1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành phần và độc tính của tuyến độc tố ba loài ốc cối conus stritatus, conus textile và conus vexillum

83 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

i LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chương trình đại học viết luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ thầy cô Viện Công nghệ Sinh học Môi trường, Đại học Nha Trang Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cám ơn đến thầy cô, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo truyền đạt cho học bổ ích, kinh nghiệm quý báu thân suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến TS Đặng Thúy Bình, người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cám ơn Cử nhân Nguyễn Thanh Sơn, cán tổ nghiên cứu thầy Nguyễn Ái Thưởng, Viện vaccine Nha Trang hết lịng bảo giúp đỡ tơi việc phân tích sắc ký thử nghiệm độc tố chuột Xin cám ơn cô Nguyễn Thị Anh Thư Văn Hồng Cầm tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cám ơn thầy cô hội đồng xét duyệt đề tài cho tơi đóng góp q báu để hoàn thiện đồ án tốt nghiệp Sau cùng, từ tận đáy lịng tơi xin cám ơn gia đình v ất vả, hy sinh để tơi có ngày hôm Xin cám ơn bạn bè anh chị học viên cao học hư ớng dẫn, giúp đỡ, cổ vũ động viên tiếp thêm nghị lực cho thân Mặc dù có nhi ều cố gắng để hồn thiện luận văn, q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cám ơn! Nha Trang, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Ngô Thị Anh Khôi ii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỞ ĐẦU IV DANH MỤC CÁC HÌNH VI DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU IX CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ỐC CỐI 1.1.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo ốc cối 1.1.2 Đặc điểm sinh thái phân bố 1.1.3 Đặc điểm sinh học, sinh sản ốc cối .5 1.1.4 Chế độ ăn phương thức săn mồi 1.1.5 Giá trị kinh tế dược liệu 10 1.1.5.1 Giá trị kinh tế 10 1.1.5.2 Giá trị dược liệu 11 1.2 TỔNG QUAN TUYẾN NỌC ĐỘC VÀ ĐỘC TỐ ỐC CỐI 12 1.2.1 Cấu tạo tuyến nọc độc 13 1.2.2 Tổng quan độc tố ốc cối 17 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘC TỐ ỐC CỐI .27 1.3.1 Một số nghiên cứu di truyền độc tố ốc cối giới .27 1.3.2 Một số nghiên cứu ốc cối nước 32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP THU MẪU 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1.1 Conus stritatus 34 2.1.1.2 Conus textile 35 2.1.1.3 Conus vexillum 36 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu phương pháp thu mẫu .37 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 iii 2.2.1 Giải phẫu tách tuyến độc tố .39 2.2.2 Tách chiết tinh chế độc tố ốc thô 39 2.2.3 Tinh xác định phân đoạn peptide sắc ký lọc gel 39 2.2.4 Thử nghiệm độc tố chuột 41 2.2.5 Xác định phân đoạn peptide HPLC 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 44 3.1 TINH SẠCH ĐỘC TỐ THƠ CỦA BA LỒI ỐC CỐI BẰNG SẮC KÝ LỌC GEL VÀ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH CÁC PHÂN ĐOẠN PEPTIDE THU ĐƯỢC TRÊN CHUỘT 44 3.1.1 Conus stritatus 44 3.1.1.1 Kết tinh sắc ký lọc gel 44 3.1.1.2 Thử nghiệm độc tính phân đoạn peptide thu sau tinh chuột xác định liều độc thấp gây chết 45 3.1.2 Conus textile 46 3.1.2.1 Kết tinh sắc ký lọc gel 46 3.1.2.2 Thử nghiệm độc tính phân đoạn peptide thu sau tinh chuột xác định liều độc thấp gây chết 46 3.1.3 Conus vexillum .48 3.1.3.1 Kết tinh sắc ký lọc gel 48 3.1.3.2 Thử nghiệm độc tính phân đoạn peptide thu sau tinh chuột xác định liều độc thấp gây chết 48 3.2 KHẢO SÁT CÁC PHÂN ĐOẠN PEPTIDE ĐỘC TỐ BẰNG HPLC 50 3.2.1 Conus stritatus 50 3.2.2 Conus textile 52 3.2.3 Conus vexillum .54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ .61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có đa dạng sinh học biển phong phú Đến nay, nhà khoa học phát hi ện 11.000 loài sinh vật sống vùng biển Việt Nam Trong đó, có khoảng 6.000 lồi động vật đáy; 2.458 loài cá với 100 loài cá kinh tế; 653 loài rong biển; 657 loài động vật nổi; 537 loài thực vật nổi; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 lồi tơm biển; 14 lồi cỏ biển; 15 lồi rắn biển; 25 loài thú biển; loài rùa biển 43 loài chim nước Trong thành phần động vật biển, số lồi thuộc nhóm giáp xác bơi nghiêng (Amphipoda) có kích thước bé phát lồi cho khoa học đư ợc mơ tả (http://vea.gov.vn) Tuy nhiên, với tình trạng khai thác thủy hải sản cách bừa bãi thực trạng nhiễm mơi trường suy thối đa dạng sinh học ngày nghiêm trọng vấn đề cấp thiết cần phải giải Ốc cối nguồn lợi hải sản có mức độ phong phú thành phần lồi, có giá trị thực phẩm kinh tế cao nước ta Song nay, khai thác bừa bãi ô nhiễm mơi trường nên số lượng ốc có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng Nhiều lồi ốc có nguy bị tuyệt chủng có ốc cối Ốc cối động vật thân mềm ăn thịt, có nọc độc sống chủ yếu vùng biển nhiệt đới rạn san hơ Vỏ ốc cối có màu sắc sặc sỡ với hoa văn đẹp mắt nên ưa chuộng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức, đồ lưu niệm Chính điều d ẫn đến tình trạng khai thác mức cho phép làm cho ốc cối có khả bị tuyệt chủng để bảo vệ đa dạng sinh học nguồn lợi loài ốc mang lại cần có biện pháp bảo vệ phù hợp Ngồi giá trị mặt thẩm mỹ, ốc cối mang lại lợi ích vơ to lớn lĩnh vực y dược Độc tố ốc cối biết đến loại dược liệu quí để chữa đau mãn tính, ung thư nhiều bệnh khác (Oliverra, 2002; Terlau Olivera, 2004; Puillandre cs, 2010) Thuốc tổng hợp từ độc tố ốc cối có tác dụng giảm đau gấp hàng ngàn lần morphine mà không gây nghiện Tuy v nhiên, Việt Nam chưa có nhiều đề tài nghiên cứu độc tố lồi ốc Vì lý nên đề tài tiến hành với mục đích :  Tách chiết tinh chế độc tố ốc thô, định hướng cho nghiên cứu chuyên sâu  Thử nghiệm phân đoạn peptide độc tố loài ốc cối: Conus stritatus, Conus textile, Conus vexillum chuột để xác định liều độc thấp gây chết, từ làm sở cho nghiên cứu ứng dụng y dược  Bước đầu khảo sát thành phần độc tố HPLC/UV-Vis vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 : Hình ảnh số loài ốc cối Hình 1.2 : Cấu tạo bên ốc cối Hình 1.3 : Bản đồ phân bố ốc cối giới Hình 1.4 : Conus lividus với viên nang trứng màu hồng nhạt phần miệng Hình 1.5 : Phương thức săn mồi dạng móc câu Hình 1.6 : Phương thức săn mồi dạng lưới .10 Hình 1.7 : Cấu trúc tuyến nọc độc Conus textile 14 Hình 1.8 : Cấu trúc kitin 16 Hình 1.9 : Sơ đồ độc tố ốc cối gồm superfamily, kiểu liên kết disulfide đích dược tính 19 Hình 2.1: Hình dáng bên ngồi hình thái tuyến nọc độc Conus stritatus 34 Hình 2.2: Hình dáng bên ngồi hình thái tuyến nọc độc Conus textile 35 Hình 2.3: Hình dáng bên ngồi hình thái tuyến nọc độc Conus vexillum 36 Hình 2.4: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 38 Hình 2.5: Ngun lý phương pháp sắc kí lọc gel 40 Hình 2.6: Máy sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 43 Hình 3.1: Kết tinh độc tố thô Conus stritatus sắc ký lọc gel 44 Hình 3.2: Kết tinh độc tố thô Conus textile sắc ký lọc gel 46 Hình 3.3: Kết tinh độc tố thô Conus vexillum sắc ký lọc gel 48 Hình 3.4: Phổ sắc ký đồ Conus stritatus tube .50 Hình 3.5: Phổ sắc ký đồ Conus textile tube 52 vii Hình 3.6: Phổ sắc ký đồ Conus vexillum tube .54 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các superfamily conotoxin conopeptide .21 Bảng 1.2: Các peptide độc ốc cối có tiềm y học 23 Bảng 3.1: Kết thử độc tính phân đoạn peptide Conus stritatus sau tinh chuột 45 Bảng 3.2: Kết thử độc tính phân đoạn peptide Conus textile sau tinh chuột 47 Bảng 3.3: Kết thử độc tính phân đoạn peptide Conus vexillum sau tinh chuột 49 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ACN Aceton Nitrile CO1 Cytochrome oxydase ESTs Express sequence tags HPLC High Performance Liquid Chromatography HPLC-ESI-MS High Performance Liquid Chromatography – Electrospray Tandem Mass Spectrometry ITS2 Internal Transcribed Spacer MALDI MS Matrix-Assisted Laser Desorption/ Ionization Mass Spectrometry mtDNA mitochondria DNA nAChR nicotinic acetylcholine receptor NET Norepinephrine transporter NMDA N-methyl-D-aspastale NSADI Non Steroidal Anti-inflammatory PTMs Post-translational modifications TFA Tri Flo Acid acetic α alpha γ gamma δ delta κ kappa μ mu ρ rho x σ sigma τ tau χ chi ψ psi ω omega 59 lượng peptide độc tố, chúng tơi dự đốn số lượng peptide độc tố lồi nằm khoảng 40 đến 100 loại khác Thấy tiềm ứng dụng vào y dược độc tố ốc cối, nhà khoa học giới có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu conotoxins Vào năm 1992, Cruz thử nghiệm độc tố thô Conus textile chuột Kết cho thấy độc tố gây triệu chứng giống động kinh gây tử vong Phân tích HPLC phân đoạn có kích thước diện tích lớn sau tinh sắc ký lọc gel, thu ba nhóm peak xuất khoảng thời gian lưu từ phút 12-28, 35-55 60-70 Kết thử nghiệm nhóm peak chuột thu cho thấy có peak độc tố gây hành vi khác peak có khả gây chết Kauferstein cs (2004) phân đoạn HPLC phân đoạn hoạt động tinh loài C miles, C vexillum C capitaneus thu nhiều peak có chiều cao, diện tích khác thời gian lưu trải dài khoảng thời gian từ phút 2-48 Kelley cs (2006) nghiên cứu mơ tả thuộc tính cấu trúc hoạt động sinh học hai peptide độc tố liên quan đến O-glycosylated phân lập từ độc tố Conus stritatus Một peptide gồm có 30 amino acid xác định κASIVA (kí hiệu s4a) peptide khác 37 amino acid (kí hiệu s4b), hai peptide chủ yếu thường xuất nọc độc tiêm C striatus Sau thực MALDI MS HPLC ESI MS, nhóm nghiên cứu thu đư ợc s4a sb4 khoảng thời gian lưu phút 13,7 15,2 Nghiên cứu xác định trình tự chuỗi acid amin thực phân tích cấu trúc hai độc tố Các thử nghiệm sinh lí học peptide s4a s4b gây co giật với cường độ mạnh lặp lặp lại nhiều lần khớp thần kinh ếch, dẫn đến co cứng sợi Những hiệu ứng liên quan đến thay đổi điện áp kênh Na sợi thần kinh vận động So sánh với nghiên cứu giới (Cruz cs, 1992; Kauferstein cs, 2004; Kelley cs, 2006), sắc ký đồ cho số điểm tương đồng thời 60 gian lưu Cruz (1992) sau phân đoạn HPLC phân đoạn độc tố Conus textile thu nhóm peak Nghiên cứu Kauferstein cs (2004) phân đoạn HPLC phân đoạn độc tố loài C vexillum thu đư ợc nhiều peak trải dài khoảng thời gian lưu từ 2-48 Trong nghiên cứu chúng tôi, tiến hành phân tích HPLC phân đoạn độc tố C textile thu nhiều peak có phân đoạn thu tập trung khoảng thời gian 0-7, 38-48, 50-60 Phổ sắc ký phân đoạn độc tố C vexillum thu nhiều peak trải dài khoảng thời gian lưu từ phút 0-59 Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu tập trung vào việc phân đoạn, giải trình tự, xác định cấu trúc chức peptide Nghiên cứu dừng lại bước khảo sát số lượng peptide có ba lồi ốc cối, chưa xác định tên gọi chức loại peptide độc tố cụ thể Chúng nhận thấy tiềm ứng dụng peptide độc tố lớn, cần phải có nghiên cứu chuyên sâu để xác định trình tự, cấu trúc chức loại 61 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, chúng tơi đưa số kết luận:  Độc tố thơ ba lồi ốc cối sau tinh sắc ký lọc gel đem thử nghiệm độc tính chuột Kết thử nghiệm cho thấy độc tính Conus stritatus mạnh C textile C vexillum có phân đoạn có độc tính mạnh với liều gây chết thấp 250 μl (độ hấp thụ 0.113) C textile có phân đoạn mạnh liều tiêm 250 μl (độ hấp thụ 0.147) C vexillum 1250 μl (độ hấp thụ 0.108) Độc tố ốc cối có mối tương quan với phương thức dinh dưỡng: lồi ăn cá có độc tính mạnh ba lồi, tiếp đến lồi ăn nhuyễn thể độc tính yếu lồi ăn giun biển  Tổng số peak loài tube thu sau phân đoạn HPLC: Conus stritatus có 37 peak, C textile có 35 peak, C vexillum có 30 peak Số lượng peak có nhiều thời gian lưu khác nhau, có nhiều độ hấp thụ diện tích peak khác chứng tỏ thành phần độc tố đa dạng Thành phần độc tố loài ăn cá đa dạng phong phú so với hai lồi cịn lại  Mỗi phân đoạn độc tố tiến hành HPLC xuất peak cao khoảng thời gian lưu từ phút 5-6, peptide độc tố chiếm phần lớn phân đoạn KIẾN NGHỊ  Nghiên cứu dừng lại bước phân đoạn độc tố ba loài ốc cối HPLC Do phạm vi đề tài nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, chúng tơi chưa thể xác định loại peptide cụ thể sau phân đoạn Để nghiên cứu ứng dụng peptide độc tố ốc cối, cần tăng số 62 lượng ốc cối ban đầu để thu nhiều độc tố q trình tinh phân đoạn  Cần có nghiên cứu chuyên sâu mức độ giải trình tự, xác định cấu trúc đích tác dụng peptide  Có thể mở rộng nghiên cứu việc tách chiết RNA độc tố ốc cối giải trình tự gen mã hóa độc tố, phục vụ cho việc nghiên cứu mối tương quan tiến hóa gen phương thức dinh dưỡng loài ốc cối 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Thúy Bình (2011), “ Bảo tồn lưu giữ nguồn gen loài ốc cối (Conus spp ) cá ngựa thân trắng (Hippocampus kelloggi) ven biển Nam Trung Bộ (Khánh Hòa Phú Yên)”, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Viện Công nghệ Sinh học Môi trường, Đại học Nha Trang Đặng Thúy Bình, Bùi Vân Khánh, Nguyễn Thị Thu Nga (2011), “ Đặc điểm phân bố ốc cối (conus spp.) Vịnh Vân Phong Khánh Hịa”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 3/2011 Lê Thị Thu Hà, Đặng Thúy Bình, Trương Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Như Thường (2011), “ Di truyền quần thể loài Conus textile Linnaeus, 1758 vùng biển Nam Trung Bộ, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 3/ 2011 Nguyễn Lương Hiếu Hòa, Đặng Thúy Bình, Nguyễn Văn Duy (2011), “Nghiên cứu thành phần, cấu trúc, độc tính tuyến nọc độc ba lồi ốc cối Conus stritatus, Conus textile, Conus vexillum vùng biển Nam Trung Bộ Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Viện Công nghệ Sinh học Môi trường, Đại học Nha Trang Nguyễn Lương Hiếu Hòa, Đ ặng Thúy Bình, Ngơ Đăng Nghĩa (2011), “Giải phẫu, tách chiết tuyến nọc độc khảo sát mối quan hệ với phương thức dinh dưỡng ba loài ốc cối Conus stritatus, Conus textile, Conus vexillum vùng biển Nam Trung Bộ Việt Nam”, Hội nghị sinh viên cán trẻ nghiên cứu khoa học tồn quốc ngành ni trồng thủy sản năm 2011 Trần Viết Hưng (2012), “Ốc cối (conus): Ốc độc gây chết người, nguồn dược liệu từ đại dương” Ngô Đăng Nghĩa, Khúc Thị An, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Anh Phương, Lâm Thành Hưng (2011), “ Độc tố ốc cối ven biển miền trung 64 Việt Nam: cấu tạo tuyến độc tố, đặc trưng số lượng conopeptide thử nghiệm độc tính chuột”, Hội nghị Khoa học quốc tế Công nghệ Sinh học biển Môi trường Phạm Thu Thủy, Đặng Thúy Bình, Trương Thị Thu Thủy, Ngơ Đăng Nghĩa (2011), “Xây dựng phát sinh chủng loại phân tử ốc cối conus spp vùng biển Nam Trung Bộ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 3/2011 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Baldomero M Olivera (2006) Conus Peptides: Biodiversity-based Discovery and Exogenomics Journal BiolChem 281: 31173 – 31177 10 Bandyopadhyay P.K, Stevenson B.J, Jonh-Paul Ownby, Matthew T Candy, Maren Watkins, and Baldomero M Olivera (2008) The Mitochondrial Genome of Conus textile, coxI – coxII Intergenic Sequence and Conoidea Evolution Mol Phylogenet Evol 46 (1): 215-223 11 Barbier J, Lam Thanh H, F Le Gall, Favreau P and Benoit E et al (2004) A delta-conotoxin from Conus ermineus venom inhibits inactivation in vertebrate neuronal Na+ channels but not in skeletal and cardiac muscles J Biol Chem 279: 4680-4685 12 Becker S and Terlau H (2008): Toxins from cone snail : properties, applications and biotechnological production Appl Microbiol Biotechnol 79:1-9 13 Bergh R (1895) Beitrage zur Kenntniss der Coniden Nova Acta Leopold 65 (2): 69-214 14 Bingham J.P, Jones A, Alewood P.F, Andrews P.R, Lewis R.J (1996) Conus venom peptides (conopeptides): inter-species, intra- species and within individual variation revealed by ionspray mass spectrometry Biochemical Aspects of Marine Pharmacology, Alaken Inc, Fort Collins, 65 Colorado, USA 13-27 15 Bingham J.P, Mitsunaga E, Bergeron Z.L (2010) Drugs from slugs-Past, present and future perspectives of -connotoxin research, chemico-biological interaction 16 Bulaj G et al (2005) Novel conotoxins from Conus striatus and Conus kinoshitai selectively block TTX-resistant sodium channels Biochemistry 44 (19): 7259-65 17 Chivian E, Roberts C.M and Bernstein A.S (2003) The Threat to Cone Snails Science 302 (5644): 391 18 Craig A.G, Norberg T, Griffin D, Hoeger C, Akhtar M, Schimidt K, Low W, Dykert J, Richelson E, Navarro V, Mazella J, Watkins M, Hillyard D, Imperial J, Cruz L.J and Olivera B.M (1999) Contulakin, an O-glycosylated Conus peptide J Biol Chem 274: 13752-13759 19 Cruz A.Z, María Maillo, Estuardo López-Vera, Andrés Falcón, Edgar P Heimer de la Cotera, Olivera B.M, Aguilar M.B (2006) Amino acid sequence and biological activity of a γ-conotoxin-like peptide from the worm-hunting snail Conus austini Peptides 27: 506-511 20 Cruz L.J, De Santos V, Zafaralla G.C, Ramilo C.A, Zeikus R, Gray W.R and Olivera B.M (1987) homologs Invertebrate vasopressin/oxytocin Characterization of peptides from Conus geographus and Conus striatus venoms J Biol Chem 262: 15821-15824 21 Cruz L.J, Johnson D.S and Olivera B.M (1987) A characterization of the omega-conotoxin target evidence for tissue-specific heterogeneity in Ca+ channel types Biochemistry 26: 820-824 22 Cunha R.L, Castilho R, Ruber L, Zardoya R (2005) Patterns of Cladogenesis in the Venomous Marine Gastropod Genus Conus from the Cape Verde Islands Systematic Biology 54: 634-650 23 Cunha R.L, Tenorio M.J, Carlos Afonso, Rita Castilho and Rafael Zardoya (2008) Replaying the tape: recurring biogeographical patterns in 66 Cape Verde Conus after 12 million years Molecular Ecology 17: 885-901 24 Duda T.F J.R, Kohn A.J and Matheny A.M (2009) Cryptic Species Differentiated in Conus ebraeus, a Widespread Tropical Marine Gastropod Biol Bull 217: 292-305 25 Duda T.F and Rolan E (2005) Explosive radiation of Cape Verde Conus, a marine species flock Molecular Ecology 14: 267-272 26 Duda T.F J.R and Palumbi S.R (1999) Molecular genetics of ecological diversification: duplication and rapid evolution of toxin genes of the venomous gastropod Conus Proc Natl Acad Sci USA96: 6820-6823 27 Duda T.F J.R, Kohn A.J (2005): Species-level phylogeography and evolutionary history of the hyperdiverse marine gastropod genus Conus Mol Phylogenet Evol 34: 257-272 28 Duda T.F J.R, Kohn A.J and Palumbi S.R (2001) Origins of diverse feeding ecologies within Conus, a genus of venomous marine gastropods Biological Journal of the Linnean Society 73: 391- 409 29.Duda TF, Remigo A (2008) Variation and evolution of toxin gene expression patterns of six closely related vemomous marine snails Mol Ecol 17: 3018-3032 30 Espiritu D J.D, Watkins M, Dia-Monje V, Cartier E, Cruz L.J and Olivera B.M (2001) Venomous cone snails: molecular phylogeny and the generation of toxin diversity Toxicon 39: 1899-1916 31 Fan C.X, Chen X.K, Zhang C, Wang L.X, Duan K.L, He L.L, Cao Y, Liu S.Y, Zhong M.N, Ulens C, Tytgat J, Chen J.S, Chi C.W, and Zhou Z (2003) A novel conotoxin from Conus betulinus, κ-BtX, unique in cysteine pattern and in function is a specific BK channel modulator J Biol Chem 278 (15): 12624-33 32 Fegan D and Adresen D (1997) Conus geographus envenomation The Lancet 349: 1672 33 Franklin J.B, Fernando S.A, Chalke B.A, Krishnan K.S (2007) Radular 67 morphology of Conus (Gastropoda: Caenogastropod: Conidae) from India Molluscan Research 27 (3): 111-122 34 Hillyard D.R, Monje V.D, Mintz I.M, Bean B.P, Nadasdi L, Ramachandran J, Miljanich G, Azimi-Zoonooz A, McIntosh J.M, Cruz L.J, Imperial J.S, and Olivera B.M (1992) A new Conus peptide ligand for mammalian presynaptic Ca2+ channels Neuron 9: 69-77 35 Hillyard D.R, Olivera B.M, Woodward S, Corpuz G.P, Gray W.R, Ramilo C.A and Cruz L.J (1989) A molluscivorous Conus toxin: conserved frameworks in conotoxins Biochemistry 28: 358-361 36 Hylleberg J and Kilburn R.N (2003) Marine Molluscs of Vietnam, Proceeding of 16th International Congress and Workshop, Tropical Marine Molluscs Program (TMMP) 37 J Benjamin Franklin, S Antony Fernando, B A Chalke, K S Krishnan (2007) Radular morphology of Conus (Gastropoda: Caenogastropoda: Conidae) from India Molluscan Research 27(3): 111–122 38 Jacobsen R, Jimenez E.C, De la Cruz R.G.C, Gray W.R, Cruz L.J, Olivera B.M (1999) A novel d-leucine-containing Conus peptide: diverse confomational dynamics in the contryphan family J Peptide Res 54: 9399 39 Jacobsen R, Jimenez E.C, Grilley M, Watkins M, Hillyard D, Cruz L.J, Olivera B.M (1998) The contryphans, a d-tryptophan- containing family of Conus peptides: interconversion between conformers J Peptide Res 51: 173-179 40 Jakubowski JA, Kelly WP, Sweedier, Gilly WF, Schulz JR (2005) Intraspecific variation of venom injected by fish-hunting Conus snails Exp Biol 208, 2873-2883 41 James Matthew J (1980) Comparative morphology of radular teeth in Conus : observations with scanning electron microscopy J Mollus Stud 46 (1): 116-128 68 42 Jimenez E.C, Olivera B.M (2010) Divergent M- and O- superfamily peptides from venom of fish-hunting Conus parius Peptides 31: 1678-1683 43 Jimenez E.C, Craig A.G, Watkins M, Hillyard D.R, Gray W.R, Gulyas J, Rivier J.E, Cruz L.J, Olivera B.M (1997): Bromocontryphan: posttranslational bromination of tryptophan Biochemistry 36: 989-994 44 Jimenez E.C, Donevanc S, Walkera C, Zhoud L.M, Nielsend J and Cruzae L.J (2002) Conantokin-L, a new NMDA receptor antagonist: Determinants for anticonvulsant potency Epilepsy Res.51: 73-80 45 Jimenez E.C, Olivera B.M, Gray W.R, and Cruz L.J (1996) Contryphan is a D-tryptophan-containing Conus peptide J Biol Chem 281: 28002-28005 46 Jimenez E.C, Watkins M, Juszczak L.J, Cruz L.J, Olivera B.M (2001) Contryphan from Conus textile venom ducts Toxicon 39: 803-808 47 Jon-Paul Bingham,Erin Mitsunaga, Zachary L Bergeron (2009) Drugs from slugs—Past, present and future perspectives of ω-conotoxin research Chem Biol Interact 183 (1): 1-18 48 Kohn A.J (1956) Piscivorous gastropod of the gennus Conus Processdings of the National Academy of Science, USA 42: 168-171 49 Kohn A.J (1961) Studies on spawning behavior, egg masses, and larval development in the gastropod genus Conus PartI – Observations on nine species in Hawaii Pacif Sci 15 (2):163-179 50.Kohn A.J, Nishi M., Pernet B (1999) Snail spears and scimitars : a character analysis of Conus radular teeth Journal Molluscan Stud 65; 385-398 51 Kohn A.J, Nybakken J.W and Van Mol J J (1972) Radular tooth structure of the gastropod Conus imperialis elucidated by scanning electron microscopy Science 176: 49-51 52 Kohn A.J, OmoriM, Yamakawa H, and Koike Y (2001) Maximal species 69 richness in Conus: diversity, diet and habitat on reefs of northeast Papua New Guinea Coral Reefs 20: 25-38 53 Kohn A.J, Saunders P.R and Weiner S (1960) Preliminary studies on the venom of the marine snail, Conus Ann N.Y Acad Sci 90: 706-725 54.Lewis R J (2009) Conotoxins: Molecular and therapeutic in:target, N, Fusetami and W.Kem (eds), Marine Toxins as Research tools, Progress in Molecular and Subcellular Biology, Marine Molecular Biotechnology 46, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 55 Lewis R.J (2009) Conotoxins: molecular and therapeutic targets Prog Mol Subcell Biol 46: 45-65 56 Liu Zhuguo, Ning Xu, Jie Hu, Chongjia Zhao, Zheng Yu, Qiuyun Dai (2009) Identification of novel I-superfamily conopeptides from several clades of Conus species found in the South China Sea Peptides 30: 17821787 57 Loughnan M, Bond T, Atkins A, Cuevas J, Adams D.J, Broxton N.M, Livett B.G, Down J.G Jones A, Alewood P.F, and Lewis R.J (1998) αConotoxin EpI, a novel sulfated peptide from Conus episcopatus that selectively targets neuronal nicotinic acetylcholine receptors J Biol Chem 273: 15667-15674 58 Loughnan M, Nicke A, Jones A, Schroeder C, Nevin S, Adams D, Alewood P.F and Lewis R.J (2006) Identification of a novel class of nicotinic receptor antagonists - Dimeric conotoxins VxXIIA, VxVIIB and VxXIIC from Conus vexillum Journal of Biological Chemistry 281 (34): 24745-24755 59 Luo Sulan, Dongting Zhangsun, Ben Zhang, Xin Chen, Jianchen Feng (2006) Direct cDNA cloning of novel conotoxins of the T- superfamily from Conus textile Peptieds 27: 2640-2646 60 Malmberg A.B, Yaksh T.L (1995) Effect of continuous intrathecal infusion of omega-conopeptides N-type calcium-channel 70 blockers, on behavior and antinociception in the formalin and hot- plate tests in rats Pain 60 : 83-90 61 Marsh Helene (1977) The radular apparatus of Conus J Molluscan Stud 43: 1-11 62 Marshall J , Kelley W.P, Rubakhin S.S, Bingham J.P, Sweedler J.V, and Gilly W.F (2002) Anatomical Correlates of Venom Production in Conus californicus Biol Bull 203: 27-41 63 McIntosh J.M, Olivera B.M, and Cruz L.J (1999) Conus peptides as probes in ion channels Methods Enzymol 294: 605-624 64 McIntosh J.M, Hasson A, Spia M.E, Grays W.R, Wenqin Li, Maren Marsh, Hillyyard D.R and Olivera B.M (1995) A new family of conotoxins that blocks voltage-gated sodium channels The Journal of Biological Chemistry 270 (28): 16796-16802 65 McIntosh J.M, Jones R.M (2001) Cone venom from accidental stings to deliberate injection Toxicon 39: 1447-51 66 McIntosh J.M, Olivera B.M, Cruz L.J, and Gray W.R (1984) γ-Carboxyglutamate in a neuroactive toxin J Biol Chem 259: 1434314346 67 Miljanich G.P (2004) Ziconotide: neuronal calcium channel blocker for treating severe chronic pain Curr Med Chem 11: 3029-40 68 Nam H.H, Corneli P.S, Maren Watkins M, Olivera B.M, Bandyopadhyay P (2009) Multiple genes elucidate the evolution of venomous snail-hunting Conus species Molecular Phylogenetics and Evolution xxx.xxx–xxx 69 Nguyen Ngoc Thach (2007) Recently collected shells of Vietnam L ‘Informator Piceno & N.N.T Italy 70.Nishi M & Kohn A.J (1999) Radular teeth of Indo-Pacific molluscivorous species of Conus: A comparative analysis Journal of Molluscan Studies 68: 483-497 71 71 Nishi Manami and Kohn Alan J (1999) Radular teeth of Indo- Pacific molluscivorous species of Conus: A comparative analysis J Mollus Stud 65 (4): 483-497 72.Nybakken J (1990) Ontogenic changes in the Conus radula its form distribution among the radula types, and significance in systematics and ecology.Malacologia 32: 35-54 73 Olivera B.M (1997) Conus venom peptides, receptor and ion channel targets, and drug design: 50 million years of neuropharmacology Mol Biol Cell 8: 2101-2109 74 Olivera B.M (2002) “Conus venom peptides: relections from the biology of clades and species Annual Review of Ecology and Systematics” 33: 25-47 75 Olivera B.M (2006) Conus peptides: biodiversity-based discovery and exogenomics J Biol Chem 281: 31173-31177 76 Olivera B.M, Cruz L.J, V de Santos, G Le Cheminant, D Griffin,R Zeikus, McIntosh J.M, R Galyean, J Varga, Gray W.R and J Rivier(1987) Neuronal Ca+ channel antagonists Discrimination between Ca+ channel subtypes using omega- conotoxin from Conus magus venom Biochemistry 26: 2086-2090 77 Olivera B.M, Cruz L.J and Yoshikami D (1999) Effects of Conus peptides on the behavior of mice.Current Opinions Neurobiol 9: 772-777 78 Olivera B.M, Gray W.R, Zeikus R, McIntosh J.M, Varga J, Rivier J, de Santos V, Cruz L.J (1985) Peptide neurotoxins from fish-hunting cone snails Science 230 (4732): 1338-43 79 Olivera B.M, Rivier J, Clark C, Ramilo C.A, Corpuz G.P, Abogadie F.C et al (1990) Diversity of Conus Neuropeptides Science 249: 257263 80 Peng C, Han Y, Sanders T, Chew G, Liu J, Hawrot E, Chi C, Wang C (2008) alpha4/7-conotoxin Lp1.1 is a novel antagonist of neuronal 72 nicotinic acetylcholine receptors Peptides 29 (10): 1700-7 81 Peng C, Liu L, Shao X, Chi C,Wang C (2008) Identification of a novel class of conotoxins defined as V-conotoxins with a unique cysteine pattern and signal peptide sequence Peptides 29: 985-91 82 Pi C, Liu J, Peng C, Liu Y, Jiang X, Zhao Y, Tang S, Wang L, Dong M, Chen S, et al (2006): Diversity and evolution of conotoxins based on gene expression profiling of Conus litteratus Genomics 88 (6): 809-819 83 Puillandre N., Watkins M., Olivera B.M (2010) Evolution of Conus Peptide gene: Duplication and positive selection in the A-superfamily Journal of Molecular Evolution [in press] 84 Ragnarsson L , Mortensen M , Dodd P.R & Lewis R.J (2002) Spermine modulation of the glutamate NMDA receptor is differentially responsive to conantokins in normal and Alzheimer’s disease human cerebral cortex J Neurochem 81: 765-779 85 Ragnarsson L, Yasuda T, Lewis R.J, Dodd P.R, and Adams D.J (2006) NMDA receptor subunit-dependent modulation by conantokin-G and Ala 7conantokin-G J Neurochem 96: 283-291 86 Röckel D, Korn W, Kohn A.J (1995) Manual of the living Conidae (Vol I: Indo-Pacific Region).Verlag Christa Hemmen, Wiesbaden, Germany 87 Santos A.D, McIntosh J.M, Hillyard D.R, Cruz L.J, Olivera B.M (2004) The A-superfamily of conotoxins: Structural and functional divergence J Biol Chem 279: 17596-17606 88 Sharpe I.A, L Thomas, M Loughnan, L Motin and E Palant et al (2003) Allosteric alpha1-adrenoreceptor antagonism by the conopeptide rho-TIA J Biol Chem 278: 34451-34457 89.Shimek R & Kohn A.J (1981) Functional morphology and evolution of the toxoglossan radula Malacologia 20: 423-438 90 Smith M.T , Cabot P.J, Ross F.B, Robertson A.D and Lewis R.J (2002) 73 The novel N-type calcium channel blocker, AM336, produces potent dosedependent antinociception after intra thecal dosing in rats and inhibits substance P release in rat spinal cord slices Pain 96: 119-127 91.Stanley S M (2007) An analysis of the history of marine animal diversity Paleobiology 33 (4s): 1–55 92 Stewart J and Gilly W.F (2005) "Piscivorous Behavior of a Temperate Cone Snail, Conus californicus" Biological Bulletin 209: 146-153 93 Terlau H, Olivera B.M (2004): Conus venoms: a rich source of novel ion channel-targeted peptides Physiological Reviews 84: 41-68 94 Vidal Haddad Junior, João Batista de Paula Neto and Válter José Cobo (2006) Venomous mollusks: the risks of human accidents by Conus snails (Gastropoda: Conidae) in Brazil Revista da Sociedade Brasileira de Medicina Tropical 39(5):498-500 95.Vidal Haddad Junior, João Batista de Paula Neto, Válter José Cobo (2006) Venomous mollusks: the risks of human accidents by Conus snails (Gastropoda: Conidae) in Brazil Revista da Sociedade Brasileira de Medicina Tropical 39(5):498-500 96 Wang Cheng-Zhong, Hui Jiang, Zhou-Luo Ou, Ji-Sheng Chen, ChengWu Chi (2003) cDNA cloning of two A-superfamily conotoxins from Conus striatus Toxicon 42: 613-619 97 Wayne P Kelley, J R S., Jennifer A Jakubowski, William F Gilly and Jonathan V Sweedler (2006) "Two Toxins from Conus striatus that Individually Induce Tetanic Paralysis." Biochemistry 45(47): 14212–14222 ... 11 1.2 TỔNG QUAN TUYẾN NỌC ĐỘC VÀ ĐỘC TỐ ỐC CỐI 12 1.2.1 Cấu tạo tuyến nọc độc 13 1.2.2 Tổng quan độc tố ốc cối 17 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘC TỐ ỐC CỐI .27 1.3.1... nọc độc quan lớn tuyến nọc độc, có chức tiết độc tố, đồng thời tạo áp lực bơm độc tố vào mồi  Ống dẫn độc: đường dẫn tuyến nọc độc, có vai trị dẫn chất độc từ túi nọc độc tới kitin để tiêm vào... quan tuyến nọc độc Tuyến nọc độc tiết nọc độc giúp chúng bắt mồi cách phóng kitin tiêm độc tố vào mồi làm tê liệt chúng, tuyến nọc độc cịn vũ khí giúp chúng tự vệ tiêu diệt kẻ thù Mỗi loài ốc cối

Ngày đăng: 17/02/2021, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN