Môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

91 22 0
Môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐÀM NHÂN ÁI Mơi trường sinh thái q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: Trần Nguyễn Tuyên Hà nội - 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI .6 1.1 Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế .6 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến nước phát triển .7 1.2 Hội nhập kinh tế vấn đề môi trƣờng 1.2.1 Phát triển bền vững góc độ mơi trường điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế môi trường .14 1.3 Bài học kinh nghiệm số nƣớc giới 22 1.3.1 Trung Quốc 22 1.3.2 Thái Lan 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG MƠI TRƢỜNG TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 30 2.1 Một số khía cạnh kinh tế - môi trƣờng Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 30 2.1.1 Chủ trương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 30 i 2.1.2 Phát triển kinh tế tác động tới mơi trường q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 35 2.1.3 Các vấn đề kinh tế - môi trường cấp bách Việt Nam 51 2.2 Đánh giá thực trạng giải vấn đề môi trƣờng trƣớc yêu cầu phát triển bền vững 53 2.2.1 Các sách môi trường Việt Nam liên quan đến phát triển kinh tế 53 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 56 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM .60 3.1 Vấn đề kinh tế môi trƣờng Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 60 3.1.1 Chiến lược bảo vệ môi trường nước ta giai đoạn 2001-2010 60 3.1.2 Dự báo xu hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến môi trường thời gian tới 68 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng trình hội nhập kinh tế quốc tế .71 3.2.1 Hoàn thiện chế quản lý sách Nhà nước tầm vĩ mơ 71 3.2.2 Hồn thiện chế quản lý – sách biện pháp mơi trường thương mại 73 3.2.3 Hồn thiện hệ thống sách luật pháp bảo vệ mơi trường 74 3.2.4 Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật thương mại nhằm góp phần bảo vệ mơi trường thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế .78 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 ii PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế xu vận động tất yếu kinh tế giới điều kiện tồn cầu hố ngày diễn mạnh mẽ tác động cách mạng khoa học với phát triển nhanh chóng thương mại, đầu tư mở rộng công ty xuyên quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành đặc trưng chủ yếu chi phối đời sống kinh tế quốc gia, khu vực giới Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, khơng quốc gia phát triển với kinh tế khép kín (khơng có tham gia hội nhập kinh tế) Làn sóng hội nhập kinh tế quốc tế thực thúc đẩy đặc biệt mạnh mẽ kể từ nửa đầu năm 90, chiến tranh lạnh kết thúc, mở giai đoạn hợp tác phát triển Nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển mục tiêu phát triển lâu dài tích cực tham gia cổ vũ cho sóng hội nhập kinh tế Đối với nước phát triển có Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đường phù hợp để rút ngắn tụt hậu so với nước khác Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát huy tối ưu lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế Trong 15 năm tiến hành công đổi mới, Việt Nam thực sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với chủ trương xây dựng kinh tế mở cửa, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước ta khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế phận tổng thể quan hệ Đổi - Hội nhập - Phát triển bền vững Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định đường lối phát triển kinh tế “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” Nước ta thực hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hội nhập tăng trưởng kinh tế mang lại chuyển biến tích cực, đặc biệt thay đổi nâng cao chất lượng mức sống nước phát triển Tuy nhiên tăng trưởng diễn không đồng nhiều nơi giới mức nghèo khổ Các nghiên cứu thực tế cho thấy: hệ thống kinh tế hệ thống mơi trường có liên quan mật thiết hỗ trợ song tạo mâu thuẫn lớn Đây mâu thuẫn lớn khó giải khơng Việt Nam mà cịn vấn đề lớn giới Thực tế nhiều quốc gia cho thấy vấn đề liên quan đến mơi trường nhiễm, dịch bệnh, biến đổi khí hậu tồn cầu, chất độc hại v.v có ngun nhân từ “sự phát triển kinh tế khơng tính tới hậu môi trường” đe doạ sức khoẻ người hệ sinh thái Các nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai, nước, rừng bị suy thoái mức báo động nước Môi trường trở thành vấn đề toàn cầu Tuy nhiên giải pháp cho vấn đề môi trường nước phát triển phát triển có khác Ngày nước phát triển ngày quan tâm đến vấn đề môi trường, đặc biệt ảnh hưởng nhiễm, suy thối cạn kiệt tài nguyên khả phát triển bền vững Các nước phát triển tiếp tục phải trả chi phí xã hội, kinh tế người cho hậu qủa môi trường để lại Thiệt hại kinh tế việc suy thoái mơi trường ước tính chiếm tới - 8% tổng sản phẩm quốc dân hàng năm nhiều nước phát triển Quan điểm phát triển “tăng trưởng trước, môi trường sau” hay “tăng trưởng giá” chứng tỏ mang lại phí tổn lớn Phát triển bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi người, tồn giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị 21 thông qua Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển năm 1992 Brazil Từ thực sách đổi mới, tình hình kinh tế xã hội nước ta có bước phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm khoảng 7% Nền kinh tế nước ta chuyển đổi theo hướng hội nhập với kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, trình phát triển làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến môi trường Theo đánh giá nhà kinh tế môi trường, hai vấn đề môi trường bật quan tâm nhiều giới Việt Nam cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên tình trạng nhiễm mơi trường có chiều hướng gia tăng mạnh năm gần Mặc dù phủ Việt Nam tham gia chương trình nghị 21 phát triển bền vững, nhiên năm tới Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới, điều có nghĩa phải quan tâm giải vấn đề môi trường phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững Trong bối cảnh đó, việc đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến môi trường sinh thái Việt Nam đưa giải pháp để vừa hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới đồng thời bảo vệ môi trường cần thiết để đạt mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong thời gian qua, có số viết cơng trình nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tác động xét theo khía cạnh mơi trường nhằm mục tiêu nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Một số số là: - Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu thương mại (1999), Nhiệm vụ nhà nước bảo vệ môi trường: Cơ sở khoa học giải mối quan hệ sách thương mại sách mơi trường nhằm phát triển thương mại bền vững Việt Nam; - Một số dự án Bộ Tài nguyên Môi trường triển khai vấn đề môi trường hội nhập kinh tế quốc tế - Các dự án, chương trình nghiên cứu nhằm đưa Tiêu chuẩn mơi trường điều khoản bắt buộc doanh nghiệp Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu đề cập vấn đề mơi trường nói riêng tiêu chuẩn môi trường đặt hoạt động thương mại mà chưa xem xét tới khía cạnh tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến mơi trường Vì nghiên cứu đánh giá khía cạnh mục tiêu đắn cần thiết Đây lý chủ yếu để lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Môi trường sinh thái trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến mơi trường, xem xét thực trạng vấn đề Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp sách nhằm giải vấn đề môi trường liên quan đến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ chất hội nhập kinh tế quốc tế môi trường sinh thái, mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế mơi trường sinh thái - Phân tích kinh nghiệm quốc tế việc giải vấn đề mơi trường q trình hội nhập kinh tế quốc tế rút học tham khảo Việt Nam Phân tích thực trạng mơi trường Việt Nam, làm rõ số tác động chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế đến môi trường Việt Nam Định hướng xây dựng số giải pháp nhằm giải mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề môi trường, nhằm đảm bảo phát triển bền vững ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề mơi trường liên quan đến q trình hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu luận văn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, ảnh hưởng phương án giải vấn đề môi trường Việt Nam thời gian gần PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu để giải nội dung đề tài, luận văn sử dụng phương pháp dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống; điều tra kết hợp với ý kiến chuyên gia NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Hệ thống hoá đánh giá phân tích lý luận tác động hội nhập kinh tế quốc tế môi trường Đánh giá tổng quan thực trạng, giải pháp sách nhằm giải vấn đề mơi trường Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế So sánh đánh giá thành tựu hạn chế Việt Nam so với số quốc gia khu vực giới việc giải vấn đề môi trường Định hướng đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gìn giữ phát triển mơi trường sinh thái để đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn kết cấu thành chương (ngoài phần mở đầu kết luận) Chương 1: Mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế môi trường sinh thái Chương 2: Một số vấn đề môi trường trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chương 3: Định hướng số giải pháp bảo vệ mơi trường q trình hội nhập kinh tế Việt Nam CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xu vận động tất yếu kinh tế giới điều kiện tồn cầu hố ngày diễn mạnh mẽ tác động cách mạng khoa học, đặc biệt công nghệ thông tin sinh học Cùng với phát triển nhanh chóng thương mại, đầu tư mở rộng công ty xuyên quốc gia, gia tăng lực lượng sản xuất, … dẫn tới thay đổi sâu sắc cấu sản xuất, phân phối, tiêu dùng thúc đẩy trình quốc tế hoá, xã hội hoá kinh tế Hơn nữa, thúc đẩy nhanh, mạnh q trình tham gia quốc gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành nhân tố quan trọng chi phối đời sống kinh tế quốc gia, khu vực giới Đây đặc điểm quan trọng tạo liên kết ngày gắn kết quốc gia khu vực Các định chế tổ chức kinh tế - thương mại khu vực quốc tế hình thành hồn chỉnh nhằm phục vụ cho q trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ việc hợp tác tạo lập hành lang pháp luật chung lĩnh vực kinh tế để nước tham gia vào trình giải vấn đề kinh tế lớn mà khơng quốc gia thực cách đơn lẻ Hiện tại, xu hội nhập, tiến trình hình thành hành lang pháp lý chung tiến hành theo số hướng lớn sau: Xu hƣớng tăng cƣờng hợp tác đa phƣơng: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập ngày 1/1/1995 kết Vòng đàm phán Urugoay kéo dài suốt tám năm (1986-1994) Sự đời tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại giới, kế thừa Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT, 1947) Hiện nay, WTO có 148 thành viên, chiếm 85% tổng thương mại hàng hoá 90% thương mại dịch vụ toàn cầu Theo xu hướng phát triển chung ngày có nhiều nước xin gia nhập WTO [18] Trung Quốc, quốc gia đông dân giới, gia nhập WTO vào 2001 kiện tác động không nhỏ đến kinh tế thương mại giới Việt Nam trình đàm phán để gia nhập WTO Xu hƣớng tự hoá khu vực hoá: biểu xu hướng hình thành “Khu vực thương mại tự do” “Thoả thuận thương mại khu vực” gia tăng nhanh chóng với mức độ ưu đãi tự hoá thương mại cao quy chế Tối huệ quốc Xu hướng tạo thay đổi lớn cục diện thương mại nước khu vực Thế giới Trong năm gần đây, sóng tự hố thương mại diễn sơi động chưa có Thế giới với khoảng 250 hiệp định thương mại tự song phương khu vực thơng báo cho WTO Trong số 130 hiệp định thơng báo sau 1/1995 Tính đến cuối năm 2005, hiệp định thương mại tự đàm phán ký kết tổng số hiệp định thương mại tự có hiệu lực lên đến 300 hiệp định [18] Thƣơng mại dịch vụ đóng vai trị quan trọng thƣơng mại giới: thay đổi công nghệ cấu kinh tế biến trao đổi dịch vụ thành hình thức thương mại quan trọng kỷ 21 Sự thay đổi có ý nghĩa đặc biệt dịch vụ phận chi phí sản xuất hàng hoá dịch vụ khác Bên cạnh đó, vấn đề sở hữu trí tuệ trở thành nội dung đàm phán thương mại song phương đa phương Sự tăng cƣờng sách bảo hộ với rào cản thƣơng mại đại: nước ngày có xu hướng sử dụng biện pháp bảo hộ mang tính lộ liễu áp đặt lệnh cấm, hạn chế số lượng áp đặt thuế suất nhập cao Thay vào đó, biện pháp bảo hộ lồng vào lý đáng để bảo vệ ngành sản xuất nước trước hành động thương mại không lành mạnh, bảo vệ sức khoẻ người, kiểm soát chất lượng, mơi trường, quy định an tồn thực phẩm, điều kiện lao động, kiểm soát dịch bệnh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, ghi nhãn hàng hoá 1.1.2 Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến nƣớc phát triển Nhu cầu tổ chức lại thị trường phạm vi toàn Thế giới trước hết bắt nguồn từ nước công nghiệp phát triển, họ thường mạnh áp đặt luật định có xu hướng mong muốn tạo giới theo hình dạng họ Tuy nhiên, thời đại ngày nay, mà yếu tố sản xuất quốc tế hoá cách sâu sắc, khơng quốc gia đạt tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển mà không tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Q trình ln gắn liền với cải Ngun tắc 3: Các sách mơi trường cần nhằm vào việc bảo vệ tài nguyên cải thiện chất lượng hệ sinh thái, dung hoà vấn đề thương mại Nguyên tắc 4: Sự điều hành kinh tế theo mục tiêu phù hợp với sách mơi trường sách thương mại sở cân nhắc theo nguyên tắc trên, hướng đến phát triển bền vững 3.2.3 Hồn thiện hệ thống sách luật pháp bảo vệ môi trƣờng Luật Bảo vệ môi trường cơng bố có hiệu lực từ 10/1/1994 Đây bước tiến quan trọng Nhà nước ta q trình hồn thiện hệ thống luật pháp phù hợp với bước chuyển sang kinh tế thị trường Nhìn chung, điều khoản Luật bao quát nội dung bản, phân định quyền trách nhiệm thể nhân pháp nhân việc giữ gìn bảo vệ mơi trường; phân định hành vi gây ô nhiễm làm sở cho việc xử lý vi phạm quan chuyên trách quản lý môi trường Luật có điều khoản quy định khuyến khích áp dụng cơng nghệ mới, sử dụng có hiệu nguồn nguyên liệu, tăng sử dụng nguồn nguyên liệu tái sinh (điều 11); quản lý xuất nhập khẩu, thiết bị, máy móc, hố chất, động thực vật,… (điều 19) Sau có Luật Bảo vệ mơi trường, Chính phủ ban ngành liên quan ban hành số thông tư, nghị định hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, đạo luật bước vào sống, cần có hệ thống kiểm tra giám sát hữu hiệu với quy định cụ thể Điều 7, Luật bảo vệ mơi trường quy định đóng góp tài cho cơng tác bảo vệ mơi trường cá nhân, tổ chức sử dụng thành phần mơi trường Nhưng đến tỷ lệ đóng góp thể sắc thuế hay lệ phí… chưa ấn định Cũng điều có quy đinh cá nhân (hay tổ chức) gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Nhưng đến mức bồi thường, chế định giá ô nhiễm… chưa hoàn thiện Để pháp luật thực điều chỉnh sống, theo kinh nghiệm nước phải thực cương biện pháp Chẳng hạn Inđônexia, đạo luật số 4/1982 quy định mức tiền phạt 50.000 USD thời hạn tù tối đa 10 năm đối vớic hành động nhiễm mang tính quốc tế, 500 USD phạt tù tối đa năm cho trường hợp gây ô nhiễm khu vực có tính chất ngẫu nhiên (khơng cố ý) Đối với doanh nghiệp gây ảnh hưởng môi trường nghiêm trọng luật quy 74 định rút giấy phép hoạt động Các điều khoản khuyến khích áp dụng cơng nghệ, quản lý xuất, nhập (điều 11, 16, 19…) chưa hướng dẫn thực thông qua quy định cụ thể sách ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế… doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ thân thiện môi trường Mới đây, năm 1999, Bộ luật Hình sửa đổi có chương 17 Tội phạm mơi trường Sự thiếu đồng sách pháp luật thiếu kinh nhiệm quản lý lĩnh vực môi trường kẽ hở để doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh, sản xuất tập trung tìm kiếm lợi nhuận mà bỏ qn lợi ích lâu dài toàn xã hội Theo báo cáo Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hồi tháng năm 1996, phần lớn công nghệ thiết bị nhập liên doanh đầu tư với nước ngồi nước ta thuộc loại thơng thường, sử dụng phổ biến nước hệ thiết bị, công nghệ dễ gây ô nhiễm môi trường Qua kiểm tra 727 thiết bị dây chuyền sản xuất 42 sở liên doanh có tới 60% đến 70% thiết bị cũ, tân trang Rõ ràng nhà đầu tư nước ngồi tìm cách di chuyển thiết bị, cơng nghệ cũ, lạc hậu vốn khơng có chỗ đứng thị trường mang tính cạnh tranh cao việc quản lý môi trường nghiêm ngặt nước họ sang Việt Nam Nếu mục tiêu giải cơng ăn việc làm, cải thiện đôi chút kinh tế hậu nhiễm mơi trường sau khó lường hết Do từ phải nhận thức tầm quan trọng vấn đề để đề sách cần thiết (a) Xây dựng đưa vào thực tiễn sách ưu đãi đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường, cải thiện môi trường, khắc phục hậu suy thối mơi trường Đối với dự án, cơng trình bảo vệ mơi trường cần có ưu đãi miễn thuế, miễn phí, cho vay tín dụng… khuyến khích đầu tư dự án ứng dụng cơng nghệ sạch, chất thải Nghiên cứu bước triển khai xây nhà máy, xí nghiệp xử lý chất thải (b) Sử dụng công nghệ hướng quan trọng cần khuyến khích Tăng cường quản lý mơi trường địi hỏi cải tiến đổi cơng nghệ Nếu có sách mở rộng cấp giấy phép chuyển giao công nghệ, chấp nhận việc mua bán sáng chế, bảo hộ sáng chế làm tăng tốc độ truyền bá công nghệ, môi trường thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất Để tạo bền vững phát triển kinh tế cần có kết hợp bốn yếu tố: kinh tế, người, môi trường công nghệ Tiếp tục cải tiến công 75 nghệ yêu cầu quan trọng nhằm giảm phế thải, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên đơn vị hàng hoá làm Cũng nước phát triển, nước ta cần trọng sách thay đổi công nghệ để tránh lặp lại sai lầm phát triển trước nước phát triển mắc phải Ứng dụng công nghệ phương pháp để giải mâu thuẫn phát triển môi trường Vấn đề ngày trở nên quan trọng vừa phải bảo vệ môi trường lại vừa phải thực chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Gắn sách tín dụng với bảo vệ mơi trường giải pháp nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu áp dụng Theo nhận định Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) ngày có đến hàng ngàn định đầu tư cho vay tiền tổ chức tài ngân hàng thơng qua, có tác động sâu sắc đến điều kiện mơi trường Vì vậy, cần hướng sách thông lệ tổ chức cung cấp tài vào việc phát triển bền vững bảo vệ môi trường sở nâng cao trách nhiệm định đắn sau có thông tin đầy đủ liên quan đến khách hàng dự án vay tín dụng Kết luận rút sau điều tra 177 ngân hàng đầu tư thương mại toàn giới tổ chức năm 1995, bảo trợ UNEP công ty Sadomon New York, với kết là: - 31% ngân hàng đầu tư cho vay cơng ty có liên quan đến mơi trường Trong vịng 15 năm tới có 88% tổ chức ngân hàng làm - 50% ngân hàng cho vay tiền không xem xét đánh giá rủi ro môi trường - 46% ngân hàng thương mại quốc tế khơng áp dụng sách thơng lệ môi trường đầu tư cho vay khoản tín dụng nhằm kinh doanh nước khác - Tất ngân hàng cho 15 năm tới vấn đề môi trường ý trình kinh doanh tiền tệ Tất ngân hàng cố gắng năm tới đưa tiêu chuẩn môi trường quy định cho vay, bao gồm quy định giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên, bảo tồn tái chế lượng - Các tổ chức ngân hàng mong muốn đào tạo nâng cao lực cho nhân viên việc nhận thức mơi trường, hồn thiện Luật Bảo vệ mơi 76 trường, có hệ thống liệu liên quan đến rủi ro tài vấn đề môi trường gây (c) Xác định đảm bảo tỷ lệ đầu tư kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho bảo vệ môi trường Theo kinh nghiệm nước, tỷ lệ dao động từ 0,5% GDP nước thực tốt công tác bảo vệ môi trường đến 5% GDP nước bắt đầu phải đối đầu với vấn đề cấp thiết môi trường Đối với nước ta, theo chun gia dự tính mức đầu tư không 3% GDP hàng năm cho hoạt động bảo vệ mơi trường (d) Nhanh chóng xây dựng quy hoạch mạng lưới hệ thống quan trắc môi trường Đây thành phần quan trọng hệ thống quản lý kế hoạch hố mơi trường (e) Nhanh chóng xây dựng số văn luật để hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm Luật Bảo vệ môi trường Tháng 1/1994 Luật bảo vệ mơi trường có hiệu lực Từ đến có số văn luật ban hành nhằm hướng dẫn thực Trong thời gian tới cần sửa đổi bổ sung số văn cụ thể về: - Quy chế thu thập, xử lý, lưu trữ, cung cấp sử dụng tài liệu mơi trường, có chiến lược quản lý thông tin môi trường Một hoạt động chủ yếu công tác môi trường điều tra bản, thu thập, xử lý, lưu trữ số liệu môi trường như: chất thải công nghiệp (tro bụi, chất phóng xạ, hố chất, tiếng ồn…), chất thải sinh hoạt (nước, rác thải, …), yếu tố có liên quan trực tiếp gián tiếp đến mơi trường đất, nước, khơng khí, sơng biển,… nhằm phục vụ mục đích đánh giá thực trạng môi trường xu hướng biến động chúng tương lai, làm sở cho việc hoạch định kế hoạch, giải pháp bảo vệ môi trường Do vậy, cần phải thống nhất, quy chuẩn hoá, pháp quy hoá công tác thu thập, xử lý, lưu trữ, cung cấp sử dụng tài liệu môi trường thông qua việc ban hành quy chế, quy phạm - Bổ sung sửa đổi sách xây dựng bản, cải tạo, sửa chữa lớn cơng trình điều tra bản, môi trường nguồn vốn Nhà nước (như trạm khí tượng thuỷ văn, trạm quan trắc phân tích mơi trường…) Đặc biệt nơi có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khó khăn, quy mơ cơng trình thường nhỏ nên dễ hư hỏng chóng xuống cấp Các cơng trình xây dựng phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách cấp, việc phải tuân thủ nguyên tắc chung xây dựng 77 Nhà nước quy định, cần phải phù hợp với đặc điểm riêng ngành môi trường - Bổ sung bảng phân ngành kinh tế Nhà nước Hiện lĩnh vực điều tra môi trường ghép với ngành khoa học nghiệp, nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn cân đối đầu tư, cân đối liên ngành, lập chiến lược kế hoạch phát triển,… Do vậy, cần phải phân ngành môi trường thành ngành riêng - Ban hành chế độ sách việc quản lý, cung cấp số liệu điều tra môi trường Hiện việc quản lý, lưu trữ cung cấp số liệu điều tra môi trường phân tán, tuỳ tiện, việc chịu trách nhiệm độ tin cậy số liệu chất lượng số liệu chưa quy định rõ ràng,… làm cho công tác quản lý nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Do vậy, Nhà nước cần phải có sách văn pháp luật vấn đề - Ban hành văn quy định việc thu phí đánh giá tác động mơi trường Luật Bảo vệ môi trường quy định nguyên tắc chưa có văn quy định tỷ lệ cụ thể, đối tượng thu, phương pháp thu,… để sớm động viên nguồn thu bổ sung cho ngân sách Nhà nước vốn eo hẹp phục vụ cho công tác bảo vệ mơi trường Đối tượng thu tất doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % doanh thu theo mức độ gây ô nhiễm mà doanh nghiệp gây 3.2.4 Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật thƣơng mại nhằm góp phần bảo vệ mơi trƣờng thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong hệ thống sách phát triển kinh tế, sách thương mại đóng vai trị quan trọng nơi tập trung giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Trong xu hội nhập vào kinh tế khu vực giới sách thương mại nước không tác động đến môi trường quốc gia mà cịn tác động đến quốc gia có quan hệ thương mại Do vậy, sách luật pháp thương mại phải đáp ứng yêu cầu tạo khn khổ pháp lý cho q trình tự hoá thương mại, thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường nước môi trường khu vực môi trường tồn cầu thơng qua thực Hiệp định ký kết với tư cách thành viên tổ chức quốc tế mà tham gia Để phục vụ cho công cải cách kinh tế đất nước, chế, sách thương mại (theo thể chế pháp luật) năm vừa qua có thay đổi quan trọng tác động sâu sắc đến hoạt động thương 78 mại – dịch vụ Một sách trọng yếu tự hoá thương mại Từ năm 1988, với việc Quốc hội thông qua nhiều luật mà quan trọng Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp,… Chính phủ Bộ có liên quan ban hành loạt văn quy phạm pháp luật nhằm bước tự hoá lưu thơng hàng hố, kinh doanh thương mại – dịch vụ, có số văn quan trọng Theo đó, tổ chức kinh tế cơng dân Việt Nam phép kinh doanh thương mại – dịch vụ thị trường nước sở có giấy phép kinh doanh quan Nhà nước có thẩm quyền cấp, hàng hoá tự lưu thông theo pháp luật (trừ mặt hàng cấm kinh doanh) doanh nghiệp đủ điều kiện quy định kinh doanh xuất nhập trực tiếp, thành phần kinh tế tự kinh doanh, bình đẳng cạnh tranh theo luật định, bảo hộ tạo điều kiện vay vốn, mở tài khoản, thuê mướn lao động, mặt bằng,… Nhà nước đồng thời tạo khn khổ pháp lý định chế, kiểm sốt, xử lý vi phạm sách đối tượng kinh doanh, sách mặt hàng, chống kinh doanh hàng giả, hàng phẩm chất, kinh doanh trốn lậu thuế… Thị trường nhiều thành phần hình thành phát triển mạnh mẽ, hàng hoá phong phú, dồi số lượng chủng loại Tình hình cung – cầu khơng cịn căng thẳng trước, thị trường có bước chuyển từ thị trường người bán sang thị trường người mua Tuy nhiên, mặt tồn dễ nhìn thấy hoạt động thương mại dịch vụ phát triển thị trường lộn xộn, thiếu lành mạnh, nhiều tiềm chưa khai thác triệt để, vai trò tác dụng quản lý vĩ mơ Nhà nước cịn hạn chế Một nguyên nhân dẫn đến yếu bắt nguồn từ chế sách cịn mang tính chắp vá, thiếu tổng kết đầy đủ, thể lúng túng thiếu thống quan điểm hướng phát triển phù hợp với đặc điểm thị trường nước ta Trong công tác quản lý, phân công, phân cấp chưa hợp lý, nhiều văn quy phạm pháp luật khơng cịn phù hợp theo kịp chế mới, thiếu đồng hướng dẫn cụ thể nên chưa bao quát điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp Hầu hết luật đầu tư nước ngoài, Luật Cơng ty, Luật Doanh nghiệp Nhà nước,… có quy định doanh nghiệp phải có nghĩa vụ bảo vệ môi trường chịu trách nhiệm hình thức xử lý tuỳ vào mức độ gây nhiễm, chưa cụ thể hoá văn luật Do vậy, thực tế nhiều doanh nghiệp vi phạm luật không bị xử lý, mức xử lý không tương xứng với 79 mức gây ô nhiễm gây nên nhiều doanh nghiệp bỏ qua không coi trọng công tác bảo vệ môi trường trình hoạt động kinh doanh Sự thiếu kinh nghiệm công tác quản lý, điều hành hoạt động thương mại ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Do sức ép tăng trưởng kinh tế, chế sách quản lý thương mại năm qua hướng vào việc giải phóng khai thác tiềm thúc đẩy sản xuất, lưu thông mà chưa thật quan tâm nhiều đến bảo vệ môi trường sinh thái Để phục hồi nâng cao lực ngành cơng nghiệp, có lúc nhập nhiều máy móc, thiết bị, có khơng loại cũ, công nghệ lạc hậu Để khuyến khích xuất hải sản, có lúc sử dụng tất phương pháp đánh bắt được, mở rộng diện tích ni tơm hải sản làm cân hệ sinh thái biển ven biển Để tăng kim ngạch hàng lâm sản, cho phép xuất ạt tất sản phẩm lâm nghiệp, kể gỗ tròn, gỗ xẻ, loại gỗ quý dẫn đến tình trạng phá rừng (mãi gần có sách cấm xuất loại gỗ tòn, gỗ xẻ, hạn chế số lượng xuất khẩu), nhiên nạn phá rừng âm ỉ diễn Tình trạng buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh hàng chất lượng làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng tạo dòng chảy vật tư, hàng hố ngồi kiểm sốt Nhà nước, tác động xấu đến môi trường sinh thái Tất tồn yếu nói cần phải khắc phục xây dựng sách, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước thời gian tới Mục tiêu đổi sách chế quản lý thương mại dịch vụ giai đoạn tiếp theo: Phát triển nhanh kinh tế, hàng hố lưu thơng thơng suốt địn bẩy thúc đẩy sản xuất góp phần cấu lại kinh tế, phân công lại lao động xã hội, phục vụ u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Ổn định, mở rộng lành mạnh hoá thị trường, gắn thị trường nước với thị trường nước chiến lược xuất Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần, bảo đảm chủ thể tham gia tự tự chủ kinh doanh theo pháp luật, cạnh tranh lành mạnh hợp tác bình đẳng, tạo thị trường phát triển sơi động có trật tự, kỷ cương 80 Nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nước thị trường, hạn chế mặt trái chế thị trường phát triển không đồng vùng, công xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo dựng hành lang pháp lý làm sở cho trình điều tiết, quản lý hành vi kinh doanh hợp pháp thị trường Với mục tiêu đặt gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái, sách luật pháp thương mại thời gian tới cần hoàn thiện theo hướng sau: - Tiếp tục hoàn thiện văn luật thương mại để hướng dẫn hành vi thương mại, tạo khuôn khổ pháp luật ổn định cho doanh nghiệp thuộc thành phần hoạt động điều kiện cạnh tranh lành mạnh, kết hợp giải tốt yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh với bảo vệ môi trường Cần phải cởi mở chuyển nhượng mua bán quyền, sở hữu trí tuệ, cơng nghệ,… u cầu nghiêm ngặt tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hoá biện pháp tạo dựng hàng rào phi thuế quan phù hợp với quy định tự hoá thương mại tổ chức quốc tế làm giảm mức độ ảnh hưởng tiêu cực lên môi trường q trình bn bán quốc tế; ngăn chặn nội dung khuyến mãi, quảng cáo có tác động xấu đến nhận thức người tiêu dùng việc bảo vệ sức khoẻ bảo vệ môi trường - Xây dựng sách tiêu dùng hợp lý, khoa học Nhu cầu người hình thành sở tổng hợp yếu tố vật chất, văn hoá, xã hội, tâm lý, tập quán,… sách tiêu dùng đắn thể phù hợp với mức thu nhập, cân đối tích luỹ tiêu dùng, mang tính khoa học hướng tới văn minh tiêu dùng Cần phải xem hướng dẫn tiêu dùng phận giáo dục lối sống cộng đồng để đạt đến phát triển bền vững với sách tiêu dùng hợp lý, chấp nhận góp phần sử dụng khoa học tài nguyên thiên nhiên Nâng cao nhận thức quyền lợi trách nhiệm người tiêu dùng hàng hố lưu thơng thị trường, tạo sức ép buộc nhà sản xuất phải tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Tiêu dùng có văn hố tính nhân tiêu dùng khơng cho hơm mà cịn cho tương lai hệ sau - Hồn thiện sách thương mại cho khu vực nơng thơn miền núi góp phần phát triển thị trường, cải biến kinh tế hàng hoá quy mô nhỏ kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp lên kinh tế hàng hố xã hội chủ nghĩa có quy mơ lớn Đây sách quan trọng khơng 81 tác động đến trình chuyển đổi hình thái kinh tế, cấu kinh tế mà tác động đến khả bảo vệ môi trường sinh thái Thị trường phát triển, yếu tố đầu vào, đầu thị trường hoá giúp cho đại phận nhân dân sống khu vực đánh giá giá trị tài ngun mà có, từ có ý thức bảo vệ, giữ gìn Phát triển thị trường miền núi, thúc đẩy kinh tế phá triển, ổn định vùng đất canh tác, hạn chế tiến tới xoá bỏ lối sống tập quán canh tác theo kiểu du canh du cư giảm nạn phá rừng làm nương, làm củi, nạn săn bắn bừa bãi loại thú quý Các schs thương mại cho khu vực bao gồm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia lưu thông, phát triển hình thức thương mại, tổ chức tốt cơng tác thơng tin, tiếp thị để tìm đầu cho sản phẩm nơng lâm ngư nghiệp, kết hợp với sách ưu đãi tín dụng, thuế, trợ giá bình ổn giá, hồn thiện chế sách xuất nhập Đây nhiệm vụ quan trọng thời gian tới, đảm bảo thành cơng cho q trình tự hoá thương mại, hội nhập với kinh tế quốc tế, tác động sâu sắc đến môi trường sinh thái nước, khu vực tồn cầu Cơ chế sách xuất nhập cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Khuyến khích mạnh mẽ xuất sở khai thác hợp lý tiềm nước, trí tuệ người sức lao động, đơn vị liên doanh với nước ngồi, đồng thời khơng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đất nước Quản lý chặt chẽ nhập khẩu, đảm bảo phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, nhu cầu thiết yếu sản xuất đời sống nhân dân mà khả nước chưa đáp ứng được, bảo hộ hợp lý để sản xuất nội địa đủ vươn lên cạnh tranh có hiệu thị trường quốc tế Tăng cường công cụ kinh tế, giữ lại mức cần thiết biện pháp hành với thủ tục đơn giản tối đa Tôn trọng tập quán thương mại quốc tế, công ước, hiệp định tổ chức mà Việt Nam tham gia Để đảm bảo yêu cầu đặt cần bổ sung hồn thiện số chế sách sau: Về sách xuất khẩu: sách khuyến khích xuất hàng hố qua chế biến có hàm lượng tinh chế cao, hàng hoá sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên dồi đất nước mà nguyên liệu khai thác cho phép không làm tăng nguy phá huỷ môi trường Cần xây dựng sách 82 đa dạng hố mặt hàng xuất khẩu, để vừa khai thác tiềm năng, vừa tránh tình trạng khai thác mức gây cạn kiệt số loại tài nguyên Cần có định chế riêng ngặt nghèo xuất hàng lâm sản (gỗ tài nguyên rừng) Trước mắt cho phép xuất mặt hàng có hàm lượng tinh chế cao, khuyến khích xuất loại hàng hố sử dụng loại tài ngun thơng dụng, có khả tái tạo nhanh, tiến đến hạn chế cấm khai thác lâm sản quý thuộc khu rừng tự nhiên Trong lĩnh vực thủy hải sản, cần khuyến khích xuất sản phẩm đánh bắt xa bờ, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm mới, xây dựng quy định tiêu chuẩn, chất lượng để định hướng khai thác hợp lý nguồn thuỷ hải sản, tránh tình trạng đánh bắt khai thác giá, khơng tính đến bảo tồn phát triển Về sách nhập khẩu: khuyến khích nhập máy móc, thiết bị có cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ xanh, thân thiện với môi trường Hạn chế nhập thiết bị, công nghệ trung gian, cấm nhập máy móc thiết bị cũ, cơng nghệ lạc hậu Đây sách quan trọng nhằm ngăn chặn chuyển dịch thiết bị công nghệ cũ lạc hậu vào nước ta, theo tiêu tốn tài nguyên, phát thải chất độc làm tổn hại đến môi trường sinh thái Hạn chế số lượng, nâng mức thuế nhập tiến đến thử nghiệm đấu giá giấy phép nhập hàng hoá gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái Đây sách cần thiết có tác động điều chỉnh trực tiếp sản phẩm gây ô nhiễm môi trường, phát thải chất gây hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng ơzơn Khuyến khích nhập vật tư hàng hố khơng làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Theo hướng cần phải thay đổi hướng sử dụng phân hoá học hoá chất bảo vệ thực vật nơng nghiệp Chính sách nhập phải góp phần tạo chuyển đổi sử dụng hoá chất nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc, phân bón có nguồn gốc hữu cơ, bảo vệ phát triển loại sinh vật có ích Cần sớm lập quỹ bảo vệ mơi trường quốc gia Hồn thiện sách ngành nghề kinh doanh có điều kiện, ngành hàng ăn uống, lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh Góp phần bảo đảm an tồn thực phẩm chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 83 Nghiên cứu xây dựng sách vạch tiến trình nhằm thực tốt quyền nghĩa vụ Việt Nam với tổ chức kinh tế quốc tế, theo điều ước mà ký kết Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, trình đàm phán để gia nhập WTO Bản chất tổ chức thúc đẩy tự hố thương mại, từ thúc đẩy trình hợp tác phát triển kinh tế khu vực toàn cầu Xu hướng chung tổ chức kinh tế quốc tế giảm dần tiến đến loịa bỏ hàng rào thuế quan thương mại tự đồng thời xuất xu hướng rào cản kỹ thuật quy định chất lượng hàng hoá, phương pháp sản xuất, nhãn sinh thái để bảo vệ môi trường trình hợp tác kinh tế quốc tế Đây vấn đề tương đối mẻ Việt Nam không nghiên cứu vận dụng vào sống thực tiễn Nếu không theo kịp xu thế, với điều kiện bình đẳng luật chơi thành viên tổ chức dễ bị thua thiệt trào lưu tự hoá thương mại hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến môi trường sinh thái nước ta Việt Nam tham gia ký kết công ước quốc tế bảo vệ môi trường Nghị định Montreal hạn chế tiến đến loại bỏ chất làm suy giảm tầng ôzôn, thoả thuận quốc tế cấm khai thác gỗ rừng nhiệt đới, xây dựng tiêu chuẩn môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế Chính sách sách thương mại nói chung phải trở thành phận sách quốc gia việc thực cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Để thực Nghị định thư Montreal, Việt Nam xây dựng chương trình quốc gia nhằm loại trừ dần chất làm suy giảm tầng ô zôn (ODS) Hiện không sản xuất chất ODS mà chủ yếu nhập Tính trung bình hàng năm tiêu thụ khoảng 400 – 500 chủ yếu lĩnh vực làm lạnh, điều hoà khơng khí, sản xuất mỹ phẩm Chúng ta giữ mức tiêu thụ trên, giảm dần tiến đến loại bỏ hoàn toàn vào 2006 84 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế xu hướng tất yếu nước giới Ở quốc gia, để phát triển kinh tế không bị tụt hậu việc mở cửa kinh tế, tham gia hội nhập với nước giới cần thiế Việt Nam khơng nằm ngồi xu Việc tham gia vào Hiệp hội nước Đông Nam Á, ký kết hiệp định song đa phương với nhiều nước giới, ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ, vầ gần việc đàm phán với nước để gia nhập Tổ chức thương mại giới giúp cho trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt kết tốt Song, kèm với trình hội nhập, phát triển kinh tế vấn đề môi trường nảy sinh Dựa vấn đề cụ thể trình bày chương mục trước, bước đầu rút kết luận sau: Luận văn khái quát hóa xu hướng khách quan hội nhập kinh tế giới, tác động hai mặt trình trình phát triển quốc gia, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Đồng thời luận văn phân tích khái quát ý nghĩa phát triển bền vững: phát triển kinh tế phải gắn liền trọng tới vấn đề môi trường Trong chương mục, luận văn nêu phân tích ảnh hưởng qua lại phát triển kinh tế môi trường Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: Tổng hợp tài liệu, phân tích đánh giá trạng mơi trường, nêu lên vấn đề cấp bách mơi trường Việt Nam; Phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực tác động qua lại phát triển kinh tế, hội nhập với kinh tế giới môi trường Phân tích rõ hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế với mục tiêu lợi nhuận cao nhất, q trình phải tn theo quy luật khách quan Để hạn chế tác động tiêu cực từ q trình địi hỏi phải có định hướng sách cụ thể Luận văn nêu lên định hướng công tác bảo vệ môi trường giai đoạn từ năm 2001 đến 2010, mối liên hệ sách phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nêu số hạn chế lĩnh vực Qua phân tích luận văn cho thấy tăng trưởng phát triển kinh tế gây tác động đến môi trường giác độ “cung bậc” khác Từ đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trường điều kiện tăng trưởng kinh tế để hội nhập với kinh tế giới Trên 85 sở chiến lược phát triển kinh tế nói chung, hội thách thức đặt ra, khả điều kiện cụ thể Việt Nam nhận thấy rằng: mục tiêu chung lâu dài chiến lược bảo vệ môi trường khuyến khích hoạt động bảo vệ, hỗ trợ ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường, tạo điều kiện để đất nước phát triển cách bền vững 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường (2003), Báo cáo kết hoạt động Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường (2003), Báo cáo tổng kết dự án hoạt động Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Frances Cairncross (2000), Lượng giá Trái đất, Cục môi trường Francesco di Castri (1995), Điểm tựa phát triển bền vững, Cục môi trường Cục Bảo vệ Môi trường (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 Chất thải rắn Cục Bảo vệ Môi trường (2005), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Cục Bảo vệ Môi trường, Chiến lược Bảo vệ môi trường 2001 – 2010 Dự án “Tăng cường lực cho quan quản lý môi trường Việt Nam” (2000), Báo cáo tóm tắt Hội nghị thương mại quốc tế môi trường, Cục môi trường TS Nghiêm Xuân Đạt, TS Nguyễn Minh Phong (2002), Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 TS Trần Hồng Hà (2004), Nghiên cứu quy định pháp luật môi trường tiến trình hội nhập với tổ chức quốc tế, Nhà xuất Lao động 11 TS Lưu Đức Hải, TS Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 87 12 PTS Nguyễn Đắc Hy, PTS Nguyễn Văn Công, PTS Nguyễn Văn Tài (1999) Công cụ kinh tế quản lý môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Cục Môi trường 13 TS Veena Jha (2001), Tiếp cận môi trường thương mại Việt Nam, Dự án “Thương mại, Môi trường Phát triển - Những ảnh hưởng sách Việt Nam” (VIE/98/036) 14 TS Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường Phát triển, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 15 Manfred Schreiner (2000), Quản lý môi trường: Con đường dẫn đến kinh tế sinh thái, Tái lần thứ IV, Cục môi trường 16 TS Từ Thanh Thuỷ (2004), Một số quan điểm hồn thiện sách thương mại quốc tế q trình hội nhập kinh tế, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới số 4-2004 17 TS Nguyễn Đức Tiến (2002), Thương mại Môi trường, Nhà xuất Thế giới 18 Trương Đình Tuyển (2005), Tồn cầu hoá kinh tế – cách tiếp cận, hội thách thức, Báo Nhân dân Điện tử 19 Lương Văn Tự (2004), Đẩy nhanh tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế: vấn đề giải pháp, Tạp chí Thương mại số tháng 3/2004 20 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), Chuyên đề: Thực trạng pháp luật môi trường Việt Nam kinh nghiệm quốc tế 21 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2003), Kinh tế Việt Nam 2002, Nhà xuất Chính trị quốc gia 22 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Kinh tế Việt Nam 2003, Nhà xuất Chính trị quốc gia 88 ... GIỮA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI .6 1.1 Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế .6 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế. .. mơi trường liên quan đến q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ chất hội nhập kinh tế quốc tế môi trường sinh thái, mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế mơi trường. .. q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chương 3: Định hướng số giải pháp bảo vệ môi trường trình hội nhập kinh tế Việt Nam CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ MÔI TRƢỜNG SINH

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

  • 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

  • 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế

  • 1.1.2 Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến các nước đang phát triển.

  • 1.2 HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

  • 1.2.1 Phát triển bền vững dưới góc độ môi trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

  • 1.2.2 Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và môi trường.

  • 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.

  • 1.3.1 Trung Quốc

  • 1.3.2 Thái Lan

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

  • 2.1. MỘT SỐ KHÍA CẠNH KINH TẾ - MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY

  • 2.1.1. Chủ trương và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  • 2.1.2. Phát triển kinh tế và tác động của nó tới môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  • 2.1.3. Các vấn đề kinh tế - môi trường cấp bách ở Việt Nam hiện nay

  • 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRƯỚC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • 2.2.1. Các chính sách môi trường của Việt Nam liên quan đến phát triển kinh tế

  • 2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan