1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả pháp luật – Những vấn đề lý luận và thực tiễn

77 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn nghiên cứu về các vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến hiệu quả pháp luật. Dưới góc độ lý luận, luận văn sẽ xem xét các vấn đề về khái niệm hiệu quả pháp luật, các điều kiện đảm bảo hiệu quả pháp luật và các tiêu chí đánh giá hiệu quả pháp luật. Dưới góc độ nghiên cứu về thực tiễn hiệu quả pháp luật Việt Nam, tác giả mong muốn đánh giá sơ bộ về thực trạng hiệu quả pháp luật của Việt Nam hiện nay và đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả cho pháp luật nước ta

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin số liệu mà tác giả sử dụng khoá luận trung thực Các luận điểm, liệu trích dẫn đầy đủ, không ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2014 TÁC GIẢ KHOÁ LUẬN Phan Thị Thùy Linh MỤC LỤC 1.1 Khái niệm hiệu pháp luật 1.2 Các điều kiện cần thiết để bảo đảm hiệu pháp luật 10 1.2.1 Sự phát triển ổn định kinh tế - trị - xã hội 10 1.2.2 Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật 12 1.2.3 Hiệu trình tổ chức thực pháp luật 14 1.2.4 Ý thức pháp luật 16 1.2.5 Đảm bảo pháp chế 18 1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật 19 1.3.1 Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật 19 1.3.2 Mức độ hiểu biết pháp luật người dân nhà cầm quyền 23 1.3.3 Mức độ tác động pháp luật xã hội 26 1.3.4 Mức độ hiệu tổ chức thực quyền lực nhà nước 33 1.3.5 Mức độ tuân thủ pháp luật 37 1.3.6 Mức độ tương xứng chi phí xã hội với hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật 38 1.3.7 Mức độ ảnh hưởng tích cực pháp luật vào đời sống xã hội 41 44 2.1 Thực trạng hiệu pháp luật Việt Nam 44 2.1.1 Các điều kiện đảm bảo hiệu pháp luật 44 2.1.2 Đánh giá hiệu pháp luật Việt Nam thơng qua tiêu chí 50 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam 54 2.2.1 Hoàn thiện quy trình đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật .55 2.2.2 Hoàn thiện số quy định lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo văn quy phạm pháp luật 59 2.2.3 Siết chặt chế thẩm định văn 61 2.2.4 Hoàn thiện chế giám sát, kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật 64 2.2.5 Tăng cường công tác giải thích pháp luật 66 2.2.6 Nâng cao hiệu thực pháp luật 69 2.2.7 Đẩy mạnh công tác tuyển truyền, giáo dục pháp luật 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, có nhiều văn pháp luật, có hiệu lực pháp luật không phát huy giá trị điều chỉnh quan hệ xã hội thực tế Vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân từ chất lượng lập pháp, hay nguyên nhân từ chế tổ chức thực pháp luật, trình bảo vệ pháp luật không nghiêm minh… Thực trạng làm cho pháp luật khó phát huy hiệu q trình điều quan hệ xã hội, gây tốn tiền tài, công sức nhân dân, làm nhân dân niềm tin vào pháp luật, đó, nghiên cứu hiệu pháp luật, điều kiện để bảo đảm hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật cần xem xét nghiên cứu cách cụ thể, nghiêm túc Hiệu pháp luật vấn đề quan trọng liên quan đến lý luận pháp lý thực tiễn thực pháp luật thực tế Thông qua việc nghiên cứu hiệu pháp luật, buộc phải đánh giá xã hội có điều kiện bảo đảm hiệu pháp luật hay chưa, nghĩa phải đánh giá tính hồn thiện hệ thống pháp luật, xem hệ thống có phạm vi điều chỉnh toàn diện quan hệ xã hội cần điều chỉnh hay không, đồng với nhau, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ phát triển người - xã hội hay chưa, hay kỹ thuật lập pháp cịn có điểm hạn chế khơng; Ngồi phải đánh giá chế tổ chức thực pháp luật hiệu hay chưa; Ý thức pháp luật xã hội nào; Việc bảo đảm pháp chế thực đến mức nào… Qua q trình nghiên cứu đó, tìm ngun nhân dẫn đến yếu hiệu pháp luật để từ thực sửa đổi, bổ sung, pháp luật hay yếu tố có liên quan nhằm tạo điểu kiện cho pháp luật phát huy hiệu cao Mặc dù việc nghiên cứu hiệu pháp luật có vai trị quan trọng vậy, vấn đề lý luận chưa quan tâm nhiều Việt Nam Hiện có tài liệu đề cập đến vấn đề này, chủ yếu gồm nghiên cứu số tác Tiến sỹ Nguyễn Minh Đoan, PGS.TS Lê Minh Tâm… Do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Hiệu pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm luận văn tốt nghiệp cử nhân luật với mong muốn vấn đề hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật nhìn nhận đánh giá cách toàn diện hơn, thơng qua đó, tác giả mạn phép nghiên cứu đánh giá hiệu pháp luật Việt Nam đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật nước ta Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hiệu pháp luật Dưới góc độ lý luận, luận văn xem xét vấn đề khái niệm hiệu pháp luật, điều kiện đảm bảo hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật Dưới góc độ nghiên cứu thực tiễn hiệu pháp luật Việt Nam, tác giả mong muốn đánh giá sơ thực trạng hiệu pháp luật Việt Nam đưa giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu cho pháp luật nước ta Cách thức tiếp cận mục tiêu đề tài Cách tiếp cận chủ yếu luận chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu pháp luật, điều kiện đảm bảo tiêu chí đánh giá nó, dựa tài liệu, nguồn thông tin khác Thơng qua việc tìm hiểu quy định hành có liên quan đến chất lượng, hiệu pháp luật pháp luật thông qua viết, nghiên cứu, báo cáo tổng kết, phương tiện truyền thông đại chúng, trao đổi với giảng viên hướng dẫn, để tác giả nhận thức, định hướng cho khóa luận Trong trình nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề hiệu pháp luật, để hoàn thiện nội dung đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp, phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch, quy nạp… dùng phương pháp luận phép vật biện chứng, phép vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin làm tảng, kết hợp với đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước sở để nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ đề tài là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu pháp luật khái niệm hiệu pháp luật, điều kiện bảo đảm hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật - Đánh giá sơ thực tiễn hiệu pháp luật, mặt hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam - Đề xuất giải pháp để tăng cường hiệu pháp luật nhìn từ quy định thực tế nước ta Bố cục đề tài Đề tài bao gồm mục lục, phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung gồm có hai chương: - Chương 1: Các khái niệm tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật - Chương 2: Thực trạng pháp luật nước ta số giải pháp nâng cao hiệu pháp luật Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô bạn bè Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô khoa Luật hành chính, trung tâm thơng tin thư viện Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tác giả trình thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Thanh Nhàn, người theo suốt hướng dẫn, động viên tác giả trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn cô! CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm hiệu pháp luật Hiệu pháp luật vấn đề quan trọng lý thuyết pháp lý luật học đại Hiệu pháp luật không phản ánh nhu cầu, mục đích mục tiêu xây dựng ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội, mà phản ánh tác động pháp luật kinh tế - xã hội Trên sở đó, việc nghiên cứu hiệu pháp luật đánh giá hiệu pháp luật hệ thống pháp luật hoạt động vơ quan trọng có ý nghĩa Hiện chưa có khái niệm chung thống hiệu pháp luật, tùy theo góc độ nghiên cứu mà nhà nghiên cứu đưa khái niệm hiệu pháp luật riêng Vì thế, khái niệm hiệu pháp luật khác có nội hàm ngoại diên khác Chúng ta nghiên cứu số quan điểm khái niệm hiệu pháp luật nhiều nhà khoa học luật quan tâm, cụ thể sau: Quan điểm thứ đứng từ góc độ xem xét hiệu pháp luật từ thân pháp luật, xem chất lượng hệ thống pháp luật yếu tố định hiệu pháp luật Theo quan điểm này, hiệu pháp luật đồng bộ, toàn diện phù hợp pháp luật với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, định hướng trị lực lượng cầm quyền yếu tố xã hội khác Tuy nhiên, cho rằng: quan điểm bỏ qua hai yếu tố quan trọng hiệu hoạt động thực pháp luật kết thực pháp luật Do đó, theo chúng tơi quan điểm chưa đầy đủ, quan điểm nêu tiền đề để có hiệu pháp luật mà chưa phải hiệu pháp luật Thực tế có nhiều trường hợp, pháp luật ban hành với chất lượng tốt nhiều nguyên nhân khác nhau, chúng thực thực không nghiêm minh, hời hợt, không phát huy giá trị thực tế, nên dựa vào chất lượng pháp luật để nhìn nhận hiệu pháp luật chưa phù hợp (1) Lê Minh Tâm, Về hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 11 - năm 2000, trang Quan điểm thứ hai tiếp cận hiệu pháp luật từ lĩnh vực áp dụng pháp luật Quan điểm cho hiệu pháp luật mức độ đạt mục đích điều chỉnh xã hội thực tế, nghĩa quan điểm xem xét hiệu pháp luật từ thực tiễn thực áp dụng pháp luật Chúng tơi khơng hồn tồn đồng ý với quan điểm cách tiếp cận bỏ qua yếu tố quan trọng quan trọng để làm nên hiệu pháp luật, hồn thiện pháp luật, đưa hệ thống pháp luật hay văn pháp luật chưa hồn thiện, khơng phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội vào thực thực tế, hiệu thực pháp luật cao dẫn đến hiệu pháp luật thấp(2) Quan điểm thứ ba tiếp cận khái niệm hiệu pháp luật từ góc độ kinh tế, theo hiệu pháp luật đạt mục đích đề ban hành quy phạm pháp luật với chi phí (bao gồm tiêu chí vật chất, tinh thần…) Những chi phí cho việc đạt mục đích đề ban hành pháp luật thấp hiệu pháp luật cao Chúng không thật đồng tình với quan điểm này, quan điểm thể tính hữu ích, tính kinh tế điều chỉnh pháp luật, hiệu pháp luật khơng phải lúc xác định rõ ràng tính kinh tế, mà hiệu pháp luật cịn cần phải tính đến giá trị mà pháp luật tạo cho xã hội, giá trị tinh thần định hướng phát triển xã hội (3) Một quan điểm khác cho hiệu pháp luật tương quan kết tác động thực tế quy phạm pháp luật với mục đích xã hội cần đạt mà chúng quy phạm pháp luật ban hành Theo Malko AV (chủ biên Đại từ điển luật Nga năm 2009): “Hiệu pháp luật mối quan hệ kết quy phạm pháp luật mục đích xã hội mà nhà nước hướng đến thực quy phạm pháp luật đó” Hiện nay, từ điển luật học Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp đưa ,2 Lê Minh Tâm, Về hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 11 - năm 2000 trang 46-47.3 Lê Minh Tâm, Về hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 11 năm 2000 trang 47 Nguyễn Minh Đoan, Hiệu pháp luật-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia, Năm 2002.4 Lê Minh Tâm, Về hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 11 - năm 2000, Trang 47.5 Viện nhà nước pháp luật, Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Năm 1995, Trang 441 Lê Minh Tâm, Về hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 11 năm 2000 trang 47 Nguyễn Minh Đoan, Hiệu pháp luật-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia, Năm 2002.4 Lê Minh Tâm, Về hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 11 - năm 2000, Trang 47.5 Viện nhà nước pháp luật, Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Năm 1995, Trang 441 khái niệm hiệu pháp luật, theo đó, hiệu pháp luật hiểu kết cụ thể tác động pháp luật đến quan hệ xã hội so với yêu cầu đặt ban hành pháp luật Quan điểm nêu bật việc cần so sánh kết thực tế đạt với mục đích xã hội đặt ban hành pháp luật trình xác định hiệu pháp luật Tuy nhiên, cho quan điểm chưa đầy đủ, kết tác động pháp luật không mang tính định lượng (có thể xem xét đo lường được), mà xem xét trạng thái phù hợp quan hệ xã hội định hướng xã hội pháp luật Mặt khác, quan điểm bỏ qua vấn đề chi phí tương ứng để đạt hiệu điều chỉnh pháp luật nên làm cho khái niệm thật chưa phản ánh đầy đủ hiệu pháp luật, pháp luật mang lại hiệu điều chỉnh xã hội tốt chi phí phải bỏ để xây dựng áp dụng pháp luật lại cao so với hiệu điều chỉnh mà chúng mang lại khơng thể xem hệ thống pháp luật có hiệu (4) Theo nghiên cứu mình, TSKH Đào Trí Úc cho hiệu pháp luật “khả pháp luật tác động vào quan hệ xã hội ý thức xã hội để điều chỉnh quan hệ xã hội với tổn thất vật chất tinh thần mang lại kết theo hướng cần điều chỉnh cần xác định pháp luật” (5) Cùng với quan điểm đó, PGS.TS Nguyễn Minh Đoan cho “Hiệu pháp luật kết thực tế đạt điều chỉnh pháp luật mang lại phạm vi điều kiện định, biểu trạng thái quan hệ xã hội, phù hợp với mục đích yêu cầu định hướng pháp luật, với mức chi phí thấp” (6) Chúng cho quan điểm nêu đầy đủ yếu tố định hiệu pháp luật, bao gồm: khả tác động pháp luật vào quan hệ xã hội, kết tác động pháp luật, tính kinh tế việc đạt mục tiêu điều chỉnh pháp luật, đặc biệt tính định hướng pháp luật Tính định hướng pháp luật thể việc trình điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật tác động đến hành vi xử chủ thể tác động đến tâm lý chủ thể khác xã hội, đem lại giá trị định hướng, tác động, ảnh hưởng khác mà nhà làm luật không trực tiếp đặt cho pháp luật Do đó, xuyên suốt luận văn tốt nghiệp này, nghiên cứu hiệu pháp luật dựa khái niệm Lê Minh Tâm, Về hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 11 - năm 2000, Trang 47.5 Viện nhà nước pháp luật, Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Năm 1995, Trang 441 Viện nhà nước pháp luật, Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Năm 1995, Trang 441 Nguyễn Minh Đoan, Hiệu pháp luật-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia, Năm 2002, Trang 27.7 Giáo trình lý luận nhà nước pháp Luật đại học Luật Hà Nội năm 2013, Trang 472 Trên thực tế, có nhiều khác niệm khác liên quan đến hiệu pháp luật - hiệu pháp luật làm cho người đọc nhầm lẫn hiệu pháp luật, ví dụ hiệu quy phạm pháp luật, hiệu chế định pháp luật, hiệu của ngành luật hay hiệu hệ thống pháp luật Hiệu quy phạm pháp luật cách tiếp cận góc độ cụ thể hiệu pháp luật, hiệu pháp luật đánh giá tổng thể hệ thống pháp luật, có quy phạm pháp luật Mặt khác, hiệu pháp luật cần nghiên cứu đánh giá thống tồn quy phạm pháp luật khơng thể tiến hành cách riêng rẽ, hệ thống pháp luật cấu thành nhiều quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội với nhau, tác động qua lại hình thành lên hiệu pháp luật Thế nhưng, hiệu quy phạm pháp luật yếu tố quan trọng định hiệu pháp luật Ngoài ra, thường bắt gặp thuật ngữ đánh giá tác động văn (RIA) Hiệu pháp luật kết thực tế đạt điều chỉnh pháp luật mang lại phạm vi điều kiện định, biểu trạng thái quan hệ xã hội, phù hợp với mục đích yêu cầu định hướng pháp luật, với mức chi phí thấp Hiệu pháp luật xem xét tồn diện tất khâu xây dựng ban hành, thực áp dụng pháp luật với kết đạt đánh giá tác động văn hoạt động thực giai đoạn soạn thảo văn RIA công cụ trợ giúp cho việc xây dựng pháp luật, nhằm đánh giá tác động pháp luật dự kiến ban hành đến kinh tế, đời sống xã hội, nghiên cứu giải pháp điều chỉnh pháp luật thực phân tích ưu, nhược điểm giải pháp để tìm giải pháp điều chỉnh phù hợp 1.2 Các điều kiện cần thiết để bảo đảm hiệu pháp luật Để pháp luật thật đạt hiệu mong muốn cần bảo đảm kinh tế, trị, xã hội nơi có pháp luật tác động - đạt điều kiện chưa, cụ thể phát triển ổn định kinh tế - trị - xã hội, có hệ thống pháp luật hồn thiện, có chế tổ chức thực pháp luật hiệu quả, có ý thức pháp luật bảo đảm pháp chế 1.2.1 Sự phát triển ổn định kinh tế - trị - xã hội Xét mặt nguyên tắc, pháp luật cần phải phù hợp với điều kiện kinh tế - trị - xã hội từ bắt đầu soạn thảo ban hành Và pháp luật phù hợp với thực trạng xã hội bảo đảm hiệu pháp luật Nghĩa là, điều kiện 10 ... cứu vấn đề lý luận hiệu pháp luật khái niệm hiệu pháp luật, điều kiện bảo đảm hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật - Đánh giá sơ thực tiễn hiệu pháp luật, mặt hạn chế hệ thống pháp luật. .. mạnh dạn chọn đề tài ? ?Hiệu pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn? ?? làm luận văn tốt nghiệp cử nhân luật với mong muốn vấn đề hiệu pháp luật tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật nhìn nhận đánh giá... hiệu pháp luật, ví dụ hiệu quy phạm pháp luật, hiệu chế định pháp luật, hiệu của ngành luật hay hiệu hệ thống pháp luật Hiệu quy phạm pháp luật cách tiếp cận góc độ cụ thể hiệu pháp luật, hiệu pháp

Ngày đăng: 24/07/2020, 12:58

w