1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu tổ chức hoạt động câu lạc bộ môn cầu lông ngoại khoá cho sinh viên trường Đại học Hoa Sen Tp. Hồ Chí Minh

37 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 818,22 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm xây dựng tổ chức hoạt động các câu lạc bộ môn Cầu lông ngoại khóa nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí lành mạnh cho sinh viên Trường Đại học Hoa Sen TP. Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

Giáo dục thể chất trong trường học là một mặt giáo dục quan trọng, không thể thiếu được trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp

phần thực hiện mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi

dưỡng nhân tài” cho đất nước, để cho mỗi công dân, nhất là thế hệ trẻ có điều kiện “ Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức ” Đáp ứng nhu cầu

đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mà trong

đó yếu tố sức khoẻ là quan trọng nhất

Tổ chức hoạt động câu lạc bộ TDTT ngoại khóa cùa SV trong các trường đại học đã có từ lâu, là nơi tập trung những SV có cùng

sở thích một môn thể thao, cùng nhau tập luyện và thi đấu, giao lưu, học hỏi Là tổ chức rất được SV yêu thích và hưởng ứng tham gia tích cực, tự giác, thỏa mãn điều kiện cơ bản trong luyện tập TDTT để đạt được hiệu quả cao

Tuy nhiên, hiện nay do các CLB tồn tại mang tính tự phát, chưa được sự quan tâm đúng mực của các cấp chính quyền, đoàn thể hoạt động không ổn định và không thống nhất về chương trình và nội dung, mặt khác vì điều kiện sân bãi, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt đông TDTT của cac trường còn quá hạn chế, lực lượng huấn luyện viên, hướng dẫn viên không đủ, không đáp ứng được sở thích từng

Trang 2

2 môn của SV, vì vậy số lượng SV tham gia các CLB TDTT rất ít, hoặc chỉ duy trì trong một thời gian ngắn rồi giải tán

Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng của những vấn

đề nghiên cứu nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động TDTT của SV

trong môi trường ĐH, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ MÔN

CẦU LÔNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN TP HỒ CHÍ MINH”

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Xây dựng tổ chức hoạt động các câu lạc bộ môn Cầu lông ngoại khóa nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí lành mạnh cho

SV Trường Đại học Hoa Sen TP Hồ Chí Minh

III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Để đạt được mục đích trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ

sau

Nhiệm vụ 1: Điều tra thực trạng GDTC chính khóa và hoạt

động TDTT ngoại khóa, nhu cầu và điều kiện hoạt động môn cầu lông của sinh viên tại Trường Đại học Hoa Sen TP Hồ Chí Minh

Nhiệm vụ 2: Xây dựng chương trình và tổ chức hoạt động

CLB môn Cầu lông ngoại khóa cho SV trường Đại học Hoa Sen TP

Hồ Chí Minh

Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả của chương trình hoạt động

câu lạc bộ môn Cầu lông tại trường và một số trường trên địa bàn

TP Hồ Chí Minh

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về công tác GDTC trong trường học

1.1.1 Vai trò và tầm quan trọng của công tác GDTC

Trang 3

2.1.3 Phương pháp kiểm tra nhân trắc:

2.1.4 Phương pháp kiểm tra chức năng

2.1.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm (phương pháp test) 2.1.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

2.1.7 Phương pháp toán thống kê

2.2 Tổ chức nghiên cứu:

Trang 4

4 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Chủ thể nghiên cứu tổ chức hoạt động câu lạc bộ môn Cầu lông ngoại khóa cho sinh viên trường đại học Hoa Sen TP.HCM

- Khách thể nghiên cứu:

+ Đối tượng khảo sát: 200 sinh viên (100 sinh nam và 100

sinh viên nữ)

+ Đối tượng phỏng vấn: 30 giảng viên, chuyên gia, cán bộ

quản lý trường Đại học Hoa Sen, Sở GD&ĐT Hoa Sen, Trường Đại học TDTT TP.HCM

2.2.2 Thời gian nghiên cứu:

Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10/2012 đến tháng 09/2014 được và chia làm 3 giai đoạn cụ thể như sau:

2.2.3 Địa điểm nghiên cứu:

Trường Đại học Hoa Sen

Trường ĐH TDTT TPHCM

CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều tra thực trạng GDTC chính khóa và hoạt động TDTT ngoại khóa, nhu cầu và điều kiện hoạt động môn cầu lông của sinh viên tại Trường Đại học Hoa Sen TP Hồ Chí Minh

3.1.1 Thực trạng về việc thực hiện nội dung chương trình GDTC tại trường Đại học Hoa Sen TP HCM

3.1.2 Nhu cầu hoạt động TDTT của sinh viên trường Đại

Trang 5

Nam sinh viên:

Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra thực trạng thể chất Nam sinh viên trường Đại học Hoa Sen (n=100)

Qua bảng 3.5 ta thấy (7/10) chỉ tiêu có hệ số biến thiên Cv%

>10, 3/10 chỉ tiêu có hệ số biến thiên Cv% <10 Chứng tỏ thể chất

của sinh viên nam trường đại học Hoa Sen đồng đều ở mức thấp; ε <

0.05 tập hợp mẫu mang tính đại diện

Trang 6

6 Qua bảng 3.6 ta thấy (6/10) chỉ tiêu có hệ số biến thiên Cv%

>10, 4/10 chỉ tiêu có hệ số biến thiên Cv% <10 Chứng tỏ thể chất

của sinh viên nữ trường đại học Hoa Sen đồng đều ở mức thấp; ε <

0.05 tập hợp mẫu mang tính đại diện

3.2 Xây dựng chương trình và tổ chức hoạt động CLB môn Cầu lông ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hoa Sen TP Hồ Chí Minh

3.2.1 Tổ chức hoạt động CLB môn cầu lông ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hoa Sen TP Hồ Chí Minh

3.2.2 Xây dựng chương trình môn Cầu lông ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hoa Sen TP Hồ Chí Minh

a Lựa chọn hệ thống bài tập

b Xây dựng chương trình thực nghiệm

3.3 Đánh giá hiệu quả của chương trình hoạt động câu lạc bộ môn Cầu lông tại trường và một số trường trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

3.3.1 Đánh giá hiệu quả chương trình hoạt động câu lạc bộ môn Cầu lông tại trường đại học Hoa Sen TP.HCM

 Đánh giá thể lực của sinh viên trường đại học Hoa Sen trước thực nghiệm

Đề tài tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm vào tháng 9/2012

cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ở cả nam và nữ Giải quyết vấn đề này đề tài ứng dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá thể lực và hình thái, chức năng đã chọn được trình bày ở bảng 3.11 dưới đây:

Nhóm nam:

Trang 7

Bảng 3.11: Kết quả kiểm tra thể lực và hình thái, chức năng Nam sinh viên trường đại học Hoa

Trang 8

theo chỉ số tstudent thì kết quả trên giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng không có sự khác biệt đáng kể với p > 0.05

theo chỉ số ttính 0.053 – 0.492 < tbảng thì kết quả trên giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng không có sự khác biệt đáng kể với p > 0.05

 Đánh giá thể lực của sinh viên trường đại học Hoa Sen sau thực nghiệm

 Đánh giá hiệu quả ở nhóm đối chứng

Để giải quyết vấn đề này đề tài sử dụng phương pháp tự đối chiếu để đánh giá kết quả thực nghiệm, nghĩa là so sánh kết quả trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở cả nam và nữ

- Nhóm đối chứng nam:

Kết quả so sánh trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở nhóm đối chứng nam sinh viên trường đại học Hoa Sen được trình bày ở bảng 3.13

Trang 9

Bảng 3.12: Kết quả kiểm tra thể lực và hình thái, chức năng Nữ sinh viên trường đại học Hoa

Trang 10

Bảng 3.13 Kết quả so sánh trước và sau thực nghiệm nam sinh viên trường đại học Hoa Sen

Trang 11

8 Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu có sự phát triển

về hình thái bình thường đúng theo quy luật phát triển sinh học: Chỉ

số chiều cao có tăng nhưng không đáng kể, chủ yếu là tăng về cân nặng (vì đã bước qua thời kỳ nhạy cảm) Các chỉ số chức năng đều tăng tiến có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0.05

Ngoài ra sự biến đổi về hình thái còn được thể hiện qua biểu

đồ 3.2 nhịp tăng trưởng của các chỉ số đánh giá hình thái của nam sinh viên nhóm đối chứng

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ % nhịp tăng trưởng các chỉ số đánh giá hình thái của nam sinh viên nhóm đối chứng

Nhận xét: Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu có sự

phát triển về thể lực rất tốt thể hiện qua mức độ tăng trưởng của 6/6 test đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, ở ngưỡng xác suất P<0.05, điều này chứng tỏ chương trình Giáo dục thể chất tại trường

Côngnăng tim Dung tích sống (ml) 0.21 2.33

12.45

4.57 W%

Trang 12

Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu có sự phát triển

về hình thái bình thường đúng theo quy luật phát triển sinh học: Chỉ

số chiều cao có tăng nhưng không đáng kể, chủ yếu là tăng về cân nặng (vì đã bước qua thời kỳ nhạy cảm) Các chỉ số chức năng đều tăng tiến có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0.05

Ngoài ra sự biến đổi về hình thái còn được thể hiện qua biểu

đồ 3.4 nhịp tăng trưởng của các chỉ số đánh giá hình thái của nữ sinh viên nhóm đối chứng

0.00

5.00

10.00

Lực bóp tay thuận (kg)

Nằm ngữa gập bụng 30s (lần)

Bật

xa tại chổ (cm)

chạy 30m (s)

chạy con thoi 4x 10m (s)

chạy tùy sức 5 phút (m)

2.84

7.16 3.17

6.37 5.42 7.81

W%

Trang 13

Bảng 3.14 Kết quả so sánh trước và sau thực nghiệm nữ sinh viên trường đại học Hoa Sen

(Nhóm đối chứng)

TT Nội dung các Test

Trước thực nghiệm (n=50) Sau thực nghiệm (n=50)

Trang 14

10

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ % nhịp tăng trưởng các chỉ số đánh giá hình thái của nữ sinh viên nhóm đối chứng

Nhận xét: Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu có sự

phát triển về thể lực rất tốt thể hiện qua mức độ tăng trưởng của 6/6 test đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, ở ngưỡng xác suất P<0.05, điều này chứng tỏ chương trình Giáo dục thể chất tại trường

Cân nặng (kg)

Công năng tim

Dung tích sống (ml)

0.20

3.55

9.59 10.71

W%

Trang 15

11

Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ % nhịp tăng trưởng về thể lực của nữ sinh viên trường đại học Hoa Sen nhóm đối chứng sau thực nghiệm

Đánh giá hiệu quả ở nhóm thực nghiệm

Để giải quyết vấn đề này đề tài sử dụng phương pháp tự đối chiếu để đánh giá kết quả thực nghiệm, nghĩa là so sánh kết quả trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở cả nam và nữ

- Nhóm thực nghiệm nam:

Kết quả so sánh trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở nhóm thực nghiệm nam sinh viên trường đại học Hoa Sen được trình bày ở bảng 3.15

Đánh giá hiệu quả ở nhóm thực nghiệm

Để giải quyết vấn đề này đề tài sử dụng phương pháp tự đối chiếu để đánh giá kết quả thực nghiệm, nghĩa là so sánh kết quả trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở cả nam và nữ

- Nhóm thực nghiệm nam:

Kết quả so sánh trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở nhóm thực nghiệm nam sinh viên trường đại học Hoa Sen được trình bày ở bảng 3.15

Nằm ngữa gập bụng 30s (lần)

Bật xa tại chổ (cm)

chạy 30m (s)

chạy con thôi 4x 10m (s)

chạy tùy sức 5 phút (m)

5.79

12.03

4.62

7.42 5.19 10.26 W%

Trang 16

Bảng 3.15 Kết quả so sánh trước và sau thực nghiệm nam sinh viên trường đại học Hoa Sen

Trang 17

12 Qua bảng 3.15 ta thấy:

Ở 10 chỉ tiêu quan sát: chiều cao (cm), cân nặng (kg), chạy 30m XPC (s), lực bóp tay thuận (kg), bật xa tại chỗ (cm), nằm ngữa gập bụng (lần/30s), chạy con thoi 4x10(s), chạy tuỳ sức 5 phút (m), dung tích sống (ml), công năng tim Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu có sự phát triển về thể lực rất tốt thể hiện qua mức

độ tăng trưởng của 9/10 test đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê,

ở ngưỡng xác suất P<0.05, điều này chứng tỏ chương trình hoạt động câu lạc bộ môn Cầu lông tại trường đại học Hoa Sen TP.HCM đã góp phần nâng cao thể lực cho nam sinh viên nhóm thực nghiệm Ngoài ra sự phát triển thể lực của nam sinh viên trường đại học Hoa Sen nhóm thực nghiệm , thông qua chương trình hoạt động câu lạc bộ môn Cầu lông tại trường đại học Hoa Sen TP.HCM tại trường còn được thể hiện qua biểu đồ 3.6 dưới đây

Trang 18

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ % nhịp tăng trưởng về thể lực của nam sinh viên trường đại học Hoa Sen

nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm

Cân nặng (kg)

Lực bóp tay thuận (kg)

Nằm ngữa gập bụng 30s (lần)

Bật xa tại chổ (cm)

chạy 30m (s)

chạy con thôi 4x 10m (s)

chạy tùy sức

5 phút (m)

Côngnăngtim

Dung tích sống (ml)

0.19 2.46

6.95 W%

Trang 19

13

- Nhóm thực nghiệm nữ:

Kết quả so sánh trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở nhóm thực nghiệm nữ sinh viên trường đại học Hoa Sen được trình bày ở bảng 3.16

Qua bảng 3.16 ta thấy:

Ở 10 chỉ tiêu quan sát: chiều cao (cm), cân nặng (kg), chạy 30m XPC (s), lực bóp tay thuận (kg), bật xa tại chỗ (cm), nằm ngữa gập bụng (lần/30s), chạy con thoi 4x10(s), chạy tuỳ sức 5 phút (m), dung tích sống (ml), công năng tim Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu có sự phát triển về thể lực rất tốt thể hiện qua mức

độ tăng trưởng của 9/10 test đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê,

ở ngưỡng xác suất P<0.05, điều này chứng tỏ chương trình hoạt động câu lạc bộ môn Cầu lông tại trường đại học Hoa Sen TP.HCM đã góp phần nâng cao thể lực cho nữ sinh viên nhóm thực nghiệm Ngoài ra sự phát triển thể lực của nữ sinh viên trường đại học Hoa Sen nhóm thực nghiệm, thông qua chương trình hoạt động câu lạc bộ môn Cầu lông tại trường đại học Hoa Sen TP.HCM tại trường

còn được thể hiện qua biểu đồ 3.7 dưới đây

Trang 20

Bảng 3.16 Kết quả so sánh trước và sau thực nghiệm nữ sinh viên trường đại học Hoa Sen (Nhóm thực nghiệm)

Trang 21

Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ % nhịp tăng trưởng về thể lực của nữ sinh viên trường đại học Hoa Sen nhóm

thực nghiệm sau thực nghiệm

0.005.0010.00

15.00

20.00

25.00

Chiều cao (cm)

Cân nặng (kg)

Lực bóp tay thuận (kg)

Nằm ngữa gập bụng 30s (lần)

Bật xa tại chổ (cm)

chạy 30m (s)

chạy con thôi 4x 10m (s)

chạy tùy sức

5 phút (m)

Côngnăngtim

Dung tích sống (ml)

0.11 3.32 9.73

Trang 22

Qua bảng 3.17 cho ta thấy:

Các chỉ tiêu sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê mà ưu thế nghiên

Như vậy, sau thời gian thực nghiệm áp dụng chương trình hoạt động câu lạc bộ môn Cầu lông ngoại khóa tại trường đại học Hoa Sen TP.HCM thì các chỉ tiêu đánh giá thể lực nam sinh viên trường đại học Hoa Sen (nhóm thực nghiệm) đều có sự tăng tiến

Trang 23

Bảng 3.17 Kết quả so sánh hai nhóm thực nghiệm và đối chứng nam sinh viên trường đại học

Hoa Sen sau thực nghiệm

Trang 24

15 Nhóm thực nghiệm có sự tăng tiến tốt so với nhóm đối chứng điều đó được kiểm nghiệm bằng cách so sánh kết quả sau thực nghiệm với kết quả trước thực nghiệm, trong đó ttính đều lớn hơn tbảng

Nhóm

TN (W%)

Nhóm

ĐC (W%)

So sánh

P= 0.01

Trang 25

Biểu đồ 3.8: Nhịp tăng trưởng ở các chỉ tiêu thể chất của nhóm thực nghiệm trước nhóm đối chứng

Cân nặng (kg)

Lực bóp tay thuận (kg)

Nằm ngữa gập bụng 30s (lần)

Bật xa tại chổ (cm)

chạy 30m (s)

chạy con thôi 4x 10m (s)

chạy tùy sức 5 phút (m)

Công năng tim

Dung tích sống (ml)

So sánh W%

Trang 26

Qua bảng 3.19 cho ta thấy:

Các chỉ tiêu sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê mà ưu thế nghiên

Trang 27

Bảng 3.19 Kết quả so sánh hai nhóm thực nghiệm và đối chứng nữ sinh viên trường đại học Hoa

Sen sau thực nghiệm

Trang 28

17 Như vậy, sau thời gian thực nghiệm áp dụng chương trình hoạt động câu lạc bộ môn Cầu lông ngoại khóa tại trường đại học Hoa Sen TP.HCM thì các chỉ tiêu đánh giá thể lực nữ sinh viên trường đại học Hoa Sen (nhóm thực nghiệm) đều có sự tăng tiến

Nhóm thực nghiệm có sự tăng tiến tốt so với nhóm đối chứng điều đó được kiểm nghiệm bằng cách so sánh kết quả sau thực nghiệm với kết quả trước thực nghiệm, trong đó ttính đều lớn hơn tbảng

(W%)

Nhóm

ĐC (W%)

So sánh (lần) S

0.01

Trang 29

Biểu đồ 3.9: Nhịp tăng trưởng ở các chỉ tiêu thể chất của nhóm thực nghiệm trước

Cân nặng (kg)

Lực bóp tay thuận (kg)

Nằm ngữa gập bụng 30s (lần)

Bật xa tại chổ (cm)

chạy 30m (s)

chạy con thôi 4x 10m (s)

chạy tùy sức 5 phút (m)

Côngnăng timtích sống Dung

(ml)

So sánh W%

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w