, cho có mối liên quan với tác động gây độc tế bào cao Fuji Plus [19] Trong trình trùng hợp nhựa xi măng GIC lai, mức độ chuyển đổi monomer thành polymer diễn khơng hồn tồn, phân tử monomer chưa phản ứng HEMA, UDMA thoát khỏi xi măng gây độc tế bào [15] HEMA phóng thích chủ yếu vịng 24 đầu sau diễn trình trùng hợp nhựa Tác dụng gây độc tế bào HEMA xác nhận nhiều nghiên cứu [3], [7], [13], [14], [27], [32] UDMA loại monomer có tính nhớt, kỵ nước, trọng lượng phân tử cao Monomer ưa lipid UDMA xâm nhập gây hư hại màng tế bào [1], [10].Tiềm gây độc cao UDMA báo cáo nhiều nghiên cứu trước [7], [12], [23], [37] Sự tồn monomer tự chưa trùng hợp lý Fuji Plus cho thấy khả sinh học thấp Fuji I, thử nghiệm dịch chiết trực tiếp lẫn gián tiếp Các monomer không chuyển đổi khuếch tán qua ngà [11], từ gây tác động độc tính Vì vậy, nhóm dịch chiết gián tiếp phần trăm tế bào sống cao nhóm dịch chiết trực tiếp có ý nghĩa thống kê, xi măng gây độc tế bào 3T3 so với nhóm chứng Kết xi măng GIC lai có tác động gây độc tế bào cao nhiều nghiên cứu chứng minh [3], [6], [13], [18], [19], [22], [30], [34], [39] G-CEM Khi trộn xi măng, nhựa axit phản ứng với hạt glass ionomer để tạo thành pha gel silica hydrat hóa quanh hạt glass Phản ứng đơng tạo khung đa muối, điều giúp tăng cường khung xi măng cho phép phóng thích lượng lớn fluor Phản ứng phản ứng axit - bazơ thêm vào phản ứng hóa trùng hợp quang Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 54 trùng hợp nhựa Sự dán vào cấu trúc mơ tả kết hợp dán dính hóa học vi học Thành phần G-CEM có chứa 4-methacryloxyethyl trimellitate anhydride (4META) monomer có chức dán cao 4-META cho không ảnh hưởng đến tác động gây độc tế bào [9] Chất khơi mào trùng hợp camphoroquinone (CQ) thành phần khác giải phóng sau q trình polyme hóa Khi camphorquinone khơng kết hợp vào mạng polymer, phần không tiêu hao phản ứng bị phóng thích hồn tồn sau q trình trùng hợp CQ đánh giá có mức độ gây độc trung bình so sánh với chất quang hoạt hóa khác hầu hết monomer nhựa Cơ chế gây độc tế bào CQ biết đến phần Nghiên cứu gần rằng, CQ gây stress oxy hố, tổn thương DNA độc tính tế bào [38] Mặc dù khơng chứa HEMA, G-Cem có chứa monomer UDMA Với trọng lượng phân tử cao HEMA (UDMA = 417, HEMA = 130), UDMA nhiều nghiên cứu chứng minh gây độc tế bào cao HEMA [12], [29] Do kết hợp thành phần cấu tạo có tiềm gây độc, nghiên cứu chúng tơi, G-Cem thể độc tính tế bào cao 3T3, kết phù hợp với kết luận nghiên cứu giới xi măng nhựa tự dán [17], [24], [30], [31], [36] Trong nhóm dịch chiết trực tiếp, xi măng G -Cem gây độc tế bào cao, phần trăm tế bào sống 43,23% nồng độ dịch chiết 100%, pha loãng dịch chiết phần trăm tế bào sống có tăng, trì mức thấp, 66,26% nồng độ dịch chiết 6,25%, gây độc tế bào theo chuẩn ISO ( 70%) 71,06%; pha loãng dịch chiết phần trăm tế bào sống tăng lên, tiến đến 91,44% nồng độ dịch chiết 6,25% Trong nghiên cứu Ulker Sengun (2009) [36], khảo sát độc tính loại xi măng nhựa tự dán tế bào nhú bò qua rào cản ngà 0,5 mm, kết cho thấy ngoại trừ MaxCem cho kết phần trăm tế bào sống tương tự nhóm chứng, loại xi măng cịn lại gây độc tế bào, phần trăm tế bào sống từ 52%-73%, mức độ gây độc khác tùy thuộc loại xi măng Tuy nhiên, nghiên cứu năm 2015, Fonseca Roberti Garcia L, Pontes EC [8], đánh giá độc tính tế bào dạng nguyên bào ngà MDPC 23 tế bào tủy người qua lớp rào cản ngà 0,4mm kết luận xi măng nhựa tự dán RelyX U200 khơng gây độc tính tế bào Trong nghiên cứu giới xi măng nhựa tự dán, chưa có nghiên cứu xi măng G-Cem Các nghiên cứu thực đánh giá độc tính loại xi măng nhựa tự dán khác cho kết khơng thống Việc so sánh xác kết nghiên cứu khác gặp khó khăn có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến tỉ lệ sống tế bào Thứ nhất, có khác tỉ lệ mơi trường ni cấy vật liệu để tạo dịch chiết nghiên cứu Thứ hai, việc đánh giá độc tính thực dịng tế bào khác cho kết tỉ lệ sống tế bào khác 4.2.2 Độc tính tế bào phụ thuộc vào nồng độ dịch chiết Phép kiểm ANOVA có lặp cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình phần trăm tế bào sống qua lần pha lỗng vật liệu nhóm dịch chiết trực tiếp dịch chiết gián tiếp (p70%) − Tác động gây độc tế bào thay đổi phụ thuộc nồng độ dịch chiết: Càng pha lỗng dịch chiết độc tính vật liệu giảm xuống Như vậy, loại xi măng gắn Fuji I, Fuji Plus, G Cem gây độc tiếp xúc trực tiếp với tế bào Tuy nhiên, sử dụng lâm sàng, xi măng gắn không tiếp xúc trực tiếp mà ngăn cách với mô tủy qua bề dày lớp ngà lại Khi bề dày lớp ngà đạt mức lớn 0,5mm xi măng gắn khơng gây độc (độc cấp tính) với tế bào theo chuẩn ISO 10993-5:2009 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 60 KIẾN NGHỊ Do hạn chế nghiên cứu in vitro, để áp dụng kết luận nghiên cứu thực tế lâm sàng cần nhiều nghiên cứu đánh giá tương hợp sinh học loại xi măng phương pháp tiếp cận khác tương lai Ngoài ra, hướng nghiên cứu sâu độc tính thành phần cụ thể loại vật liệu cần thực hiện, góp phần cung cấp hiểu biết độc tính, giúp phát triển vật liệu tương lai theo hướng cải tiến công thức thành phần để khơng tối ưu đặc tính học mà nâng cao đặc điểm tương hợp sinh học vật liệu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahlers J, Cascorbi I, Foret M, Gies A, Kohler M, Pauli W (1991), “Interaction with functional membrane proteins—a common mechanism of toxicity for lipophilic environmental chemicals?”, Comp Biochem Physiol C, 100, pp.111– 113 Camps J, Tardieu C, Dejou J, Franquin JC, Ladaique P, Rieu R (1997), “In vitro cytotoxicity of dental adhesive systems under simulated pulpal pressure”, Dent mater, 13, pp.34-42 Costa C, Hebling J, Godoy-Garcia F, Hanks C (2003), “In vitro cytotoxicity of five glass ionomer cements”, Biomaterials, 24, pp.3853-3858 Costa C.A.D.; Hebling J.; Randall R.C (2006), “Human pulp response to resin cements used to bond inlay restorations”, Dent Mater, 22, pp.954–962 Chang YC, Chou MY (2001), “Cytotoxicity of fluoride on human pulp cell cultures in vitro”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 91 (2), pp.230-234 Dragas MS, Huseinbegovic A, Kobašlija S, Kofman SH (2012), “A comparison of the in vitro cytotoxicity of conventional and resin modified glass ionomer cements”, Bosn J Basic Med Sci, 12 (4), pp.273-278 E Yoshii (1997), “Cytotoxic effects of acrylates and methacrylates:relationships of monomer structures and cytotoxicity”, J Biomed Mater Res, 37 (4), pp.517524 Fonseca Roberti Garcia L, Pontes EC (2016), “Transdentinal cytotoxicity of resin-based luting cements to pulp cells”, Clin Oral Investig, 20 (7), pp.1559– 1566 Fujisawa S, Atsumi T (2004), “Cytotoxicities of a 4-META/MMA-TBBO resin against human pulp fibroblasts” , Dent Mater J, 23, pp.106-108 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 10 Fujisawa S, Kadoma Y, Komoda Y (1991), “Changes in 1H-NMR chemical shifts of Bis-GMA and its related methacrylates induced by their interaction with phosphatidylcholine/cholesterol liposomes”, Dent Mater J, 10, pp.121–127 11 Gerzina TM, Hume WR (1996), “Diffusion of monomers from bonding resinresin composite combinations through dentine in vitro”, J Dent, 24, pp.125-128 12 Geurtsen W, Lehmann F, Spahl W, Leyhausen G (1998), “Cytotoxicity of 35 dental resin composite monomers/additives in permanent 3T3 and three human primary fibroblast cultures”, J Biomed Mater Res, 41, pp.474-480 13 Geurtsen W (2000), “Biocompatibility of resin-modified filling materials”, Crit Rev Oral Biol Med, 11, pp.333-355 14 Geurtsen W, Spahl W, Leyhausen G (1998), Re-sidual monomer/additive release and variability in cyto-toxicity of light-curing glass-ionomer cements and compomers, Journal of Dental Research, 77, pp.2012-2019 15 Goldberg M (2008), “In vitro and in vivo studies on the toxicity of dental resin components: a review”, Clin Oral Investig, 12, pp.1–8 16 Hiraishi N, Kitasako Y, Nikaido T, Foxton RM, Tagami J, Nomura S (2003), “Acidity of conventional luting cements and their diffusion through bovine dentine”, Int Endod J, 36, pp.622-628 17 Huang FM, Chang YC (2002), “Cytotoxicity of resin-based restorative materials on human pulp cell cultures”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 94, pp.361-365 18 J Sun, Y Weng, F Song, D Xie (2011), “In vitro responses of human pulp cells and 3T3 mouse fibroblasts to six contemporary dental restoratives”, J Biomedical Science and Engineering, 4, pp.18-28 19 Kanjevac T, Milovanovic M (2012), “Cytotoxic effects of glass ionomer cements on human dental pulp stem cells correlate with fluoride release”, Med Chem, (1), pp.40-45 20 Komal Ladha, Mahesh Verma (2010), “Conventional and Contemporary Luting Cements: An Overview”, J Indian Prosthodont Soc, 10(2), pp.79–88 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 21 Kong N, Jiang T, Zhou Z, Fu J (2009), “Cytotoxicity of polymerized resin cements on human dental pulp cells in vitro”, Dent Mater, 25, pp.1371-1375 22 Lonnroth EC, Dahl JE (2001), “Cytotoxicity of dental glass ionomers evaluated using dimethylthiazol diphenyltetrazolium and neutral red tests”, Acta Odontol Scand, 59, pp.34-39 23 M Wisniewska-Jarosinska, T Poplawski, C J Chojnacki cs (2011), “Independent and combined cytotoxicity and genotoxicity of triethylene glycol dimethacrylate and urethane dimethacrylate”, Molecular Biology Reports, 38, pp 4603–4611 24 Malkoc MA, Yalcin M, Uzun IH, Tuncdemir AR (2014), “In vitro evaluation of cytotoxic effects of luting resin cements”, Eur J Prosthodont, 2, pp.71-75 25 Mediha Selimović-Dragaš, Amina Huseinbegović, Sedin Kobašlija (2012), “A comparison of the in vitro cytotoxicity of conventional and resin modified glass ionomer cements”, Bosn J Basic Med Sci, 12(4), pp.273–278 26 Momoi Y., Hirosaki K., Kohno A and McCabe J.F (1995), “Flexural properties of resin-modified “hybrid” glass-ionomers in comparison with conventional acidbase glass-ionomers”, Dental Materials Journal, 14, pp.109-119 27 Nicholson J.W and Czarnecka B (2008), “The biocom-patibility of resinmodified glass-ionomer cements for dentistry”, Dental Materials, 24, pp.17021708 28 Oliva A, Ragione D, Salerno A, Riccio V, Tartaro G, Gozzolino A (1996), “Biocompatibility studies on glass ionomer cements by primary cultures of human osteoblasts”, Biomaterials, 17, pp.1351–1356 29 Ratanasthien S, Watnha JC, Hanks CT, Dennison JB (1995), “Cytotoxic interactive effects of dentin bonding components on mouse fibroblasts”, J Dent Res, 74, pp.1602–1606 30 Rita Trumpaite-Vanagiene, Virginija Bukelskiene (2015), “Cytotoxicity of commonly used luting cements - An in vitro study”, Dental Materials Journal, 34(3), pp.294–301 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 31 Schmid-Schwap M, Franz A, Konig F, Bristela M, Lucas T, Piehslinger E, Watts DC, Schedie A (2009), “Cytotoxicity of four categories of dental cements”, Dent Mater, 25, pp.360-368 32 Schweikl H, Spagnuolo G, Schmalz G (2006), “Genetic and cellular toxicology of dental resin monomers”, J Dent Res, 85(10), pp.870-877 33 Smith DC, Ruse ND (1986), “Acidity of glass ionomer cements during setting and its relation to pulp sensitivity”, J Am Dent Assoc, 112, pp.654-657 34 Souza PP, Aranha AM, Hebling J, Giro EM, Costa CA (2006), “In vitro cytotoxicity and in vivo biocompatibility of contemporary resin-modified glassionomer cements”, Dent Mater, 22, pp.838-844 35 Theiszova M, Jantova S, Letasiova S, Palou M, Cipak L(2008), “Cytotoxicity of hydroxyapatite, fluorapatite and fluor-hydroxyapatite: a comparative in vitro study”, Neoplasma, 55, pp.312-316 36 Ulker HE, Sengun A (2009), “Cytotoxicity evaluation of self adhesive composite resin cements by dentin barrier test on 3D pulp cells”, Eur J Dent, 3, pp.120–126 37 Volk J, Engelmann J, Leyhausen G, Geurtsen W (2006), “Effects of three resin monomers on the cellular glutathione concentration of cultured human gingival fibroblasts”, Dent Mater, 22, pp.499-505 38 Volk J, Ziemann C, Leyhausen G, Geurtsen W (2009), “Non-irradiated campherquinone induces DNA damage in human gingival fibroblasts”, Dent Mater, 25(12), pp.1556-1563 39 Wan-Hong Lan, Wen-Chien Lan et al (2003), “Cytotoxicity of conventional and modified glass ionomer cements”, Operative Dentistry, 28 (3), pp.251-259 40 Wasson E.A and Nicholson J.W (1993), “Change in pH during setting of polyelectrolyte dental cements”, Journal of Dentistry, 21, pp.122-126 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... tự dán (G-CEM) so với xi măng Glass Ionomer tăng cường nhựa (Fuji Plus) xi măng Glass Ionomer (Fuji I)? Giả thuyết nghiên cứu Có khác biệt độc tính tế bào nguyên bào sợi 3T3 xi măng nhựa tự dán. .. sánh độc tính dịch chiết gián tiếp ba loại xi măng tế bào nguyên bào sợi 3T3 Mục tiêu thứ ba so sánh độc tính dịch chiết trực tiếp dịch chiết gián tiếp tế bào nguyên bào sợi 3T3 loại xi măng Tế bào. .. giá độc tính tế bào xi măng chưa thực nhiều kết không thống Năm 2015, Rita Trumpaite- Vanagiene [30] nghiên cứu nguyên bào sợi nướu kết luận xi măng nhựa tự dán xi măng GIC lai gây độc tế bào