Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỚI VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Chủ nhiệm đề tài: TS VÕ VĂN NHƠN TP HỒ CHÍ MINH 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỚI VỀ VĂN HỌC 28 GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 28 2.1 Thơ năm đầu kháng chiến chống Pháp 28 2.2 Văn xuôi cách mạng thời kỳ 1945 – 1954 32 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỚI VỀ VĂN HỌC 35 GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 35 3.1 Vụ án Nhân văn – Giai phẩm 35 3.2 Văn xuôi cách mạng giai đoạn 1955 - 1975 36 CHƯƠNG VĂN HỌC Ở CÁC ĐÔ THỊ BỊ TẠM CHIẾM 39 GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 39 4.1 Văn học đô thị bị tạm chiếm giai đoạn 1945 – 1954 39 4.2 Văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1955 – 1975 41 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC CỤ THỂ 50 5.1 Nhận thức tác giả 50 5.2 Nghiên cứu văn 54 KẾT LUẬN 61 THƯ MỤC THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 76 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Khoa Văn học Ngơn ngữ khoa lớn, có bề dầy giảng dạy nghiên cứu khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nhưng nay, Khoa chưa có giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam mang dấu ấn riêng mình, giáo trình tương đối tốt, tổng kết thành tựu nghiên cứu khoa học cán giảng dạy khoa, để làm tài liệu học tập thức cho sinh viên đại học, cho học viên sau đại học tài liệu cho quan tâm Điều khiến nhiều hệ lãnh đạo cán giảng dạy khoa phải trăn trở suy nghĩ Để bước đầu xây dựng giáo trình mong muốn đó, mơn Văn học Việt Nam đăng ký thực loạt đề tài có tính chất tổng thuật nghiên cứu giai đoạn văn học cụ thể Đồng thời qua hệ thống lại, nhận xét đề xuất hướng nghiên cứu tiếp giai đoạn Đề tài Nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 đề tài Với nhiều tư liệu cơng bố từ thời đổi đến nay, với nhiều công trình, giáo trình cơng bố sau năm 1975, cố gắng hệ thống lại luận điểm, nhận định mẻ nhà nghiên cứu, nhà văn giai đoạn văn học nhiều phức tạp nhiều tranh cãi Phạm vi giới hạn đề tài - Chúng tổng thuật cơng trình, giáo trình viết từ sau 1975 đến nay, chủ yếu tổng thuật công trình, giáo trình viết từ thời kỳ đổi có nhận thức văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, khơng phải cơng trình, giáo trình viết sau 1975 hay từ thời kỳ đổi có nhìn mẻ giai đoạn văn học - Từ việc tổng thuật, hệ thống lại, nhận xét đề xuất hướng nghiên cứu tiếp văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 - Nhiệm vụ cơng trình thống kê, tổng thuật cơng trình, ý kiến sau 1975 văn học Việt Nam 1945 – 1975 nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn trước Một giáo trình công phu hơn, mẻ văn học giai đoạn triển khai sau Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp văn học sử - Phương pháp hệ thống - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh Đóng góp đề tài Tổng thuật cách có hệ thống cơng trình, giáo trình có tinh thần nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Nêu lên vấn đề cần trao đổi lâu văn học giai đoạn này: vụ án văn học, tác phẩm có “vấn đề”, phát tác giả, tác phẩm…, từ nhận xét đề xuất hướng nghiên cứu để tiến tới xây dựng giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 mẻ, phong phú khoa học Cấu trúc đề tài Ngồi phần dẫn nhập kết luận, cơng trình gồm có CHƯƠNG: CHƯƠNG Đánh giá chung văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 CHƯƠNG tổng thuật cơng trình, ý kiến có tính chất khái quát viết từ sau 1975 nhà văn, nhà nghiên cứu, đặc biệt từ thời kỳ đổi mới, để đánh giá, nhận định lại văn học Việt Nam thời kỳ 1945 – 1975 CHƯƠNG Nghiên cứu văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1954 Những nhận thức thơ năm đầu kháng chiến chống Pháp, văn xuôi kháng chiến chống Pháp CHƯƠNG Nghiên cứu văn học cách mạng giai đoạn 1954 – 1975 Những nhận thức vụ án Nhân văn – Giai phẩm số vấn đề văn xuôi giai đoạn 1954 – 1975, văn xuôi viết đề tài chiến tranh, đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG Văn học đô thị bị tạm chiếm giai đoạn 1945 – 1975 Những nhận thức văn học đô thị bị tạm chiếm giai đoạn 1945 – 1954 đặc biệt văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1945 – 1975 CHƯƠNG Một số vấn đề văn học cụ thể Chương giới thiệu nhận thức mới, nghiên cứu số vấn đề cụ thể văn học giai đoạn này, việc nhận thức số tác giả, số văn chưa rõ tác giả, tác phẩm bị coi có “vấn đề” Phần Phụ lục gồm số tác phẩm có “vấn đề”, số viết đáng ý từ sau 1975 từ thời kỳ đổi đến CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Nhiều nhà nghiên cứu thường lấy năm 1986 – năm tổ chức Đại hội Toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, làm điểm mốc thời kỳ Đổi Thật trước lâu, sáng tác lý luận, phê bình, có trăn trở việc nhận thức lại văn học viết thời kỳ chiến tranh việc cần thiết phải đối văn học Các truyện ngắn Nguyễn Minh Châu số tiểu luận Hoàng Ngọc Hiến xuất vào năm cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 dấu hiệu cho thấy điều Năm 1978 với Viết chiến tranh (Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 111978.), Nguyễn Minh Châu người mạnh dạn “khuấy động” khơng khí tĩnh lặng văn học viết chiến tranh suốt nhiều thập kỷ Nhìn lại văn học viết chiến tranh ông không khỏi băn khoăn đặt câu hỏi: phải viết chiến tranh mà “tất vấn đề quy luật chiến tranh phát triển trọn vẹn, số phận tính cách nhân vật phơi bày trọn vẹn” câu trả lời ông là: “phải viết người”, viết người với tất mặt tính cách đa dạng lâu phải “tạm thời giấu trang sách” Thật tâm huyết ơng đặt câu hỏi: “Hình ý niệm sâu xa người Việt Nam chúng ta, thực văn học có khơng phải thực tồn mà thực người hy vọng, mơ ước… Những người cầm bút vơ cảm thơng với dân tộc làm yên tâm người cách mô tả thực ước mơ?”1 Từ ý tưởng sâu sắc viết Nguyễn Minh Châu, Hồng Ngọc Hiến từ góc độ mỹ học phát triển thành luận điểm “chủ nghĩa thực phải đạo” báo Về đặc điểm văn học nghệ thuật ta giai đoạn vừa qua đăng Văn Nghệ số 23, tháng năm 1979 làm xôn xao dư Nguyễn Minh Chu (1978), “Viết chiến tranh”, Văn nghệ quân đôi, (11), tr.114 luận thời, đồng thời mở đầu kích thích suy nghĩ tìm tịi cho người cầm bút tìm cách đổi tư văn học: “Sự lấn át bình diện phải tồn bình diện tồn phản ánh nghệ thuật đặc trưng cao phạm trù mỹ học Với ý nghĩa này, nói chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa ta giai đoạn vừa qua mang đậm dấu ấn cao Nguyễn Minh Châu nêu lên biểu cao phương thức miêu tả nghệ thuật Thực ra, đời sống văn học nghệ thuật ta nay, cao biểu cách phổ quát nhiều mặt khác: cấu trúc chủ thể khách thể mỹ học, đặc điểm cấu trúc hình tượng tác phẩm nghệ thuật, đặc điểm cấu trúc hình tượng người sống phản ánh vào tác phẩm…”2 Sớm “xét lại” văn học thời kỳ chiến tranh cịn có Ngun Ngọc Đề cương đề dẫn thảo luận Hội nghị Đảng viên bàn sáng tác văn học 1979 ông khởi thảo với tư cách Bí thư Đảng đồn dành phần quan trọng để “Nhìn lại thời kỳ văn học vừa qua”: “Tự hào thành tựu quan trọng đó, phấn khởi trước đánh giá cao Đảng, lại muốn nghiêm túc nhận rõ hạn chế, chỗ cịn thiếu sót, non yếu văn học ta thời kỳ lịch sử lớn này; đặc biệt muốn nhận rõ thực chất tình hình văn học ta Nhìn chung, dễ thấy hạn chế rõ rệt: Những thành tựu văn học ta chưa tương xứng với tầm cỡ chiến đấu vĩ đại dân tộc chục năm qua Sự nghiệp Đảng, nhân dân to lớn, hùng vĩ, sâu sắc, mà nghiệp văn học ta đạt nhỏ bé, mờ nhạt, nông cạn Khoảng cách đời sống văn học cịn xa” “Nhìn lại tác phẩm văn học viết thời kỳ này, thấy mặt đấu tranh xã hội - tức mặt chuyển động chiều sâu thực Hoàng Ngọc Hiến (1979), “Về đặc điểm văn học nghệ thuật ta giai đoạn vừa qua”, Văn nghệ, (23), tr.2 phản ánh mờ nhạt Dường lịch sử tái tạo văn học chủ yếu đường nét lớn chung nhất, sơ đồ chung nó; cịn tần số rung động sâu xa, tinh vi chưa rõ rệt Trong văn học, lồ lộ rõ số phận chung dân tộc, đất nước, số phận riêng người, thành viên đội ngũ lớn cịn sơ lược, giản đơn Mặt yêu nước bật lên - chỗ mạnh văn học ta thời kỳ nói - mặt đấu tranh xã hội khơng rõ Tính thơ lý tưởng chiến đấu biểu mạnh, tính phức tạp đời sống yếu Cho nên tính thực văn học có bị hạn chế Điều biểu mạnh yếu khác thể loại Thơ, ký, truyện ngắn, thể chiến đấu trực tiếp, mạnh Tiểu thuyết vốn thể loại phản ánh gần sâu đấu tranh xã hội, có sức mơ tả tính biện chứng tinh vi uyển chuyển vận động tâm hồn, số phận người, đạt Một số tiểu thuyết nói chủ yếu gần thơ hay tùy bút dài, nói chung cịn q trơn tru, dễ dãi Nếu tính theo khu vực đề tài phần viết chiến tranh cách mạng phần viết xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong phần viết chủ nghĩa xã hội, chủ yếu phản ánh bước cải tạo quan hệ sản xuất Nếu tính theo thời gian phát triển khoảng năm 60 tốt hơn, thuận khoảng năm 70”3 Nhưng vài tiếng nói tâm huyết lẻ tẻ, phải đến sau Đại hội Đảng lần thứ VI , đồng chí Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam gặp gỡ 100 văn nghệ sĩ đại diện cho ngành sáng tạo Hà Nội, phát biểu tranh luận sôi văn học 1945 – 1975 bắt đầu Những ý kiến đồng chí Nguyễn Văn Linh vấn đề “cởi trói” cho văn nghệ sĩ (“trước hết Đảng phải cởi trói cho văn nghệ sĩ lĩnh vực tổ chức, sách, quy chế, chế độ”) mang đến cho đời sống văn học lúc bầu khơng khí cởi mở Các văn nghệ sĩ muốn mở lịng nói thẳng, nói thật, nêu hết ràng Tạp chí Langbian, số năm 1987 buộc, vướng mắc lâu để để bước vào thời kỳ Báo Văn nghệ số ngày 17/10/1987 có Hai ngày đáng ghi nhớ mi tường thuật gặp gỡ, ghi lại hàng loạt ý kiến nêu lên thực chất 30 năm văn nghệ cách mạng, nhược điểm chế lãnh đạo, quản lý hoạt động văn hóa văn nghệ, trói buộc hữu hình lẫn vơ hình hạn chế lực sáng tạo người nghệ sĩ Sau trao đổi, ý kiến nhà văn có tên tuổi Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Anh Đức, Hồ Phương…, nhà lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học Hồng Ngọc Hiến, Phong Lê, Lê Ngọc Trà, Phan Cự Đệ, Phương Lựu … xuất nhiều tờ báo, tạp chí Thái độ đánh giá lại văn học 1945 – 1975 nhấn mạnh hội thảo văn học Ban Văn hóa Văn nghệ Trung Ương tổ chức thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, thảo luận bàn trịn báo Văn nghệ, trụ sở tạp chí Cộng sản, thành phố Hồ Chí Minh, thu hút hàng trăm nhà văn, nhà khoa học, nhà quản lý văn nghệ Đến ngày 29/11/1987 Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng CSVN nghị số 05 “Đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật văn hóa phát triển lên bước mới”, thổi luồng sinh khí vào văn học Trong số ấn phẩm văn học nghệ thuật lúc đó, bật lên tuần báo Văn nghệ, tờ báo mà nhà Việt Nam học người Nga Anatoli A Sokolov gọi “thủ lĩnh đổi tinh thần Việt Nam”, đặc biệt vào thời kỳ 1987 - 1988, với người đứng đầu nhà văn Nguyên Ngọc Tờ báo tập hợp xung quanh nhiều nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động văn hóa tích cực với mong muốn đổi mạnh mẽ xã hội văn học nghệ thuật Văn nghệ công bố nhiều tư liệu lý thú liên quan đến lịch sử trạng văn học đất nước, khơi lên thảo luận rộng rãi vai trò, nhiệm vụ văn học tình hình Như viết Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa (Văn nghệ số 49 - 50 năm 1987) coi tượng chấn động đời sống văn học chẳng hạn, Nguyễn Minh Châu nói bi kịch đánh nhà văn trung thực, tài năng, tâm huyết đau nỗi đau hệ, nỗi đau thất thiệt to lớn văn nghệ minh họa “nhà văn đánh đầu tác phẩm văn học đánh tính tư tưởng” Cũng Văn nghệ, Phạm Thị Hồi cho “rút kết luận sau đây: Gần kỷ văn xi, chưa có thời kỳ tự thỏa mãn, dễ thỏa mãn chục năm qua… Sự tự thỏa mãn khiến tự cô lập với giới, phải chăng, điểm chết nghệ thuật Gần kỷ văn xuôi, khơng có giai đoạn lạc quan, đầy thiện chí với đời sống chục năm qua Ghi nhận cơng lao khơng có sai Nhưng văn học có lạc quan đầy thiện chí, điều nói lên đời sống tinh thần nghèo nàn, biến động, dường có kẻ thù hành mà khơng có kẻ thù tư tưởng Phải điểm chết nghệ thuật? Và cuối cùng, không giai đoạn văn chương giàu tính tập thể thời kỳ vừa qua Chúng ta tiến lên, lùi xuống cách đoàn kết; dường phi cá tính Sự phi cá tính này, phải điểm chết nghệ thuật?”4 Một kiện đáng kể đời sống văn học thời kỳ đầu đổi mới xuất cơng trình Một thời đại văn học (Hà Nội, Nxb Văn học, 1987) bao gồm viết Nguyễn Đăng Mạnh (Một cách mạng sâu sắc lịch sử văn học dân tộc; Điểm qua bốn mươi năm phê bình văn học Việt Nam đại); Trần Đình Sử (Con người văn học Việt Nam đại); Lại Nguyên Ân (Sự phát triển thể loại văn học Việt Nam mới), Vương Trí Nhàn (Bốn mươi năm phát triển ngơn ngữ văn học), Ngơ Thảo (Sự hình thành nhà văn kiểu mới) Cơng trình bật trước hết tinh thần sáng tạo, từ lập trường nguyên tắc nghệ thuật chủ nghĩa thực mà phân tích lý giải phương Văn nghệ số ngy 27.02.1988 hoàng đến thế, thảm hoạ chưa có lịch sử Rõ ràng có mối hoạ lớn thực tế đe doạ loài người, ngưỡng cửa giai đoạn giải phóng cao nó, giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa Điều đặc biệt có ý nghĩa gương phản diện khủng khiếp chủ nghĩa Mao, lại làm sáng tỏ đường cách mạng sáng ngời chúng ta, riêng lĩnh vực người, làm sáng tỏ quan điểm đường đắn, sáng tạo Đảng ta xây dựng xã hội mới, người Con người làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa đối lập triệt để với lối người tăm tối vô danh man dại kiểu Mao Cho nên, suốt trình cách mạng lin tục chng tnữa, nhiệm vụ xây dựng người mang ý nghĩa chiến đấu, qua chiến đấu mà xây dựng người xây dựng người để ngang tầm với nhiệm vụ chiến đấu lúc, lần ý nghĩa rõ rệt, sâu sắc Bởi lần đấu tranh liệt lâu dài chống bọn ngoại xâm phương bắc lại đấu tranh để bảo vệ lấy đường cách mạng đắn chúng ta, bảo vệ cốt lõi thiêng liêng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ khẳng định cách sống Việt Nam, người Việt Nam Trên cố gắng phân tích số nét chủ yếu nội dung đấu tranh mới, vận động cách mạng diễn đất nước ta ngày Đó phương hướng nội dung văn học ta thời kỳ mới, nói mục tiêu chiến đấu quan trọng văn học ta ngày Rõ ràng so với trước, nội dung văn học đợi có phát triển mới, văn học đứng trước nhiệm vụ mới, sâu hơn, cao hơn, nói, chất Chúng tơi nghĩ điều chi phối tồn mặt chủ trương công tác khác văn học ta 112 Ngoài việc nhận thức phương hướng nội dung văn học thời kỳ trên, nghĩ, để làm tốt nhiệm vụ mình, có lẽ cịn có số điểm cần bàn bạc, làm sáng tỏ thêm chức văn học đời sống, chiến đấu chung Trước nhiều lần thảo luận vấn đề xác định số chức chủ yếu văn học, chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mỹ v.v Bây muốn cố gắng tìm hiểu sâu thêm vấn đề Thực tế đời sống cho thấy nhu cầu văn học nghệ thuật thực nhu cầu thiếu người, chí coi điều kiện tồn người Con người phát triển cao nhu cầu điều kiện tồn lớn, thiết Vì vậy? Như biết: văn học phản ánh đời sống Song vấn đề phản ánh đời sống, mà có mặt lại cần thiết, thiết đến người? Chúng nghĩ văn học phản ánh đời sống, song mà chép lại, mà "bắt chước" (nếu nói vậy) khơng phải đời sống Cái mà bắt chước sáng tạo đời sống Nó ln ln ln cố gắng tìm học lấy cách thức nào, qui luật kỳ diệu mà đời sống sáng tạo đẹp đẽ Cái mà văn học cố gắng phản ánh sáng tạo đời sống, khơng phải đời sống, thường bị hiểu nhầm Học lấy cách thức, qui luật huyền diệu mà đời sống sáng tạo nên, hướng theo qui luật ấy, tác phẩm mình, người lại sáng tạo giới khác tương đương với giới có thực bên ngồi Cho nên, nói, chức tập trung văn học, tác dụng cuối độc đáo là, gương sáng sáng tạo, kích thích người sáng tạo, niềm khát khao sáng tạo, ý chí sáng tạo Nó giúp cho người tự giải phóng lực sáng tạo vơ tận 113 Nếu trí cốt lõi chủ nghĩa làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa giải phóng đến cao lực sáng tạo độc đáo người gắn liền với tồn xã hội, phải đến lúc văn học, hết, vừa có điều kiện vừa phải sâu cả, vào chức Tự thân phải thật làm chủ, thật sáng tạo, nhà văn, tác phẩm phải thật có tìm tịi cơng phu, sâu sắc, phải độc đáo sáng tạo Nhận thức cao văn học ta ngày nay, liền đặt loạt yêu cầu nhiều mặt mà văn học phải phấn đấu đáp ứng Trong có lẽ quan trọng yêu cầu người nghệ sĩ - nhà văn Rõ ràng nhà văn phải người làm chủ, người sáng tạo Phải từ bỏ trước hết thái độ thụ động, bị động trước sống Phải phấn đấu cao, không ngừng để tự chiếm lĩnh lực làm chủ ngày lớn Phải gắn với tồn đấu tranh xã hội Phải xác định vững trách nhiệm làm chủ mạnh mẽ Trên phân tích số điểm chủ yếu phương hướng, nội dung, nhiệm vụ văn học ta Để thực tốt phương hướng ấy, vấn đề quan trọng phải giải vấn đề lực lượng, vấn đề đội ngũ Bước vào chiến đấu ngày nay, có đội ngũ văn học đơng đảo, trải, rèn luyện, nhiều kinh nghiệm, gồm nhiều hệ nối tiếp Chúng ta có lực lượng qúi nhà văn cầm bút từ trước cách mạng tháng Tám, suốt chiến đấu liệt gian khổ Đảng, nhân dân mươi năm qua, vừa rèn luyện chiến đấu vừa tích cực tham gia chiến đấu hoạt động văn học hoạt động xã hội mình, góp phần quan trọng dìu dắt, đào tạo hệ tiếp sau Một số nhà văn đến sung sức sáng tạo 114 Chúng ta có lực lượng nhà văn hình thành từ kháng chiến chống Pháp, đội ngũ chủ lực thời kỳ văn học chống Mỹ cứu nước, có đóng góp quan trọng Chúng ta có lực lượng đơng đảo nhà văn trẻ bắt đầu cầm bút từ năm đánh Mỹ ác liệt, lực lượng hoạt động văn học ta Gánh vác nhiệm vụ ngày văn học, hệ đó, hệ có chỗ mạnh riêng mình, có vị trí độc đáo Vấn đề muốn đề cập hôm là, đứng trước nhiệm vụ mới, đội ngũ đông đảo chúng ta, muốn xác định lực lượng phải lực lượng trung tâm chịu trách nhiệm lớn nhất, đồng thời có nhiều điều kiện, nhiều khả giải nội dung chiến đấu mặt trận văn học mà phân tích Mỗi giai đoạn cách mạng, vậy, lại làm xuất lực lượng giữ vai trò trung tâm giải nhiệm vụ giai đoạn Mỗi giai đoạn văn học Trong giai đoạn văn học ta, nghĩ, lực lượng trung tâm phải lực lượng mà ta thường gọi lực lượng nhà văn trẻ, lực lượng nhà văn hình thành chủ yếu từ chống Mỹ cứu nước Lực lượng phải tiến lên trở thành đội ngũ chủ lực giai đoạn văn học Tất nhiên vậy, khơng có nghĩa phủ nhận, loại bỏ vị trí tất người cầm bút khác Rất nhiều nhà văn thuộc lớp trước sáng tạo nên tác phẩm xuất sắc năm tháng tới Song vấn đề hôm nay, tất nhiên, người sống trung tâm sống hôm có đầy đủ điều kiện để giải tốt Cho nên muốn cố gắng phân tích kỹ điều kiện Có lẽ đặc điểm chỗ mạnh quan trọng lực lượng là, khác hệ trước, nói chung họ sinh bước vào đời sau 115 Cách mạng tháng 8, đời họ nói chung hồn tồn thuộc chế độ mới, họ thành cách mạng, vấn đề đời họ vấn đề thực tế cách mạng vài chục năm nay, có người nói "họ đẻ Đảng, Đảng đứt ruột đẻ ra" Tuổi trẻ họ, chuẩn bị họ trường học lớn dội chống Mỹ cứu nước Và điều quan trọng nữa, ngày họ người đương thời trực tiếp chiến đấu hôm Họ trung tâm chiến đấu Những vấn đề đặt trung tâm chiến đấu hôm đặt cho họ, tuổi trưởng thành sung sức họ Hơn hết họ có điều kiện nghe rõ hơn, tập trung câu hỏi thiết sống bây giờ, vì, giản đơn thơi, câu hỏi trước hết hỏi họ Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ư? Chính họ phải cầm súng Đổ máu ư? Chính máu họ Xây dựng ư? Chính bàn tay họ phải làm, mồ họ phải đổ Xây dựng người làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa ư? Chính họ phải trước hết trở nên người Nói điều đây, nghĩ, trước hết muốn nói lực lượng nhà văn trẻ phải có ý thức đầy đủ vị trí nhiệm vụ lịch sử mình, từ mà có trách nhiệm đầy đủ với vị trí nhiệm vụ Họ phải làm chủ Và từ họ phải đối chiếu với nhiệm vụ, phấn đấu cao tự xây dựng cho ngang tầm với nhiệm vụ Rõ ràng so với tầm cỡ nhiệm vụ đó, lực lượng lực lượng chủ lực có nhiều chỗ bất cập Từ sau mùa xuân 1975, lực lượng khác, nói chung họ bật khỏi mũi nhọn đời sống Họ rời địa bàn xung yếu chiến đấu Cho nên lực lượng chưa họ nghe được thấu câu hỏi sống Trở lại mũi nhọn đời sống việc cấp bách Mặt khác khuyết điểm kéo dài nhiều năm việc chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ nhà văn trẻ, nên ngày khoảng cách trình độ mặt anh chị em, trình độ trị, văn hố, kiến thức chung, nghề nghiệp so với 116 nội dung nhiệm vụ xa Khoảng cách nói có lúc đến mức báo động, đòi hỏi nỗ lực lớn, kiên quyết, kiên trì giải Còn vấn đề khác nữa: vấn đề tư cách xã hội, ý thức trách nhiệm xã hội người cầm bút số khơng anh chị em Do chưa nhận rõ nội dung đấu tranh, nhiệm vụ mà hệ phải đảm nhiệm, nên việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất người nghệ sĩ cách mạng có bị xao lãng, khơng có phương hướng đắn, rõ rệt Phải chịu trách nhiệm hạn chế không nhỏ đây, chúng tơi nghĩ, vừa có phần anh chị em đội ngũ trẻ, vừa có phần quan trọng người lãnh đạo Chúng ta thiết phải phấn đấu khắc phục định khắc phục được, tạo nên sinh khí văn học 1979 Nguồn: Tạp chí Langbian, số năm 1987 117 HÃY ĐỌC AI ĐIẾU CHO MỘT GIAI ĐOẠN VĂN NGHỆ MINH HOẠ Nguyễn Minh Châu Là người sáng tác, giống nhiều anh em sáng tác khác, có thói quen vừa viết vừa tự quan sát, nhìn theo ngịi bút có lúc đầy hào sảng có lúc lại đầy đắn đo hồi hộp lẫn e ngại chạy mặt tờ giấy định mệnh Chao ơi, để bụng khơng nói thơi nói chuyện vui lắm, mà buồn lắm, có đơi buồn đến thối ruột! Thú thật chừng ba bốn năm trở lại lên ngán giấy bút, hay so sánh với anh em bạn bè cầm bút cách sn sẻ bình thản, trời đất ban cho tạng nhà văn luôn sẵn sàng thích nghi với thứ lý luận luật lệ văn học, họ thật sướng, viết trang giấy mà bụng chẳng có điều phải sợ sệt, lo lắng, người sống đĩnh đạc, thẳng đường rộng lớn mà đi; cịn y kẻ gian phi lúc lút thu giấu quốc cấm cạp quần hay áo Nghĩ mà buồn q, nghề giấy bút chẳng ni mà thấy hành Có lúc - nói thật lẩm cẩm - tơi lại hay đem so sánh với nhà văn đất nước hàng trăm năm bình ổn, nhân vật họ phải chịu đựng nỗi đau khổ dằn vặt thật sang trọng, đâu đám nhân vật mình, khơng đau khổ, hoạn nạn mà vui, hạnh phúc họ nhem nhuốc, nhớn nhác, tội nghiệp quá! Hỡi ôi, nhân vật sang trọng, sang trọng lây! Có lúc tơi lại đem công việc so sánh với công việc nhà tiền chiến cầm bút trước cách mạng, gọi nhà văn thực phê phán Ví dụ 118 ơng Nam Cao chẳng hạn Có lần ơng la lối, hơ hốn ầm lên thiên hạ bít hết lối ngịi bút ơng Viết chuối hay chó kẻ say rượu phạm húy, có người đe đánh, đe đốt nhà Bị o ép đến tưởng không viết gì, mà cuối cùng, đời cầm bút Nam Cao trước cách mạng số năm có đâu, mà đủ để lại nhiều, có quyền viết thực, lẽ đời, đời, khuôn mặt người đời thực đến Chí Phèo thực đến Thật vừa viết vừa nói Chứ đám chúng tôi, từ nhà văn trẻ đến lớp nhà văn già chăm sóc chăn dắt kỹ lưỡng Sao lại nhỉ, sau bốn chục năm nhìn trở lại nhà văn tiêu biểu văn học phần đông tất cả, có tì vết lịch sử đời cầm bút? Rồi từ bắt buộc sinh thói quen khơng biết lúc mà tơi nghĩ thảm tư cách người nghệ sĩ, cầm bút phải nghĩ đến né tránh, che chắn, rào đón, đối phó Có vẻ tuồng nhà văn ngồi trước trang giấy lúc phải cầm hai bút: bút để viết cho người đọc bình thường, cho đời, bút khác viết cho đạo, lo việc che chắn, viết cho lãnh đạo văn nghệ đọc Mà ngòi bút thứ hai - buồn thay nhà văn cầm lâu ngày để tự bảo vệ kinh nghiệm, mà tài hoa lắm! Quả thật tơi khơng có tài rào đón, che chắn cầm bút viết văn đến lúc ngồi nghĩ lại tự nhiên sinh giận đến phát chán mình, chán cho đồng nghiệp, bè bạn Điều đáng buồn người phải xoay trở, vặn vẹo bút, phải làm động tác giả nhiều nhà văn có tâm huyết, có tài, muốn văn học phải có văn học, khơng muốn văn học minh họa Trong bút minh họa, tác phẩm minh họa ca ngợi chiều lại thoải mái, người viết cầm bút thoải mái mà chẳng có phải luồn lách, phải đắp đậy, rào đón, phải cơng thức sơ lược, nhạt, ngày người đọc thấy giả, ngày người đọc thấy rõ 119 tác phẩm minh họa ca ngợi chiều giả dối bào chữa nổi, đắp đậy nổi, so với đời thực bên ngồi Tơi khơng nghĩ chục năm qua văn học cách mạng - văn học ngày có nhờ trí tuệ, mồ máu nhà văn - khơng có hay, khơng để lại tác phẩm chân thực Nhưng phía khác, phải nói thật với rằng: chục năm qua, tự sáng tác có lối viết minh họa, văn học minh họa, với bút quen với công việc cài hoa, kết lá, vờn mây cho khn khổ có sẵn mà quy cho tất thực đời sống đa dạng rộng lớn Nhà văn giao phó cơng việc cán truyền đạt đường lối sách hình tượng văn học sinh động, nhiều lý từ ngày đầu cách mạng, nhà văn tự nguyện tự giác thấy nên cần làm (thậm chí có phần nhà văn theo cách mạng kháng chiến cịn coi mới, hoàn cảnh "lột xác") Từ trở thành thói quen Thói quen người vốn quen hành lang hẹp, vừa hẹp vừa thấp Lần lượt bắt đầu nhà văn tiền chiến hết lớp người cầm bút đến lớp người cầm bút khác, với khả thích nghi ghê gớm, nhà văn thích nghi với văn học minh họa thích nghi với cách sống gian khổ, thiếu thốn chiến tranh Những nhà văn cảm thấy thiếu thốn bối lại tự dụ dỗ khuyên nhủ lẫn tự bạt chiều cao cho thấp khỏi chạm trần, tự ép khuôn khổ chiều ngang lại để khỏi kềnh càng, để lại thoải mái hành lang Tuy vậy, lần hết chiến tranh chuyển sang hịa bình sau số năm, đường hướng minh họa tình hình dân chủ văn nghệ lại làm dấy lên vụ vụ khác Những người "lính gác" lại có dịp "khép lại" khơng rời mắt khỏi người, đặc biệt người có tài hay có tật khơng ngừng thuyết phục với tất với người hành lang tất 120 giới văn nghệ cách mạng Khơng khí để thở, bầu trời để ngắm, đất chân để lại tất giới minh họa, nhà văn vùng vẫy, sáng tạo phát huy tài Trong nghệ thuật hội họa châu Âu chẳng để lại tác phẩm danh họa lịch sử tôn giáo đời thánh, thực tác phẩm hội họa cổ điển sống đời đời tác phẩm minh họa Tôi nghĩ đường lối sách Đảng, kể sáng suốt đắn sai lầm điều chỉnh thời kỳ soi rọi, giúp nhà văn nhìn thấy vấn đề thực tế sâu xa đất nước, gợi ý cho nhà văn suy nghĩ, chiêm nghiệm quý báu Nhà văn người trinh sát đời, việc tìm hiểu hình thành đường lối sách tìm hiểu việc đời từ trình Ý nghĩa tác dụng đường lối, sách văn nghệ Tôi nghĩ nhà nghệ sĩ đứng trước vật, nảy ý tưởng minh họa tìm thấy tràn ngập cảm xúc chân lý đẹp Thất thiệt to lớn văn nghệ minh họa ta từ nhà văn đánh đầu tác phẩm văn học đánh tính tư tưởng, - nghĩa tư tưởng độc đáo mang tính khái quát đời riêng nhà văn Như người đánh phần hồn phần xác, phần hồn nhà nước bao cấp Chúng ta không thiếu nhà văn có lịng có thực tài khơng hàng chục năm qua có họ phải ơm hai thứ người hai thứ tội nợ, mà đâm sợ Sau vài lần viết bị vấp váp, bị thổi còi, bị phê phán báo, tập thể góp ý xây dựng, nhà văn ngồi vắng vẻ ngâm nga: "Chót lịng trinh bạch từ xin chừa", mà chừa Con người nghệ sĩ đấy, hèn đớn khơng chừa thói quen khao khát sáng tạo, lời nói thật chút lịng với đời Nó thứ chất thiên phú, hay thứ chất giời đày? 121 Rồi viết, cầm bút, vừa muốn phô diễn tư tưởng, chõ miệng hai hàng chữ để cảnh tỉnh với đời điều tiên cảm thấy đời sống lại muốn giấu đi, gói bao lần lá, rào sau bao tầng chữ Văn chương mà muốn viết câu trung phải viết câu nịnh? Hèn, hèn chứ? Nhà văn nước tận tâm can mà chẳng thấy hèn? Cái sợ làm hèn Vì mà từ xưa tới có nhà văn nhà thơ ẩn tác phẩm? Chúng ta vắng thiếu thơng đứng sừng sững Có nhà văn đàn anh nâng chén rượu lên đám đàn em: "Tao sống, cầm bút đến nhờ biết sợ!", nói ngửa mặt lên trời cười rung giường, nước mắt tuôn lã chã, giọt đổ xuống đất, giọt đổ vào lịng Có người cầm bút đến lúc bước sang giới bên chưa dám lên lời nói thật tự đáy lịng, khơng dám viết hồi ký thực, sợ để liên lụy đến đời Có người lại biến sợ hèn thành thứ vật trang sức thách thức, vật biểu sức sống dai dẳng Giữa chồng sách trước mặt lúc hai tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam nhà thơ Xuân Diệu Một nhà thơ lớn Xuân Diệu làm công việc công phu bình giá giải thích giá trị văn học cổ điển nước nhà, mà Xuân Diệu phải rào đón, dựng lên lớp phên giậu để tự che chắn? Sao mà khổ vậy? Rồi dù khơng muốn tơi phải nói độc đoán chế áp lãnh đạo văn nghệ nhiều năm qua khiến cho nghệ sĩ chân ln ln gắn bó với cách mạng, với Đảng, suốt đời cảm thấy phạm tội Cũng người cầm bút, có phần bất tài nhảy lên bục tao đàn để múa may, phần tài trùm chăn nằm chờ ngày xuống mồ! Con đường bút trẻ hăm hở phấn đấu để trở thành nhà văn đường phải giết phần nhà văn người mình, đường tự mài mịn cá tính tính trung thực ngịi bút! 122 Chúng ta phải nhìn lại kỹ hành trình văn học qua mắt thông minh, không phiến diện thực cầu thị, để mặt không phủ định tất cả, mặt khác, với tinh thần tự phê phán thấy cho rằng: đơi với động tốt trói buộc lẫn thời gian dài lớp người cầm bút, lại địi hỏi phải có tác phẩm lớn Thật mâu thuẫn Chả khác trói lại bảo đố mày bay lên! Muốn có tác phẩm lớn, liệu có chấp nhận tính cách ngòi bút nghệ sĩ với tầm tư tưởng lớn mà tơi nghĩ q chói sáng, với điều nói thật khơng phải dễ nghe, chí làm đảo lộn quan niệm với nỗi dằn vặt, băn khoăn lớn chung quanh bề mặt nhãn tiền tận chín tầng đất sâu sống người dải đất Và tác phẩm lớn gì? 40 triệu dân đất nước Tây Ban Nha nhân loại biết đến kính trọng lão gàn vĩ đại mang tất tính ảo tưởng mn đời tồn thể nhân loại Và gần tỷ người đất nước Trung Hoa nhân loại thấu hiểu sâu sắc anh chàng nông dân A.Q Cả Don Quichotte lẫn A.Q chẳng làm xấu Tây Ban Nha lẫn Trung Quốc, mà làm đẹp cho hai đất nước Tài năng, thiên tài bắt được, trời cho, mà biết họ đến, Nguyễn Du, họ đến khắc khoải nhân sinh, có điều đau đớn chúng ta, lầm lũi cát bụi đời thường Nhiệm vụ chuẩn bị bầu khơng khí cho họ thở, cho họ sống, đừng giết chết họ, đừng ghen tỵ với họ, đừng làm họ 123 sống dở chết dở mà phải nở nụ cười, đừng làm cho họ thui chột trí tuệ lẫn tình cảm, đừng khiến họ cuối trở thành Công việc chuẩn bị cho hệ trẻ Hội Nhà văn hôm khơng phải chuẩn bị lị ấp hàng trăm hàng ngàn trứng gà trứng vịt, mà chuẩn bị cho tư cách nghệ sĩ tài lớn đời Nói có bốc đồng chăng, cao vọng chăng? Nhưng phải đốt lên lửa cao vọng! Chẳng lẽ mãi hệ nhà văn Việt Nam yên tâm sản xuất tồn sản vật khơng ngó đến văn học giới Chẳng lẽ Việt Nam ngày hưởng thiên hạ mà khơng làm góp vào chung thiên hạ? Chẳng lẽ nhà văn Việt Nam ngồi mãi có chung tên riêng nhà văn Việt Nam? Để quay trở về, hát mẹ khen hay? Và đàn mãi suốt đời tự hào người mẹ nhà khen ngợi!? Tôi nghĩ trước hay sau, trở thành bảo thủ, lạc hậu, cũ kỹ Bảo thủ già quy luật Trong khoa học, đến óc mẻ Einstein già bảo thủ mà! Cái mà chả cũ đi, - dòng thác biến đổi qua thời gian? Cái biết cười xịa nhận sai lầm, bảo thủ Chúng ta trở nên sáng suốt sau tiếng cười Bởi sau chắn không giơ tay ngăn cản mới, tiến bộ, mà xuất tâm làm lại với thái độ chân thành, xởi lởi, cởi mở, để xây dựng giai đoạn văn học văn nghệ Vừa qua có in lại tuyển tập nhà văn đàn anh Giở tổng kết đời văn cịn đẫm mồ ấy, điều khôn ngoan cuối rút không chừa ai, tất phải biết lễ phép trước quy luật đào thải Những đích thực văn chương cịn, khơng tái bản, khơng tuyển tập, báo chí khơng đề cao lên cịn Nó đất cát, cỏ, ca dao, tục ngữ, 124 sống bình dị bền vững ln ln cịn Cịn phe phẩy, ưỡn ẹo nhảy cẫng lên ngược lại, mất, cát sỏi lại trở cát sỏi Tôi đọc tuyển tập thấy tiếc cho tài Giá chục năm qua văn nghệ không chủ yếu lấy minh họa làm đường hướng, đừng có hành lang hẹp thấp ấy, bầu khơng khí nghi ngờ lơ lửng đầu văn nghệ sĩ, mà chủ trương khuyến khích cá tính, khuyến khích sáng tạo chấp nhận đa dạng, chấp nhận sáng tối, hồn tồn đặt lịng tin vào lương tri nhà văn, không nửa tin nửa nghi ngờ đề phòng, văn nghệ khoảng đất rộng rãi nhà văn nghệ sĩ sáng tạo đến đầu bạc phơ, kẻ người mất, họ để lại cho nhiều Và khơng khéo người mà lâu kêu ca, lên án cố tình quên lại cái, người lại, để lại Sự lại số phận tác phẩm văn học đời văn độ lùi thời gian ngầm chứa đựng lựa chọn đầy huyền diệu cơng Hình nhân dân, nhân dân Việt Nam đầy trầm tĩnh kỳ tài mà hình ảnh nghệ thuật điêu khắc từ hàng trăm năm chạm khắc lên khối gỗ thành tượng ngàn mắt ngàn tay, đến hôm không ngừng sáng suốt lựa chọn giúp cho đích thực nghệ thuật, đồ giả, để bỏ vào gia tài văn hóa đất nước để lại từ Đinh, Lê, Lý, Trần Và nhân dân, nhân dân Việt Nam dũng cảm sau lần đánh giặc xong lại lặng lẽ làm ăn giơ bàn tay chai sạn vẫy lại, kể cho nghe thời muôn đời, độc ác nằm nhân hậu, cực đoan nằm tinh thần xởi lởi, cởi mở, nhẩy cẫng lên lấc láo dung dị, thái độ bình thản chịu đựng tinh thần trách nhiệm đầy suy nghĩ Nguồn: Văn nghệ, Hà Nội, số 49 & 50 (5-12-1987) 125 126