Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Năm học: 2017-2018 ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT TRONG THẦN THOẠI ẤN ĐỘ Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Sinh Hiền Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Minh Tân 1556110106 Phạm Hồng Ngọc 1556110069 Hà Thị Thắm 1656110143 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Năm học: 2017-2018 ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT TRONG THẦN THOẠI ẤN ĐỘ Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Sinh Hiền Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Minh Tân 1556110106 Phạm Hồng Ngọc 1556110069 Hà Thị Thắm .1656110143 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sơ lược tình hình nghiên cứu ngồi nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp đề tài Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.Thần thoại thần thoại Ấn Độ 10 1.1 Lý luận thần thoại 10 1.1.1 Sự đời thần thoại 10 1.1.1.1 Sự xuất thuật ngữ “Thần thoại” 10 1.1.1.2 Cơ sở hình thành tồn thần thoại .12 1.1.1.3 Đặc trưng thần thoại 14 1.1.2 Những quan niệm khác thần thoại 15 1.1.2.1 Một số quan niệm tiêu biểu 16 1.1.2.2 Nét tương đồng dị biệt khái niệm .18 1.2 Tổng quan thần thoại Ấn Độ 18 1.2.1 Dẫn nhập thần thoại Ấn Độ .19 1.2.2 Hệ thống vị thần thần thoại Ấn Độ .20 1.2.2.1 Hệ thống thần thiên nhiên 22 1.2.2.2 Hệ thống thần tinh thần, tình cảm 26 1.2.2.3 Hệ thống ba thần Trimurti 27 CHƯƠNG II: ĐỘNG VẬT TRONG THẦN THOẠI ẤN ĐỘ 32 2.1 Từ thiên nhiên đến thần thoại 32 2.2 Một số loài động vật tiêu biểu thần thoại Ấn Độ 34 2.2.1 Khỉ 34 2.2.2 Voi 39 2.2.3 Chim .41 2.2.4 Bò .42 2.2.5 Rắn 46 2.2.6 Các hoá thân động vật thần Vishnu 47 2.2.6.1.Cá 48 2.2.6.2 Rùa .49 2.2.6.3 Lợn rừng 50 2.2.6.4 Sư tử 51 2.2.7 Một số loài động vật khác 54 2.2.7.1 Cú .54 2.2.7.2 Chuột 55 2.2.7.3 Trâu 57 2.2.7.4 Makara .58 CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT TRONG THẦN THOẠI ẤN ĐỘ 60 KẾT LUẬN .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC 1 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Với lịch sử văn hoá lâu đời với nhiều thành tựu rực rỡ, Ấn Độ từ lâu xem nôi, trụ cột vững chãi văn minh giới Sở hữu cảnh quan thiên nhiên đa dạng với hệ động-thực vật có quy mơ lớn, từ lâu người Ấn Độ cổ hình thành cho riêng quan niệm, quan điểm loài động vật phù hợp với giới quan Trong số lồi động vật, hiển nhiên có lồi tơn sùng thờ cúng rộng rãi, có lồi bị cho gắn với điềm xấu không may mắn, chết chóc, có lồi lại đại diện cho hình ảnh quỷ dữ…Những quan điểm có nét tương đồng khác biệt với góc nhìn văn minh khác, lại, xuất phát từ vật, việc, tập tính có thật lồi động vật tự nhiên khúc xạ qua lăng kính người Vì vậy, mục tiêu mà đề tài muốn hướng đến tìm hiểu, phân tích, làm sáng tỏ vai trị, ý nghĩa lồi động vật xuất thần thoại Ấn Độ, giúp cho độc giả Việt Nam hiểu rõ văn minh cổ xưa có sức ảnh hưởng sâu rộng tới văn hố nước Đơng Nam Á Với đề tài “Bước đầu tìm hiểu giới động vật thần thoại Ấn Độ”, nhóm nghiên cứu tập trung vào loài động vật đặc trưng, tiêu biểu thần thoại Ấn Độ, bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu điểm qua linh vật khác, có nét tương đồng nhận thức người Ấn Độ cổ đại so với văn minh khác, có Việt Nam Bài nghiên cứu có phần bao gồm: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Phần 3: Kết luận Phần Mở đầu chủ yếu nêu lên đối tượng nghiên cứu, lý chọn đề tài; tổng quan tình hình nghiên cứu nước; mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, đóng góp đề tài cấu trúc đề tài Nội dung bao gồm chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn; Chương II: Động vật thần thoại Ấn Độ; Chương III: Vai trò động vật thần thoại Ấn Độ Ở chương I, đề tài tập trung làm rõ khái niệm thần thoại đặc trưng thần thoại học giả lớn ngồi nước thừa nhận qua cơng trình họ Bên cạnh đó, chương I cịn nói khái qt thần thoại Ấn Độ, giới vị thần vật linh thiêng bên cạnh họ Từ sở lí luận thực tiễn có sẵn chương I, chương II tiếp tục sâu vào giới loài động vật thần thoại Ấn Độ Tại chương này, nhóm nghiên cứu khai thác loài động vật tiêu biểu, đặc trưng bật Ấn Độ khỉ, chim, rắn, bò, voi với nhân vật thần linh tương ứng Hanuman, Garuda, Naga, Nandin hay thần Ganesha Nói đến giới động vật thần thoại Ấn Độ, hẳn khơng thể bỏ qua kiếp hố thân động vật thần bảo tồn Vishnu Bên cạnh đó, chương này, vật khác, phổ biến đề cập đén cú, trâu, chuột Makara Chương III làm sàng tỏ vai trò loài động vật thần thoại Ấn Độ, có gắn bó mật thiết với thần đến ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa triết học chúng học để lại cho người Từ nội dung trên, phần cuối tổng kết lại vấn đề quan trọng quan niệm lồi động vật cách nhìn người Ấn Độ, mối tương quan với văn minh khác với nét tương đồng khác biệt nhận thấy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ từ lâu biết đến nôi văn minh nhân loại Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài với thành tựu rực rỡ, người Ấn Độ, với vốn hiểu biết trí tưởng tượng phong phú mình, tích luỹ kho tàng khổng lồ câu chuyện thần thoại với giá trị sâu sắc Từ buổi hoang sơ lịch sử, người Ấn Độ có nhận thức sơ khai, hồn nhiên giới, thiên nhiên hoang dã Họ mang nhận thức vào đời sống, gắn vào tính cách người, nâng tầm chúng lên thành khái niệm mang tính triết học Nói đến thần thoại Ấn Độ nói đến giới vị thần đầy quyền năng, vị thần có nhiệm vụ quyền lực khác Nhiều người số họ mang theo linh vật hay chí vị thần lại hố thân lồi vật định Từ đó, lồi vật, vốn tồn theo quy luật tự nhiên, vào tâm thức người dân Ấn Độ, thành biểu tượng tín ngưỡng tâm linh độc đáo mang đậm dấu ấn phương Đơng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Vì vậy, mục tiêu mà đề tài muốn hướng đến tìm hiểu, phân tích, làm sáng tỏ vai trị, ý nghĩa loài động vật xuất thần thoại Ấn Độ, giúp cho độc giả Việt Nam hiểu rõ văn minh cổ xưa có sức ảnh hưởng sâu rộng tới văn hoá nước Đơng Nam Á Với mục đích trên, nhóm nghiên cứu hi vọng đề tài mang ý nghĩa khoa học mà mang ý nghĩa thực tiễn Về mặt khoa học, đề tài phân tích, phản ánh đặc điểm, vai trò linh vật thần thoại Ấn Độ, làm sáng tỏ tư tưởng giới quan người Ấn, góp phần làm phong phú thêm kho tư liệu văn hoá Ấn Độ Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp tư liệu xác, giúp cho người đọc cảm nhận đầy đủ thông điệp mà người Ấn gởi gắm qua hình tượng vị thần, linh vật tín ngưỡng tâm linh họ Với tên đề tài “Bước đầu tìm hiểu giới động vật thần thoại Ấn Độ”, nhóm nghiên cứu tập trung vào loài động vật đặc trưng, tiêu biểu thần thoại Ấn Độ, bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu điểm qua linh vật khác, có nét tương đồng với văn minh khác, có Việt Nam Sơ lược tình hình nghiên cứu ngồi nước Về nước, văn hoá Ấn Độ du nhập vào Việt Nam từ sớm trở thành phần thiếu văn hố Việt Nam Chính thế, việc nghiên cứu văn hoá Ấn Độ nhà khoa học nước tiến hành từ lâu, đặc biệt lĩnh vực văn hố, tâm linh, tơn giáo Cũng mà giới thần thoại Ấn Độ mở, khơng cịn điều q xa lạ, mơ hồ Tuy nhiên, hầu hết tác phẩm, nghiên cứu tập trung khai thác hình tượng vị thần hay người anh hùng sử thi mà làm mờ hình ảnh linh vật vốn có vai trị quan trọng Khi nghiên cứu vấn đề này, nhóm nghiên cứu nhận thấy số lượng sách nghiên cứu hạn chế lượng sách chuyên khảo có phần trội hơn, tiêu biểu như: “Veda-Upanishad: Những kinh triết lí tơn giáo cổ Ấn Độ” PGS.TS Trịnh Dỗn Chính, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2017; “MAHABHARATA Sử thi Ấn Độ”, Dịch giả Cao Huy Đỉnh, Phạm Thuý Ba, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1979; “Ramayana”, 1983, Phạm Thuỷ Ba dịch, NXB Văn học, tập I, II, III; “Văn hoá Ấn Độ”, Nguyễn Tấn Đắc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2000; “Namaskar! Xin chào Ấn Độ” TS.Hồ Anh Thái, NXB Trẻ, 2013; “Ấn Độ-miền đất thần thoại sử thi” Cao Huy Đỉnh, NXB Trẻ, 2015; “Giáo trình Văn học Ấn Độ” PGS.TS Đỗ Thu Hà, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015;… Nhìn chung, tác phẩm dành phần để nói khái quát linh vật hay vị thần hố thân từ lồi động vật chưa có sách chuyên viết giới động vật thần thoại Ấn Độ Vì vậy, đề tài tìm nhìn tổng quan số loài động vật chưa thể tiếp cận thật sâu sắc ý nghĩa, giá trị chúng quan niệm người Ấn Độ Về nước ngoài, Hy Lạp, Ai Cập hay Trung Hoa, thần thoại Ấn Độ đề tài nhắc đến nhiều nói đến quốc gia Những câu chuyện kể đặc sắc nhân vật, vị thần nhà nghiên cứu ghi lại, tổng hợp xuất thành sách mà dựa vào ta làm để tìm hiểu, khai thác Về mặt này, điểm qua số tác phẩm nội bật “Tales and legends from India”, Ruskin Bond, Rupa Co.,1990; “The Elephant-headed God and Other Hindu Tales”, Debjani Chattejee, Rupa Co., 1993; “An encyclopedia of myth and legend: Indian mythology”, Jan Knappert, Indus, India, 1993, “Myths of the Hindus and Buddists”, Coomararswamy; “Tales of Hindu Gods and Heros”, Jaico publishing house, Delhi, 1960;… Mục tiêu nghiên cứu đề tài Sau trình nghiên cứu, đề tài mong muốn xác định vai trò loài động vật thần thoại Ấn Độ, giá trị mà chúng mà lại cho người Đồng thời, đề tài giúp cho người đọc thấy nét đặc sắc tư quan niệm người Ấn Độ giới tự nhiên, từ làm phong phú thêm vốn kiến thức văn hố cho người đọc Với mong muốn đó, nhóm nghiên cứu mong muốn người đọc có nhìn thiện cảm với khác biệt Bởi quốc gia, dân tộc có nét đặc trưng quan niệm riêng giới Hiểu tôn trọng khác biệt tạo nên giới tốt đẹp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Với tính chất thuộc lĩnh vực Văn hố-Văn học, đề tài hướng đến việc tìm hiểu phân tích đối tượng liên quan thần thoại, giới động vật đặc biệt hình tượng số loài động vật thường hay xuất thần thoại Ấn Độ làm rõ mối quan hệ vị thần với vật cưỡi mình, qua làm sáng tỏ số quan niệm người Ấn Độ giới động vật Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế ngơn ngữ nên nhóm nghiên cứu tiếp cận với nguồn tư liệu gốc tiếng địa phương Ấn Độ nên đề tài giới hạn sách dịch nhà nghiên cứu trước Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu tìm hiểu nguồn sách tiếng Anh để góp phần mang đến khám phá cho quý độc giả Phương pháp nghiên cứu Căn vào đối tượng phạm vi nghiên cứu, đề tài nhóm nghiên cứu tiếp cận thông qua phương pháp: Phương pháp so sánh: Dựa phương pháp này, nhóm nghiên cứu có đánh giá, so sánh vẻ đẹp khác cách tư dân tộc Phương pháp nghiên cứu văn học: Thơng qua phương pháp này, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu, phân tích, bình luận hình tượng lồi động vật xuất câu chuyện thần thoại Ấn Độ Phương pháp văn hóa học: Dựa vào đặc điểm không gian lịch sử, văn hóa, xã hội Ấn Độ, phương pháp sử dụng để mô tả dấu ấn lồi động vật văn hóa Ấn Độ thay đổi xảy nhận thức người Ấn Độ loại động vật Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp sử dụng liệu từ ngành khác, từ tiếp cận đối tượng nghiên cứu giới động vật thần thoại Ấn Độ nhiều góc độ, làm sáng tỏ giá trị điểm giao thoa, trội quan niệm người Ấn Độ nhiều hình thức khác Những đóng góp đề tài Với tính chất học thuật mình, đề tài nguồn tư liệu tham khảo để người đọc tiếp cận với lĩnh vực văn hoá tâm linh đời sống tinh thần phong phú người Ấn Độ Đề tài cịn góp phần nâng cao nhận thức người đọc cách nhìn tự nhiên văn rực rỡ nhân loại chưa phổ biến Việt Nam Đề tài sau hồn thành có ý nghĩa lý luận, giúp cho đơn vị, cá nhân, tổ chức nghiên cứu đề tài tham khảo Đề tài giúp cho sinh viên ngành Ấn Độ học 64 chúng lại nhân vật chính, tự chiến đấu chiến thắng kẻ địch, bảo tự do, nghĩa, bảo vệ người Thứ tư, bên cạnh ý nghĩa thực tiễn câu chuyện, thần thoại Ấn Độ cịn mang đến cho lồi động vật góc nhìn khác mang tính triết học Ý nghĩa triết học giải nghĩa cách hợp lí vị thần lại gắn bó với vật này, lồi vật lại tượng trưng cho điều Việc giải mã câu hỏi khơng phải vấn đề đơn giản, thấu hiểu nội hàm bên trong, kiến thức, tư duy, suy nghĩ người mở mang, nhiều đem lại nhiều học sâu sắc cho người nghiên cứu Thứ năm, bên cạnh loài động vật có thực tự nhiên, người Ấn Độ cịn sáng tạo nên vật khác, khơng có thực, Thuỷ quái Makara Cũng giống vật huyền thoại khác, Makara hình thành dựa nguyên mẫu có sẵn tự nhiên kết hợp hài hoà loài động vật với Cơ thể Makara chi làm hai phần, nửa phía trước mang dáng dấp sinh vật cạn, nửa phía sau mang hình ảnh sinh vật sống nước Mặc dù tên gọi Makara có nghĩa “thuỷ qi”, Makara khơng phải yêu quái mà thực người bảo vệ cho người, với ý nghĩa đó, hình ảnh Makara thường xuất trước cổng đền đài Việc xuất Makara cho thấy việc vận dụng lực lượng thiên nhiên vào đời sống tâm linh người Ấn Độ không diễn cách thụ động, có sử dụng Việc sử dụng cho thấy sáng tạo người việc khái quát, trừu tượng hoá tượng thiên nhiên Thứ sáu, thần thoại Ấn Độ không đứng riêng rẽ bên với thần thoại giới, phận thần thoại giới Chính thế, có số điểm tương đồng cách tư người Ấn Độ với quan niệm động vật số văn minh khác Ở nhóm nghiên cứu muốn nhắc đến câu chuyện cứu vớt người khỏi trận đại hồng thuỷ thần thoại Ấn Độ Kinh Thánh; hay hình ảnh hai khỉ Hanuman Tôn Ngộ Không hai văn minh Ấn Độ Trung Hoa Sự gặp gỡ văn 65 minh góc nhìn thần thoại cho thấy Ấn Độ từ ngàn năm trước hồ vào dịng chảy văn minh nhân loại, cách sâu sắc Thứ bảy, việc chia sẻ điểm chung, quan niệm loài động vật người Ấn Độ có điểm khác biệt so với văn minh khác Có lồi động vật có vai trị bật văn hoá quốc gia lân cận với đức tính cần cù, siêng năng, chăm Ấn Độ, chúng lại tượng trưng cho ngu ngốc, u mê, chết chóc, chí cịn đại diện cho lực xấu Sự khác biệt phần phản ánh cách suy nghĩ tư độc đáo, đặc biệt người Ấn Độ cổ đại trước vật, tượng tồn xung quanh người Bài nghiên cứu nêu lên hình ảnh động vật vai trị ý nghĩa chúng thần thoại Ấn Độ Song, kiện nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn khan nguồn tài liệu khoa học, nên cơng trình chưa chạm đến nội hàm đối tượng nghiên cứu Đó nguồn động lực lớn để nhóm tiếp tục tìm hiểu, đào sâu để tiếp tục hồn thiện góp phần vào việc nghiên cứu văn hố Ấn Độ rực rỡ, huy hồng vốn cịn non trẻ Việt Nam 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Tiếng Viêt: Cao Huy Đỉnh tuyển tập tác phẩm (2004), NXB Lao động-Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đông Tây Cao Huy Đỉnh (2015), Ấn Độ-Miền đất thần thoại sử thi, NXB Trẻ Doãn Chính (2016), Veda-Upanishad: Những kinh triết lý tơn giáo cổ Ấn Độ, NXB Chính trị quốc gia Sự thật Cao Huy Đỉnh Phạm Thuỷ Ba dịch (2004), Mahabharata với Chí Tơn ca, NXB Văn học Dỗn Chính (1991), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Durant W (2016), Lịch sử văn minh Ấn Độ, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Đặng Văn Thắng (2016), Các tiểu vương quốc thuộc vương quốc Phù Nam Nam Bộ, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Đặng Văn Thắng (2017), Các trung tâm tơn giáo thuộc văn hố Ĩc Eo Nam Bộ, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 10.Đỗ Thu Hà (2015), Giáo trình văn học Ấn Độ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Hồ Anh Thái (2013), Namasskar! Xin chào Ấn Độ, NXB Trẻ 12.Lê Đức Luận (2017), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13.Lưu Đức Trung-Phan Thu Hiền (2000), Hợp tuyển văn học Ấn Độ 14.Mêlêtinxki chủ biên (1991), Từ điển thần thoại, NXB Bách khoa Xô Viết (Bùi Mạnh Nhị dịch) 15.Narayan R.K (1986), Sử thi Ấn Độ Ramayana, NXB Đà Nẵng 16.Ngô Thừa Ân (2006), Tây Du Ký-Thuỵ Đình dịch, Chu Thiên hiệu đính, NXB Văn học 17.Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất bản, Hà Nội 18.Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (chủ biên, 1998), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 19.Nguyễn Ngọc Thơ (2016), Hình tượng Rồng văn hố phương Đơng, NXB Chính trị quốc gia 20.Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển Tiếng Việt (tái lần thứ 13), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21.Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hoá Ấn Độ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22.Nguyễn Thị Huế (2013), Thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam (Quyển 1), NXB Khoa học xã hội 23.Nhân Văn (Biên dịch, 2008), 365 Câu chuyện thần thoại Ấn Độ hay nhất, NXB Thanh Hoá 24.Phạm Thuỷ Ba (1988), Ramayana: Sử thi Ấn Độ-Tập 1, NXB Văn học 25.Phạm Thuỷ Ba (1988), Ramayana: Sử thi Ấn Độ-Tập 2, NXB Văn học Tiếng Anh: 26 E.Beswick (1960) “Tales of Hindu Gods and Heros”, Jaico publishing house, Delhi 27 R.Bond (1990) Tales and legends from India”, Rupa Co., 28 D.Chattejee (1993) “The Elephant-headed God and Other Hindu Tales”, Rupa Co 29 A.K Coomararswamy (1967), “Myths of the Hindus and Buddists”, Dover Publication, INC, New York 30 J.Knappert (1993) “An encyclopedia of myth and legend: Indian mythology”, Jan Knappert, Indus, India Luận án: 31 Nguyễn Thị Mai Liên (1998), Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật sử thi Ramayana, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn-Chuyên ngành: Văn học dân tộc Châu Á Báo, tạp chí zTrần Kỳ Phương (2016), Hình tượng khỉ điêu khắc Champa khỉ thần Hanuman sử thi Ramayana, tạp chí Non Nước Xuân Bính Thân, số 218219 68 Tài liệu Internet Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Thơ (2008), Chuột văn hóa giới, địa http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/vh-phuong-dongnhung-van-de-chung/224-nguy-n-ng-c-tho-chu-t-trong-van-hoa-th-gi-i.html Nguyễn Văn Huấn, Một số vấn đề lí luận thần thoại, địa http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-dan-gian/303-2015-01-0915-00-59.html Nguyễn Thị Huế (2013), GS Đinh Gia Khánh nhận định đặc trưng thể loại tự dân gian, địa https://phebinhvanhoc.com.vn/gs-dinh-gia-khanh-va-nhung-nhan-dinh-vedac-trung-cac-the-loai-tu-su-dan-gian/ Nguyễn Trần Tiến (2015), Thế giới vị thần Ấn Độ - Thần Vishnu, địa http://dongphuonghoc.org/article/165/the-gioi-cac-vi-than-o-an-dothan-vishnu.html Riftin (2015), Một số vấn đề lý thuyết thần thoại (từ trường hợp thần thoại thổ dân Đài Loan thần thoại cổ đại Trung Quốc đại lục), Bùi Thiên Thai trích dịch, địa http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocdangian/tabid/99/newstab/569/ Default.aspx Schumacher - Nguyên Hiệp lược dịch địa https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=72C692 Thùy Dương (2016), Huyền thoại thần khỉ Hanuman Ấn Độ, địa chỉ: https://baotintuc.vn/ho-so/huyen-thoai-than-khi-hanuman-cua-an-do20160215175203195.htm Wikipedia, Bò Nandi, địa https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B2_Nandi Wikipedia, Hình tượng voi văn hóa, địa https://vi.wikipedia.org/wiki/Hình_tượng_con_voi_trong_văn_hóa Tiếng Anh: 25 Vahanas Of Gods and Goddesses That Will Make You Jealous, địa http://blog.onlineprasad.com/25-vahanas-gods/ 69 Abhilash Unnikrishnan (2017), Why is snake associated with most of the Hindu Gods?, địa https://www.quora.com/Why-is-snake-associatedwith-most-of-the-Hindu-Gods Bahubali (2015), Dashavatara the 10 incarnations of Vishnu – Part III: Varaha Avatar, địa chỉ: https://www.hindufaqs.com/dashavatara-10incarnations-vishnu-part-iii-varaha-avatar/ Dashavatara the 10 incarnations of Vishnu – Part I: Matsya Avatar, địa chỉ: https://www.hindufaqs.com/dashavatara-10-incarnations-vishnu-part-iimatsya-avatar Devi Bhagavata, Durga and Mahishasura, địa http://www.apamnapat.com/articles/Devibhagavata030.html Maneka Gandhi (2010), Rat in Hindu mythology, địa http://www.bihartimes.in/maneka/rats.html Manoj Kumar Baitha (2016), Why does Yamaraja ride the buffalo?, địa https://www.speakingtree.in/allslides/why-does-yamaraja-ride-thebuffalo How Hanuman gained knowledge from Surya Dev (29/1/2016), địa https://timelesswisdomoftheages.wordpress.com/2016/01/09/how-hanumangained-knowledge-from-surya-dev/ SA Krishnan (2012), Narasimha Avatar, đại http://hindumythologyforgennext.blogspot.com/2012/01/narasimhaavatar.html 10.Janaki Lenin (2011), My Husband and Other Animals — The beast within, địa http://www.thehindu.com/features/friday-review/history-andculture/My-Husband-and-Other-Animals-mdash-The-beastwithin/article15520956.ece 11.Saiprakash Av (2016), In Hinduism, why is Lakshmi riding an owl?, địa https://www.quora.com/In-Hinduism-why-is-Lakshmi-riding-an-owl 12.Jonathan Z Smith, Animals And Plants In Myth, địa https://www.britannica.com/topic/myth/Animals-and-plants-in-myth 13.Story of Nandi, địa http://www.rudraksha-ratna.com/articles/story-ofnandi 14.Sumantra Sanyal, Yama-The God of Death, địa http://www.crystalwind.ca/mystical-magical/pantheons-andmyths/hindu/yama-the-god-of-death 15.Wikipedia, Garuda, địa https://en.wikipedia.org/wiki/Garuda 70 16.Wikipedia, Makara (Hindu mythology), địa https://en.wikipedia.org/wiki/Makara_(Hindu_mythology) 17.Wikipedia Vahana, địa https://en.wikipedia.org/wiki/Vahana 18.Yogesh Vaishnav, What is the role of Garuda in Indian mythology?, địa https://www.quora.com/What-is-the-role-of-Garuda-in-Indianmythology PHỤ LỤC Hệ thống vật cưỡi (Vahana) thần linh thần thoại Ấn Độ Vahana (वाहन) ngôn ngữ thường dùng Ấn Độ biểu thị cho sinh vật, thông thường động vật hay linh vật có vai trị phương tiện lại thần1 Tuỳ theo vai trò, chức khác mà vị thần lại có vật cưỡi khác Những vahana khơng đóng vai trị vật cưỡi, cịn người bạn đồng hành, tri kỉ vị thần lúc chiến đấu hay ban phát phước lành đến cho người Trong trình nghiên cứu, sở nhiều nguồn tư liệu tin cậy khác nhau, nhóm nghiên cứu xin đưa số vahana tiêu biểu, thường hay xuất mà cho đại diện tiêu biểu thần thoại Ấn Độ STT Vật cưỡi Thần liên quan Bò Shiva (hình), Ushas (thần Bình minh) Hình ảnh Nguồn: https://www.quora com/What-is-thestory-of-LordShivas-VahanaNandi Đại bàng Vishnu Nguồn: https://www.book sfact.com/religion s/egyptian-godhorus-similar-togaruda-orvishnu.html Wikipedia, Vahana, địa https://en.wikipedia.org/wiki/Vahana, truy cập ngày 1/4/2018 Ngỗng Brahma (hình), Hingraj Mata, Vishvakarman Nguồn: http://www.and rewcollins.com/ page/articles/th ecygnusmystery _swangoose.ht m Chuột Ganesha Nguồn: https://fineartamer ica.com/featured/l ord-ganeshriding-mousedinodia.html Cá sấu Khodiyar, Ganga (hình) Nguồn: https://www.exot icindiaart.com/pr oduct/paintings/g oddess-gangaHM69/ Lạc đà Momai Ma (còn gọi Dasha Ma, hình), Ushtravahini Devi Nguồn: https://www.pin terest.com/pin/4 75692779369008 590/?lp=true Hổ Ayyappa (hình), Durga Nguồn: http://www.tamil mp3online.in/dev otional/ayyappan_ songs/mooshika_ vahana_modhaga php Lừa Kalratri, Shitala (hình) Nguồn: https://www.khas khabar.com/pictu renews/astrologysheetla-matasaves-fromchicken-pox-124132-KKN.html 10 Trâu Vẹt Yama (hình), Varahi, Vihot Mata Nguồn: http://collections vam.ac.uk/item/O 41624/thevedicgod-yama-thegod-paintingunknown/ Kama Nguồn: http://sansara.n et.ua/buddhism /directory/kama deva 11 Voi Indra (hình), Brihaspati Nguồn: https://www.ve stirnapythia.co m/?p=8044 12 Cú Lakshmi Nguồn: https://www pinterest.com /pin/5179146 4448486762/ ?lp=true 13 Rùa Yamuna (hình), Varuna Nguồn: https://en.wikiped ia.org/wiki/Vahan a#/media/File:Ya muna,_personific azione_del_fiume _sacro_yamuna,_ IX_sec.JPG 14 Mèo Shashthi Nguồn: https://www vestirnapythi a.com/?p=80 44 15 Sư tử Durga (hình), Rahu, Mariamman , Jagaddhatri Nguồn: https://indiacur rents.com/what -does-goddessdurgasymbolize/ 16 Chó Bhairava, Hadkai Maa (hình), Svapathi Nguồn: https://www.pi nterest.com/pin /51073641397 7203502/?lp=tr ue 17 18 19 Cơng Ngựa Rắn Kartikeya (hình), Sarasvati, Kauma Kalki , Shukra, Swaminarayan, Ayyappan, Revanta, Chandra, Indra, Surya (hình), Bali, Khandoba Nguồn: http://godsleaders-imagesdrawings.blogspot com/2014/07/lord -murugasaarupadaiveedutamilnadu.html Nguồn: https://www sorslevelek.h u/library/god s/surya Kamakhya , Manasa (hình) Nguồn: https://www.pin terest.com/pin/5 6541292820768 5891/?lp=true 20 Makara Ganga , Varuna (hình), Kama, Nguồn: http://hindugod 99.blogspot.co m/2014/03/lord -varuna-god-ofwater.html 21 Dê Agni (hình), Mangala Nguồn: http://www.patheos.c om/blogs/whitehindu /2013/05/meet-agod-agni/ 22 Gà trống Bahuchara Mata Nguồn: https://www mygodpictu res.com/bah ucharamount-onhen/ 23 Quạ Shani (hình), Alakshmi, Dhumavati Nguồn: http://godsleaders-imagesdrawings.blogsp ot.com/2014/07/l ord-murugasaarupadaiveedutamilnadu.html