Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
543,31 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ÏÏÏ - LÊ THỊ NGỌC TRINH LỊCH SỬ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC CỦA QUÂN VÀ DÂN TỈNH PHƯỚC THÀNH (1961 – 1966) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 5.03.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ HỒ SƠN ĐÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 MỤC LỤC DẪN LUẬN………… ……………………………………………………………………………………………………………1 Lý chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu…………………………….…………………………1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………… …………………………………………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………….……………………………….3 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu………………………………………………………4 Đóng góp khoa học Luận văn………………………………………………………………………4 Bố cục nội dung Luận văn……………………………………………………………………….5 NỘI DUNG…………………………………………………………………………………………………………………………8 CHƯƠNG 1: TỈNH PHƯỚC THÀNH RA ĐỜI, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ…………………………………………………………………………………………………………………… 1.1 Thành lập tỉnh Phước Thành……………………………………………………………………….8 1.1.1 Bối cảnh lịch sử nguyên nhân thành lập tỉnh Phước Thành…….8 1.1.2 Tỉnh Phước Thành đời……………………………………….…………………………………12 1.2 Vùng đất người tỉnh Phước Thành ……………………………………………15 1.2.1 Địa lý tự nhiên vùng Phước Thành…………………………….…………………………15 1.2.2 Địa lý quân sự……………………………………………………………………………………………….19 1.2.3 Con người truyền thống đấu tranh chống xâm lược………………….20 CHƯƠNG 2: QUÂN VÀ DÂN TỈNH PHƯỚC THÀNH ĐÁNH BẠI KẾ HOẠCH BÌNH ĐỊNH MIỀN NAM 18 THÁNG CỦA MỸ NGỤY TẠI VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHIẾN KHU Đ (1961 – 1962)……………………………………………….26 2.1 Chiến thắng Phước Thành (17-09-1961)……………………………………………… 26 2.1.1 Chính sách kềm kẹp âm mưu triệt phá chiến khu Đ Mỹ – Diệm…………………………………………………………….……………………………………………………26 2.1.2 Chủ trương ta chiến thắng Phước Thành……………………………….29 2.2 Xây dựng Phước Thành mặt, tạo tạo lực giai đoạn đầu tiến hành chiến tranh cách mạng……………………………………… 35 2.2.1 Kế hoạch Stalay – Taylo địch Phước Thành……………………… 35 2.2.2 Tỉnh Phước Thành xây dựng thực lực mặt cho kháng chiến ………………………………….………………………………………………………………………………39 2.3 Đấu tranh chống âm mưu bao vây lấn chiếm chiến khu Đ địch, bảo vệ đứng chân cho lực lượng cách mạng…………….45 2.3.1 Đẩy mạnh hoạt động đấu tranh vũ trang chống địch bao vây lấn chiếm………………………………………………………………………………………………………………….45 2.3.2 Xây dựng chiến khu Đ mặt…………………………………………………………48 CHƯƠNG 3: QUÂN DÂN TỈNH PHƯỚC THÀNH GÓP PHẦN ĐÁNH BẠI QUỐC SÁCH ẤP CHIẾN LƯC CỦA ĐỊCH, TẠO BÀN ĐẠP CHO LỰC LƯNG VŨ TRANG TIẾN CÔNG ĐỊCH TRÊN QUI MÔ LỚN (1963 – 1966)……………………………………………………………………………………………………………………………………51 3.1 Góp phần đánh bại quốc sách ấp chiến lược địa bàn tỉnh Phước Thành………………………………………………………………………………………………………51 3.1.1 Kế hoạch ấp chiến lược âm mưu bao vây triệt phá chiến khu Đ địch…………………………………………………………………………………………………………….51 3.1.2 Phối hợp ba mũi giáp công hoạt động phá ấp chiến lược địa bàn tỉnh Phước Thành……………………………………….…………………………………55 3.1.3 Tạo bàn đạp phối hợp với đơn vị chủ lực tập kích sân bay Biên Hòa thực hành chiến dịch lớn………………………………………….62 3.2 Trực tiếp đánh quân đội viễn chinh Mỹ, góp phần bảo vệ địa kháng chiến (1965 – 1966)…………………………………………………………………….66 3.2.1 Phát triển lực lượng, xây dựng hậu phương kháng chiến……………….66 3.2.2 Góp phần đánh bại phản công chiến lược mùa khô lần thứ địch……………………………………………………………….…………………………………………….73 3.2.3 Tỉnh Phước Thành giải thể ……………………………………………………………………….79 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………………….82 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………………95 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………………………………103 PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu: Tỉnh Phước Thành thành lập tháng năm 1961 giải thể tháng 11 năm 1966, sở tách số huyện từ tỉnh Thủ Biên, thuộc tỉnh Bình Dương Tuy ngày tỉnh Phước Thành không tồn đồ hành nước ta không mà Phước Thành lại bị quên lãng Những chiến công oanh liệt lịch sử luôn sống người sống chiến đấu mảnh đất Nhưng sách viết Phước Thành chung chung Chính thế, tác giả chọn đề tài: “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân tỉnh Phước Thành (1961 – 1966)” làm luận văn thạc só nhằm dựng lại cách có hệ thống toàn diện lịch sử kháng chiến quân dân tỉnh Phước Thành vốn thực tế hữu kháng chiến chống Mỹ cứu nước Qua góp phần làm rõ sâu sắc kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân tỉnh Bình Dương giai đoạn chống chiến lược chiến tranh đặc biệt đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Từ kết nghiên cứu nêu trên, luận văn bước đầu tìm học kinh nghiệm việc tổ chức chiến trường lực lượng, việc thiết lập đơn vị hành nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn lịch sử cụ thể, hầu góp luận khoa học cho việc Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh xác lập xây dựng tổ chức đơn vị hành địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng nay; làm tài liệu để nghiên cứu, giáo dục lịch sử truyền thống, đặc biệt cho hệ trẻ huyện Phú Giáo huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Từ trước đến có nhiều công trình khoa học nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cứu nước tỉnh Bình Dương nói chung có tỉnh Phước Thành nói riêng như: “Sông Bé 30 năm chiến tranh giải phóng” (Nxb Tổng hợp Sông Bé, 1991); “Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Bình Dương (1930 – 1975)” (Nxb Chính trị Quốc gia, 2003); “Miền Đông Nam Bộ kháng chiến (1945 – 1975)”, tập (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội – 1993) Các công trình đề cập đến kháng chiến chống Mỹ nhân dân tỉnh Bình Dương tỉnh Phước Thành Tuy nhiên, sách đề cập tới cách chung chung, cục kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân tỉnh Phước Thành Bên cạnh có số sách viết cụ thể diễn biến kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân tỉnh Bình Dương nói chung tỉnh Phước Thành nói riêng : “Lịch sử chiến khu Đ” (Nxb Đồng Nai, 1997); “Lịch sử huyện Tân Uyên (1930 – 1975)”, tập (Nxb Tổng hợp Sông Bé, 1992) Năm 2001, Ban đạo kỷ niệm 40 năm chiến thắng Phước Thành biên soạn “Lịch sử chiến thắng Phước Thành” Năm 2002, hai tác giả Lê Bình – Tiêu Như Thủy Ban liên lạc truyền thống tỉnh Phước Thành tập hợp số chuyện kể, hồi ký số cán lãnh đạo huy tỉnh Phước Thành thành tập sách Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh “Phước Thành xây dựng chiến đấu (1961 – 1966)” (Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu 7, 2003) Nhìn chung, công trình nhiều đề cập đến trình hoạt động chiến đấu vai trò quân dân Phước Thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tuy nhiên nói đến cách khái quát, chung chung, có sách đề cập cụ thể hơn, riêng biệt chưa có công trình lịch sử nghiên cứu “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân tỉnh Phước Thành (1961 – 1966)” Kế thừa thành nghiên cứu khoa học trên, luận văn cố gắng nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân tỉnh Phước Thành Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn đấu tranh quân dân tỉnh Phước Thành chống đế quốc Mỹ xâm lược, tất lónh vực kháng chiến Qua làm rõ đặc trưng riêng biệt quân dân Phước Thành kháng chiến chống Mỹ Phạm vi thời gian nghiên cứu luận văn từ tỉnh Phước Thành thành lập giải thể (6-1961 đến 11-1966), tập trung trình bày nội dung lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân tỉnh Phước Thành Không gian nghiên cứu địa bàn tỉnh Phước Thành giai đoạn 1961 – 1966 chủ yếu địa bàn hai huyện Tân Uyên Phú Giáo thuộc tỉnh Bình Dương ngày Phạm vi không gian nói luận văn đặt mối Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh liên hệ chặt chẽ với địa bàn tỉnh Thủ Dầu Một, tỉnh Biên Hòa toàn Khu –miền Đông Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu: * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp để nghiên cứu Ngoài luận văn kết hợp với phương pháp khác phương pháp so sánh (lịch đại, đồng đại), phương pháp khảo sát thực địa đồ bản, vấn tọa đàm nhân chứng lịch sử * Nguồn tài liệu: Luận văn thực dựa nguồn tài liệu sau: - Văn bản, Nghị quyết, báo cáo tình hình, tài liệu tổng kết tỉnh, huyện, Khu … lưu giữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phòng Lịch sử Đảng thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu - Tài liệu khảo sát thực địa, biên tọa đàm, hồi ký, lời kể nhân chứng - Các công trình lịch sử xuất Trung ương địa phương, văn kiện Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh Đóng góp khoa học luận văn: Qua trình nghiên cứu đề tài, cho luận văn có đóng góp: - Lần trình bày cách hệ thống toàn diện lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân tỉnh Phước Thành Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh - Làm rõ đặc điểm, vị trí vai trò tỉnh Phước Thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Từ cung cấp số luận khoa học cho việc nghiên cứu xây dựng tổ chức đơn vị hành chính, phát huy lợi tỉnh Bình Dương nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Giới thiệu số tư liệu mới, góp phần vào việc nghiên cứu, giáo dục lịch sử truyền thống cho hệ trẻ tỉnh Bình Dương nói riêng nước nói chung Bố cục luận văn: Luận văn “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân tỉnh Phước Thành (1961 – 1966) gồm phần dẫn luận, kết luận ba chương nội dung: Chương 1: Tỉnh Phước Thành đời, điều kiện tự nhiên dân cư Ở chương này, luận văn đề cập đến bối cảnh lịch sử,ø nguyên nhân đời tỉnh Phước Thành Giới thiệu đặc điểm địa lý tự nhiên địa lý quân sự, cư dân truyền thống đấu tranh chống xâm lược lịch sử nhân dân Phước Thành Chương 2: Quân dân tỉnh Phước Thành góp phần đánh bại kế hoạch bình định miền Nam 18 tháng Mỹ ngụy vùng trọng điểm chiến khu Đ (1961 – 1962) Nội dung chương trình bày âm mưu Mỹ Diệm địa bàn Phước Thành vùng chiến khu Đ, hoạt động quân dân tỉnh Phước Thành đánh địch bao vây lấn chiếm, củng cố, xây dựng Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 90 nổ lực tìm cách đánh riêng mình, góp phần vào thắng lợi chung Một số học kinh nghiệm: • Thường xuyên xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, đủ sức lãnh đạo thực nhiệm vụ giao: Đoàn kết thống nội học xuyên suốt cho thời đại Đoàn kết thống Đảng tạo nên sức mạnh vô to lớn Là tỉnh nằm vị trí quan trọng miền Đông Nam Bộ, tình hình ta địch luôn diễn biến phức tạp, bất ngờ, giằng co ta địch liệt, nhiệm vụ lãnh đạo kháng chiến đòi hỏi Đảng Phước Thành phải thật vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Ngay sau thành lập, Tỉnh ủy Phước Thành khẩn trương xây dựng hệ thống tổ chức Đảng toàn tỉnh, từ tỉnh xuống đến xã ấp, bảo đảm lãnh đạo cách thông suốt, vững chắc, toàn diện trực tiếp địa phương Đồng thời với việc quán triệt, nắm vững đường lối, chủ trương, nghị cấp trên, Đảng tỉnh Phước Thành tin tưởng vào sức mạnh nhân dân, dựa vào dân để xây dựng lực lượng cách mạng, biết lắng nghe ý kiến quần chúng, rút kinh nghiệm thực tiễn để vận dụng sáng tạo, thích hợp với tình hình cụ thể Về công tác tư tưởng, Đảng Phước Thành coi trọng công tác tuyên truyền, quán triệt đường lối cách mạng nhân dân Từ cán đảng viên đến quần chúng nhân dân luôn có lập trường tư tưởng đắn Dù đứng trước khó khăn giữ lập trường tư tưởng vững vàng, không lung lay, chao đảo trước thử thách Nhờ vậy, Đảng tỉnh Phước Thành luôn đề Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 91 chủ trương, nội dung, lãnh đạo cách đắn tổ chức thực lãnh đạo đạo nhân dân kháng chiến có hiệu • Vận dụng sáng tạo phương pháp đấu tranh “hai chân, ba mũi” hoạt động kháng chiến chống Mỹ: Từ năm 1954, với chiến thắng Điện Biên Phủ buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam rút hết lực lượng tập kết Bắc, sau hai năm tiến hành tổng tuyển cử thống nước Nhưng đế quốc Mỹ nhảy vào thôn tính miền Nam, sức phá hoại Hiệp định Biết rõ âm mưu Mỹ ta tiến hành đấu tranh trị, dẫn tới năm phong trào cách mạng miền Nam bị Mỹ o ép, tình hình cách mạng ta lúc gặp nhiều khó khăn Chỉ Nghị Trung ương lần thứ 15 đời cho phép cách mạng miền Nam đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh quân phong trào cách mạng miền Nam có lối đắn, phong trào quần chúng lên cao Như vậy, khẳng định cách mạng muốn giành thắng lợi phải biết kết hợp đấu tranh trị song song với đấu tranh vũ trang Nhận rõ tầm quan trọng này, quán triệt đạo Trung ương Đảng, trực tiếp Trung ương Cục miền Nam, Tỉnh ủy Phước Thành vận dụng cách linh hoạt hai hình thức đấu tranh trị quân sự, tiến hành đồng thời ba mũi giáp công: trị, quân binh vận Trong thời gian này, đế quốc Mỹ tiến hành dồn dân vào “ấp chiến lược” cách gắt gao, nên việc đấu tranh tri, quân công tác binh vận đóng vai trò cao đánh phá “ấp chiến lược” ta Nông dân sống “ấp chiến lược” địch bị chúng dụ dỗ, Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 92 mua chuộc, lôi kéo Nên ta phải biết sử dụng công tác binh vận cách khéo léo, giúp người dân hiểu âm mưu đế quốc Mỹ Sự kết hợp nhuần nhuyễn đưa phong trào cách mạng tỉnh Phước Thành lên cao giành nhiều thắng lợi đánh phá “ấp chiến lược” âm mưu lấn chiếm địch • Tổ chức đơn vị hành phù hợp với đặc điểm chiến trường nhiệm vụ trị địa bàn giai đoạn cách mạng: Thực tiễn tồn tại, hoạt động tỉnh Phước Thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước đề xuất gợi ý cần nghiên cứu vấn đề tổ chức đơn vị hành Trong thời kỳ kháng chiến, để đáp ứng yêu cầu phù hợp với tình hình, Đảng ta định thành lập tỉnh Phước Thành sở tổ chức lại số địa phương có đặc điểm chiến trường nhiệm vụ trọng tâm Đó chống lại âm mưu triệt phá chiến khu Đ địch bảo vệ địa cách mạng ta Khi tình hình so sánh lực lượng địch ta, cục diện chiến trường có thay đổi, tổ chức đơn vị hành cũ không phù hợp, tỉnh Phước Thành giải thể để tổ chức lại đơn vị hành Nắm vững diễn biến tình hình, xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ đặc điểm địa bàn mà tổ chức đơn vị hành nhằm phát huy tối đa tiềm lực địa phương khả vận hành chế lãnh đạo, đạo địa bàn … học sâu sắc rút từ hoạt động tỉnh Phước Thành Từ việc tổ chức đơn vị hành thời kỳ chống Mỹ cứu nước tỉnh Phước Thành, ta học tập kinh nghiệm cách tổ chức đơn vị hành chính, hoạch định phát triển tiềm địa bàn tổng thể chung tỉnh Bình Dương Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 93 • Luôn trọng công tác xây dựng, bảo vệ địa hậu phương cách mạng: Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước chống thực dân Pháp trước đó, địa giữ vai trò quan trọng nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta Căn địa không nơi đứng chân vững lực lượng cách mạng mà bàn đạp tiến công địch Tỉnh Phước Thành với chiến khu Đ – tiêu biểu miền Đông Nam Bộ, không nơi đứng chân vững lực lượng cách mạng mà bàn đạp tiến công tiêu diệt quan đầu não địch Sài Gòn, địa bàn án ngữ hành lang giao thông liên lạc nối liền với khác miền Đông Chính vậy, Đảng bộ, quân dân Phước Thành bảo vệ chiến khu Đ mà củng cố, xây dựng phát triển chiến khu Đ rộng Nhờ xây dựng, bảo vệ vững chiến khu Đ nên phong trào kháng chiến Phước Thành giữ vững phát triển; ngược lại, phong trào kháng chiến phát triển góp phần xây dựng bảo vệ chiến khu Đ Thường xuyên chăm lo xây dựng bảo vệ địa cách mạng, học kinh nghiệm quan trọng rút từ thực tiễn hoạt động kháng chiến tỉnh Phước Thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước ♦ Từ kết nghiên cứu luận văn này, xin đóng góp vài suy nghó tình hình địa phương: Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 94 - Địa bàn tỉnh Phước Thành thuộc tỉnh Bình Dương Trong năm kháng chiến chống Mỹ, Phước Thành địa bàn quan trọng Ngày tỉnh Bình Dương nơi có kinh tế phát triển mạnh nằm vùng kinh tế trọng điểm tỉnh phía Nam, tỉnh phát triển công nghiệp, tiến trình công nghiệp hóa đại hóa diễn mạnh mẽ với nhiều thành tựu ban đầu quan trọng Dựa vào đặc điểm tự nhiên, nhân văn vùng đất lịch sử để đưa địa bàn tỉnh Phước Thành xưa trở thành vùng đất tiềm phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội Những kinh nghiệm đúc kết kháng chiến chống Mỹ học quý báu, có ý nghóa thực tiễn thiết thực - Hiện nay, tốc độ qui mô đầu tư công ty nước vào Bình Dương diễn mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển giải nhu cầu lao động, tạo nhiều việc làm cho bạn trẻ địa phương khác Trong trình hội nhập đó, bạn trẻ tỉnh Bình Dương nói riêng nước nói chung cần biết phát huy truyền thống dân tộc, đặc biệt thấm nhuần học lịch sử từ khứ giải phóng, xây dựng bảo vệ tổ quốc, có lịch sử tỉnh Phước Thành (1961 – 1966) Và để đạt điều đó, cần đẩy mạnh công tác sưu tầm, biên soạn lịch sử kháng chiến địa phương, tăng cường công tác giáo dục lịch sử truyền thống cho hệ trẻ ngày - Tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể cấp cần làm tốt công tác đền ơn đáp nghóa người có công kháng chiến chống Mỹ cứu nước địa bàn tỉnh Phước Thành xưa; cần trân trọng ghi nhận công lao cán bộ, chiến só quần chúng nhân Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 95 dân cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc; đồng thời ưu tiên triển khai đồng nhiều biện pháp nhằm xây dựng địa bàn tỉnh Phước Thành trước ổn định trị, phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội, vững mạnh quốc phòng – an ninh, địa phương khác tích lũy tiềm lực sẵn sàng đối phó thắng lợi trước tình huống, góp phần xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa ! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành (1945 – 1997), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [2] Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1930 – 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 96 [3] Ban chấp hành Đảng Thành phố Biên Hòa (1997), Biên Hòa ghi nhớ tự hào, Nxb Trẻ [4] Ban chấp hành Đảng huyện Vónh Cửu (2000), Lịch sử Đảng huyện Vónh Cửu 1930 – 2000, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [5] Ban đạo kỉ niệm 40 năm chiến thắng Phước Thành (2001), Lược sử chiến thắng Phước Thành, Sở Văn hóa – Thông tin, Bình Dương [6] Ban tổng kết chiến tranh B2 – Phòng Tổng kết Quân khu 7, Sơ lược tình hình diễn biến ta địch chiến trường miền Đông Nam Bộ (từ 1961 – 1965), tư liệu Phòng lịch sử Quân khu [7] Ban tổng kết chiến tranh B2, Đề cương tổng kết bình định địch từ 1954 đến (tối mật), tư liệu Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu [8] Ban tổng kết chiến tranh B2 (1978), Giai đoạn địch thực chiến lược chiến tranh đặc biệt (từ 1961 đến 1965), tư liệu Phòng Lịch sử Quân khu [9] Ban tổng kết chiến tranh B2 (1968), Tài liệu giới thiệu địch miền Nam Việt Nam, tư liệu Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu [10] Ban tổng kết chiến tranh B2, Nghiên cứu âm mưu bình định địch, tư liệu Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu [11] Ban tổng kết lịch sử quân Sông Bé (1983), Tìm hiểu chiến thắng tiêu diệt tỉnh lỵ Phước Thành (đêm 17-9-1961), tư liệu Phòng lịch sử Đảng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 97 [12] Bộ Tư lệnh Miền (1964), Tình hình âm mưu địch miền Nam 1963, tư liệu Phòng lịch sử Quân khu [13] Lê Bình, Tọa đàm chiến thắng Phước Thành, tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [14] Lê Bình (12-1997), năm xây dựng hoạt động tỉnh đội Phước Thành (6-1961 đến 11-1966), tài liệu Phòng lịch sử Đảng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [15] Lê Bình – Tiêu Như Thủy (2003), Phước Thành xây dựng chiến đấu (1961 – 1966), Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu [16] Chiến thắng Biên Hòa kì diệu: “Trận đánh sân bay Biên Hòa đêm 31-10-1964”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội - 1964 [17] Hồ Sơn Đài (chủ biên) (1987), Lịch sử chiến khu Đ, Nxb Đồng Nai – Nxb Sông Bé [18] Hồ Sơn Đài (chủ biên) (1997), Hào khí Đồng Nai lịch sử chiến khu Đ, Nxb Đồng Nai [19] Hồ Sơn Đài (chủ biên) (2002), Những trận đánh lực lượng vũ trang Quân khu 7, tập (1954 – 1968), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [20] Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991), Địa chí tỉnh Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé [21] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 98 [22] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 99 [34] Phan Hồng Đoàn, Tọa đàm chiến thắng Phước Thành, tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [35] Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục [36] Hồ Chí Minh tuyển tập, tập (1954 – 1969), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội – 2002 [37] Hà Minh Hồng (1997), Lịch sử Việt Nam cận đại, Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [38] Cao Hùng (chủ biên) (1996), Sông Bé lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945 – 1975), Nxb Tổng hợp Sông Bé [39] Chu Lai, Ký giữ rừng, Sở Văn hóa – Thông tin Sông Bé [40] Nguyễn Thị Phương Lan, Tọa đàm chiến thắng Phước Thành, tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [41] Phan Văn Lâm, Báo cáo chiến thắng Phước Thành, tư liệu Phòng Lịch sử Đảng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [42] Phan Văn Lâm, Tọa đàm chiến thắng Phước Thành, tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [43] Lịch sử huyện Tân Uyên (1930 – 1975) tập 1, Nxb Tổng hợp Sông Bé – 1992 [44] Nguyễn Văn Luông (Sáu Phát), Tọa đàm chiến thắng Phước Thành, tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [45] Mấy kinh nghiệm phong trào cách mạng miền Nam năm qua, tư liệu Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 100 [46] Một số vấn đề lịch sử Đảng tỉnh Sông Bé (từ năm 1930 – 1975), tư liệu Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu [47] Võ Trần Nhã (1983), “Phải phát đạn vạch đường” suy nghó nhỏ tọa đàm chiến thắng Phước Thành đêm 17-9-1961, tư liệu Phòng lịch sử Đảng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [48] Lương Văn Nho (Hai Nhã), Tọa đàm chiến thắng Phước Thành, tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [49] Phòng lịch sử quân (8-1984), Kinh nghiệm nói : Đường lối chủ trương cách mạng miền Nam, tư liệu Phòng lịch sử Quân khu [50] Phòng lịch sử quân Quân khu 7, Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Tân Uyên (1954 – 1975), tư liệu Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu [51] Phòng lịch sử quân Quân khu 7, Tọa đàm chiến khu Đ, tư liệu Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu [52] Đặng Văn Só, Tọa đàm chiến thắng Phước Thành, tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [53] Nguyễn Viết Tá (chủ biên) (1993), Miền Đông Nam Bộ kháng chiến (1945 – 1975) tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [54] Đặng Hữu Thuấn (t Đặng), Tọa đàm chiến thắng Phước Thành, tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [55] Tiêu Như Thủy (Mười Quang), Tọa đàm chiến thắng Phước Thành, tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 101 [56] Tổng kết kinh nghiệm đánh địch đổ trực thăng quân dân miền Nam năm vừa qua (1962 đến 8-1964), tư liệu Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu [57] Tỉnh ủy Bình Dương (1999), Bà mẹ Việt Nam anh hùng tỉnh Bình Dương, tập [58] Trần Văn Trà, Tọa đàm chiến thắng Phước Thành (2 bài), tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương [59] Mai Thế Trung, Chiến thắng Phước Thành đòn phủ đầu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ – ngụy, tư liệu phòng Lịch sử Quân khu [60] Trung ương Cục, “Tổng kết kinh nghiệm chống phá gom dân lập ấp chiến lược” Qua báo cáo điển hình Hội nghị chống phá khu ấp chiến lược tháng 6-1963, tư liệu Phòng lịch sử Quân khu [61] UBND tỉnh Bình Dương (1998), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm hình thành phát triển” [62] Viện sử học, Việt Nam kiện lịch sử (1945 – 1975), Nxb Giáo dục [63] Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [64] Viện lịch sử quân Việt Nam, Nhận định tình hình địch ta năm 1962 (11–1962), tư liệu Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường Quân khu [65] Nguyễn Hữu Xuyến (Tám Kiến Quốc), Tọa đàm chiến thắng Phước Thành, tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 102 TÀI LIỆU LƯU TRỮ : [66] Việt Nam Cộng Hòa, Báo cáo hoạt động hàng tháng từ tháng đến 9-1959 tỉnh Phước Thành, Hồ sơ số 47, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Trung ương [67] Việt Nam Cộng hòa, Biên Hội nghị tỉnh Phước Thành ngày 12-3-1959, Hồ sơ số 57, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Trung ương [68] Việt Nam Cộng hòa, Báo cáo hoạt động hàng q năm 1960 – 1961 tỉnh Phước Thành, Hồ sơ số 68, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Trung ương [69] Việt Nam Cộng hòa, Biên Hội nghị hàng tháng tỉnh Phước Thành năm 1960, Hồ sơ số 64, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Trung ương [70] Việt Nam Cộng hòa, Báo cáo hoạt động hàng tháng năm 1961 tỉnh Phước Thành, Hồ sơ số 68, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Trung ương [71] Việt Nam Cộng hòa, Báo cáo hoạt động hàng tháng, từ tháng đến 9-1963 tỉnh Phước Thành, Hồ sơ số 87, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Trung ương [72] Việt Nam Cộng hòa, Về tình hình tiến triển ấp tân sinh đến năm 1965, Hồ sơ số 231, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Trung ương [73] Việt Nam Cộng hòa, Về công tác ấp tân sinh đến năm 1964, Hồ sơ số 130, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Trung ương Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 103 [74] Việt Nam Cộng hòa, Kế hoạch bình định tỉnh miền Đông Nam phần năm 1961, Hồ sơ số 48, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Trung ương [75] Việt Nam Cộng hòa, Về tình hình an ninh tỉnh Phước Thành năm 1963 – 1965, Hồ sơ số 15331, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Trung ương TƯ LIỆU HỒI KÝ VÀ LỜI KỂ CỦA CÁC NHÂN CHỨNG [1] Lê Bình : y viên thường vụ Tỉnh ủy – Tỉnh đội trưởng Tỉnh đội Phước Thành (1962 – 1966) [2] Huỳnh Tư : Tỉnh đội phó tỉnh đội Phước Thành (1961 – 1966) [3] Trương Quốc Tiến : Bí thư Chi Đại đội 301 huyện Phú Giáo (1961 – 1966) [4] Huỳnh Văn Hiệp : Đại đội trưởng đại đội địa phương tỉnh Phước Thành (1961 – 1966) Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh 104 PHỤ LỤC Trường ĐH KHXH&NV Lê Thị Ngọc Trinh