Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Trường NGHIÊN CỨU MỚI VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM 1900-1932 LÊ THỤY TƯỜNG VI Thành viên tham gia: Trần Ngọc Hồng Phan Mạnh Hùng TP.Hồ Chí Minh, tháng 9/2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU MỚI VỀ VĂN HỌC YÊU NƯỚC CỦA CÁC SĨ PHU DUY TÂN 1.1 Phong trào Duy Tân đầu kỷ XX 1.2 Tư tưởng yêu nước sĩ phu Duy Tân 1.3 Một số gương mặt tiêu biểu phong trào Duy Tân 12 CHƯƠNG 24 NGHIÊN CỨU MỚI VỀ PHAN BỘI CHÂU 24 2.1 Phan Bội Châu – Thân 24 2.2 Sự nghiệp văn chương 25 CHƯƠNG 35 NGHIÊN CỨU MỚI VỀ PHAN CHÂU TRINH 35 3.1 Phan Châu Trinh – Thân 35 3.2 Phan Châu Trinh nghiệp Tam dân 36 3.3 Phan Châu Trinh tác phẩm 38 CHƯƠNG 41 NGHIÊN CỨU MỚI VỀ NỀN VĂN HỌC MỚI XUẤT HIỆN Ở ĐÔ THỊ 41 4.1 Tình hình báo chí, xuất văn học dịch 41 4.2 Tiểu thuyết xuất Nam kỳ 48 4.3 Tiểu thuyết xuất Bắc kỳ 60 4.4 Thể loại du ký 61 4.5 Cách tân thơ ca 64 4.6 Cải lương kịch nói 69 CHƯƠNG 77 NGHIÊN CỨU MỚI VỀ HỒ BIỂU CHÁNH 77 5.1 Hồ Biểu Chánh (1885-1958) – Tác giả, tác phẩm 77 5.2 Hồ Biểu Chánh hướng nghiên cứu 78 CHƯƠNG 86 PHẠM QUỲNH VÀ NAM PHONG TẠP CHÍ 86 6.1 Phạm Quỳnh – Thân thế, nghiệp 86 6.2 Đánh giá Phạm Quỳnh Nam phong tạp chí 89 6.3 Danh mục tác phẩm Phạm Quỳnh xuất gần 94 CHƯƠNG 95 NGHIÊN CỨU MỚI VỀ HOÀNG NGỌC PHÁCH 95 7.1 Tác giả thời đại 95 7.2 Nghiên cứu Tố Tâm 96 CHƯƠNG 100 NGHIÊN CỨU MỚI VỀ TẢN ĐÀ 100 8.1 Tản Đà - Thân thế, nghiệp 100 8.2 Khối mâu thuẫn Tản Đà 102 KẾT LUẬN 104 THƯ MỤC 106 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nhiều năm nay, khoa Văn học Ngôn ngữ - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ấp ủ ý định biên soạn giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, phục vụ cho đặc thù giảng dạy Khoa Để làm điều đó, bước đầu, cần thao tác rà soát, tổng kết thành tựu nghiên cứu khoa học sau 1975, đặc biệt từ 1986 trở lại Cơng trình chúng tơi thực phần loạt cơng trình bước đầu ấy, tức tổng thuật nghiên cứu giai đoạn văn học 19001932 Đồng thời qua hệ thống lại, nhận xét đề xuất hướng nghiên cứu tiếp giai đoạn Đây năm thứ hai Khoa thực dạng cơng trình Phạm vi giới hạn đề tài - Chúng tổng thuật cơng trình, giáo trình, báo… viết từ sau 1975 đến nay, chủ yếu tổng thuật tài liệu viết từ thời kỳ đổi quan trọng có nhận thức văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1932, khơng phải cơng trình, giáo trình viết sau 1975 hay sau 1986 có nhìn mẻ giai đoạn văn học - Từ việc tổng thuật, hệ thống lại, nhận xét đề xuất hướng nghiên cứu tiếp văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1932 - Nhiệm vụ cơng trình thống kê, tổng thuật cơng trình, ý kiến văn học Việt Nam 1900-1932 nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn trước Một giáo trình cơng phu hơn, mẻ văn học giai đoạn triển khai sau Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp văn học sử - Phương pháp hệ thống - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh Đóng góp đề tài Chúng tơi cố gắng tổng thuật cách có hệ thống cơng trình, giáo trình, tài liệu… có tinh thần nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1932 Trên sở đó, chuyển biến quan trọng học giới nghiên cứu giai đoạn này; đồng thời, đặt vấn đề cần trao đổi, như: phát tác giả, tác phẩm, tượng văn học… Từ việc chưa làm nghiên cứu mới, đề xuất hướng nghiên cứu để tiến tới xây dựng giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1932 mẻ, phong phú khoa học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, cơng trình gồm có chương Trong chương, thực thao tác tổng thuật cách có hệ thống vấn đề văn học lớn Ba chương đầu dành cho sĩ phu Duy Tân với hai gương mặt tiêu biểu Phan Bội Châu (Chương 2) Phan Châu Trinh (Chương 3) Năm chương sau dành cho vấn đề liên quan đến văn học đô thị với gương mặt bật Hồ Biểu Chánh (Chương 5), Phạm Quỳnh (Chương 6), Hoàng Ngọc Phách (Chương 7) Tản Đà (Chương 8) Cụ thể sau: Chương – Nghiên cứu văn học yêu nước sĩ phu Duy Tân Chương – Nghiên cứu Phan Bội Châu Chương – Nghiên cứu Phan Châu Trinh Chương – Nghiên cứu văn học xuất đô thị: Do đặc thù địa lý – xã hội, Nam trở thành nơi tiên phong chữ Quốc ngữ, dịch thuật, xuất nhiều thể loại văn học Đây chương dày dặn cơng trình khoảng ba thập niên trở lại đây, giới nghiên cứu bắt đầu khai thác mảng đề tài màu mỡ Chương – Nghiên cứu Hồ Biểu Chánh Chương – Phạm Quỳnh Nam phong tạp chí Chương – Nghiên cứu Hồng Ngọc Phách Chương – Nghiên cứu Tản Đà CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU MỚI VỀ VĂN HỌC YÊU NƯỚC CỦA CÁC SĨ PHU DUY TÂN 1.1 Phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Duy Tân vận động cách mạng dân chủ lịch sử cách mạng Việt Nam Dân tộc Việt bước vào kỷ XX với thất bại hoàn tồn phong trào Cần Vương Các trí thức Việt Nam đối diện với thách thức to lớn phải cấp bách đổi đường lối cứu nước tìm hướng phát triển lâu dài cho dân tộc trước nguy “Thịt miếng trăm dao xâu xé” (Á tế ca) Trong giai đoạn lịch sử đau thương ấy, vận động Duy Tân đời, lời hồi đáp trí thức ưu tú vấn đề vận mệnh dân tộc Đều xuất thân khoa bảng, nhà lãnh đạo phong trào bước qua rào cản tư tưởng để tiếp cận với mơ hình tân Nhật Bản tiếp thu cách phóng khống tư tưởng phương Tây Theo Nguyễn Q Thắng, tư tưởng Duy Tân khởi thuỷ từ tư tưởng đổi quan chức triều Nguyễn, tác giả gọi nhà “tiên thời Duy Tân”, Nguyễn Thành Ý (1819-1897), Phạm Phú Thứ (1821-1882), Nguyễn Trường Tộ (1828-1871), Nguyễn Lộ Trạch (1852 – 1895)1… Đề xuất vị, lại, gặp điểm yếu cải cách triệt để quy mô rộng, từ công – nông – thương nghiệp đến ngoại giao, từ quốc phịng đến văn hố, giáo dục Các sớ tấu Nguyễn Thành Ý, điều trần Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, tác phẩm Nguyễn Lộ Trạch triều đình xem xét ứng dụng hạn chế chứng tỏ hai điều Một là, giới trí thức Việt Nam, bên cạnh việc nhận thấy sâu sắc hiểm hoạ bảo thủ, có kế sách canh tân thiết thực táo bạo Hai là, triều đình khơng phải chỗ dựa để tiến hành công tân Hai điểm tạo nên khác biệt phong trào Duy Tân Việt Nam với phong trào Duy Tân nước khu vực văn hoá Hán Xem thêm Nguyễn Q Thắng (2006) Phong trào Duy Tân – Các khuôn mặt tiêu biểu, Hà Nội: Văn hố thơng tin, tr.9-45 Khơng thể trơng đợi vào triều đình, năm 1904, Phan Bội Châu Nguyễn Hàm thành lập Duy Tân hội Trước đó, 1903, Phan Châu Trinh từ chức Thừa biện Lễ, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp xuôi Nam, hồi đáp vận động Duy Tân Đến nên nói thêm, Duy tân – Đổi nhu cầu có thật bách xã hội Việt Nam từ cuối kỷ XIX Trên sở đó, điều kiện, nhận thức khác nhau, số chí sĩ có khuynh hướng đấu tranh bạo động, tiêu biểu Phan Bội Châu; số người lại chủ trương ơn hồ vận động Phan Châu Trinh Các tài liệu nói sĩ phu Duy Tân hàm ý chung trí thức có xu hướng đổi mới, dù họ theo khuynh hướng “minh xã” hay “ám xã”2 Các nhà Duy Tân công khai (minh xã) chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ”, lợi dụng kẻ thống trị mình, cơng khai, hợp pháp mềm dẻo nương theo địa để suối đổ thành sông cho đạt mục đích cuối dân giàu nước mạnh Nguyện vọng chí sĩ gầy dựng nghiệp lâu dài, quy mô: “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” tức mở mang nâng cao trình độ dân chúng, chấn hưng nguồn sinh khí dân tộc, nhờ đưa đất nước phát triển phồn vinh Với chủ trương này, phong trào Duy Tân cơng khai diễn hầu khắp từ Bắc chí Nam nhiều hình thức khác nhau, rầm rộ việc thành lập Hội: Hội nông, Hội thương, Hội mặc đồ Tây, Hội diễn thuyết, Hội Tân học v.v… Các hội phận nhỏ khối đoàn kết quốc dân, bề hợp pháp tư tưởng “Duy tân tự cường”, chuyện liên hiệp, kết đoàn, mối quan hệ cá nhân – cộng đồng thời điểm nói đến cách thống thiết: Có đàn có ta Đàn trọng ta khinh Dù sóng gió bất bình “Minh xã” hoạt động Duy Tân công khai Phan Châu Trinh vận động, như: mở Thương hội, Học hội… “Ám xã” hoạt động có tính chất bí mật, bất hợp pháp, như: kêu gọi khởi nghĩa, thực ám sát… theo chủ trương Phan Bội Châu Lợi đàn mà có thiệt cam (Khuyên hợp quần) Đặc biệt, phong trào Duy Tân xoáy mạnh vào phương diện giáo dục Giáo dục mức độ khác nhau: bước đầu mở trường dạy chữ Quốc ngữ, xa mở mang tư tưởng dân chủ, dân quyền; giáo dục dành cho đối tượng khác nhau: từ dân nghèo nơng thơn đến giới trí thức; giáo dục hình thức khác nhau: lưu truyền vè, hát, diễn thuyết, đến mở trường lớp quy, khuyến khích niên Đơng học tập kinh nghiệm đấu tranh Nhật Bản Do đó, nghĩa thục (tức trường học tư, thành lập “nghĩa lớn” khơng lợi nhuận, mơ Kháng Ứng nghĩa thục nhà cải cách người Nhật Fukuzawa vào bối cảnh Việt Nam), đỉnh cao Đông Kinh Nghĩa thục xem phận quan trọng, thành tựu Duy Tân song bước đầu “khai dân trí” phong trào Cùng thời điểm đó, Phan Bội Châu thành lập tổ chức cách mạng mang tên Duy Tân hội, suy tôn Kỳ ngoại hầu Cường Để làm Hội chủ Hội tập hợp lực lượng, thời điểm cao lên đến gần 200 niên, vượt biển sang Nhật, học tập kinh nghiệm đấu tranh, chờ thời tiến hành công Duy Tân bạo lực Cuộc biểu tình năm 1908 chống sưu cao thuế nặng Trung kỳ hệ tất yếu hạt mầm dân quyền mà Duy Tân gieo Hàng ngàn người, đủ thành phần biết cách đấu tranh đề đạt nguyện vọng, thay phản ứng, đập phá cách tiêu cực Ngược lại, biểu tình đồng thời cớ để thực dân Pháp nhanh chóng nhổ mầm hoạ Duy Tân Các chí sĩ Đơng Du bị trục xuất nước Hàng trăm nhân vật tiêu biểu sĩ phu Duy Tân minh xã bị bắt bớ, tù đày, tử hình: Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Cơ, Nguyễn Quyền, Lê Bá Trinh, Phan Thúc Duyện, Lương Văn Can, Ngô Đức Kế, Dương Bá Trạc v.v… Cuộc vận động Duy Tân bị xoá sổ sau năm Tuy vậy, hạt giống tự do, dân chủ, dân quyền mà Duy Tân ươm kinh nghiệm đấu tranh cách mạng đúc kết từ phong trào hun đúc nên hệ chí sĩ kiên cường, dày dạn, tiếp tục ni dưỡng tinh thần Duy Tân đến tận năm 1920 Và trước mắt, thất bại phong trào Duy Tân lộn trái giọng điệu bảo hộ, khai hoá kẻ xâm lược, đẩy nhiều chí sĩ, như: Nguyễn Tiểu La, Châu Thượng Văn, Phan Thành Tài… bước khỏi vận động văn hoá – xã hội tiến sang địa hạt đấu tranh bạo động Qua phong trào Duy Tân, sĩ phu yêu nước để lại cho văn học tác phẩm khơng có ý nghĩa tun truyền mà cịn có giá trị nghệ thuật cao, đặc biệt, thể tinh thần yêu nước nỗi lịng bi phẫn riêng có năm đầu kỷ XX 1.2 Tư tưởng yêu nước sĩ phu Duy Tân 1.2.1 Cuộc vận động Duy Tân ngắn ngủi tác động sâu rộng đến đời sống tinh thần nhiều trí thức Nho học thời Thương ôi! Bách Việt giang san, Văn minh sẵn khơn ngoan có thừa Hồn mê mộng tỉnh chưa, chưa tỉnh? Anh em ta phải tính làm sao? (Á tế ca) Bầm gan tím ruột trước cảnh “vua tượng gỗ, dân thân trâu”, chí sĩ Duy Tân, người cách “tính”, đó, hai nhân vật Duy Tân tiêu biểu Phan Châu Trinh Phan Bội Châu Chung quy lại, tư tưởng Duy Tân đầu kỷ XX diễn bề rộng lẫn bề sâu, xoay quanh vấn đề sau: - Đòi phế Hán học, khoa cử; giễu kẻ hủ Nho biết “theo khen theo chê” thực chất thì: Hỏi địa lý đêm ngày mù tịt Hỏi nghề dốt tịt trơ trơ Nghĩa đen lẩn cẩn lơ mơ Mắt nhìn thủng giấy tay sơ đứt lề (Cáo hủ lậu văn – Khuyết danh) Có phế bỏ có xây dựng, nhà Duy Tân xây dựng nghĩa thục, đẩy mạnh dạy chữ Quốc ngữ: Trước hết phải học Quốc ngữ Khỏi đôi đường tiếng chữ khác (Cần phải học – Nguyễn Phan Lãng) “Khỏi đôi đường tiếng chữ khác nhau” chưa phải mục đích cuối Duy Tân, để nâng cao dân trí, học theo khoa học, kỹ nghệ, văn minh phương Tây Nhu cầu đổi tự thân dân tộc sinh ra, đồng thời gặp vận động Duy Tân, dẫn đến hành động tưởng bồng bột song đầy thống thiết Đơn cử hành động cắt búi tó đành chuyện “kinh dị” với nhà Nho, song việc thành lập Hội cắt tóc ngắn cịn tín hiệu phương diện tư tưởng, đánh dấu vượt thoát quan niệm yêu nước nhà Duy Tân: Phen cắt tóc tu Tụng kinh độc lập chùa tân Đêm ngày khấn vái chuyên cần Cầu cho ích quốc lợi dân Quyết tu cho mở trí dân nhà Tu để nước ta phú cường Nói cách khác, khởi từ việc phản ứng trước văn tự cũ, lối học cũ, Duy Tân làm thay đổi liệt, sâu sắc hệ, dù chưa thể nói thay đổi tận gốc rễ Đây bước đầu kế sách tân tự cường Từ giác độ xã Năm 1915, ơng lập gia đình cơng bố báo Đông Dương tạp chí Năm sau, 1916, sinh kế, ơng chuyển hẳn sang viết văn, bút danh Tản Đà bắt đầu xuất thường xuyên mặt báo Từ 1915 đến 1926 năm tháng đắc ý Tản Đà sáng tác lẫn hoạt động xã hội: - Về thơ văn: Khối tình I II (thơ – 1915), Giấc mộng (văn xuôi – 1917), Thề non nước (văn xuôi – 1921), Thần tiền (văn xuôi – 1921), Lên sáu (thơ cho trẻ nhỏ - 1919), Lên tám (thơ cho trẻ nhỏ – 1921); Tản Đà tùng văn (tập thơ văn – 1922), Còn chơi (tập thơ văn – khoảng 1922-24) - Về kịch tuồng: Người cá, Tây Thi, Dương Quý Phi, Thiên Thai - Về biên soạn: Đài gương kinh (dạy luân lý đạo đức – 1918), Quốc sử huấn mông (1924) - Về dịch thuật: Đài gương truyện (1919), Kinh thi, Đại học, nhuận Tỳ bà hành (1924) - Về báo chí: Chủ bút Hữu tạp chí (1921); thành lập An Nam tạp chí (1926) – tờ báo chuyên văn học Việt Nam - Về xuất bản: 1922, thành lập Tản Đà thư điếm (sau đổi thành Tản Đà thư cục) xuất hầu hết tác phẩm quan trọng ông - Thời gian này, Tản Đà thăm thú nhiều nơi, gặp gỡ Phan Bội Châu Huế, Nguyễn Thái Học Hà Nội, hợp tác với Diệp Văn Kỳ Sài Gòn… Sau An Nam tạp chí bị đình tháng 3/1927, Tản Đà bắt đầu lâm vào cảnh khó khăn Các năm 1930, 1931, 1933, với ba lần nỗ lực tục An Nam tạp chí khơng thành cơng, ơng cho in lại Thề non nước, Tản Đà văn tập I II; xuất Giấc mộng II (truyện) Giấc mộng lớn (tự truyện, 1929) 101 1933, Tản Đà lui ẩn Thời gian cuối đời, Tản Đà lưu lạc Sơn Tây, Quảng Yên, Hà Đông, Hà Nội, kiếm sống chật vật cách dạy Quốc văn, Hán văn, xem lý số Hà Lạc Những trước tác cuối ông dịch thuật biên tập: Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh (Tân Dân xuất bản, 1937), Vương Thúy Kiều giải tân truyện (in năm 1940, sau ông mất), Thời hiền thi tập, Khổng Tử lược truyện (đã thất lạc) Ngày 7/6/1939 (tức 20 tháng năm Kỷ Mão), Tản Đà tạ 8.2 Khối mâu thuẫn Tản Đà Sau Tản Đà qua đời, viết ông tác phẩm ông không ngừng xuất Tuy nhiên, người viết Tản Đà lại thường đứng góc độ cá nhân, thay khoa học, để bàn người tác phẩm Tản Đà Hiện tượng xuất sau Tản Đà qua đời nhà Thơ Mới rầm rộ viết ông Sau 1945, vấn đề học giới tranh luận nhiều ý thức hệ Tản Đà thuộc phong kiến hay tư sản Khi chuyên luận Tản Đà – Khối mâu thuẫn lớn Tầm Dương công bố năm 1964, ông ghi nhận Tản Đà tượng phức tạp nhiều ý kiến bàn Tản Đà chưa thống Tính đến nay, chuyên luận viết Tản Đà bản, dày dặn, đề xuất cách đọc Tản Đà hợp lý Hiện tại, hầu hết nghiên cứu thống ý thức hệ Tản Đà thuộc phong kiến Tuy nhiên, điều không quan trọng việc nhìn nhận cho mẫu người Tản Đà Đó điển hình xã hội phức tạp, “khối mâu thuẫn lớn”, nói theo cách Tầm Dương từ năm 1964, hay “một “tồn mâu thuẫn xã hội”, bãi chiến trường thu lại người”113 viết Trần Ngọc Vương Bài viết Trần Ngọc Vương có hai điểm đáng lưu ý Thứ nhất, tác giả cho mâu thuẫn phương diện văn học, tức mâu thuẫn trực tiếp liên quan đến việc đánh giá Tản Đà, chưa luận bàn thoả đáng Thứ hai, cần có 113 Trần Ngọc Vương (1998) Dòng riêng nguồn chung, Hà Nội: Giáo dục, tr.326 102 nhìn tồn diện, vượt lên mâu thuẫn lâu người ta thấy Tản Đà, để nắm bắt chất tượng Hay nói khác đi, Tản Đà đầy mâu thuẫn, đâu điểm thống mâu thuẫn Vì vậy, Trần Ngọc Vương đề xuất cách đọc Tản Đà ngược với cách đọc hàng chục năm nay: “nhìn nhận (Tản Đà) khối thống nhất”114 Kỳ thực, ý kiến trái chiều mà nối dài, bước tiến nghiên cứu Tản Đà Như vậy, tìm hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm Tản Đà vấn đề hấp dẫn chưa dừng lại Một hướng tiếp cận Tản Đà hóc búa hơn, tìm hiểu sáng tạo hình thức thơ ca Tản Đà Xuân Diệu (tr.62), Trần Ngọc Vương tr.393, Mã Giang Lân (tr.72), Nguyễn Huệ Chi (tr.1593) tương đối thống Tản Đà mở rộng biên độ thể thơ bác học, vượt qua ràng buộc khắc khe hình thức cũ mà sử dụng chúng cách phóng túng Song song đó, ơng thử sức đủ thể loại dân gian để lại tác phẩm ấn tượng với thể loại Tuy nhiên, Tản Đà dừng lại Ông chưa tiến xa đến mức sáng tạo nên thể loại, hình thức thơ ca Tản Đà vừa vừa cũ chỗ Tản Đà tiêu biểu cho văn học buổi giao thời 114 Trần Ngọc Vương (1998), đd, tr.329 103 KẾT LUẬN Các khảo sát văn học Việt Nam 1900-1932 cho thấy bên cạnh văn học nhiều vấn đề bề bộn văn tự, báo chí, xuất bản, dịch thuật v.v Đó bề bộn xã hội, văn hoá giai đoạn giao thời, mà văn học phần Hầu hết nghiên cứu xoay quanh tính chất giao thời tiên phong văn học 1900-32 phương diện từ lực lượng sáng tác, công chúng, đến văn tự, thể loại văn học, tác phẩm, tác giả Văn học bước tiến lại dừng bước lùi Đó biểu hạn chế ý thức hệ song hạn chế cần thiết Những bước thận trọng giúp gia cố, duyệt lại giá trị truyền thống Nói cách khác, giai đoạn văn học làm nhiệm vụ sâu rễ bền gốc, đơm hoa kết nhiệm vụ 15 năm Các nghiên cứu sau 1975, đáng nói sau 1986, viết lại lịch sử văn học khai quật phận văn học miền Nam đầu kỷ XX Bên cạnh đó, khảo sát đánh giá sâu sắc thể tài du ký, sân khấu; bước ghi nhận đóng góp số cá nhân Hồ Biểu Chánh, Tản Đà, Phạm Quỳnh Nam phong tạp chí Văn học buổi giao thời minh chứng sâu sắc điều này: “Tri thức khơng biên giới nhà học giả có q hương” Nếu không, lý giải bước liệt, đoạn tuyệt với khứ, tiến xa, nhanh đường chinh phục tri thức Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khôi, Tản Đà… hồi đầu kỷ Trên thực tế, có thức giả đường thẳng tắp, phải trả giá đắt nào; có nghiệp quanh co, nhiều khuất khúc, đòi hỏi phải xem xét kỹ bao dung Gần kỷ trôi qua, đủ độ lùi thời gian để thẳng thắn nhìn nhận lại vấn đề Đón nhận đón nhận đến mức di sản không giúp làm giàu vốn văn hố, tri thức dân tộc; mà cịn bày tỏ thái độ lịch sử 104 Những nghiên cứu văn học nói chung, văn học giai đoạn 19001932 nói riêng, chứng minh khoa học có quy luật phát triển riêng Các chân giá trị tái khám phá muộn màng điều đáng tiếc Một học thuật phải phục vụ cho nhiều mục đích bên ngồi học thuật, thiệt thịi lớn thuộc người 105 THƯ MỤC SÁCH Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn (2005) Phan Khôi – Tác phẩm đăng báo 1929, Đà Nẵng: Đà Nẵng, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn (2010) Phan Khôi – Tác phẩm đăng báo 1932, Hà Nội: Tri Thức Nguyễn Huệ Chi (1996) Hoàng Ngọc Phách – Đường đời đường văn, Hà Nội: Văn học Tơn Thất Dụng (1993) Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932 Luận án PTS Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Cự Đệ, t.g.k (2007) Văn học Việt Nam (1900-1945), Hà Nội: Giáo dục Bằng Giang (1992) Văn học Quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930, TP Hồ Chí Minh: Trẻ Đồn Lê Giang (2009) Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Quốc ngữ Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Đại học Quốc gia trọng điểm, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hiệu (2002) Quá trình nghiên cứu giới thiệu văn học Trung Quốc Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng tám 1945 Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Thiện Mộc Lan (2010) Phụ nữ tân văn – Phấn son tô điểm sơn hà, Hồ Chí Minh: Văn hố Sài Gịn 10 Mã Giang Lân chủ biên (2000) Quá trình đại hoá Văn học Việt Nam 19001945, Hà Nội: Văn hố Thơng tin 11 Hồng Như Mai (2008) Văn tập TP.Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia 12 Đặng Thai Mai (1976) Văn thơ Cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Hà Nội: Văn học 106 13 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (2004) Tinh tuyển Văn học Việt Nam tập 7, 1, Hà Nội: Khoa học Xã hội 14 Cao Xn Mỹ (2001) Q trình đại hố tiểu thuyết Việt Nam từ cuối TK XIX – đầu TK XX Luận án Tiến sỹ, Đại học Sư Phạm TP.HCM 15 Phạm Thị Ngoạn (1993) Tìm hiểu tạp chí Nam Phong (bản dịch Phạm Trọng Nhân), Paris: Ý Việt 16 Trần Thị Mai Nhi (1994) Văn học đại – Văn học Việt Nam – Giao lưu, gặp gỡ, Hà Nội: Văn học 17 Nhiều tác giả (2004) Từ điển Văn học (bộ mới), Hà Nội: Thế Giới 18 Nhiều tác giả (2006) Gia Định báo – Tờ báo Việt ngữ đầu tiên, TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 19 Nhiều tác giả (2008) 100 năm Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội: Tri thức 20 Nhiều tác giả (2008) Bình luận văn học – Niên giám 2008, TP.Hồ Chí Minh: Văn hố Sài Gòn 21 Nhiều tác giả (2010) Đổi dạy văn học văn, TP.Hồ Chí Minh: Văn hố Sài Gịn 22 Nhiều tác giả (2006) Hồ Biểu Chánh – Người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, TP.Hồ Chí Minh: Văn nghệ 23 Nhiều tác giả (tháng 3/2010) Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Quá trình đại hoá văn học Nhật Bản văn học nước khu vực văn hoá chữ Hán: Việt Nam – Trung Quốc – Hàn Quốc Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Khoa Văn học Ngôn ngữ 24 Nhiều tác giả (tháng 5/2010) Kỷ yếu hội thảo Nam bộ: Nhìn từ Văn hố, văn học ngơn ngữ Viện Phát triển bền vững vùng Nam - Trung tâm nghiên cứu văn hoá 25 Nhiều tác giả (1997) Sân khấu Việt Nam nửa đầu kỷ XX, TP Hồ Chí Minh: Sân khấu 107 26 Võ Văn Nhơn (2008) Tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 27 Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm giới thiệu (2007) Du ký Việt Nam – Nam phong tạp chí (1917-1934) TP Hồ Chí Minh: Trẻ 28 Văn Tâm (2006) Tuyển tập, TP Hồ Chí Minh: Văn hố Sài Gịn 29 Nguyễn Q Thắng (2006) Huỳnh Thúc Kháng – Con người thơ văn, Hà Nội: Văn học 30 Nguyễn Q Thắng (2006) Phong trào Duy Tân – Các khuôn mặt tiêu biểu, Hà Nội: Văn hố thơng tin 31 Nguyễn Q Thắng (2007) Văn học Việt Nam nơi miền đất (tập 1), TP.Hồ Chí Minh: Văn học 32 Nguyễn Q Thắng (2007) Văn học Việt Nam nơi miền đất (tập 2), TP.Hồ Chí Minh: Văn học 33 Chương Thâu (1997) Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, Hà Nội: Văn hoá thông tin 34 Chương Thâu sưu tầm biên soạn (2000) Phan Bội Châu – Toàn tập (10 tập), Huế: Thuận Hoá 35 Chương Thâu sưu tầm biên soạn (2004) Tuyển tập thơ văn Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội: Lao Động, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 36 Chương Thâu (2005) Phan Châu Trinh toàn tập (3 tập), Đà Nẵng: Đà Nẵng 37 Chương Thâu, Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn (2006) Phan Bội Châu – Về tác gia tác phẩm, Hà Nội: Giáo dục 38 Nguyễn Ngọc Thiện, t.g.k (2005) Lý luận, Phê bình Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX-1945, Hà Nội: Khoa học Xã hội 39 Nguyễn Ngọc Thiện, t.g.k (1997) Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam 1900-1945 (tập 1), Hà Nội: Văn học 40 Nguyễn Ngọc Thiện, t.g.k (1997) Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam 1900-1945 (tập 2), Hà Nội: Văn học 108 41 Nguyễn Ngọc Thiện, t.g.k (2005) Lí luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu thể kỷ XX đến 1945, Hà Nội: Khoa học Xã hội 42 Bùi Đức Tịnh (2002) Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865-1932), TP.Hồ Chí Minh: TP.Hồ Chí Minh 43 Viện Văn học (1999) Tổng mục lục 40 năm Tạp chí Văn học 1960-1999, Hà Nội 44 Viện Văn học (2002) Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, Hà Nội: Chính trị Quốc gia 45 Trần Ngọc Vương (1999) Văn học Việt Nam – Dòng riêng nguồn chung, Hà Nội: Đại học Quốc gia 46 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004) Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900-1945), TP.Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia 47 Trần Ngọc Vương (1998) Văn học Việt Nam – Dòng riêng nguồn chung, Hà Nội: Giáo dục TẠP CHÍ – THAM LUẬN HỘI THẢO 48 Lê Tú Anh (2007) “Quan niệm tiểu thuyết văn học giai đoạn 1900-1930” Nghiên cứu Văn học, 9, tr.85-99 49 Lê Tú Anh (2009) “Thử đề xuất cách phân loại tiểu thuyết giai đoạn 19001930” Nghiên cứu Văn học, 7, tr.48-61 50 Lại Nguyên Ân (2009) “Đôi nét đời làm báo Phan Khôi” Nghiên cứu Văn học, 10, tr.55-70 51 Phan Quý Bích (2005) “Lý thuyết phương Tây chúng ta” Nghiên cứu Văn học, 8, tr.3-16 52 Nguyễn Huệ Chi (2009) “Những biến đổi nghệ thuật hành trình thơ chữ Hán Nguyễn Thượng Hiền” Nghiên cứu Văn học, 7, tr.27-40 53 Trương Chính (1997) “Một vài điều Song An Hồng Ngọc Phách” Tạp chí Văn học, 54 Nguyễn Đình Chú – Trịnh Vĩnh Long (2005) “Báo chí văn chương qua trường hợp: Nam phong tạp chí” Nghiên cứu văn học, 2, tr.49-55 109 55 Nguyễn Đình Chú (2008) “Về Phan Bội Châu – Mấy vấn đề xin bàn lại…” Nghiên cứu Văn học, 4, tr.15-27 56 Đinh Trí Dũng (2005) “Từ ảnh hưởng loại truyện Nôm đến cách tân theo hướng đại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thời kỳ đầu” Nghiên cứu Văn học, 7, tr.40-44 57 Đoàn Lê Giang (2006) “Văn học Quốc ngữ Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945 – Thành tựu triển vọng nghiên cứu” Nghiên cứu Văn học, 7, tr.3-15 58 Ngọc Giao (1991) “Chủ nhà in, nhà xuất Tân Dân – ơng Vũ Đình Long” Tạp chí Văn học, 59 Trần Thị Hạnh (2008) “Tư tưởng Duy Tân Trần Quý Cáp” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Khoa học Xã hội Nhân văn, 24, 219-225 60 Lê Thị Đức Hạnh (1999) “Đóng góp Phạm Duy Tốn cho truyện ngắn đầu kỷ” Tạp chí Văn học, 61 Cao Thị Hảo (2008) “Vấn đề “tả thực” lý luận sáng tác văn xuôi quốc ngữ miền Bắc giai đoạn 1917-1932” Nghiên cứu Văn học, 3, tr.28-40 62 Cao Thị Hảo (2010) “Những mầm mống văn xuôi quốc ngữ Việt Nam qua mẩu tin Gia Định báo” Nghiên cứu Văn học, 1, tr.83-90 63 Nguyễn Văn Hiệu (2007) “Ý thức văn hoá dịch thuật văn chương Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945” Nghiên cứu Văn học, 1, tr.131-144 64 Nguyễn Văn Hồn (2007) “Vai trị dịch thuật văn chương phát triển văn học Việt Nam” Nghiên cứu Văn học, 2, tr.13-18 65 Nguyễn Văn Hồn (2008) “Nhà chí sĩ Ngơ Đức Kế, từ tù nhân Côn Đảo đến nhà báo” Nghiên cứu Văn học, 66 Nguyễn Văn Hoàn (2008) “Góp thêm tư liệu chung quanh chết Phạm Quỳnh” Nghiên cứu Văn học, 11 67 Phạm Văn Hưng (2009) “Hình tượng anh khố thơ Á Nam Trần Tuấn Khải” Nghiên cứu Văn học, 6, tr.35-42 68 Nhật Hoa Khanh (10/2006) “Phạm Quỳnh án tử hình ơng” Tạp chí Xưa Nay, 269 110 69 Vũ Thế Khôi (2008) “Cụ Nghè Ngô Đức Kế - Tác giả Văn minh tân học sách” Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, 209, tr.56-58 70 Mã Giang Lân (2003) “Sự biến đổi thể loại thơ Việt Nam kỷ XX” Văn học, 9, tr.19-27 71 Mã Giang Lân (2004) “Tản Đà – Từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tạo hình thức thơ ca” Nghiên cứu Văn học, 8, tr.67-76 72 Phong Lê (1996) “Vũ Đình Long – Kịch tác gia ơng chủ” Tạp chí Văn học, 73 Phong Lê (1996) “Tố Tâm với tiểu thuyết với giòng văn xi lãng mạn Việt Nam” Tạp chí Văn học, 74 Phong Lê (1998) Trên nhìn đại hóa văn học VN nửa đầu kỷ XX Tham luận đọc hội nghị quốc tế Việt học, tổ chức Hà Nội, từ 15 - 17/6/1998 75 Phong Lê (2004) “Chữ quốc ngữ chuyển động văn học Việt Nam từ trung đại sang đại” Nghiên cứu Văn học, 11, tr.3-10 76 Phong Lê (2006) “Văn học đời sống báo chí – xuất từ nửa sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX” Nghiên cứu Văn học, 8, tr.58-74 77 Phong Lê (2007) “Từ nghiệp đổi nhìn lại lịch sử mối giao lưu với văn học phương Tây đại” Nghiên cứu Văn học, 1, tr.52-77 78 Phong Lê (2008) “Tầm vóc Phan Bội Châu lịch sử lịch sử văn chương Việt Nam đầu kỷ XX” Nghiên cứu Văn học, 4, tr.28-41 79 Phong Lê (2009) “Du ký Việt Nam chặng đầu đại hoá” Nghiên cứu Văn học, 11, tr.51-59 80 Nguyễn Đăng Mạnh (1997) “Q trình đại hố văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX” Tạp chí Văn học, 81 Nguyễn Đăng Mạnh (2009) “Phong cách nghị luận, bút chiến Phan Khôi” Nghiên cứu Văn học, 10, tr.40-54 82 Trần Thị Quỳnh Nga (2010) “Dấu ấn văn xuôi Nga kỷ XIX sáng tác số nhà văn Việt Nam đầu kỷ XX” Nghiên cứu Văn học, 1, tr.91-104 83 Nguyễn Đình Nghi (1997) “Quan hệ sáng tác biểu diễn kịch Việt Nam giai đoạn 1921-1945 ảnh hưởng phương Tây” Tạp chí Văn học, 11 111 84 Nguyên Ngọc (1991) “Vai trò văn học dịch phát triển văn học dân tộc Tạp chí Văn học, 85 Nhiều tác giả (tháng 3/2010) Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Q trình đại hố văn học Nhật Bản nước khu vực văn hoá chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc (từ cuối TK.XIX đến đầu TK XX) tổ chức trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 86 Vương Trí Nhàn (2005) “Vai trị trí thức q trình tiếp nhận văn hố phương Tây Việt Nam đầu kỷ XX” Nghiên cứu Văn học, 7, tr.45-60 87 Võ Văn Nhơn (2006) “ Lê Hoằng Mưu – Nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX” Nghiên cứu Văn học, 7, tr.26-35 88 Nguyễn Văn Nở - Huỳnh Thị Lan Phương (2010) “Cảm hứng - Điểm gặp gỡ khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết số tác giả miền Bắc thời” Nghiên cứu Văn học, 4, tr.35-53 89 Huỳnh Thị Lan Phương (2006) “Đời sống văn hố nơng thơn Nam số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Nghiên cứu Văn học, 7, tr.36-43 90 Nguyễn Duy Quý (1996) “Song An Hoàng Ngọc Phách – Nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học tiếng” Tạp chí Văn học, 91 Nguyễn Hữu Sơn (2007) “Thể tài du ký tạp chí Nam phong (1917-1934)” Nghiên cứu Văn học, 92 Nguyễn Hữu Sơn (2007) “Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945” Nghiên cứu Văn học, 8, tr.17-28 93 Nguyễn Hữu Sơn (2007) Du ký Việt Nam – Nam phong tạp chí (tập 1), TP.Hồ Chí Minh: Trẻ 94 Lê Văn Sơn (1999) “Đặc điểm tư tưởng thẩm mỹ thơ ca yêu nước cách mạng từ 1858-1945” Tạp chí Văn học, 95 Trần Hữu Tá (2005) “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại” Nghiên cứu Văn học, 5, tr.21-31 96 Chương Thâu (2008) “Về tình hình nghiên cứu Phan Bội Châu nước năm gần đây” Nghiên cứu Văn học, 4, tr.3-14 112 97 Nguyễn Thành Thi (2010) “Chuyên nghiệp hố hoạt động sáng tác: địi hỏi tất yếu cơng đại hố văn học Việt Nam trước 1945” Nghiên cứu Văn học, 4, tr.11-22 98 Nguyễn Đức Thuận (2006) “Tình hình nghiên cứu phần Văn Nam phong Tạp chí (1917-1934) từ 1975 đến nay” Nghiên cứu Văn học, 5, tr.97-108 99 Đỗ Lai Thuý (6/2006) “Đọc lại Tạp chí Nam phong Phạm Quỳnh” Tia sáng, 12 Xem online website Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (7/9/2007): http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/default.asp?nid=4A89 100 Đỗ Minh Thuý (1997) “Cái lãng mạn nhân vật Tố Tâm nhà văn Hoàng Ngọc Phách” Tạp chí Văn học, 101 Phan Trọng Thưởng (2009) “Tân thư phong trào Duy tân Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam thời kỳ cận đại” Nghiên cứu Văn học, 7, tr.21-26 102 Phan Trọng Thưởng (2009) “Nhìn nhận thêm vị trí Vũ Đình Long (18961960) lịch sử văn học” Nghiên cứu Văn học, 11, tr.60-71 103 Trần Thị Trâm (1995) “Bí thành cơng Hồng Ngọc Phách” Tạp chí Văn học, 104 Trần Thị Trâm (1994) “Vai trò báo chí phát triển văn học dân tộc thể kỷ XX” Tạp chí Văn học, 105 Trần Ngọc Vương – Phạm Xuân Thạch (1999) “Văn học dịch tiến trình cận đại hố văn học giai đoạn giao thời” Tạp chí Văn học, 106 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006) “Phú Đức – Một mẫu hình nhà văn Nam đặc biệt đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học, 7, tr.16-25 WEBSITE 107 Trần Hoàng Hảo (2010) Tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh vận động văn hoá đầu kỷ XX Nguồn: http://diendankienthuc.net/diendan/luanvan-tieu-luan/20265-tu-tuong-phan-boi-chau-phan-chau-trinh-va-cuoc-van-dongvan-hoa-dau-ky-xx.html 108 Lê Thanh Hiền (9/2/2010) Sơ tác giả kịch cải lương Nam kỳ đầu kỷ 20 (1900-1945) Nguồn: 113 http://www.phatgiaobaclieu.com/index.php?option=com_content&task=view&id =1171&Itemid=51 109 Lê Mạnh Hùng (2005) Phong trào Duy Tân Đông Du miền Nam Nguồn: http://htx.dongtak.net/spip.php?article594 110 Phong Lê (30/12/2009) Vũ Đình Long – Người khởi động thúc đẩy tiến trình đại hố Nguồn: http://tapchinhavan.vn/News.Asp?Cat=36&SCat=&Id=1588 111 Nhị Linh (2010) Tìm lại Phan Khôi Nguồn: http://nhilinhblog.blogspot.com/2010/06/5-tim-lai-phan-khoi.html 112 Châu Yến Loan (2007) Lê Cơ – Nhà thực hành xuất sắc phong trào Duy Tân Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Le-Co-Nha-thuc-hanh-xuat-sac-cua-phongtrao-Duy-Tan/45172667/181/ 113 Hồ Công Lưu (2008) Đông Du – Hiện tượng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Nguồn: http://vns.hnue.edu.vn/WItemdetail.aspx?CatID=33&SubID=0&ItemID=359 114 Phạm Xn Ngun (2008) Ơng Nghè Ngơ Đức Kế Kiều Nguồn: http://phamxuannguyen.vnweblogs.com/post/1958/98211 115 Nguyễn Hữu Sơn “Tìm hiểu du kí vùng cao phía Bắc nửa đầu kỷ XX Báo điện tử Tổ quốc Nguồn: http://vanhocquenha.vn/view.asp?n_id=3872&n_muctin=2 116 Nguyễn Hữu Sơn “Phác thảo du ký Hải Phòng đầu kỷ XX” Báo điện tử Tổ quốc Nguồn: http://vanhocquenha.vn/view.asp?n_id=3853&n_muctin=2 117 Nguyễn Hữu Sơn “Du ký Quảng Ninh nửa đầu kỷ XX” Báo điện tử Tổ quốc Nguồn: http://vanhocquenha.vn/view.asp?n_id=3841&n_muctin=2 118 Lê Phú Thạnh (2007) Duy Tân học nóng hổi Nguồn: http://baoquangnam.com.vn/component/content/article/40/6807-duy-tan-vanhung-bai-hoc-nong-hoi.html 119 Lê Sĩ Thắng (2006) Ảnh hưởng Tân thư đến tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Nguồn: http://chungta.com/PortletBlank.aspx/E87168AED88D45648F671CE3F2BB481 114 8/View/Suy-ngam/Anh_huong_Tan_thu_trong_tu_tuong_Phan_Boi_ChauPhan_Chu_Trinh/?print=1682066463 120 Nguyễn Hoàng Diệu Thuỷ (4/12/2007) “Nhạc sỹ Phạm Tuyên: Lịch sử công với cha tôi” Tiền Phong online Nguồn: http://www.tienphong.vn/VanHoa/103739/Nhac-sy-Pham-Tuyen-Lich-su-se-cong-bang-voi-cha-toi.html 121 Phạm Tơn (9/2006) “Phạm Quỳnh – Người nặng lịng với nước” Xưa Nay, 267 Nguồn: http://phamquynh.wordpress.com/category/ng%c6%b0%e1%bb%9din%e1%ba%b7ng-long/ 122 Huỳnh Ái Tơng (2007) Các cơng trình văn học quốc ngữ miền Nam Nguồn: http://viendu.com 123 Lê Ngọc Trác (2009) Những người lãnh đạo phong trào Duy Tân Quảng Ngãi Nguồn: http://diendankienthuc.net/diendan/lich-su-viet-nam/8364-nhung-nguoilanh-dao-phong-trao-duy-tan-o-quang-ngai.html 124 Bùi Xuân (2007) Hành trình từ Tân thư Duy Tân đến Nam du Nguồn: http://baoquangnam.com.vn/nh%C3%A2n-v%E1%BA%ADt/5100-hanh-trinhtu-tan-thu-duy-tan-den-nam-du.html 115