1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu thời vụ ghép thích hợp cho giống bưởi sa điền (trung quốc), tại trường đại học nông lâm thái nguyên

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ BẢO YẾN Tên đề tài: lu NGHIÊN CỨU THỜI VỤ GHÉP THÍCH HỢP CHO GIỐNG BƯỞI SA ĐIỀN (TRUNG QUỐC), TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN an n va p ie gh tn to d oa nl w KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC lu an Hệ đào tạo : Chính Quy va : Khoa học trồng Khoa : Nơng học ll oi m Khóa học u nf Chuyên ngành : 2010 – 2014 z at nh Giảng viên hướng dẫn : ThS Lương Thị Kim Oanh z m co l gm @ Thái Nguyên, năm 2014 an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian rèn luyện trang bị cho sinh viên kiến thức thực tiễn trước trường, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn,giữa nhà trường xã hội Đồng thời qua giúp sinh viên kiểm tra lại kiến thức học khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ mục đích trên, trí nhà trường ban chủ nhiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em lu thực đề tài: “Nghiên cứu thời vụ ghép thích hợp cho giống bưởi Sa an va Điền (Trung Quốc), trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” n Được hướng dẫn, bảo tận tình giáo ThS Lương Thị Kim Oanh, tn to thầy cô giáo khoa Nông học, gia đình, bạn bè, đến em hồn thành ie gh đề tài tốt nghiệp p Do điều kiện thời gian có hạn trình độ thân hạn chế nên luận nl w văn em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận Với oa trình độ lực thân có hạn, cố gắng d song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong có lu va an cảm thơng nhận đóng góp ý kiến thầy giáo u nf bạn để đề tài hoàn thiện giúp em có kinh nghiệm ll quý báu, tạo điều kiện cho em có bước vững q trình m oi cơng tác sau này.tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn z at nh lớp Em xin chân thành cảm ơn tình cảm tốt đẹp q báu đó! z @ m co l gm Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2014 Sinh viên an Lu Lưu Thị Bảo Yến n va ac th si MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học lu an 2.2 Nguồn gốc, phân loại số đặc điểm bưởi va n 2.2.1 Nguồn gốc gh tn to 2.2.2 Phân loại ie 2.2.3 Đặc điểm thực vật học p 2.2.4 Yêu cầu điều kiện khí hậu thời tiết oa nl w 2.2.5 Yêu cầu điều kiện đất đai 11 d 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi 11 lu va an 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi giới 11 u nf 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi Việt Nam 16 ll 2.4 Những nghiên cứu kĩ thuật nhân giống vơ tính ăn có múi 20 m oi 2.4.1 Giâm cành 20 z at nh 2.4.2 Chiết cành 21 z 2.4.3 Ghép 21 @ gm 2.5 Một số đặc điểm giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) 23 m co l Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 an Lu 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 n va ac th si 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Cơng thức thí nghiệm sơ đồ thí nghiệm 25 3.3.2 điều kiện thí nghiệm 26 3.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 26 3.3.3.1 Các tiêu sinh trưởng 26 3.3.2.2 Tình hình sâu bệnh hại 27 3.3.3 Tổng hợp số liệu xử lý số liệu 28 lu an Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 va n 4.1 Điều kiện khí hậu thời tiết tỉnh Thái Nguyên 29 ie gh tn to 4.2 Kết nghiên cứu thời vụ ghép thích hợp cho giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) 31 p 4.2.1 Ảnh hưởng thời vụ ghép đến thời gian nảy mầm ghép 31 d oa nl w 4.2.2 Ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ nảy mầm tỷ lệ sống ghép 32 an lu 4.2.3 Ảnh hưởng thời vụ ghép đến tăng trưởng chiều cao ghép 34 u nf va 4.2.4 Ảnh hưởng thời vụ ghép đến động thái ghép 35 4.2.5 Đặc điểm xuất vườn tỉ lệ xuất vườn 37 ll oi m 4.2.6 Khả chống chịu sâu bệnh tổ hợp ghép 38 z at nh 4.2.6.1 Tình hình sâu hại 39 4.2.6.2 Tình hình bệnh hại 41 z gm @ Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 l 5.1 kết luận 42 m co 5.2 Đề nghị 42 an Lu TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng CT Công thức CS Cộng lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng bưởi giới năm gần 12 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất bưởi số nước tiêu biểu giới năm 2012 14 Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lượng bưởi Việt Nam Trong năm gần 17 lu Bảng 4.1: Khí hậu thời tiết tỉnh Thái Nguyên từ tháng 8/2013 đến an va tháng 4/2014 30 n Bảng 4.2: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến thời gian nảy mầm ghép 32 gh tn to Bảng 4.3: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ nảy mầm tỷ lệ sống p ie ghép 33 w Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao ghép công thức thí oa nl nghiệm 34 d Bảng 4.5: Động thái cơng thức thí nghiệm 36 lu an Bảng 4.6: Tỷ lệ xuất vườn cơng thức thí nghiệm 37 ll u nf va Bảng 4.7: loại sâu hại thời gian gây hại vườn thí nghiệm 39 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị động thái tăng trưởng chiều cao cơng thức thí nghiệm 35 Hình 4.2: Đồ thị động thái cơng thức thí nghiệm 36 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ lâu người làm vườn hiểu rõ nghề trồng ăn nghề kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao thu nhập ổn định so với trồng khác, bảo vệ tài ngun mơi trường, tận dụng đất đai: gò đồi, bờ mương, ven đường quốc lộ, nơi công cộng nơi đất cao, đất xấu không trồng loại rau màu khác, đặc biệt lu vùng đất dốc, vùng đồi núi Trồng ăn không cung an cấp dinh dưỡng để cải thiện đời sống mà mang lại hiệu kinh tế va n cao so với trồng khác to tn Những năm gần đây, nghề trồng ăn góp phần vào việc ie gh chuyển đổi cấu trồng, tăng sản lượng giá trị sử dụng đất, tăng thu p nhập cho người sản xuất, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, cải thiện nl w mơi trường sinh sống Chính mà ngành ăn d oa nhiều nước quan tâm đầu tư phát triển an lu Bưởi loại có giá trị dinh dưỡng cao, Theo Trần Thế Tục thành va phần hố học có 100g bưởi tươi phần ăn đựợc: đường - 12%, ll u nf lipit 0,1g, protein 0,9g, vitamin C 90mg, P2O5 12mg, xenluloza 0,2g, ngồi oi m cịn có loại vitamin B1, B2,… caroten 0,2mg, khoáng chất dạng z at nh vi lượng cần thiết cho cở thể người (Trần Thế Tục cs, 2006) [8] Trồng bưởi không để bồi bổ cải thiện kinh tế gia đình mà cịn góp z phần nâng cao thu nhập kinh tế quốc dân Vì bưởi loại ăn có giá @ xuất trang trại m co l gm trị kinh tế cao có vai trị quan trọng mơ hình VAC sản Trước tỉnh Thái Ngun có bưởi, hộ chủ yếu trồng để cải an Lu thiện tính thương mại khơng cao n va ac th si Gần tỉnh Thái Nguyên có chủ trương đưa giống bưởi Diễn vào cấu trồng, số vườn bưởi Phổ Yên, Đại Từ, Phú Lương, … cho kết tốt Cùng với định hướng tỉnh, Bộ môn Rau – Hoa – Qủa, khoa Nông học trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nghiên cứu giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) – giống bưởi quý mặt hàng xuất chủ yếu Trung Quốc Hiện giống bưởi có biểu sinh trưởng phát triển tốt vùng nghiên cứu Giống tốt giống có tiềm đạt suất cao, chất lượng tốt lu thị trường ưa chuộng Khi có giống tốt cần phải nhân lên an biện pháp phù hợp Trong sản xuất giống ăn có múi, chủ va n yếu nhân giống phương pháp ghép phổ biển kiểu ghép chữ T tn to ghép mắt nhỏ gỗ [9] Tuy nhiên, hiệu kỹ thuật ghép phụ Giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) môn Rau – Hoa - Quả, p ie gh thuốc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh ghép nl w khoa Nông học nghiên cứu từ năm 2010 bước đầu có biểu d oa có triển vọng tốt Để phục vụ cho việc nghiên cứu khảo sát tiếp theo, an lu đồng ý khoa Nông học môn Rau – Hoa - Quả va tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thời vụ ghép thích hợp cho ll u nf giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc), trường Đại Học Nông Lâm Thái oi m Nguyên” * Mục đích đề tài: z at nh 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài z gm @ Nghiên cứu thời vụ ghép thích hợp cho giống bưởi Sa Điền (Trung m co * Yêu cầu đề tài: l Quốc), trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên an Lu - Ảnh hưởng thời vụ ghép đến khả sinh trưởng ghép - Ảnh hưởng thời vụ ghép đến khả tiếp hợp ghép n va ac th si - Tình hình sâu bệnh hại xuất thí nghiệm 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học nhà trường trau dồi kiến thức, kinh nghiệm thực tế + Giúp sinh viên nắm cách tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo khoa học * Ý nghĩa thực tiễn + Kết đề tài sở để khuyến cáo nhân giống ăn lu an có múi phục vụ cho sản xuất va + Cung cấp thêm nguồn vật liệu giống có múi cho sản xuất n p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 37 Qua bảng 4.5 hình 4.2 cho thấy sau ngày bật mầm đến 28 ngày tất công thức số tăng nhanh, từ 28 đến 56 ngày số chậm, đến 63 ngày số ổn định Số cuối mầm ghép công thức dao động từ 10,22 đến 13,22 Điều cho thấy chênh lệch công thức không đáng kể kết xử lí thống kê cho thấy sai khác khơng có ý nghĩa 4.2.5 Đặc điểm xuất vườn tỉ lệ xuất vườn Kết tỷ lệ xuất vườn điều mong đợi nhà sản xuất giống Nếu khả tiếp hợp tốt tỷ lệ xuất vườn cao hiệu lu an kinh tế lớn Theo dõi tiêu chúng tơi có số liệu thể qua va bảng 4.6 n p ie gh tn to Bảng 4.6: Tỷ lệ xuất vườn cơng thức thí nghiệm 24 85,71 156 0,98 29 30 15 75 25 25 15 75 20,4 19,5 12 60 165 0,57 z 0,85 z at nh 158 oi l gm @ 20/11/2013 35 m Ghép ngày 35 ll 20/10/2013 1,2 143 u nf Ghép ngày Tỉ lệ Xuất vườn (%) va 20/9/2013 (ĐC) Số xuất vườn (cây) an Ghép ngày Đường kính tán (cm) lu 20/8/2013 chiều cao (cm) d Ghép ngày Đường kính gốc (cm) oa nl w Công thức Thời gian xuất vườn (ngày) m co Khi theo dõi ảnh hưởng loại gốc ghép đến tỉ lệ xuất vườn an Lu bưởi Sa Điền cho ta thấy tất công thức cho tỷ lệ 50% Trơng cao công thức ghép ngày 20/8/2013 85,71%, tiếp đến n va ac th si 38 công thức ghép ngày 20/9/2014 20/10/2013 75%, thấp công thức ghép ngày 20/11/2013 cho tỷ lệ 60% Đường kính tán cơng thức ghép ngày 20/8/2013 có đường kính rộng 35cm cao công thức đối chứng(ghép ngày 20/11/2013), cơng thức cịn lại cao so với công thức đối chứng Chiều cao công thức ghép ngày 20/8/2013 cao 35cm cao so với cơng thức đối chứng, cơng thức cịn lại cao cơng thức đối chứng Đường kính gốc ghép cơng thức thì: cơng thức ghép ngày lu an 20/8/2013 có đường kính gốc ghép cao 1,2cm cao công thức n va đối chứng, cơng thức cịn lại cao công thứ đối chứng Thái Nguyên vốn nằm điều kiện nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, ie gh tn to 4.2.6 Khả chống chịu sâu bệnh tổ hợp ghép p mưa nhiều nên thuận lợi cho sâu bệnh hại phát sinh, phát triển Đối với nl w tất loại trồng nói chung có múi nói riêng sâu bệnh oa hại gây ảnh hưởng lớn đến tình hình sinh trưởng, phát triển d Trong lồi ăn có múi loài an lu bị sâu bệnh hại nhiều Mức độ gây hại vùng, dòng va ll u nf khác Nguồn sâu bệnh xuất phát triển nhiều nguyên nhân oi m khác Song chủ yếu nguyên nhân sau: z at nh - Nguồn giống cung cấp cho sản xuất bị nhiễm sâu bệnh - Do nguồn lây truyền từ vùng sang vùng khác,từ vườn sang z vườn khác, từ sang khác môi giới truyền bệnh, rầy gm @ chổng cánh Diaphorinacitri thuốc nên có lây lan nhanh m co l - Phòng trừ sâu bệnh không kịp thời, không lúc, không kháng nội sinh giai đoạn đầu yếu an Lu - Chế độ đầu tư chăm sóc cịn hạn chế nên sức sinh trưởng sức đề n va ac th si 39 4.2.6.1 Tình hình sâu hại Bảng 4.7: loại sâu hại thời gian gây hại vườn thí nghiệm Sâu hại CT Sâu vẽ bùa Rệp sáp Nhện đỏ Cấp Cấp Cấp1 Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Ghép ngày 20/8/2013 Ghép ngày 20/9/2013 (ĐC) lu Ghép ngày an va 20/10/2013 n Ghép ngày to ie gh tn 20/11/2013 p Ghi chú: nl w Cấp 1: nhẹ (xuất rải rác) d oa Cấp 2: trung bình (dưới 1/3 lộc bị hại) an lu Cấp 3: nặng (>1/3 lộc bị hại) 4.2.6.1 Tình hình sâu hại va u nf Sâu vẽ bùa (Phyllocuistis citrella): Sâu vẽ bùa gây hại từ tháng đến ll tháng 7, hại chồi non Sâu non đục phá phần biểu bì, ăn m oi phần mơ mềm Sâu tới đâu biểu bì phồng lên tới đó, vẽ thành đường z at nh ngoằn nghèo lá, lằn đục sâu không gặp Các bị sâu vẽ bùa gây hại thường bị co rúm lại biến dạng non z Thời gian gây hại sâu vẽ bùa chủ yếu đợt lộc non, đặc biệt vào @ bưởi thí nghiệm m co Biện pháp phịng trừ: l gm tháng 8, Tuy nhiên chúng gây hại không đáng kể (cấp 1) lên vườn an Lu - Theo dõi đợt chồi xuất rộ vườn, đợt chồi xuân, đợt chồi sau mưa, sau bón phân sau tưới nước n va ac th si 40 - Tiến hành phòng trừ sớm độ dài chồi đạt 1-2 cm thấy đặc điểm nhận biết gây hại sâu vẽ bùa Phun ướt loại thuốc: dầu khống Citrole 96,3EC: 80 ml/bình 16 lít nước; Sumi Alpha 5EC: 10 ml/bình 16 lít nước Rệp sáp: (Pseudococcus sp) Sống tập trung thành đám bám chặt vào non, cuống lá, kẽ cành mặt lá, chích hút nhựa làm héo khơ, rụng Sau thời gian rệp phát sinh thường có nấm bồ hỏng đen phát triển chất thải rệp thải làm đen mặt gây trở ngại khả quang hợp lu Ở vườn thí nghiệm rệp sáp chủ yếu gây hại chủ yếu vào tháng an đến tháng 11 va n Biện pháp phịng trừ: tn to - Khơng nên trồng q dày, đồng thời thường xuyên, cắt tỉa bỏ ie gh cành bị sâu bệnh, cành nằm khuất tán khơng có khả cho p trái…để vườn ln thơng thống Chăm sóc chu bưởi sinh w trưởng phát triển tốt, có sức chống đỡ với rệp oa nl - Kiểm tra vườn bưởi thường xuyên để phát phun thuốc diệt d trừ rệp kịp thời giai đoạn có đọt non, non, bơng, trái lu an non Có thể sử dụng loại thuốc như: Dầu khoáng DC-Tron u nf va plus 98,8ec,suprathion 40ec phun trực tiếp chỗ có rệp đeo bám Trước phun thuốc nên phun nước có pha xà bơng để rửa trơi bớt lớp phấn ll oi m sáp bên ngồi, đến xịt thuốc thuốc dễ tiếp xúc với thể rệp, z at nh hiệu diệt rệp thuốc cao Cũng dùng máy bơm nước có áp suất cao xịt mạnh tia nước vào chỗ có nhiều rệp có tác dụng rửa z tưới bớt rệp @ gm Nhện đỏ (Panonychus citri): Nhện đỏ gây hại lộc non, bánh tẻ l già làm cho bị màu xanh sang màu xám bạc, bị nặng rụng m co hàng loạt Trên có chấm nhỏ liti, bị nặng, vết chấm lan rộng an Lu Trong thời gian nghiên cứu vườn thí nghiệm bị nhện đỏ gây hại vào tháng 10, 11 Khi thời tiết khô hanh thuận lợi cho nhện đỏ phát triển n va ac th si 41 Trong thời gian thực tập thấy nhện đỏ gây hại vào tháng 10, 11 Các giông gốc bưởi thí nghiêm hầu hết bị hại khơng đáng kể (cấp 1) Biện pháp phòng trừ: Sử dụng số loại thuốc chuyên trừ nhện như: Danitol, Polytrin, ortus trừ Đặc biệt sử dụng thuốc Song mă, nồng độ 0,3 -0,4% (thuốc sinh học mới) kết hợp với dầu khoáng Kantex, nồng độ - 1,5%, phun - lần đạt kết 95% Ngồi cịn có sâu ăn lá, mức độ bị hại nhẹ so với loại sâu hại lu Nhìn chung sâu hại mức nhẹ, phát triển, rậm rạp an nguyên nhân làm tăng mức độ bị hại va n 4.2.6.2 Tình hình bệnh hại to Bệnh loét: Xuất vườn thí nghiệm vào cuối tháng kéo ie gh tn Trong thời gian tiến hành thí nghiệm chủ yếu bị bệnh loét p dài đến tháng có biện pháp phòng trị bênh xuất w sau kết thúc đợt lộc sâu vẽ bùa sâu vẽ bùa mô giới oa nl truyền bệnh Tuy nhiên bệnh gây hại không đáng kể d Biện pháp phòng trừ bệnh: Từ thời điểm phát sinh, phát triển lu an bệnh, cần tiến hành phun thuốc phòng trừ sớm, đợt lộc phát u nf va triển, phun từ 1-2 lần cách - ngày, thuốc có chứa đồng (oxyclorua đồng, sunfat đồng hay dung dịch thuốc Boocdo 1-2%) Để tạo ll oi m thành lớp thuốc bám bề mặt bảo vệ không cho bệnh xâm nhiễm phá z at nh hại Lá non mẫn cảm với bệnh Khi bị nặng cần tiến hành vệ sinh vườn cắt tỉa cành, bị bệnh nặng đem khỏi vườn thiêu hủy z tiến hành phun thuốc trừ bệnh Có nhiều loại thuốc phun @ gm trừ bệnh loét đạt kết Nhưng vườn khảo nghiệm m co từ - lần đạt kết trừ bệnh 85% l sử dụng kết hợp hai loại thuốc oxyclorrua (0,7-1%) + Zinhep (0,5%) phun an Lu n va ac th si 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 kết luận Do thời gian thực tập có hạn, chúng tơi nghiên cứu công thức ghép (tháng 8,9,10,11) bưởi Sa Điền (Trung Quốc), sơ kết luận sau: - Công thức ghép ngày 20/8/2013 công thức đối chứng ghép ngày 20/9/2013 cho tỷ lệ bật mầm tỷ lệ sống cao Các ghép sinh lu an trưởng tốt cho trị số sinh trưởng: kích thước cây, số cây,… n va lớn nhất, đường kính gốc đạt từ 0,98 – 1,2cm, đường kính tán đạt từ 30 - CT4 (ghép ngày 20/11/2013) cho trị số nhỏ nhất, sinh trưởng ie gh tn to - 35cm, chiều cao đạt từ 29 – 35cm,… p chậm tỷ lệ xuất vườn thấp nl w Như vậy, với giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) áp dụng kiểu oa ghép mắt nhỏ gỗ nên ghép vào tháng 8, tháng cho hiệu cao d ghép vào thời điểm khác lu va an Tất công thức vườn thí nghiệm bị sâu bệnh hại u nf mức độ nhẹ, sâu vẽ bùa, nhện đỏ rệp sáp gây hại công ll thức khơng đáng kể, phịng trừ kịp thời oi m 5.2 Đề nghị z at nh - Do thời gian thực tập có hạn nên kết nghiên cứu chưa tổng quát z hết thời vụ ghép Vì cần tiến hành ghép lặp lại vài vụ ghép để có gm @ kết chắn m co chắn l - Chúng đề nghị nghiên cứu thêm vào vụ xuân để có kết an Lu n va ac th si 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Ngơ Xn Bình cs, Kĩ thuật trồng bưởi, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ 2010 Đỗ Đình Ca cs, Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất bưởi Hương Khê - Hà Tĩnh, (Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau – hoa - giai đoạn 2000 – 2002), Nxb Nông nghiệp lu Phạm Văn Cơn (1997), Giáo trình ăn quả, Nxb Nông nghiệp an n va Đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kĩ thuật trồng, Nxb Lao động – xã hội gh tn to Vũ Công Hậu (2000) Trồng ăn Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh p ie Bùi Thanh Hà (2005), Phương pháp nhân giống ăn d oa nl w Nguyễn Quốc Hùng (2001-2005), Nghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống kĩ thuật thâm canh số ăn đặc sản miền Bắc: vải, nhãn, xoài, long ruột đỏ, có múi số ăn ơn đới Chương trình chọn tạo giống trồng nơng lâm nghiệp giống vật nuôi va an lu u nf Trần Tục cs (2006), Kĩ thuật trồng, chăm sóc ăn theo ISO ll Trung tâm khí tượng thủy văn Thái Nguyên m oi 10 Hoàng Thị Linh – K41 – luận văn tốt nghiệp z at nh 11 Lê Quang Ưng – luận văn Thạc sĩ z 12.Trần Như Ý cs (2000), Giáo trình ăn quả, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội gm @ II Tài liệu nước an Lu 14 FAO STAT 2012 m co l 13 Do Dinh Ca (1995), Present situation of citrus girmplasm in Vietnam, International citrus germplasm workshop Australia n va ac th si 44 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU TỶ LỆ CÂY SỐNG BALANCED ANOVA FOR VARIATE TB FILE B2 6/ 6/14 11:17 :PAGE VARIATE V003 TB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 10.6667 3.55556 25.60 0.001 NL 1.16667 583333 4.20 0.072 * RESIDUAL 833334 138889 * TOTAL (CORRECTED) 11 12.6667 1.15152 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.190476 , F(1, 5)= 1.48, P= 0.278 REGRESSION SLOPE=-0.21429 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= lu an MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 0.1892 3.8571 , P-VALUE= 0.260 n va p ie gh tn to PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : * : : * : : : 0.25 -: : : : : : : * : : : 0.00 -: : : : : * : : : : : -0.25 -: : : : : *: : * : : : -0.50 -: : : : : : : : : : 4.8 5.4 6.0 6.6 7.2 7.8 d oa nl w ll u nf va an lu TO ULPT= 1.581 NO.>UPLT I -0 oi m BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.581 NO.

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN