Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
3,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2019 ĐỀ TÀI: NGHI LỄ TANG MA CỦA TỘC NGƯỜI TOROJA Ở INDONESIA Nhóm sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Huỳnh Mỹ Phối Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 ĐHQG-HCM Trường ĐHKHXH&NV Ngày nhận hồ sơ Mẫu: SV 02 Do P.QLKH-DA ghi ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 – 2019 Tên đề tài: NGHI LỄ TANG MA CỦA TỘC NGƯỜI TORAJA Ở INDONESIA Thành phần tham gia thực đề tài TT Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Email Huỳnh Mỹ Phối Chủ nhiệm 0909564188 huynhmyphoi96@gmail com TP.HCM, tháng 05 năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Đông Phương học NGHI LỄ TANG MA CỦA TỘC NGƯỜI TORAJA Ở INDONESIA Ngày ……tháng…… năm 2019 Người hướng dẫn (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 2019 Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 2019 Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 2019 Phòng QLKH-DA (Ký ghi họ tên) TP HỒ CHÍ MINH, 2019 MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phong tục tập quán 1.1.2 Khái niệm nghi lễ 1.1.3 Khái niệm nghi lễ vòng đời 10 1.1.4 Khái niệm nghi lễ tang ma 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Khái quát tộc người Toraja 14 1.2.2 Địa bàn cư trú người Toraja 15 1.2.3 Vài nét văn hóa người Toraja 17 1.2.3.1 Văn hóa tổ chức xã hội 17 1.2.3.2 Văn hóa tổ chức sản xuất kinh tế 18 1.2.3.3 Văn hóa đảm bảo đời sống 19 1.2.3.3.1 Ẩm thực 19 1.2.3.3.2 Trang phục 21 1.2.3.3.3 Nhà 23 1.2.3.4 Văn hóa tâm linh 26 1.2.3.5 Văn hóa nghệ thuật 27 1.2.3.5.1 Ngôn ngữ 27 1.2.3.5.2 Nghệ thuật biểu diễn 27 1.2.3.5.2.1 Múa 27 1.2.3.5.2.2 Âm nhạc 29 1.2.3.5.3 Nghệ thuật tạo hình 31 1.2.3.6 Phong tục tập quán lễ hội 32 1.2.3.6.1 Nghi lễ đám cưới 32 1.2.3.6.2 Lễ Giáng sinh 36 1.2.3.6.3 Lễ Phục sinh 39 1.2.3.6.4 Lễ Idul Fitri 41 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƯỜI TORAJA 44 2.1 Quan niệm chết người Toraja 44 2.2 Tên gọi ý nghĩa nghi lễ tang ma người Toraja 44 2.3 Các nhóm nghi lễ tang ma người Toraja 45 2.4 Trình tự nghi lễ tang ma người Toraja 46 2.4.1 Tụ họp gia đình – Ma’pasulluk 48 2.4.2 Nghi lễ kéo đá đến nơi tổ chức nghi lễ tang ma – Mangriu’ batu 49 2.4.3 Nghi lễ tắm rửa cho thi thể – Madio’ Tomate 50 2.4.4 Nghi lễ đập chết gà – Ma’doya 50 2.4.5 Nghi lễ quấn thi thể – Ma’balum 51 2.4.6 Nghi lễ đưa thi thể phòng khách – Ma’balik 51 2.4.7 Nghi lễ đưa quan tài đến nơi tổ chức Rambu Solo’ – Ma’palele 52 2.4.8 Nghi lễ tập hợp trâu hiến tế cho nghi lễ – Pasa’ Tedong 53 2.4.9 Nghi lễ cho người cố trở thăm khu nhà họ nơi xung quanh – Ma’palao 54 2.4.10 Nghi lễ đưa quan tài lên Lakkian – Ma’pasasonglo 56 2.4.11 Nghi lễ tiếp khách – Mantarima tamu 57 2.4.12 Nghi lễ cắt thịt trâu – Mantunu 59 2.4.13 Nghi lễ chôn cất – Ma’kaburu 59 2.5 Vai trò nghi lễ tang ma người Toraja 62 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: SỰ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN NGHI LỂ TANG MA CỦA NGƯỜI TORAJA HIỆN NAY 65 3.1 Những tác động nghi lễ tang ma người Toraja 65 3.1.1 Tác động tích cực 65 3.1.1.1 Về mặt tơn giáo 65 3.1.1.2 Về mặt văn hóa - xã hội 65 3.1.1.3 Về mặt kinh tế 66 3.1.2 Tác động tiêu cực 67 3.1.2.1 Về mặt văn hóa - xã hội 67 3.1.2.2 Về mặt kinh tế 68 3.2 Giải pháp bảo tồn nghi lễ tang ma truyền thống người Toraja 69 3.2.1 Giải pháp truyền thông, giáo dục 69 3.2.2 Giải pháp marketing du lịch 70 3.2.3 Giải pháp nâng cao tiềm du lịch 71 3.2.4 Giải pháp bảo vệ di tích, địa điểm du lịch 71 3.2.5 Giải pháp hạn chế nguyên tắc lạc hậu 72 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình : Tộc người Toraja thời xưa Trang 14 Hình2 : Bản đồ đảo Sulawesi 16 Hình : Bản đổ Tana Toraja 17 Hình : Món ăn Pantollo lendung 20 Hình : Rượu Ballo 21 Hình : Sepa Tallung Buku 22 Hình : Áo Pokko 22 Hình : Trang phục truyền thống Kandore 23 Hình : Mái nhà Tongkonan trông giống thuyền lướt sóng đại dương 24 Hình 10 : Trang trí nhà Tongkonan đầu trâu 25 Hình 11 : Điệu múa Ma'badong 28 Hình 12 : Điệu múa Ma'randing 28 Hình 13 : Điệu múa Manimbong 29 Hình 14 : Sáo Pa'suling 30 Hình 15 : Nhạc cụ Pa’pelle 30 Hình 16 : Nghệ thuật chạm khắc lên nhà truyền thống Tongkonan 31 Hình 17 : Các mẫu họa tiết điêu khắc với màu sắc chủ đạo 32 Hình 18 : Đám cưới Rambu Tuka’ Tana Toraja 33 Hình 19 : Cơ dâu rể đến khu vực diễn lễ cưới 34 Hình 20 : Điệu múa Pa’ Gellu lễ cưới người Toraja 34 Hình 21 : Những sọ người tổ tiên phía nhà Tongkonan 35 Hình 22 : Đám cưới người Toraja đại hóa 36 Hình 23 : Nhà thờ Tin lành Toraja 37 Hình 24 : Nghi lễ rước nến Lễ Giáng sinh 38 Hình 25 : Lễ hội “Lovely December” Toraja 38 Hình 26 : Quảng cáo Lễ hội Lovely December Toraja 39 Hình 27 : Nghi lễ rước đuốc Lễ Phục sinh Toraja 40 Hình 28 : Nghi lễ thả đèn lồng Lễ Phục sinh Toraja 41 Hình 29 : Ngày lễ Idul Fitri Tana Toraja 42 Hình 30 : Bánh Ketupat - biểu tưởng ngày Tết Idul Fitri 43 Hình 31 : Trâu mang đến nơi tổ chức Rambu Solo’ 49 Hình 32 : Hoạt động kéo đá đến nơi tổ chức nghi lễ tang ma 50 Hình 33 : Nghi lễ quấn thi thể - Ma’balum 51 Hình 34 : Các vị khách ăn uống trước quan tài 52 Hình 35 : Nghi lễ đưa quan tài đến nơi tổ chức Rambu Solo’ – Ma’palele 52 Hình 36 : Giết trâu hiến tế cho nghi lễ Rambu Solo’ 53 Hình 37 : Chặt thịt trâu chia cho người tham dự 54 Hình 38 : Kiệu khiêng quan tài chạm khắc hai bên 55 Hình 39 : Ma’palao – nghi lễ cho người cố trở thăm khu nhà họ nơi xung quanh 56 Hình 40 : Ngơi nhà Lakkian để quan tài 57 Hình 41 : Nghi lễ tiếp khách – Mantarima tamu 58 Hình 42 : Điệu múa Ma’badong 59 Hình 43 : Đưa quan tài người cố nơi an nghỉ 60 Hình 44 : Ngơi mộ Patane' Banua Tame Rambo 61 Hình 45 : Vách đá chơn cất người chết 62 TÓM TẮT BÁO CÁO Indonesia quốc gia nằm Đông Nam Á Châu Đại Dương với 17.500 đảo lớn nhỏ khác nằm rải rác khắp vùng lãnh thổ rộng 1.919.440 km2 Dân số Indonesia đứng hàng thứ tư giới với số dân khoảng 237 triệu người Người ta biết đến Indonesia quốc gia vạn đảo với văn hóa đa dạng Hàng năm, Indonesia thu hút du khách nước đến nghỉ dưỡng du lịch Những du khách khơng muốn đến để tận hưởng kì nghỉ, để khám phá vẻ đẹp hoang sơ mà cịn muốn đến để tìm hiểu văn hóa độc đáo Nói đến khơng thể không nhắc đến Tana Toraja, vùng núi tọa lạc Nam Sulawesi, Indonesia Tana Toraja nơi sinh sống tộc người Toraja với niềm tin vào tín ngưỡng tổ tiên Aluk Todolo Vì lý đó, người Toraja cịn lưu giữ nét văn hóa độc đáo, kể đến nhà truyền thống Tongkonan, vách đá chôn cất người chết nghi lễ vòng đời Các nghi lễ đám cưới, ma chay truyền thống tộc người Toraja chia nhiều loại để phù hợp với tầng lớp xã hội nguồn tài gia đình Những nghi lễ thường phức tạp tốn Đặc biệt nghi lễ tang ma, có tên Rambu Solo’ Trong số báo, nghi lễ tang ma ví nghi lễ “đắt tiền” nghi lễ “rùng rợn” Đây lý thu hút khách du lịch đến Tana Toraja để tận mắt tham dự nghi lễ Đề tài “Nghi lễ tang ma tộc người Toraja Indonesia” khái quát tộc người Toraja để người đọc dễ dàng tiếp cận vào nội dung Sau đó, đề tài trình bày nghi lễ tang ma Rambu Solo’ với trình tự đầy đủ Cuối cùng, đề tài dựa vào kết vấn để phân tích tác động tích cực, tiêu cực mặt tơn giáo, văn hóa – xã hội, kinh tế Nhờ vào đó, đề tài nghiên cứu có sở để đưa giải pháp nhằm trì nghi lễ vịng đời có vai trò quan trọng DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập nay, việc gia nhập vào tổ chức quốc tế tiêu biểu như: APEC, WTO, ASEAN… giúp Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao, gắn kết tình hữu nghị, tăng cường hợp tác phát triển nhiều phương diện văn hóa, giáo dục… với nước giới Sự phát triển đa phương, đa lĩnh vực tạo đòn bẩy vững cho kinh tế lên Vì vậy, trách nhiệm cơng dân nói chung sinh viên nói riêng cần mở rộng tầm hiểu biết văn hóa nước giới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Trong đó, Indonesia - quốc gia láng giềng với Việt Nam, khơng có kinh tế dân số thuộc loại lớn quốc gia thành viên ASEAN Indonesia cịn có số dân Islam cao giới, đóng vai trị trung tâm Islam cộng đồng ASEAN Bên cạnh đó, Việt Nam Indonesia có nhiều điểm tương đồng văn hóa Theo phát biểu Đại sứ Hoàng Anh Tuấn, Đại sứ Đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Indonesia: “Mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia ngày thắt chặt năm 2015 năm có ý nghĩa đặc biệt: đánh dấu 70 năm Việt Nam Indonesia giành độc lập, 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (30/12/1955 - 30/12/2015) năm đánh dấu đời Cộng đồng ASEAN Kể từ quan hệ đối tác chiến lược thiết lập vào tháng 6/2013, Việt Nam Indonesia thực Chương trình hành động 2014 - 2018 với mục tiêu thúc đẩy quan hệ ngoại giao song phương, đối thoại trị, hợp tác kinh tế, quốc phòng an ninh, lĩnh vực giao lưu văn hóa thúc đẩy du lịch.”1 Với văn hóa “thống đa dạng”, Indonesia ln thu hút nhà nghiên cứu ngồi nước tìm đến Tuy nhiên, nhà nghiên cứu xoay quanh đề tài văn hóa đảo Jawa – đảo phát triển có số dân Islam đơng Indonesia hay đảo Sumatra – tiếng với chế độ mẫu hệ Webistie Đại sứ quán Việt Nam Indonesia Truy cập từ: https://vnembassyjakarta.mofa.gov.vn/vi-vn/News/EmbassyNews/Trang/%C4%90%E1%BA%A1i-s%E1%BB%A9Ho%C3%A0ng-Anh-Tu%E1%BA%A5n-tr%C3%ACnh-Qu%E1%BB%91c-th%C6%B0l%C3%AAn-T%E1%BB%95ng-th%E1%BB%91ng-Timor-Leste.aspx điệu múa nghìn tay (Saman) Trong đó, đảo Sulawesi – đảo lớn thứ 11 giới có nét văn hóa độc đáo nhà nghiên cứu tìm hiểu đến Mặc dù, Sulawesi khơng có diện tích lớn Sumatra, hay đông dân Jawa nơi tiếng với văn hóa vùng đất Tana Toraja Nam Sulawesi Tuy có pha trộn nhiều tơn giáo khác nhau, phần lớn Kitô giáo, số Hồi giáo giới quan họ hướng thực thể tâm linh, chí vô tri vô giác Đối với người Toraja, kiện quan trọng đời chào đời, ngày sinh nhật hay lễ thành hơn, mà chết Họ xem chết cách để bước vào thiên đường, tìm giới giàu có tốt giới Vì thế, họ coi trọng nghi thức tang lễ Đây đề tài tờ báo Việt Nam đăng tải với cụm từ “rùng rợn”, “lạnh gáy”,… Với lý trên, việc thực đề tài “Nghi lễ tang ma tộc người Toraja Indonesia” nhằm nghiên cứu khái quát tộc người Toraja sâu vào trình tự thực nghi lễ tang ma nói Ngồi ra, đề tài đánh giá tác động nghi lễ tang ma tơn giáo, văn hóa – xã hội, , kinh tế vùng đất Tana Toraja nói riêng Indonesia nói chung Từ đó, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn nét văn hóa độc đáo Tổng quan tình hình nghiên cứu Với đề tài nghi lễ tang ma người Toraja Indonesia, Việt Nam chưa có nhà nghiên cứu đề cập đến Tuy nhiên, đề tài độc đáo, bí ẩn văn hóa người Việt Nam Vì vậy, báo đăng tải tương đối nhiều, kể đến như: Thứ nhất, báo “Nghi lễ an táng cổ xưa đặc biệt người Toraja” theo Phạm Khánh, in tạp chí online kienthuc.net.vn Thơng tin báo không nhiều, dẫn lời người dân để tìm hiểu mặt bật nghi lễ Tuy nhiên, báo có nhiều hình ảnh minh họa đầy đủ Thứ hai, báo “Đại tiệc mai táng người chết lên trời tộc Toraja” theo G.P tạp chí maskonline.vn (Báo ảnh sân khấu – Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội) đưa nhiều thông tin nghi lễ tang ma tộc người Toraja, Indonesia Đặc biệt hơn, báo liệt kê trình tự nghi lễ đính kèm hình ảnh 64 Vào thời kỳ xã hội cịn chia giai cấp rõ rệt Rambu Solo’ chia thành bốn loại nhằm phù hợp với đẳng cấp tài giai cấp khác Tuy nhiên, ngày nay, xã hội có bình đẳng Rambu Solo’ khơng cịn chia nhiều loại mà có khác khoảng thời gian tổ chức, số lượng vật hiến tế, chất lượng quan tài, nơi chôn cất thêm bớt số nghi lễ không bắt buộc Những khác tùy thuộc vào nguồn tài gia quyến ý muốn người cố Trong nghi lễ tang ma Rambu Solo’ bao gồm nhiều nghi lễ nhỏ tổ chức xuyên suốt nhiều ngày Trình tự khâu chuẩn bị đến chơn cất Ngồi ra, chuỗi nghi lễ tang ma kết hợp với chuỗi trình diễn nghệ thuật phần hấp dẫn, thú vị Rambu Solo’ múa hát, đâm trâu, hiến tế,… Nhưng dù Rambu Solo’ tổ chức theo trình tự có vai trị thể cầu nguyện người tham gia, tham dự đến cho người cố dễ dàng đến thiên đường Ngoài ra, nghi lễ hội để tín ngưỡng tổ tiên tộc Toraja lưu giữ, văn hóa người Toraja thể hiện, cộng đồng Tana Toraja trở nên khắt khít kinh tế nơi góp phần phát triển 65 CHƯƠNG SỰ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN NGHI LỂ TANG MA CỦA NGƯỜI TORAJA HIỆN NAY 3.1 Những tác động nghi lễ tang ma người Toraja Vào thời đại ngày nay, nghi lễ truyền thống từ phong tục tập quán dân tộc, tập thể nhóm người có tác động nhiều mặt đời sống như: tơn giáo, văn hóa - xã hội, kinh tế,… Quan trọng hơn, tác động bao gồm phần tích cực phần tiêu cực Sau đây, thơng qua kết vấn, đề tài nêu rõ nhận định người Toraja mặt tác động nghi lễ tang ma Rambu Solo’ từ đó, phân tích, đưa đánh giá riêng cá nhân 3.1.1 Tác động tích cực 3.1.1.1 Về mặt tơn giáo Tôn giáo giá trị tinh thần thiết yếu cơng dân đất nước Indonesia nói chung người Toraja nói riêng Mặc dù ngày nay, đại đa số người Toraja đặt niềm tin vào tôn giáo riêng như: đạo Tin lành, đạo Thiên chúa, Hồi giáo,… họ giữ gìn số quy tắc tín ngưỡng dân gian Aluk Todolo, đặc biệt thông qua nghi lễ tang ma Rambu Solo’ Theo Anh Nando Tumanan: “Rambu Solo’ thực dựa niềm tin tín ngưỡng Aluk Todolo Nhờ đó, tất người vùng đất Tana Toraja cịn nhớ đến tín ngưỡng dân gian” Theo Bạn Novyanti Bua Rante: “Rambu Solo’ giá trị tinh thần cha ông tổ tiên Tana Toraja lưu truyền đến đời sau để nhắc nhở hệ sau phải ghi nhớ tôn giáo tổ tiên.” Thật vậy, Rambu Solo’ có nhiều quy tắc số lượng tối thiểu vật tế, nơi đặt quan tài nhà Tongkonan hay nhà Lakkian, trang phục khách đến dự, tiết mục trình diễn nghệ thuật,… tất dựa vào nguyên tắc tín ngưỡng tổ tiên Aluk Todolo Từ đó, tất người Toraja giúp tín ngưỡng họ giữ gìn trì 3.1.1.2 Về mặt văn hóa - xã hội Những nét văn hóa đặc trưng dân tộc thể qua phong tục tập quán, bao gồm nét văn hóa trang phục, ẩm thực, nhà ở, nghệ thuật,… Vì 66 phong tục tập quán xem cách để bảo vệ trì nét đặc trưng văn hóa Theo Cô Yohana Kimin Randabunga: “Nghi lễ Rambu Solo’ bắt buộc phải diễn khu phức hợp nhà truyền thống Tongkonan, đến kiệu khiêng quan tài mô hình nhỏ nhà Tongkonan Ngồi ra, nghi lễ thường tổ chức tiết mục trình diễn nghệ thuật cách chia sẻ nỗi đau tôn vinh, cầu nguyện cho người Vì vậy, nét văn hóa đặc trưng Toraja ln thể nghi lễ Rambu Solo’ Đây vừa cách để quảng bá, vừa cách giúp bảo tồn văn hóa Toraja” Ngồi ra, phong tục tập qn lễ hội, nghi lễ phương pháp để giữ gìn phát triển mối quan hệ người với người Nghi lễ tang ma Rambu Solo’ Theo Cơ Tina Rombe: “Khi hộ gia đình tổ chức nghi lễ Rambu Solo’ tất người khu làng chung tay hỗ trợ Rambu Solo’ nghi lễ lớn kéo dài Mặc dù thời gian tổ chức thức Rambu Solo’ tối thiểu ngày nhiên khâu chuẩn bị phải cần nhiều thời gian cần nhiều người hỗ trợ, giúp đỡ Vì vậy, khơng tình thân ruột thịt mà cịn tình người đơn biểu đạt rõ thông qua Rambu Solo’.” Theo Bạn Juliet Mersi Rantekua: “Trong nghi lễ Rambu Solo’, gia quyến tổ chức nghi lễ thường chia thịt trâu – vật hiến tế cho người có mặt chí đến lúc kết thúc nghi lễ, họ mang thịt trâu đến tận nhà làng xóm thể chia sẻ, cảm ơn Nhớ đó, tình làng xóm, láng giềng trở nên gắn kết hơn.” Với nghi lễ tang ma Rambu Solo’, người Toraja góp sức bảo vệ, giữ gìn trì nét văn hóa họ Ngồi ra, họ cịn giữ vững phát triển tình yêu thương người với người, khơng tình ruột thịt cịn tình nghĩa xóm làng với 3.1.1.3 Về mặt kinh tế Một phong tục tập quán có tác động mang tính tích cực mặt tơn giáo văn hóa – xã hội chắn có tác động tích cực kinh tế đất nước nói chung dân tộc nói riêng Điều đặc biệt nghi lễ Rambu Solo’ số lượng vật hiến tế với nguyên tắc tối thiểu 24 hiểu, ngun tắc giúp chăn nuôi phát triển mạnh Hơn nữa, Tana Toraja 67 vùng núi với nơng nghiệp kinh tế Tuy nhiên, nhờ vào nghi lễ Rambu Solo’ mà nơi thu hút nhiều khách du lịch Theo Anh Frans Tumanan: “Với nguyên tắc, vật hiến tế nhiều người cố dễ dàng lên thiên đường Ngồi ra, số lượng trâu cao giúp phân chia đủ cho người thân, họ hàng, làng xóm thể đẳng cấp gia quyến Vì vậy, hàng năm, người nơng dân ln có đủ thu nhập, họ không cần suy nghĩ đến việc di cư đến thành phố phát triển khác Hơn nữa, nhu cầu sử dụng tăng, lượng cung tăng kéo theo kinh tế phát triển.” Một quan điểm khác, theo Anh Lestin Bua Rante: “Hầu hết du khách ngồi nước đến Tana Toraja tị mị nghi lễ Rambu Solo’ Vì nói Rambu Solo’ giúp tăng đáng kể số lượng du khách đến hàng năm Từ đó, du lịch giúp kéo theo dịch vụ khác kinh tế phát triển theo.” Nói đến tiềm du lịch, theo Bộ Trưởng Du lịch Tana Toraja, 2015-2016, số khách du lịch tăng 25,48%, 2016-2017 tăng gấp 73,68% với khách du lịch nước quốc tế Chính điều góp phần phát triển kinh tế nơi Số tiền nhận nhờ vào ngành du lịch Toraja vào năm 2015 Rp 826.869.200, năm 2016 Rp 1.126.105.200, đến năm 2017 Rp 1.575.010.000.43 Tóm lại, nhờ vào nguyên tắc tổng số vật hiến tế phải 24 thú vị, hấp dẫn nghi lễ tang ma Rambu Solo’ mà người dân Toraja có điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi gia súc dịch vụ du lịch Tuy vậy, dù chăn nuôi hay du lịch Rambu Solo’ góp phần to lớn cho phát triển kinh tế Tana Toraja nói riêng Indonesia nói chung 3.1.2 Tác động tiêu cực 3.1.2.1 Về mặt văn hóa - xã hội Vào thời kỳ xã hội phân chia giai cấp cách khắt khe, phong tục tập quán vấn đề làm xảy tranh chấp, mâu thuẫn tầng lớp với Tuy nhiên, vào thời kỳ phát triển, người bình đẳng nét đặc trưng văn hóa phong tục tập qn lại bị phát triển gây tác động tiêu cực Sự phát triển tiêu biểu ngành du lịch 43 Redaksi Palopopos (2018), Kunjungan Wisatawan di Torut Meningkat Tiap Tahun, https://palopopos.fajar.co.id/2018/06/06/kunjungan-wisatawan-di-torut-meningkat-tiap-tahun/, truy cập ngày 5/4/2019 68 Theo Cô Yohana Kimin Randabunga: “Thật mà nói, từ Tana Toraja tiếp nhận nhiều du khách đến vùng đất có nhiều phát triển đáng kể Tuy nhiên, văn hóa nơi khác, nhiều du khách biết tơn trọng nét văn hóa Tana Toraja Cơ biết ơn ngược lại đáng buồn Ví dụ nghi lễ Rambu Solo’, vị khách đến dự phải mặc trang phục đen lịch du khách lại mặc trang phục màu sắc, chí hở hang Ngồi ra, nhiều du khách có thiếu ý thức đến mức xả rác bừa bãi Theo Cô, tác động tiêu cực cần quyền khắc phục nhanh chóng.” Theo Bạn Novyanti Bua Rante: “Như Anh Lestin Bua Rante có nói: “Hầu hết du khách ngồi nước đến Tana Toraja tị mị nghi lễ Rambu Solo’.” Vì vậy, đơng đảo du khách đến Tana Toraja, chắn họ mang văn hóa họ đến văn hóa truyền thống người Toraja bị ảnh hưởng chuyện sớm muộn” Đúng vậy, ngành du lịch phát triển nơi đây, đồng nghĩa với việc nhiều khách du lịch từ miền đất nước khắp giới đến Tana Toraja để tham quan Từ đó, du khách mang nhiều nét văn hóa đến khiến cho văn hóa Toraja nhiều bị ảnh hưởng Thậm chí, quyền nơi muốn phát triển thêm kinh tế ngành du lịch tạo ra, họ đạp vào “vết xe đổ” quyền Bali việc thương mại hóa văn hóa, có nghĩa phong tục tập quán, điệu múa truyền thống,… bình thường diễn vào ngày Lễ định Nhưng bây giờ, muốn làm hài lịng khách du lịch, điều kể diễn nhiều khách du lịch chi trả Cũng ngành du lịch phát triển mà Tana Toraja ngày tiếp nhận nhiều người Thử tưởng tượng xem, với diện tích 3.205,77 km², mà số du khách đến Tana Toraja năm 2016 285.566 người nơi phải tiếp nhận rác thải, khí thải? Vì vậy, quyền nơi khơng đưa biện pháp hữu hiệu tương lai, Tana Toraja bị tác động cách tiêu cực 3.1.2.2 Về mặt kinh tế Không riêng Indonesia, quốc gia giới lưu giữ phong tục tập quán cổ hữu, lạc hậu có nhiều nguyên tắc gây tác động tiêu cực chắn kinh tế đất nước bị ảnh hưởng Khi tìm hiểu 69 Rambu Solo’, hẳn thắc mắc lại cần số lượng vật hiến tế cao vậy? Đó nguyên tắc tác động tiêu cực đến kinh tế Tana Toraja nói riêng Indonesia nói chung Theo Chị Natalia Bua Rante: “Rambu Solo’ xem nghi lễ đắt tiền Tana Toraja Vì lý do, số lượng vật hiến tế trâu, heo phải 24 Do đó, gia đình muốn tổ chức nghi lễ tang ma cho người q cố phải tính tốn, tổng hợp lại tiền tiết kiệm tất thành viên gia đình Điều làm nguồn tài gia đình bị giảm rõ rệt.” Theo Anh Nando Tumanan: “Thống kê sơ lược nghi lễ tang ma Rambu Solo’ cần 100.000.000 Rupiah (tương đương 170.000.000 triệu VNĐ) cho việc mua trâu Khi nguồn tài gia đình tổ chức nghi lễ tang ma bị thâm hụt Nếu gia đình giàu có khoản tiền lớn, cịn gia đình khác phải chạy vay tiền để tổ chức thật trọn vẹn Điều gây tác động tiêu cực lớn đến nguồn tài gia đình người Toraja, dẫn đến kinh tế Tana Toraja bị tính ổn định” Có thể thấy, lưu truyền toàn vẹn nguyên tắc phong tục tập quán tổ tiên điều nên phát huy Tuy nhiên, nhiều ngun tắc khơng cịn phù hợp với thời đại ngày gây tác động không mong muốn, ảnh hưởng đến tài kinh tế, điều thiết yếu sống 3.2 Giải pháp bảo tồn nghi lễ tang ma truyền thống người Toraja Với tác động tích cực lẫn tiêu cực nghi lễ tang ma Rambu Solo’ nói trên, quyền tồn thể người dân Tana Toraja nên có giải pháp để trì tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực Sau đây, xin đưa số giải pháp: 3.2.1 Giải pháp truyền thông, giáo dục Nói đến giải pháp truyển thơng giáo dục đối tượng người dân Tana Toraja, đặc biệt thể hệ trẻ Vì điều việc bảo tồn phong tục tập quán truyền thống kế tục, lưu truyền từ hệ cha ông đến hệ sau Muốn đạt điều này, trước tiên, trường cấp hai, cấp ba hay chí cấp thêm vào buổi học phong tục truyền thống mà tổ tiên người Toraja để lại cho họ Những buổi học nên trọng hình ảnh thực tế, đoạn phim, nhạc hay kịch hấp dẫn sử dụng lý thuyết dễ gây ngán ngẫm 70 cho giới học sinh phải đọc loạt quy tắc phức tạp nghi lễ Vì thế, cách mang lịch sử, văn hóa truyền thống đến với người trẻ quan trọng, đừng nên áp đặt lý thuyết vào suy nghĩ họ mà mở đường lối để họ tự tìm tịi đường đầy thú vị Không môi trường học đường, cá nhân gia đình ơng bà, cha mẹ truyền tải câu chuyện, hình ảnh, thơng điệp, ý nghĩa phong tục tập tập quán Tana Toraja đến cháu họ thơng qua câu chuyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, hay phim hoạt hình tập tục Thông qua lần kể chuyện từ ông bà, cha mẹ, hệ sau nắm bắt rõ tinh thần phong tục tập quán, cách mà ông bà cha mẹ họ tự hào di sản phi vật thể mà lạc Toraja sở hữu ngày Hơn nữa, nhà nghiên cứu nước nên tập trung tìm hiểu phân tích phong tục tập quán Tana Toraja, đặc biệt Rambu Solo’ Đây cách giúp bảo tồn nghi lễ truyền thống cách toàn vẹn dễ hiểu 3.2.2 Giải pháp marketing du lịch Du lịch giải pháp tốt cho việc truyền bá văn hóa truyền thống đến với tất người giới Ngày nay, Tana Toraja tiếp nhận số lượng du khách đơng đảo ngồi nước ghé thăm bị thu hút văn hóa truyền thống thú vị đặc biệt nghi lễ Rambu Solo’ độc đáo Với giải pháp này, quan chức nên tăng cường quảng bá du lịch thơng qua báo chí, tivi, website,… Đó làm phim phóng cách đầy đủ nghi lễ tang ma Rambu Solo’ Thực chất, kênh truyền hình online Makassar Dot TV làm nhiều đoạn quay phim Rambu Solo’ Tuy nhiên, thời lượng lại ngắn, tập trung quay vấn người dân địa phương đặc biệt khơng có phụ đề Tiếng Anh ngoại ngữ khác Vì vậy, quan chức nên nhanh chóng nhận điểm thiếu hoàn thiện việc quảng bá du lịch Ngoài ra, việc marketing du lịch nên chuyển hướng sang giải pháp khác xây dựng nhiều nhà hàng, khách sạn phù hợp với nhiều thị trường khác Sau đó, nhà hàng khách sạn lại tiếp tục quảng bá cho để du khách có đảm bảo mặt ăn đến Tana Toraja Quan trọng hơn, gói tour du lịch nên chọn lọc, phân tích cho phù hợp với nhiều nhóm du khách, đặc biệt giá 71 3.2.3 Giải pháp nâng cao tiềm du lịch Hiện nay, du lịch Tana Toraja cịn đơn sơ có nhiều hạn chết như: số lượng nhà hàng, khách sạn ít, sân bay Pontiku Tana Toraja lại nhỏ có chuyến bay, chí khơng có chuyến bay thẳng từ Thủ phủ đảo Sulawesi Makassar đến Tana Toraja Vì vậy, nhằm nâng cao tiềm du lịch để quảng bá, bảo tồn Rambu Solo’ cần đạt mục tiêu sau: Mở rộng sân bay tăng cường thêm chuyến bay, đặc biệt từ Makassar đến Tana Toraja Nhưng phải đảm bảo an ninh trật tự sân bay Khai thác, sửa chữa đường Vì vị trí địa lý Rambu Solo’ vùng núi nên đường nơi nguy hiểm thường bị hư hại, chí nhiều nơi cịn chưa làm đường Tuy nhiên, giải pháp phải đảm bảo việc khai phá đất đai không làm ảnh hưởng nhiều đến môi trường sống Xây dựng nhiều khách sạn, nhà nghỉ nhiều phải bảo đảm dịch vụ phục vụ, tốt nên giữ kiến trúc nhà Tongkonan Tongkonan Misiliana Hotel nhân viên nên mặc trang phục truyền thống Kinh doanh thêm nhiều nhà hàng, bổ sung thêm nhiều ăn Á Âu, phục vụ du khách nước phải tập trung nấu ăn truyền thống thật vị Xây dựng thêm nhiều nơi mua sắm, vui chơi giải trí khơng làm văn hóa địa Đào tạo thêm nhiều nguồn nhân lực du lịch địa phương hướng dẫn viên du lịch, điều hành tour du lịch Công tác quản lý tour nên thực cách chặt chẽ hiệu Với giải pháp trên, hẳn ngành dịch vụ du lịch Tana Toraja nhanh chóng phát triển Khi đó, du khách đến nơi khơng tị mị Rambu Solo’ mà cịn bị thu hút dịch vụ tốt đảm bảo lưu giữ văn hóa truyền thống Trong tương lai khơng cịn xa, Tana Toraja trở thành “Vùng đất Bali” thứ hai đồ du lịch giới 3.2.4 Giải pháp bảo vệ di tích, địa điểm du lịch Như biết, tảng đá chôn cất nghi lễ tang ma Rambu Solo’ ngày trở thành điểm du lịch thu hút hàng đầu Vì vậy, địa điểm lại 72 trở thành nơi tập trung đông người Điều vừa gây ảnh hưởng đến an ninh, vừa gây hại đến nơi linh thiêng Đó lý quan chức nên có giải pháp để nâng cao ý thức du khách đến di tích, địa điểm du lịch, như: không xả rác, không phá hoại, không làm ồn,… 3.2.5 Giải pháp hạn chế nguyên tắc lạc hậu Nói đến ngun tắc lạc hậu hiểu đến số lượng vật hiến tế Như phân tích tác động tiêu cực, để đáp ứng nguyên tắc trên, gia đình tổ chức nghi lễ tang ma Rambu Solo’ gặp nhiều khó khăn Vì vậy, quan chức nên có giải pháp vận động, khuyến khích người dân nên thay đổi nguyên tắc lạc hậu Giải pháp chắn có nhiều ý kiến trái chiều lúc ban đầu Tuy nhiên, quan chức đưa đủ minh chứng hậu lạc hậu, sau người Toraja thông suốt Ngoài ra, người giới trẻ địa tiếp xúc văn hóa đại thành phố phát triển khác nên góp sức với quan chức để thuyết phục bậc cha ông hạn chế nguyên tắc lạc hậu nói Tóm lại, phong tục tập quán Tana Toraja nói chung nghi lễ tang ma Rambu Solo’ nói riêng nét văn hóa đặc sắc cần lưu giữ bảo tồn Muốn đạt điều quyền địa phương quan chức phải kết hợp với người dân để thực giải pháp nhằm quảng bá trì nét đẹp truyền thống Với đề xuất giải pháp trên, hy vọng phong tục truyền thống Tana Toraja, đặc biệt Rambu Solo’ giữ gìn, phát huy lan rộng để khơng người Toraja hiểu rõ lịch sử tập tục họ mà bạn bè quốc tế giới biết nét văn hóa truyền thống độc đáo nơi Tiểu kết chương 3: Thơng qua q trình vấn người địa phương Tana Toraja, đề tài cho người đọc nhìn thấy rõ tác động tích cực tiêu cực từ nghi lễ tang ma Rambu Solo’ tơn giáo, văn hóa – xã hội, kinh tế nơi Từ đó, đề tài đưa số giải pháp nhằm tăng cường tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Nhờ vậy, nghi lễ tang ma Rambu Solo’ lưu truyền, bảo tồn cách tồn vẹn mà khơng bị lạc hậu Ngồi ra, giải pháp không nhắm đến đối tượng quyền địa phương, quan chức năng, người Toraja mà du khách 73 nước đến Tana Toraja để tham quan, khám phá Vì lý do, du lịch phần đầy mạnh phát triển Tana Toraja lại dao hai lưỡi với nhiều tác động tiêu cực Do đó, du khách đến Tana Toraja nên cần có ý thức việc tơn trọng giá trị tinh thần, bảo vệ môi trường giữ gìn văn hóa truyền thống người Toraja 74 KẾT LUẬN Trong thời kỳ hội nhập nay, cơng dân nói chung sinh viên nói riêng cần mở rộng tầm hiểu biết văn hóa nước giới, đặc biệt khu vực Đơng Nam Á Trong đó, Indonesia - quốc gia đông dân đứng thứ giới đất nước có văn hóa “thống đa dạng” ln có nhiều đề tài hấp dẫn khiến muốn tìm hiểu nghiên cứu Trong số đó, kể đến văn hóa vùng đất Tana Toraja Nam Sulawesi Tuy có pha trộn nhiều tơn giáo khác nhau, phần lớn Kitô giáo, số Hồi giáo giới quan họ hướng thực thể tâm linh, chí vơ tri vô giác Ngày nay, Tana Toraja trở thành điểm du lịch hấp dẫn nước Những du khách tìm đến Tana Toraja để sống hịa vào sống thú vị, cịn nhiều nét đẹp hoang sơ Ngoài cảnh quan thiên nhiên quyến rũ, nơi cịn có văn hóa hấp dẫn có khó tìm ngơi nhà truyền thống Tongkonan với kiến trúc thuyền, điệu múa truyền thống, nhạc cụ thô sơ độc đáo Hơn hết, nơi ln giữ gìn nét văn hóa cổ xưa phong tục tập quán lễ hội nghi lễ đám cưới, nghi lễ tang ma, Lễ Giáng sinh, Lễ Phục sinh, Lễ Idul Fitri,… Mỗi nghi lễ có nghi thức, trình tự, cách tổ chức khác Tuy nhiên, phong tục tập quán lễ hội kể ln trì sắc dân tộc, tôn giáo xây dựng cộng đồng xã hội gần gũi, yêu thương lẫn Đặc biệt hơn, số phong tục tập quán người Toraja, nghi lễ tang ma Rambu Solo’ xem nghi lễ độc đáo, thú vị thu hút quan tâm khách du lịch lẫn nước nhiều nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu Rambu Solo’ dù thực suốt nhiều năm qua những nguyên tắc tổ chức dựa tín ngưỡng tổ tiên Aluk Todolo người Toraja Với trình tự tổ chức nghi lễ phần trình diễn nghệ thuật, Rambu Solo’ để lại nhiều tác động tích cực lẫn tiêu cực đến tơn giáo, văn hóa – xã hội, kinh tế Tana Toraja Với đề tài “Nghi lễ tang ma tộc người Toraja Indonesia”, hy vọng tạo bước tiên phong giúp ngành Indonesia học nói riêng ngành học khoa học xã hội, khoa học nhân văn nghiên cứu sâu tộc người Toraja nghi lễ tang ma Nhờ đó, nhiều góp phần giới thiệu phong tục truyền thống Tana Toraja để không người Toraja hiểu rõ lịch sử tập tục họ mà 75 bạn bè quốc tế giới biết nét văn hóa truyền thống độc đáo nơi Nghi lễ tang ma tộc người Toraja, Rambu Solo’ nghi lễ có vai trị quan trọng nhiều mặt tơn giáo, văn hóa – xã hội, kinh tế khơng tộc người nơi mà đất nước Indonesia Vì vậy, đề tài phân tích đánh giá tích cực, tiêu cực người dân Tana Toraja từ đưa nhiều giải pháp nhằm lưu giữ, trì nét văn hóa độc đáo Trong số giải pháp đề ra, quan chức ngành du lịch cần phải tiên phong việc đẩy mạnh thực giải pháp Vì ngành du lịch lĩnh vực nhận nhiều tác động tích cực từ nghi lễ tang ma Rambu Solo’ lại yếu tố gây nhiều tác động ngược lại Mặc dù vậy, nét văn hóa độc đáo trì gìn giữ cách tốt phủ, người dân du khách góp sức thực TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyệt Hạ (2005), Phong tục hôn lễ, tang lễ, tế lễ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Phước Hiền (2005), Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam hoạt động du lịch văn hóa (luận văn Thạc sĩ), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM Mai Lê (2012), Tana Toraja – Di sản văn hóa đặc sắc Indonesia, http://m.daibieunhandan.vn/Chi-tiet?Id=244319&page=1 H.Nam (2017), Nguồn gốc ý nghĩa ngày Lễ Giáng sinh nhiều người chưa biết, https://baomoi.com/nguon-goc-va-y-nghia-cua-ngay-legiang-sinh-nhieu-nguoi-chua-biet/c/24393235.epi GP, “Đại tiệc" mai táng người chết lên trời tộc Toraja, http://kenh14.vn/kham-pha/dai-tiec-mai-tang-nguoi-chet-len-troi-o-botoc-toraja-2013021105499687.chn Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thơ, Phan Anh Tú (2008), Kiến trúc tongkonan di sản từ giới hôm qua, https://tuoitre.vn/kien-truc-tongkonan-va-di-san-tu-thegioi-hom-qua-243380.htm Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Phong tục tập quán nghi lễ vòng đời dân tộc Choang - Trung Quốc (luận văn Thạc sĩ), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM 10 Vinh Hồ (2005), Tang ma theo tục lệ cổ truyền, http://www.ninhhoa.com/bk-VinhHo_TangMaCoTruyen-1.htm B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 11 Radugin A.A (chủ biên) (2002), Từ điển bách khoa Văn hoá học, (Vũ Đình Phịng dịch), Nxb Viện Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 12 Tylor E.B (2001), Văn hóa nguyên thủy, dịch Huyền Giang, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 13 Bailey Garrick Bailey (1999), Đại cương Nhân học văn hóa - Introduction to cultural anthropology, University of Tulsa; James people Ohio Weslyan University West/Wadworth an international Thomson Publishing Co 14 Volkman, Toby Alice (1983), A View from the Mountains, Cultural Survival Quarterly 15 Volkman, Toby Alice (1990), Visions and Revisions: Toraja Culture and the Tourist Gaze, American Ethnologist C TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG INDONESIA 16 24 Kuliner dan Makanan Khas Toraja yang Paling Dicari Wisatawan, http://tempatwisataindonesia.id/makanan-khas-toraja/ 17 Amran Amir (2018), Pawai Obor dan Lampion Ramaikan Perayaan Paskah di Tana Toraja, https://regional.kompas.com/read/2018/04/01/10151211/pawai-obor-danlampion-ramaikan-perayaan-paskah-di-tana-toraja 18 Australia Plus ABC – detikNews (2017), Penjelasaan Soal Telur dan Kelinci di Hari Paskah, https://news.detik.com/australia-plus-abc/d3474659/penjelasaan-soal-telur-dan-kelinci-di-haripaskah?n992204australia 19 Rendhy Baderan (2017), Makalah suku Toraja, https://kupdf.net/download/makalah-sukutoraja_59f13c9de2b6f5d255fff8fd_pdf 20 Bona (2017), Tak Hanya Tongkonan, Makam Juga Jadi Penanda Status Sosial Orang Toraja, https://travel.detik.com/domestic-destination/d3409254/tak-hanya-tongkonan-makam-juga-jadi-penanda-status-sosialorang-toraja 21 John Liku-Ada’ (2014), Aluk To Dolo – Menantikan Tomanurun dan Eran di langi’ sejati, Nxb Gunung Sopai Yogyakarta 22 Aditia Maruli (2009), Lettoan Meriahkan "Lovely December" Toraja, http://www.antaranews.com/berita/167297/lettoan-meriahkan-lovelydecember-toraja 23 Redaksi Palopopos (2018), Kunjungan Wisatawan di Torut Meningkat Tiap Tahun, https://palopopos.fajar.co.id/2018/06/06/kunjungan- wisatawan-di-torut-meningkat-tiap-tahun/ 24 Rumah dan Pakaian Adat Toraja, https://afikrubik.com/rumah-pakaianadat-toraja/ 25 Tangdilintin L.T (2005), Tana Toraja, Nxb Graha Ilmu Makassar 26 Dwi Wahyuningsih (2018), Representasi ritual upacara kematian adat suku Toraja dalam program dokumenter Indonesia bagus net tv episode Toraja (luận văn Tốt nghiệp), Trường Đại học Mulawarman, Khoa Khoa học Xã hội Khoa học Chính trị 27 Rangga Wijaya, Putri Raudya Sofyana (2015), Makalah “Suku Toraja”, Nxb Học viện Nghệ thuật Indonesia Surakarta