1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật phóng tác của hồ biểu chánh qua tiểu thuyết ngọn cỏ gió đùa công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường 2010

72 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 625,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC & NGƠN NGỮ  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG 2010 NGHỆ THUẬT PHÓNG TÁC CỦA HỒ BIỂU CHÁNH QUA TIỂU THUYẾT NGỌN CỎ GIÓ ĐÙA Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thu Hiền (Lớp A, khóa 2008-2012) Người hướng dẫn: Thạc sĩ Ngữ văn Việt Nam Phan Mạnh Hùng Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 04 năm 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HỒ BIỂU CHÁNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900-1932 1.Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1932 Hồ Biểu Chánh nghiệp sáng tác 15 CHƯƠNG 2: NGỌN CỎ GIÓ ĐÙA VỚI NGHỆ THUẬT PHÓNG TÁC 19 1.Giới thiệu chung 19 Từ Những người khốn khổ Victor Hugo đến Ngọn cỏ gió đùa 24 Hồ Biểu Chánh 24 Tinh thần nhân nghĩa lý tưởng trung quân 36 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình vận động Văn học Việt Nam, giai đoạn kỉ XVI – XIX xem mốc đánh dấu trưởng thành vượt bậc nghệ thuật ngôn từ (chữ Nôm), mở thời kì phát triển rực rỡ văn học dân tộc thời trung đại sang năm hai mươi kỉ XX xem mốc son vô quan trọng đánh dấu đời giai đoạn văn học hoàn toàn mới: văn học đại Sự đổi thể hai phương diện: nội dung phản ánh lẫn hình thức biểu Trong điều kiện mà gần chuẩn bị dần hoàn tất, xuất phát từ yếu tố nội lực lẫn ngoại sinh (đáng ý giao lưu mạnh mẽ với văn hóa phương Tây), số nhà văn thời kì mạnh dạn chạm bước chập chững đường hình thành thể loại văn học hồn tồn mới: văn xi quốc ngữ, Nguyễn Trọng Quản, Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, đặc biệt không kể đến tên tuổi nhà văn Hồ Biểu Chánh, người mệnh danh “người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại” Hồ Biểu Chánh để lại tất 64 tiểu thuyết nghiệp sáng tác đa dạng So với nhà văn thời, tiểu thuyết ông thật trội hai phương diện: sáng tác lẫn phóng tác Riêng phương diện phóng tác, Hồ Biểu Chánh nhận định nhà văn thành cơng Ơng biết truyền “hồn Việt” vào cốt truyện vay mượn ngòi bút tài hoa cộng với lưc cảm tác tài tình ơng khẳng định vị trí ưu Các truyện Hồ Biểu Chánh phóng tác chủ yếu tác phẩm văn học phương Tây mà đặc biệt văn học Pháp với 11/12 tác phẩm Mỗi tác phẩm phóng tác với Hồ Biểu Chánh có vai trị bước đệm vững giúp ông trưởng thành sáng tác sau mặt nội dung nghệ thuật Khơng vậy, trưởng thành cịn thể thân tác phẩm phóng tác Giữa chúng đăt so sánh ta thấy tiến rõ rệt, điều khẳng định rằng, bút lực nhà văn bắt đầu “chín” tiến dần đến chủ động hoàn toàn sáng tác: “Nếu tác phẩm Cay đắng mùi đời Hồ Biểu Chánh theo sát nhân vật, diễn biến Khơng gia đình đến Ngọn cỏ gió đùa cịn phảng phất bóng dáng Những người khốn khổ” [4, 71] Và theo nhận định PGS.TS Lộc Phương Thủy “trong số 64 tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Ngọn cỏ gió đùa tác phẩm có giá trị nhất” Vậy giá trị thể sao? Sự thành cơng phóng tác thể mặt nào, thơng qua tình tiết gì? Xuất phát từ vấn đề thắc mắc trên, định chọn đề tài Lịch sử nguyên cứu vấn đề Chân dung Hồ Biểu Chánh Nguyễn Khuê giới thiệu chi tiết đời nghiệp Hồ Biểu Chánh Ông điểm qua vài thể loại biên khảo, thơ ca, báo chí, cịn phần lớn nội dung ơng dành để nói tiểu thuyết – mảnh đất sáng tác thành công nhất, chiếm số lượng lớn có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà Hồ Biểu Chánh Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ơng nhìn nhận có ảnh hưởng sâu sắc đến q trình đại hóa văn học giai đoạn đầu kỷ XX Tác giả tóm lược nội dung vài tác phẩm số 64 tác phẩm giúp ta có nhìn sơ lược tiểu thuyết ông Phần quan trọng sách nằm chỗ: Nguyễn Khuê vạch cụ thể tỉ mỉ đặc trưng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xét phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Trên sở đó, thể đánh giá mình: khen có, chê có (song không đáng kể), từ đấy, khẳng định giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh địa vị tác giả văn học nước nhà Nhìn chung, Nguyễn Khuê thật cho ta nhìn tổng quan chân dung Hồ Biểu Chánh, định hướng tiếp nhận, nghiên cứu Về tác phẩm Ngọn cỏ gió đùa tác giả nhắc đến có so sánh nhỏ, song cịn đơn giản phần lớn thiên nội dung Hồ Biểu Chánh – người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại Quyển sách tập hợp viết nhà phê bình, nghiên cứu Trang Quan Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở chủ biên Tác giả viết nhằm xoay quanh vấn đề liên quan đến tiểu thuyết ông hai phương diện: nội dung nghệ thuật, sáng tác phóng tác Mỗi người quan điểm nhìn nhận, với cách đánh giá nhiều khía cạnh khác cho ta nhìn vừa cụ thể vừa tồn diện đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tiến trình phát triển văn học đại từ bước đầu Bên cạnh xác lập quan niệm ơng việc phóng tác tác phẩm văn học nước ngoài, tạo sở cho viết Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại – vài nhận xét tổng quan (Tạp chí văn học, số – 1997) [21] Trong viết này, Nguyễn Văn Dân khẳng định vai trị phóng tác phát triển tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn năm hai mươi đầu kỷ XX, đồng thời khẳng định thành công Hồ Biểu Chánh lĩnh vực Hồ Biểu Chánh ông nhận định “một nhà văn điển hình cho tượng phóng tác theo văn học phương Tây” Ơng cịn đề cập đến vấn đề: văn học, phải tiếp thu để thật đem lại hiệu “sự tiếp thu đem lại hiệu kết hợp với tảng riêng văn học phía người tiếp nhận, nghĩa phải có tham gia hoạt động đồng hóa sáng tạo” Với ơng, “tiếp thu khơng có nghĩa hoàn toàn thay thế”, trường hợp Hồ Biểu Chánh ví dụ điển hình Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại Cung cấp nhìn tồn diện mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Pháp; khẳng định ảnh hưởng văn học phương Tây văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX điều kiện mang tính chất chuẩn bị cho địi văn học Nội dung sách có phân tích, so sánh hai tác phẩm phóng tác: Sen Famille (Hector Malot) với Cay đắng mùi đời Les Méserablle (Victor Hugo) với Ngọn cỏ gió đùa Tuy nhiên, mức độ chuyên sâu chưa có, điểm qua vài điểm, đặc biệt trọng nội dung Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Giới thiệu khái quát văn học Nam Bộ, tiểu sử, nghiệp số tác giả Nam Bộ thời kỳ Sách chia làm hai phần với hai nội dung khác Phần 1: nêu lên vấn đề có liên quan đến tiểu thuyết như: quan niệm thể loại nhà văn Nam Bộ, vấn đề nhà văn công chúng, thực trạng tiểu thuyết Nam Bộ Phần 2: vào chi tiết nghiệp số nhà văn Nam Bộ đầu kỷ XX Bên cạnh liệt kê sáng tác nhà văn sở tóm tắt vài tác phẩm Vấn đề dịch thuật văn học Pháp ảnh hưởng văn học Pháp việc hình thành phát triển tiểu thuyết đại [6, 316 – 330] Thông qua tham luận trên, Nguyễn Đăng Mạnh nêu ba vấn đề có liên quan: Vấn đề ảnh hưởng văn học Pháp văn học Việt Nam qua trung gian dịch thuật Nền văn học Việt Nam trước tiếp xúc Việt – Pháp cuối kỷ XIX Cuộc tiếp xúc Pháp – Việt ảnh hưởng văn hóa, văn học Pháp q trình đại hóa văn học Việt Nam Từ khía cạnh nêu ra, ông cho thấy tiền đề cần thiết cho đời thể loại văn học mới, nhấn mạnh đến hoạt động báo chí phóng tác…, điểm qua vài đặc điểm văn học giai đoạn này, đề cập đến văn chương miền Bắc lẫn văn chương miền Nam, nhắc đến số nhà văn, Hồ Biểu Chánh ông nhận định “nhà tiểu thuyết thực chủ nghĩa lớn sớm Việt Nam” Vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX (1900 – 1930) Khái quát văn xuôi quốc ngữ Việt Nam giai đoạn năm đầu kỷ XX Trên sở sâu phân tích, mổ xẻ đặc điểm tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thuộc nhiều khía cạnh cụ thể, Huỳnh Thị Lành khẳng định đóng góp vị nhà văn hình thành phát triển thể văn xi quốc ngữ Phần “Những đóng góp phương diện phóng tác” nội dung luận án, tác giả có đề cập đến Ngọn cỏ gió đùa cho rằng, từ tinh thần lấy chỗ cảm mà sáng tác, nội dung nghệ thuật mà Hồ Biểu Chánh thể qua Ngọn cỏ gió đùa có đổi mới, phương diện nghệ thuật Số sách nghiên cứu viết Hồ Biểu Chánh hạn chế Tuy nhiên, nguồn [11], [12], [13], số lượng viết ông phong phú nguồn tư liệu đầy đủ phục vụ cho việc nghiên cứu Song, bàn phóng tác hay trực tiếp phân tích tác phẩm phóng tác ông tất phương diện cách chi tiết nói rằng, viết cịn mang tính chất gợi ý, nội dung cịn đơn giản Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích đề tài - Hồ Biểu Chánh với lực phóng tác tài hoa Đề tài hướng vào nội dung đề cập đến phương diện phóng tác tác giả, đặc biệt thơng qua Ngọn cỏ gió đùa - Sự giao lưu văn hóa Pháp - Việt q trình đại hóa văn học năm đầu kỉ XX - Giá trị tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh phương diện nội dung nghệ thuật 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Khai thác vấn đề xoay quanh việc phóng tác Hồ Biểu Chánh, yếu tố làm nên thành công Hồ Biểu Chánh xét phương diện -Tìm hiểu tiền đề tạo nên giao lưu văn hóa (văn học) Pháp -Việt - Đánh giá đóng góp Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết đại Việt Nam giai đoạn 1900-1932 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Khai thác vấn đề chủ yếu dựa hai tác phẩm: Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh (NXB Văn hóa Sài Gịn), Những người khốn khổ Victor Hugo (4 tập, dịch Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiếu, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2000), nguồn tư liệu có liên quan 4.2 Phương pháp nguyên cứu - Phương pháp văn học sử: hoàn cảnh đời giá trị hai tác phẩm có mối quan hệ chặt chẽ kiến thức lịch sử Áp dụng phương pháp vừa thấy mối quan hệ liên ngành văn học vừa có nhìn đích xác việc khẳng định nội dung giao lưu văn hóa Pháp - Việt thời kì Pháp thuộc - Phương pháp so sánh: vạch giống khác hai tác phẩm Ngọn cỏ gió đùa Những người khốn khổ để từ thấy sáng tạo phóng tác Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa - Phương pháp phân tích tổng hợp: nhằm hướng đến nhìn vừa cụ thể dựa mổ xẻ, vừa bao quát đặc điểm chung Tính đề tài Tên tuổi tác gia Hồ Biểu Chánh ngày khơng cịn xa lạ độc giả Những cơng trình nghiên cứu, chương trình hội thảo nhà văn Nam Hồ Biểu Chánh nhiều, chí cịn có địa website dành cho ông: www.hobieuchanh.com Bởi vậy, nói, “ngóc ngách” đời văn nghiệp ơng giới phê bình “khai thác” Tuy nhiên, chất văn học vận động không ngừng thế, không khẳng định hiểu tất nghiệp tác gia hay giá trị tác phẩm Bởi lẽ, người nhân sinh quan, nhận thức với rung động khác nhau, điều hình thành nên tư logic không giống Và dù gặp ý niệm chung đó, suy nghĩ cách thể ý niệm mang “tôi” chủ thể Bằng việc sâu vào tìm hiểu Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh qua hình thức phóng tác từ Những người khốn khổ Victor Hugo, cơng trình này, tơi cụ thể đặc trưng cách thức phóng tác Hồ Biểu Chánh, đồng thời khai thác giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa Có thể mơ hình khơng với đóng góp cơng trình hi vọng cung cấp thêm nhìn cụ thể, xác đáng Hồ Biểu Chánh – nhà văn miền Nam Bộ sông nước, với giá trị đạt tác phẩm ông Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Xoay quanh Ngọn cỏ gió đùa, cơng trình khai thác đặc điểm tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, đồng thời bàn đến giao lưu, học hỏi, tiếp thu văn học Việt Nam trước ảnh hưởng mạnh mẽ văn học Pháp, đặc biệt thơng qua hình thức phóng tác Ngồi ra, cịn cho thấy q trình đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1932 manh nha phát triển 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Gợi mở hướng tương tự tác phẩm khác thuộc loại hình phóng tác - Khẳng định đóng góp Hồ Biểu Chánh đời tiểu thuyết Việt Nam đại - Nguồn tư liệu phục vụ cho học tập nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: Hồ Biểu Chánh văn học Việt Nam giai đoạn 1900 -1932 Khái quát văn học Việt Nam 1900 - 1932 Hồ Biểu Chánh nghiệp sáng tác Chương 2: Ngọn cỏ gió đùa với nghệ thuật phóng tác Giới thiệu chung Từ Những người khốn khổ Victor Hugo đến Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh 56 mẹ tất chết Đứa Đấy, ta tự thú đấy” [20, 377] Những suy nghĩ trở trở lại khiến mạch hai bên thái dương ông đập dội Có ơng định cách thấy lịng n lặng Và có ý nghĩ bị gạt phăng đi, tự biện bạch cho lại Giăng Vangiăng phải tự đấu tranh gay gắt liệt “hình lương tâm vùng lên quằn quại, khuấy động tất đáng nghi ngờ trái tim” [20, 368] Và ánh sáng Chúa, Giăng Vangiăng định phải Arát giải thoát cho Săngmachiơ tố giác “Than ơi! Đó hy sinh cao nhất, chiến thắng thương tâm nhất… Muốn trở thành người trước mặt Chúa, lại phải chịu làm kẻ ô nhục trước mắt người đời!” [20, 372] Lê Văn Đó hồn cảnh buộc phải chọn hai Giăng Vangiăng, đầy mối bận tâm suy nghĩ “công phu mười năm gầy nên nghiệp này, té khơng ích chi hết Thân trở vơ chốn lao tù, dầu cực khổ sá chi, ngặt bầy nít mồ cơi đây, từ cịn mà dưỡng ni, dạy dỗ chúng nó, người già cả, bệnh hoạn có chỗ đâu mà nương nhờ? Còn thân Ánh Nguyệt biết đây? Mình cứu đặng chuộc tội, nhơ danh xủ tiết mà biết có cứu hay khơng? Mình hứa chuộc đem trả cho mà ơng Sáu Thới chưa tới, cịn quan họ sai người xuống bắt mình, ví chút họ tới bắt làm sao?” [5, 357] Tuy nhiên, Lê Văn Đó đến định trải qua nhiều mâu thuẫn giằng co, chiến đấu liệt, căng thẳng, dội tâm hồn Giăng Vangiăng Một anh nông dân hiền lành, chất phác sống “ở ngồi đồng ln ln, gần gũi với trâu bị, bạn bè cỏ, trí tuệ khơng phát được” [5, 7] dù anh có già dặn đời chất hậu nông dân gắn liền với suy nghĩ hành động, đơn giản - tất thuộc tâm tính người thơn q suốt đời gắn bó với ruộng vườn Mơi trường sống có ảnh hưởng lớn đến trình độ nhận thức lực tư duy, 57 phân tích người Như vậy, tùy vào đối tượng tiếp cận mà nhà văn có cách biểu riêng thơng qua nhân vật Hồ Biểu Chánh nắm bắt “chắc” tâm lý người dân xứ mà tìm cách giản hóa vấn đề cho phù hợp khơng phía nhân vật mà phía người tiếp nhận phần lớn tầng lớp bình dân Như ơng vừa chuyển tải tâm lý nhân vật chuỗi hành động mà phát huy nét đặc sắc riêng phong cách Đây nỗi trăn trở ơng sáng tác phóng tác “phải suy nghĩ cho chín chắn cách hành động nhân vật, phải cho tâm hồn, ngôn ngữ cử cách cư xử nhân vật giống với người đời” [8, 239] Văn học hình thái ý thức xã hội đặc biệt, nằm chi phối hình thái xã hội khác độc giả người góp phần khẳng định giá trị sức sống tác phẩm Do đối tượng bạn đọc xã hội khác có nhu cầu địi hỏi khác từ mà văn học mang lại; khơng cơng cụ để giải trí mà kho tri thức đời, học thâm thúy rút từ sống mà trình độ nhận thức vấn đề mà nhà văn phải lưu tâm đến Và với tâm hồn “nếp đất” Hồ Biểu Chánh bên người dân quê Nam Bộ bước sáng tác 2.2.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 2.2.4.1 Sử dụng từ địa phương Nếu văn hóa tảng tinh thần ngơn ngữ biểu tảng đó.Với Hồ Biểu Chánh, ơng chọn ngơn ngữ bình dân, tự nhiên người miền Nam làm phương tiện biểu mặt nói Đến với tiểu thuyết phương Tây, đặc biệt Pháp, ông không học cách tạo dựng kết cấu truyện, xây dựng nhân vật, mà học cách diễn đạt tự nhiên sử dụng ngôn ngữ đời sống ngày “Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết gia chịu ảnh hưởng lối viết tiểu thuyết theo phong cách cổ điển Pháp phát triển vào cuối 58 kỉ XIX, cộng với tâm hồn đạo đức nhà Nho Cái đặc sắc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chỗ tác giả cho nghe truyện nhiều lí thú thứ ngôn ngữ đại chúng” [7, 41] Thật vậy, đến với giới tiểu thuyết nhà văn này, ta tựa hồ đến với mảnh đất Nam Bộ với sống miền quê tuôn chảy ngày nét gần gũi, thân thương cảnh vật, giồng, tráng, kênh, rạch… mà đến với giọng nói thân quen, mộc mạc, người nơi như: té ra, lếu lắm, mầy, hứ, có ích chi, riết, chắt lưỡi, qy trở ra, cha chả, bu lại, còm ròm, miệng nhăn nhíu, miệng hít hà, rình giống vậy, ngó mơng, cười hưỡn hưỡn, thiệt là, run bẩy bẩy, tiếng chày cắc cụp, kêu chen chét, cúi xuống lượm khúc mà đập nhầu, quăng đụi, cười hì hề, già cúp, nước mắt nước mũi choàm ngoàm, lụi hụi, nín khe, … Tất diẽn đạt “một thứ ngôn ngữ ngồn ngộn chất sống giàu màu sắc địa phương” [15, 281] Ngôn ngữ địa phương Hồ Biểu Chánh dùng cách nhuần nhuyễn thành thục lời thuật truyện Ông dùng chữ quốc ngữ làm phương tiện sáng tác, lại cịn dùng ngơn ngữ thân đời sống để diễn đạt câu chuyện Những ngơn ngữ điển nhã, điển tích, điển cố văn học cổ dần mờ nhạt, văn học cần có đổi cho gần nhân dân Bởi văn học lúc phải “trở với ngôn ngữ khỏe mạnh quần chúng, học tập tiếng nói ngày quần chúng” Và, trở ông thu hút số lượng độc giả to lớn, từ bậc trí thức thượng lưu người nơng dân bình thường Bởi lẽ ngơn ngữ q gần gũi, q thân quen, đọc lên mà nhìn thấy Một đặc điểm ngôn ngữ mà ta thường bắt gặp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh việc sử dụng nhiều thành ngữ, tính từ, trạng từ, đặc biệt từ láy miêu tả, làm cho câu văn thêm giàu hình tuợng bóng bẩy hơn: “Lý Ánh Nguyệt ngồi chồm hổm dựa cửa, ngó trước sân, mặt mày buồn thiu Con Thu Vân bước lẫm đẫm nhà, chạy vịn sau lưng, miệng cười hịt hạt 59 Ngồi sân nước mưa cịn đọng vũng; bụi chàng hiu nhảy lom xom Mấy đám rau đắng mọc tràn lan sát cửa, gốc ngập lấp xấp, ướt loi ngoi…” [5, 195] “Đêm hôm vắng vẻ, mưa gió ồn ào, dựa mé bờ tiếng ễnh ương kêu uênh oang, mái nhà giọt nước mưa rớt lộp độp Đêm đêm rằm, mà trăng bị mây ám nên mịt mù cảnh vật, mùa nàu la mùa cỏ tươi tốt, mà bị giông mưa nên đổ nhành oằn” [5, 182] Về mặt này, phong cách ngơn ngữ ơng phần cịn chịu ảnh hưởng hướng văn chương truyền thống Văn xi quốc ngữ ngày phát triển, góp phần hồn thiện làm phong phú thêm loại hình ngơn ngữ Và, trưởng thành có đóng góp đáng nhà văn Hồ Biểu Chánh 2.2.4.2 Diễn đạt tự nhiên: Về mặt văn phong, Hồ Biểu chánh “trọng lối diễn đạt nơm na, bình dị với phong cách tả thực” Ơng đưa vào giọng văn cách nghĩ chất phác, hậu người thôn quê, khác xa với văn chương đầy hình ảnh ước lệ tượng trưng trước Bởi vậy, lời văn ơng tự nhiên, trơn tuột lời nói thường ngày quần chúng nhân dân - “Ai đó? Sao khơng vơ lại đứng mà rình giống vậy?” -Nhà tơi nghèo quá, làm mướn mà không chịu mướn làm Bây mẹ, cgị, cháu nhỏ tơi chết đói hết thảy, tơi đến đây, thấy nhà giàu có nên tơi mượn giạ lúa nhà ăn đỡ” [5, 12] - “…những người giàu có sang trọng ỷ bạc tiền, ỷ quyền tước mà làm hại bọn nghèo hèn, giận người giàu sang hết thảy, chau mày, trợn mắt, vùng đứng dậy đấm ngực thùi thụi mà nói lớn rằng: “Tức thiệt! Tức lắm! Tội mà bị đày?” [5, 32] 60 - “É! Đi nà! Đồ đâu mà hì hợm vậy? Người ta ăn cơm, tới làm lộn xộn hoài! Đi cho mau!” [5, 43] - “Hai a! Bớ Hai! Cháu thức ngủ cháu?” [5, 203] … Đọc tiểu thuyết ông xuyên suốt từ đầu đến cuối, ta tâm tình, san sẻ, câu nói, đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên, đọc qua biết, phức tạp Đây điểm khác lớn Victor Hugo Hồ Biểu Chánh Victor Hugo từ tiếng nói giai cấp, tiếng nói khơng trơn tuột mà lại khiến cho người ta phải dừng lại mà suy nghĩ để hiểu, để thấm Màu sắc triết lý với câu hỏi tu từ đặt liên tiếp đặc trưng ngôn ngữ Những người khốn khổ - “Thành thị làm cho người ta thối tha, trở nên độc ác Cịn núi rừng biển có tạo khơng người man rợ, có phát triển phần không thủ tiêu phần nhân tính họ” [20] - “Bản chất người ta lại chịu đựng lâu nhiều thứ đau khổ tinh thần thể xác mà không chết, may rủi Cho nên phải biết nhẫn nhục” [20, 160] - “Có thể tâm hồn lại bị số phận uốn nắn lại từ đầu chí cuối trở nên xấu xa gặp số phận xấu xa? Có thể trái tim lại biến dạng xấu xí mắc phải tật nan y sức ép tai họa to, sống bị gò mái nhà thấp?” [20] Bản thân Hồ Biểu Chánh có đóng góp lớn cho văn học thời kì Ơng dần xác lập ngôn ngữ diễn đạt riêng cho thể loại văn học chập chững tiến bước chặng đường Đồng thời xây dựng cho phong cách riêng, đặc sắc “Cái làm nên phong cách tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ngôn ngữ sử dụng, câu văn viết, từ ngữ riêng, phương ngữ lối tả chân tự nhiên! Tất góp phần tạo nên ngơn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu 61 Chánh” [15, 262] Đó ưu khiến tác phẩm ơng thâm nhập rộng rãi quần chúng nhân dân Nam Bộ Bởi vậy,“ơng tạo cho khu vực ảnh hưởng, công chúng độc giả ổn định lâu dài” [18, 613] * Tiểu kết: Nguyễn Thanh Liêm nhận xét nhà văn Nam Bộ Hồ Biểu Chánh: “Sở dĩ ông thành công lớn lao nghiệp tiểu thuyết độc giả giọng điệu tiểu thuyết ơng hồn tồn thích hợp với tâm hồn người dân miền Nam… Từ cách dàn dựng câu chuyện, đến trình bày diễn tiến câu chuyện, đến tâm lý nhân vật hạng người đặc tính họ, ý nghĩ lời nói họ đến khung cảnh mơi trường vật lý mà người phải sinh hoạt tất tạo nhằm đáp ứng thị hiếu người đọc Tất gần gũi, quen thuộc với người dân vùng này” [12] Và với văn cách mẻ đó, Hồ Biểu Chánh Thanh Lãng nhận định “người làm cách mạng đập vỡ khn khổ văn chương đài đương thời” [8, 250] Ông thực sứ mệnh to lớn văn học Việt Nam q trình đại hóa Dù đứng phương diện phóng tác, song tiểu thuyết ơng xác lập sống – sống người miền sông nước Nam Bộ không chút hiển hạt bụi Paris Trong 12 tác phẩm phóng tác, Ngọn cỏ gió đùa xem có giá trị Giá trị khẳng định đóng góp mặt nội dung, đề tài, cách xây dựng nhân vật kết cấu ngôn ngữ Ở đó, Hồ Biểu Chánh mượn V Hugo “bộ xương”, cịn bao nhiêu, ơng Việt hóa theo cảm quan mình, cho phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh, xã hội, tâm lý người Việt Chính điều làm nên thành công cho Hồ Biểu Chánh từ buổi khởi đầu đường tiểu thuyết đại 62 KẾT LUẬN Q trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Pháp Ở buổi đầu phát triển tiểu thuyết đại, tượng phóng tác có vai trị định “nó xuất tiếp thu kinh nghiệm nước nhà văn tập dượt thể loại văn học mới” [21].Trong số tác giả phóng tác, khẳng định Hồ Biểu Chánh người biết “biến tác phẩm người khác thành mình, biết biến phóng tác thành sáng tác riêng khơng phải sản phẩm dịch” [21] Bởi lẽ tác phẩm đó, đến với khung cảnh song nước Nam Bộ, gặp người nông dân hiền lanh, chất phác, nghe cách ăn nói mộc mạc, giản dị, tự nhiên người thôn quê Và mà tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đọc nhiều Nam Bộ giai đoạn Tên tuổi ông biết đến nhà văn bình dân Trên sở tiếp thu, học hỏi thể loại văn học chưa có, làm đa dạng văn học dân tộc, Hồ Biểu Chánh đồng thời không rời xa văn học truyền thống Ơng ln có tư tưởng dung hịa cũ mới, gió Đơng gió Tây văn ơng vừa mang yếu tố đại, vừa pha lẫn yếu tố truyền thống “Tiếp thu vốn văn học truyền thống sẵn có mà cụ thể văn học dân gian, văn học Hán Nôm địa phương nguồn văn học dịch từ tiểu thuyết Đông, Tây với chuyển biến trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… văn học đại Việt Nam nói chung (thể loại tiểu thuyết nói riêng) hình thành đất Nam với bước non trẻ vững chắc, mang lòng nét sắc riêng vùng miền thời đại” [11] Hồ Biểu Chánh xứng đáng nhà văn điển hình cho tượng phóng tác theo văn học phương Tây, văn học Pháp (với 11 tiểu thuyết) Và với phong cách sáng tác hướng đời sống miền sông nước Nam Bộ tất phương 63 diện, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xứng đáng “bức tranh chân thực xã hội Nam Bộ đương thời” [8, 267] Ông để lại cho văn học mà người ta gọi “truyền thống Hồ Biểu Chánh” Về tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa 2.1 Tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa phóng tác từ tiểu thuyết Lés Misérable (Những người khốn khổ) Victor Hugo Về nội dung, Ngọn cỏ gió đùa nêu cao giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc: ý thức bảo vệ phẩm hạnh người phụ nữ, lòng hiếu thảo, tinh thần nhân nghĩa, trọng nghĩa khinh tài, đồng thời đả kích, vạch trần mặt bọn cường hào ác bá, bọn quan lại xấu xa, lên đồng tiền, lối sống vong ơn bội nghĩa, pháp luật phong kiến đỗi hà khắc phi lí,… Trên sở vừa ca ngợi vừa phê phán, mặt Hồ Biểu Chánh tuyên truyền cho đạo lý, mặt khác vừa lên tiếng bảo vệ cho đạo lý thời kì mà biến chuyển kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế hàng hóa, thời kì mà ảnh hưởng mặt văn hóa diễn mạnh mẽ, làm băng hoại dần giá trị đạo đức tốt đẹp người Đó nỗi ưu tư, trăn trở Hồ Biểu Chánh chuyện nhân tình thái, dịng chảy tư tưởng chi phối đến sáng tác ông năm lao động nghệ thuật “Tơi xin thưa thiệt, trót bốn mươi năm tơi ơm ấp tham vọng trì ln lý Nho giáo Khơng câu nệ ngịi viết yếu ớt, khơng nệ học thức hẹp hịi, tơi hăng hái gieo rắc hột giống nhơn nghĩa Khổng Mạnh xã hội, thầm mong giíong phát chồi đâm đọt nảy sanh hoa tươi để cộng đông thưởng thức với đồng bào” [8, 265] 2.2 Về ngệ thuật: Sự đổi kết cấu, ngôn ngữ, cách xây dựng nhân vật thực đưa nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh dần khỏi tính chất khuôn khổ văn chương truyền thống, tiến gần đến văn học đại Hồ Biểu Chánh tạo nên “hiện tượng” đời sống văn học mà tác phẩm ơng cịn kho tư liệu quý giá ngành sử học, tâm lý học, ngôn ngữ học: 64 “Nếu Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của chập chững dò dẫm bước với văn Quốc ngữ đầu tiên, phôi phai, đơn sơ; Nguyễn Trọng Quản tây phương người trọng đại, Hồ Biểu Chánh vững bước hơn, vừa tây hóa kỹ thuật, vừa bảo tồn sắc thái dân tộc địa phương, vừa mô (những tiểu thuyết dịch), vừa sáng tạo chinh nhờ ngôn ngữ sử dụng tiểu thuyết ơng vậy! Do đó, muốn hiểu người văn hóa người miền Nam, khơng thể bỏ qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh” [15, 263] Với tất đóng góp trên, Hồ Biểu Chánh xứng đáng xem bút chủ lực đặt móng cho phát triển văn xi quốc ngữ đầu kỷ XX “… Hồ Biểu Chánh tiên phong lập công đầu việc đưa tiểu thuyết từ tình trạng phơi thai tiến đến giai đoạn thành lập thịnh hành Tiểu thuyết Việt Nam từ Hồ Biểu Chánh bắt đầu bước bước vững ông nhà tiểu thuyết quan trọng bậc giai đoạn 1913-1932” [8, 271] 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây, tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đoàn Lê Giang, Phan Mạnh Hùng (2009), Văn học Việt Nam đầu kỷ XX1932 (tập giảng), Trường ĐHKHXH & NV TP HCM Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp vơí văn học Việt Nam đại, NXB Mũi Cà Mau Huỳnh Thị Lành (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn) (2007), Vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX (1900 - 1930), Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Hồ Biểu Chánh (2006), Ngọn cỏ gió đùa, NXB Văn hóa Sài Gịn Nguyễn Đăng Mạnh tuyển tập, NXB Giáo dục Nguyễn Kim Anh chủ biên (2004), Tiểu thuyết Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, NXB ĐHQG TP HCM Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa trường hợp Truyền kỳ mạn lục, NXB ĐHQG TP HCM 10 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến hết kỉ XX), NXB ĐHQG TP.HCM 11 Nguồn www.hobieuchanh.com 12 Nguồn www.namkyluctinh.com 13 Nguồn www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 14 Nguyễn Văn Dân (1997), Lý luận văn học so sánh, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2006), Hồ Biểu Chánh - người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Văn nghệ 16 Nhiều tác giả (2007), Văn học so sánh, NXB ĐHQG TP HCM 66 17 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2009), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Từ điển văn học (bộ mới) (2004), NXB Thế giới 19 Trương Thị Linh (2006), Tìm hiểu đời văn học qua số báo tạp chí Nam đầu kỉ XX (thập niên 20), Luận văn thạc sĩ ngữ văn Trường ĐHKHXH & NV TP HCM 20 Victor Hugo (2000), Những người khốn khổ, tập, NXB Văn học 21 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học, 1960 – 1999, tập 3, Văn học đại Việt Nam, NXB TP HCM 67 PHỤ LỤC Những tác phẩm Hồ Biểu Chánh thuộc thể loại khác ơng phân loại liên hệ phần phụ lục Kết dựa theo cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khuê Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB TP.HCM, 1998 TIỂU THUYẾT Chúa tàu Kim Quy (1922) Cay đắng mùi đời (1922) Tỉnh mộng (1923) Một chữ tình (1923) Nam cực tinh huy 1923 Nhân tình ấm lạnh 1924 Tiền bạc, bạc tiền (1925) Thầy Thông ngôn (1925) Ngọn cỏ gió đùa (1926) 10 Chút phận linh đinh (1926) 11 Kẻ làm người chịu (1928) 12 Vì nghĩa tình (1929) 13 Cha nghĩa nặng (1929) 14 Khóc thầm (1929) 15 Nặng gánh cang thuờng (1930) 16 Con nhà nghèo (1930) 17 Con nhà giàu (1931) 18 Ở theo thời (1935) 19 Ông Cử (1935) 20 Một đời tài sắc (1935) 21 Cười gượng (1935) 22 Dây oan (1935) 23 Thiệt giả, giả thiệt (1935) 24 Nợ đời (1936) 25 Đóa hoa tàn (1936) 26 Lạc đường (1937) 27 Từ hôn (1937) 28 Tân phong nữ sĩ (1937) 29 Lời thề trước miễu (1938) 30 Tại (1938) 31 Bỏ chồng (1938) 32 Ý tình (1938 – 1942) 33 Bỏ vợ (1938) 34 Người thất chí (1938) 35 Đoạn tình (1939) 36 Ái tình miếu (1941) 37 Cư Kỉnh (1941) 38 Mẹ ghẻ ghẻ (1943) 39 Bức thơ hối hận (1953) 40 Trọn nghĩa vẹn tình (1953) 41 Nặng bầu ân oán (1954) 42 Đỗ nương nương báo oán (1954 43 Lá rụng hoa rơi (1954 – 1955) 44 Tơ hồng vương vấn (1955) 45 Đại nghĩa diệt thân (1955) 46 Trả nợ cho ta (1955) 47 Những điều nghe thấy (1955 1956) 48 Ơng Bình Lạc (1955 – 1956) 49 Một duyên hai nợ (1956) 50 Trong đám cỏ hoang (1956 – 1957) 51 Vợ già chồng trẻ (1957) 52 Hạnh phúc lối (1957) 53 Sống thác với tình (1957) 54 Nợ tình (1957) 55 Đón gió mát, nhắc chuyện xưa (1957) 56 Chị Đào, chị Lý (1957) 57 Nợ trái oan (1957) 58 Tắt lửa lịng (1957) 59 Lẫy lừng hào khí (1957 – 1958) 60 Lần qua đời (1958) 61 Hy sinh (1958) 62 Ai làm (1912) 63 Hai khối tình (1939 64 Hai khối tình (193 68 B ĐOẢN THIÊN Chị hai (1944) Hai Thà cưới vợ (1944) Một đóa hoa rừng (1944) Ngập ngừng (1944) Hai chồng (1955) Hai vợ (1955) Lòng đàn bà Thầy chung trúng số (1944) C TRUYỆN NGẮN Chuyện trào phúng, tập I II (1935) Chuyện lạ rừng (1945 Truyền kỳ lục (1948) D DỊCH THUẬT Tân soạn cổ tích (dịch sách Tàu) (1910) Lửa ngúng (dịch kịch Pháp) (1922) E TUỒNG HÁT a) Hài kịch nghĩa quên nhà1917 tình anh em1922 toại chí bình sinh1922 nghĩa vợ chơng1937 đại nghĩa diệt thân1945 b) Hát bội Lệ kỳ duyên 1926 - 1941 công chúa kén chồng 1945 Xả sanh thủ nghĩa1945 Trương Công Định quy thần1945 c) Cải lương Hai khối tình1943 Nguyệt Nga cống Hồ1943 Vì nuwocs dân1947 F KHẢO CỨU Pétan cách ngôn, Á Đông triết lý hiệp giải (1942) Gia Long khai quốc võ tướng (1944) Gia Long khai quốc văn thần (1944) Gia Định tổng trấn (1944) Chấn hưng văn học Việt Nam (1944) Trung Hoa tiểu thuyết lược thảo (1945) Đơng Châu liệt quốc chí bình nghị Tu dưỡng nam (1945) 68 69 Pháp quốc tiểu thuyết lược thảo (1945) 10 Một lằn chánh khí: Văn Thiên Trường (1945) 11 Nhơn quần hóa sử học (1947) 12 Âu Mỹ cách mạng sử (1948) 13 Việt ngữ bổn nguyên (1948) 14 Thành ngữ tạp lục (1948) 15 Phật tử tu tri (1948) 16 Nho học danh thơ (1948) 17 Thiền môn chư Phật (1949) 18 Địa dư đại cương (1949) 19 Hoàn cầu thong chí (1949) 20 Phật giáo cảm hóa Trung Hoa (1950) 21 Phật giáo vào Việt Nam (1950) 22 Trung Hoa ẩn sĩ, cư sĩ, xử sĩ (1951) 23 Nho giáo tinh thần (1951) G VĂN VẦN U tình lục (lục bát) (1910) Vậy phải (lục bát) (1913) Biểu Chánh thi văn H TÙY BÚT PHÊ BÌNH Hồi quốc cơng Võ Tánh Vườn xưa ghé mắt Tiểu sử Trương Công Định (1945) Chánh trị giáo dục (1948) Tùy bút thời đàm (1948) I KÝ ỨC Ký ức Bắc Kỳ (1941) Mấy ngày bến Súc (1944) Đời tôi: I quan trường; II Về văn nghệ; III Về phong traofv cách mạng (1945) Một thiên ký ức (1948) Tâm hồn (1949) Nhàn trung tạp ký, tập I, II III (1949) J DIỄN VĂN Cái chết người xưa (1944) Mạnh tử với chủ nghĩa dân chủ (1945) Ít chúc tặng (1945) Nho giáo với chánh trị (1946) Nho giáo (1948) Giáo lý đạo Phật (1948) Độc lập Liên hệp Pháp (1948) Địa vị đàn bà Việt Nam (1948) 69 70 CÁC TÁC PHẨM PHÓNG TÁC Chúa tàu kim quy Cay đắng mùi đời Chút phận lênh đênh Thầy Thơng ngơn Ngọn cỏ gió đùa Kẻ làm người chịu Vì nghĩa tình Cha nghĩa nặng Ở theo thời 10 Ơng Cử 11 Đóa hoa tàn 12 Người thất chí Le comte Monte Cristo (A.Dumas) San Famille (Hector Malot) En Famille (- nt -) Les Amounrs (Theuriet) Les Méserablles (Victor Hugo) Les deux Gosess (Décourselle) Fanfanet Clauvaire (- nt -) Le Calvaire (- nt -) Topaze (Marcel) Lar tiste (- nt -) Le Roaire (- nt -) Crim et Chattiment 70

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN