Bảo tồn và phát huy giá trị tài liệu mộc bản triều nguyễn vào việc phục vụ nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
607,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN: LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình : BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN VÀO VIỆC PHỤC VỤ NHU CẦU XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm : Hà Minh Minh Đức Lớp: Lưu trữ - Quản trị văn phòng Khóa: 2010 - 2014 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đỗ Văn Học MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Sơ lược tình hình nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHỐI TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN 1.1 Sự hình thành tài liệu Mộc triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945) 1.1.1 Sơ lược triều Nguyễn (1802 – 1945) 1.1.2 Quốc sử quán triều Nguyễn – nơi hình thành tài liệu Mộc 1.1.2.1 Khái quát Quốc sử quán triều Nguyễn 1.1.2.2 Sự hình thành Mộc triều Nguyễn 11 1.2 Quá trình di dời bảo quản Mộc triều Nguyễn từ 1945 đến 14 1.2.1 Giai đoạn từ Cách mạg tháng tám 1945 đến đất nước thống 14 1.2.2 Giai đoạn từ sau 1975 đến 16 CHƯƠNG 18 CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHỐI TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN VÀO VIỆC PHỤC VỤ NHU CẦU XÃ HỘI 18 2.1 Công tác bảo tồn tài liệu Mộc triều Nguyễn 18 2.2 Phát huy giá trị tài liệu Mộc phục vụ cho nhu cầu xã hội 21 2.2.1 Khu trưng bày đặc biệt 21 2.2.2 Ấn phẩm viết tạp chí khoa học Mộc triều Nguyễn 24 2.2.3 Giá trị Mộc triều Nguyễn quần đảo Hoàng Sa 25 CHƯƠNG 27 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHỐI TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN 27 3.1 Nhận xét, đánh giá công tác bảo tồn phát huy giá trị tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV 27 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tồn phát huy giá trị Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV 28 KẾT LUẬN 29 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mộc triều Nguyễn gỗ khắc chữ Hán chữ Nôm ngược để in thành sách, mô tả mặt hoạt động trị đời sống xã hội nước ta triều đại nhà Nguyễn Ngoài tài liệu hình thành thời Nguyễn cịn có tài liệu quý kỷ trước triều đình nhà Nguyễn tập hợp lưu giữ Khối tài liệu sở khoa học quan trọng để nghiên cứu nhiều mặt đời sống trị xã hội Việt Nam từ đầu XIX đến kỷ XX Trải qua nhiều chế độ cầm quyền lưu giữ bảo quản, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt – Lâm Đồng) nơi lưu trữ Mộc triều Nguyễn Ngày 31 tháng năm 2009, Mộc triều Nguyễn UNESCO công nhận di sản tư liệu giới di sản tư liệu giới Việt Nam Với hỗ trợ Nhà nước Chi cục Văn thư Lưu trữ, Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV bảo quản, lưu giữ sử dụng cách khoa học để phát huy tối đa giá trị khối tài liệu quý giá Xuất phát từ tầm quan trọng công tác lưu trữ tài liệu Mộc triều Nguyễn, chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị tài liệu Mộc triều Nguyễn vào việc phục vụ nhu cầu xã hội giai đoạn nay” Đề tài giải cơng việc sau đây: - Khái qt lịch sử hình thành bảo quản Mộc triều Nguyễn từ năm 1802 đến - Tìm hiểu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị Mộc triều Nguyễn phục vụ nhu cầu xã hội Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt – Lâm Đồng) - Nhận xét, đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn phát huy giá trị khối tài liệu Mộc triều Nguyễn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mộc triều Nguyễn gỗ khắc chữ Hán chữ Nôm ngược để in thành sách vào đầu kỷ XIX kỷ XX nước ta Nội dung khối tài liệu Mộc phong phú, đa dạng phản ánh mặt hoạt động quản lý máy quyền Trung ương xã hội Việt Nam triều Nguyễn (1802 1945) Trải qua trình hình thành nhiều lần di chuyển địa điểm bảo quản, tài liệu Mộc triều Nguyễn lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (tại Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) với mục đích bảo quản an toàn, hoàn chỉnh phục vụ khai thác, sử dụng cách có hiệu xã hội mai sau khối tài liệu Mộc triều Nguyễn - di sản tư liệu giới Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Bảo tồn phát huy giá trị tài liệu Mộc vào việc phục vụ nhu cầu xã hội giai đoạn nhằm mục đích nghiên cứu có hệ thống lịch sử hình thành phát triểu khối tài liệu Mộc bản, từ tìm hiểu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị khối tài liệu Mộc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV để phục vụ nhu cầu xã hội Kết nghiên cứu giúp tác giả bước đầu có nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác phát huy giá trị khối tài liệu Mộc Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài gồm mục tiêu: Thứ nhất, khái quát hình thành phát triển Mộc triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945) từ 1945 lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Thứ hai, tìm hiểu công tác bảo tồn tổ chức sử dụng tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Thứ ba, đưa nhận xét công tác tổ chức sử dụng Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV đề xuất hướng giải pháp hoàn thiện công tác 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khối tài liệu Mộc bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt – Lâm Đồng) Khách thể nghiên cứu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV cán bộ, nhân viên làm việc Trung tâm Phạm vi không gian đề tài Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Phạm vi thời gian đề tài từ năm 1802 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu để thực đề tài phương pháp thu thập thơng tin Thêm vào đó, phương pháp nghiên cứu tài liệu giúp tổng hợp thơng tin quan trọng hữu ích để giải vấn đề Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp quan sát, vấn, khảo sát thực tiễn nhằm làm rõ giải vấn đề Sơ lược tình hình nghiên cứu Các đề tài nghiên cứu Mộc triều Nguyễn cịn Tiêu biểu kể đến đề tài Nghiên cứu sở khoa học bảo quản tài liệu Mộc Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà; viết công tác lưu trữ giá trị Mộc triều Nguyễn Tiến sĩ Phạm Thị Huệ đăng tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam qua năm Các tài liệu sở liệu quan trọng việc nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Ngoài đề xuất cho giải pháp bảo tồn phát huy giá trị Mộc triều Nguyễn, đề tài đóng góp phần nhỏ vào khối kiến thức Mộc triều Nguyễn tư liệu bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu Mộc triều Nguyễn tác giả sau Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm ba chương Cụ thể là: Chương Lịch sử hình thành phát triển khối tài liệu mộc triều Nguyễn Nội dung chương khái quát lịch sử triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945) hình thành Mộc triều đại với trình di chuyển bảo quản Mộc triều Nguyễn từ năm 1945 đến Chương Công tác bảo tồn phát huy giá trị khối tài liệu Mộc triều Nguyễn phục vụ nhu cầu xã hội Chương tìm hiểu cơng tác bảo tồn tổ chức sử dụng Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Chương Nhận xét, đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn phát huy giá trị khối tài liệu Mộc Chương cuối tổng kết đưa nhận xét công tác bảo tồn phát huy giá trị Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHỐI TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN 1.1 Sự hình thành tài liệu Mộc triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945) 1.1.1 Sơ lược triều Nguyễn (1802 – 1945) Vương triều Nguyễn (1802-1945) tính từ vua Gia Long - người sáng lập nên triều Nguyễn, đến vua Bảo Đại - vị hoàng đế cuối Việt Nam Tuy nhiên, nói đến vương triều Nguyễn, người ta khơng thể khơng nói đến đời chúa Nguyễn - tổ tiên vị vua Nguyễn sau này, người có cơng khai phá, mở mang bờ cõi phương Nam Tháng 10 năm Mậu Ngọ (1558), vị chúa - Đoan quận cơng Nguyễn Hồng vào trấn thủ đất Thuận Hóa, mở trang sử cho vùng đất Cùng với phát triển củng cố quyền lực họ Nguyễn Đàng Trong, mâu thuẫn với họ Trịnh Đàng Ngoài ngày gay gắt, gây nên chiến tranh chia cắt đất nước suốt 200 năm Bên cạnh đó, cơng Nam tiến để mở rộng bờ cõi đẩy mạnh Đến năm 1757, chúa Nguyễn xác lập chủ quyền toàn vùng đất Nam thấy ngày nay1 Cùng với trình xây dựng phát triển quyền xứ Đàng Trong, chúa Nguyễn nhiều lần dời lập thủ phủ từ Ái Tử (1558-1570) đến Trà Bát (15701600), Dinh Cát (1600-1626), Phước Yên (1626-1636), Kim Long (1636-1687), Phú Xuân (1687-1712), Bác Vọng (1712-1738) để trở dừng chân Phú Xuân lần (1738-1775)2 Năm 1775, nhiều tác động bối cảnh trị-xã hội, vị chúa Nguyễn cuối để Phú Xuân vào tay quân Trịnh, tiếp sụp đổ hồn tồn trước sức mạnh quân Tây Sơn hậu duệ họ Nguyễn khôi phục lại đồ, dựng nên vương triều Nguyễn sau Trước đó, từ năm 1788, lợi dụng bất hòa anh em Tây Sơn, Nguyễn Ánh bí mật đưa lực lượng trở lại Gia Định Thất vọng trước bất lực quân Xiêm, Nguyễn Ánh tăng cường tìm kiếm giúp đỡ người Pháp Dựa vào Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong 1558-1777, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1967, tr.321 Chu Thiên, Chính sách khẩn hoang triều Nguyễn, Nghiên cứu Lịch sử, số 56, năm 1963 giúp đỡ Pháp lực đại địa chủ Gia Định, lực lượng Nguyễn Ánh ngày mạnh lên Năm 1793, Nguyễn Ánh công Quy Nhơn Lực lượng Nguyễn Nhạc bị tổn thất nặng nề, buộc phải cầu cứu quân Phú Xuân Quân Quang Toản vào giải cứu, sau lại chiếm lấy Quy Nhơn khiến Nguyễn Nhạc uất ức mà chết, nội nhà Tây Sơn bị rạn nứt nghiêm trọng Lực lượng Tây Sơn ngày rệu rã Năm 1801, lực lượng nòng cốt thủy quân Tây Sơn bị đánh cửa Thị Nại Tháng năm đó, Nguyễn Ánh chiếm thành Phú Xuân, quân Tây Sơn tan vỡ, Quang Toản phải bỏ chạy Thăng Long Tháng – 1802, thành Thăng Long rơi vào tay Nguyễn Ánh Năm 1802, sau đánh bại quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh - hậu duệ chúa Nguyễn thâu tóm giang sơn mối, lập nên vương triều Nguyễn, lấy niên hiệu Gia Long Phú Xuân trở thành kinh đô nước suốt 143 năm tồn triều đại Kế tục nghiệp ông, 12 vị vua Nguyễn sau xây dựng Phú Xuân thành trung tâm trị, văn hóa, quyền lực nhà nước Việt Nam thống từ Bắc đến Nam, phản ánh bước phát triển cao lãnh thổ quốc gia, quy tụ giá trị văn hóa lãnh thổ rộng lớn Là triều đại phong kiến cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Có thể nói, triều đại triều Nguyễn triều đại gây nhiều tranh luận giới sử học cách đánh giá triều đại Nếu hầu hết nhà sử học công nhận đánh giá công lao triều đại phong kiến Lý, Trần, Lê Sơ riêng triều Nguyễn, nhận định lại không đồng nhất, chí vấn đề lại có đối lập hồn tồn người tham gia công tác nghiên cứu sử học Tuy nhiên, có thật theo thời gian, với độ lùi tâm lý nhận thức nhiều người, xu hướng giảm nhẹ bất đồng để xích lại gần cách đánh giá triều Nguyễn diễn đáng kể Mặc dù nhiều ý kiến khác đánh gia triều Nguyễn, nhiên có thực tế cần nhìn nhận q trình tồn tại, vương triều Nguyễn để lại di sản lớn lao giang sơn đất nước trải rộng lãnh thổ thống từ bắc chí nam gần tương ứng với lãnh thổ Việt Nam đại, bao gồm đất liền hải đảo Biển Đơng Lãnh thổ sản phẩm tiến trình lịch sử lúc hình thành Nhà nước đầu tiên, nước Văn Lang-Âu Lạc thời Hùng Vương, An Dương Vương, tiếp tục với công xây dựng bảo vệ đất nước qua thời kỳ lịch sử kỷ XVI mở rộng vào đến vùng Thuận Quảng Thời kỳ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn kế thừa thành mở mang vào đến tận đồng sơng Cửu Long Trên lãnh thổ di sản văn hóa đồ sộ bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Di sản phần hữu đất nước Việt Nam với di tích kiến trúc, thành lũy, lăng mộ… tất hịa đồng với tồn di sản dân tộc đồng hành với nhân dân, với dân tộc sống hôm mãi sau, góp phần tạo nên sắc lĩnh dân tộc, sức sống phát triển bền vững đất nước Triều Nguyễn để lại di sản đồ sộ bao gồm khối lượng lớn quốc sử, địa chí, hội điển, văn bia, châu bản, địa bạ, gia phả Cống hiến to lớn thời Nguyễn nói chung thành tựu văn hóa mang giá trị bật tồn cầu với di sản văn hóa UNESCO cơng nhận Trong di sản văn hóa vật thể, nói nhiều đình, đền, miếu, nhà thờ họ tín ngưỡng dân gian, chùa tháp Phật giáo, đạo quán Đạo giáo…, lại đến phần lớn xây dựng hay trung tu thời nhà Nguyễn Tất di sản rải phạm vi nước từ bắc chí nam Về di sản chữ viết, triều Nguyễn để lại kho tàng lớn với sử, cơng trình biên khảo nhiều lĩnh vực, sáng tác thơ văn nhiều nhà văn hóa lớn, tư liệu Châu triều Nguyễn, văn bia, địa bạ, gia phả, hương ước, sắc phong, câu đối kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng, văn khắc hang núi, vách đá… Nổi bật khối tài liệu Mộc với nội dung phong phú, đa dạng, phản ánh mặt xã hội Việt Nam triều Nguyễn như: lịch sử, địa lý, trị - xã hội, quân sự, pháp chế, văn hóa giáo dục, tơn giáo – tư tưởng – triết học, văn thơ, ngôn ngữ - văn tự Giá trị khối tài liệu Mộc thừa nhận năm 2007, thông qua Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước trình UNESCO hồ sơ "Mộc triều Nguyễn" để 17 Trung tâm Lưu trữ quốc gia II xây dựng nhà kho chuyên dụng bảo quản Mộc Mộc in dập giấy dó, phân loại, chỉnh lý khoa học dập Ngồi Mộc số hóa, có phần mềm quản lý phục vụ khai thác sử dụng dập Để phát huy giá trị tài liệu, năm 2004, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước cho phép Trung tâm Lưu trữ quốc gia II biên soạn xuất sách Mộc triều Nguyễn – Đề mục tổng quan để giới thiệu tổng quan nội dung khối tài liệu quý Từ tháng năm 2006 đến nay, Mộc triều Nguyễn giao cho Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV quản lý tổ chức sử dụng Năm 2007, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước làm hồ sơ trình UNESCO ngày 30-7-2009, mộc triều Nguyễn UNESCO thức đưa vào "Chương trình Ký ức giới" Ðây di sản tư liệu Việt Nam UNESCO công nhận "Di sản tư liệu giới" Ðầu năm 2007, Bộ Nội vụ định đầu tư 50 tỷ đồng để nâng cấp khu biệt điện Trần Lệ Xuân cũ (số Yết Kiêu, phường 5, Ðà Lạt) sau năm thi công trùng tu, dịp cuối năm 2008, khu biệt điện tráng lệ trở thành Trung tâm Lưu trữ quốc gia 4, thuộc Trung tâm Lưu trữ quốc gia Năm 2008, đồng ý Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV sửa chữa, bổ sung, biên soạn lại tái sách dạng sách điện tử để tăng cường phát huy giá trị tài liệu Mộc triều Nguyễn Đối với gốc Mộc triều Nguyễn, Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV chỉnh lý khoa học toàn bộ, với số lượng 34.619 gỗ khắc chữ Hán – Nôm ngược Đã xây dựng phần mềm quản lý phục vụ khai thác gốc Mộc Đồng thời, thường xuyên làm vệ sinh tài liệu Mộc bản, đặc biệt tài liệu bị rêu mốc bám dày (do có thời gian dài, thời quyền Sài Gịn bị ngâm hầm ngập nước) 18 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHỐI TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN VÀO VIỆC PHỤC VỤ NHU CẦU XÃ HỘI 2.1 Công tác bảo tồn tài liệu Mộc triều Nguyễn Sau 30/04/1975, với lãnh đạo tài tình Đảng, Quân Giải phóng Việt Nam hồn tồn thắng lợi Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975, giải phóng hồn tồn Việt Nam, thống đất nước Trong khơng khí chiến thắng đón chào mùa xn đất nước hoàn toàn độc lập, đơn vị nhiều ngành lĩnh vực không quên nhiệm vụ tiếp quản sở chế độ cũ để lại Theo phân công, Ban Thông tin Văn hóa Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam có trách nhiệm tiếp quản văn khố thư viện chế độ cũ để lại Đối với chi nhánh Nha Văn khố Quốc gia quyền cũ Đà Lạt, danh nghĩa, quyền Sài Gịn giao nộp từ ngày 2/5/1975 thức đến tháng 8/1975 ngành Lưu trữ tiến hành khảo sát thực tế Do thiếu quan tâm quyền chế độ cũ nên sở vật chất tài liệu quý lưu trữ bị xuống cấp hư hỏng trầm trọng Cơ sở vật chất bị hư hại đổ, nước mưa tràn ngập khu nhà, hệ thống điện nước không hoạt động Hồ sơ, tài liệu lưu trữ bị chất đống phòng rộng khoảng 36m2, khối tài liệu Mộc triều Nguyễn bị để rải rác ga xe trường Hùng Vương, hay tầng hầm ngân hàng, v.v… Đến năm 1981, 35.000 Mộc triền Nguyễn ngành Lưu trữ thu hồi tiếp nhận Tuy nhiên trọng lượng lớn (khoảng 60 tấn), khơng có phương tiện vận chuyển nên khối tài liệu lưu giữ chỗ (kho H89, Đà Lạt) Đến năm 1984, thiếu quản lý nên khối tài liệu Mộc có nguy bị hủy hoại cao Trước thực tế đó, ngày 20/12/1984, Cục Lưu trữ ban hành Quyết định số 107-QĐ/TC thành lập Kho tài liệu lưu trữ lịch sử (gọi tắt K.II) trực thuộc Kho Lưu trữ Trung ương II đóng thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, có chức quản lý khối tài liệu Mộc Cuối năm 1984, Mộc đưa vào kho bảo quản tạm thời khu Biệt điện Trần Lê Xuân số Yết Kiêu, Thành phố Đà Lạt Kết khảo sát sơ nội dung cho thấy khắc 46 đầu sách triều đại nhà Nguyễn 19 Tuy nhiên, công tác mang tính tạm thời, chắp vá Thực tế tài liệu Mộc bị đặt tình trạng “báo động” khẩn cấp, không bảo quản kho chuyên dụng, chịu ảnh hưởng môi trường nên ngày bị hư hại nghiêm trọng Kho Đà Lạt, thực chất khu biệt điện Trần Lệ Xuân với tổng diện tích 10.000m2, sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu sở lưu trữ chuyên dụng Năm 1988, đầu tư Nhà nước, cán tiến hành sửa chữa, cải tạo mở rộng kho chứa tài liệu với diện tích 1.000m2 để bảo quản 35.000 Mộc (tương đương 1.500 mét giá tài liệu) Tuy gọi kho lưu trữ, Kho Đà Lạt nhà kho cấp bốn, dùng làm nơi lưu giữ, thiếu thiết bị chuyên dụng để lưu trữ dài lâu an toàn khối tài liệu Mộc triều Nguyễn Các Mộc chưa tiến hành chỉnh lý, phân loại khoa học nên chưa đem phục vụ tra cứu, nghiên cứu cụ thể Cuối năm 1994, sở Quyết định Cục Lưu trữ Nhà nước, Giám đốc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II định số 125/TT2 ngày 29/11/1994 thành lập Ban cấp cứu Mộc đề chương trình thực Đến năm 1997, Trung tâm hoàn thành giai đoạn I đề án với kết cứu nguy 1.160m giá tài liệu Mộc khỏi tình trạng chất đống, mối, mục In dập, thống kê theo số mục, lập mục lục tra cứu dập Mộc 55.318 mặt khắc, viết bìa 5946 tờ, chế bản, lập mục lục thư mục tài liệu Nội dung tài liệu Mộc xác định, chỉnh lý cách khoa học theo trình tự gồm vấn đề chính: Lịch sử, Địa lý, Chính trị - Xã hội, Quân sự, Pháp chế, Văn hóa – Giáo dục, Tôn giáo – Tư tưởng – Triết học, Ngơn ngữ văn tự, Văn thơ Tồn khắc tài liệu Mộc in giấy dó hệ thống hóa thành 152 đầu sách với 1.935 quyển, thuộc nhóm sau: Các sử triều Nguyễn gồm sách Khâm định, Thực lục, Chính yếu; Các tác phẩm văn chương thống triều Nguyễn gồm Ngự chế văn, Ngự chế thi tác phẩm Thánh chế Hoàng đế triều Nguyễn; Các tác phẩm kinh điển của nhà Nho, sách dùng để dạy học thời như: Tứ thư Ngũ kinh, Bội văn vận phủ, Ngự phê lịch đại thông giám tập lãm v.v… Để bảo quản khối tài liệu Mộc triều Nguyễn, năm 2002 Nhà nước đầu tư xây Kho chuyên dùng để bảo quản khối tài liệu quý Ngày 25/8/2006, nhằm nâng cao chất lược quản lý khoa học tài liệu Mộc bản, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành 20 Quyết định số 1176/QĐ-BNV thành lập Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, sở phân chia địa bàn hoạt động tách Kho – Đà Lạt từ Trung tâm II Theo định này, tài liệu Mộc bàn giao cho Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV thành lập với chức thu thập, bổ sung, bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ quan Trung ương đóng địa bàn miền Trung Tây Nguyên để bảo hiểm tài liệu lưu trữ quốc gia từ Quảng Trị trở vào Sau thành lập, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV tiến hành nâng cấp, trung tu khu biệt điện Trần Lệ Xuân Đến năm 2007, Trung tâm hoàn tất việc trùng tu, nâng cấp Khu biệt điện xa hoa, lộng lẫy tổ chức Khu trưng bày tài liệu Ngày 25/8/2006, nhằm nâng cao chất lược quản lý khoa học tài liệu Mộc bản, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 1176/QĐ-BNV thành lập Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, sở phân chia địa bàn hoạt động tách Kho – Đà Lạt từ Trung tâm II Theo định này, tài liệu Mộc bàn giao cho Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Tiếp tục phát huy tảng thời kỳ trước, Trung tâm IV ngày kiện toàn, nâng cao chất lượng quản lý khoa học tài liệu Mộc triều Nguyễn Năm 2007, Trung tâm đầu tư 50 tỷ đồng để nâng cấp khu biệt điện Trần Lệ Xuân cũ (số Yết Kiêu, phường 5, Ðà Lạt) sau năm thi công trùng tu, cuối năm 2008, khu biệt điện tráng lệ trở thành Trung tâm Lưu trữ Quốc gia đại, sánh ngang với quốc gia khu vực Đến nay, gốc tài liệu Mộc bảo quản an toàn kho chuyên dụng có trang bị đại nước, với sức chứa khoảng 5.000 mét giá tài liệu với hệ thống điều hịa trung tâm, hồn tồn khống chế nhiệt độ, độ ẩm; hệ thống an ninh phòng chống đột nhập hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động, đảm bảo tránh nguy hủy hoại môi trường kéo dài tuổi thọ tài liệu Đồng thời, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lưu trữ, Trung tâm thành lập Phòng Tin học Công cụ tra cứu tài liệu hệ thống trang thiết bị tiên tiến Với việc hoàn thành số hóa đưa vào khai thác phần mền quản lý tài liệu Mộc triều Nguyễn, trung tâm không phục vụ nhanh chóng nhu cầu độc giả mà tách hoàn toàn gốc tài liệu Mộc khỏi nguy hủy hoại người (độc giả không khai thác trực tiếp gốc tài liệu Mộc bản) Đây thành công to lớn, mà khối tài liệu có đủ điều kiện thực 21 2.2 Phát huy giá trị tài liệu Mộc phục vụ cho nhu cầu xã hội 2.2.1 Khu trưng bày đặc biệt Mộc triều Nguyễn nguồn tư liệu quý giá, phản ánh nhiều mặt đời sống trị xã hội triều đại phong kiến cuối Việt Nam Vì vậy, ngồi nâng cao cơng tác thu thập, bảo quản, ban lãnh đạo trung tâm tập trung nghiên cứu cách thức hình thức tổ chức sử dụng khối tài liệu quý giá để phục vụ cho nhu cầu xã hội Ngoài hình thức tổ chức cho độc giả tra tìm sử dụng tài liệu đơn thuần, Ban lãnh đạo Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV học hỏi áp dụng thành công kinh nghiệm từ quan lưu trữ bên Hàn Quốc việc phát huy giá trị tài liệu Mộc Từ cuối năm 2007, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng cho vào hoạt động hệ thống phòng trưng bày tài liệu lưu trữ Đây hoạt động mẻ tính thời điểm này, hệ thống phòng trưng bày có mặt trung tâm lưu trữ quốc gia nước Với diện tích Biệt biện Trần Lệ Xuân 13.000 m2, ngồi khu hành lưu giữ, bảo quản tài liệu riêng, Trung tâm tái sử dụng khu biệt thự Lam Ngọc để xây dựng thành khu trưng bày riêng lưu trữ Việt Nam Mộc triều Nguyễn Hàng năm, khu trưng bày thay đổi tên gọi quy hoạch lại khơng gian để tạo mẻ cho công chúng tham quan Năm 2013, để phát huy thành đạt công tác giới thiệu giá trị tài liệu lưu trữ Trung tâm, đồng thời hưởng ứng chuỗi kiện kỷ niệm 120 năm Đà Lạt hình thành phát triển, Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV tổ chức khai trương phòng trưng bày chuyên đề “Không gian Mộc triều Nguyễn – Di sản tư liệu giới” vào ngày 27/12/2013 Khu trưng bày trình bày qua thứ tiếng Anh Việt, gồm nội dung sau: Phần thứ nhất: Giới thiệu tài liệu Mộc Giới thiệu Mộc lịch sử hình thành Mộc triều Nguyễn gắn liền với kiện như: đời Quốc Sử quán, tìm hiểu Quốc Tử giám, trường học quốc gia triều Nguyễn Tại phần trưng bày này, Mộc giới thiệu thông qua thành phần, nội dung, chất liệu gỗ phương thức chế tác Mộc Phần thứ hai: Lịch sử văn hóa Việt Nam qua tài liệu Mộc 22 Đây phiên Mộc có giá trị lần công bố giới thiệu, Mộc khắc truyền thuyết Hùng Vương; Mộc khắc truyền thuyết Thánh Gióng; Mộc khắc khởi nghĩa Hai Bà Trưng,… Mộc khắc Chiếu dời dô vua Lý Công Uẩn năm 1010; Mộc khắc thơ thần Nam Quốc Sơn Hà; Mộc khắc việc vua Gia Long đổi quốc hiệu Việt Nam vào năm 1804; Mộc vua Minh Mạng đổi đặt tên tỉnh Hà Nội năm 1831; Mộc khắc cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc – thân sinh chủ tịch Hồ Chí Minh; bên cạnh đó, cịn có phiên Mộc khắc cơng trình kiến trúc cổ xưa Mộc khắc quy mô thành Đại La; Mộc khắc sơ đồ Hoàng thành nội, Ngồi ra, du khách cịn tìm hiểu dập Mộc triều Nguyễn thông qua câu chuyện kể nhân vật lịch sử như: dập Mộc nói trung thành cảm động hai vị công thần Yết Kiêu Dã Tượng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn; dập Mộc giới thiệu Mạc Đĩnh Chi, vị lưỡng quốc trạng nguyên Việt Nam,… Phần thứ ba: Quá trình thiên di, bảo quản phát huy giá trị tài liệu Mộc triều Nguyễn Phần này, du khách tham quan tìm hiểu trình thiên di tài liệu Mộc từ Huế lên Đà Lạt vào năm 1960 Thơng qua hình ảnh, tài liệu trưng bày tái lại trình bảo quản tài liệu Mộc Chi nhánh Văn khố Đà Lạt chế độ Việt Nam Cộng hòa từ 1960 đến năm 1975, khó khăn việc lưu giữ khối tài liệu quý hiếm, có lúc Mộc bị ngâm hầm nước ngập 45cm Trung tâm giới thiệu hình ảnh trình chỉnh lý khoa học tài liệu Mộc bản, trình phát huy giá trị tài liệu Mộc triều Nguyễn – Di sản tư liệu giới từ trước đến Qua thay đổi quy mô chất lượng khu trưng bày, với hoạt động phổ biến thông tin phát huy giá trị Mộc triều Nguyễn phương tiện thông tin đại chúng làm tăng dần số lượng du khách đến với Mộc Số lượng khách tham quan khu trưng bày Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV thống kê từ cuối năm 2007 đến 2013 tổng cộng 190.034 người, gồm nhiều thành phần khác nhau, khách du lịch Việt Nam, khách du lịch nước ngoài, nhà nghiên cứu nước, cán Nhà nước đến thăm làm việc với Trung tâm, 23 nhà hoạt động xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức hành nghiệp ngồi nước,v.v… Lượng khách tham quan thống kê sau: Biểu đồ thể số lượng khách tham quan khu trưng bày Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV qua năm 54840 50372 37116 23770 13989 9947 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Qua biểu đồ thấy rõ số lượng khách tham quan khu trưng bày Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV tăng dần theo năm Điều thể rõ giá trị Mộc triều Nguyễn phố biến rộng rãi tầng lớp xã hội nước nước Thực tế thể rõ quan tâm Nhà nước, phối hợp Trung tâm Lưu trữ nước việc phát huy giá trị khối tài liệu quý dần gặt hái nhiều thành cơng Ngồi khu trưng bày bên khu biệt thự Lam Ngọc, Mộc triều Nguyễn trưng bày bê qua pano chạy dọc bên hông đường dẫn vào khu hành – bảo quản tài liệu Hàng năm, pano thay nội dung một, hai lần, nội dung trình bày Mộc nghiên cứu phiên dịch Sự thay đổi làm phong phú giá trị Mộc triều Nguyễn công chúng tham quan Một số nội dung trình bày năm 2013 như: Mộc dập bìa sách Đại Nam thực lục tiền biên, nội dung lịch sử Việt Nam thời chúa Nguyễn (1558 – 1777); Mộc khắc Đại thi hào Nguyễn Du – Doanh nhân văn hóa giới Đại Nam biên liệt truyện sơ tập; Mộc dập bìa sách Đại nam biên liệt truyện sơ tập, ghi chép danh thần triều 24 Nguyễn; Mộc dập khắc truyền thuyết Hùng Vương; Mộc bìa sách Ngự chế thi nhị tập, tuyển tập thơ Vua Minh Mạng Vua Thiệu Trị 2.2.2 Ấn phẩm viết tạp chí khoa học Mộc triều Nguyễn Biên soạn ấn phẩm lưu trữ viết đăng tạp chí chun ngành khoa học hai hình thức cơng bố tài liệu thực công tác công bố giới thiệu tài liệu lưu trữ trữ Từ năm 2007, thực thị Thủ tướng Chính phủ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, ngày kỷ niệm lớn dân tộc, ngành đơn vị, Trung tâm xuất nhiều ấn phẩm lưu trữ có giá trị Một số ấn phẩm Trung tâm phát hành: - Mộc triều Nguyễn - Đề mục tổng quan tái năm 2009; - Khoa bảng Thăng Long – Hà Nội xuất năm 2010; - Khoa bảng Bắc Bộ - Thanh Hóa xuất năm 2011; - Khoa bảng Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình xuất năm 2012; - Khoa bảng Trung Nam Bộ xuất năm 2012; - Mộc triều Nguyễn – Chiếu dời đô số kiệt tác xuất năm 2010, nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Bên cạnh việc công bố khắc cổ (tính đến nay) Chiếu dời Lý Cơng Uẩn, sách cung cấp cho độc giả “kiệt tác” hệ cha ông trước, như: thơ Nam Quốc Sơn Hà Lý Thường Kiệt; Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi,…; - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV – Nơi bảo quản di sản tư liệu giới Việt Nam xuất năm 2011 Cùng với xuất ấn phẩm lưu trữ, Trung tâm tổ chức công bố tài liệu tạp chí chuyên ngành khoa học, biến thành hoạt động mang tính thường niên Từ năm 2007 - 2010, Trung tâm công bố hàng trăm viết tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, tạp chí Xưa Nay,… Trong đó, có viết có giá trị, phục vụ trực tiếp cho công tác bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Hoàng Sa – Trường Sa biên giới hải đảo Đặc biệt, từ năm 2010 đến trung tâm xây dựng viết thành chuyên đề đăng tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, tạo điều kiện cho độc giả dễ dàng theo dõi tra tìm thơng tin cần quan tâm, chuyên đề: Các nhà Khoa bảng triều Nguyễn Bắc Bộ, Khoa bảng triều Nguyễn Bắc Ninh,… 25 2.2.3 Giá trị Mộc triều Nguyễn quần đảo Hoàng Sa Trong 34.619 tài liệu mộc bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV có nhiều đoạn trích nói vương triều Nguyễn khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV tìm tổng cộng 14 đoạn nói việc triều Nguyễn khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa việc làm cụ thể vương triều Nguyễn Một số đoạn trích thể điều đó: - Mộc triều Nguyễn sách “Đại Nam thực lục biên đệ nhị kỷ”, 122, trang 23, năm Minh Mạng thứ 15 (1814) chép: “Tháng 3, sai Giám thành đội trưởng Trương Phúc Sĩ thủy quân 20 người thuyền đến đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi vẽ đồ Khi trở về, vua hỏi thứ sản vật đấy, Sĩ tâu: Nơi bãi cát bể, man mác khơng bờ, có nhiều thuyền nước qua lại Nhân đem dâng vua thứ chim, cá, ba ba, ốc, sò ngao, bắt nơi đó, vật lạ, thấy” Vua cho trọng thưởng - Sách “Đại Nam thực lục biên đệ kỷ”, 55, năm Gia Long thứ 16 (1817) chép: “Tháng 6, thuyền Mã Cao đậu Đà Nẵng, đem địa đồ đảo Hoàng Sa dâng lên Thưởng cho 20 lạng bạc” - Mộc triều Nguyễn sách “Đại Nam thực lục biên đệ nhị kỷ", 176, trang 1, năm Minh Mạng thứ 17 (1836) chép: “Mùa đông, tháng 12, thuyền buôn Anh Cát Lợi (tức nước Anh ngày nay) qua Hoàng Sa, mắc cạn, bị vỡ đắm; 90 người thuyền sam đến bờ biển Bình Định - Mộc triều Nguyễn sách “Đại Nam thực lục biên đệ nhị kỷ”, 194, trang 8, năm Minh Mạng 20 (1839) chép: “Tháng 7, Viên ngoại lang Công Đỗ Mậu Thưởng lệnh phái công cán Hoàng Sa về, đem đồ dâng lên, vua cho trải qua nhiều nơi, xem đo tường tất so với phái viên lần Đỗ Mậu Thưởng người gia thưởng áo quần tiền” - Sách “Đại Nam thực lục biên đệ tam kỷ”, 49, năm Thiệu Trị năm thứ (1845), chép: “Tháng 7, Ngũ đẳng thị vệ Nguyễn Hốn phái đến Hồng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi, tự tiện quấy rối làng Người phái nêu để hặc Hoán phải tội lưu đến hết bậc” Đó chứng quan trọng để khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Cùng với tài liệu này, Châu triều Nguyễn 26 lưu giữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I nguồn tài liệu quan trọng bổ sung vào việc khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Nhìn chung, hoạt động cơng bố tài liệu Trung tâm năm qua thực gây ấn tượng, nhận thức với nhiều cảm tình tốt đẹp cơng chúng tài liệu lưu trữ quốc gia nói chung, ngành Lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV nói riêng Trung tâm nhận đánh giá cao lãnh đạo Đảng, nhà nước cấp bộ, ngành nhà khoa học, công chúng giá trị tài liệu công bố, cách thức tổ chức độc đáo, sinh động Đến nay, Trung tâm thực trở thành thành điểm đến, nơi hội tụ giới nghiên cứu khoa học, công chúng bạn bè quốc tế 27 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHỐI TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN 3.1 Nhận xét, đánh giá công tác bảo tồn phát huy giá trị tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Mộc triều Nguyễn loại hình tài liệu lưu trữ đặc biệt Việt Nam có giới Mộc kết hợp với phông tài liệu lưu trữ thời Nguyễn Châu bản, Sổ bộ, sách Ngự lãm… đóng góp cho nguồn sử liệu Việt Nam thêm đầy đủ, phong phú, đa dạng bổ ích để đánh giá cách xác thực, chi tiết toàn diện xã hội phong kiến triều Nguyễn lịch sử cận đại dân tộc ta Ngày nay, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV xử lý khối tài liệu Mộc triều Nguyễn hoàn chỉnh, in dập giấy dó, phân loại, hệ thống hóa, quét ghi toàn dập tài liệu Mộc vào dĩa CD-Rom để bảo hiểm phục vụ cho mục đích tra cứu, sử dụng, có xây dựng chương trình quản lý tài liệu Mộc vào máy vi tính, khơng cho phép tra cứu xun suốt toàn khối tài liệu Mộc theo tiêu chí khác vấn đề, tên tác giả, tác phẩm, niên lịch, mẫu tự… mà cho phép đọc phạm vi sách, sách, từ phần mô tả, phần dàn trang, mục lục trang ảnh có nhu cầu in in trang tài liệu Đây mặt ưu điểm Trung tâm công tác bảo tồn tài liệu Mộc triều Nguyễn Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng việc đưa Mộc phục vụ độc giả, đến việc nghiên cứu khai thác Mộc triều Nguyễn nhiều hạn chế hiểu biết kho tư liệu mơ hồ Nguồn tài liệu kén độc giả, khơng phải tài liệu viết chữ quốc ngữ Đây rào cản cho nhiều người muốn tìm hiểu, nghiên cứu Mộc Hơn nữa, nguồn tài liệu Mộc dù số hóa lưu giữ điện tử, chưa chia sẻ qua Trung tâm Lưu trữ khác nước, gây khó khăn khơng nhỏ cho người địa phương khác muốn tham khảo tài liệu 28 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tồn phát huy giá trị Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Để bảo tồn phát huy giá trị Mộc triều Nguyễn hiệu quả, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV cần tiếp tục trọng phát huy cơng tác trưng bày hình thức lưu động cố định; kết hợp với sở lưu trữ địa phương để giới thiệu, trưng bày Mộc bản; đẩy mạnh biên soạn xuất ấn phẩm lưu trữ; đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu để nâng cao nhận thức xã hội Mộc triều Nguyễn Thành lập chuyên gia tư vấn quan chuyên môn hỗ trợ kỹ thuật để bảo vệ an toàn vật chất Mộc bản; phát huy đề tài nghiên cứu khoa học biện pháp lưu giữ Mộc bản; đẩy mạnh liên kết quốc tế để hợp tác, hỗ trợ lẫn nghiên cứu khai thác giá trị mộc triều Nguyễn Bên cạnh đó, cần biên dịch Mộc sang số tiếng khác tiếng dân tộc thiểu số tiếng Anh, phục vụ nghiên cứu cho đối tượng người dân tộc người nước ngồi; đưa nội dung Mộc số hóa lên trang web thích hợp để thuận tiện cho việc tra cứu quốc gia quốc tế; tạo thêm nhiều sản phẩm khác từ khối tư liệu để tái đầu tư cho công tác bảo tồn Xây dựng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV trở thành điểm du lịch mạnh địa phương, góp phần vào việc quảng bá, giới thiệu tài liệu Mộc cho du khách nước; Trên số giải pháp cho công tác bảo tồn phát huy giá trị tài liệu Mộc triều Nguyễn Nhà nước cần ý công tác lưu trữ khối tài liệu đặc biệt quý tài liệu Mộc khác Mộc chùa Vĩnh Nghiêm để nghiên cứu mở rộng nguồn tri thức người xã hội Việt Nam qua thời kỳ 29 KẾT LUẬN Mộc triều Nguyễn gỗ khắc chữ Hán chữ Nơm ngược để in thành sách, hình thành vào thời đại nhà Nguyễn Trải qua 143 năm triều Nguyễn, ngày Mộc bảo quản, lưu trữ đưa vào khai thác nguồn tài liệu để tham khảo nghiên cứu phục vụ cho nhà nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn hóa v.v… Việt Nam thời cận đại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt, Lâm Đồng) đơn vị nắm giữ chức quản lý khoa học khối tài liệu quý giá Hiện nay, với liên kết ủng hộ Nhà nước tổ chức khoa học nước ngoài, Mộc triều Nguyễn dần biết đến nhiều trở thành nguồn nguồn tư liệu quý giá cho công tác nghiên cứu khoa học lịch sử Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV cố gắng mở rộng công tác phát huy giá trị tài liệu Mộc trở có hiệu quả; trở thành địa đáng tin cậy cho nhà nghiên cứu đến làm việc, nghiên cứu, học tập Đề tài Bảo tồn phát huy giá trị tài liệu Mộc triều Nguyễn phục vụ nhu cầu xã hội hoàn thành vấn đề đặt kho tư liệu Mộc triều Nguyễn Ba vấn đề là: Khái qt hình thành phát triển Mộc triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945) từ 1945 lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Đà Lạt – Lâm Đồng Tìm hiểu cơng tác bảo tồn phát huy có hiệu giá trị tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Đề xuất hướng giải pháp để hồn thiện cơng tác bảo tồn tổ chức sử dụng khối tài liệu Mộc triều Nguyễn Qua thời gian tìm hiểu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV giúp hiểu thêm thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị khối tài liệu Mộc triều Nguyễn, kho tài liệu lịch sử vô giá đất nước Với hướng đề xuất, tơi xin lấy làm hướng nghiên cứu cho đề tài Mộc sau nữa, góp phần vào nguồn tư liệu tham khảo quý giá cho nghiên cứu tác giả sau 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Nhà nước Quốc hội, Luật Lưu trữ (2011) Hội đồng nhà nước, Pháp lệnh bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia (1982) Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh lưu trữ quốc gia (2001) Chính phủ, Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08-4-2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh lưu trữ quốc gia Chính phủ, Nghị định số 01/2013/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật lưu trữ Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 05/2007/CT-TTG ngày 02-3-2007 việc tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Bộ Nội vụ, Thông tư số 09/TT-BNV ngày 26-11-2007 hướng dẫn kho lưu trữ chuyên dụng Tài liệu tiếng Việt Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước (2007), Trung tâm lưu trữ quốc gia IV, Mộc triều Nguyễn, Đà Lạt Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số – 2008, số – 2009 Dương Văn Khảm (2006), Cơng tác văn thư – lưu trữ, NXB Văn hóa Thông tin, HN Dương Văn Khảm (2011), Từ điển giải thích nghiệp vụ văn thư lưu trữ Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, HN Đào Xn Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Đại học THCN, HN Lê Nguyễn (2010), Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Minh Tâm, Vũ Thị Nga (Chủ biên) (2006), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Mathilde Tuyết Trần (2011), Dấu xưa – Tản mạn lịch sử nhà Nguyễn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đắc Xuân (2004), Kiến thức triều Nguyễn Huế xưa, Nxb Thuận Hóa 31 10 Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam (1997), Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Thâm, Nghiêm Kỳ Hồng (2006), Lưu trữ Việt Nam - chặng đường phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thâm, Vương Đình Quyền, Đào Thị Diến, Nghiêm Kỳ Hồng (2010), Lịch sử lưu trữ Việt Nam, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 13 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 14 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, tập, Nxb Sử học Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Báo cáo tổng kết công tác lưu trữ năm 1976 số 89VK/LĐ-76 Ty Thông Tin văn hoá Lâm Đồng 16 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (2004), Mộc triều Nguyễn - đề mục tổng quan, NXB Văn hóa thơng tin 17 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (2011), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II - 35 năm đường phát triển (1976 – 2011), NXB Chính trị Quốc gia 18 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (2011), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, nơi bảo quản di sản tư liệu giới Việt Nam (2006 – 2011), NXB Chính trị Quốc gia 19 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (2010), Mộc triều Nguyễn, Chiếu dời số kiệt tác, NXB Chính trị Quốc gia 20 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Thị Phụng (1999), Văn quản lý nhà nước thời Nguyễn (1802 - 1884), Luận án tiến sĩ Lịch sử Việt Nam, tư liệu Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 22 Vương Đình Quyền (2002), Văn quản lý Nhà nước công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Vương Đình Quyền (2011), Lý luận phương pháp công tác văn thư, tái lần 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội