1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật mặt nạ (topeng) java công trình nhiên cứu khoa học sinh viên giải khuyến khích cấp trường

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƢƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2018 Tên cơng trình: NGHỆ THUẬT MẶT NẠ (TOPENG) JAVA Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Đỗ Thị Kim Hạnh Lớp Indonesia Khóa 2015 - 2019 Thành viên: Nguyễn Ngọc Trâm Anh Lớp Indonesia Khóa 2015 - 2019 Phạm Thị Bích Vân Lớp Indonesia Khóa 2015 - 2019 Nguyễn Thị Khả Vân Lớp Indonesia Khóa 2015 - 2019 Phạm Thị Thúy Vi Lớp Indonesia Khóa 2015 - 2019 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Tuấn Chuyên ngành Văn hóa học, Khoa Đơng phương học TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc .6 5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 10 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MẶT NẠ TOPENG Ở JAVA 10 1.1 Khái niệm mặt nạ 10 1.1.1 Định nghĩa .10 1.1.2 Phân loại 11 1.1.2.1 Mặt nạ hình động vật .13 1.1.2.2 Mặt nạ hình ngƣời 19 1.2 Lịch sử hình thành mặt nạ Topeng Java .22 1.3 Lịch sử phát triển mặt nạ Topeng qua thời kì 24 CHƢƠNG 28 NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH MẶT NẠ TOPENG JAVA 28 2.1 Nguyên liệu 28 2.1.1 Mặt nạ từ gỗ tre 29 2.1.2 Mặt nạ từ kim loại 33 2.1.3 Mặt nạ từ giấy 37 2.1.4 Mặt nạ gốm .40 2.1.5 Mặt nạ từ nguyên liệu khác 42 2.2 Tạo hình 45 2.2.1 Mặt nạ gỗ 46 2.2.2 Mặt nạ giấy 46 2.2.3 Mặt nạ thạch cao 47 2.3 Trang trí .47 CHƢƠNG 49 NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN MẶT NẠ TOPENG JAVA 49 3.1 Quy cách biểu diễn 50 3.2 Loại hình biểu diễn 53 3.3 Phụ trang biểu diễn 55 3.3.1 Nhạc cụ 55 3.3.2 Trang phục biểu diễn .65 3.4 Nội dung biểu diễn 66 3.4.1 Những nguyên tắc Wayang Topeng Malang 67 3.4.2 Hệ thống nhân vật Wayang Topeng Malang 68 3.4.3 Kỹ thuật biểu diễn Wayang Topeng Patih 74 KẾT LUẬN 80 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Nghệ thuật đóng vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần người, đặc biệt quốc gia có văn hóa đậm đà sắc Indonesia Không biết đến quốc gia quần đảo lớn giới, Indonesia nơi có văn hóa vơ đa dạng, văn hóa làm nên Indonesia ngày mặt nạ (Topeng) Topeng tiếng Indonesia có nghĩa mặt nạ, nhiên nhắc đến mặt nạ Indonesia, người ta ln nói thành mặt nạ Topeng tên riêng nhầm lẫn với loại mặt nạ khác Đó lý nhóm nghiên cứu tiến hành tìm hiểu chun sâu đề tài mặt nạ Topeng này, cụ thể khu vực đảo Java Indonesia Có thể nói đảo Java nơi nghệ thuật với pha trộn văn hóa đa dạng thống Thơng qua cơng trình này, hiểu biết giá trị nghệ thuật mặt nạ Topeng làm sáng rõ chi tiết việc khai thác trình hình thành sử dụng Topeng Đồng thời, ý nghĩa nhân vật hoạt động biểu diễn với Topeng tìm hiểu cách chi tiết Từ kết nghiên cứu thu thập thơng tin, nhóm đưa giá trị ý nghĩa Topeng sống người dân Indonesia nói chung Java nói riêng Trong q trình thực đề tài này, nhóm nghiên cứu nhiều tác phẩm sách, báo, cơng trình nghiên cứu, luận văn ngồi nước Trong có số cơng trình nghiên cứu đề tài có liên quan (đặc biệt nghiên cứu tiếng Indonesia) Tuy nhiên, cơng trình có mặt hạn chế định Vì vậy, cơng trình nghiên cứu sau tiếp thu khắc phục hạn chế Đề tài “Nghệ thuật mặt nạ (Topeng) Java” dựa tiền đề cơng trình trước để tiến hành nghiên cứu, nói cơng trình nước khai thác vấn đề Do giới hạn khoảng cách địa lí thời gian tìm hiểu, quy mơ cơng trình dừng giới hạn cho phép Mặc dù vậy, thông qua phương pháp nghiên cứu tài liệu từ nguồn tin thống khai thác thơng tin cách tối đa, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích, tìm hiểu để xây dựng cơng trình trở nên hồn thiện Từ kết cơng trình, nhóm nghiên cứu đưa kết luận chung mạnh dạn đưa vài kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống q báu Cơng trình nghiên cứu với chủ đề “Nghệ thuật mặt nạ (Topeng) Java” phần đóng góp vào kho tàng kiến thức chung nhân loại để người đọc hiểu rõ văn hóa truyền thống đặc sắc người Java đất nước Indonesia Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nay, quan hệ Việt Nam Indonesia ngày lớn mạnh, nhu cầu tìm hiểu giao lưu văn hóa ngày tăng nhân dân hai nước sơ sở cho hợp tác lâu dài bền vững hai quốc gia Vì vậy, tìm hiểu “Nghệ thuật mặt nạ (Topeng) Java” việc làm cần thiết chứa đựng ý nghĩa thực tiễn cao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Indonesia quốc gia rộng lớn mệnh danh đất nước vạn đảo Bên cạnh đó, Indonesia quần đảo đa dạng, phong phú với lạc, chủng tộc, nghệ thuật văn hố ngơn ngữ đặc trưng cho vùng trải dài từ Sabang đến Merauke Mỗi vùng chắn có nghệ thuật truyền thống đặc trưng riêng mà lẫn với khu vực khác Trong khơng thể khơng kể đến nghệ thuật mặt nạ Topeng Nghệ thuật mặt nạ Topeng loại hình nghệ thuật thuộc sở hữu độc đáo người Indonesia Với vai trò đặc biệt mình, nghệ thuật Topeng khơng có chức giải trí mà cịn thành tố nghi lễ tơn giáo chí nghi lễ trọng đại Mặt nạ Topeng xuất từ lâu lịch sử - văn hóa Indonesia Trải qua nhiều giai đoạn đất nước, Topeng không giá trị sắc mà thay đổi tiếp biến ý nghĩa phong cách biểu diễn Vào thời kì ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, tác phẩm mặt nạ hay nội dung biểu diễn chủ yếu xoay quanh câu chuyện Ramayana Mahabharata Cho đến kỉ XIII, văn hóa Ả Rập du nhập vào Indonesia, nghệ thuật Topeng phát triển mạnh mẽ mang đặc thù Islam giáo Mặc dù vậy, sắc văn hóa in sâu vào tiềm thức người Indonesia niềm tự hào dân tộc Nghệ thuật mặt nạ Topeng trở nên thân thuộc sống người dân Indonesia có mặt hầu hết đảo lớn Java, Sumatra, Kalimantan, Bali,… Trong đó, đảo Java xem nôi nghệ thuật mặt nạ Topeng Trải qua trình sinh hoạt phát triển, người Java có ứng xử định môi trường tự nhiên xã hội để tạo nên giá trị văn hóa vật chất tinh thần Khi du nhập vào Java, văn hóa Hindu Islam giáo giúp định hình phát triển mặt nạ, không làm cho mặt nạ trở nên đa dạng mà chứa đựng nét tinh túy, thể đậm đà sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, nghệ thuật mặt nạ Topeng bị mai dần ảnh hưởng loại hình nghệ thuật đại Bên cạnh đó, phận mặt nạ Topeng Indonesia bị biến đổi Malaysia số quốc gia lân cận trình di dân làm giảm nét đặc sắc nghệ thuật Chính lẽ đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy đề tài mang tính cấp thiết Ngồi ra, đề tài đem đến cho người đọc kiến thức mẻ rõ ràng văn hóa nghệ thuật Indonesia Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu muốn làm rõ giá trị loại hình nghệ thuật đặc sắc này, đồng thời đóng góp phần vào kho tài liệu liên ngành Mục tiêu đề tài Trình bày chi tiết hiểu biết mặt nạ Topeng nói chung đảo Java nói riêng thơng qua phương pháp nghiên cứu tài liệu Trình bày thơng tin bản, có liên quan đến đề tài nghiên cứu đảo Java, từ rút nhân tố làm ảnh hưởng đến nghệ thuật mặt nạ Topeng ý nghĩa người dân đảo Java Nghiên cứu yếu tố cấu thành nghệ thuật mặt nạ Topeng bao gồm nghệ thuật tạo hình nghệ thuật biểu diễn cách chi tiết đầy đủ Nêu lên thực trạng nghệ thuật mặt nạ Topeng nay, từ đưa nhận xét chung biện pháp để bảo tồn nghệ thuật đặc sắc Từ mục tiêu trên, nhóm nghiên cứu thực đề tài nhằm cung cấp cho người đọc thơng tin bổ ích q giá nghệ thuật Topeng Java Ngoài ra, dựa nét đặc sắc đó, nhóm nghiên cứu muốn giới thiệu văn hóa Topeng Java đến quốc gia khu vực giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mặt nạ Topeng đóng vai trị to lớn khơng đời sống văn hóa người dân Java, mà cịn tín ngưỡng thiêng liêng đời sống tinh thần Chính vậy, nghiên cứu sâu tập trung khai thác vấn đề xung quanh mặt nạ, cụ thể nghệ thuật tạo hình nghệ thuật biểu diễn gắn liền với mặt nạ Topeng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu khảo sát nghệ thuật mặt nạ Topeng xung quanh khu vực đảo Java Đảo Java trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn mạnh đất nước đa văn hóa Indonesia nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng hợp tài liệu nghiên cứu từ nhiều nguồn khác lĩnh vực văn hóa nghệ thuật bao gồm tư liệu nước nước, dạng tài liệu in ấn sách, báo, luận văn, luận án, nghiên cứu khoa học thư viện nước Phương pháp giúp tác giả tiếp thu phát huy giải pháp hữu hiệu người trước đưa giải pháp mang tính đột phá Phương pháp nghiên cứu đa ngành: thu thập kết nghiên cứu loạt khoa học chuyên ngành văn hóa học, dân tộc học, xã hội học, sử học,… với nhiệm vụ nghiên cứu tính chất cá thể văn hóa, so sánh chúng, mơ tả tư liệu xuất phát điểm văn hóa Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp trình quan sát, tiếp cận khu vực theo lịch sử, văn hóa, so sánh nghệ thuật Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu lý thuyết thường phân tích tài liệu để tìm thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, xu hướng phát triển lý thuyết Từ phân tích lý thuyết, cần tổng hợp chúng lại để xây dựng thành hệ thống khái niệm Nhóm nghiên cứu sử dụng triệt để phương pháp để phân tích nhận định, quan điểm, từ rút khái niệm có liên quan đề tài nghiên cứu Phương pháp lịch sử logic: phương pháp tái trung thực tranh khứ vật, tượng theo trình tự thời gian khơng gian diễn (q trình đời, phát triển, tiêu vong).1 Chúng sử dụng phương pháp để nghiên cứu trình hình thành mặt nạ Topeng, sau áp dụng phương pháp logic phân tích kiện lịch sử, loại bỏ kiện không liên quan để nghiên cứu mạch lạc có trình tự rõ ràng Bên cạnh đó, nhóm chúng tơi sử dụng số phương pháp phương pháp liệt kê, so sánh, phân loại hệ thống hóa lý thuyết nhắm làm rõ vấn đề trình nghiên cứu http://sotaynghiencuusinhvien.blogspot.com/2015/03/phuong-phap-lich-su-va-phuong-phaplogic.htm, truy cập ngày 1/3/2018 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Qua q trình tìm hiểu thu thập tài liệu đầy đủ mảng đề tài này, thực tế chưa có nhiều nghiên cứu sâu khai thác đề tài nước Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có liên quan sách, báo tiểu luận kể sau: 5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Bài viết “Rối mặt nạ Indonesia: Quỷ cũng…thú vị vô cùng” Minh Nhân theo Asian Art đăng trang báo điện tử Đại biểu nhân dân ngày 17/01/2011 cung cấp cho người đọc thông tin nghệ thuật làm rối mặt nạ Indonesia Bài viết “Kịch múa mặt nạ Java”2 Bảo tàng dân tộc học Việt Nam có giới thiệu sơ điệu múa mặt nạ Java với hình ảnh cụ thể, nhiên sơ sài thơng tin Bài viết “Indonesia sân khấu truyền thống”3 GS Phạm Đức Dương, theo thời báo Đơng Nam Á đăng ngày 9/9/2013 có đề cập đến sân khấu mặt nạ phần viết mức độ giới thiệu khái quát Tiểu luận “Tìm hiểu sân khấu mặt nạ Indonesia”4 nhóm sinh viên trường Đại Học Khoa Học Xã hội Nhân văn nêu lên vai trò mặt nạ Topeng sân khấu mặt nạ Tuy nhiên, tiểu luận tập trung tìm hiểu sân khấu mặt nạ, cụ thể wayang Topeng (múa rối mặt nạ) Sách “Nghệ thuật truyền thống Đông Nam Á” tác giả Nguyễn Phan Thọ, năm 1999 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày đến trình hình thành phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống khu vực Đơng Nam Á, có đề cập đến sân khấu bóng, sân khấu mặt nạ Topeng, nhiên thơng tin hạn chế 5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Tuyển tập Indonesia Heritage, Quyển với tiêu đề “Seni Pertunjukan” gồm 30 tác giả nước viết Karsono.H.Saputra dịch Bản tiếng Anh: Editions http://www.vme.org.vn/trung-bay-thuong-xuyen/van-hoa-dong-nam-a/nghe-thuat-bieu-dien/kch-muamt-n-java/, truy cập ngày 1/3/2018 http://seatimes.com.vn/indonesia-va-san-khau-truyen-thong-phan-2-n83335.htm, truy cập ngày 1/3/2018 https://prezi.com/dbr57iza40f8/nghe-thuat-truyen-thong-ong-nam-a/, truy cập ngày 8/11/2017 Didier Mallet, 1998 Bản tiếng Indonesia: Edisi Bahasa Indonesia, Buku Antar Bangsa, 2002 Sách nói nghệ thuật biểu diễn Indonesia nhằm thể tính tơn giáo, văn hóa nghệ thuật đặc trưng loại hình biểu diễn, có nghệ thuật biểu diễn Topeng với tiêu đề “Topeng dalam pertunjukan” Thông qua điệu múa nghệ thuật Topeng, người diễn muốn thuật lại câu chuyện lịch sử họ đồng thời giúp ta hiểu sâu họa tiết ý nghĩa họa tiết Topeng Tạp chí SPAFA Journal số 14 Trung tâm Khảo cổ học Mĩ thuật khu vực Đơng Nam Á có viết “A Mask Dance Theatre of Bali” Bài viết giới thiệu sơ lược Topeng Bali đặc trưng số mặt nạ sử dụng Tari Topeng Bali Hơn nữa, viết làm rõ yếu tố hình thành nên điệu múa Bali hồn chỉnh Đây xem nét độc đáo văn hóa Bali Bài viết với tiêu đề “Struktur, simbol dan makna wayang topeng Malang” Robby Hidajat “Bahasa dan seni, tahun 33, nomor 2, Agustus, 2005” trình bày cụ thể lịch sử hình thành, cấu trúc, hành ảnh biểu tượng ý nghĩa loại Wayang Topeng Malang Nhóm nghiên cứu nhóm trưởng Drs Suwarmin, M.Sn thành viên Sabar, M.Sn Luwar, M.Sm Joko Susilo, M.Sn.Tenaga với nghiên cứu mang tên “Karawitan Wayang Topeng Dalam Konteks Budaya Masyarakat Desa Kedungmonggo, Kec Pakisaji, Kab Malang” Thơng qua viết nhóm nghiên cứu giới thiệu khái quát Malang gồm vị trí địa lí, người, nét văn hóa nghệ thuật độc đáo nơi có Wayang Topeng Nhóm làm rõ nét khái niệm Topeng, nghệ thuật biểu diễn Wayang Topeng, cấu trúc, ý nghĩa công dụng Qua nói lên Wayang Topeng di sản văn hóa mang đậm giá trị đời sống văn hóa, âm nhạc phong cách biểu diễn múa, kịch Bài nghiên cứu Fanny Ayu Handayani, sinh viên trường Universitas Pendidikan Indonesia (UPI) năm 2013 với tiêu đề “Tari Topeng Klana Sukabumi Di Kecamatan Cikole Kota Sukabumi” nhằm cung cấp thông tin khái niệm nguồn gốc loại hình nghệ thuật múa Topeng Klana Surabumi thành phố Surabumi Đồng thời, cung cấp kiến thức đầy bổ ích số điệu múa Topeng khu vực Tây Jawa 72 Nhân vật Klana Sewandana Hình 3.19 Wayang Topeng Malang nhân vật Klana Sewandara (Nguồn: dinisamasintia.blogspot.co.id) Klana Sewandara nhân vật phản diện kẻ thù Panji Asromo Bangun Màu đỏ sẫm Topeng cho thấy nhân vật kiêu ngạo độc ác, mắt mở to hay gọi mắt lồi, miệng cười toe toét, trán trang trí vương miện, ria mép dày, mũi dao quắn cỡ vừa Topeng thể nhân vật có tính cách dễ nóng giận, tham lam đầy phẫn nộ, nhiên lại mang dũng cảm, tính động đam mê Động tác quỷ Klana Sewandara mạnh mẽ, dứt khoát tiết tấu nhanh nhiều so với nhân vật khác Không uyển chuyển hay mềm dẻo, động tác quỷ Klana thể tính cách tợn cách rõ nét.65 65 https://ngalam.co/2017/01/18/karakter-enam-tokoh-wayang-topeng-malang/, truy cập ngày 06/5/2018 73 Nhân vật Bapang Hình 3.20 Wayang Topeng Malang nhân vật Bapang (Nguồn: ngepoot.blogspot.co.id) Bapang nhân vật độc ác giống Klana, chuyên giúp Klana làm điều xấu để ám hại Panji Asromo Bangun Tuy nhiên, Bapang lại nhân vật khán giả yêu thích qua hành động ngốc nghếch gây cười múa Ngoài ra, chấm màu vàng mày cho thấy ông hậu duệ vị thần, phạm lỗi nên bị vị thần tối cao đày làm kiếp quỷ để trừng phạt Động tác nhân vật Bapang mạnh mẽ, dứt khoát, nhanh nhẹn mang hướng hoang dã, đôi lúc lại ngây ngô khiến khán giả bật cười66 Qua đây, thấy rằng, tính cách nhân vật Topeng biểu rõ thông qua màu sắc cách khắc họa nét mặt nhân vật Topeng với động tác múa uyển chuyển người vũ công 66 https://ngalam.co/2017/01/18/karakter-enam-tokoh-wayang-topeng-malang/, truy cập ngày 06/5/2018 74 3.4.3 Kỹ thuật biểu diễn Wayang Topeng Patih Hầu hết động tác múa không cầu kỳ, chia bốn nhóm động tác Maju Gawang, Solah Raja, Kencak Pungkasan Các động tác mang cấu trúc thứ bậc rõ ràng, động tác mang ý nghĩa riêng biệt Vì điệu múa truyền thống lâu đời, nên tất tên động tác câu hát lúc biểu diễn Tiếng Java Nhóm động tác Maju Gawang67 Maju Gawang nhóm động tác mở tiếng gending beskalan (thường tiếng cồng người hát hát hai câu đầu) vang lên báo hiệu biểu diễn điệu bắt đầu Trong lúc này, sân khấu trống người vũ công chưa xuất Gending beskalan có ý nghĩa mơ tả nguồn gốc sơ khai vạn vật bắt nguồn từ hư vô, người ta bắt đầu sống ban đầu lặng im trở với im lặng Sau Gending Belaskan kết thúc, người chơi nhạc cụ bắt đầu chơi Gamelan để người vũ công tiến sân khấu bắt đầu biểu diễn Tuy nhiên, người vũ công Topeng Patih chưa xuất mà phải nhường vị trí cho Demang (có nghĩa đầy tớ) biểu diễn trước, nhân vật làm vài động tác đơn giản phần sơi động Tuy nhiên, ngày lại thấy xuất Demang bị lược bỏ thiếu vũ công người biên đoạn múa đơn giản hóa điệu múa Sau Demang múa lúc, dàn nhạc khiến cho khơng khí sơi việc chơi nhạc cụ gõ có âm điệu cao Lúc này, vũ cơng Patih cịn phía sau hình thành động tác lùi chân phải có gắn chng phía sau làm trụ nhằm tạo tiếng động Tên động tác gedruk miwiti Động tác thực sau người vũ công rung kết hợp dậm mạnh chân phải để gây tiếng chng lớn Khơng khí buổi biểu diễn lúc trở nên kịch tính âm nhạc chơi nhanh mạnh (Hình 3.21) 67 Soerjo Wido Minarto (2008), “Struktur simbolik tari Topeng Patih pada pertunjukan dramatari Wayang Topeng Malang di dusun Kedungmonggo desa Karangpandan kecamatan Pakisaji kabupaten Malang”, Jurusan Seni Rupa dan Desain Fak Sastra, Universitas Negeri Malang, hlm.196-197 75 Hình 3.21 Tấm bị rung người vũ công Patih phía thực động tác Gedruk miwiti (Nguồn: Soerjo Wido Minarto (2008), “Struktur simbolik tari Topeng Patih pada pertunjukan dramatari Wayang Topeng Malang di dusun Kedungmonggo desa Karangpandan kecamatan Pakisaji kabupaten Malang”, hlm 199) Nhóm động tác Solah Kembangan Đây nhóm động tác thứ hai mang ý nghĩa bao hàm cho điệu múa Topeng Patih Khi tiếng cồng thứ vang lên, vũ công Patih để lộ đầu ngồi màn, nhìn phía sân khấu lúc đóng lại tiếp tục thực động tác gedruk miwiti Sau đó, vũ cơng Patih mang mặt nạ trắng bước sân khấu trước, theo sau vũ công mang mặt nạ đỏ với động tác sirik undang bala junjungan (có nghĩa quay phía sau quay lưng lại so với khán giả).68 (Hình 3.22) 68 Soerjo Wido Minarto (2008), “Struktur simbolik tari Topeng Patih pada pertunjukan dramatari Wayang Topeng Malang di dusun Kedungmonggo desa Karangpandan kecamatan Pakisaji kabupaten Malang”, Jurusan Seni Rupa dan Desain Fak Sastra, Universitas Negeri Malang, hlm.198 76 Hình 3.22 Vị trí động tác madap yang nyang jero ( Nguồn: Soerjo Wido Minarto (2008), “Struktur simbolik tari Topeng Patih pada pertunjukan dramatari Wayang Topeng Malang di dusun Kedungmonggo desa Karangpandan kecamatan Pakisaji kabupaten Malang”, hlm 200) Nguyên nhân người vũ cơng phải quay lưng phía khán giả để tỏ lịng kính trọng với vị Vua (người cầm quyền) “trong” Thực từ “trong” hiểu hướng nội, hướng vào trung tâm vào thể người (tiếng Java gọi “kalbu” hay “njerone ati”) Bản thể nơi độc để phân biệt người người khác, nơi cất giữ niềm tin người Đó nguồn gốc sâu xa động tác trên, tiếng Java có tên sumbere mobah-mosik Hay nói cách linh thiêng hơn, ati njerone cịn diện Đấng Toàn Năng hay Thượng Đế.69 Động tác sirik maju, lúc người vũ công quay mặt lại phía khán giá tiến lên phía trước, sau chuỗi động tác liên tiếp kết hợp động tác chắp tay Sembahan phía khán giả khụy đầu gối bên trái xuống thấp 69 Soerjo Wido Minarto (2008), “Struktur simbolik tari Topeng Patih pada pertunjukan dramatari Wayang Topeng Malang di dusun Kedungmonggo desa Karangpandan kecamatan Pakisaji kabupaten Malang”, Jurusan Seni Rupa dan Desain Fak Sastra, Universitas Negeri Malang, hlm.198-199 77 Động tác chắp tay lời cầu xin Đấng Tối Cao cho người múa biểu diễn thật thành công, hay cịn có nghĩa sâu xa ban cho người sức mạnh tránh khỏi cám dỗ, tham lam tội lỗi khác mà người hay mắc phải để hồn thành việc thật sn sẻ Bên cạnh đó, động tác chắp tay ước nguyện cầu mong cho tất người tham gia (bao gồm vũ công, Dalang, nhạc công khán giả) ln bình an may mắn sống, đồng thời cịn thể tơn trọng biết ơn người vũ cơng khán giả đến xem họ biểu diễn Tiếp theo động tác solah raja mlaku (có nghĩa “chuyển động”) Đặc điểm nhóm động tác nhằm thể uyển chuyển kịch múa với không gian tĩnh mịch Người vũ cơng tập trung phần trình diễn khu vực tâm sân khấu thực động tác theo mơ hình đường trịn đường thẳng.70 Nói chung nhóm này, động tác nhằm nhấn mạnh dòng chảy suy ngẫm người từ sinh đến trưởng thành ln ln biến ước muốn thành thực: lúc trẻ, người ta thường nghĩ thứ ngào, đơn giản chưa muốn hướng đến thứ cần phải suy nghĩ cách sâu sắc Chính phong cách hình thức cử dựa suy nghĩ mà có phần đơn giản, khơng q cầu kì theo điệu nhạc nên chưa kịch tính Nhóm động tác Kencak Phần điệu múa Topeng Patih nhóm động tác Kencak Trong nhóm chuyển động bắt đầu xuất động tác có phần phức tạp dựa theo khuôn mẫu động tác khuôn mẫu câu chuyện xây dựng Song song đó, nhịp đếm lẫn tiết tấu điệu múa bắt đầu nhanh so với nhóm động tác Sekaran biểu diễn trước Kencak mang ý nghĩa cho giai đoạn trưởng thành người, họ bắt đầu bước vào giới tâm với đầy rẫy thách thức, biến động tiếp biến khác sống Lực nhịp múa có phần mạnh mẽ nhiều nhóm động tác Trong đó, nhịp điệu bước chân bao gồm chuyển động: Kencak medot, Kerep Nggelap Ba động tác khác kĩ thuật bước đi, 70 Soerjo Wido Minarto (2008), “Struktur simbolik tari Topeng Patih pada pertunjukan dramatari Wayang Topeng Malang di dusun Kedungmonggo desa Karangpandan kecamatan Pakisaji kabupaten Malang”, Jurusan Seni Rupa dan Desain Fak Sastra, Universitas Negeri Malang, hlm.200 78 nhịp đếm lẫn nhịp điệu Với ý nghĩa từ giây phút này, người phải đối mặt với lựa chọn “Bước đường sống” Bất kì đường hay cố gắng nữa, tất cần phải có mục đích sống Trong quan niệm sống người, họ khao khát điều họ cố gắng thực để đạt mục tiêu mà họ mong muốn.71 Nhóm động tác Pungkasan72 Phần cuối điệu múa Topeng Patih nhóm động tác Pungkasan (trong tiếng Jawa có nghĩa “cuối cùng”) Trong phần này, có hai động tác động tác để rời khỏi sân khấu biểu diễn Động tác nhóm Bumi langit (có nghĩa “Đất trời”), với hành động vẫy tay phía trước với ánh nhìn xa xăm Theo tín ngưỡng vạn vật hữu linh người dân Indonesia, Đất trời hai vị thần tôn sùng Từ xa xưa, người cảm thấy nhỏ bé trước thiên nhiên vĩ đại có sức mạnh vơ hạn Cùng với phát triển ngành nông nghiệp lúa nước buộc người dân nơi phải phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, họ tôn sùng tự nhiên để cầu mong ấm no, hạnh phúc Ngoài ra, theo quan điểm người dân địa trời mang ý nghĩa sản sinh vật, cịn đất nơi chơn vùi tất điều Có lẽ ngụ ý vậy, nên động tác Bumi langit mang ý nghĩa biểu thị cho tuổi gần đất xa trời đời người, thời điểm này, người nhìn thấu việc trần Đây giai đoạn mà họ thực phân biệt so sánh bầu trời mặt đất, phân chia hợp trời đất Như vậy, ý nghĩa của động tác Bumi langit quãng thời gian mà người tìm ý nghĩa sống đích thực, tìm chất sống mà họ theo đuổi Khi người hiểu giá trị cốt lõi sống, họ cần thêm giai đoạn để đạt lý tưởng cao theo người tư tưởng người, manunggaling kawula gusti (trong tiếng Java có nghĩa “thống thành thể vĩnh hằng”) Những cố gắng để theo đuổi giá trị đích thực sống thân 71 Soerjo Wido Minarto (2008), “Struktur simbolik tari Topeng Patih pada pertunjukan dramatari Wayang Topeng Malang di dusun Kedungmonggo desa Karangpandan kecamatan Pakisaji kabupaten Malang”, Jurusan Seni Rupa dan Desain Fak Sastra, Universitas Negeri Malang, hlm.201 72 Soerjo Wido Minarto (2008), “Struktur simbolik tari Topeng Patih pada pertunjukan dramatari Wayang Topeng Malang di dusun Kedungmonggo desa Karangpandan kecamatan Pakisaji kabupaten Malang”, Jurusan Seni Rupa dan Desain Fak Sastra, Universitas Negeri Malang, hlm.201-202 79 người nếm trải từ trải nghiệm đắng, cay, ngọt, bùi sống mà họ chọn lựa Khi già, họ bắt đầu thờ cúng vị thần linh tất lịng thành kính mình, họ nhận thần linh nơi họ gửi gắm linh hồn sau nhắm mắt xi tay Cũng thế, sau động tác Bumi langit kết thúc với hành động vái lạy giống động tác thờ cúng lúc đầu Tuy nhiên, động tác vái lạy lúc mở đầu kết thúc có khác ý nghĩa nhịp điệu nhanh chậm Sau nhắm mắt xuôi tay, linh hồn họ trở với Đấng Tối Cao, ý nghĩa tồn Đây giai đoạn cuối đời người, trải qua giai đoạn này, đâu họ trở vị trí Ý nghĩa thể qua chuyển động kiệt sức vũ công rời khỏi sân khấu thông qua lối nhỏ mà lúc đầu họ bước vào 80 KẾT LUẬN Từ bao đời nay, sân khấu mặt nạ Topeng trở thành loại hình văn hóa nghệ thuật quen thuộc người dân Indonesia, nuôi dưỡng đời sống tinh thần người Nhắc đến nghệ thuật mặt nạ Topeng nhắc đến văn hóa rực rỡ, đầy màu sắc không phần linh thiêng xứ sở vạn đảo Có thể nói đặc trưng nghệ thuật Topeng diện hình ảnh Topeng Jawa Bản thân nghệ thuật mặt nạ Topeng Java khơng đa dạng loại hình biểu diễn mà đa dạng cách làm nên mặt nạ Theo thời gian mặt nạ ngày cải tiến, làm từ nhiều chất liệu khác có cách trang trí riêng Topeng gắn liền với phát triển xã hội Nhiều năm trước đây, người dân Indonesia thưởng thức loại hình sân khấu mặt nạ đặc sắc, chứa đựng phẩm chất văn hóa tinh thần giúp người hướng tới chân - thiện - mỹ tiết mục biểu diễn Với giá trị vốn có, mặt nạ Topeng UNESCO73 cơng nhận di sản văn hóa giới Điều cho thấy mặt nạ Topeng ngày chiếm cảm tình đơng đảo bạn bè giới quan tâm đến nghệ thuật văn hóa truyền thống Indonesia Tuy nhiên, nay, nghệ thuật mặt nạ Topeng khơng cịn phát triển mạnh mẽ q hương Cùng với đại hố xã hội, phong phú phương tiện truyền thông, xuất loại hình nghệ thuật điện ảnh, âm nhạc, sân khấu kịch nói, đặc biệt nhu cầu thẩm mĩ công chúng - giới trẻ đạt tới chuẩn mực mới, sân khấu mặt nạ truyền thống mặt nạ Topeng khơng cịn giữ vai trị chủ đạo sinh hoạt nghệ thuật xã hội trước Có thể nói rằng, mặt nạ ngày lu mờ mắt người dân nghệ thuật sân khấu Topeng nghề thủ công chế tạo mặt nạ Topeng dần nằm quan tâm tồn xã hội Kéo theo vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống bắt đầu nảy sinh nhiều khó khăn.74 73 https://www.kompasiana.com/hidaniswatunlatifah/melestarikan-seni-tari-tradisional-yang-sudahhampir-punah-dengan-berkembangnya-tarian-modern_54f6fe43a33311b01d8b458b, truy cập ngày 10/03/2018 74 http://www.radarcirebon.com/minat-pelajar-lestarikan-tari-topeng-tinggi.html, truy cập ngày 10/03/2018 81 Nghệ thuật sân khấu mặt nạ Topeng hình thành ba yếu tố: mặt nạ, nghệ sĩ khán giả Ba yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, tách rời Nếu thiếu ba thành phần kể sân khấu mặt nạ khơng thể tồn Tuy nhiên, sân khấu hôm nay, ba yếu tố gặp nhiều khó khăn Người thợ làm nên mặt nạ, nghệ sĩ biểu diễn mơi trường hoạt động ngày bị thu hẹp, đồng lương ỏi khơng xứng đáng với cơng sức tập luyện diễn Đa số nghệ sĩ thường xem biểu diễn sân khấu mặt nạ nghề tay trái kéo theo đội ngũ nghệ sĩ theo nghiệp sân khấu thiếu trầm trọng Trong đó, khán giả nghệ thuật sân khấu mặt nạ Topeng giảm nhiều so với giai đoạn trước Các loại hình biểu diễn nghệ thuật Topeng truyền thống sân khấu mặt nạ Topeng Bekasi hay sân khấu mặt nạ Topeng Malang ngày lún sâu vào bế tắc khơng có khán giả, khán giả trẻ Hầu hết hệ trẻ Indonesia không lựa chọn nghệ thuật sân khấu mặt Topeng truyền thống để giải trí mà đến với nhiều hình thức giải trí đại khác TV, internet vũ trường, Với phần lớn hệ khán giả trẻ Indonesia, sân khấu mặt nạ Topeng xa lạ, kỳ bí khó hiểu Nhận thức dẫn đến định lựa chọn nghề nghiệp của giới trẻ Indonesia Không nhiều người dám đánh cược tương lai để dấn thân vào ngành nghệ thuật vừa khó vừa bấp bênh trở thành nghệ sĩ biểu diễn Topeng hay người thợ thủ công tạo mặt nạ Topeng Quan trọng hệ trẻ khơng cịn u mến sân khấu mặt nạ Topeng truyền thống nghề thủ công chế tạo mặt nạ Topeng Nói cách khác, sân khấu mặt nạ Topeng cịn tồn ngày khơng có người kế thừa tương lai Hiện trạng tác động trực tiếp đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nguồn hệ nghệ sĩ kế cận cho sân khấu mặt nạ Topeng Từ tình hình thực tiễn trên, nhóm nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm bảo tồn nghệ thuật mặt nạ Topeng truyền thống sau: Thứ nhất, tổ chức buổi triển lãm mặt nạ buổi biễn diễn Topeng Hoạt động quảng bá hình ảnh Indonesia xây dựng tình u văn hóa nghệ thuật truyền thống lòng hệ trẻ Indonesia Chính phủ Indonesia thực biện pháp này, nhiên phạm vi khu vực số nơi định nên chưa đạt hiệu cao Vì thế, hoạt động cần mở rộng nhiều phạm vi lãnh thổ quốc gia khác 82 Thứ hai, để trì sân khấu mặt nạ làng xã cần phải có kế hoạch đầu tư chiều rộng lẫn chiều sâu Trong đó, đẩy mạnh đầu tư vào đội ngũ nghệ sĩ, tạo điều kiện cho họ đào tạo hệ tiếp nối cách tốt để giữ nguyên phong cách biểu diễn truyền thống sắc thái đặc trưng loại hình Topeng khu vực Java nói riêng đất nước Indonesia nói chung Bên cạnh đó, phủ Indonesia tổ chức hội thi, hội diễn cấp nhằm phát triển phong trào, tạo điều kiện để nhóm nghệ sĩ có hội giao lưu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn Thứ ba, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống mặt nạ Topeng không vấn đề cá nhân hay tổ chức mà vấn đề dân tộc đất nước Indonesia Chính u cầu cấp thiết đặt phải xây dựng tình yêu văn hố truyền thống Indonesia lịng người dân Indonesia giới trẻ Indonesia Bởi có yêu sân khấu mặt nạ truyền thống, họ có tị mị muốn tìm hiểu thêm, từ tạo ý thức việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Một nhà văn hóa Cirebon, Nurdin M Noer 75 cho biết, “Như sản phẩm văn hoá, mặt nạ phổ biến quần đảo không tiếc mục biểu diễn, mà mặt nạ hòa lẫn với vũ điệu.” Tuy nhiên ông nhấn mạnh: “Những người kế thừa mặt nạ Topeng ngày giảm xuống chất lượng số lượng Ngày nay, người kế thừa mặt nạ đơn giản nắm vững kĩ thuật, khơng hồn tồn kế thừa triết lý mặt nạ Bên cạnh sân khấu nghệ sĩ biểu diễn không hoạt động mạnh mẽ trước đây.” Tuy nhiên, ông tin tưởng vào phát triển mặt nạ Topeng tương lai Thật vậy, miễn người làm việc, lao động, sáng tạo mặt nạ Topeng khơng ngừng phát triển Topeng sống tồn với người qua thời gian Mặt nạ Topeng gắn với nhân vật nhân vật hình ảnh phản chiếu người, Topeng người Trong Topeng diện đầy đủ gương mặt cung bậc cảm xúc người Trên sở đó, phát triển mặt nạ theo thử thách khắc nghiệt không gian thời gian chết Mặt nạ bí ẩn tồn mãi Mặc dù thay đổi chức từ thiêng liêng sang tục trở thiêng liêng 75 http://www.pikiran-rakyat.com/jawa-barat/2018/02/27/kebumen-sebagai-titik-nol-cirebon-420250, truy cập ngày 10/03/2018 83 bàn tay tục Hiện nay, mặt nạ tiếp tục phát triển qua kĩ thuật chế tạo, chức năng, đặc biệt sáng tạo nghệ sĩ Sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ không dừng lại phát triển mặt nạ tiếp tục Ta khơng thể qn hình ảnh nghệ sĩ Indonesia đeo mặt nạ biểu diễn điệu múa truyền thống khơng gian văn hóa nhạc Gamelan Điều khẳng định vai trò mặt nạ hàng loạt nghi lễ, tiết mục biểu diễn truyền thống thay TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu sách, báo, luận án A1 Tiếng Việt Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, “Kịch múa mặt nạ Java” Lê Thị Liên (2010),“Tính “thống đa dạng” văn hóa truyền thống Đông Nam Á”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang, An Giang Nguyễn Phan Thọ (1999), “Nghệ thuật truyền thống Đơng Nam Á”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tân Gô Chan, Bạch Mai Trang Hạnh, Phạm Thị Yến Oanh, Huỳnh Mỹ Phối, Võ Thị Thanh Thảo (6/2016), “Kĩ Thuật biểu diễn sân khấu mặt nạ thể qua điệu múa Wayang Topeng Patih Malang, Indonesia”, Tiểu luận nhóm sinh viên khoa Đơng Phương học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Niên khóa 20142018), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh A2 Tiếng Indonesia Angga Mahayana Putra (2016), “Topeng Tradisional Sebagai Tema Dalam Penciptaan Karya Seni Rupa”, Fakultas Seni Rupa dan Desain, Universitas Sebelas Maret Surakarta Chairil Budiarto Amiuza, dan Rinawati P Handajani (2013), “Semiotika Rupa Topeng Malangan (Studi Kasus: Dusun Kedungmonggo, Kec Pakisaji, Kabupaten Malang)”, Fakultas Teknik, Universitas Brawijaya Endo Suanda (2005), “Topeng”, Jakarta: Lembaga Pendidikan Seni Nusantara Guntur dan Nur Rokhim (2011), "Studi Tentang Gaya Seni pada Topeng SKA, Yogyakarta, Malang", Kentingan, Jebres, Surakarta: ISI Press Solo bekerjasama dengan ISI Surakarta dan Kementerian Kebudayaan dan Pariwisata, Republik Indonesia Imam Muhtarom, Mochamad Fauzie, Puguh Tjahyono (2017), “Tradisi dan Kreasi Kostum Topeng Betawi”, Fakultas Bahasa dan Seni, Universitas Indraprasta PGRI, Jakarta Musthofa Kamal (2010), “Wayang Topeng Malangan: Sebuah Kajian Historis Sosiologis”, Fakultas Bahasa dan Seni, Universitas Negeri Malang Susi Yanti, Nunuk Giari Murwandani, Fera Ratyaningrum (2014), “Bentuk dan Karakter Topeng Karya Adhmad di desa Marengan Laok Kecamatan Kalianget Kabupaten Sumenep”, Fakultas Bahasa dan Seni, Universtas Negeri Surabaya Soerjo Wido Minarto (2008), “Struktur simbolik tari Topeng Patih pada pertunjukan dramatari Wayang Topeng Malang di dusun Kedungmonggo desa Karangpandan kecamatan Pakisaji kabupaten Malang”, Jurusan Seni Rupa dan Desain Fak Sastra, Universitas Negeri Malang Yudhanty Parama Sany (2009), “Tari Topeng dan Pertunjukannya dalam upacara adat Mapag Sri: Ikon masyarakat Desa Pangkalan”, FISIP UI, bab B Tài liệu Internet B1 Tiếng Việt http://sotaynghiencuusinhvien.blogspot.com/2015/03/phuong-phap-lich-su-va- phuong-phap-logic.htm http://www.vme.org.vn/trung-bay-thuong-xuyen/van-hoa-dong-nam-a/nghe- thuat-bieu-dien/kch-mua-mt-n-java/ https://prezi.com/dbr57iza40f8/nghe-thuat-truyen-thong-ong-nam-a/ http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=22628 http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1056-1056- 633389220093159528/Nhung-tac-pham-do-so-bat-hu-cua-Nhan-loai/Mahabharata-bosu-thi-co-dai-lon-nhat-cua-An-Do.htm B2 Tiếng Indonesia https://en.wikipedia.org/wiki/Topeng https://haryantoady.wordpress.com/2010/09/16/sejarah-topeng-di-indonesia/ap/ https://soloinside.wordpress.com/2012/11/24/topeng-klasik-dari-jatisobo/ https://hadisukirno.wordpress.com/2014/02/01/cara-membuat-topeng-kayu/ http://nagaketjil.com/kontroversi-topeng-gua-made/ http://haiphim.com/clip-proses-pembuatan-topeng-part-1_kPJJDBwPV5EY.htl http://www.mikirbae.com/2014/12/teknik-pembuatan-topeng.html https://www.dictio.id/t/serba-serbi-topeng-malang-sejarah-dan-cirinya/8711 https://saputra7376.wordpress.com/2014/07/18/topeng-cirebon/ 10 http://ulla-media.blogspot.com/2011/12/bobung-desa-pengrajin-topeng-batik- kayu.html 11 https://id.wikipedia.org/wiki/Wayang_Topeng_Sejarah_Wayang_Topeng 12 http://slideplayer.info/slide/2736437/ 13 http://www.xip.fi/atd/indonesia/topeng-mask-theatre.html 14 http://jakarta-tourism.go.id/2017/news/2018/01/gamelan-topeng 15 https://gpswisataindonesia.wordpress.com/2015/03/08/mengenal-teater- tradisional-topeng-betawi-dki-jakarta/ 16 https://www.kompasiana.com/hidaniswatunlatifah/melestarikan-seni-tari- tradisional-yang-sudah-hampir-punah-dengan-berkembangnya-tarianmodern_54f6fe43a33311b01d8b458b 17 http://www.radarcirebon.com/minat-pelajar-lestarikan-tari-topeng-tinggi.html 18 http://www.pikiran-rakyat.com/jawa-barat/2018/02/27/kebumen-sebagai-titik- nol-cirebon-420250

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w