1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nền công nghiệp phần mềm ở bangalore công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH: NỀN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM Ở BANGALORE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: CHUYÊN NGÀNH: LĨNH VỰC KINH TẾ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số cơng trình: …………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH: NỀN CƠNG NGHIỆP PHẦN MỀM Ở BANGALORE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: CHUYÊN NGÀNH : LĨNH VỰC KINH TẾ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Họ Tên tác giả, nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Hương Giới tính Nữ Sinh viên năm thứ IV Người hướng dẫn: GS.TS Hồng Thị Chỉnh Lĩnh vực chun mơn: Kinh tế quốc tế Đơn vị công tác: Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  AAPP: Dự án tự động hóa ngành cơng nghiệp  ALU: Arithmetic-logic unit: Một phận xử lý trung tâm dùng để thực phép tính số học logic sở liệu  BIOS: Basic input/output system: Một chương trình mã hố nhớ đọc ( ROM) máy tính loại tương thích với IBM PC  CMMI: Quy trình quản lý sản xuất phần mềm quốc tế  CPU: Central processing unit: Đơn vị xử lý trung tâm  DLL: Dynamic Link Library : Thư viện liên kết động  FICCI: Hội liên hiệp công thương nghiệp Ấn Độ  FOSE:Future of Software Engineering: Hội nghị bàn tương lai kỹ nghệ phần mềm  GDP: Gross domestic product: sản phẩm quốc nội  IC: mạch tích hợp  ICSE: International Conference on Software Engineering: Hội nghị Quốc tế Kỹ nghệ Phần mềm  IIS: Institute of Indian Science: Học viện Khoa học Ấn Độ  ISO: International Standardization / Standards Organization): tổ chức tiêu chuẩn quốc tế  IT: Information technology: công nghệ thông tin  ITAA: Information Technology Association of America: Hiệp hội công nghệ thông tin Ấn Độ  IT - PBO: Information technology - process business outsourcing: lĩnh vực tạo thành chuỗi cung ứng ngành công nghệ thông tin  MIT: Học viện công nghệ Massechussetts  NASSCOM: National Association of Software and Service Companies: Hiệp hội quốc gia công ty dịch vụ phần mềm  PC: Personal Computer: máy vi tính cá nhân  R&D: Research and development: Nghiên cứu phát triển  RAM: Random-access memory: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên  ROM: read-only memory: Bộ nhớ đọc  STPI: Software Technology Parks of India: công viên công nghệ phần mềm Ấn Độ  USD: United States Dollar: Đồng tiền Mỹ  VINASA: Vietnam Software Association: Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam  Z-Park: Zhongguancun Science Park: Cơng viên khoa học Zhongguancun MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II : NỘI DUNG 13 CHƯƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 13 1.1 Định nghĩa: 13 1.2 Lịch sử đời: 18 1.3 Vai trò ngành công nghiệp phần mềm kinh tế Ấn Độ: 22 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM Ở BANGALORE 24 2.1 Khái quát Bangalore: 24 2.2 Đóng góp ngành công nghiệp phần mềm: 25 2.3 So sánh công nghiệp phần mềm Bangalore với nơi khác giới: 29 2.4 Nguyên nhân thành công: 36 2.5 Những vấn đề tồn tại: 40 CHƯƠNG : ÁP DỤNG NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ ẤN ĐỘ VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM Ở VIỆT NAM 46 3.1 Khái quát ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam: 46 3.2 Những học kinh nghiệm rút từ Ấn Độ: 54 PHẦN III : KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH NỀN CƠNG NGHIỆP PHẦN MỀM Ở BANGALORE Cơng nghệ thơng tin ngày giữ vai trị quan trọng mặt đời sống đại Với nước lựa chọn phát triển kinh tế dựa tảng tri thức việc đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin nói chung, cơng nghệ phần mềm nói riêng điều thiếu Ấn Độ nước thành công lĩnh vực công nghiệp phần mềm làm giới phải sửng sốt tốc độ tăng trưởng vượt bậc Việt Nam nước tiếp bước theo đường Ấn Độ, Trung Quốc… lĩnh vực phần mềm để kiến thiết đất nước Nghiên cứu thực trạng phát triển nguyên nhân thành công Ấn Độ để rút học kinh nghiêm cho Việt Nam học tập điều mà cơng trình muốn hướng tới Bên cạnh chương mục khái qt tình hình nghiên cứu ngồi nước, sở lý luận ý nghĩa thực tiễn cơng trình, đóng góp cơng trình… nội dung cơng trình mà tơi thực giới thiệu ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ thơng qua hình ảnh Bangalore Phần II với chương giải nhiệm vụ mà tơi đặt Chương 1: Giới Thiệu Chung Về Công Nghệ Thông Tin Cơng Nghệ Phần Mềm chương trình bày khái niệm có liên quan phần mềm, công nghệ thông tin, công nghiệp phần mềm đồng thời cung cấp thông tin chung lịch sử đời vai trị, tình hình phát triển chung ngành cơng nghiệp phần mềm Ấn Độ 1.1 Định nghĩa, khái niệm phần mềm, công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm 1.2 Khái quát lịch sử đời: nêu lịch sử đời ngành công nghiệp phần mềm giới ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ 1.3 Vai trị ngành cơng nghiệp phần mềm kinh tế Ấn Độ: số liệu tăng trưởng lĩnh vực phần mềm GDP Ấn Độ nhờ đóng góp ngành công nghiệp phần mềm Chương 2: Thực Trạng Phát Triển Của Ngành Công Nghiệp Phần Mềm Bangalore chương giới thiệu khái quát Bangalore, thực trạng phát triển đóng góp ngành cơng nghiệp phần mềm Bangalore nói riêng Ấn Độ nói chung 2.1 Giới thiệu khái quát Bangalore: giới thiệu tên gọi, vị trí, ý nghĩa Bangalore ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ 2.2 Đóng góp ngành cơng nghiệp phần mềm: nêu đóng góp ngành cơng nghiệp phần mềm việc giúp chuyển dịch cấu ngành kinh tế Ấn Độ theo hướng giảm nông nghiệp tăng dịch vụ, đóng góp vào GDP chung kinh tế việc tạo hội việc làm cho hàng trăm ngàn người lao động 2.3 Thực trạng phát triển công nghiệp phần mềm: điều tồn ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ - chủ yếu vấn đề sở hạ tầng khan nguồn nhân lực, phát triển không đồng địa phương… 2.4 So sánh công nghiệp phần mềm Bangalore với nơi khác giới: so sánh quy mô, lĩnh vực hoạt động, số lao động, doanh thu Silicon Valley, Z-Park, Dublin với Bangalore để thấy khác biệt trung tâm phát triển công nghệ hàng đầu giới 2.5 Ngun nhân thành cơng: ngun nhân mang lại thành công cho ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ nguồn nhân lực có trình độ, nói tiếng Anh; sách đầu tư Chính phủ, nỗ lực tự thân công ty Ấn uy tín Ấn Độ giới Chương 3: Áp Dụng Kinh Nghiệm Rút Ra Từ Ấn Độ Vào Việc Phát Triển Công Nghiệp Phần Mềm Việt Nam chương trình bày việc phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam điều mà Việt Nam cần học tập Ấn Độ để phát triển ngành cơng nghiệp 3.1 Giới thiệu ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam nay: tiềm Việt Nam lĩnh vực cơng nghệ phần mềm, khó khăn, thách thức triển vọng tương lai nước ta ngành công nghiệp 3.2 Những học kinh nghiệm rút từ Bangalore: học đúc kết từ nét tương đồng xuất phát điểm hai nước bước vào phát triển lĩnh vực phần mềm hướng thành công khác hai nước cách đầu tư, phát triển khác PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: “Thế giới phẳng” Lời nhận định khơng cịn mẻ với qua phân tích sâu sắc đắn Thomas L.Friedman sách tên Và điều thực đắn nữa, mà tác giả chia sẻ cho thông qua sách, khoảng cách quốc gia, dân tộc thu hẹp nhờ phát triển khoa học công nghệ Ngày không cần phải lo lắng khoảng cách với người thân nước ngoài, cần thao tác đơn giản để đăng nhập mạng toàn cầu ta vừa nói chuyện vừa nhìn ngắm khn mặt người thân Có dám tưởng tượng điều 30 năm trước? Vậy mà trẻ em biết kết bạn tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc học thơng qua mạng Thế tạo nên điều kì diệu ấy? Chính nhờ phần mềm bé nhỏ (dĩ nhiên bên cạnh cịn nhiều yếu tố khác nữa) Và để có phần mềm khơng thể khơng có bàn tay khối óc người Vì vậy, với nước chọn mơ hình phát triển kinh tế dựa tri thức1 tập trung vào phát triển công nghệ thông tin, hay công nghệ phần mềm điều dễ hiểu Bangalore nói riêng hay Ấn Độ nói chung với phát triển ngoạn mục ngành công nghiệp phần mềm tạo ấn tượng đặc biệt lịch sử phát triển ngành cơng nghiệp giới Cũng nhờ có phát triển ngành công nghiệp phần mềm mà diện mạo kinh tế Ấn Độ có nhiều nét thay đổi Ấn Độ trở thành đại doanh nhiều tập đoàn kinh tế khổng lồ đầy tên tuổi lĩnh vực công nghệ thông tin địa đầy tiềm khiến cho nhiều nước phải ganh tị mong muốn vượt qua Vậy điều tạo nên thành cơng cho đất “Nền kinh tế tri thức kinh tế dựa tri thức, trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức thơng tin” (Trích theo Audrey Selian, 15, trang 44) nước cịn nhiều nghèo đói, lạc hậu này? Trả lời cho câu hỏi lý thúc khiến chọn đề tài Dĩ nhiên, phần quan trọng khác thân sinh viên ngành Ấn Độ học nên mong muốn tìm hiểu đất nước thường trực Bên cạnh việc tìm hiểu nguyên nhân Ấn Độ thành cơng lĩnh vực tơi cịn mong muốn rút kinh nghiệm để áp dụng vào thực tế đất nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: đối tượng mà đề tài muốn hướng đến công nghiệp phần mềm Ấn Độ mà trọng tâm thành phố Bangalore đất nước - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: gồm nội dung sau: o Khái niệm phần mềm, cơng nghệ phần mềm, lĩnh vực ứng dụng phần mềm o Khái quát ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ o Vai trị, vị trí ngành cơng nghiệp phần mềm kinh tế o So sánh với ngành công nghiệp phần mềm nơi khác (Silicon Valley Mỹ, Z-Park Trung Quốc…) o Rút học kinh nghiệm để áp dụng vào Việt Nam + Nguồn tài liệu: tham khảo nguồn tài liệu lĩnh vực công nghệ phần mềm nhà báo, nhà nghiên cứu khoa học nước thực đến tổng hợp, phân tích, chọn lọc tài liệu cần thiết liên quan đến đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu:  Trong Thế Giới Phẳng, phóng viên - nhà báo Thomas L.Friedman nhiều lần đề cập đến Bangalore, đến ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ, đến vai trị vị trí ngành công nghiệp đến kinh tế Ấn Độ hoạt động sản xuất phát triển phần mềm giới Tác phẩm chủ yếu sâu vào phân tích mười nhân tố làm phẳng giới ba hội tụ làm nên kì diệu Và q trình phân tích, tên Bangalore thường nhắc đến làm minh chứng sống động cho lập luận tác giả Đây sách hay cho ta biết nhiều điều trình “được làm phẳng” giới Tuy nhiên, dừng lại đó, mục tiêu tác giả nghiên cứu ngành công nghiệp phần mềm không hướng đến đối tượng Bangalore hay Ấn Độ khơng thể nói cơng trình nghiên cứu công nghiệp phần mềm Bangalore hay công nghiệp phần mềm Ấn Độ Lý để tơi đưa sách làm điển hình tư liệu mà cung cấp nhỏ, lẻ lại có sức thuyết phục cao người đọc  Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Bình đề tài nghiên cứu “Cơng nghệ thơng tin (IT) Ấn Độ: Đặc điểm triển vọng” đăng trang Web Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho người đọc nhiều thông tin ngành công nghệ thông tin Ấn Độ, có cơng nghệ phần mềm Tác giả phân tích tình hình số đặc điểm phát triển công nghệ thông tin Ấn Độ từ đầu thập kỷ 1990 đến nay, nêu tác động việc phát triển công nghệ thông tin đến tăng trưởng kinh tế Ấn Độ đồng thời đưa số đánh giá triển vọng phát triển công nghệ thông tin Ấn Độ thời gian tới Đề tài có nhiều liệu thống kê đóng góp ngành cơng nghệ thơng tin vào GDP việc phát triển kinh tế Ấn Độ, số lượng lao động doanh thu ngành công nghiệp kinh tế đất nước Song song đó, đề tài đặc điểm, Tuy bắt đầu bước vào thị trường xuất vòng 10 năm gần đây, song phần mềm xuất Việt Nam có nhịp độ tăng trưởng nhanh Nhiều công ty phần mềm vươn tới thị trường lớn Mỹ, châu Âu Nhật Bản với kim ngạch xuất hàng năm không ngừng gia tăng (từ 70 triệu USD năm 2005 lên 110 triệu USD năm 2006, tăng 57%, đạt 180 triệu USD, tăng gần 64% năm 2007) Doanh nghiệp phần mềm nước ta tìm khách hàng lớn để gia công xuất chủ yếu dịch vụ gặp phải cạnh tranh khốc liệt từ doanh nghiệp phần mềm Ấn Độ, Nga, Trung Quốc nước phát triển Gần đây, thị trường Nhật Bản lên lựa chọn ưu tiên với doanh nghiệp Nhật Bản có kế hoạch đầu tư mở rộng dịch vụ phần mềm Việt Nam  Hiện trạng doanh nghiệp công nghệ phần mềm Việt Nam: Cho đến nay, địa bàn nước có khoảng 4000 doanh nghiệp đăng ký sản xuất kinh doanh phần mềm, song số thực sản xuất có 750 doanh nghiệp (Xem bảng phần phụ lục) Trong số này, 52% thành phố Hồ Chí Minh, 40% Hà Nội, địa phương khác khoảng 8% Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh địa phương thu hút mạnh công ty phần mềm hoạt động; địa phương khác nỗ lực phát triển sở hạ tầng có sách ưu đãi để thu hút đầu tư vào lĩnh vực Trong cấu doanh nghiệp phần mềm, 86% công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân; 8% doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngoài; số doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 5.1% Nhiều tổ chức nước thành lập văn phòng đại diện Việt Nam, lại giành hợp đồng lớn để cung cấp giải pháp phần mềm, đẩy nhiều doanh nghiệp phần mềm Việt Nam vào bị cạnh tranh gay gắt sân nhà Trong số doanh nghiệp phần mềm hoạt động, khoảng 150 doanh nghiệp gia công xuất phần mềm, số có quy mơ trung bình từ 48 100 đến 150 lao động; xuất vài doanh nghiệp có hàng nghìn lập trình viên Trong đó, cơng ty phần mềm FPT (FPT Soft) với 2500 người làm việc trở thành doanh nghiệp phần mềm lớn Đông Nam Á Mặc dù vậy, đại phận doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cịn quy mơ nhỏ, chí có chừng 10 lao động; thiếu lao động có kỹ chuyên môn lao động quản lý làm việc theo nhóm Đây hạn chế mong muốn khẳng định thương hiệu phần mềm doanh nghiệp Việt Nam giới Cùng với phát triển doanh nghiệp, đội ngũ lao động phần mềm nội dung số phát triển với mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 35% đến 40% Cả nước có 99 trường đại học, 105 trường cao đẳng đào tạo chun ngành cơng nghệ thơng tin; ngồi ra, cịn có 72 trung tâm đào tạo liên kết với nước cấp công nghệ thông tin Số sinh viên nhận kỹ sư cử nhân công nghệ thông tin hàng năm lên khoảng 10 nghìn người, số nhỏ so với nhu cầu đòi hỏi Sè n h © n s ù l µ m ph Ç n m Ị m 12000 12000 10000 8000 8000 6080 6000 4000 4580 3400 02 0 1900 2000 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 Chú thích: Bảng số nhân làm phần mềm khoảng thời gian từ 19962003 (nguồn: google.com.vn) 49  Thách thức triển vọng: Cho dù có lợi bản, song thực tiễn cơng nghệ phần mềm nước ta cịn nhiều điểm yếu, chịu nhiều thách thức mà trước hết cạnh tranh toàn cầu khu vực ngày liệt với lên mạnh mẽ Trung Quốc, Ấn Độ nhiều nước Đông Nam Á Trong bối cảnh cạnh tranh, hạn chế số lượng quy mô doanh nghiệp phần mềm nhỏ bé trở ngại Với quy mô chưa đến 50 lao động doanh nghiệp chừng 100 lao động phần mềm doanh nghiệp Outsourcing (thuê làm bên ngồi); liên kết hỗ trợ cịn lỏng lẻo, đặt doanh nghiệp xuất trước khó khăn Đây thách thức to lớn công nghiệp phần mềm nước Cùng với quy mô doanh nghiệp nhỏ, sở luật pháp sở hữu trí tuệ chưa đủ mạnh nên tỷ lệ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phần mềm cịn cao Hạn chế đòi hỏi Nhà nước phải thực thi giải pháp mạnh để tăng cường việc bảo vệ quyền lợi chủ thể sở hữu trí tuệ cơng nghệ phần mềm Đội ngũ lao động đào tạo nhiều số lượng, kỹ trình độ quản lý ngoại ngữ điểm yếu; thiếu nghiêm trọng đội ngũ nhà quản lý chương trình nhà quản lý dự án, địi hỏi phải có chuyển hướng mạnh mẽ đào tạo, đặc biệt đào tạo đội ngũ nhà quản lý làm việc theo nhóm Để phát triển yếu tố cho phát triển ngành công nghiệp phần mềm gia công phần mềm, Bill Gates nhấn mạnh vào điểm mà ông nói nhiều gặp gỡ giới sinh viên Hà Nội vào sáng 22/4/2006: “Cần phải tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực, phải có trung tâm đào tạo chất lượng, thúc đẩy nghiên cứu trường đại học, đưa sang Mỹ đào tạo, sau tạo điều kiện cho họ nước, thực tập môi trường thực tế để ứng dụng nhanh điều họ học nghiên cứu” 50 Trong xu phục hồi tăng trưởng mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin tồn cầu; từ thiếu hụt đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin giới, áp lực giảm giá tăng suất ngành công nghệ phần mềm nước phát triển hình thành trào lưu thuê gia cơng phần mềm dịch vụ nước ngồi cơng ty, tập đồn cơng nghệ phần mềm đa quốc gia doanh nghiệp lớn Nhiều thị trường có nhu cầu th gia cơng phần mềm hình thành Nhật Bản, Úc, Canada, Singapore, Mỹ nước châu Âu Cùng với nhu cầu này, vượt lên Ấn Độ, Trung Quốc tạo áp lực cạnh tranh, buộc nhiều công ty phần mềm nước phát triển phải chuyển hướng thuê gia công sang nước phát triển Sự quan tâm, thực thi sách ưu tiên hỗ trợ Chính phủ hội để ngành công nghệ phần mềm nước ta mở rộng thị trường, nâng cao vị trường quốc tế Thế mạnh hấp dẫn công nghệ phần mềm nhấn mạnh mặt: nước ta có dân số trẻ, 60% tuổi lao động; hầu hết nhân lực cơng nghệ thơng tin có trình độ cao, lứa tuổi trẻ, động ham học hỏi Các trường đại học Việt Nam tăng nhanh việc đào tạo công nghệ thông tin thu hút nhiều sinh viên giỏi theo học Sự hấp dẫn thị trường gia cơng phần mềm cịn chỗ, chi phí hoạt động giá thuê nhân công Việt Nam 1/3 so với Ấn Độ chừng 1/2 so với Trung Quốc Ngồi ra, Việt Nam có văn hố mở, gần gũi với nhiều quốc gia; người Việt thân thiện, cởi mở, dễ thích nghi điều kiện thuận lợi cho hoạt động thuê gia công phần mềm Trong điều kiện trị, an ninh ổn định, an tồn xã hội đảm bảo, cơng nghệ phần mềm Việt Nam ngày có sức hấp dẫn doanh nghiệp nhà đầu tư công nghệ thông tin nước ngồi Phát triển cơng nghệ thơng tin, đặc biệt công nghệ phần mềm chủ trương ưu tiên lãnh đạo Nhà nước, hướng tắt, đón đầu để cơng nghiệp hóa đất nước Thời gian qua, công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ phát triển cao giá trị đóng góp vào tăng 51 trưởng GDP ngày lớn, trở thành ngành có sức hấp dẫn, thu hút mạnh đầu tư trong, nước Những hoạt động hợp tác đầu tư công nghệ phần mềm với nhiều nước diễn sôi năm gần mở nhiều triển vọng tốt đẹp cho ngành công nghệ phần mềm nước ta với nhiều kế hoạch đầu tư lớn Đây động thái quan trọng mở đường cho phát triển thị trường gia công phần mềm trưởng thành, lớn mạnh doanh nghiệp phần mềm nước  Mục tiêu định hướng phát triển công nghệ phần mềm Việt Nam: Công nghệ phần mềm ảnh hưởng sâu rộng đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, có vai trị cốt lõi để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tạo khả năng, phương thức trao đổi, giao dịch tư cho người lao động Công nghệ thông tin công nghệ phần mềm trở thành phương tiện chủ lực để nâng cao lực cạnh tranh, đại hóa với chi phí thấp; nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, quản lý chất lượng đời sống văn hóa - xã hội Từ vai trị quan trọng ngành cơng nghiệp này, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển cơng nghệ phần mềm đến năm 2010 Theo đó, quan điểm phát triển công nghiệp phần mềm nước ta17 tập trung vào:  Khuyến khích, ưu đãi tối đa, tập trung nguồn lực, tạo thuận lợi cho đầu tư, phát triển để ngành công nghiệp trở thành ngành kinh tế trọng điểm;  Phát triển nhân lực công nghệ phần mềm số lượng chất lượng theo hướng đẩy mạnh xã hội hoá, huy động tối đa nguồn lực cho nhiệm vụ này; kết hợp chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất;  Chú trọng phát triển, tập trung vào gia công phần mềm dịch vụ cho nước đồng thời mở rộng thị trường nước; coi trọng số phần 17 Các văn liên quan kèm theo phần phụ lục 52 mềm trọng điểm, đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao, thay phần mềm nhập đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin Trên quan điểm này, mục tiêu đến năm 2010 hướng vào:  Nâng tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm lên từ 35% đến 40% để năm 2010 đạt tổng doanh thu 800 triệu USD; đó, kim ngạch xuất phải đạt 40%;  Đưa tổng số nhân lực phần mềm, dịch vụ phần mềm lên từ 55 nghìn đến 60 nghìn người với suất lao động bình quân 15000USD/người/năm;  Ít phải có 10 doanh nghiệp phần mềm 1000 lao động; 200 doanh nghiệp 100 người; vươn lên đứng vào nhóm 15 nước hấp dẫn giới cung cấp dịch vụ gia công phần mềm;  Giảm tỷ lệ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực cơng nghệ phần mềm xuống mức trung bình khu vực Từ mục tiêu cần đạt, Thủ tướng Chính phủ cho phép triển khai nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghệ phần mềm, đặc biệt đẩy mạnh gia công xuất Những biện pháp đề thực với nỗ lực nhằm:  Hồn thiện mơi trường pháp lý, sách ưu đãi thuế, sử dụng đất, hỗ trợ tăng cường đầu tư cho công nghệ phần mềm;  Phát triển nguồn nhân lực; tăng cường số lượng chất lượng đào tạo Khuyến khích thành lập trường Đại học cơng nghệ thông tin gắn kết với doanh nghiệp; Đẩy mạnh đào tạo phi quy mở rộng đào tạo tiếng Anh, tiếng Nhật;  Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng quảng bá thương hiệu phần mềm Việt Nam nước giới;  Hỗ trợ nâng cao lực Outsourcing (thuê làm bên ngoài) cho doanh nghiệp, tạo thuận lợi để thực quy trình quản lý sản xuất phần mềm 53 quốc tế (CMMI), chuyển giao công nghệ, thiết lập phát triển liên kết ngành;  Tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thuận tiện đồng thời với thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư;  Sau tăng cường hạ tầng truyền thông, Internet; nâng cao chất lượng, giảm giá cước; ưu đãi kết nối đường truyền đặc biệt khu phần mềm tập trung Sự phát triển mạnh mẽ vai trò ngày cao trường quốc tế cơng nghệ phần mềm nước ta khẳng định tính đắn chủ trương, sách Đảng Chính phủ nhằm phát triển ngành cơng nghiệp Việt Nam mạnh hội để phát triển công nghệ phần mềm, đặc biệt lĩnh vực gia công làm dịch vụ công nghệ thông tin Cùng với hỗ trợ Nhà nước vai trị tích cực Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam - VINASA; với vị trí mình; vươn lên, chủ động, mạnh dạn đầu tư hồn thiện quy trình, đổi cơng nghệ, nâng cao lực nội sinh doanh nghiệp động lực quan trọng đẻ thúc đẩy phát triển toàn ngành 3.2 Những học kinh nghiệm rút từ Ấn Độ: Hiện Việt Nam tập trung vào nhiều kế hoạch để phát triển ngành công nghệ phần mềm nước đồng thời thu hẹp khoảng cách với nước phát triển công nghệ Tuy nhiên so sánh với Ấn Độ ta cịn nhiều điều cần học hỏi như: Thứ nhất, Ấn Độ đầu tư vào nghiên cứu ứng dụng công nghệ thơng tin Việt Nam đầu tư vào nhà xưởng, cao ốc… - khoản đầu tư tốn kém, lợi nhuận thấp, khả ứng dụng kết cho nhiều lĩnh vực khơng có Khoản đầu tư cần thiết, tạo mơi trường tập trung cho doanh nghiệp Tuy nhiên, xét đến điều kiện ngân sách eo hẹp thời gian gấp rút để 54 thu hẹp khoảng cách Việt Nam Ấn Độ việc ưu tiên dự án có kết áp dụng mang lại hiệu Thứ hai, Ấn Độ tận dụng hội để học hỏi, từ Ấn kiều Mỹ cải tiến giáo dục công nghệ thông tin sách Việt Nam Việt kiều, có nhiều điều hấp dẫn chưa thu hút số đông phục vụ cho ngành công nghệ thông tin nước Để làm điều này, nên cho phép vài chuyên gia Việt kiều phụ trách mảng công nghệ thông tin nước, trường đại học nên mời Việt kiều sửa đổi giáo trình giảng dạy mơn thuộc ngành cơng nghệ thông tin Họ chứng sống thuyết phục nhiều Việt kiều khác nước Ngoài ra, Việt kiều làm cho cơng ty đa quốc gia cịn cầu nối để tập đồn đầu tư vào Việt Nam Thứ ba, Ấn Độ kích cầu thị trường nước trước, Việt Nam nghĩ đến xuất phần mềm nhiều hơn, bỏ thị trường nước Ngân sách cho công nghệ thơng tin quan, doanh nghiệp có chủ yếu để mua phần cứng (sản phẩm nước ngồi) khơng phải giải pháp thơng tin Nếu học tập chương trình “Dự án tự động hố ngành công nghiệp (AAPP)” Ấn Độ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố dành kinh phí thực chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quan chuyên trách như: Sở kế hoạch đầu tư, cục thuế, hải quan, sở địa chính, sở giao thơng cơng chính, phịng cơng chứng… Để doanh nghiệp thực giải pháp thơng tin, cần có cách tiếp cận vấn đề khác với cách suy nghĩ ngơn ngữ lập trình cổ điển Trước đây, nước thường dạy cho sinh viên Pascal hay C+, bắt đầu cách viết câu lệnh, mã nguồn Ngày nay, lập trình khơng phải dựa câu lệnh mà cơng cụ sẵn có lắp ráp chúng lại với thành tổng thể, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Cách tiếp cận lập trình hướng đối tượng Để làm việc cần đào tạo sinh viên doanh nghiệp môn học – môn hệ thống thông tin 55 Nếu thực giải pháp thông tin nói doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ cho nhiều thị trường, nước khác cần có giải pháp thơng tin cho quan hành họ Trong đó, doanh nghiệp gia cơng phần mềm cho nước ngồi nắm công nghệ phần nhỏ dự án lớn (thậm chí có kiểm tra phần mềm) nên tiếp tục phụ thuộc vào công ty nước ngồi Một số cơng ty xuất phần mềm gần phải giảm nhân lực đối tác nước chấm dứt hợp đồng Điều chứng tỏ đơn xuất phần mềm chưa giải pháp phát triển bền vững Kinh nghiệm Ấn Độ cho ta thấy, để phát triển thành công công nghệ thông tin, họ biết hướng doanh nghiệp vào mục đích nghiên cứu xuất khẩu, tập trung vào thị trường trọng điểm Mỹ, Nhật, Châu Âu gần Trung Quốc Thành công phát triển công nghệ thông tin phụ thuộc vào hai nhân tố doanh nghiệp Chính phủ Trong phủ phải có sách phù hợp với xu thị trường xác định chiến lược kinh doanh xác rõ ràng cho doanh nghiệp Phải có sách lơi kéo, thu hút đầu tư công ty đa quốc gia, xây dựng liên kết chùm doanh nghiệp hợp lý Nền công nghiệp phần mềm Ấn Độ hình thành từ đầu năm 1970, thực tế bắt đầu phát triển từ nửa cuối thập niên 1980, đầu năm 1990 Chỉ sau gần 20 năm, Ấn Độ trở thành cường quốc sản xuất cung cấp dịch vụ phần mềm lớn giới Nếu vào năm 1981, ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ đạt 15 triệu USD tới 2001, số tỷ USD, chiếm 10.5% tổng kim ngạch xuất quốc gia Năm 2003, doanh số gần 17 tỷ USD Ấn Độ xuất sản phẩm dịch vụ phần mềm 100 quốc gia thị trường Bắc Mỹ Canada, Châu Âu, Đông Nam Á, Nhật Bản Để đạt thành công này, Ấn Độ trọng tới sách đào tạo thu hút nhân lực làm phần mềm Với nỗ lực hai phía Nhà nước doanh 56 nghiệp, Ấn Độ biến tiềm thành thực, tìm chỗ đứng cho ngành cơng nghiệp quan trọng kỷ 21 Tóm lại, cơng nghiệp phần mềm cần chiến lược hướng nội việc áp dụng giải pháp thông tin, đào tạo nguồn nhân lực tận dụng lực lượng Việt kiều, đơi với thu hút đầu tư nước ngồi Như vậy, Nhà nước cơng ty nước ngồi hai cực nam châm thu hút tạo việc làm cho doanh nghiệp công nghệ thông tin nước 57 PHẦN III : KẾT LUẬN Từ nghiên cứu ngành công nghiệp phần mềm Bangalore Ấn Độ nói riêng hay nhiều nơi giới nói chung, tơi rút kết luận chung sau: Thứ nhất, công nghiệp phần mềm đích đến nhiều ý nghĩa khơng kinh tế quốc gia mà cịn mang lại ý nghĩa sâu sắc cho tiến trình phát triển kinh tế tri thức nhân loại góp phần thúc đẩy trình tồn cầu hóa nhanh mạnh Vì tương lai việc phát triển ngành công nghiệp mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế lẫn xã hội cho quốc gia Thứ hai, tơi thật lịng ngưỡng mộ mà Chính phủ nhân dân Ấn Độ làm cách mạng xanh nông nghiệp, cách mạng trắng chăn nuôi cách mạng xám vĩ đại lĩnh vực công nghệ thông tin họ Tuy nhiên, đứng góc độ khách quan mà nói tồn phát triển cơng nghệ thơng tin q nhanh chóng Ấn Độ hạt sạn mà cần nhìn vào để biết mà tránh Sự phát triển nhanh chóng dẫn đến cân cung cầu nhân lực khiến tình trạng thiếu nhân lực thiếu nhân lực chất lượng cao khiến tập đồn cơng nghệ thơng tin hàng đầu phải đau đầu Một số phải tự đào tạo lấy Wipro, Infosys…mất nhiều thời gian tiền bạc mà không đủ đáp ứng Thêm vào sở hạ tầng thiếu thốn không đáp ứng nhu cầu phát triển kiến trúc thượng tầng Có nhiều nguyên nhân cho yếu sở hạ tầng, có lý kinh tế lẫn lý trị Lý thứ từ phía kinh tế thực chiến lược phát triển công nghệ thông tin Ấn Độ nghèo nên chưa đầu tư mạnh vào sở hạ tầng Nhưng sau 20 năm, trình độ phát triển mức cao mà tình hình chẳng có khả quan lý yếu phía đội ngũ cán bộ, cơng chức lẫn việc thi hành sách phát 58 triển chưa đắn, kịp thời máy nhà nước Chính phủ Ấn Độ đề nhiều biện pháp khắc phục để giải sớm chiều khó lịng mà thực Để phát triển ngành công nghiệp đỉnh cao cơng nghiệp phần mềm khơng cần đến sách đắn, nguồn nhân lực dồi có trình độ mà cịn cần tâm thực đường lối sách đề cách nghiêm túc có suy nghĩ Trên thực tế tơi thấy có nhiều sách hay tốt nhiên vào thực lại thiếu kiên trung thực nên hiệu khơng mang lại mong muốn ban đầu Vì thế, vai trị sách khả thực sách theo tơi yếu tố quan trọng Thứ ba, hạn chế mặt sở hạ tầng ta cần học hỏi điều hay từ ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ Họ đáng cho ta học hỏi tinh thần lao động sáng tạo không ngừng, ý chí tâm cao độ, tinh thần dân tộc cơng dân, uy tín cơng ty Chính phủ nước này…Chúng ta cần học hỏi điểm hay cần xem xét mặt yếu Ấn Độ để tránh Thứ tư, qua trình nghiên cứu xem xét, so sánh công nghiệp nước ta Ấn Độ hai nước có nhiều điểm chung Xuất phát điểm giống nhau, sách ưu tiên Tuy nhiên, vị trí hai nước khác xa Khơng kể đến yếu tố Việt Nam nước sau so với Ấn Độ sau chừng năm thực sách Ấn Độ trước ta Nguyên nhân tơi đề cập đề tài Chỉ có điều khiến tơi lưu ý phát triển lĩnh vực thường trọng đến sở hạ tầng bên mà thiếu quan tâm đến yếu tố quan trọng khác Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng nhiên nhìn Ấn Độ ta thấy sở hạ tầng yếu phần khuyết điểm khắc phục Chính phủ họ đầu tư đắn Cơ sở hạ tầng tương đối tốt, xây dựng nhiều trung tâm nghiên cứu phát triển, nhiều khu công nghệ cao, công viên phần mềm…nhưng 59 quy mô phát triển hạn chế đường lối phát triển chưa phù hợp, chưa khai thác tiềm nước mà trọng xuất khẩu, chí khơng khai thác hết thuận lợi sở hạ tầng ban đầu Thiếu sót lớn thứ hai đội ngũ nhân viên phần mềm Việt Nam yếu tiếng Anh, thiếu sáng tạo thiếu tinh thần làm việc nhóm Ấn Độ trọng đến việc sử dụng trí tuệ để tạo thương hiệu sáng tạo không ngừng để đột phá, dừng lại gia cơng phần mềm Nói tóm lại, cơng nghiệp phần mềm mũi nhọn quan trọng Để phát triển kinh tế dựa tri thức phát triển ngành cơng nghiệp đắn hợp lý Ấn Độ gương điển hình đáng để học tập noi theo Việt Nam có nhiều hội triển vọng để phát triển khơng ngang tầm mà cịn vươn xa Ấn Độ Để có điều mong chờ vào cố gắng hệ kỹ sư trẻ sách hiệu nhà hoạch định chiến lược phát triển sáng suốt 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, 2005, Khoa học công nghệ giới – thách thức vận hội mới, Hà Nội Bộ Khoa học Đầu tư, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, 2006, Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội Minh Tân – Thanh Nghi – Xuân Lãm, 1999, Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa Nguyễn Tiến Huy, 2007, Giáo trình tin học bản, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh TS Phạm Thị Thanh Bình, 2008, Cơng Nghệ Thơng Tin (IT) Ấn Độ: Đặc điểm triển vọng, http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn Thomas L.Friedman, 2008, Thế Giới Phẳng, Nxb Trẻ Viện chiến lược sách khoa học công nghệ, 2006, Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ năm 2005 – 2006, Hà Nội Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Tiến Sĩ Lê Đăng Doanh, 2003, Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Viện kinh tế trị giới, Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên), 2007, Kinh tế trị giới: vấn đề xu hướng tiến triển, Nxb Lao Động 10 Viện khoa học xã hội nhân văn - Viện thông tin khoa học xã hội, Niên giám thông tin khoa học xã hội số 3, PGS.TS Nguyễn Văn Dân, 2008, Nxb Khoa học xã hội 61 Web sites: http://www.businessweek.com http://www.congnghemoi.net http://www.dantri.com http://www.diendantinhoc.org http://www.forum.t3h.vn http://www.ictnews.vn http://www.ngayvuquy.com http://www.quantrimang.com.vn http://www.thanhnienkhcn.org.vn 10 http://www.tuoitre.com 11 http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 12 http://www.vietbao.vn 13 http://www.vst.vista.gov.vn 62

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN