Đánh giá chính sách tái cân bằng của hoa kỳ đối với trung quốc giai đoạn 2009 2016 công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

77 1 0
Đánh giá chính sách tái cân bằng của hoa kỳ đối với trung quốc giai đoạn 2009 2016 công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 Tên cơng trình: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TÁI CÂN BẰNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2009 - 2016 Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Cao Hùng (QH11-13 CLC, Khóa 2013 - 2017) Thành viên: Trần Minh Tiến (QH11-13 CLC, Khóa 2013 - 2017) Trần Quang Phú (QH11-13, Khóa 2013 - 2017) Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Trung -o0o TP HCM, tháng 04 năm 2016 M CL C DANH M C CÁC KÝ HI U VI T T T A – GI I THI U Đ TÀI I – L CH SỬ NGHIÊN C U VẤN Đ II – CÂU H I NGHIÊN C U III – M C ĐÍCH NGHIÊN C U IV – GI THUY T NGHIÊN C U V – PH ƠNG PHÁP NGHIÊN C U B – THÂN BÀI I – CƠ SỞ LÝ THUY T Định nghĩa “Tái cân bằng” Lý thuyết nghiên cứu 2.1 Tính phù h p c a Ch nghĩa Hi n thực 2.2 Tính khơng phù h p c a Ch nghĩa Ki n t o 11 2.3 Tính khơng phù h p c a Ch nghĩa Tự 12 II – ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH 13 Tiêu chí đánh giá 13 Phân tích tiêu chí đánh giá 18 2.1 T Tổng không (zero – sum) v kinh t Chống phù th nh Trung Quốc (counter-bandwagon) v quân 18 Tư Tổng không (zero – sum) kinh tế 18 a a.1 Mối quan hệ kinh tế song phương Hoa Kỳ – Trung Quốc 19 a.2 Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) 22 b Tư chống phù thịnh (counter-bandwagoning) khía cạnh quân 26 2.2 Tái phân bổ lực l ng quân c a Hoa Kỳ bi n pháp đối tr ng v i Trung Quốc (cân bên trong) 32 2.3 Liên minh Hoa Kỳ di n t p quân Hoa Kỳ quốc gia Châu Á (cân bên ngoài) 40 a Liên minh Hoa Kỳ… 40 a.1 Quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Nhật B n 41 a.2 Quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - n Độ 44 a.3 Quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Nga 46 b Gia tăng diễn tập quân Hoa Kỳ quốc gia Châu Á .47 C – K T LU N .52 T LI U THAM KH O DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT AIIB ANZUS APEC Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cơ sở hạ tầng Châu Á Khối hiệp ước An ninh quân Úc – New Zealand – Hoa Kỳ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF DiREx Cứu trợ thiên tai Diễn đàn Khu vực ASEAN ASB A2/AD BIT CARAT Thủy – Không tác chiến Chống tiếp cận/ Chống xâm nhập Hiệp ước đầu tư song phương Diễn tập sẵn sàng chiến đấu hải quân FYDP Chương trình quốc phịng tương lai EDCA Hiệp định Hợp tác Quốc phòng Nâng cao FDI FTTAP GDP Đầu tư trực tiếp nước Khu vực Tự Thương mại Châu Á – Thái Bình Dương Tổng sản phẩm quốc nội HA/DR Viện trợ nhân đạo cứu trợ thiên tai IMET Đào tạo Giáo dục Quân đội Quốc tế INCLE Kiểm soát Thực thi Pháp luật Quốc tế JAM-GC Khái niệm chung hoạt động thâm nhập động lực lượng quy mô tác chiến toàn cầu JCCT Uỷ ban Thương mại Mậu dịch chung KORUS Hiệp định Thương mại tự Hoa Kỳ - Hàn Quốc NADR Khơng phổ biến vũ khí, Chống Khủng bố, Đánh bom Các Hoạt động Liên quan P4 Pacific RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RIMPAC Diễn tập Vành đai Thái Bình Dương SEACAT Tổ chức Đào tạo Hợp tác Đông Nam Á S&ED Đối thoại Kinh tế Chiến lược SLOCs Các tuyến liên lạc biển THAAD Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối TIFA Hiệp định khung thương mại đầu tư TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPSEP TTIP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Đối tác Đầu tư Thương mại xuyên Đại Tây Dương PACOM Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương UAV Thiết bị bay khơng người lái USD Đô la Hoa Kỳ A – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI I – LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nhậm chức bắt đầu nhiệm kỳ thức vào năm 2009, vị Tổng thống thứ 44 Hoa Kỳ, Barack Obama phủ ơng phải đối mặt với nhiều thách thức từ người tiền nhiệm Kinh phí cho hai chiến Afghanistan (2001) Iraq (2003) không ngừng gia tăng liên tục vượt mức dự đốn phủ1, chiến chống khủng bố tồn cầu dự đốn chạm ngưỡng nghìn tỉ USD2 , người dân nước ngày bi quan cục diên chiến trường Iraq3 khủng hoảng kinh tế tài năm 2008 gây nhiều ảnh hưởng xấu đến kinh tế Mặt khác, Hoa Kỳ bận bịu với mối bận tâm Trung Đông, Châu Á – Thái Bình Dương lên với vai trị khu vực quan trọng hàng đầu giới, chiếm 40% diện tích, 41% dân số 61% GDP toàn cầu Đây khu vực phát triển kinh tế động chiếm gần nửa vốn FDI nước giao dịch thương mại quốc tế, tập trung tới 65% nguồn nguyên liệu toàn cầu nhiều tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng4 Với vai trò ngày rõ rệt giới, đặc biệt với vươn lên Trung Quốc, Hoa Kỳ không ý đến khu vực Năm 2008, Hoa Kỳ bắt đầu đàm phán với nước P4 (Brunei, Chile, Singapore, New Zealand) hiệp định thương mại tự nước, bước mở đầu cho việc hình thành đàm phán Hiệp định TPP sau Trong phát biểu Tokyo năm 2009, ông Obama nhấn mạnh ưu tiên Hoa Kỳ tăng cường trì vai trị lãnh đạo đây5, tháng 11 năm 2011, quyền Obama đưa quan điểm việc xoay Lee Hudson Teslik, 11/03/2008, Council on Foreign Relations, Iraq, Afghanistan, and the U.S Economy, truy cập vào ngày 27/12/2016, Mark Thompson, Time Magazine, 26/12/2008, The $1 Trillion Bill for Bush's War on Terror, số liệu từ GAO, CRS CSBA, truy cập vào ngày 27/12/2016, Pew Research Center, 19/03/2008, Public Attitudes Toward the War in Iraq: 2003-2008, truy cập vào ngày 27/12/2016, PGS TS Lê Văn Cương, ThS Tạ Quang Chuyên, 13/09/2012, Mỹ trở lại châu Á tác động đến an ninh khu vực, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, truy cập vào ngày 27/12/2016, Remarks by President Barack Obama at Suntory Hall, The White House, Office of the Press Secretary, truy cập vào ngày 27/12/2016, trục sang Châu Á - Thái Bình Dương khuyến nghị sách Ngoại trưởng Hillary Clinton Đây lần thuật ngữ “xoay trục” (pivot) đề cập Với định hướng đó, Obama liên tục cơng du đến nước Châu Á Singapore, Trung Quốc Hàn Quốc (2009), Úc Indonesia (2011), Thái Lan, Myanmar Campuchia (2012) Năm 2012, ngồi vịng đàm phán TPP, Hoa Kỳ hoàn tất Hiệp định thương mại tự với Hàn Quốc (KORUS), tiến hành tham vấn Hiệp định khung thương mại đầu tư (TIFA) với Đài Loan Hiệp định đầu tư song phương với Trung Quốc Ấn Độ Hoa Kỳ khẳng định bố trí lại sức mạnh hải quân theo hướng tăng cường triển khai tàu sân bay, tàu tuần dương, tàu khu trục, tàu chiến ven bờ tàu ngầm Thái Bình Dương6 Thuật ngữ “tái cân bằng” (rebalancing) sử dụng lần đầu trước dư luận, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta nhấn mạnh cụm từ nhiều lần phát biểu Đối thoại Shangri-La vào tháng năm 2012 Cả hai thuật ngữ mang mục đích đề cập đến sách quyền Obama chuyển trọng tâm Hoa Kỳ từ khu vực khác, Trung Đông, sang khu vực ngày quan trọng: Châu Á - Thái Bình Dương Việc nghiên cứu đánh giá sách nhận nhiều quan tâm từ học giả Ở nước, GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương với tác phẩm “Quan hệ Mỹ - Trung: Hợp tác cạnh tranh, luận giải góc độ cân quyền lực” tập trung phân tích nhân tố tác động tới 35 năm quan hệ Hoa Kỳ Trung Quốc, bao gồm: nhân tố liên quan đến lợi ích quốc gia, dân tộc; cân chiến lược nhận thức hai nước nhau; tương tác chủ thể khác quan hệ quốc tế; thay đổi bối cảnh quốc tế khu vực giai đoạn lịch sử Các nhân tố GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương xây dựng dựa lập luận cho cân quyền lực lý thuyết giải thích mối quan hệ cường quốc7 Bên cạnh đó, qua phân tích mục tiêu lâu dài sách đối ngoại Hoa Kỳ, PGS TS Nguyễn PGS TS Nguyễn Thị Quế, ThS Nguyễn Thị Thúy, Chiến lược xoay trục, tái cân Mỹ châu Á Thái Bình Dương, Tạp chí Lý luận trị số 3-2015, Học viện Chính trị quốc gia, truy cập vào ngày 27/12/2016, GS TS Nguyễn Thái Yên Hương, 2011, Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thị Quế ThS Nguyễn Thị Thúy cho phận quan trọng chiến lược tồn cầu quyền Hoa Kỳ, mà mục tiêu xuyên suốt, quán sử dụng ưu kinh tế, trị, quân sự, giành quyền bá chủ khu vực giới ThS Lê Đình Tĩnh lại lập luận quyền Tổng thống Obama tiến hành mạnh biện pháp có tính kiềm chế theo kết cấu “đầu trục nan hoa” ủng hộ quan điểm kiềm chế Trung Quốc nhà lý luận Tân thực Stephen Walt, Dimitri K Simes8 Ở nước ngoài, đề tài nhiều học giả có uy tín nghiên cứu với nhiều ấn phẩm Giáo sư Wei Ling cho sách Xoay trục Châu Á quyền Obama nhiệm kỳ không đưa bảo đảm đắn cho đối tác liên minh Hoa Kỳ, khiến ASEAN rơi vào lưỡng nan phải lựa chọn Hoa Kỳ Trung Quốc Lòng tin hai phía Hoa Kỳ Trung Quốc bị suy giảm, làm gián đoạn trình tiến hành khu vực, đồng thời làm cân khu vực khía cạnh đó9 Giáo sư Kim Sung-han đánh giá sách Tái cân thời điểm 2015 đạt số thành công định, hợp tác đồng minh, tham gia vào cạnh tranh uy quyền biển với Trung Quốc, hợp tác với ASEAN để giữ vai trò lãnh đạo chế xây dựng niềm tin (confidence - building mechanism) diễn đàn đa phương phải đối mặt với nhiều thách thức khu vực10 Giáo sư Michael Auslin cho sách Tái cân có sáu mục tiêu bao gồm: củng cố liên minh; cải thiện mối quan hệ với cường quốc trỗi dậy; nâng cao lực quản lí nhà nước kinh tế; tham gia vào thể chế đa phương; hỗ trợ phổ quát giá trị toàn cầu, tăng cường diện quân Hoa Kỳ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Ơng cho việc đưa đánh giá sơ sáu yếu tố sách Tái cân liều lĩnh11 ThS Lê Đình Tĩnh, 09/2012, Thử tiếp cận hệ thống sách Đối ngoại Mỹ quyền Obama, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số (90), tr.107 – 130, truy cập vào ngày 06/12/2016, Wei Ling, 10/06/2013, Rebalancing or De-Balancing: US Pivot and East Asian Order, American Foreign Policy Interests: The Journal of the National Committee on American Foreign Policy, tr.148-154 10 Kim Sung-han, America’s Rebalancing to Asia: Challenges and Opportunities, AMERICA’S ROLE IN ASIA: The Implications of America’s Rebalancing Policy to Asia, Korean American Association, tr.74-92 11 Michael Auslin, Assessing the U.S “Rebalance” to Asia: Trends and Prospects for American Strategy in the Asia-Pacific Region, Statement before the U.S.-China Economic and Security Review Commission On Mặc khác, nói tiêu chí cân quyền lực (khái niệm mà nhóm nghiên cứu chọn để đưa khung tiêu chí đánh giá), học giả đưa nhiều khung tiêu chí khác John Mearsheimer cho cân quyền lực tức hành động để trì hệ thống phân bổ quyền lực tồn thông qua việc hỗ trợ quốc gia bị thách thức cường quốc xét lại12 Trong viết “Is China a status quo power?”, Alastair I Johnston chia cân quyền lực thành hai nhóm: cân bên cân bên Theo Johnston, quốc gia cân bên thơng qua việc huy động nguồn lực kinh tế, công nghệ người để biến thành sức mạnh quân hay chiến lược, cân bên ngồi việc hình thành liên minh với quốc gia chia sẻ lợi ích việc chống lại bá quyền mạnh hơn, quốc gia thống trị hai13 Trong đó, T V Paul, James J Wirtz, Michel Fortmann chia cân quyền lực thành cân cứng (hard balancing) cân mềm (soft balancing) Theo tác giả này, cân cứng thể thông qua việc quốc gia phê chuẩn chiến lược nhằm xây dựng nâng cấp lực quân thân, đồng thời thành lập trì liên minh thức (formal alliances) liên minh đối lập (counter alliances) Bên cạnh đó, cân mềm tiến hành dựa việc tăng cường vũ khí cách hữu hạn, tiến hành tập trận hợp tác đặc biệt, hợp tác tổ chức quốc tế khu vực14 A.F.K Organski, người khai sáng thuyết chuyển đổi quyền lực (power transition) đưa sáu phương pháp mà quốc gia sử dụng để trì cân quyền lực, bao gồm: tăng cường vũ lực; nắm giữ lãnh thổ; thiết lập vùng đệm; thành lập liên minh; can thiệp vào công việc nội quốc gia khác, chia để trị15 “China’s New Leadership and Implications for the United States”, American Enterprise Institute, truy cập vào ngày 04/1/2017, 12 Glenn H Snyder, 2002, Mearsheimer’s World— Offensive Realism and the Struggle for Security, International Security, Vol 27, No 1, tr.161, truy cập vào ngày 28/03/2017, 13 Alastair I Johnstan, 2003, Is China a Status Quo Power?, International Security, Vol 27, No.4, tr.38 14 Ngoài tác giả đề cập đến cân bất tương xứng (asymmetric balancing); nhiên, nhóm xét thấy loại cân chủ yếu áp dụng cho chủ thể quốc gia (subnational actors) nên nhóm khơng nêu Nguồn: T V Paul, James J Wirtz, Michel Fortmann, 2004, Balance of Power: Theory and Practice in the 21st Century, Nxb ĐH Standford, tr.3 15 Michael J Seehan, 2004, The Balance of Power: History and Theory, Nxb Routledge, tr.54, truy cập vào ngày 28/03/2017, Nhìn chung, điểm đề tài nhóm so với nghiên cứu thể thông qua việc sử dụng tiêu chí đánh giá cụ thể để nghiên cứu tính hiệu sách Tái cân bằng, cập nhật diễn biến gần khu vực II – CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đối với đề tài “Đánh giá sách Tái cân Hoa Kỳ Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2016”, nhóm nghiên cứu đặt câu hỏi nghiên cứu: Liệu sách Tái cân Hoa Kỳ giai đoạn 2009 – 2016 có hiệu việc cân quyền lực với Trung Quốc hay không? III – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhóm tác giả thực đề tài với mục đích tìm hiểu tính hiệu sách Tái cân Hoa Kỳ áp dụng từ năm 2009 – 2016 việc cân quyền lực với Trung Quốc, để từ trả lời thắc mắc nhóm nghiên cứu cung cấp, mức độ định, nguồn học liệu cho sinh viên thuộc chuyên ngành Quan hệ Quốc tế IV – GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Các giả thuyết nghiên cứu cho câu hỏi nghiên cứu phần II sau: Chính sách Tái cân Hoa Kỳ giai đoạn 2009 - 2016 không đem lại hiệu việc cân quyền lực với Trung Quốc Bởi diện Hoa Kỳ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn mờ nhạt, chưa phản ánh vai trò siêu cường ảnh hưởng Trung Quốc V – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nhóm tiến hành qua bước, bao gồm: thu thập tài liệu, phân tích tài liệu trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu trước Phương pháp định tính: nhóm dựa quan điểm, lập luận học giả chuyên gia ngành, có liên quan đến đề tài nghiên cứu để triển khai vào phần viết Phương pháp diễn dịch: nhóm đưa giả thuyết, sau tiến hành thu thập liệu để kiểm định giả thuyết cuối định chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết B – THÂN BÀI I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT Định nghĩa “Tái cân bằng” Xuất phát từ khái niệm “Xoay trục” (pivot), hiểu theo nghĩa tường minh tức xoay chuyển hoạt động từ phía sang phía khác Trong trường hợp này, xoay trục chuyển hướng mức độ quan tâm ưu tiên Hoa Kỳ từ khu vực Châu Âu đặc biệt Trung Đông, nơi diễn hoạt động giành dân chủ hai chiến chống khủng bố dai dẳng từ thời Tổng thống George W Bush, đến khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Theo quan điểm Ngoại trưởng John Kerry, kiện 11/9/2001 hai chiến Iraq Afghanistan làm lệch hướng ý Hoa Kỳ khỏi khu vực Đông Á - trung tâm kinh tế giới, Hoa Kỳ mệt mỏi với ám ảnh từ thời Bush nói đến khu vực Trung Đông16 Tuy nhiên, kể từ lúc xuất lần phát biểu Tổng thống Obama vào tháng 10 năm 2011 - lúc quyền Obama đưa quan điểm việc xoay trục sang Châu Á - Thái Bình Dương khuyến nghị sách Ngoại trưởng Hillary Clinton năm 2011, phải đến năm 2013, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thật đưa thơng cáo thức sách Tái cân bằng, đường lối sách cơng bố rõ Báo cáo chiến lược giai đoạn 2014 – 2017 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Về thơng cáo thức, sách trải qua năm tuyên bố, từ Tổng thống Obama, khuyến nghị Ngoại trưởng Hillary Clinton năm 2011, phát biểu cố vấn an ninh quốc gia Thomas Donilon năm 2013, Fact Sheet Nhà Trắng năm 2013, phát biểu cố vấn an ninh quốc gia Susan Rice, Fact Sheet Bộ Ngoại giao năm 2013 Theo Báo cáo chiến lược 2014 – 2017, với sứ mệnh “định hình trì giới thịnh vượng, cơng dân chủ, khuyến khích điều kiện cho ổn định phát triển lợi ích người dân Hoa Kỳ toàn giới”, quyền Tổng thống Obama thể rõ ràng quan điểm việc “Tái cân bằng” khu vực 16 Matt Schiavenza, 15/04/2013, What Exactly Does It Mean That the U.S Is Pivoting to Asia? And will it last?, the Atlantic, truy cập vào ngày 15/02/2017, Bill Gertz, 03/07/2014, U.S Air Force deploys F-22 Raptors to Asia in show of force along China’s coast, The Washington Times, truy cập vào ngày 28/03/2017, Borah Rupakjyoti, 19/11/2015, Japan’s Controversial Security Bills Pass in the Upper House Now What?, the Diplomat, truy cập vào ngày 01/04/2017, Brad Lendon, 10/3/2016, U.S sends B-2 bombers to Asia-Pacific, CNN, truy cập vào ngày 28/03/2017, Brendan Wilson, 22/11/2011, NATO: Prologue or Requiem?, USPACOM fact sheet, truy cập vào ngày 28/03/2017, Buddy Wing showcases South Korea-US Alliance, US Air Force, truy cập vào ngày 03/04/2017, 10 Catherine Lutz, 02/08/2010, American Military Bases on Guam: The US Global Military Basing System, Global Research, truy cập vào ngày 28/03/2017, 11 CFE – DM, US – Vietnam Disaster Response Table Top Exercise kicks off in Vietnam, truy cập vào ngày 05/04/2017, 12 Commando Sling, Global Security, truy cập vào ngày 04/04/2017, 13 Congress of the United States Congressional Budget Office, 01/2016, Long-Term Implications of the 2016 Future Years Defense Program, tr.40, truy cập vào ngày 28/03/2017, 14 Cope Taufan 16 Kicks Off in Malaysia, 13/07/2016, U.S Pacific Command, truy cập vào ngày 03/04/2017, 15 David Cenciotti, 22/01/2016, A dozen F-22 Raptors have arrived in Japan amid tensions in Northeast Asia over North Korea’s nuclear test, The Aviationist, truy cập vào ngày 28/03/2017, 16 David S Cloud/ Tribute Washington Bureau, 18/10/2015, U.S submarine fleet preparing for action in Asia, Albuquerque Journal, truy cập vào ngày 28/03/2017, 17 David J Berteau, Micheal J Green, Zack Cooper, 2014, Assessing the Asia – Pacific Rebalance, CSIS, truy cập ngày vào 26/02/2017, 18 Department of Defense (DoD), 11/2011, Report to Congress on US – India Security Cooperation, truy cập vào ngày 04/04/2017, 19 Department of Defense (DoD), Philippines, US Start Exercise Balikatan 2016, truy cập vào ngày 03/04/2017, 20 Deputy Secretary of Defense Speech, Press Operations, Department of Defence, truy cập vào ngày 28/03/2017, 21 Exercise Talisman Sabre, 19/12/2016, The Australian Army, truy cập vào ngày 04/04/2017, 22 Exercise Rim of the Pacific 2016 Concludes, 08/05/2016, American’s Navy, truy cập ngày 03/04/2017, 23 Fuentes Gidget, 25/01/2016, US Marines Teach Japanese Forces How to Fights from the Sea in Expanded Iron Fist Exercise, U.S Naval Institue News, truy cập vào ngày 03/04/2017, 24 Gady Franz-Stefan, 2015, Australia and US Conclude Major Military Exercise in Pacific Region, the Diplomat, truy cập vào ngày 04/04/2017, 25 Global Fire Power, 2016, Countries Ranked by Military Strength, truy cập vào ngày 03/04/2017, 26 Greg Jaffe, Gene Thorp, Bill Webster, 2010, AirSea Battle: A Pointof-Departure Operational Concept, Center for Strategic and Budgetary Assessment, truy cập vào ngày 28/03/2017, 27 Gokhale Nitin, 12/06/2012, Why India Snubbed U.S, the Diplomat, truy cập vào ngày 02/04/2017, 28 Greg Raymond, 18/10/2016, What’s wrong with the United States’ Southeast Asian allies?, East Asia Forum, truy cập vào ngày 03/04/2017, 29 Headquarters, United States Pacific Command Fact Sheet, Department of Defense, truy cập vào ngày 28/03/2017, 30 Ian E Rinehart, 19/11/2015, Malaysia: Background and U.S Relations, Congressional Research Service, truy cập ngày vào 01/04/2017, 31 Japan’s Ministry of Defense (JMoD), 2015, truy cập vào ngày 04/04/2017, 32 Jay Solomon, Julian Barnes, Alastair Gale, 29/3/2013, North Korea Warned—U.S Flies Stealth Bombers over Peninsula in Show of Might, Wall Street Journal, truy cập vào ngày 01/04/2017, 33 John Stansfield, 19/08/2015, US and Malaysian Navies Launch Naval Exercise, vesselfinder, truy cập vào ngày 28/03/2017, 34 Jordan Wilson, 10/5/2016, China’s Expanding Ability to Conduct Conventional Missile Strikes on Guam, US-China Economic and Security Review Commission, truy cập vào ngày 28/03/2017, 35 Kathleen Hicks, Mark F Cancian, Michael Green, 19/01/2016, Asia – Pacific Rebalance 2025: Capacities, Presence, and Partnerships, CSIS, truy cập vào ngày 28/03/2017, 36 Kusan Air Base Wraps Up Max Thunder, US Pacific Command, truy cập vào ngày 03/04/ 2017, 37 Learning from US Joint Military Exercises, China – US Focus, truy cập vào ngày 03/04/2017, 38 Lee Hudson Teslik, 11/03/2008, Council on Foreign Relations, Iraq, Afghanistan, and the U.S Economy, truy cập vào ngày 27/12/2016, , 39 Lukin Artyom, 24/7/2012, Russia: between the US and China, East Asia Forum, truy cập vào ngày 04/04/2017, 40 Mark Leonard, 2013, Why Convergence Breeds Conflict, Foreign Affairs, truy cập vào ngày 29/03/2017, 41 Mark Thompson, Time Magazine, 26/12/2008, The $1 Trillion Bill for Bush's War on Terror, số liệu từ GAO, CRS CSBA, truy cập vào ngày 27/12/2016, 42 Matteo Pallaver, 10/2011, Power and Its Forms: Hard, Soft, Smart, truy cập vào ngày 06/04/2017, 43 Matt Schiavenza, 15/04/2013, What Exactly Does It Mean That the U.S Is Pivoting to Asia? And will it last?, the Atlantic, truy cập vào ngày 15/02/2017, 44 Mercy A Kuo, 20/07/2016, Assessing The US-China Strategic And Economic Dialogue, The Diplomat, truy cập vào ngày 30/03/2017, 45 M Fatih Tayfur, Susan Strange Goes To The Eastern Mediterranean, tr.1-24, truy cập ngày 07/04/2017, 46 Michael Auslin, 07/02/2013, Assessing the U.S “Rebalance” to Asia: Trends and Prospects for American Strategy in the Asia-Pacific Region, Statement before the U.S.-China Economic and Security Review Commission On “China’s New Leadership and Implications for the United States”, American Enterprise Institute, truy cập vào ngày 04/01/2017, 47 Murray Hiebert, Ted Osius Gregory B Poling, 09/2013, A U.S.– Indonesia Partnership for 2020: Recommendations for Forging a 21st Century Relationship, CSIS, truy cập vào ngày 01/04/2017, 48 Nakamura David, 05/2016, In Hiroshima 71 years after the first atomic strike, Obama calls for the end of nuclear weapons, Washington Post, truy cập vào ngày 01/04/2017, 49 Namrata Goswami, 14/06/2016, The Logic of Closer US – India Relations, the Diplomat, truy cập vào ngày 02/04/2017, 50 Office of the United States Trade Representative, Free Trade Agreements, truy cập vào ngày 03/04/2017, 51 Panda Ankit, 02/10/2014, 10 Takeaways on US- India Security Cooperation, the Diplomat, truy cập vào ngày 02/04/2017, 52 Panda Ankit, 31/10/2015, A First: Japanese and US Navies Hold Exercise in South China Sea, the Diplomat, truy cập vào ngày 04/04/2017, 53 Pentagon’s J-7 directorate, 20/01/2015, Document: Air Sea Battle Name Change Memo, truy cập vào ngày 28/03/2017, 54 Pew Research Center, 19/03/2008, Public Attitudes Toward the War in Iraq: 2003-2008, truy cập ngày 27/12/2016, 55 Prashanth Parameswaran, 13/10/2015, Interview: The Future of US Military Exercises in the Asia-Pacific, the Diplomat, truy cập vào ngày 28/03/2017, 56 Prashanth Parameswaran, 04/11/2015, US, Brunei Launch Military Exercise, truy cập vào ngày 28/03/2017, the Diplomat, 57 Prashanth Parameswaran, 22/07/2016, US, Singapore Launch Maritime Exercise, the Diplomat, truy cập vào ngày 28/03/2017, 58 Parameswaran Prashanth, 05/02/2015, Japan, Indonesia To Sign Defense Partnership, the Diplomat, truy cập vào ngày 01/04/2017, 59 Parameswaran Prashanth, 17/11/2015, Japan, Philippines, to Agree New Military Deal on APEC Sidelines, the Diplomat, truy cập vào ngày 01/04/2017, 60 Paramenswaran Prashanth, 05/02/2015, US Eyes Expanded Military Exercises with ASEAN Navies, the Diplomat, truy cập vào ngày 03/04/2017, 61 Remarks by President Barack Obama at Suntory Hall, The White House, Office of the Press Secretary, truy cập vào ngày 27/12/2016, 62 Report on the Military Presence of the United States of America in the Asia – Pacific Region, 25/11/2016, Institute for China – America, truy cập vào ngày 03/04/2017, 63 Robert Farley, 03/05/2014, US Navy Orders 10 Virginia-class Submarines at a Record Cost of $17.6 Billion, the Diplomat, truy cập vào ngày 28/03/2017, 64 Robson Seth, 30/5/2014, US deploys 1st advanced drones to Japan, Stars and Stripes, truy cập vào ngày 28/03/2017, 65 Roughead Gary, 2015, The Evolving Role of Military Exercises in Asia, Asia Maritime Transparency Innitiative, CSIS, truy cập vào ngày 03/04/2017, 66 Simon Sheldon, 09/2011, Deep in South China Sea Diplomacy, Comparative Connections, Vol 13, No 2, truy cập vào ngày 28/03/2017, 67 Shannon Tiezzi, 24/03/2016, Are China and the US Close to Sealing an Investment Treaty?, the Diplomat, truy cập vào ngày 30/03/2017, 68 Shirley A Kan, 26/11/2014, Guam: U.S Defense Deployments, Congressional Research Service, truy cập vào ngày 28/03/2017, 69 Stephen S Roach, 2015, The Sino­American Codependency Trap, Project – syndicate, truy cập vào ngày 29/03/2017, 70 Strategic Goal 2: Objective 2.2 - Rebalance to the Asia-Pacific through Enhanced Diplomacy, Security Cooperation, and Development, 02/04/2014, the U.S Department of State, truy cập vào ngày 15/02/2017, 71 Tatsumi Yuki, 02/10/2015, Japan Wants to Streamline Its Defense Industry, the Diplomat, truy cập vào ngày 01/04/2017, 72 Terry S Morris, Martha VanDriel, Bill Dries, Jason C Perdew, Richard H Schulz, Kristin E Jacobsen, , 11/02/2015, Securing Operational Access: Evolving the Air-Sea Battle Concept, truy cập vào ngày 28/03/2017, 73 The Obama Administration's Pivot To Asia, A Conversation with Assistant Secretary Kurt Campbell - Department of State, truy cập vào ngày 15/02/2017, 74 The People’s Republic of China, Office of the United States Trade Representative, truy cập vào ngày 29/03/2017, 75 Timeline of US – India Relationship, Council on Foreign Relations, truy cập vào ngày 02/04/2017, 76 Three nations set sail for Malabar, American’s Navy, truy cập vào ngày 03/04/2017, 77 Travels of the President, George W Bush, Office of the Historian, Department of State, truy cập vào ngày 01/04/2017, 78 Travels of the President, William J Clinton, Office of the Historian, Department of States, truy cập vào ngày 01/04/2017, 79 U.S Department of State, U.S Collective Defense Arrangements, truy cập vào ngày 03/04/2017, 80 Department of Defense (DoD), DoD Focus on ASIA-PACIFIC REBALANCE, truy cập vào ngày 28/03/2017, 81 U.S Department of Defence, 27/07/2015, Asia-Pacific Maritime Security Strategy, truy cập vào ngày 28/03/2017, 82 Vien Thomas, 08/07/2016, As Frictions Rise, China and US Cultivate Deeper Naval Ties, Stratfor, Analysis, truy cập vào ngày 29/03/2017, 83 White House, 30/09/2014, US-India Join Statement, truy cập vào ngày 02/04/2017, 84 White House, 17/11/2015, Fact Sheet: U.S Building Martime Capacity in Southeast Asia, truy cập vào ngày 03/04/2017, 85 White House, 04/09/2016, Fact Sheet: U.S.-China Economic Relations, truy cập vào ngày 11/05/2017, 86 528 from nations take part in Navy exercise, 02/06/2016, Daily Express, truy cập vào ngày 03/04/2017, Sách: Alastair I Johnstan, 2003, Is China a Status Quo Power?, International Security, Vol.27, No.4, tr.5-56 Ashley J Tellis, 2013, Balancing Without Containment: A US Strategy for Confronting China’s Rise, The Washington Quaterly, tr.109-124 Auslin Michael, 2016, Japan’s New Realism, Foreign Affairs, Vol.95, No.2, tr.125-135 Burgess Stephen F., 2015, The US Pivot to Asia and Renewal of the US-India Strategic Partnership, Comparative Strategy, Vol.34, tr.367379 Burgee Stephen F., 2016, Rising bipolarity in the South China Sea: The American rebalance to Asia and China’s Expansion, Contemporary Security Policy, Vol.37, No.1, tr.111-143 Christensen Thomas J., 2006, Fostering Stability or Creating a Monster? The rise of China and US Policy toward East Asia, International Security, Vol.31, No.1, tr.81-126 Christopher May, 1996, Strange fruit: Susan Strange’s theory of structural power in the international political economy, Global Society, Vol.10, No.2, tr.167-189 Facon Isabelle, 2015, Russia’s Perspective on the US Pivot: Opportunities and Constraints in the Asia – Pacific, tr.253-275, Nxb Palgrave Mcmillan Freeman III, Charles W., 2013, The Commercial and Economic Relationship, David Shambaugh (ed.), Tangled Titans: The United States and China, Lanham, Nxb Rowman & Littlefield 10 Glenn H Snyder, 2002, Mearsheimer’s World— Offensive Realism and the Struggle for Security, International Security, Vol.27, No.1, tr.149-173, truy cập vào ngày 28/03/2017, 11 Goldstein Avery, 2013, US-China Interaction in Asia, tr.263-291, Nxb Rowman & Littlefiled 12 Guillaume de Rougé, The Political Economy of the US Rebalance: Revisiting the “Web of Linkages” between National Security and Economic Prosperity, Hugo Meijer (ed.), 2015, Origins and Evolution of the US Rebalance toward Asia: Diplomatic, Military, and Economic Dimensions, Nxb Palgrave Macmillan 13 Hans J Morgenthau, 1954, Politics Among Nations: The Struggle for Power and Peace, 3rd edition, Chicago, Nxb ĐH Chicago, Matteo Pallaver, 10/2011, Power and Its Forms: Hard, Soft, Smart, truy cập vào ngày 06/04/2017, 14 Hans J Morgenthau, 1985, Politics Among Nations The Struggle for Power and Peace, New York, Nxb Alfred A Knopf, Rösch F., 2014, Pouvoir, puissance, and politics: Hans Morgenthau's dualistic concept of power?, truy cập vào ngày 06/04/2017, 15 Helvey and Yun statements before the Senate Committee on Foreign Affairs, 25/04/2013, Subcommittee on East Asian and Pacific Affairs 16 Kenneth Waltz, 1979, Theory of International Politics, Nxb McGraw-Hill 17 Kenneth N Waltz, 2000, Structural Realism after the Cold War, International Security, Vol.25, No.1, tr.5-41 18 Kim Sung-han, America’s Rebalancing to Asia: Challenges and Opportunities, AMERICA’S ROLE IN ASIA: The Implications of America’s Rebalancing Policy to Asia, Korean American Association 19 Lambert Andrew, 1998, The Foundations of Naval History: John Knox Laughton, the Royal Navy and the Historical Profession, London, Nxb Chatham Publishing 20 Mark E Manyin, Emma Chanlett-Avery, Ian E Rinehart, Mary Beth Nikitin, William H Cooper, 12/02/2014, U.S.-South Korea Relations, Congressional Research Service 21 Mathieu Duchâtel Emmanuel Puig, Chinese Reactions to the US Rebalance toward Asia: Strategic Distrust and Pragmatic Adaptation, Hugo Meijer (ed.), 2015, Origins and Evolution of the US Rebalance toward Asia: Diplomatic, Military, and Economic Dimensions, Nxb Palgrave Macmillan 22 Mearsheimer John J., 2014, The Tragedy of Great Power Politics, updated edition, New York, Nxb W W Norton & Company 23 Melanie Hart (ed.), 11/2014, Exploring the Frontiers of US – China Strategic Cooperation: Visions for Asia – Pacific Security Architecture, Center for American Progress 24 Michael J Seehan, 2004, The Balance of Power: History and Theory, Nxb Routledge, truy cập vào ngày 28/03/2017, 25 Nikolaj K Andersen, 8/2016, A Balance Act: Assessing and Explaining US’ Asia – Pacific Strategy, Aarhus University, Faculty of Arts, truy cập vào ngày 28/03/2017, 26 Saul Benard Cohen, 2015, Geopolitics: The Geography of International Relations, Third Edition, Nxb Rowman & Littlefiled 27 Shimodaira Takuya, 2014, The Japan Maritime Self-Defense Force in the Age of Multilateral Cooperation, Naval War College Review, Vol.67, No.2, truy cập vào ngày 28/03/2017, 28 Singh Swaran, 2013, US-Japan-India Trilogue: The China Factor, tr.113-152, Takenori Horimoto & Lalima Varma (eds.), IndiaJapan Relations in Emerging Asia, New Delhi, Nxb Manoha 29 Susan Strange, Toward a Theory of Transnational Empire, Ernst-Otto Czempiel, James N Rosenau (eds.), 1989, Global Changes And Theoretical Challenges: Approaches to World Politics for the 1990’s, Nxb Lexington Books 30 Susan Strange, 1988, States and Market: An introduction to International Political Economy, London, Nxb Pinter 31 Takashi Terada, The United States and East Asian Regionalism: Inclusion-Exclusion Logic and the Role of Japan, tr.95-118, Mark Borthwick Tadashi Yamamoto (eds.), 2011, A Pacific Nation: Perspectives on the US Role in an East Asia Community, Japan Center for International Exchange, truy cập vào ngày 03/04/2017, 32 Till Geoffrey, 2014, Seapower: A Guide for the Twenty-First Century, New York, Nxb Routledge 33 T V Paul, James J Wirtz, Michel Fortmann, 2004, Balance of Power: Theory and Practice in the 21st Century, Nxb ĐH Standford 34 Wei Ling, 10/06/2013, Rebalancing or De-Balancing: US Pivot and East Asian Order, American Foreign Policy Interests: The Journal of the National Committee on American Foreign Policy 35 Young C Kim, The US Policy of Rebalance: Japanese and South Korea Perspectives, tr.147-171, Hugo Meijer (ed.), 2015, Origins and Evolution of the US Rebalance Toward Asia, Nxb Palgrave Macmillan 36 Zack Cooper, John Schaus, 01/2016, Asia Pacific Rebalance 2025: Capabilities, Presence, and Partnerships, An Independent Review of US Defence Strategy in the Asia – Pacific, CSIS

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan