1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình dich thuật và xuất bản tác phẩm của mạc ngôn ở việt nam công trình nghiên cứu khoa học sinh viên giải khuyến khích cấp trường

121 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2019 ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT VÀ XUẤT BẢN TÁC PHẨM CỦA MẠC NGÔN Ở VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Khánh Phương Thành viên: Nguyễn Thị Hạnh Vương Lê Mỹ Hạnh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 ĐHQG-HCM Trường ĐHKHXH&NV Ngày nhận hồ sơ Do P.QLKH-DA ghi Mẫu: SV 02 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018– 2019 Tên đề tài: TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT VÀ XUẤT BẢN TÁC PHẨM CỦA MẠC NGÔN Ở VIỆT NAM Thành phần tham gia thực đề tài TT Họ vàtên Chịu trách nhiệm Điện thoại Chủ nhiệm 0965182453 tanukise7en@gmail.com Email NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG NGUYỄN THỊ HẠNH Tham gia 0377660841 nguyenhanhussh97@gmail.com VƯƠNG LÊ MỸ HẠNH Tham gia 0969063039 vuonglemyhanh@gmail.com TP.HCM, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Văn học TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT VÀ XUẤT BẢN TÁC PHẨM CỦA MẠC NGÔN Ở VIỆT NAM Ngày ……tháng…… năm 2019 Người hướng dẫn (Kývà ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 2019 Chủ nhiệm đề tài (Kývà ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 2019 Chủ tịch Hội đồng (Kývà ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 2019 Phòng QLKH-DA (Kývà ghi họ tên) TP HỒ CHÍMINH, 2019 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề tài NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: Khái quát tiếp nhận văn học vàsự nghiệp sáng tác nhà văn Mạc Ngôn 1.1 Khái quát lýthuyết tiếp nhận văn học Việt Nam 1.2 Sự nghiệp sáng tác Mạc Ngôn 14 CHƯƠNG 2: Tình hình dịch thuật Mạc Ngơn Việt Nam 17 2.1 Lịch sử vấn đề dịch thuật Mạc Ngôn Việt Nam 17 2.2 Các cơng trình dịch thuật Mạc Ngơn Việt Nam 21 2.3 Nhận xét tì nh hình dịch thuật Mạc Ngơn Việt Nam 25 CHƯƠNG 3: Tình hình xuất Mạc Ngôn Việt Nam 31 3.1 Tình hình xuất Mạc Ngơn Việt Nam 31 3.2 Các cơng trình nghiên cứu Mạc Ngôn Việt Nam 44 3.3 Tiếp nhận Mạc Ngôn độc giả Việt Nam 48 KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC 97 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Sau giải Nobel Văn học năm 2012 công bố với chủ nhân nhà văn Trung Quốc Mạc Ngôn, Việt Nam dấy lên “Hiện tượng Mạc Ngôn” nhiều năm Việc dịch, đọc, tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm nhà văn tăng hẳn so với năm trước, hàng loạt truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, tiểu luận Mạc Ngôn mua quyền xuất bản, nhiều tranh luận mặt báo diễn đàn văn học theo lên Tuy nhiên, phận độc giả biết tới Mạc Ngôn từ trước đó, qua nhiều đường khác ngồi sách xuất giới thiệu giới truyền thơng, ví dụ truyện ngắn dịch đăng nhiều kì tạp chí, phim Cao lương đỏ đạo diễn Trương Nghệ Mưu cải biên từ tiểu thuyết tên, chí có “Hiện tượng Mạc Ngơn” diễn khoảng thời gian ngắn, từ năm 2001 – 2002 dịch giả Trần Đình Hiến cơng bố dịch Báu vật đời Có thể nói, Mạc Ngơn bút tài văn học Trung Quốc đương đại, lối viết lôi cốt truyện hướng số phận bi thương người dân vùng quê thu hút nhiều độc giả Trung Quốc lẫn Việt Nam, dịch thành công việc truyền tải văn phong Mạc Ngôn đến với độc giả Việt Nam Vì lẽ đó, việc tiếp nhận tác phẩm Mạc Ngơn qua dịch thuật xuất diễn từ sớm, với nhiều đường khác lượng tác phẩm, viết, phê bình đồ sộ Tuy nhiên, chưa có thống kê hồn chỉnh hay niên biểu cho trình tiếp nhận, dịch thuật xuất tác phẩm Mạc Ngơn, từ chưa thể lí giải thấu đáo sức hấp dẫn “Hiện tượng Mạc Ngôn” chưa xác định dấu mốc cụ thể việc tiếp nhận Mạc Ngôn Việt Nam Vì lẽ đó, đề tài “Tình hình dịch thuật xuất tác phẩm Mạc Ngôn Việt Nam” hướng tới mục tiêu xem xét, giới thiệu, thống kê nhận định lịch sử tiếp nhận tác phẩm Mạc Ngôn nước ta thông qua lĩnh vực dịch thuật, xuất bản, văn hoá đại chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Công trình nghiên cứu với đối tượng vấn đề dịch thuật xuất tác phẩm Mạc Ngôn Để thực đề tài tiến hành khảo sát sáng tác Mạc Ngôn dịch xuất Việt Nam gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, tạp văn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phê bình tiếp nhận văn học: áp dụng lý thuyết phê bình tiếp nhận văn học để xem xét, lí giải việc tiếp nhận tác phẩm Mạc Ngôn đại chúng thông qua dịch thuật xuất - Phương pháp so sánh: so sánh tình hình tiếp nhận theo thời kì , so sánh số lượng chất lượng cơng trình dịch thuật, xuất bản, nghiên cứu trước sau “Hiện tượng Mạc Ngôn” - Phương pháp thống kê: hệ thống lại cơng trình dịch thuật, xuất nghiên cứu từ trước tới nay, từ giai đoạn “nở rộ” việc tiếp nhận tác phẩm Mạc Ngơn, thử lí giải chúng Lịch sử vấn đề Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước chủ yếu tập trung vào phần nội dung nghệ thuật tác phẩm, vấn đề tiếp nhận Mạc Ngơn, dịch thuật xuất cịn mẻ, đề cập tới Chỉ có cơng trình nghiên cứu xuất Tự kiểu Mạc Ngôn Nguyễn Thị Tịnh Thy, thực từ năm 2006 đến 2011, nghiên cứu từ người kể chuyện, điểm nhìn, nghệ thuật tổ chức thời gian, kết cấu ngôn ngữ, giọng điệu,… qua 11 tiểu thuyết Mạc Ngôn, Trần Trung Hỷ đánh giá: “Đây cơng trình nghiên cứu cách toàn diện nghệ thuật tự toàn tiểu thuyết Mạc Ngôn Chuyên luận góp phần lý giải Mạc Ngơn lại đón nhận Việt Nam cách nhiệt thành vậy” Về cơng trình nghiên cứu tác phẩm Mạc Ngơn phương diện nội dung, kể đến số luận văn thạc sĩ Cái kỳ tiểu thuyết Mạc Ngơn (2011) Võ Nguyễn Bích Duyên, Con người Báu vật đời Mạc Ngôn (2011) Lê Thị Hương Thuỷ, Văn hóa dân gian tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn (2012) Trần Văn Tuân, Sự đổi quan niệm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu Mạc Ngôn (2013) Nguyễn Thị Huê, Cảm hứng lịch sử tác phẩm “Báu vật đời” Mạc Ngôn (2013) Lưu Thị Hải Yến Về cơng trình nghiên cứu tác phẩm Mạc Ngơn phương diện nghệ thuật, kể đến số luận văn thạc sĩ Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn (2006) Nguyễn Thị Minh Quân, Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn (2010) Bùi Thị Thanh Hương, Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu dịch tiếng Việt) (2010) Lương Thị Vân Anh, Đặc điểm truyền kỳ cách tân tiểu thuyết Mạc Ngôn (2011) Lê Xuân Hùng, Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn (2013) Bùi Hải Hà, Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Báu vật đời (Mạc Ngôn) (2013) Mã Thị Chinh, Phương thức huyền thoại tiểu thuyết Sống đọa thác đày Mạc Ngơn (2013) Nguyễn Thị Tú Oanh, Hình tượng Cao Mật tiểu thuyết Mạc Ngôn (2013) Cao Thị Giang Hương, Kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật số tiểu thuyết Mạc Ngôn (2014) Bùi Thanh Hiền, Thế giới nhân vật hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngôn (2016) Bế Thị Dịu, Luận văn tiến sĩ nghiên cứu tác phẩm Mạc Ngôn có Tiểu thuyết Mạc Ngơn từ góc nhìn liên văn hóa (2016) Tạ Thị Thuỷ Luận văn nghiên cứu tác phẩm Mạc Ngôn từ phương diện dịch thuật có Nghiên cứu cách chuyển dịch câu nhượng từ tiếng Hán sang tiếng Việt Trên tư liệu tác phẩm “Báu vật đời” Mạc Ngôn (2017) Cao Nhã (Gao Ya) Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp thông tin đầy đủ tình hình tiếp nhận tác phẩm - nhà văn Mạc Ngôn Việt Nam, ba phương diện dịch thuật, nghiên cứu đại chúng - Đem lại cho người đọc, người nghiên cứu nhìn tồn diện, chân thực khách quan tác phẩm Mạc Ngôn vị trí chúng văn hố đọc đương thời - Bước đầu đánh giá tình hình tiếp nhận tác phẩm Mạc Ngơn, từ thử lí giải sức hấp dẫn “Hiện tượng Mạc Ngôn” thời gian Việt Nam - Đưa quan điểm, nhận xét mức độ tiếp nhận Mạc Ngơn Việt Nam, từ đánh giá mặt tích cực mặt tiêu cực xu hướng tiếp nhận nội dung truyền tải 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cơng trình nghiên cứu ứng dụng vào giảng dạy, định hướng tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Mạc Ngôn khoa, môn văn học trường Đại học, Cao đẳng Đồng thời giới thiệu, nhận xét tình hình tiếp nhận Mạc Ngôn Việt Nam, ưu điểm nhược điểm dịch thuật xuất bản, giúp người đọc có định hướng nhìn tồn cảnh “Hiện tượng Mạc Ngơn.” Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, đề tài triển khai thành chương chính: Chương 1: Khái quát vấn đề tiếp nhận văn học nghiệp sáng tác nhà văn Mạc Ngơn Chương 2: Tình hình dịch thuật Mạc Ngơn Việt Nam Chương 3: Tình hình xuất Mạc Ngơn Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát vấn đề tiếp nhận văn học nghiệp sáng tác nhà văn Mạc Ngôn 1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học 1.1.1 Khái quát chung Khi chưa có lý thuyết nghiên cứu cụ thể mối quan hệ nhà văn – tác phẩm – người đọc, người xưa phần ý thức vai trò quan trọng người tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật nói chung tác phẩm văn học nói riêng, thơng qua tích truyện Đó khúc đàn tri kỉ Bá Nha dành cho Tử Kỳ - Tử Kỳ người nghe cảm thụ ngón đàn Bá Nha, thiếu người bạn, đàn không cất tiếng Đó hát Orpheus người vợ mất, khiến giới phải rơi lệ, kể Thần Chết vốn chưa biết đến cảm xúc Đó tài tử rung cảm vần thơ, câu văn mà trở thành tri âm tri kỉ Từ ta thấy, dù chưa đúc kết thành hệ thống lý thuyết phê bình rõ ràng rành mạch, ý thức vai trò người tiếp nhận nảy mầm tâm thức dân tộc từ lâu trước Một nhà văn viết, nghệ thuật người mà nảy sinh, nhờ người mà phát triển Nghệ thuật sinh trước nhu cầu chia sẻ thơng tin, tín ngưỡng tâm tư tình cảm, cuối hướng mục đích giao cảm, đồng điệu, gắn kết người cộng đồng xã hội Vì lẽ đó, có nhà văn tác phẩm hai khơng thể tồn lâu, hệt vịng trịn khuyết phần chẳng thể hồn thiện Phần quan trọng tạo nên chỉnh thể người đọc – người tiếp nhận, người tiếp xúc với tác phẩm hoàn thành, người thổi sức sống cho tác phẩm, lưu truyền chúng để câu chữ không chết đi, đồng thời bày tỏ ý kiến đánh giá, thẩm định Vấn đề tiếp nhận văn học gắn liền với vai trò người đọc Lịch sử tác phẩm văn học hình thành, mặt giá trị tự thân tác phẩm, mặt khác nhờ tiếp nhận cơng chúng Chính người đọc đối tượng định đến trường tồn tác phẩm Trong Lý luận văn học (tr 187), Huỳnh Như Phương viết: Cây tỏi giận, không ghi người dịch, đăng phần Vnexpress.vn, 1-23/3/2004 https://vnexpress.net/giai-tri/cay-toi-noi-gian-chuong-1-2752633.html Ebook tác phẩm Báu vật đời, Cao lương đỏ, Cây tỏi giận, Châu chấu đỏ, Con đường nước mắt, Đàn hương hình, Hoan lạc, Linh dược, Ma chiến hữu, Trâu thiến, Tửu quốc đăng cơng khai trang web isach.info https://isach.info/story.php?list=story&author=mac_ngon Tình hình xuất Mạc Ngôn Việt Nam II CÁC NHÀ XUẤT BẢN THAM GIA IN ẤN TÁC PHẨM MẠC NGÔN Ở VIỆT NAM STT NHÀ XUẤT BẢN SỐ LẦN XUẤT BẢN SỐ LẦN TÁI BẢN Văn học 21 12 Lao động Văn nghệ Phụ nữ Hội Nhàvăn Trẻ Công an Nhân dân Thanh niên Thành phố Hồ ChíMinh NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC 102 STT TÊN SÁCH NĂM XUẤT NĂM TÁI BẢN BẢN Rừng xanh đỏ 2003 Cây tỏi giận 2003 Cao lương đỏ vànhững truyện khác (Tuyển tập truyện vừa, truyện ngắn 2004 Trung Quốc) Tập truyện Mạc Ngơn, Giả Bì nh Ao, Cao Hành Kiện 2004 41 chuyện tầm phào 2004 Mạc Ngôn vànhững lời tự bạch 2004 Báu vật đời 2005 Tạp văn Mạc Ngơn 2005 Tổ tiên cómàng chân 2006 10 11 Tự bạch tì nh (tập truyện ngắn đương đại Trung Quốc) Ma chiến hữu 2006 2008 2008 2009 Tuyển tập truyện ngắn Trung Quốc 12 đại - Người chồng, người vợ, 2007 người tì nh 13 Bạch miên hoa 2008 14 Người tỉnh nói chuyện mộng du 2008 103 2009 (tái lần 3) 2009 15 Hoan lạc 2008 2009 16 Trâu thiến 2008 2009 17 Châu chấu đỏ 2008 2009, 2011 18 Con đường nước mắt 2008 2009 Băng tuyết mỹ nhân - 25 truyện 19 ngắn - 10 tác giả best-seller Trung 2009 Quốc 20 Ếch 2010 21 Biến 2013 2017 NHÀ XUẤT BẢN PHỤ NỮ STT TÊN SÁCH NĂM XUẤT BẢN Cao lương đỏ 2000 Đàn hương hình 2002 Sống đọa thác đày 2007 NĂM TÁI BẢN 2003 NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG STT NĂM XUẤT BẢN TÊN SÁCH Chuyện văn đời 2005 Chuyện cậu béhay nói khốc 2005 Truyện dịch Đơng Tây (tập I) 2005 Cao lương đỏ 2007 104 Hẹn hòvới sư phụ (Tuyển tập truyện ngắn hay Trung Quốc) 105 2008 NHÀ XUẤT BẢN VĂN NGHỆ NĂM XUẤT BẢN NĂM TÁI BẢN STT TÊN SÁCH Tứ thập pháo 2007 Báu vật đời 2001 Thập tam 2007 2007 NHÀ XUẤT BẢN HỘI NHÀ VĂN STT NĂM XUẤT BẢN TÊN SÁCH Báu vật đời 2003 Tửu quốc 2004 NHÀ XUẤT BẢN TRẺ STT TÊN SÁCH NĂM XUẤT BẢN Cao lương đỏ: Tập truyện ngắn 1999 NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN STT TÊN SÁCH NĂM XUẤT BẢN Lửa thiêu Hoa Lam Các 2004 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN STT TÊN SÁCH NĂM XUẤT BẢN 20 truyện ngắn đặc sắc Trung Quốc 2008 106 NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH STT NĂM XUẤT TÊN SÁCH BẢN Nước mắt mẹ: Truyện ngắn đại Trung Quốc 1993 TÁC PHẨM ĐƯỢC XUẤT BẢN NHIỀU STT TÊN TÁC PHẨM TÊN SÁCH NHÀ XUẤT BẢN NĂM XUẤT BẢN 2001, Văn nghệ Phong nhũ phì đồn Tứ thập Chuyện cậu béhay pháo nói khốc Tứ thập pháo Cao lương đỏ: Tập truyện ngắn Hồng cao lương gia tộc 2007 Báu vật đời 41 chuyện tầm phào Cao lương đỏ Cao lương đỏ truyện khác 107 tái Hội nhà văn 2003 Văn học 2005 Văn học 2004 Lao động 2005 Văn nghệ 2007 Trẻ 1999 Phụ nữ 2000 Văn học 2004 (Tuyển tập truyện vừa, truyện ngắn Trung Quốc) Cao lương đỏ Lao động Lửa thiêu Hoa Lam Công an nhân Lửa thiêu Hoa Các dân Lam Các 20 truyện ngắn đặc sắc Trung Quốc Thanh niên Lửa thiêu Hoa Lam Công an nhân Các dân 2007 2004 2008 2004 Băng tuyết mỹ nhân 25 truyện ngắn - 10 tác Băng tuyết mỹ giả bestseller Trung nhân Quốc 2009 Văn học Tuyển tập truyện ngắn 2007, Trung Quốc đại - tái Người chồng, người lần vợ, người tì nh 2009 108 III Bìa số tác phẩm Mạc Ngôn xuất Việt Nam BÌA TÁC PHẨM CAO LƯƠNG ĐỎ BÌA TÁC PHẨM BÁU VẬT CỦA ĐỜI BÌA TÁC PHẨM ĐÀN HƯƠNG HÌNH 109 BÌA TÁC PHẨM TỨ THẬP NHẤT PHÁO BỘ TÁC PHẨM NXB VĂN HỌC ẤN HÀNH 2008 110 111 BỘ TÁC PHẨM TÁI BẢN 2009 112 113 BÌA MỘT SỐ TÁC PHẨM KHÁC 114 BÌA MỘT SỐ TÁC PHẨM IN CHUNG 115 IV Về phim cải biên tác phẩm Cao lương đỏ Phim Cao lương đỏ điện ảnh Trương Nghệ Mưu làm đạo diễn Phim Cao lương đỏ truyền hình Trịnh Hiểu Long làm đạo diễn 116

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN