1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp học tốt môn nghe nghiên cứu khoa học sinh viên

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN NGA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT MÔN NGHE GVHD: TH.S NGUYỄN ANH THƯ SVTH: NGUYỄN MẠNH THẮNG LÊ NGỌC KIỀU CHINH TRẦN HOÀNG NGUYÊN VŨ LÊ THỊ MAI THƯƠNG KHÓA: 2006-2011 TP HỒ CHÍ MINH 4-2010 MỤC LỤC I)Lời nói đầu II)Tổng quan tình hình nghiên cứu III) Phương pháp nghiên cứu IV)Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn V)Đóng góp đề tài VI)Nội dung đề tài CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN NGHE (LISTENING) TRONG VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ 1.1 Vai trò việc học môn Nghe (Listening) với sinh viên chuyên ngữ 1.2 Những thuận lợi khó khăn chung việc học môn Nghe (Listening) sinh viên khoa Nga CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN NGHE TRONG KHOA NGỮ VĂN NGA 2.1 Tình hình học môn Nghe (Listening) sinh viên khoa Nga 10 2.2 Thuận lợi khó khăn việc học mơn Nghe (Listening) sinh viên khoa Nga 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT MÔN NGHE 13 3.1 Trên lớp 13 3.2 Tại nhà 13 3.3 Từ nguồn tài liệu khác 15 3.4 Ý kiến nhóm nghiên cứu tình hình học mơn Nghe (Listening) khoa Nga 16 3.5 Mơ hình nghe hiệu 21 3.6 Đề xuất cách tiến hành luyện kĩ Nghe hiểu 24 3.7 Một số ý kiến đề xuất sinh viên 27 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 28 4.1 Giải pháp 28 4.2 Khuyến nghị 28 VII) Kết Luận 30 PHỤ LỤC 31 I)Lời nói đầu Nghe xem kỹ khó rèn luyện bốn kỹ Nghe - Nói - Đọc - Viết Bài nghiên cứu nhắm đến việc khảo sát, tìm hiểu trình dạy học kỹ nghe hiểu cho đối tượng sinh viên khoa Ngữ văn Nga trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM Trên sở tìm hiểu chất u cầu mơn học, phân tích khó khăn chủ quan khách quan mà sinh viên khoa Ngữ văn Nga gặp phải, nhóm nghiên cứu mong muốn tìm phương pháp học mơn Nghe tiếng Nga tiếng Anh tốt Trong năm qua giảng dạy ngôn ngữ theo đường hướng giao tiếp phương pháp chủ đạo áp dụng rộng rãi cho nhiều lớp học ngoại ngữ Việc rèn luyện cho người học kỹ giao tiếp xem mục tiêu tiến trình dạy học ngơn ngữ bốn kỹ Nghe - Nói - Đọc - Viết đặc biệt trọng Nghe khơng cịn kỹ ngơn ngữ thụ động địi hỏi kỹ tiếp nhận số sinh viên quan niệm trước Nghe trở thành kỹ chủ động người học đóng vai trị tích cực người tham dự vào thông tin nghe, xử lý thông tin, hiểu giải mã thông tin để cuối phản hồi lại với thông tin Chỉ người nghe phản hồi tiến trình nghe hồn tất, q trình giao tiếp đạt kết mong muốn Kỹ nghe tồi làm hỏng tiến trình giao tiếp Nghe, vậy, xem yếu tố trình giao tiếp Người học muốn tăng cường giao tiếp khơng cịn cách khác phải trau dồi kỹ nghe hiểu Nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài : “NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT MÔN NGHE” để xác định lại vai trò tầm ảnh hưởng quan trọng mơn Nghe q trình học ngoại ngữ giúp bạn sinh viên khoa Ngữ văn Nga có phương pháp học Nghe hiệu riêng đạt kết cao kỳ thi Nghe tăng cường khả giao tiếp ngoại ngữ cho bạn II)Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều báo, nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp học tốt môn Nghe thư viện KHXHTPHCM, thư viện trường ĐHKHXHNV - ĐHQGTPHCM Tại khoa Ngữ văn Nga có đề tài nghiên cứu mang tựa đề “PHƯƠNG PHÁP NGHE HIỆU QUẢ” sinh viên khóa 2001 thực vào tháng 5/2004 Tuy nhiên nhà trường thực đào tạo theo học chế tín nên việc học mơn Nghe có thay đổi định so với mơ hình đào tạo theo niên chế III) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu thư viện trường ĐHKHXHTPHCM; thư viện KHXHTPHCM; nghiên cứu đề tài NCKH sinh viên khóa trước đề tài này; nghiên cứu tài liệu Internet vai trò kỹ Nghe việc học ngoại ngữ để làm sáng tỏ tầm quan trọng việc học môn Nghe Phương pháp nghiên cứu trưng cầu ý kiến phiếu vấn cho sinh viên khoa Ngữ văn Nga ĐHKHXH&NV - ĐHQGTPHCM để làm sáng tỏ thực trạng học môn nghe khoa Nga nguyên nhân khiến cho việc học môn Nghe năm gần sinh viên không đạt kết mong đợi Phương pháp vấn người sinh viên khoa nhằm đưa ý kiến cá nhân thực trạng học môn Nghe khoa Nga IV)Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.Ý nghĩa khoa học Góp phần khẳng định vai trị quan trọng môn Nghe việc học ngoại ngữ 2.Ý nghĩa thực tiễn Giúp sinh viên khoa Ngữ văn Nga ý thức vai trị mơn Nghe Giúp sinh viên khoa Ngữ văn Nga tìm phương pháp học Nghe tốt Đề giải pháp nhằm khắc phục tình trạng học Nghe khơng tốt sinh viên khoa Ngữ văn Nga V)Đóng góp đề tài Đề tài hoàn thành giúp cho việc học môn Nghe tiếng Nga tiếng Anh khoa Ngữ văn Nga cải thiện VI)Nội dung đề tài CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN NGHE (LISTENING) TRONG VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ 1.1 Vai trị việc học mơn Nghe (Listening) với sinh viên chun ngữ Nghe (Listening) ngày khơng cịn kỹ ngơn ngữ thụ động địi hỏi kỹ tiếp nhận (receptive skill) số nhà ngôn ngữ học quan niệm trước Nghe trở thành kỹ chủ động người học đóng vai trị tích cực người tham dự vào thông tin nghe, xử lý thông tin, hiểu giải mã thông tin để cuối phản hồi lại với thơng tin đó, tiến trình gồm bốn thao tác: cảm nhận - hiểu - đánh giá - phản hồi Steil, Barker & Wakson (1983) [4] đề xuất 1.2 Những thuận lợi khó khăn chung việc học mơn Nghe (Listening) sinh viên khoa Nga 1.2.1 Thuận lợi Hầu hết sinh viên khoa có niềm đam mê ngoại ngữ có tinh thần hăng say cầu tiến học tập 1.2.2 Khó khăn Đối với sinh viên, phải thừa nhận thực tế qua năm học ngoại ngữ chương trình phổ thông, đa số sinh viên Nghe (Listening) môn học mẻ hầu hết cho nghe hiểu mơn học khó Trong đó, thời gian mơn Nghe (Listening) hai môn tiếng Nga tiếng Anh học kỳ hạn chế, thời lượng dành cho học nghe lớp ỏi Thời gian tự học sinh viên ỏi Điều lý giải phần thực trạng số sinh viên chép lại phần ghi nghe bạn học lớp học môn Nghe tiếng Nga hay đọc phần ghi lại lời băng nghe (Tapescript) trước đến lớp môn Listening tiếng Anh Thói quen xấu biến q trình nghe lớp trở thành vơ nghĩa lãng phí thời gian Thói quen dịch nghe sang tiếng Việt để hiểu câu chữ, mong muốn nghe nhớ 100% làm người học mệt mỏi có khuynh hướng ngán ngại, hoang mang học nghe lớp Ở nhà nhiều sinh viên thiếu điều kiện tự học Nghe (Listening) nhiều yếu tố khác nhau: phịng ốc khơng rộng rãi, khơng có máy tính, khơng nối mạng Internet… CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN NGHE TRONG KHOA NGỮ VĂN NGA Nhóm nghiên cứu tiến hành phát phiếu khảo sát cho 100 sinh viên khoa Ngữ văn Nga từ năm đến năm Chúng thu kết sau: C3 Đối với bạn, việc học môn Nghe (Listening) a) Thú vị (14 phiếu) b) Bình thường (23 phiếu) c) Khó (46 phiếu) d) Khủng khiếp (17 phiếu) C4 Khi học môn Nghe (Listening) bạn quan tâm đến điều nhất? a) Thầy (cơ) dạy Nghe (Listening) (12 phiếu) b) Giáo trình học Nghe (Listening) (22 phiếu) c) Điểm số (61 phiếu) d) Kiến thức thu sau học phần Nghe (Listening) (5 phiếu) C5 Theo bạn kỹ Nghe có phải quan trọng kỹ (Nghe-Nói-Đọc-Viết) học ngoại ngữ hay khơng? a) Có (88 phiếu) b) Khơng (12 phiếu) C6 Để chuẩn bị cho học Nghe (Listening) lớp bạn thường làm gì? a) Nghe thật kỹ học tới vài lần (3 phiếu) b) Nghe lần trước học (68 phiếu) c) Hoàn toàn không nghe (29 phiếu) C7 Trong Nghe (Listening) lớp bạn thường làm gì? a) Chú ý lắng nghe, tích cực phát biểu, hỏi giáo viên từ bạn khơng nghe được, cố gắng nắm ý (12 phiếu) b) Nghe cố gắng ghi lại hết (72 phiếu) c) Nghe không ghi (16 phiếu) C8 Sau Nghe (Listening) đến nhà bạn làm gì? a) Nghe lại vài lần học, nghe lại từ chưa nghe (9 phiếu) b) Cố gắng học thuộc lòng phần ghi lại (75 phiếu) c) Mượn tập chép lại lớp không ghi (16 phiếu) C9 Khi bạn học Nghe (Listening) trở ngại lớn bạn gì? a) Thiếu vốn từ vựng (71 phiếu) b) Thiếu thời gian học với giảng viên trêp lớp (10 phiếu) c) Thiếu môi trường thực tập (19 phiếu) C10 Ở nhà bạn rèn luyện kỹ Nghe (Nga văn Anh văn) chủ yếu cách a) Nghe băng cassette đĩa CD (67 phiếu) b) Đọc báo, xem phim, nghe nhạc (11 phiếu) c) Xem chương trình tin tức, tin tiếng Nga (Anh) tivi đài phát (10 phiếu) d) Phương pháp khác (12 phiếu) C11 Nếu không nghe trước nhà, bạn nghe tốt lớp hay khơng? a) Bình thường (4 phiếu) b) Có gặp đơi chút khó khăn (47 phiếu) c) Không thể theo kịp (49 phiếu) C12 Nếu lớp thầy (cô) cho nghe hoàn toàn bạn nào? a) Vẫn nghe tốt (2 phiếu) b) Nghe không tốt (66 phiếu) c) Hầu không nghe thấy (32 phiếu) C13 Nếu chọn, bạn thích dạng đề thi Nghe (Listening) nào? a) Nghe hoàn toàn (97 phiếu) b) Nghe lại học (3 phiếu) C14 Theo bạn sinh viên khoa Nga sợ học Nghe (Listening)? a) Sợ bị điểm ( 52 phiếu) b) Chương trình học nặng (41 phiếu) c) Lý khác (7 phiếu) C15 Theo bạn sinh viên khoa Nga thích làm tập Nghe (Listening) dạng nhất? a) Điền vào chỗ trống (6 phiếu) b) Lựa chọn đúng/sai (52 phiếu) c) Tóm tắt nghe (22 phiếu) d) Trả lời câu hỏi khóa nghe (20 phiếu) C16 Đánh giá trình độ nghe bạn a) Tốt (15 phiếu) b) Trung bình (66 phiếu) c) Kém (19 phiếu) C17 Theo bạn sinh viên khoa Nga học tập Nghe (Listening) kết chưa cao? a) Không đủ vốn từ vựng chưa nắm vững ngữ pháp (32 phiếu) 25 định chu cảnh không gian, thời gian xảy việc, mối quan hệ chủ thể giao tiếp, ý định giao tiếp họ Trước nghe lần 1, giáo viên cần nói rõ yêu cầu cần xác định thông tin tình giao tiếp, chủ điểm, loại hình ngơn nghe sở bảng kẻ sẵn bảng: Ai nói (với Bao nhiêu giọng khác nhau? (đàn ông, đàn bà, trẻ em?) ai)? Quốc tịch, nghề nghiệp? Ở đâu? Địa điểm giao tiếp? (ngoài phố, nhà, bến tàu ) Về vấn đề gì? Chủ đề chính? Khi nào? Sáng, chiều, tối? Như Kênh giao tiếp? (Đối thoại trực tiếp, buổi phát thanh, truyền hình, nào? vấn, hội thoại…) Để làm gì? Ý định giao tiếp? (thơng báo, miêu tả, giải thích, bình luận, ) Sau lần nghe thứ nhất, giáo viên yêu cầu học viên cho biết thông tin nghe giáo viên điền lên bảng tất thơng tin Nếu học viên chưa nghe nghe ít, cho sinh viên nghe tiếp lần 2, lần 3… điền tương đối đủ thông tin nghe lên bảng Lần lần nghe để kiểm chứng thông tin đúng, sai? Việc nêu rõ yêu cầu nghe trước nghe lần lần nghe kiểm chứng cho phép đặt người học vào tình nghe tích cực, buộc họ phải tập trung ý để xác định thơng tin liên quan Cuối bước hai, giáo viên gọi vài em tóm tắt miệng thơng tin chốt lại bảng nhằm mục đích khắc sâu ghi nhớ lớp thông tin 26 Bước 3: Nghe hiểu chi tiết nội dung Mục tiêu bước xác định thông tin chủ yếu thông tin phụ, cho phép xác lập nghĩa trọn vẹn nghe Giáo viên đặt câu hỏi nội dung chính, thơng tin phụ cho lớp trước lần nghe hiểu chi tiết; sau nghe, yêu cầu vài em trả lời lấy ý kiến lớp xem câu trả lời Để hiểu chi tiết nội dung nghe, học viên cần phải xác định thông tin sau: Cấu trúc Bài gồm ý chính? Được tổ chức nào? Các ý khẳng định hay phản bác? Trong có: từ nối ý nghĩa logic không, từ nối Các từ nối trình tự thời gian khơng, từ nối đối lập hay nhượng không ,các từ nối nguyên nhân, kết không? Từ vựng Cần xác định từ có ý nghĩa chủ chốt (key words) chủ điểm, ý chính, thực từ Chỉ dẫn cần thiết Lưu ý: Những số, tên địa lí, địa điểm, ngày tháng, từ viết tắt Trong luyện, đặt người học vào tư sẵn sàng, chủ động nghe với yêu cầu cụ thể lần nghe Nếu học viên chưa nghe thông tin quan trọng, cần cho họ nghe thêm 1, ba lần Những từ nghe qua lần nghe điểm tựa để họ đưa giả định kiểm chứng giả định nghĩa Các thông tin thu bước nghe khái quát sở định hướng cho hiểu chi tiết, ngược lại bước nghe hiểu chi tiết cho phép hiểu xác nội dung Số lần cho nghe luyện số cố định, hồn tồn tuỳ thuộc vào khả trình độ nghe học viên lớp cụ 27 thể Trước kết thúc luyện cần cho học viên nghe lại lần cuối để học viên xem xét lại ý nào, từ nào, số trước họ chưa nghe được, nghe chưa xác 3.7 Một số ý kiến đề xuất sinh viên Môn Listening học Thủ Đức nên học phòng LAB dễ tiếp thu Cần tăng thêm chương trình ngoại khóa xem phim Nga, hát Nga Nâng cao chất lượng băng đĩa thay tai nghe bị hư phịng LAB Giáo viên nên bố trí đề tài nghe phù hợp với trình độ sinh viên, từ dễ tới khó Giáo viên nên hướng dẫn kỹ để Nghe (Listening) hiệu Chương trình học khơng nên nặng thời gian học bị rút ngắn lại Nên có giáo viên người nước ngồi phụ trách mảng Nghe-Nói (ListeningSpeaking) để sinh viên học tốt Giảm sỉ số lớp Nghe (Listening) Cho sinh viên năm làm quen với Nghe (Listening) tiếng Nga tiếng Anh 28 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Giải pháp Muốn có kỹ Nghe tốt cần có q trình lâu dài qua hay hai khoá học Nghe (Listening) ngắn ngủi Vấn đề phải giáo dục cho sinh viên, đặc biệt sinh viên năm tầm quan trọng phương pháp học bậc Đại học Không môn Nghe (Listening) mà tất môn học bậc Đại học, học lớp sinh viên phải tự đào sâu nghiên cứu Sinh viên phải tìm cho thân phương pháp học tập hiệu phải tập thói quen chuẩn bị nhà đóng góp ý kiến xây dựng lớp 4.2 Khuyến nghị Đối với môn Nghe (Listening) cần kích thích say mê học tập mơn Nghe (Listening) sinh viên đa số sinh viên chưa làm quen với khái niệm học nghe chương trình phổ thơng Cần khuyến khích sinh viên tham gia câu lạc tiếng Nga tiếng Anh khoa trường Hoạt động CLB cần theo chiều sâu với buổi nói chuyện theo chủ đề, chủ điểm định nên tránh nhàm chán cho sinh viên năm ( vốn từ vựng cịn ít, chưa nghe nhiều từ…) cách học hát, giải câu đố ô chữ xung quanh chủ đề chủ điểm tháng, hoạt động CLB lần nên giao cho khoá phụ trách nên tổ chức tuần lần luân phiên sở Đinh Tiên Hồng Linh Trung Bên cạnh nên mở rộng quy mơ thi tìm hiểu tiếng Nga văn hoá Nga cho sinh viên năm có hội giao lưu học hỏi Khi sinh viên say mê tìm hiểu tiếng Nga, tiếng Anh việc học mơn Nghe (Listening) trở nên dễ dàng Sinh viên nhà chuẩn bị cách tự nhiên, tất yếu Sau lớp sinh viên học tiếp thu hứng thú, khơng phải điểm Lúc việc học lớp tránh gị bó căng thẳng, tạo thoải mái cho sinh viên 29 giảng viên; việc học vào thực chất Sinh viên nhìn nhận đắn việc học kỹ nghe: việc hồn thiện q trình lâu dài, khơng phải gói gọn khố học, muốn học tốt nghe tốt ngồi cố gắng kiên trì cần đam mê phương pháp học tập có khoa học hợp lý Bên cạnh giảng viên nên cung cấp tài liệu tham khảo dạy cho sinh viên số kỹ kỹ phán đốn từ, kỹ nghe lấy ý xóa tâm lý phải nghe tồn sinh viên để sinh viên sau khố học tiếp tục tự nghiên cứu trau dồi kỹ nghe vận dụng sau cần sử dụng kỹ nghe để làm việc, giảng dạy dịch thuật ngoại ngữ sau tốt nghiệp… 30 VII) Kết Luận Muốn học tốt mơn học địi hỏi nhiều yếu tố Đối với môn Nghe (Listening) muốn học tốt, nguời học cần phải nỗ lực kiên trì thời gian dài Khi học mơn Nghe (Listening) sinh viên phải có phương pháp học hợp lý Muốn học tốt môn Nghe (Listening) sinh viên khơng phải có vốn từ vựng mà phải biết kết hợp kiến thức ngữ pháp, kỹ phán đoán … kỹ khác để phân tích thơng tin phản hồi thơng tin nhận Để học tốt Nghe (Listening) sinh viên cần ý đến cách phát âm số tượng ngữ âm đặc biệt tiếng Nga tiếng Anh Ngoài sinh viên nên nghiên cứu văn hóa Nga văn hóa Anh để có thêm cho kiến thức phong tục tập quán đặc trưng họ Ngoài lên lớp sinh viên nên tự luyện tập Nghe (Listening) thêm nhà Khi học Nghe (Listening) sinh viên muốn đạt kết cao phải học với niềm đam mê, không nên quan trọng điểm số dẫn đến căng cứng học tập Sinh viên nên tham gia CLB tiếng Nga, tiếng Anh khoa trường tổ chức nhằm có hội giao lưu học hỏi Sinh viên nên mạnh dạn lên lớp để làm cho học thêm sinh động thêm Thành công dạy học ngơn ngữ nói chung, dạy học kỹ nghe hiểu nói riêng phải kết nỗ lực tồn diện khơng từ phía người dạy, người học, mà cịn từ yếu tố liên quan tài liệu giảng dạy, phương pháp giảng dạy, phòng ốc trang thiết bị phục vụ cho môn học… 31 PHỤ LỤC 1)Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM (DÀNH CHO SINH VIÊN) TRƯỜNG ĐHKHXH&NV Nhằm thu thập thông tin cho đề tài “NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT MÔN NGHE”, mong nhận ý kiến đóng góp bạn sinh viên Những ý kiến sở để đưa phương pháp học tập môn Nghe hiệu (Đánh dấu X lên phương án bạn chọn) I.Thông tin chung C1 Giới tính: 1.Nam 2.Nữ C2 Bạn SV năm thứ        II.Nhận xét bạn C3 Đối với bạn, việc học môn Nghe (Listening) a) Thú vị b) Bình thường c) Khó d) Khủng khiếp C4 Khi học môn Nghe (Listening) bạn quan tâm đến điều nhất? a) Thầy (cơ) dạy Nghe (Listening) b) Giáo trình học Nghe (Listening) c) Điểm số d) Kiến thức thu sau học phần Nghe (Listening) C5 Theo bạn kỹ Nghe có phải quan trọng kỹ (Nghe-Nói-Đọc-Viết) học ngoại ngữ hay khơng? a) Có b) Không 32 C6 Để chuẩn bị cho học Nghe (Listening) lớp bạn thường làm gì? a) Nghe thật kỹ học tới vài lần b) Nghe lần trước học c) Hồn tồn khơng nghe C7 Trong Nghe (Listening) lớp bạn thường làm gì? a) Chú ý lắng nghe, tích cực phát biểu, hỏi giáo viên từ bạn không nghe được, cố gắng nắm ý b) Nghe cố gắng ghi lại hết c) Nghe không ghi C8 Sau Nghe (Listening) đến nhà bạn làm gì? a) Nghe lại vài lần học, nghe lại từ chưa nghe b) Cố gắng học thuộc lòng phần ghi lại c) Mượn tập chép lại lớp khơng ghi C9 Khi bạn học Nghe (Listening) trở ngại lớn bạn gì? a) Thiếu vốn từ vựng b) Thiếu thời gian học với giảng viên lớp c) Thiếu môi trường thực tập C10 Ở nhà bạn rèn luyện kỹ Nghe (Nga văn Anh văn) chủ yếu cách a) Nghe băng băng cassette đĩa CD b) Đọc báo, xem phim, nghe nhạc c) Xem chương trình tin tức tin tiếng Nga (Anh) tivi đài phát d) Phương pháp khác (Xin vui lòng ghi rõ) C11 Nếu khơng nghe trước nhà, bạn nghe tốt lớp hay khơng? a) Bình thường b) Có gặp đơi chút khó khăn c) Khơng thể theo kịp C12 Nếu lớp thầy (cô) cho nghe hoàn toàn bạn nào? a) Vẫn nghe tốt 33 b) Nghe không tốt c) Hầu khơng nghe thấy C13 Nếu chọn, bạn thích dạng đề thi Nghe (Listening) nào? a) Nghe hoàn toàn b) Nghe lại học C14 Theo bạn sinh viên khoa Nga sợ học Nghe (Listening) a) Sợ bị điểm b) Chương trình học nặng c) Lý khác (Xin vui lòng ghi rõ) C15 Theo bạn sinh viên khoa Nga thích làm tập Nghe (Listening) dạng nhất? a) Điền vào chỗ trống b) Lựa chọn đúng/sai c) Tóm tắt nghe d) Trả lời câu hỏi khóa nghe C16 Đánh giá trình độ nghe bạn a) Tốt b) Trung bình c) Kém C17 Theo bạn sinh viên khoa Nga học tập Nghe (Listening) kết chưa cao? a) Không đủ vốn từ vựng chưa nắm vững ngữ pháp b) Không chuẩn bị nhà không tập trung nghe lớp c) Thời gian học Nghe (Listening) ngắn d) Phát âm sai dẫn đến nghe sai e) Nguyên nhân khác (Xin vui lòng ghi rõ) 34 C18 Mỗi ngày bạn dành thời gian cho việc học Nghe (Listening)? a) Trên b) Khoảng c) Khơng C19 Trong q trình học Nghe (Listening) gặp từ bạn làm gì? a) Cố gắng đốn nghĩa từ đó, khơng tra từ điển b) Tra từ điển c) Bỏ qua từ C20 Theo bạn thái độ học tập Nghe (Listening) sinh viên khoa Nga nào? a) Nghiêm túc hăng say b) Nghiêm túc căng thẳng c) Nghiêm túc học điểm số d) Khơng nghiêm túc C21 Bạn có biết trang web học Nghe (Listening) không? a) Biết nhiều trang web b) Biết trang web c) Không biết trang web C22 Bạn có tham gia Câu lạc tiếng Nga, khoa khơng? a) Có b) Khơng III.Ý kiến đóng góp C23 Bạn có đề xuất giải pháp khác để giúp việc học môn Nghe khoa tốt hơn? C24 Bạn có đề xuất ý tưởng để nâng cao kỹ Nghe sinh viên khoa Nga? - 35 C25 Bạn có đề xuất để nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học môn Nghe cho sinh viên khoa Nga? Bạn hoàn thành phiếu khảo sát Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 2) Biên vấn Biên vấn sinh viên khoa Nga I Về thân người vấn Họ tên: Trương Quang Long Giới tính: Nam Tuổi: 22 tuổi Hiện sinh viên năm khoa Địa chỉ: A8 Cống Quỳnh Phường Nguyễn Cư Trinh Trình độ học vấn: Đại học II Địa điểm thời gian tiến hành vấn Địa điểm: Phòng C205 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM (số 10-12 Đinh Tiên Hoàng Quận TPHCM) Thời gian: 8h30 sáng ngày 06/01/2010 Người vấn: Nguyễn Mạnh Thắng, Trần Hoàng Nguyên Vũ Người ghi vấn: Lê Ngọc Kiều Chinh, Lê Thị Mai Thương III Nội dung buổi vấn Người vấn (NPV) : Trước hết, xin cảm ơn bạn nhận lời tham gia vấn Trương Quang Long (TQL) : Mình vui cộng tác bạn NPV : Bạn đưa định nghĩa khái quát môn Nghe (Listening)? TQL : Theo cách hiểu kỹ Nghe trình phức tạp bao gồm việc tiếp nhận thơng tin thính giác, sau tiến hành xử lý thơng tin thu đầu cuối phản hồi thơng tin nghe lời nói chữ viết 36 NVP : Bạn nghĩ mơn Nghe (Listening) có quan trọng khơng ? TQL : Mình nghĩ kỹ quan trọng kỹ Nghe-Nói-ĐọcViết Bởi bạn giỏi kỹ cịn lại kỹ Nghe lại tồi thành công cốc Bởi lẽ suy cho việc học ngoại ngữ luôn đặt nặng vấn đề giao tiếp Nếu học mơn Nghe (Listening) khơng tốt mà giao tiếp được? NVP : Theo bạn có kiểu Nghe ? TQL : Theo có kiểu nghe : kiểu nghe bình thường kiểu nghe hàn lâm NVP : Thế nghe bình thường? Thế nghe hàn lâm? TQL : Ồ, nghe bình thường nghe khơng có chủ đích, chẳng hạn bạn nghe với mục đích giải trí nghe nhạc tiếng Nga tiếng Anh, vơ tình nghe tin tiếng nước ngồi qua tivi… Cịn nghe hàn lâm dạng nghe đòi hỏi bạn phải tâm tập trung phải học có kỹ Sau nghe xong bạn phải tường thuật lại nghe qua dạng kể lại khóa, trả lời câu hỏi, lựa chọn sai… Học Nghe (Listening) lớp kỳ thi Nghe (Listening) dạng NPV : Theo bạn yếu tố ảnh hưởng tới q trình Nghe? TQL : Về phía người học yếu tố ảnh hưởng vốn từ vựng, khả cảm âm, trí nhớ…Cịn yếu tố khác giọng đọc người nói, chất lượng băng đĩa, số lượng thông tin cần phải nghe… NPV : Theo bạn khả nghe mức nào? Bạn làm để học Nghe (Listening) tốt hơn? TQL : Mình nghĩ nghe hiểu mức trung bình Mình nghe chơi tốt Có thể tâm lý chưa tốt hay căng thẳng bước vào phòng LAB làm thi Mình cố gắng cải thiện điều Bên cạnh hay mua băng đĩa nghe nhạc tiếng Nga, tiếng Anh mạng Mình hay vào thư viện ERC để thu thập thêm tài liệu để cải thiện khả Nghe (Listening) 37 NVP : Phải hầu hết sinh viên khoa Nga học Nghe (Listening) muốn điểm cao cuối kỳ không trọng mặt kiến thức thu kỹ cần thiết học sau khóa học? TQL : Điều theo hồn tồn xác, 85% sinh viên khoa Sở dĩ bạn ý đến điểm số đa số bạn thường trọng ngắn hạn không trọng tới dài hạn NVP : Theo bạn điều có tốt khơng? TQL : Khơng Có thể bạn 10 học tủ thi may mắn trúng học thuộc! Nhưng làm việc khơng cho bạn biết bạn nghe có không? NVP : Vậy làm để học Nghe (Listening) cách hiệu không căng thẳng, đạt điểm số cuối khóa cao học kỹ nghe hiệu mà không cần học tủ? TQL : Có lẽ nên cần cải thiện cách nhìn sinh viên môn Nghe (Listening) Nếu sinh viên học Nghe (Listening) cách say mê hứng thú tin họ học tốt bớt quan tâm đến điểm số? NVP : Làm để sinh viên học nghe hứng thú say mê? TQL : Nên xây dựng cho học viên năm nhìn môn Nghe (Listening) Ban đầu nên cho học viên vừa học vừa chơi tập Nghe (Listening) đơn giản Bên cạnh nên cho học viên giải chữ, đố vui với hình thức nghe đoạn gợi ý tiếng Nga tiếng Anh… Thêm vào sinh viên nên tham gia CLB tiếng Nga, tiếng Anh khoa trường để giao lưu học hỏi tăng cường kiến thức NPV : Bạn có nhận xét tình hình hoạt động CLB tiếng Nga khoa Nga? Làm cách để thu hút sinh viên tham gia hoạt động CLB? TQL : CLB hoạt động chưa hiệu nên chưa thu hút sinh viên tham gia Mình đến tham gia CLB thấy chương trình hoạt động cịn sơ sài Một số chương trình có chủ đề, chủ điểm rõ ràng khách mời nói q nhanh làm bạn khơng theo kịp đặc biệt sinh viên năm 1, năm Mình muốn 38 CLB có nhiều hoạt động nên tổ chức luân phiên hai sở Đinh Tiên Hoàng Linh Trung NVP : Cuối cùng, để cải thiện việc học Nghe (Listening) khoa cần làm gì? TQL : Sự cần thiết phải thay đổi người học Người học phải tự ý thức nâng cao trình độ khơng nên thụ động Cho dù tương lai môn Nghe (Listening) phụ trách giảng viên người nước ngồi, có trình độ cao, có tâm huyết sinh viên thụ động học, chây lười không chuẩn bị nhà khơng thay đổi nhiều tình hình NVP : Một lần xin cảm ơn bạn tham gia vấn Chúc bạn dồi sức khỏe học thật tốt 3)Danh mục sách tham khảo [1] Anderson, A & Lynch, T., Listening, OUP, 1998 [2] Brown, G, & Yule, G., Teaching Spoken English, CUP, 1983 [3] Nunan, D., Language Teaching Methodology, Prentice Hall International (UK) Ltd, 1991 [4] Steil, L et al, Effective Listening, Mc Graw Hill, Inc 1983 [5] Underwood, M., Teaching Listening, Longman, 1989 [6] Wardhaugh, R., An Introduction to Sociolinguistics, Basil Blackwell Ltd, 1986 Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu đề tài trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình Nguyễn Anh Thư trình thực đề tài Nhóm nghiên cứu đề tài xin gửi lời cảm ơn đến cô Vy (giáo vụ khoa Ngữ văn Nga) nhiệt tình hướng dẫn cung cấp tài liệu sách báo phù hợp với đề tài cho nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn bạn sinh viên khoa tham gia vào khảo sát, cảm ơn bạn Trương Quang Long tham gia vấn nhóm 39 Cuối chúng tơi xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe để tiếp tục nghiệp trồng người quang vinh Chúng xin mến chúc bạn sinh viên có sức khỏe tốt, đạt nhiều kết cao học tập

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w