1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môi trường sinh thái với sự phát triển kinh tế xã hội ở việt nam

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO HUỲNH THỊ THANH TRÚC MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO HUỲNH THỊ THANH TRÚC MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học tơi nghiên cứu Kết cơng trình hồn tồn trung thực Người thực Cao Huỳnh Thị Thanh Trúc MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: MƠI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm sinh thái – môi trường sinh thái 11 1.2 Thực chất vấn đề môi trường sinh thái 21 1.3 Vai trị mơi trường sinh thái xã hội phát triển kinh tế xã hội 37 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG SINH THÁI XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những đặc điểm điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tác động chúng đến lĩnh vực sinh thái xã hội 44 2.2 Thực trạng, nguyên nhân số giải pháp giải vấn đề sinh thái xã hội Việt Nam 50 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại tiến gần đến thảm họa sinh thái hủy diệt toàn văn minh tạo dựng suốt chiều dài lịch sử xã hội loài người Lao động tách người khỏi giới động vật, lao động cố kết người thành cộng đồng xã hội Nhưng nữa, lao động tách người xã hội khỏi giới tự nhiên sinh nói chung, đứng đối lập với sinh quyển, khai thác, chinh phục, thống trị chừng mực đáng kể Cùng với lao động, trí tuệ người đóng góp phần to lớn quan trọng vào trình khai thác, chinh phục thống trị Do từ nửa cuối kỉ XX, q trình nói diễn với quy mô nhịp độ ngày lớn đến mức khiến cho sinh không đủ khả khơng kịp tự phục hồi lại người xã hội khai thác phá hủy Đó ngun nhân nguy thảm họa sinh thái đến gần Những biểu nguy thảm họa sinh thái ngày rõ: động đất, sóng thần, hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ozone, v.v… gây hậu ngày khủng khiếp, năm sau lớn hơn, tai hại hơn, nguy hiểm năm trước Nghiên cứu Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) công bố ngày 07/5/2011 cho biết năm giới tới 13 triệu rừng nhiệt đới, tương đương diện tích Hy Lạp Diện tích rừng bị hàng năm làm gia tăng tỉ CO2 gây hiệu ứng nhà kính, gấp 3,6 lần lượng khí thải nhà máy điện nhà máy công nghiệp Liên minh châu Âu thải vào khí năm 2010 Cũng theo nghiên cứu UNEP, rừng hỗ trợ giữ nhiệt độ Trái đất không tăng 2oC, mức tăng nhiệt độ an tồn để biến đổi khí hậu khơng đe dọa sống nhân loại vào cuối kỉ này, giảm 50% diện tích rừng bị vào năm 2030 Để đáp ứng mục tiêu này, giới cần đầu tư 17 – 33 tỉ USD năm để trồng rừng khơi phục diện tích rừng bị [83] Từ năm sáu mươi kỉ XX, thảo luận Câu lạc Roma đưa đến xuất diễn đàn lý luận tư tưởng phát triển bền vững Năm 1972, Tuyên ngôn Hội nghị Liên Hiệp Quốc lần thứ môi trường Stockholm (Thụy Điển), mối quan hệ phát triển kinh tế, xã hội mơi trường thức đề cập văn tổ chức quốc tế lớn có uy tín giới Báo cáo “Những giới hạn tăng trưởng” khái quát độ từ tăng trưởng theo chiều rộng sang trạng thái cân động quy mơ tồn cầu, từ tăng trưởng lượng sang tăng trưởng chất (có giới hạn), xác lập trật tự kinh tế giới Tiếp theo, vào khoảng năm bảy mươi, Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc sử dụng thêm khái niệm mới: phát triển không phá hủy, phát triển sinh thái với nội dung phát triển không phá vỡ cân sinh thái, phát triển cách thích hợp với môi trường, giảm nhẹ tác động xấu vào môi trường tự nhiên xung quanh Có thể nói năm bảy mươi kỉ XX, tiếng nói cảnh tỉnh nhân loại nguy thảm họa sinh thái bắt đầu vang lên dồn dập gay gắt với nhịp độ quy mô ngày mạnh mẽ rộng lớn Người ta bắt đầu nhận thấy tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, mà điều quan trọng thân tồn xã hội loài người, văn minh nhân loại bắt đầu bị sinh thái đe dọa Những vấn đề sinh thái ngăn chặn bước tiến đại hóa xã hội nhân loại ngày liệt Vì vậy, năm 1980, Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên quốc tế (IUCN) công bố ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn giới”, nêu vấn đề phát triển bền vững với nhấn mạnh quốc gia cần bảo vệ môi trường sinh thái Bảy năm sau, Báo cáo Brundtland Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED) rằng, phát triển bền vững phải bao gồm phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ Trong khoảng mười năm, từ Hội nghị Môi trường Phát triển Rio de Janheiro (Brazil) năm 1992 đến Hội nghị thượng đỉnh giới Phát triển bền vững họp Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002, nội dung khái niệm "phát triển bền vững”, yêu cầu mơ hình "văn minh bền vững" tương lai có thay đổi Ngay sau quan niệm phát triển bền vững thức thừa nhận Hội nghị Rio de Janheiro (Brazil) năm 1992, bị phê phán khơng chưa rõ ràng đến mức cần thiết, mà lối tư cũ: quan hệ với sinh thái, người trung tâm Phát triển bền vững dựa khuôn mẫu tư cũ, quan niệm giá trị cũ Nó địi hỏi phải có tư mới, cách tiếp cận khoa học mới, tổng thể, tồn diện, sâu rộng, có tầm nhìn xa hơn, nghĩa cần có giới quan triết học Hội nghị tổng kết kế hoạch hành động phát triển bền vững mười năm đưa định liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh thái Ở Việt Nam, chất lượng mơi trường xấu nhanh Ơ nhiễm lan rộng, mức độ trầm trọng Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác tràn lan, mức, thiếu kiểm soát Nguồn nước mặt, nước ngầm nhiều nơi bị suy thối, cạn kiệt, xuất “dịng sông chết” Hầu hết khu công nghiệp, khu chế xuất chưa có hệ thống xử lý chất thải tập trung, cịn nhiều sở gây nhiễm mơi trường chưa xử lý triệt để Đa dạng sinh học suy giảm mạnh, gây cân sinh thái nhiều nơi Biến đổi khí hậu kéo theo triều cường, thiên tai, thảm họa diễn biến phức tạp, khó lường Chỉ tính riêng năm 2009 có 11 bão, triều cường ảnh hưởng đến nước ta, làm 435 người chết, đổ trôi 13.354 nhà; làm ngập úng, hư hại 237.799 lúa; làm vỡ 9.424 ao, hồ nuôi tôm cá; làm sạt, trôi, bồi lấp 3.033.202 m3 đất cơng trình thủy lợi 10.321.193 m3 đất cơng trình giao thơng… Ước tính tổng thiệt hại 23.300 tỉ đồng Thực tế tiếp tục diễn hàng năm, đe dọa nghiêm trọng phát triển bền vững đất nước [84] Để ngăn ngừa hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố môi trường hoạt động người tác động tự nhiên gây ra; sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng; phục hồi hệ sinh thái bị ô nhiễm; bước nâng cao chất lượng môi trường, Thủ tướng Chính phủ định thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (theo Quyết định số 82/2002/QĐTTg) Từ năm 2006, hình thành ngân sách chi nghiệp môi trường với quy mô không thấp 1% tổng chi ngân sách nhà nước nhằm xây dựng Việt Nam trở thành nước có mơi trường tốt, có hài hòa tăng trưởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Để thực mục tiêu trên, Việt Nam xây dựng ban hành Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chiến lược nêu rõ: “Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.” [23, tr.29] Do đó, việc phân tích mặt Triết học vấn đề sinh thái học đại, việc xem xét tính tất yếu tiền đề mở rộng đối tượng nghiên cứu sinh thái học phương hướng tiếp tục nó, đặc biệt việc nghiên cứu để nắm bắt quy luật sinh thái học vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn người nhằm đảm bảo điều kiện tự nhiên cho tồn phát triển xã hội ngày trở thành vấn đề cấp thiết Vì người viết chọn vấn đề “Môi trường sinh thái với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn Ngày nay, giới phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tồn cầu mà khơng có quốc gia tự đơn độc giải Đó nạn nhiễm môi trường Mất cân sinh thái nguyên nhân gây nên thảm họa thiên tai khơn lường cướp sinh mạng hàng triệu người khắp hành tinh Vì nghiên cứu vấn đề mơi trường sinh thái có nhiều cơng trình khoa học tác giả ngồi nước tổng quan sau: a Cơng trình tác giả nước ngồi Có thể kể đến Khí hậu biến đổi (Thảm kịch vơ tiền khống hậu lịch sử nhân loại) hai tác giả S Rahmstorf Hans J.Schellnhuber, Các nguy đe dọa sinh thái Lọc Chauveau, hay Tìm hiểu mơi trường tác giả Eldon D.Enger Bradley F.Smith Ngoài ra, nhà khoa học Liên bang Nga tổ chức soạn thảo vấn đề học thuyết sinh thái Cộng hòa Liên bang Nga Học thuyết sở pháp lý mục tiêu chiến lược sách sinh thái Cộng hòa Liên bang Nga nguyên tắc việc thực sách sinh thái nhà nước Nga xác định đường phương tiện thực hóa sách sinh thái Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Nga có cơng trình nghiên cứu chung vấn đề đại hóa xã hội sinh thái PGS.TS Lương Việt Hải GS.VS I K Lixiev đồng chủ biên Xuất phát từ thực tiễn suốt chục năm công nghiệp hóa đất nước ta địi hỏi cơng đại hóa xã hội đặt yêu cầu phải nhìn nhận lại cách nghiêm túc, nghiên cứu sâu sắc sở phương pháp tiếp cận mới, tư mối quan hệ qua lại tiến trình đại hóa xã hội lĩnh vực sinh thái, môi trường sống người Theo nhà khoa học, có sở nghiên cứu từ góc độ Triết học xã hội tạo dựng 86 tác động người có ảnh hưởng lên chúng đặc biệt hậu mang tính chất nguy hiểm cho sống sinh vật cải thiện môi trường sống Việc tổ chức hệ thống quan sát, đánh giá, dự báo trạng thái môi trường thực nhiều nơi Trái đất Không phải loại bỏ công cụ, máy móc lạc hậu gây nhiễm mơi trường sinh thái, mà phải đồng thời tham gia tổ chức quốc tế ngăn chặn hoạt động gây ô nhiễm môi trường quốc gia khác gây trình phát triển sản xuất lợi nhuận riêng họ mà bất chấp bảo tồn sinh thái f Giải pháp thứ sáu: Chú trọng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường Cần phải trọng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, đặc biệt xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, đó, đặt trọng tâm khu công nghiệp, khu chế xuất sở gây ô nhiễm môi trường phạm vi nước Cần có phối hợp đồng cấp, ngành trình tra, kiểm tra; đồng thời phải coi nhân dân “tai mắt” tra Kết tra, kiểm tra công bố công khai, rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng [85] KẾT LUẬN Môi trường sinh thái vấn đề toàn cầu thời đại Nó mối quan tâm, lo lắng chung tồn nhân loại khơng cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu 87 khống dầu mỏ, khí đốt, than đá, nguồn tài nguyên tái tạo đất, rừng, nước ngọt, v.v… thực tế mà ngày người nhận biết tính tốn Bên cạnh cịn có thiệt hại mát ô nhiễm môi trường sinh thái tượng thủng tầng ozone, hiệu ứng nhà kính, mưa acid, sa mạc hóa,.v.v… mơi trường tự nhiên sống người chưa tính tốn khơng tính tốn Đó thật thiệt hại vơ người phải gánh chịu trước “sự trả thù tự nhiên” cho hành động vô ý thức người suốt thời gian dài lịch sử Việt Nam thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp Song q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gây sức ép lớn đến mơi trường sinh thái khiến bị nhiễm nặng nề Vậy phải làm sao, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa để tăng trưởng kinh tế mà đành hủy hoại môi trường sinh thái chăng? Hay mục tiêu sinh thái để bảo vệ môi trường mà đành cam chịu sống nghèo khổ? Rõ ràng hai phương pháp khơng chấp nhận Bởi để phát triển xã hội, trước hết cần phải tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế mà phải hủy hoại mơi trường kết cục khơng thể có phát triển xã hội Do vậy, ngày kết hợp mục tiêu kinh tế mục tiêu sinh thái trở thành nguyên tắc phát triển bền vững xã hội 88 Để nhận thức giải tốt việc phát triển kinh tế - xã hội, phải coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Cần phải có cách tiếp cận triết học xã hội vấn đề mối quan hệ người – xã hội – tự nhiên sở tính thống vật chất giới Chính tính vật chất gắn kết tất yếu tố giới thành chỉnh thể toàn vẹn, hệ thống tự nhiên – người – xã hội Đây nguyên lý có tính phương pháp luận quan trọng, hiểu chất mối quan hệ người – xã hội – tự nhiên, hướng khoa học vào việc nghiên cứu chất để tìm cách thức, biện pháp giải mâu thuẫn yếu tố hệ thống nhằm giữ vững thống vật chất giới Trong hệ thống người dạng vật chất có tổ chức cao đồng thời dạng vật chất có ý thức, nên có người có khả giải mâu thuẫn xã hội tự nhiên Mâu thuẫn xuất trình hoạt động sống phát triển xã hội người Quan trọng trình sản xuất cải vật chất Điều khiển cách có ý thức mối quan hệ người tự nhiên nghĩa phải nắm bắt quy luật tự nhiên, đồng thời phải biết vận dụng quy luật vào hoạt động thực tiễn xã hội… với mục đích đưa xã hội hòa nhập với tự nhiên Con người hoạt động thực tiễn phải biết tuân thủ nguyên tắc tự tổ chức, tự điều chỉnh, tự làm sạch, tự bảo vệ tự nhiên Để xây dựng mối quan hệ hài hòa thật tự nhiên, xã hội, người phải thay đổi nhận thức sinh thái từ chỗ lợi ích xã hội, 89 người, song lợi ích, tồn phát triển hệ thống tự nhiên – người – xã hội, nghĩa thực chiến lược phát triển bền vững sống, tồn khơng hệ hơm mà cịn sống hội phát triển hệ mai sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Lê Quý An (1998), Luật pháp sách bảo vệ môi trường Việt Nam, tập tài liệu “Quản lý hành Bảo vệ mơi trường”, Cục Mơi trường, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2001), Sinh thái học môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM Lê Huy Bá, Võ Đình Long (2001), Kinh tế Môi trường học, Nxb Đại học quốc gia, TpHCM Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2006), Sinh thái môi trường bản, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM Trần Lê Bảo (chủ biên) (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phạm Văn Boong (2002), Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1993), Phát triển môi trường, Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển giới năm 1992, Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1998), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 1998, Hà Nội 10 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Nghiên cứu Sinh thái học môi trường, Tập san Khoa học – Công nghệ - Môi trường, số 91 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2009 – Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Bộ Thương mại (1998), Môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lê Thạc Cán (1997), Đánh giá tác động môi trường – Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Trần Ngọc Chấn (2004), Ô nhiễm khơng khí xử lý khí thải, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Cục Môi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững 1972 – 1992 – 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1995), Các quy định pháp luật môi trường (tập & 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái Giáo dục đạo đức sinh thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị TW II khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nxb Xây dựng, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Vân Hà, Nguyễn Thị Phương Hiếu (2005), Các giải pháp bảo vệ môi trường công nghiệp đô thị Việt Nam - Ứng dụng biểu diễn số chất lượng môi trường khơng khí quản lý chất lượng mơi trường TpHCM, Đại học Bách Khoa TpHCM 26 Lương Việt Hải – I K Lixiev (2008), Hiện đại hóa xã hội sinh thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Lê Hồng Hạnh (1999), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2000), Triết lý phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Đắc Hy (1994), Môi trường & Đánh giá tác động môi trường, Hà Nội 30 Nguyễn Xn Kính (2003), Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 31 Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Hoàng Đức Liên (2006), Kỹ thuật Thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Lâm (1999), Báo cáo đề tài “Nghiên cứu xây dựng nội dung kiểm sốt nhiễm môi trường Việt Nam”, Cục Môi trường, Hà Nội 35 Đặng Mộng Lân (2007), Các công cụ quản lý môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Trần Ngọc Ninh (1998), Quy hoạch tổng thể sở sinh thái, tài nguyên, môi trường; Môi trường – Các cơng trình nghiên cứu (tập 3), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà (2006), Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội 39 Lê Đông Phương, Vũ Quyết Thắng (1997), Bài giảng Quy hoạch Môi trường, Khoa Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 41 Mai Thị Q (2009), Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Chu Thị Sàng (1998), Nhất thể hóa quy hoạch mơi trường vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, số 5, Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường 43 Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Đắc Hy, Phạm Khang (1997), Những định hướng quy hoạch môi trường khu vực Bắc Trung bộ, Môi trường – Tuyển tập nghiên cứu (tập 1), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo (1999), Sinh thái học Bảo vệ môi trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thìn (2007), Mơi trường nhiễm hậu quả, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 46 Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 47 Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (Chủ biên) (1994), Văn hóa, lối sống môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn phát triển, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp.HCM 48 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 La Đức Tổ (2003), Thế giới khoa học – Mơi trường, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp.HCM 50 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 51 Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giả rủi ro môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Tuyên (1997), Sinh thái Môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Tứ (2004), Môi trường bảo tồn (học điều chưa biết), Nxb Trẻ, Tp.HCM 54 UNEP (1998), Đánh giá tác động mơi trường – Những quy trình nước phát triển, Cục Môi trường dịch xuất 55 Ủy ban nhân dân Tp.HCM (2001), Chiến lược bảo vệ môi trường TpHCM đến năm 2010, Tp.HCM 56 Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ môi trường (1996), Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường xâu dựng phương án kiểm sốt nhiễm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, TpHCM 57 Nguyễn Hồng Yến (1999), Hiện trạng mơi trường Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ mơi trường 58 C Mác Ph Ăngghen toàn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C Mác Ph Ăngghen toàn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C Mác Ph Ăngghen tồn tập (1994), tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C Mác Ph Ăngghen tồn tập (1995), tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 62 C Mác Ph Ăngghen tồn tập (1993), tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C Mác Ph Ăngghen toàn tập (1996), tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 C Mác Ph Ăngghen toàn tập (1997), tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C Mác Ph Ăngghen toàn tập (2000), tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C Mác – Ph Ăngghen tuyển tập (1994), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 D.Keithe Denton (2007), Quản lý môi trường, Nxb Trẻ, Tp.HCM 68 Duvigneaud.P & Tanghe.M (1978), Sinh người, Bản dịch tiếng Việt Hoàng Thị Sản, Lê Trọng Cúc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 69 Eldon D.Enger, Bradley F.Smith (2009), Tìm hiểu môi trường – cẩm nang thiết yếu cho khoa học môi trường, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 70 E.P.Odum (1976), Cơ sở sinh thái học, Bản dịch tiếng Việt Phạm Bình Quyền, Hồng Kim Nhuệ, Lê Vũ Khơi, Mai Đình m, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 71 Hans J.Schellnhuber, S.Rahmstorf (2008), Khí hậu biến đối – Thảm họa vơ tiền khống hậu lịch sử nhân loại, Tủ sách Kiến thức, Nxb.Trẻ, Tp.HCM 97 72 Koos Neefies (2003), Môi trường sinh thái – Các chiến lược phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Loic Chauveau (2008), Các nguy đe dọa sinh thái, Nxb Trẻ, Tp.HCM 74 Manfred Schneiner (2002), Quản lý môi trường – Con đường kinh tế dẫn đến kinh tế sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 75 V.Deikin (1985), Nói chuyện sinh thái học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 76 Báo cáo Việt Nam môi trường sống (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Dự thảo báo cáo Chiến lược phát triển Quản lý môi trường cho TpHCM (2001) 78 Dự thảo Hướng dẫn Quy hoạch môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 79 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001 – 2010 (2001), Nxb Thế giới, Hà Nội 80 Giáo trình Sinh thái học đại cương (1992), Tủ sách Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp.HCM 81 Lịch sử sinh vật học từ thời cổ đại đến đầu kỉ XX (1972), Nxb Nauka, Mátxcơva 82 Những nhân tố phát triển bền vững (1996), Thông tin chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật, kinh tế, số 8, Hà Nội 83 Việt Nam kế hoạch hoá Quốc gia phát triển môi trường phát triển lâu bền (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 84 Báo Sài Gịn Giải Phóng, số ngày 09/5/2011 85 Tạp chí Cộng sản (2011), số 822 86 Tạp chí Giáo dục Lý luận (1999), số 87 Tạp chí Giáo dục Lý luận (1999), số 88 Tạp chí Lý luận trị (2011), số 89 Tạp chí Thơng tin Mơi trường (1996), số 90 Tạp chí Triết học (1992), số 91 Tạp chí Triết học (2003), số 92 Tạp chí Triết học (2004), số 93 Dale Jamieson (2001), A Companion to environmental philosophy, Blackwell Publishers Ltd., UK 94 Daniel D.Chris (1994), Environemental Science, The benjamin, Cummings publishing company, INC, 1994 95 Petter H.Raven, Linda R.Berg, George B.Johnson (1993), Environment, Samder College Publishing, USA 96 Sven-Olof Ryding (1994), Environmental Management, IOS Press & Lewis Publishers 97 Theodore Panayotou, Green Markets – The economics of sustainable development, sách in với tài trợ EEPSEA-SIDA 98 Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường, Environment Protection on Activities in HCM city, 1994 99 99 Vietnam: Environment Program and Policy Priorities for a Socialist Economy in Transition (1995), WB publication, Hanoi 100 First ASEAN State of Environment Report (1997), ASEAN Secretariat publication, Jakarta 101 Ryan Jordan, Chăm sóc nguồn nước, tài nguyên chiến lược kỉ XXI, website UNDP Việt Nam, ngày 15/6/2003 102 http://www.vnppa.org.vn/ /Quan_ly_tai_nguyen_nuoc_dua_va o_CD_o_VN.pdf 103 http://www.vea.gov.vn/VN/vanbanphapquy/quyphapphapluat/ Documents/Baocaomt2009 104 http://www.baomoi.com/Home/Suckhoe/khoahocphattrien.com vn/Bao_dong_cac_loai_o_nhiem/3087816.epi 105 http://cuocsongso.com/forum/showthread.php?t=3478 106 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_sinh_th%C3%A 1i 107 http://vietnamnet.vn/khoahoc/2008/12/820429/ 108 http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=moi+truong+sinh +thai&meta=&aq=f&oq 109 http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=moi+truong+sinh +thai&start=30&sa=N 110 http://www.iesd.gov.vn/webplus/viewer.print.asp?aid=56&l= VN 100 111 http://www.longan.gov.vn/Pages/Moi-truong-sinh-thai.aspx 112 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?article=117933&sub=127 &top=39 113 http://www.undp.org.vn/undpLive/digitalAssets/8/8262_0711 02_biolawv.pdf

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w