1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các dịch vụ hỗ trợ về phòng chống hiv

207 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUỆ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA PHỤ NỮ MẠI DÂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUỆ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA PHỤ NỮ MẠI DÂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ : 603130 HDKH: TIẾN SỸ PHẠM ĐỨC TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 MỤC LỤC Trang NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.2 Mục tiêu cụ thể 12 Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Khách thể nghiên cứu: 12 3.3 Phạm vi nghiên cứu 12 3.4 Thời gian nghiên cứu 13 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 13 4.1 Ý nghĩa lý luận 13 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 B PHẦN NỘI DUNG 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Các khái niệm liên quan: 14 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 17 1.3 Cơ sở pháp lý 26 1.4 Các lý thuyết áp dụng 30 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 Thiết kế nghiên cứu 34 Khung phân tích biến số 35 Phương pháp thu thập: 38 Phương pháp xử lý số liệu: 39 Kiểm soát nhiễu 39 Chương NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA PHỤ NỮ MẠI DÂM 40 I CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC, HÀNH VI, MÔI TRƯỜNG, KIẾN THỨC HIV VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA NHÓM PHỤ NỮ MẠI DÂM 40 2.1 Thực trạng yếu tố nhân học, hành vi, môi trường, kiến thức HIV sử dụng dịch vụ phụ nữ mại dâm TP Hồ Chí Minh 40 2.1.1 Thực trạng yếu tố nhân học 40 2.1.2 Thực trạng yếu tố hành vi nguy 58 2.1.3 Các yếu tố môi trường/kiến thức HIV/AIDS tiếp cận dịch vụ y tế, dịch vụ phòng chống AIDS 71 II NHỮNG YẾU TỐ RÀO CẢN VÀ NHỮNG YẾU TỐ KHUYẾN KHÍCH ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ PHÒNG CHỐNG HIV CỦA PHỤ NỮ MẠI DÂM 86 2.2.1 Những yếu tố rào cản: 86 2.2.2 Những yếu tố khuyến khích 97 2.2.3 Kiểm định giả thuyết 106 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 I Kết luận 108 1.1 Yếu tố rào cản: 109 1.2 Yếu tố khuyến khích: 111 II KHUYẾN NGHỊ 113 2.1 Các khuyến nghị sách 114 2.2 Các khuyến nghị chương trình: 115 2.3 Đề xuất 118 PHỤ LỤC 120 Phụ lục VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 120 Phụ lục NGUY CƠ/RỦI RO TRONG NGHIÊN CỨU 121 Phụ lục KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI 122 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN 124 Phụ lục CÁC BẢNG BIỂU 135 Bảng 2.1.3.16 tình trạng gặp GDVĐĐ với xét nghiệm HIV 168 Bảng 2.1.3.18 biết sách pháp luật với xét nghiệm HIV 170 Bảng 2.1.3.18 biết sách pháp luật với xét nghiệm HIV 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ Nghĩa viết tắt AID Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV Virut gây suy giảm miễn dịch người TC Tiêm chích ma túy PN Phụ nữ mại dâm MD Mại dâm đường phố MD Mại dâm nhà hàng MS Nam quan hệ tình dục đồng giới VC Tư vấn Xét nghiệm HIV tự nguyện miễn phí STI Điều trị nhiễm khuẩn qua đường tình dục OI Điều trị nhiễm trùng hội AR Điều trị thuốc kháng viris HIV cho bệnh nhân AIDS IBB Giám sát kết hợp hành vi số sinh học S MT MD ĐP NH M T s V S HIV STI HSS Giám sát trọng điểm NIH Viện Vệ sinh dịch tể trung ương IBB Giám sát kết hợp hành vi số sinh học E S HIV STI BC Truyền thông thay đổi hành vi KA Khảo sát kiến thức thái độ hành vi UN Chương trình phối hợp Liên Hiệp Quốc C BP AIDS HIV/AIDS WH Tổ chức Y tế Thế giới GD Giáo dục đồng đẳng MO Bộ Y tế O ĐĐ H LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu thực với hợp tác đắc lực đội ngũ Giáo dục viên đồng đẳng cộng tác viên 10 quận thực chương trình can thiệp nhóm phụ nữ mại dâm tham gia đội ngũ điều tra viên thuộc Văn Phòng Thường Trực ủy Ban Phòng Chống AIDS TP vận động, xếp việc gặp gở tiếp xúc với nhóm phụ nữ mại dâm 10 quận tham gia vào nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả luận văn nhận hỗ trợ đóng góp ý kiến quý báu Tiến sĩ Phạm Đức Trọng, thầy nhiệt tình hướng dẫn, giúp đở tác giả suốt trình hình thành đề cương, xây dựng nội dung, phân tích biên soạn luận văn Thạc sĩ Tác giả Luận văn xin chân thành cảm ơn giúp đở nhiệt tình hỗ trợ tận tâm quý thầy Phạm Đức Trọng, nhóm điều tra viên tham gia nghiên cứu A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại dịch HIV/AIDS vấn đề tồn cầu khơng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người mà tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Theo Tổ chức Y tế Thế giới, đến cuối năm 2009 toàn cầu có 33,3 triệu người nhiễm HIV/AIDS, có 15,9 triệu phụ nữvà 2,5 triệu trẻ em.Số người nhiễm HIV năm 2009 2,6 triệu người, hầu hết tập trung quốc gia có thu nhập trung bình thấp[1] Tại Châu Á dịch HIV phát vào năm 1985, tính đến cuối năm 2009, Châu Á có khoảng 4,9 triệu người sống chung với HIV (UNAIDS, 2010) số tăng lên gấp đơi vào năm 2020 chương trình phịng chống AIDS khu vực không phát huy hiệu (Ủy ban vấn đề dịch AIDS Châu Á, 2008) Tại Việt Nam, tính đến hết năm 2010 nước có 183.938 người nhiễm HIV, 49.477 người tử vong AIDS[2].Riêng Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), nơi xem tâm điểm đại dịch nơi phát trường hợp nhiễm HIV đầu tiên, tính đến cuối tháng 12 năm 2010, tồn thành phố có 46,298 người nhiễm, 26.613 người chuyển sang giai đoạn AIDS 8.465 người tử vong Nhiều chứng dịch tễ học cho thấy người tiêm chích ma túy (TCMT), phụ nữ mại dâm (Phụ nữ mại dâm), nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM)…là quần thể có nguy nhiễm HIV cao Việt Nam.Số liệu giám sát trọng điểm HIV/AIDS TP.HCM phản ánh phát triển nhanh chóng dịch HIV TP HCM nhóm nam nghiện chích ma túy sau lan truyền sang mạng lưới tình dục mại dâm [3] Và hành vi nguy không can thiệp cách tồn diện mạnh mẽ nguy lây lan HIV nhóm phụ nữ mại dâm lớnvà tiếp liền theo sau bùng phát HIV cộng đồng dân cư bình thường số lượng lớn khách hàng nhóm Phụ nữ mại dâm, bị lây nhiễm từ nhóm qua quan hệ tình dục khơng an tồn, lại tiếp tục lây truyền HIV sang cho vợ, người yêu bạn tình họ Để khống chế lan tràn đại dịch AIDS, từ đầu năm 1990,Thành Phố Hồ Chí Minh bắt đầu triển khai hoạt động can thiệp dự phịng dành cho nhóm Phụ nữ mại dâm, đến năm 2006 thành phố liên kết hoạt động dự phịng với hoạt động chăm sóc điều trị nhằm cung cấp gói dịch vụ thân thiện, an tồn trọn gói cho nhóm Phụ nữ mại dâm tiếp cận, truyền thông thay đổi hành vi, phân phát miễn phí bao cao su, phân phát miễn phí Bơm Kim Tiêm cho Phụ nữ mại dâm có Tiêm Chích Ma Túy, xét nghiệm HIV tự nguyện - miễn phí (VCT), điều trị nhiễm khuẩn qua đường tình dục (STIs), điều trị nhiễm trùng hội, điều trị thuốc kháng vi rút HIV cho bệnh nhân AIDS (OI ART).Những hoạt động có tác động định đến phụ nữ hoạt động mại dâm địa bàn thành phố Nhưng qua nhiều nghiên cứu, đánh giá (IBBS, HSS) tỉ lệ nhiễm HIV nhóm Phụ nữ mại dâmthành phố có xu hướng tăng lên, tỉ lệ tăng gấp 2,7 lần nhóm mại dâm đường phố (Mại dâm đường phố): từ 11% năm 2006 lên đến 16% năm 2009; mại dâm nhà hàng (Mại dâm nhà hàng): từ 6% năm 2006 lên đến 16% năm 2009); tỷ lệ nhận sử dụng phương tiện giảm tác hại bao cao su, bơm kim tiêm thấp (dưới 50%), tỉ lệ Phụ nữ mại dâmtham gia xét nghiệm nhận kết có cải thiện cịn mức thấp so với chương trình mục tiêu quốc gia việc xét nghiệm nhóm (34% nhóm Mại dâm nhà hàng 44% nhóm Mại dâm đường phố so với tiêu 80% nhóm nguy cao tham gia xét nghiệm HIV tự nguyện Cục AIDS) Việc thực nghiên cứu để tìm hiểu xem nguyên nhân khiến Phụ nữ mại dâm khó tiếp cận dịch vụ hỗ trợ phòng chống HIV thành phố HCM qua góp phần giúp cải thiện việc tiếp cận 10 B5 T Mức độ sử ất dụng BCS lần QHTD (100%) với khách 66 44 7 31 16 17 8 10 0.0 00.0 1.6 1.7 5.7 0.3 hàng thường xuyên/khách quen Đ a số lần (70%) M ột số lần (30%) K hông lần (0%) TỔNG 8.7 1.7 8.8 6.7 4.3 5.3 00.0 00.0 00.0 00.0 Bảng 2.1.3.34 Mức độ sử dụng BCS với chồng/ người yêu theo khoảng thời gian hành nghề MD B1 Khoảng thời gian (năm) hành nghề TỔ MD từ lần đến tháng 6/2012 < năm T NG -

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w