1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những áp lực trong công việc của giáo viên mầm non tại thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp tại quận gò vấp, tp hcm)

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC -0O0 - LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NHỮNG ÁP LỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nghiên cứu trường hợp quận Gò Vấp, TPHCM) HVTH: ĐẶNG NGỌC THANH TÂM TPHCM - 11/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC -0O0 - ĐẶNG NGỌC THANH TÂM NHỮNG ÁP LỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nghiên cứu trường hợp quận Gò Vấp, TPHCM) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60.31.30 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HẠNH TPHCM – 2019 Lời cảm ơn Luận văn đƣợc hoàn thành với hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, giúp đỡ tận tình, trách nhiệm cao PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hạnh Trong suốt trình học tập nghiên cứu, tập thể cán bộ, giảng viên dành cho tác giả điều kiện thuận lợi; nhiều q thầy nhiệt tình góp ý giúp tác giả nâng cao trình độ hồn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo nhà trƣờng tập thể giáo viên 16 trƣờng mầm non đƣợc khảo sát tạo điều kiện thuận lợi giúp cho tác giả thu thập thơng tin định lƣợng định tính để có sở hoàn thiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với gia đình, bạn bè giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu để thực luận văn Tác giả luận văn Đặng Ngọc Thanh Tâm Tuyên bố vấn đề đạo văn Tơi tun bố rằng, ngồi tài liệu tham khảo đƣợc thừa nhận, luận văn không sử dụng ngôn ngữ, ý tƣởng hay tài liệu gốc khác từ Tôi đảm bảo luận văn trƣớc chƣa đƣợc nộp cho chƣơng trình hay tổ chức giáo dục nghiên cứu khác Tôi hoàn toàn hiểu phần luận văn mâu thuẫn với tuyên bố dẫn đến việc bị từ chối công nhận kết chƣơng trình Thạc sĩ Xã hội học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Xác nhận quyền Bản luận văn đƣợc cung cấp với điều kiện tham khảo phải công nhận quyền thuộc tác giả không đƣợc phép trích dẫn hay lấy thơng tin có nguồn gốc từ luận văn để xuất mà khơng có đồng ý trƣớc tác giả Đặng Ngọc Thanh Tâm/ 156031030114/ 2015 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xử lý liệu 5.1 Chọn mẫu 5.2 Phương pháp thu thập thông tin 5.3 Phương pháp xử lý thông tin Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận việc nghiên cứu áp lực công việc giáo viên mầm non 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 10 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 1.2 Thao tác hóa khái niệm 25 1.2.1 Khái niệm áp lực công việc 25 1.2.2 Khái niệm giáo viên mầm non 26 1.2.3 Khái niệm áp lực công việc giáo viên áp lực công việc giáo viên mầm non 27 1.3 Các lý thuyết vận dụng đề tài 28 1.3.1 Lý thuyết vai trò 29 1.3.2 Lý thuyết Kyriacou Sutcliffe áp lực công việc hoạt động nghề nghiệp giáo viên 32 1.3.3 Lý thuyết nhận thức - hành vi… ……………………………………… 34 1.4 Khung phân tích 36 Chương Thực trạng áp lực công việc giáo viên mầm non quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1 Một số khái quát mẫu nghiên cứu 39 2.2 Thực trạng áp lực công việc giáo viên mầm non quận Gò Vấp, TPHCM 42 2.2.1 Mức độ áp lực công việc 42 2.2.2 Các tác nhân gây áp lực công việc 46 2.2.2.1 Các tác nhân gây áp lực công việc qua hoạt động thuộc yêu cầu công việc GVMN 47 2.2.2.2 Các tác nhân gây áp lực công việc qua hoạt động liên quan đến chăm sóc trẻ 52 2.2.2.3 Các tác nhân gây áp lực công việc qua hoạt động liên quan đến công tác giảng dạy trẻ 54 2.2.2.4 Các tác nhân gây áp lực công việc qua hoạt động liên quan đến nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh 57 2.2.2.5 Các tác nhân gây áp lực công việc liên quan đến đời sống gia đình GVMN 62 Chương Các Yếu tố đặc trưng nhân xã hội ảnh hưởng cách ứng phó với áp lực cơng việc giáo viên mầm non 65 3.1 Các yếu tố đặc trưng nhân xã hội ảnh hưởng đến mức độ áp lực công việc GVMN 65 3.2 Cách thức ứng phó với áp lực công việc GVMN 74 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ứng phó với áp lực cơng việc GVMN 81 3.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp giảm áp lực công việc cho GVMN 81 3.3.2 Những biện pháp nâng cao hiệu ứng phó với áp lực công việc GVMN 85 3.3.3 Những biện pháp giảm tải áp lực công việc GVMN 89 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 101 MỤC LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Bảng mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 Bảng 2.2 Mức độ áp lực công việc giáo viên mầm non .42 Bảng 2.3 Điểm trung bình tác nhân gây áp lực giáo viên mầm non 44 Bảng 2.4 Áp lực công việc giáo viên mầm non 45 Bảng 2.5 Các tác nhân gây áp lực từ hoạt động thuộc yêu cầu công việc GVMN 47 Bảng 2.6 Số lượng trẻ giáo viên mầm non phụ trách 52 Bảng 2.7 Các tác nhân gây áp lực từ hoạt động liên quan đến công tác giảng dạy cho trẻ 55 Bảng 2.8 Các tác nhân gây áp lực từ hoạt động liên quan đến đời sống gia đình giáo viên .62 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết thống kê One Way ANOVA cho khác biệt mức độ áp lực nhóm khách thể nghiên cứu .65 Bảng 3.2 Cách thức giảm căng thẳng, áp lực giáo viên mầm non .73 Bảng 3.3 Bốn loại hình ứng phó giảm căng thẳng, áp lực giáo viên mầm non 74 Bảng 3.4 Sự khác biệt hiệu sử dụng cách ứng phó áp lực công việc giáo viên mầm non 77 Bảng 3.5 Sự khác biệt hiệu sử dụng cách ứng phó với áp lực GVMN theo độ tuổi giáo viên 78 Bảng 3.6 Những đề xuất GVMN nhà trường việc hỗ trợ nhằm giảm bớt căng thẳng, áp lực công việc GVMN 80 Bảng 3.7 Các giải pháp nhà trường nên làm để giảm bớt áp lực cho giáo viên 82 MỤC LỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Những áp lực công việc giáo viên mầm non 43 Biểu đồ 2.2 Thời gian làm việc trung bình ngày GVMN .49 Biểu đồ 2.3 Các tác nhân gây áp lực từ hoạt động liên quan đến chăm sóc trẻ 53 Biểu đồ 2.4 Các tác nhân gây áp lực từ hoạt động liên quan đến nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh .58 Về cách thức ứng phó với áp lực cơng việc, nhìn chung GVMN biết hướng vào sử dụng cách ứng phó tích cực như: cách ứng phó tập trung vào vấn đề, cách ứng phó tìm kiếm trợ giúp Ở nội dung này, tác giả thấy có khác biệt nhóm khách thể sử dụng cách ứng phó với áp lực, cụ thể như: theo độ tuổi giáo viên, lớp giáo viên phụ trách theo độ tuổi trẻ; khơng có khác biệt nhóm khách thể có đặc điểm về: loại hình trường mầm non, dạng hợp đồng lao động nhà trường với giáo viên, trình độ chun mơn, thâm niên cơng tác giáo viên, thu nhập trung bình tháng tình trạng nhân giáo viên Trong nghiên cứu này, yếu tố độ tuổi có ảnh hưởng đến cách thức ứng phó, cụ thể giáo viên có độ tuổi cao khả sử dụng cách ứng phó với áp lực theo hướng tích cực, tập trung vào vấn đề cao so với giáo viên tuổi Nhận thấy biện pháp đề xuất hỗ trợ GVMN ứng phó tích cực với áp lực cơng việc, biện pháp tổ chức tham vấn tâm lý trợ giúp cho giáo viên có cách ứng phó tích cực áp lực cơng việc hiệu Để chứng minh giả thuyết này, qua phân tích thực trạng, tác giả nhận thấy cần có biện pháp tác động giúp GVMN nhận diện tác nhân cá nhân tác nhân khác ảnh hưởng đến mức độ áp lực giáo viên, từ giáo viên điều chỉnh tác nhân giúp phòng ngừa giảm áp lực hiệu hoạt động nghề nghiệp Tổng hợp ý kiến giáo viên, ban lãnh đạo nhà trường, luận văn đề xuất bốn biện pháp mà luận văn đưa nhằm hỗ trợ giáo viên ứng phó với áp lực cơng việc hiệu là: (1) nâng cao nhận thức giáo viên tác nhân gây áp lực hậu áp lực công việc GVMN hoạt động nghề nghiệp; (2) xây dựng phát triển kỹ ứng phó với áp lực giáo viên; (3) nâng cao khả tự đánh giá tác nhân tâm lý cá nhân xã hội tác động đến mức độ áp lực công việc (4) hoạt động tham vấn tâm lý trợ giúp cho giáo viên ứng phó tích cực với áp lực công việc cần thiết 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Phương Kiệt (chủ biên) (2000), Tâm lý sức khỏe, NXB văn hóa thơng tin Đặng Phương Kiệt Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý học đời sống, NXB khoa học xã hội Hà Nội Đinh Thị Hồng Vân (2014), Cách ứng phó với cảm xúc âm tính quan hệ xã hội trẻ vị thành niên thành phố Huế, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội Đỗ Thị Lệ Hằng (2014), Căng thẳng học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội HoàiNam,vietnammoi.vn/tphcm-rao-rao-tuyen-dung-giao-vien-127059.html, 1/8/2018) Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Kim Sơn, Lê Văn Hựu Phú (2012), Thực trạng biểu stress giáo viên số trường mầm non tư thục thành phố Hồ Chí Minh nay, Tạp chí dạy học ngày nay, số – 2012 Lê Diên (1998) (Sách dịch), Xã hội học tôn giáo (nguyên tác Pháp ngữ: La Sociologie des Religions, Tác giả: Sabino Accquaviva Enzo Pace), Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, trang 81- 83 Lê Thị Hương (2013), Stress công việc GVMN nay, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Luật giáo dục (2005), Luật số: 38/2005/QH11, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Khóa XI, kỳ họp thứ (Từ ngày 05 tháng đến ngày 14 tháng năm 2005) 11 Ngô Thị Kim Dung (2010), Stress giải pháp giảm stress cán quản lý, Tạp chí Tâm lý học, số 5, tháng 5/2010 12 Nguyễn Quới, Người nhập cư tự vào Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Xã hội học số (55), 2010 97 13 Nguyễn Thành Khải (2001), Nghiên cứu stress cán quản lý, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Thị Minh (2015), Xung đột tâm lý vợ chồng gia đình trí thức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Học viện Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Thị Mỹ Dung (2015), Những áp lực giáo viên mầm non, Đề tài nghiên cứu khoa học Sở KH&CN Hà Nội 16 Nguyễn Thu Hà cộng (2005), Điều tra stress nghề nghiệp nhân viên y tế, Kỷ yếu ―Hội thảo quốc tế Y học lao động vệ sinh môi trường lần thứ II, Hà Nội 17 Nguyễn Viết Lương cộng (2005), Nghiên cứu đánh giá trạng thái stress nhân viên vận hành ngành Điện lực Kỷ yếu Kỷ yếu - Hội thảo quốc tế Y học lao động vệ sinh môi trường lần thứ II, Hà Nội 18 Phạm Mạnh Hà (2011), Đánh giá mức độ căng thẳng tâm lý (stress) giảng viên ĐHQG Hà Nội, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Đại học KHXH NV, QX 09.10 19 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1999), Xã hội học, Nxb Giáo dục 20 Sơn Hải, Trường lớp hụt chạy theo sĩ số, http://www.sggp.org.vn, 30/7/2018 21 Thông tư liên tịch (2015), Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành 22 Trang tin điện tử Đảng TPHCM, cập nhật ngày 24/4/2018 23 Trần Thị Ngân Tuyến (2014) (Sách dịch), Dấn thân (Lean in) - Phụ nữ, Công việc, tâm lãnh đạo, Nxb Trẻ 24 Trịnh Viết Then (2014), Stress giáo viên mầm non, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội 25 Trung tâm từ điểm học (2011), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Tài liệu tiếng Anh Azlihanis, Nyi, Aziah Rusli (2009), Teachers coping with change: The stories of two preschool teachers, Australian research in early childhood education: Journal of Australian research in early childhood education 1:62-70 98 Bannai cộng (2015), Stress and coping strategies among elementary schools teachers in Israel, Universal Journal of Education and General Studies (ISSN: 22770984) Vol 1(9) pp 265-278, September, 2012 Bassett (2013), Occupational Stress And Job Burnout Among Primary School Teachers, Indian Streams Research Journal, Volume-3, Issue-8, Sept-2013 Bettine Elizabeth, T (2010), Demographic diferences and occupational stress of secondary school teachers, European Scientific Journal March edition vol 8, No.5 ISSN: 1857 – 7881 Eres, F (2011), Occupational Stress of Teachers: A Comparative Study Between Turkey and Macedonia, International Journal of Humanities and Social Science Vol No [Special Issue –June 2011] Farah Azharie (2010), Prevalence of job stress among primary school, teachers in South West, Nigeria, African Journal of Microbiology Research Vol 3(8) pp xxx-xxx August, 2009 Jeffrey H.Greenhaus and Christy H.Weer (2006), The Impact of Gender Similarity, Racial Similarity, and Work culture on family-supportive suppervision, Sage Publications Hasan, A (2014), A study of occopational stress of primary school teachers, Educationia Confab, Vol 3, No 4, April 2014 Jamieson (2008), Testing a Model for Teacher Burnout, Australian Journal of Educational & Developmental Psychology Vol 3, 2003, pp 35-47 10 Kelly, A.L and Berthelsen, D.C (1995) Preschool teachers' experience of stress, Teaching and Teacher Education :345-357 11 Kyriacou, C (2009), Effective Teaching in schools theory and practice, This edition printed in 2009 by: Nelson Thornes Ltd 12 Kyriacou, C and Chien, P.Y (2004), Teacher stress in Taiwanese primary schools, Journal of Educational Enquiry, Vol 5, No 2, 2004 13 Lazarus, R.S & Folkman, S (1984), Qadimi, appraisal, and coping, Springer, NY 99 14 Leung HC, et al (2009) Clustering-based approach for predicting motif pairs from protein interaction data J Bioinform Comput Biol 7(4):701-16 15 Mohannadil, A., Capel, S (2007), Stress in physical education teachers in Qatar, Social Psychology of Education, 10 (1), 55-75 16 Richards, J (2012): Teacher Stress and Coping Strategies: A National Snapshot, The Educational Forum, 76:3, 299-316 17 Selye, H (1976) The Stress of Life (Revised ed.) New York: McGraw-Hill 18 Slišković, A., and Maslić, S.D (2011), Work stress among university teachers, Arh Hig Rada Toksikol 2011;62:299-307 19 Zedan, R (2012), Stress and coping strategies among elementary schools teachers in Israel, Universal Journal of Education and General Studies (ISSN: 20 Zedan, R (2012), Stress and coping strategies among elementary schools teachers in Israel, Universal Journal of Education and General Studies (ISSN: 2277-0984) Vol 1(9) pp 265-278, September, 2012 21 Zimbardo, P (2007) The Lucifer Effect: Understanding how good people turn evil New York, NY: Random House 100 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Xin chào chị! Hiện nay, thực đề tài “Những áp lực công việc giáo viên mầm non quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh” Ý kiến chị đóng góp quý giá đề tài nghiên cứu chúng tơi Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ chị Chúng xin chân thành cảm ơn! Hướng dẫn cách trả lời: Chị vui lịng đánh dấu X vào trống thích hợp PHẦN I THÔNG TIN VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY ÁP LỰC VÀ MỨC ĐỘ ÁP LỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA GVMN Câu Theo chị, mức độ áp lực với công việc chị?  Áp lực cao  Áp lực bình thường  Áp lực thấp  Hồn tồn khơng có áp lực  ngưng, không trả lời hết câu 10 Câu Những áp lực công việc mà chị gặp phải? (có thể chọn nhiều phương án)  Áp lực từ yêu cầu công việc (chuyên môn, phẩm chất, đạo đức,…)  Áp lực từ trẻ (cịn nhỏ, khó dạy bảo,…)  Áp lực từ qui định, qui chế nhà trường (chỉ tiêu đánh giá, thiết kế giảng,…)  Áp lực từ thời gian làm việc  Áp lực từ thu nhập  Áp lực từ mối quan hệ (với cấp trên, đồng nghiệp, phụ huynh trẻ,…)  Áp lực từ công việc gia đình, sống riêng  Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu Theo chị, mức độ gây áp lực từ hoạt động thuộc yêu cầu công việc giáo viên mầm non nhƣ nào? Mức độ gây áp lực     STT Hoạt động/Nội dung 1.Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng 01 Phải làm việc liên tục nhiều ngày 02 Thường xuyên phải quan sát, để ý trẻ để tránh tình gây nguy hiểm cho trẻ 03 Thường xuyên phải la mắng, phân xử trẻ, xếp ổn định trật tự lớp 04 Cơng việc địi hỏi nhiều trách 101 05 06 07 08 09 nhiệm: chăm sóc, ni dưỡng, dạy dỗ cho trẻ Cơng việc xã hội coi trọng Cơng việc có mức thu nhập thấp, không đủ chi tiêu sống Công việc có hội thăng tiến nghiệp Khơng có thời gian để học thêm, nâng cao trình độ Khác (ghi rõ) ………………………… ………………………… Câu Theo chị, mức độ gây áp lực từ hoạt động liên quan đến trẻ nhƣ nào? Mức độ gây áp lực    STT Hoạt động/Nội dung  1.Thường Thỉnh Không Hiếm xuyên thoảng 01 Vệ sinh lớp trước đón trẻ 02 Đón trẻ tổ chức cho trẻ chơi 03 Kiểm tra số lượng trẻ báo ăn, dọn dẹp sau đón trẻ 04 Tổ chức tiết học thơng qua vui chơi 05 Thiết kế hoạt động chơi tập luyện với trẻ hàng ngày 06 Vê sinh cá nhân cho trẻ trước sau ăn 07 Tổ chức cho trẻ ăn dọn dẹp sau trẻ ăn 08 Cho trẻ ngủ trưa vệ sinh trẻ sau ngủ dậy 09 Tổ chức cho trẻ chơi hoạt động buổi chiều 10 Trả trẻ dọn dẹp vệ sinh sau trả trẻ 11 Khác (ghi rõ) ………………………… ………………………… Câu Theo chị, mức độ gây áp lực từ hoạt động liên quan đến công tác giảng dạy cho trẻ nhƣ nào? STT Hoạt động/Nội dung Mức độ gây áp lực 102  1.Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không Lịch phân công, giảng dạy chưa hợp lý 02 Phải giảng nhiều tiết học lớp ngày 03 Phải soạn bài, thiết kế đồ dùng dạy học phục vụ giảng hàng ngày 04 Phải đảm trách nhiều việc không liên quan đến chuyên môn giảng dạy 05 Sỹ số lớp học đông, Gv vừa phải giảng dạy chuyên môn vừa phải chăm sóc ăn ngủ cho trẻ 06 Phương tiện, tài liệu phục vụ giảng dạy trường thiếu thốn 07 Cơng việc giảng dạy, chăm sóc trẻ lặp lặp lại hàng ngày, nhàm chán 08 Khả nhận thức, tiếp thu trẻ chậm trẻ nhỏ 09 Sự giám sát, theo dõi lãnh đạo nhà trường cơng tác giảng dạy, chăm sóc trẻ 10 Sự thống nhất, phối hợp với giáo viên/bảo mẫu công tác giảng dạy chăm sóc trẻ 11 Khác (ghi rõ) ………………………… ………………………… Câu Theo chị, mức độ gây áp lực từ hoạt động liên quan đến nhà trƣờng, đồng nghiệp, phụ huynh trẻ nhƣ nào? 01 STT 01 Hoạt động/Nội dung  1.Thường xuyên Những văn bản, sách, qui định có liên quan đến cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ thường xun thay đổi 103 Mức độ gây áp lực   Thỉnh Hiếm thoảng  Không Những quy định, quy chế nhà trường chưa hợp lý 03 Các thi giáo viên dạy giỏi 04 Các tiêu chí xét thi đua, khen thưởng 05 Chế độ đãi ngộ nhà trường 06 Mức độ quan tâm nhà trường giáo viên gặp khó khăn, cần hỗ trợ 07 Sự phối hợp, thống giáo viên/bảo mẫu lớp 08 Sự ganh đua đồng nghiệp 09 Yêu cầu phụ huynh với giáo viên việc chăm sóc, ni dạy trẻ 10 Cách ứng xử phụ huynh với giáo viên trẻ gặp cố (té ngã, xây xát, đau ốm, không lên cấn,…) 11 Thái độ, ứng xử phụ huynh với giáo viên đưa đón trẻ 12 Khác (ghi rõ) ………………………… ………………………… Câu Theo chị, mức độ gây áp lực từ hoạt động liên quan đến đời sống gia đình nhƣ nào? 02 STT 01 02 03 04 05 Hoạt động/Nội dung  1.Thường xuyên Thời gian dành cho công việc nhiều, cho gia đình Thái độ, ứng xử người chồng/người thân với đặc thù công việc GVMN (thông cảm/không thông cảm,…) Yêu cầu, tiêu chuẩn phải hoàn thành trách nhiệm với cơng việc gia đình (làm vợ, làm mẹ,…) Thu nhập từ nghề chưa đáp ứng chi tiêu sinh hoạt gia đình Khác (ghi rõ) 104 Mức độ gây áp lực   Thỉnh Hiếm thoảng  Khơng ………………………… ………………………… PHẦN II THƠNG TIN VỀ CÁCH ỨNG PHĨ VỚI ÁP LỰC TRONG CƠNG VIỆC CỦA GVMN Câu Khi có trạng thái căng thẳng, bị áp lực công việc, chị thƣờng lựa chọn cách thức giảm căng thẳng, áp lực dƣới đây? (có thể chọn nhiều phương án)? Có hay khơng STT Những cách thức giảm căng thẳng, áp lực   Có Khơng 01 Bình tĩnh, lên kế hoạch giải 02 Thay đổi thân, cố gắng đáp ứng yêu cầu 03 Suy nghĩ nhiều việc, tìm hiểu chất vấn đề 04 Tìm cách thư giãn: nghe nhạc hay, đọc sách, xem phim, ăn u thích,… 05 Tự an ủi việc khơng quan trọng 06 Khóc mình, khơng giao tiếp cởi mở với 07 Trút bực tức, cáu giận vô cớ lên người khác 08 Cố gắng kiềm chế cảm xúc, nén khơng khóc, khơng giận 09 Tự viết cảm xúc (nhật ký, facebook, blog, ) 10 Chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp, gia đình lo lắng, căng thẳng thân 11 Đi chùa, nhà thờ,… 12 Tìm kiếm hỗ trợ, chia sẻ từ phụ huynh trẻ 13 Tìm kiếm hỗ trợ, chia sẻ từ lãnh đạo nhà trường 14 Tìm đến người có kinh nghiệm, chuyên môn giải vấn đề để hỗ trợ giải (chuyên gia tham vấn, trị liệu,…) 15 Khác (ghi rõ)………… ………………………… Câu Theo chị, cách thức hiệu để giảm căng thẳng, áp lực công việc dễ thực với GVMN cách thức dƣới đây? (chọn tối đa phương án)  Tự thân biết cân cảm xúc hành vi  Kết hợp hợp lý làm việc, nghỉ ngơi, thư giãn  Tích cực rèn luyện, nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ mềm sống (giải tình huống, quản lý thời gian,…)  Xây dựng mối quan hệ thân thiện, tốt đẹp với đồng nghiệp, cấp  Tìm kiếm ủng hộ, hỗ trợ từ người thân gia đình  Nắm bắt, am hiểu tâm sinh lý trẻ tâm lý phụ huynh để ứng xử mực  Chủ động tìm kiếm hỗ trợ từ chuyên gia tâm lý có dấu hiệu bị áp lực, căng thẳng công việc  Chủ động đề xuất phương án hỗ trợ với lãnh đạo nhà trường  Khác (ghi rõ) …………………………………………………………… 105 Câu 10 Theo chị, nhà trƣờng nên làm để giảm bớt áp lực cơng việc cho giáo viên? (có thể chọn nhiều phương án)  Giảm tải số lượng trẻ lớp  Nâng cao sở vật chất, điều kiện giảng dạy/chăm sóc trẻ  Tăng cường thêm bảo mẫu để hỗ trợ giáo viên giảm bớt trách nhiệm chăm sóc trẻ  Tổ chức buổi trao đổi trực tiếp lãnh đạo giáo viên vấn đề: cách thức làm việc, quyền lợi chế độ đãi ngộ lao động,… nhằm tạo gần gũi, bình đẳng cấp  Tổ chức buổi tập huấn nhằm trang bị kiến thức kỹ phòng ngừa giảm áp lực công việc cho giáo viên mầm non  Thành lập câu lạc chun mơn thư giãn/giải trí để chị em có nhiều hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cơng việc sống gia đình  Giảm bớt việc tổ chức kỳ thi giảng dạy, kiểm tra, đánh giá  Có thêm sách đãi ngộ (chế độ lương/thưởng, ngày nghỉ cho giáo viên, quan tâm đời sống thường nhật giáo viên, )  Khác (ghi rõ)………………………………………… PHẦN III THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 11 Chị vui lòng cho biết năm sinh? …………………………………………… Câu 12 Tình trạng nhân chị?  Chưa kết hôn  Đã kết hôn, chưa có  Đã kết hơn, có  Ly dị/ly thân/ Góa  Khác (ghi rõ)………………………………… Câu 13 Chị vui lòng cho biết cấp cao mà chị có?  THPT  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học/Sau đại học Câu 14 Loại hình nhà trƣờng mà chị công tác?  Công lập  Ngồi cơng lập  Khác (ghi rõ)………………………………… Câu 15 Chị vui lịng cho biết số năm cơng tác lĩnh vực giáo dục mầm non?  Dưới 24 tháng  Từ năm đến năm  Từ năm đến 10 năm  Trên 10 năm Câu 16 Loại hợp đồng lao động nhà trƣờng với chị?  Một năm  Ba năm  Biên chế Câu 17 Lứa tuổi nhóm trẻ mà chị phụ trách? 106  Trẻ 18 tháng  Trẻ từ 18 tháng đến 24 tháng  Trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng  Trẻ từ tuổi đến tuổi  Trẻ từ tuổi đến tuổi  Trẻ từ tuổi đến tuổi Câu 18 Số lƣợng trẻ lớp mà chị phụ trách?  Dưới 30 trẻ  Từ 30 đến 40 trẻ  Từ 40 đến 50 trẻ  Trên 50 trẻ Câu 19 Thu nhập trung bình tháng bao gồm lƣơng khoản khác trƣờng mầm non chị công tác?  Dưới triệu đồng  Từ triệu đến triệu đồng  Từ triệu đến 10 triệu đồng  Trên 10 triệu đồng Câu 20 Thời gian làm việc trung bình ngày chị?  Không tiếng  Từ tiếng – 10 tiếng  Trên 10 tiếng Câu 21 Ý kiến chị mức độ hài lòng với cơng việc tại?  Rất hài lịng  Hài lịng  Bình thường  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng Chân thành cám ơn hỗ trợ hợp tác chị! 107 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN MẦM NON Xin chào quý anh (chị)! Hiện nay, thực đề tài “Những áp lực công việc giáo viên mầm non quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh” Ý kiến anh (chị) đóng góp quý giá đề tài nghiên cứu chúng tơi Tồn thông tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ quý anh/chị Chúng xin chân thành cảm ơn! PHẦN I THƠNG TIN CÁ NHÂN  Nơi cơng tác  Giới tính  Độ tuổi  Thâm niên làm việc PHẦN II THÔNG TIN VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY ÁP LỰC VÀ MỨC ĐỘ ÁP LỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA GVMN  GVMN có bị áp lực cơng việc khơng? sao?  Những tác nhân từ u cầu cơng việc GVMN có gây áp lực cho GV không? mức độ gây áp lực nào?  Các hoạt động liên quan đến trẻ (chăm sóc trẻ ăn, vui chơi,…) có gây áp lực cơng việc cho GVMN không mức độ gây áp lực nào?  Các hoạt động liên quan đến cơng tác giảng dạy cho trẻ có gây áp lực công việc cho GVMN không mức độ gây áp lực nào?  Các hoạt động liên quan đến nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh trẻ có gây áp lực công việc cho GVMN không mức độ gây áp lực nào?  Các tác nhân đời sống gia đình (chăm sóc cái, ứng xử người vợ/người chồng với công việc GVMN anh (chị), thu nhập cho gia đình,….) có gây áp lực công việc cho anh (chị) không mức độ gây áp lực nào? PHẦN III THÔNG TIN VỀ CÁCH ỨNG PHĨ VỚI ÁP LỰC TRONG CƠNG VIỆC CỦA GVMN  Khi có trạng thái căng thẳng, bị áp lực công việc, anh (chị) lựa chọn cách thức giảm căng thẳng, áp lực mức độ hiệu sao?  Anh (chị) có nhận xét vai trị đồng nghiệp, phụ huynh gia đình việc hỗ trợ giảm căng thẳng, áp lực công việc cho GVMN?  Theo anh (chị), cách thức hiệu để giảm căng thẳng, áp lực công việc dễ thực với GVMN cách thức nào? sao?  Anh (chị) có đề xuất với lãnh đạo nhà trường quan giáo dục, đồng nghiệp, phụ huynh,… nhằm giảm bớt áp lực công việc cho GVMN? 108 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON Xin chào Ơng/Bà! Hiện nay, chúng tơi thực đề tài “Những áp lực công việc giáo viên mầm non quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh” Ý kiến Ơng/Bà đóng góp quý giá đề tài nghiên cứu chúng tơi Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ Ơng/Bà Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! PHẦN I THÔNG TIN CÁ NHÂN  Nơi cơng tác  Chức vụ  Giới tính  Độ tuổi  Thâm niên làm việc PHẦN II THÔNG TIN VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY ÁP LỰC VÀ MỨC ĐỘ ÁP LỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA GVMN  Tại trường Ơng/Bà, GVMN có bị áp lực cơng việc khơng? sao?  Theo Ơng/Bà, tác nhân từ u cầu cơng việc GVMN có gây áp lực cho GV không? mức độ gây áp lực nào?  Theo Ông/Bà, hoạt động liên quan đến trẻ (chăm sóc trẻ ăn, vui chơi,…) có gây áp lực công việc cho GVMN không mức độ gây áp lực nào?  Theo Ông/Bà, hoạt động liên quan đến công tác giảng dạy cho trẻ có gây áp lực cơng việc cho GVMN khơng mức độ gây áp lực nào?  Theo Ông/Bà, hoạt động liên quan đến nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh trẻ có gây áp lực cơng việc cho GVMN không mức độ gây áp lực nào?  Theo Ông/Bà, tác nhân đời sống gia đình (chăm sóc cái, ứng xử người vợ/người chồng với công việc GVMN, thu nhập cho gia đình,….) có gây áp lực cơng việc cho GVMN không mức độ gây áp lực nào? PHẦN III THƠNG TIN VỀ CÁCH ỨNG PHĨ VỚI ÁP LỰC TRONG CƠNG VIỆC CỦA GVMN  Ơng/Bà có biết có trạng thái căng thẳng, bị áp lực công việc, GVMN trường lựa chọn cách thức giảm căng thẳng, áp lực mức độ hiệu sao?  Ơng/Bà có nhận xét vai trị lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh gia đình việc hỗ trợ giảm căng thẳng, áp lực công việc cho GVMN?  Lãnh đạo nhà trường có sách, dịch vụ, hoạt động, … để giảm bớt áp lực công việc cho GVMN thời gian qua?  Theo ý kiến Ông/Bà, cách thức hiệu để giảm căng thẳng, áp lực công việc dễ thực với GVMN cách thức nào? sao?  Nhằm giảm bớt áp lực công việc cho GVMN, Ơng/Bà có đề xuất với quan giáo dục, đồng nghiệp, phụ huynh thân GVMN? 109 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU PHỤ HUYNH CỦA TRẺ Xin chào Ông/Bà! Hiện nay, thực đề tài “Những áp lực công việc giáo viên mầm non quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh” Ý kiến Ơng/Bà đóng góp q giá đề tài nghiên cứu Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ Ơng/Bà Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! PHẦN I THÔNG TIN CÁ NHÂN  Nơi cơng tác  Chức vụ  Giới tính  Độ tuổi  Số theo học trường  Độ tuổi trẻ PHẦN II THÔNG TIN VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY ÁP LỰC VÀ MỨC ĐỘ ÁP LỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA GVMN  Tại trường học trẻ, Ơng/Bà có nhận thấy GVMN bị áp lực công việc không? biểu GV cho thấy điều này?  Ơng/Bà có suy nghĩ ông/bà trẻ khác học lớp có GVMN bị căng thẳng, áp lực cơng việc?  Theo Ông/Bà, tác nhân từ yêu cầu cơng việc GVMN có gây áp lực cho GV không? mức độ gây áp lực nào?  Theo Ông/Bà, hoạt động liên quan đến trẻ (chăm sóc trẻ ăn, vui chơi, giáo dục trẻ,…) có gây áp lực công việc cho GVMN không mức độ gây áp lực nào?  Theo Ông/Bà, thái độ ứng xử phụ huynh có gây áp lực công việc cho GVMN không mức độ gây áp lực nào?  Theo Ông/Bà, biểu thái độ ứng xử phụ huynh gây áp lực cơng việc cho GVMN cụ thể gì?  Ơng/Bà thấy khó chịu, khơng hài lịng GV trẻ chưa? xin Ông/Bà cho biết lý PHẦN III THƠNG TIN VỀ CÁCH ỨNG PHĨ VỚI ÁP LỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA GVMN  Theo Ông/Bà, GV nên lựa chọn cách thức giảm căng thẳng, áp lực nào? sao?  Ơng/Bà có nhận xét vai trị phụ huynh việc hỗ trợ giảm căng thẳng, áp lực công việc cho GVMN?  Phụ huynh làm để giảm căng thẳng, áp lực công việc cho GVMN?  Nhằm giảm bớt áp lực công việc cho GVMN, Ơng/Bà có đề xuất với nhà trường, phụ huynh thân GVMN? 110

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w