Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN LAO ĐỘNG VÀ THAM GIA XÃ HỘI Ở NGƯỜI HOA CAO TUỔI SỐNG TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN LAO ĐỘNG VÀ THAM GIA XÃ HỘI Ở NGƯỜI HOA CAO TUỔI SỐNG TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 8310301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS BÙI THẾ CƯỜNG TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể Ban Giám hiệu, thầy, cô nhà khoa học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy, cô Khoa Xã hội học Phòng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Bùi Thế Cường tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Hội Người cao tuổi Quận 5, lãnh đạo đồng nghiệp quan tạo điều kiện chia sẻ với tác giả q trình hồn thành luận văn Tác giả đặc biệt gửi lời tri ân tới toàn thể gia đình, người thân bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu xã hội người cao tuổi Việt Nam 2.2 Các báo cáo sách lĩnh vực già hoá dân số 12 2.3 Các sách dành cho người cao tuổi Việt Nam 14 2.4 Các kết luận rút từ tổng quan tài liệu nghiên cứu số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu người Hoa cao tuổi 15 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 20 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Mục đích nghiên cứu 21 4.2 Mục tiêu cụ thể 21 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 5.1 Đối tượng nghiên cứu 21 5.2 Khách thể nghiên cứu 21 5.3 Phạm vi nghiên cứu 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 23 7.1 Ý nghĩa khoa học 23 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 23 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 23 PHẦN NỘI DUNG 25 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 25 CÁC KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 25 v 1.1 Các khái niệm liên quan 25 1.2 Các lý thuyết nghiên cứu người cao tuổi sử dụng đề tài 34 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 42 3.1 Giả thuyết nghiên cứu 42 3.2 Khung phân tích 46 CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 47 VÀ THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HOA CAO TUỔI 47 TẠI QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 47 SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ LƯỢC SỬ ĐỊNH CƯ CỦA NGƯỜI HOA TẠI QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 47 ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HOA TẠI QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN, MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC BAN NGÀNH ĐOÀN THỂ, ĐƠN VỊ, HỘI QUÁN TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI TẠI QUẬN 52 VAI TRÒ CỦA HỘI NGƯỜI CAO TUỔI TRONG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM LO CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI QUẬN 53 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ LAO ĐỘNG 57 VÀ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HOA TẠI QUẬN 58 ĐẶC TRƯNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HOA CAO TUỔI TẠI QUẬN 58 1.1 Đặc điểm nhân học nhóm khách thể nghiên cứu: 58 1.2 LAO ĐỘNG TRONG NGƯỜI HOA CAO TUỔI: 59 1.2 Tham gia xã hội người Hoa cao tuổi 61 vi CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LAO ĐỘNG VÀ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HOA CAO TUỔI TẠI QUẬN 66 2.1 SỰ THAY ĐỔI VỊ THẾ TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG TỚI LAO ĐỘNG VÀ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƯỜI H OA CAO TUỔI 66 2.3 Vai trò thiết chế xã hội lao động tham gia xã hội người Hoa cao tuổi 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 91 2.1 CÁC KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHĨM NGƯỜI HOA CAO TUỔI 91 2.2 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGƯỜI HOA CAO TUỔI: 93 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 vii DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình “Già hóa thành cơng” Rowe Kahn (1998) Hình Đề xuất phân loại hoạt động xã hội dựa mức độ tham gia cá nhân với người khác mục tiêu hoạt động Hình Tác động vị đến lao động tham gia xã hội người Hoa cao tuổi Hình Đặc trưng người Hoa cao tuổi tác động đến lao động tham gia xã hội Hình Các thiết chế xã hội tác động đến lao động tham gia xã hội người Hoa cao tuổi Hình Khung phân tích viii DANH MỤC BẢNG Bảng Thống kê tổ chức trị - xã hội, câu lạc đội nhóm người Hoa cao tuổi tham gia Bảng Nhận xét người Hoa cao tuổi vị gia đình ngồi xã hội thân Bảng Vị gia đình, xã hội mức độ tham gia tổ chức trị - xã hội người Hoa cao tuổi Bảng Mô tả lao động tham gia xã hội người Hoa cao tuổi theo giới tính Bảng Mơ tả hoạt động người Hoa cao tuổi thường tham gia dựa thu nhập Bảng Mô tả hoạt động người Hoa cao tuổi thường tham gia dựa vào độ tuổi x PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Già hóa dân số lên xu hướng nhân học chiếm ưu hầu hết quốc gia giới Ở Việt Nam vậy, già hóa dân số xu hướng ngày tăng nhanh Từ đầu kỷ, tỷ lệ người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) dân số Việt Nam tăng lên với tốc độ nhanh chóng Tỷ lệ người cao tuổi tổng dân số tăng lên từ 8,1% (theo Tổng điều tra dân số năm 1999) lên 8,6% (Tổng điều tra dân số 2009) 11,86% (Tổng điều tra dân số năm 2019) Dự đoán cho thấy xu hướng tiếp tục tăng nhanh đến năm 2035, số người cao tuổi chiếm gần 20% tổng dân số (Ghazy Mujahid, Nguyễn Văn Tiên Đặng Huy Hồng, 2019) Tình trạng già hoá thách thức mục tiêu trì tăng trưởng, quản lý tài cơng, nâng cao mức sống, đòi hỏi phải có thay đổi sách hưu trí, lao động, tiền lương thay đổi hành vi số lĩnh vực liên quan đến chăm sóc y tế chăm sóc tuổi già, hay nói chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi thời gian tới Tại Việt Nam, việc nghiên cứu người cao tuổi nhà khoa học quan tâm, từ có nhiều nghiên cứu lĩnh vực dân số, y học, xã hội học, tâm lý, văn hóa, sách người cao tuổi Các nghiên cứu người cao tuổi có từ năm 1970, phần lớn nghiên cứu mô tả người cao tuổi Việt Nam nói chung, nghiên cứu theo khu vực, vùng miền, chủ yếu thực Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Bộ Y tế, Bộ Lao động, thương binh xã hội, Viện Xã hội học Các kết nghiên cứu đóng góp lớn cho việc xây dựng sách xã hội nhằm góp phần đối phó với hai vấn đề lớn người cao tuổi nay: thứ tình trạng già hố dân số thứ hai xây dựng sống khỏe mạnh động cho người cao tuổi Việt Nam Các nghiên cứu cung cấp số liệu có tính tham khảo cao, giúp cho nhà nghiên cứu có nhìn khái quát hoàn cảnh kinh tế, điều KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tác giả nhận thấy nhóm khách thể nghiên cứu mang đặc trưng người cao tuổi họ vừa chủ thể già hóa, vừa chịu tác động già hóa phương diện kinh tế việc làm, tinh thần xã hội, sức khỏe chất lượng sống Đồng thời, nhóm người Hoa cao tuổi mang đặc trưng người Hoa rõ nét lao động tham gia xã hội Qua việc thu thập, phân tích liệu từ vấn, luận văn đạt số kết sau: Thứ nhất, luận văn liệt kê 11 loại hình lao động tham gia xã hội mà nhóm khách thể nghiên cứu thường tham gia gồm có: Chăm sóc vật ni, cảnh; Đi du lịch, lễ chùa; Đọc sách báo, xem ti vi; Làm việc nhà, nấu ăn; Quản lý việc kinh doanh; Tập thể dục, bộ, đạp xe đạp; Tập văn nghệ, làm thơ, vẽ, đàn; Tham gia tổ chức trị - xã hội; Thăm họ hàng, tán gẫu với bạn bè, hàng xóm; Trơng cháu; Trơng coi cửa hàng phụ cháu Thứ hai, luận văn phân tích nhân tố liên quan đến trình lịch sử tham gia lao động hoạt động xã hội người Hoa, đặc trưng giới tính, thu nhập, tuổi tác có ảnh hưởng đến lựa chọn, mức độ tham gia loại hình lao động tham gia xã hội người Hoa cao tuổi Từ đó, tác giả giải thích ngun nhân tạo nên đặc trưng lao động tham gia xã hội người Hoa cao tuổi địa bàn Quận Các thông tin thu thập cho thấy người Hoa cao tuổi hài lòng với sống mình, qua lời kể đáp viên, họ tự nhận xét sống kinh tế ổn định “đủ ăn”, có mối quan hệ tốt với người thân gia đình hàng xóm, có hoạt động theo sở thích phù hợp với sức khỏe hoàn cảnh kinh tế (tập thể dục, đọc báo, xem tivi, du lịch, lễ chùa… ), người Hoa cao tuổi tham gia vào hoạt động xã hội để đóng góp xây dựng địa phương giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn Có thể thấy, việc người Hoa cao 89 tuổi cảm thấy hài lòng với sống họ cịn trì mức độ hoạt động cao, điều Lý thuyết hoạt động lão hóa (The Activity Theory of Aging) Robert J Havighurst khẳng định Tuy nhiên nhóm khách thể nghiên cứu dự đốn Lý thuyết hoạt động lão hóa (The Activity Theory of Aging) cho người lớn tuổi phải đối mặt với việc vai trò thay vai trò cũ lựa chọn thay khác không xác Qua phân tích, tác giả trình bày luận chứng minh q trình tham gia lao động hoạt động trị - xã hội từ trẻ tạo điều kiện thúc đẩy người Hoa cao tuổi tiếp tục tham gia vào tổ chức trị - xã hội tuổi cao Thứ ba, tuổi cao người Hoa cao tuổi có nhu cầu thể thân, mong muốn thân tiếp tục góp sức cho cộng đồng, xây dựng địa phương ngày tốt đẹp Dựa giải thích từ Lý thuyết nhu cầu Maslow, nói thiết chế xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho người Hoa cao tuổi tham gia hoạt động xã hội đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cụ (nhu cầu xã hội), đồng thời tạo điều kiện để cụ tiếp tục đóng góp cho xã hội phát huy vai trị việc lưu truyền truyền thống người Hoa cho cộng đồng cháu (nhu cầu tôn trọng nhu cầu phát huy ngã) tạo động lực để người Hoa cao tuổi tích cực tham gia nhiều vào loại hình lao động tham gia xã hội Thứ tư, quan điểm tương tác tượng trưng cho ý nghĩa đằng sau việc “trẻ” hay “già” xây dựng mặt xã hội Đối với nhóm khách thể nghiên cứu “già” có ý nghĩa đặc biệt họ người trải qua biến cố sống, kiện lịch sử Do đó, người Hoa cao tuổi cho phải có nhiệm vụ tiếp tục giáo dục cháu truyền thống gia đình, tộc người, đồng thời gương cho người trẻ noi theo đạo đức, lối sống Nhóm khách thể nghiên cứu thực tốt nhiệm vụ thông qua hoạt động mà họ tham gia vào Các hoạt động ln có mục đích cụ thể tìm niềm vui lúc 90 tuổi già, mong muốn tiếp tục đóng góp sức cho xã hội lưu giữ truyền thống người Hoa Qua trình tiếp cận, vấn người Hoa cao tuổi, luận văn phát thêm hai vấn đề người Hoa cao tuổi lo lắng việc lưu truyền ngơn ngữ nhóm dân tộc người trẻ, khó khăn gặp phải lao động tham gia xã hội vấn đề sức khỏe, từ tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tạo điều kiện cho người Hoa cao tuổi phát huy vai trị gia đình xã hội Thứ năm, tác giả có điều kiện tiếp cận khách thể nghiên cứu hội viên Hội Người cao tuổi có tham gia tổ chức trị - xã hội Riêng nhóm người Hoa cao tuổi khơng tham gia vào tổ chức trị - xã hội tác giả chưa có điều kiện tiếp cận để nghiên cứu Đây khoảng trống để nghiên cứu bổ sung Vì kết nghiên cứu mang tính khái qt nhằm mơ tả, giải thích số đặc trưng lao động tham gia xã hội người Hoa cao tuổi Các kết đầy đủ tồn diện có nghiên cứu quy mô rộng KIẾN NGHỊ 2.1 Các kiến nghị sách nhóm người Hoa cao tuổi Theo Kết điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 Tổng cục Thống kê, 10 năm qua, tỷ trọng người Hoa cấu dân số giảm; dân tộc Dân tộc Hoa có tuổi kết trung bình lần đầu cao (27,6 tuổi), dân tộc Hoa sinh muộn hơn, đặc biệt sau độ tuổi 30 họ có xu hướng kéo dài thời kỳ sinh sản, dẫn đến tình trạng 53 dân tộc thiểu số, dân tộc Hoa có mức sinh thấp 1,52 con/phụ nữ Điều dẫn đến tình trạng tăng số lượng người Hoa khơng lập gia đình tăng lên, thời gian tới số lượng người Hoa cao tuổi độc thân tăng mức sinh tiếp tục giảm, đồng thời tỷ lệ phụ thuộc người 65 tuổi tăng theo Trong tương 91 lai gần, việc chăm sóc người Hoa cao tuổi trở thành vấn đề xã hội, không việc gia đình Thêm vào đó, theo Luật Người cao tuổi, có loại hình chăm sóc người cao tuổi, chăm sóc gia đình chiếm đại đa số; Thành phố Hồ Chí Minh 99,5% Số người cao tuổi chăm sóc sở tập trung chiếm tỷ lệ thấp, 0,5% số người cao tuổi toàn thành phố20, chủ yếu người cao tuổi neo đơn, không nơi nương tựa diện sách Nói cách khác, mơ hình chăm sóc người cao tuổi chủ yếu gia đình, đa số người cao tuổi mong muốn gắn bó, liên kết chặt chẽ với gia đình, người thân Tuy nhiên, nguồn lực chăm sóc gia đình có chiều hướng suy giảm phát triển gia đình hạt nhân nhu cầu tham gia thị trường lao động xã hội Kỹ người thân chăm sóc người cao tuổi gia đình chưa hướng dẫn Thêm vào đó, Nghị định số 13/2010/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội quy định mức trợ cấp cho cụ người 80 tuổi trở lên khơng có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng hưởng trợ cấp xã hội (mức 380.000 đồng/người/tháng) Quy định mức trợ cấp thấp so với mức sống Thành phố Hồ Chí Minh, người cao tuổi khơng có cháu phụng dưỡng, khơng có lương hưu hay trợ cấp Bảo hiểm xã hội Như vậy, để đảm bảo chất lượng sống người cao tuổi, Nhà nước cần tăng mức trợ cấp cho người cao tuổi, có sách tập trung chăm lo cho nhóm người cao tuổi người dân tộc, neo đơn có hồn cảnh khó khăn Bên cạnh đó, cần khuyến khích tổ chức, cá nhân có chương trình chăm sóc người cao tuổi, phù hợp với khu vực, vùng miền dặc trưng dân tộc thiểu số Tiếp tục xây dựng hình thức nhằm khuyến khích người cao tuổi dành dụm, tiết kiệm tiền cho tuổi già, phát huy vai trò người cao tuổi hoạt động xã hội Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Thực trạng dân số qua Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Thành phố Hồ Chí Minh 20 92 2.2 Các giải pháp kiến nghị quyền tổ chức trị - xã hội địa phương việc tạo điều kiện để phát huy vai trò người Hoa cao tuổi: Qua thời gian thực tế địa bàn nghiên cứu từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả kiến nghị quyền tổ chức trị - xã hội địa phương số giải pháp việc tạo điều kiện để phát huy vai trò người Hoa cao tuổi sau: Thứ nhất, quyền tổ chức trị - xã hội cần trọng bố trí người làm cơng tác có liên quan đến người Hoa phải biết Tiếng Hoa để dễ dàng tiếp cận người Hoa, nắm tâm tư nguyện vọng người Hoa kịp thời hỗ trợ người Hoa cao tuổi họ gặp khó khăn sống Thứ hai, việc tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động câu lạc đội nhóm theo sở thích cần phối hợp với Hội quán địa bàn Quận để nghiên cứu cách tổ chức thu hút người trẻ tuổi người Hoa cao tuổi tham gia nhằm tạo giao lưu hệ, giúp lưu giữ truyền thống văn hóa, ngơn ngữ người Hoa, góp phần giữ gìn truyền thống giúp lưu giữ nhóm ngôn ngữ người Hoa Thứ ba, hoạt động tổ chức cho người cao tuổi nói chung, người Hoa cao tuổi nói riêng cần phù hợp với điều kiện sức khỏe cụ, nội dung vừa mang tính giải trí cao, vừa giúp cụ có thêm kiến thức chăm sóc sức khỏe thân, tránh mang tính hình thức chạy theo thành tích để thu hút cụ tham gia nhiều Thứ tư, chế độ thù lao người làm Phó chủ tịch Hội người cao tuổi xã, phường, thị trấn nay, hưu trí giữ chức danh hưởng chế độ thù lao (hệ số 1,35; tương đương triệu đồng/người/tháng), người khơng hưu trí làm cơng việc lại khơng hưởng Trưởng Ban đại diện Hội người cao tuổi quận cần với quận huyện tiếp tục đề nghị cần phải có hướng dẫn Tài chi thù lao người làm phó chủ tịch Hội người cao tuổi sở, dù hưu trí hay khơng hưu trí 93 94 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU ĐỀ TÀI: “LAO ĐỘNG VÀ THAM GIA XÃ HỘI Ở NGƯỜI HOA CAO TUỔI SỐNG TẠI QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” I MƠ TẢ ĐẶC TRƯNG TỔNG QUÁT VỀ NGƯỜI HOA CAO TUỔI Học vấn Tình trạng nhân Lao động, thu nhập hoàn cảnh kinh tế Nhà tiện nghi Tình trạng sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ Tơn giáo, tín ngưỡng II TÌM HIỂU SÂU VỀ LAO ĐỘNG VÀ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HOA CAO TUỔI Hiện cô/chú tham gia hoạt động cô lựa chọn tham gia vào hoạt động này? Ngồi hoạt động trên, nhà thường làm gì? Cơ xếp thời gian dành cho cơng việc, gia đình hoạt động nào? Khi tham gia hoạt động kinh tế - xã hội nói hoạt động khác, cơ/chú nhận thấy thân lợi ích gì? (Lý tham gia lao động hoạt động xã hội) Những khó khăn cơ/chú gặp phải tham gia hoạt động nói trên? Hiện nay, cơ/chú nhận thấy có thay đổi vị trí, vai trị, địa vị, ảnh hưởng gia đình xã hội so với lúc trước 60 tuổi? Những giai đoạn khó khăn sống thay đổi lớn đời cơ/chú trước sau 60 tuổi gì? 95 Những khó khăn có gắn với thay đổi lịch sử, kinh tế, trị, xã hội khu vực sinh sống hay khơng? Đó thay đổi gì? Cơ/chú suy nghĩ làm để vượt qua khó khăn nói trên? 10 Tổ chức, cá nhân, người thân giúp cơ/chú vượt qua khó khăn đó? Giúp đỡ cơ/chú cách (vật chất, tinh thần)? 11 Hiện cô/chú cháu phụng dưỡng, chu cấp hay phải chu cấp cho cháu? 12 Khi bước qua tuổi 60, cơ/chú có chuẩn bị cho tuổi già mình? Tại sao? 13 Cơ/chú có suy nghĩ việc người cao tuổi lao động tham gia xã hội? 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Drs Linda K George and Kenneth F Ferraro (2015) Handbook of Aging and the Social Sciences 8th editons Elsevier publishers Đinh Tuấn Việt, Sesbatian Eckardt Philip O’Keefe (2016) Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam – Chuyên đề: Hướng tới sống khỏe mạnh động cho người cao tuổi Việt Nam World Bank Group Giang Thanh Long and Wade Donald Pfau (2007) “The Elderly Population in Vietnam during Economic Transformation: An Overview” Chapter in Giang, T L., and K H Duong (eds.) Social Issues under Economic Integration and Transformation in Vietnam, Volume 1: 122-141 Hanoi: Vietnam Development Forum (VDF) Ghazy Mujahid, Nguyễn Văn Tiên, Đặng Huy Hoàng (2019), Toward a comprehensive ageing policy, UNFPA Glen H Elder Jr., Monica Kirkpatrick Johnson, Robert Crosnoe (auth.), Jeylan T Mortimer, Michael J Shanahan (eds.) (2003) Handbook of the life course Springer, Boston, MA Janet Z Giele, Glen H Elder Jr (1998) Life Course Research Development of a Field, Methods of Life Course Research: Qualitative and Quantitative Approaches (pp 5-27) SAGE Publications, Inc; edition Lyn Richards (2015) Handling Qualitative Data : A Practical Guide SAGE Publications, Inc Mélanie Levasseur, Lucie Richard, Lise Gauvin and Émilie Raymondi (2010) Inventory and Analysis of Definitions of Social Participation Found in the Aging Literature: Proposed Taxonomy of Social Activities, Soc Sci Med 97 Nicholas H Woolf and Christina Silver (2018) Series: Developing qualitative inquiry Qualitative Analysis, Using Nvivo: The five- level qda® method Routledge Publisher 10 Pat Baze and Lyn Richards (2000) The Nvivo Qualitative Project Book, SAGE Publications, Inc; edition 11 Vern L Bengtson, Merril Silverstein, Norella M Putney and Daphna Gans (2009) Handbook of Theories of Aging (pp 31-32) Springer Publishing Company; edition 12 UNFPA (2011) Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam - Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách Ha Noi 13 UNFPA HelpAge International (2012) Báo cáo tóm tắt: Già hóa Thế kỷ 21: Thành tựu Thách thức Ha Noi 14 UNFPA (2016) Summary assessment of UNFPA’s piloted community-based model on care for older people (Thơng tin tóm tắt đánh giá mơ hình thí điểm chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng Quỹ dân số Liên Hợp quốc tỉnh Hải Dương tỉnh Bến Tre áp dụng thí điểm từ 2013 đến 2015) 15 WTO (2002) Active Ageing: A Policy Framework, A contribution of the World Health Organization to the Second United Nations World Assembly on Ageing, Madrid, Spain, April 2002 TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bế Quỳnh Nga (2005) Chiến lược sống người cao tuổi trước biến đổi gia đình nơng thơn Tạp chí Xã hội học, vol.1, no.89, tr 65-72 Bùi Nghĩa (2018) Chính sách người cao tuổi Việt Nam Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Hà Nội, 2018 Bùi Thế Cường (1994) Người cao tuổi an sinh xã hội NXB Khoa học xã hội Hà Nội 98 Bùi Thế Cường (2004) Trong miền an sinh xã hội, Viện Xã hội học, Hà Nội Giang Thanh Long (2013) Tổng quan mơ hình chăm sóc cộng đồng cho người cao tuổi Việt Nam Được trình bày Hội thảo "Thích ứng với già hóa dân số nhanh: Trao đổi kinh nghiệm quốc tế sách hành động", Hà Nội Hirschman, C Vũ Mạnh Lợi (1994) Gia đình cấu hộ gia đình Việt Nam: vài nét đại cương từ khảo sát xã hội học dân số gần Tạp chí Xã hội học, N Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012) Điều tra quốc gia người cao tuổi Việt Nam VNAS năm 2011 - Các kết chủ yếu Nxb Phụ nữ Karen Oppenheim Mason (1994) Sự biến đổi gia đình trợ giúp người già Châu Á: biết Trong [Tuyển tập cơng trình chọn lọc dân số học xã hội] NXB Khoa học xã hội Hà Nội (tr 412 – 433) Lê Ngọc Hùng (2015) Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Lê Ngọc Lân (2012) Một số vấn để người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Viện nghiên cứu Gia đình giới - Viện Khoa học xã hội Việt Nam 11 Lê Văn Khảm (2014) Vấn đề người cao tuổi Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số trang 80 12 Mai Huy Bích (2000) Nơi cư trú sau nhân đồng sơng Hồng Tạp chí Xã hội học, N 13 Mai Tuyết Hạnh (2016) Dịch vụ xã hội trợ giúp người cao tuổi Hà Nội Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Minh Hirschman (2000) Mơ hình sống chung với gia đình chồng sau kết đồng Bắc Bộ nhân tố tác động Tạp chí Xã hội học N 15 Nguyễn Phương Lan (2000) Tiếp cận văn hóa người cao tuổi Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội 99 16 Nguyễn Trọng Nhân, Đào Ngọc Cảnh, Phan Thị Dang Lê Thị Tố Quyên (2017) Mức độ đáp ứng nhu cầu người cao tuổi tỉnh bến tre Tạp chí Khoa hoc Trường Đai học Cần Thơ, Tập 51, Phần C, tr 82-89 17 Nguyễn Quang Uẩn (2001) Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Mai (1984) Phát huy vai trị tích cực người hưu gia đình thành phố Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 54-59 19 Nguyễn Xuân Nghĩa (2010) Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội Nxb Phương Đông 20 Nguyễn Xuân Nghĩa (2017) Lý thuyết xã hội đương đại – Một số nhà tư tưởng quan trọng từ nửa cuối kỷ XX đến Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Xuân Lương (1984) Sơ nhận xét tình hình sức khỏe điều kiện sinh hoạt cán nhân viên nghỉ hưu quận nội thành Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu khoa học báo cáo Hội nghị lão khoa lần thứ IV 2-3, 1984 22 Phan An (chủ biên) (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Nam Bộ, nhà xuất VH-TT 23 Phạm Thắng Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009) Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam Hà Nội 24 Phùng Tố Hạnh (1993) Người cao tuổi tham gia xã hội Tạp chí Xã hội học, 4(44) 25 Trần Thị Anh Vũ (2018) Đời sống kinh tế người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Văn hố – Văn nghệ 26 Trần Thị Trúc (2018) Tác động di cư nội địa tới đời sống người cao tuổi Việt Nam Luận văn Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 27 Trịnh Duy Luân (2014) Một số chiều cạnh hệ thống sách trợ giúp xã hội cho người cao tuổi nước ta Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 127 100 28 Ủy ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2012) Báo cáo đánh giá 10 năm (2002 - 2012) thực chương trình hành động quốc tế Madrid người cao tuổi, Hà Nội 29 Vũ Hào Quang (2014) Lý thuyết giá trị mơ hình biến đổi giá trị nghiên cứu xã hội học Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3, trang 76 30 Vũ Hào Quang (2017) Các lý thuyết xã hội học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Vũ Tuấn Huy (2006) Những vấn đề gia đình Việt Nam trình biến đổi xã hội theo xu hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Tạp chí xã hội học, số 2(94), trang 13 – 20 VĂN BẢN NHÀ NƯỚC Bộ Luật Lao động năm 2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Luật Người cao tuổi năm 2009 Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi Nghị định số 13/2010/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam gia đoạn 2012 – 2020 Quyết định số 544/QĐ-TTg ngày 25/4/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định hàng năm lấy tháng 10 Tháng hành động Người cao tuổi Báo cáo số liệu năm 2019 Ban đại diện Hội Người cao tuổi quận 101 THÔNG TIN TRÊN CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Tổng cục Thống kê (19/12/2019) Thơng cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019 Khai thác từ https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid= 2&ItemID =19440 Healthresearchfunding The Activity Theory of Aging Explained Khai thác từ https://healthresearchfunding.org/the-activity-theory-of-aging-explained/ Hoàng Mộng Lan, Đời sống tinh thần người cao tuổi Việt Nam Báo cáo Hội thảo Văn hóa tồn cầu hóa - thách thức phát triển Khai thác từ http//www.socialwork.vn/2011/06/05/ 2195 Lumencandela The Functionalist Perspective on Aging, The Symbolic - Interactionist Perspective on Aging Khai thác từ https://courses.lumenlearning.com/boundless- sociology/chapter/the-symbolic-interactionist-perspective-on-aging// Sociology Guide Theories of Ageing Khai thác từ www.sociologyguide.com/ageing /theories-of-ageing.php The National Center for Biotechnology Information (NCBI) Inventory and Analysis of Definitions of Social Participation Found in the Aging Literature: Proposed Taxonomy of Social Activities Khai thác từ https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3597625/ Maslow, A H (1943) A theory of human motivation Psychological Review, 50(4), 370–396 Khai thác từ https://psychclassics.yorku.ca/Maslow/motivation.htm Những giá trị đặc sắc văn hóa người Hoa Việt Nam (Phát biểu Hội thảo khoa học văn hóa người Hoa Việt Nam Bộ Văn hóa Thơng tin Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 1/3/2007) Khai thác từ http://truongtoc.com.vn/nhunggia-tri-dac-sac-cua-van-hoa-nguoi-hoa-o-viet-nam 102 Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (10/12/2020) Thực trạng dân số qua Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Thành phố Hồ Chí Minh Khai thác từ http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/ketquadieutra 10 Nguyễn Thị Thu Hồi Chính sách xã hội đanh cho người cao tuổi Khai thác từ https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/07/23/chinh-sach-xa-hoi-danh-cho-nguoi-cao-tuoi/ 11 www.quan5.hochiminhcity.gov.vn 12 www.ttvhq5.com.vn 103