Khóa luận tốt nghiệp năm 2023 Chuyên ngành Sư phạm Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.Đề tài: Quá trình chuyển đổi từ chính sách chiếm đóng sang thiết lập liên minh của Hoa Kỳ đối với Nhật Bản (19451952)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Hồng Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ CHÍNH SÁCH CHIẾM ĐĨNG SANG THIẾT LẬP LIÊN MINH CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN (1945-1952) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Hồng Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ CHÍNH SÁCH CHIẾM ĐĨNG SANG THIẾT LẬP LIÊN MINH CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN (1945-1952) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử giới NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS TRẦN THỊ NGỌC HÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu, hướng dẫn giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Ngọc Hân Kết nghiên cứu cơng bố khóa luận trung thực Các tài liệu sử dụng cơng trình nghiên cứu có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Nguyễn Minh Hồng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung q thầy khoa Lịch sử nói riêng Trong suốt năm vừa qua, nơi nhà thứ hai, cho môi trường học tập chất lượng Hành trang kiến thức quý thầy cô trang bị suốt bốn năm vừa qua giúp tơi có tảng vững q trình thực cơng trình nghiên cứu này, đường giảng dạy sau Đặc biệt, để hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu này, nhận bảo tận tình giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Trần Thị Ngọc Hân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, người vô tận tâm để giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi nhiều việc cung cấp nguồn tư liệu quý báu để tơi thực hồn thành cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè khơng ngừng ủng hộ, động viên tinh thần lúc gặp khó khăn Do thời gian thực cơng trình nghiên cứu có hạn hạn chế lực thân, thế, cơng trình cịn tồn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận nhận xét, góp ý q thầy để cơng trình hồn thiện tốt Tơi xin chân thành cảm ơn nhiều Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Nguyễn Minh Hoàng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CED Khối liên minh phòng thủ châu Âu CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CHND Cộng hòa Nhân dân COMECON Hội đồng tương trợ kinh tế (Council of Mutual Economic Assistance) COMINFORM Cục thông tin Cộng sản quốc tế NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization) SCAP Tổng Tư lệnh tối cao lực lượng Đồng minh (Supreme Commander for the Allied Powers) TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu 7 Đóng góp cơng trình 8 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CHÍNH SÁCH CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN (1945-1952) 10 1.1 1952) Cuộc đối đầu Hoa Kỳ Liên Xô chiến tranh Lạnh (1945 10 1.1.1 Giai đoạn 1945-1947 10 1.1.2 Giai đoạn 1948-1949 15 1.1.3 Giai đoạn 1950-1952 18 1.2 Tình hình khu vực Đông Bắc Á (1945-1952) 21 1.2.1 Thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thiết lập liên minh Liên Xô-Trung Quốc (1949-1950) 21 1.2.2 Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) .23 1.3 Tình hình Hoa Kỳ giai đoạn 1945 – 1952 .28 1.3.1 Tiềm lực Hoa Kỳ sau Thế chiến lần hai 28 1.3.2 Chính sách đối nội đối ngoại Hoa Kỳ sau Thế chiến lần hai 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: SỰ CHIẾM ĐÓNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN (1945-1947) .33 2.1 Nhật Bản sau Thế chiến lần hai 33 2.1.1 Nhật Bản đầu hàng quân đồng minh .33 2.1.2 Tình hình Nhật Bản sau Thế chiến lần hai 35 2.2 Hoa Kỳ chiếm đóng Nhật Bản 37 2.2.1 Sự thiết lập quyền chiếm đóng Nhật Bản 37 2.2.2 Các cải cách kinh tế .43 2.2.3 Các cải cách trị 50 2.2.4 Các cải cách xã hội 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: SỰ THIẾT LẬP LIÊN MINH CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN (1948-1952) .65 3.1 Hoa Kỳ thiết lập liên minh với Nhật Bản 65 3.1.1 Nguyên nhân .65 3.1.2 Diễn biến .70 3.2 Lợi ích Hoa Kỳ Nhật Bản trình chuyển đổi 77 3.2.1 Lợi ích Hoa Kỳ 77 3.2.2 Lợi ích Nhật Bản 81 3.3 Đánh giá chung 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hoa Kỳ Nhật Bản quốc gia tham chiến hai chiến tuyến đối lập Thế chiến lần hai Khi chiến kết thúc vào năm 1945, số phận hai quốc gia hoàn toàn trái ngược Trong vinh quang chiến thắng thuộc Hoa Kỳ, thất bại lại thuộc phe phát xít, đứng đầu Đức, Italia Nhật Bản Từ nước quân phiệt hiếu chiến, Nhật Bản trở nên hoang tàn, với thiệt hại vô nặng nề Cũng từ đây, theo định hội nghị Yalta Potsdam (năm 1945), Nhật Bản bị đặt chiếm đóng lực lượng Đồng minh Trong đó, Hoa Kỳ lực lượng việc chiếm đóng Nhật Bản suốt giai đoạn 1945-1952 Trong giai đoạn chiếm đóng Nhật Bản, Hoa Kỳ thi hành nhiều sách, với nội dung chủ yếu thực hàng loạt cải cách lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Mục đích cách sách nhằm xóa bỏ hồn tồn mầm mống tạo điều kiện cho hồi sinh chủ nghĩa phát xít Nhật Bản, tồn Thế chiến thứ hai Giai đoạn đánh giá giai đoạn khôi phục, tạo điều kiện để Nhật Bản phát triển mạnh mẽ tương lai Từ năm 1948, hỗ trợ Hoa Kỳ, Nhật Bản bước khôi phục lại vị thế, từ quốc gia bị chiếm đóng sang quốc gia độc lập Sau đó, Hoa Kỳ thiết lập mối quan hệ đồng minh với Nhật Bản dựa liên kết chặt chẽ lĩnh vực quân Từ đó, mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản trở nên tốt đẹp, kéo dài đến tận ngày Tác giả Grant Kohn Goodman1 đánh giá mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản sau: “Mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản thành tựu đáng ý thời hậu chiến Nó dựa tương đồng rộng rãi lợi ích nhìn chung hoạt động tốt lợi ích hai nước” (Goodman, 1968, p.33) Grant Kohn Goodman (1924-2014), ông giáo sư nghiên cứu Nhật Bản đại học Kansas Cuối năm 1980, đầu năm 1990, ông làm việc trung tâm nghiên cứu quốc tế (tập trung nghiên cứu Nhật Bản) Kyoto, Nhật Bản Với đề tài “Quá trình chuyển đổi từ chiếm đóng sang thiết lập liên minh Hoa Kỳ Nhật Bản (1945-1952)”, cung cấp thêm tư liệu để làm rõ q trình Hoa Kỳ chuyển đổi từ chiếm đóng sang thiết lập liên minh với Nhật Bản Thông qua việc tìm hiểu yếu tố tác động đến trình chuyển đổi, từ việc chiếm đóng chuyển sang thiết lập liên minh với Nhật Bản, tơi trình bày lợi ích mà Hoa Kỳ, Nhật Bản đạt xun suốt q trình chuyển đổi Đồng thời, cơng trình góp phần hệ thống kiến thức giai đoạn lịch sử 1945-1952, giai đoạn đặc biệt mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản, chuyển đổi từ cựu thù sang đồng minh Đây tài liệu tham khảo cho người quan tâm lịch sử quan hệ quốc tế thời đại nói chung mối quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản giai đoạn 1945-1952 nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu giai đoạn Hoa Kì chiếm đóng Nhật Bản, trình Hoa Kì xúc tiến thiết lập liên minh với Nhật Bản xuyên suốt giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1952, công bố Về cơng trình tiếng Việt, kể đến sách Nhật Bản – Quá khứ tại, tác giả Edwin O Reischauer, dịch xuất nhà xuất Khoa học xã hội vào năm 1994 Quyển sách trình bày tương đối tồn diện tiến trình phát triển lịch sử Nhật Bản từ thời tiền sử đến thời đại Tác phẩm dành dung lượng chương (chương XIII) nhằm tái trọn vẹn tranh Nhật Bản thời kỳ bị chiếm đóng lực lượng Đồng minh (Hoa Kỳ) Ngồi ra, tác phẩm đưa nhiều đánh giá chung giai đoạn đặc biệt lịch sử Nhật Bản Trương Tiểu Minh công bố công trình Chiến tranh Lạnh di sản (năm 2002) gồm chương, đó, hai chương đầu tập trung phân tích nguồn gốc chiến tranh Lạnh xung đột diễn chiến tranh Lạnh Đặc biệt, chương 2, tác giả tái lại chi tiết chiến tranh Triều Tiên Đây chiến tranh nóng cục diện chiến tranh Lạnh, nhân tố quan trọng thúc đẩy việc Hoa Kỳ chuyển đổi sách Nhật Bản Bên cạnh đó, tác giả cịn khái qt cách toàn diện nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chiến tranh Lạnh, hệ mà chiến tranh để lại cho nhân loại Tác giả Thomas J McCormick biên soạn sách Nước Mỹ nửa kỷ: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh, nhà xuất Đại học Johns Hopkins ấn hành năm 1989, dịch xuất Việt Nam nhà xuất Chính trị quốc gia, vào năm 2004 Thông qua mười chương sách, tác giả phân tích sâu sắc có hệ thống nhiều khía cạnh sách đối ngoại Hoa Kỳ nửa kỷ (thời kỳ sau chiến tranh Lạnh) Đặc biệt, hai chương 5, góp phần lý giải nguyên nhân Hoa Kỳ chuyển đổi sách Nhật Bản, năm 1948 Tập giảng Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiến tranh Lạnh (1945-1991) tác giả Lê Phụng Hoàng, phát hành năm 2005, lưu hành khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bằng việc tham khảo 60 nguồn tài liệu nước, tập giảng này, tác giả cung cấp nhiều nguồn tư liệu quan trọng, phân tích mối quan hệ nước khu vực Đông Á với Hoa Kỳ Liên Xô, nhằm khôi phục lại tranh quan hệ quốc tế khu vực Đông Á cách chi tiết, đặc biệt khái quát chuyển biến Nhật Bản xuyên suốt giai đoạn 1945-1952 Lịch sử Nhật Bản Nguyễn Quốc Hùng chủ biên biên soạn, xuất năm 2006, tham khảo 165 cơng trình khoa học, có 90 cơng trình tiếng Việt, 36 cơng trình tiếng Anh 39 cơng trình tiếng Nhật Tác phẩm khái quát, hệ thống tiến trình lịch sử Nhật Bản từ thời tiền sử thời kỳ đại Đặc biệt, tác phẩm đề cập phân tích khái quát nguyên nhân Hoa Kỳ chuyển đổi sách Nhật Bản từ năm 1948 Bên cạnh có nhiều báo khoa học đăng tạp chí đề cập đến lợi ích mà Nhật Bản đạt thiết lập liên minh thành công với Hoa Kỳ Nguyễn PL34 Điều 22 Nếu theo ý kiến Bên Hiệp ước tại, phát sinh tranh chấp liên quan đến việc giải thích thi hành Hiệp ước mà không giải cách tham chiếu đến tòa án yêu cầu đặc biệt phương thức thỏa thuận khác, tranh chấp sẽ, theo yêu cầu bên sau đó, đưa định cho Tịa án Công lý Quốc tế Nhật Bản nước Đồng minh chưa phải thành viên Đạo luật Tịa án Cơng lý Quốc tế ký gửi với Cơ quan đăng ký Tòa án, thời điểm phê chuẩn Hiệp ước phù hợp với nghị Liên hợp quốc Hội đồng Bảo an, ngày 15 tháng 10 năm 1946, tuyên bố chung chấp nhận quyền tài phán, mà khơng có thỏa thuận đặc biệt, Tịa án nói chung liên quan đến tất tranh chấp nhân vật đề cập điều CHƯƠNG VII: YÊU CẦU CUỐI CÙNG Điều 23 (a) Hiệp ước phê chuẩn quốc gia ký kết nó, bao gồm Nhật Bản có hiệu lực tất quốc gia sau phê chuẩn, Các công cụ phê chuẩn Nhật Bản đa số, bao gồm Hoa Kỳ với tư cách người chiếm quyền lực quốc gia sau đây, cụ thể Úc, Canada, Thái Lan, Pháp, Indonesia, Vương quốc Hà Lan, New Zealand, Pakistan, Cộng hòa Philippines, Vương quốc Anh Bắc Ireland Hoa Kỳ Hiệp ước có hiệu lực quốc gia sau phê chuẩn nó, vào ngày ký kết văn kiện phê chuẩn (b) Nếu Hiệp ước khơng có hiệu lực vịng chín tháng sau ngày ký kết phê chuẩn Nhật Bản, quốc gia phê chuẩn đưa Hiệp ước có hiệu lực Nhật Bản cách thơng báo cho Chính phủ Nhật Bản Hoa Kỳ không muộn ba năm sau ngày ký gửi phê chuẩn Nhật Bȧn Điều 24 PL35 Tất văn phê chuẩn gửi cho Chính phủ Hoa Kỳ, nơi thơng báo cho tất quốc gia ký kết điều khoản, kể từ ngày Hiệp ước có hiệu lực theo đoạn (a) Điều 23, thông báo thực theo đoạn (b) Điều 23 Điều 25 Vì mục đích Hiệp ước tại, cường quốc Đồng minh quốc gia có chiến tranh với Nhật Bản quốc gia trước hình thành phần lãnh thổ quốc gia có tên Điều 23, với điều kiện trường hợp, Quốc gia có liên quan ký phê chuẩn Hiệp ước Theo quy định Điều 21, Hiệp ước không trao quyền, danh hiệu lợi ích cho quốc gia nước Đồng minh quy định đây; Cũng quyền, quyền hay lợi ích Nhật Bản bị coi bị giảm bớt bị định kiến điều khoản Hiệp ước có lợi cho quốc gia nước Đồng minh định nghĩa Điều 26 Nhật Bản sẵn sàng kết luận với quốc gia ký tuân thủ Tuyên bố Liên Hiệp quốc ngày tháng năm 1942 có chiến tranh với Nhật Bản với quốc gia trước hinh thành phần lãnh thổ quốc gia có tên Điều 23, khơng phải bên ký kết Hiệp ước tại, Hiệp ước hịa bình song phương thực chất điều khoản tương tự quy định Hiệp ước tại, nghĩa vụ Nhật Bản hết hiệu lực sau ba năm kể từ lần ký kết lực lượng Hiệp ước Nếu Nhật Bản thực dàn xếp hịa bình giải u sách chiến tranh với quốc gia cấp cho Quốc gia lợi lớn so với Hiệp ước tại, lợi tương tự mở rộng cho bên tham gia Hiệp ước Điều 27 PL36 Hiệp ước ký gửi tài liệu lưu trữ phủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nơi cung cấp cho quốc gia ký kết với chứng thực Trong tin tưởng, Hội nghị toàn thể ký tên ký Hiệp ước tại.Thực thành phố San Francisco vào ngày 08 tháng năm 1951, tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha, tất có giá trị tiếng Nhật (Treaty of Peace of Japan, 2023) (Người dịch: Nguyễn Văn Dũng) PHỤ LỤC 4: HIỆP ƯỚC AN NINH HOA KỲ - NHẬT BẢN (08/09/1951) Nhật Bản hôm ký Hiệp ước hịa bình với cường quốc đồng minh Khi Hiệp ước có hiệu lực, Nhật Bản khơng có phương tiện hiệu để thực quyền tự vệ vốn có nước bị giải giáp Nhật Bản gặp nguy hiểm tình chủ nghĩa qn phiệt vơ trách nhiệm chưa bị đẩy lùi khỏi giới Do đó, Nhật Bản mong muốn kí kết Hiệp ước An ninh với Hợp chúng quốc Hoa Kỳ có hiệu lực đồng thời với Hiệp ước Hịa bình Hoa Kỳ Nhật Bản Hiệp ước Hịa bình cơng nhận Nhật Bản với tư cách quốc gia có chủ quyền có quyền tham gia vào thỏa thuận an ninh tập thể, nữa, Hiến chương Liên Hợp Quốc công nhận tất quốc gia có quyền tự vệ cá nhân tập thể vốn có Để thực quyền này, Nhật Bản mong muốn, thỏa thuận tạm thời để bảo vệ mình, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ nên trì lực lượng vũ trang riêng xung quanh Nhật Bản để ngăn chặn công vũ trang vào Nhật Bản Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, lợi ích hịa bình an ninh, sẵn sàng trì số lực lượng vũ trang xung quanh Nhật Bản Tuy nhiên, Nhật Bản PL37 ngày đảm nhiệm trách nhiệm việc tự vệ chống lại trực tiếp gián tiếp xâm lược, tránh vũ khí mối đe dọa tất cơng phục vụ ngồi mục đích đẩy hịa bình an ninh theo mục đích nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc Theo đó, hai nước thỏa thuận sau: Điều Nhật Bản cấp quyền Hợp chúng quốc Hoa Kỳ chấp nhận quyền, Hiệp ước Hịa bình Hiệp ước an ninh có hiệu lực, Hoa Kỳ bố trí lực lượng bộ, khơng biển Hoa Kỳ lãnh thổ xung quanh Nhật Bản Các lực lượng sử dụng để góp phần trì hịa bình an ninh quốc tế Viễn Đông an ninh Nhật Bản trước công vũ trang từ bên ngoài, bao gồm hỗ trợ theo yêu cầu rõ ràng Chính phủ Nhật Bản để dập tắt bạo động rối loạn nội quy mô lớn Nhật Bản xúi giục can thiệp nhiều lực bên Điều Trong trình thực quyền nêu Điều I, Nhật Bản khơng cấp, khơng có đồng ý trước Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, quyền, quyền hạn thẩm quyền nào, liên quan đến quyền đồn trú điều động, cảnh lực lượng binh, không quân hải quân cho cường quốc thứ ba Điều Các điều kiện chi phối việc bố trí lực lượng vũ trang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ xung quanh Nhật Bản xác định thỏa thuận hành hai Chính phủ Điều PL38 Hiệp ước hết hiệu lực theo quan điểm Chính phủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Nhật Bản, thỏa thuận Liên hợp quốc biện pháp an ninh tập thể cá nhân thay cung cấp thỏa đáng cho việc trì hịa bình an ninh quốc tế khu vực Nhật Bản Điều Hiệp ước Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Nhật Bản phê chuẩn có hiệu lực văn kiện phê chuẩn họ trao đổi Washington (Security Treaty Between the United States and Japan; September 8, 1951, 2008) (Người dịch: Nguyễn Minh Hoàng) PHỤ LỤC 5: HIỆP ƯỚC AN NINH HOA KỲ - NHẬT BẢN (Bổ sung chỉnh sửa năm 1960) Nhật Bản Hoa Kỳ, Mong muốn tăng cường mối quan hệ hịa bình hữu nghị truyền thống hai nước trì nguyên tắc dân chủ, tự cá nhân pháp quyền Mong muốn khuyến khích hợp tác kinh tế chặt chẽ hai nước thúc đẩy điều kiện ổn định kinh tế phúc lợi quốc gia hai nước Tái khẳng định niềm tin họ vào mục đích nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc, mong muốn chung sống hịa bình với tất dân tộc tất phủ Cơng nhận họ có quyền tự vệ cố hữu cá nhân tập thể khẳng định Hiến chương Liên hợp quốc, PL39 Xét họ có mối quan tâm chung việc trì hịa bình an ninh quốc tế Viễn Đông Sau tâm ký kết hiệp ước hợp tác an ninh chung Do đó, thống sau: Điều Các bên cam kết, quy định Hiến chương Liên hợp quốc, giải tranh chấp quốc tế mà họ tham gia biện pháp hịa bình theo cách khơng gây nguy hiểm cho hịa bình, an ninh công lý quốc tế kiềm chế mối quan hệ quốc tế họ khỏi đe dọa sử dụng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, theo cách khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc Các Bên nỗ lực phối hợp với quốc gia u chuộng hịa bình khác nhằm củng cố Liên Hợp Quốc để sứ mệnh trì hịa bình an ninh quốc tế tổ chức thực hiệu Điều Các bên đóng góp vào phát triển quan hệ quốc tế hịa bình thân thiện cách củng cố thể chế tự họ, cách mang lại hiểu biết tốt nguyên tắc mà thể chế thành lập, cách thúc đẩy điều kiện ổn định thịnh vượng Họ tìm cách loại bỏ xung đột sách kinh tế quốc tế khuyến khích hợp tác kinh tế hai nước Điều Các bên với tư cách cá nhân hợp tác với nhau, thông qua tự lực hỗ trợ lẫn liên tục, theo quy định hiến pháp, dựa vào lực họ để chống lại công vũ trang Điều PL40 Các bên thường xuyên tham vấn với việc thực hiệp ước này, theo yêu cầu hai bên, an ninh Nhật Bản hịa bình an ninh quốc tế Viễn Đông bị đe dọa Điều Mỗi bên nhận thức cơng có vũ trang vào bên lãnh thổ quản lý hành Nhật Bản nguy hiểm hịa bình an ninh tuyên bố hành động để chống lại mối nguy hiểm chung theo thủ tục mặt pháp hiến nước (theo quy định Hiến pháp) Tất cơng có vũ trang biện pháp thực kết phải báo cáo cho Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc theo quy định điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc Những biện pháp chấm dứt Liên Hợp Quốc thực biện pháp cần thiết để khơi phục hịa bình an ninh quốc tế Điều Vì mục đích đóng góp cho an ninh Nhật Bản trì hịa bình an ninh quốc tế khu vực Viễn Đông, lực lượng hải, lục, không quân Hoa Kỳ trao quyền sử dụng sở khu vực Nhật Bản Việc sử dụng sở khu vực tình trạng quân Hoa Kỳ quy định thỏa thuận riêng thay cho thỏa thuận hành theo điều Hiệp ước an ninh Hoa Kỳ Nhật Bản năm 1951 Điều Hiệp ước không ảnh hưởng khơng hiểu ảnh hưởng hình thức đến quyền nghĩa vụ bên theo Hiến chương Liên hợp quốc trách nhiệm Liên hợp quốc việc trì hịa bình an ninh quốc tế Điều PL41 Hiệp ước Nhật Bản Hợp chúng quốc Hoa Kỳ phê chuẩn theo quy trình hiến pháp tương ứng họ có hiệu lực vào ngày văn kiện phê chuẩn trao đổi Tokyo Điều Hiệp ước An ninh Nhật Bản Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ký thành phố San Francisco vào ngày tháng năm 1951 hết hiệu lực Hiệp ước có hiệu lực Điều 10 …Tuy nhiên, sau Hiệp ước có hiệu lực mười năm, hai bên gửi thông báo cho bên ý định chấm dứt hiệp ước, trường hợp đó, hiệp ước chấm dứt sau năm kể từ thơng báo đưa (Treaty of mutual cooperation and security between Japan and the United States of America, 2023) (Người dịch: Nguyễn Minh Hồng) PL42 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUAN TRỌNG VỀ Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ CHÍNH SÁCH CHIẾM ĐÓNG SANG THIẾT LẬP LIÊN MINH CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN (1945-1952) Hình 1: Ngoại trưởng Mamoru Shigemitsu (đại diện cho phủ Nhật Bản) kí kết văn kiện đầu hàng lực lượng Đồng minh chiến hạm USS Missouri (BB-63) (02/09/1945) Nguồn hình ảnh: https://www.wikiwand.com/vi/Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n_%C4%91 %E1%BA%A7u_h%C3%A0ng PL43 Hình 2: Tướng Dougles MacArthur – Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh Nguồn hình ảnh: https://danviet.vn/vi-dai-tuong-tai-nang-nhung-ngao-man-nhatnuoc-my-la-ai-20210920124418638.htm Hình 3: Nhật Bản bị tàn phá sau Thế chiến lần hai PL44 Nguồn hình ảnh: https://xkld.thanhgiang.com.vn/nhat-ban-trong-chien-tranh-thegioi-thu-2/ Hình 4: Tướng Dougles MacArthur Thiên hồng Hirohito Nguồn hình ảnh: https://en.wikipedia.org/wiki/Supreme_Commander_for_the_Allied_Powers PL45 Hình 5: Hội nghị hịa bình San Francisco (08/09/1951) Nguồn hình ảnh: https://nghiencuuquocte.org/2016/06/02/hiep-uoc-san-franciscotranh-chap-bien-dong/ Hình 6: Đại diện Hoa Kỳ Nhật Bản kí kết Hiệp ước an ninh Hoa Kỳ - Nhật Bản (bản bổ sung năm 1960) Nguồn hình ảnh: https://ordi.vn/hoc-gia-my-danh-gia-quan-he-my-nhat-sau-thechien-ii.html TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA LỊCH SỬ BẢN GIẢI TRÌNH CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC CHỈNH SỬA HỒN THIỆN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP (Theo ý kiến kết luận Hội đồng chấm khố luận) Kính gửi: - Phòng Đào tạo; - Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Họ tên: Nguyễn Minh Hoàng Sinh viên khoá: 45 .Mã sinh viên: 4501602021 Ngày sinh: 02/07/2000 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chương trình đào tạo: Sư phạm Lịch sử Địa liên lạc: S5/25 Cư xá Phú lâm A, Phường 12, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0706088235 Email: 4501602021@student.hcmue.edu.vn Tên đề tài: Q trình chuyển đổi từ sách chiếm đóng sang thiết lập liên minh Hoa Kỳ Nhật Bản (1945-1952) Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Ngọc Hân Ngày bảo vệ KLTN: 25/04/2023 Phòng: C.405 Sau nghiên cứu tiếp thu ý kiến thầy cô hội đồng đánh giá khoá luận, kết luận hội đồng, sinh viên sửa chữa, hoàn thiện khố luận Sinh viên xin giải trình cụ thể nội dung chỉnh sửa sau: TT Nội dung cần phải chỉnh sửa Phần kết luận Phần kết luận Phần kết luận Phụ lục Phụ lục Phụ lục Trang số 90 91 92 PL42 PL43 PL43 Nội dung chỉnh sửa Trang số Lược bỏ trích dẫn thay kết luận cá nhân tác giả 90 Lược bỏ trích dẫn thay kết luận cá nhân tác giả 91 Lược bỏ trích dẫn thay kết luận cá nhân tác giả 92 Thêm hình ảnh đại diện Nhật Bản đầu hàng lực lượng quân Đồng minh (02/09/1945) Thêm hình ảnh tướng Dougles MacArthur Thêm hình ảnh Nhật Bản bị tàn phá sau Thế chiến lần hai PL42 PL43 PL43 TT Nội dung cần phải chỉnh sửa Phụ lục Phụ lục Phụ lục Trang số PL44 PL44 PL45 Nội dung chỉnh sửa Trang số Thêm hình ảnh tướng Dougles MacArthur Thiên hồng Hirohito Thêm hình ảnh hội nghị Hịa bình San Francisco (08/09/1951) Thêm hình ảnh đại diện Hoa Kỳ Nhật Bản kí kết hiệp ước “An ninh Hoa Kỳ - Nhật Bản” (Bản chỉnh sửa bổ sung năm 1960) PL44 PL44 PL45 TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2023 Sinh viên (kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Minh Hoàng Xác nhận người hướng dẫn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) Trần Thị Ngọc Hân Hà Bích Liên