Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC W X NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH KHÍA CẠNH VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH Ở TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ TRUNG HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 -1- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô Bộ môn Văn hóa học - Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức sâu sắc - Phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận văn - Quý quan, ban ngành, thân hữu tỉnh Đồng Tháp tận tình giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn - Thầy Nguyễn Hữu Hiếu cung cấp hiểu biết bổ ích sống người Đồng Tháp - Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Trung Hoa tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn -2- BẢNG KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC VIẾT TẮT Ký hiệu Tài liệu trích dẫn ghi ngoặc vuông, gồm tên tác giả (tác giả tập thể ghi người chủ biên tên người đầu tiên), ký hiệu tên sách, sau năm xuất cuối số trang Giữa năm xuất số trang ngăn cách dấu hai chấm, ví dụ: [Nguyễn Hữu Hiếu 2004: 18] Trong trường hợp dẫn nhiều tài liệu tác giả ghi tên tác giả lần, năm xuất phân biệt dấu chấm phẩy, ví dụ: [Lê Trung Hoa 1999; 2000] Thông tin tài liệu sử dụng luận văn tìm thấy danh mục Tài liệu tham khảo cuối luận văn Một số từ viết tắt CT Huyện Châu Thành HCL Huyện Cao Lãnh HN Huyện Hồng Ngự LV Huyện Lấp Vò LVu Huyện Lai Vung P Phường TB Huyện Thanh Bình TH Huyện Tân Hồng TM Huyện Tháp Mười TN Huyện Tam Nông TT Thị trấn TPCL Thành phố Cao Lãnh TXSĐ Thị xã Sa Đéc -3- MỤC LỤC DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Nghieân cứu địa danh Việt Nam 2.2 Nghiên cứu địa danh Đồng Tháp 10 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 12 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEÃN 13 PHƯƠNG PHÁP, NGUYÊN TẮC VÀ NGUỒN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 14 6.1 Phương pháp nghiên cứu 14 6.2 Nguyên tắc nghiên cứu 15 6.3 Nguồn tài liệu nghiên cứu 16 BOÁ CỤC LUẬN VĂN 17 Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUAÄN 18 1.1.1 Địa danh 18 1.1.1.1 Khái niệm ñòa danh 18 1.1.1.2 Phân loại địa danh 19 1.1.1.3 Các phương thức đặt địa danh 22 1.1.2 Văn hóa 25 1.1.2.1 Khái niệm văn hóa 25 1.1.2.2 Khaùi niệm địa văn hóa 27 1.1.2.3 Giao lưu văn hóa 28 1.1.2.4 Tính đa tầng hội nhập văn hóa 29 1.1.2.5 Quan heä địa danh văn hóa 30 -41.1.2.6 Mối quan hệ địa văn hóa địa danh 31 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 32 1.2.1 Giai đoạn buổi đầu khai hoang 32 1.2.2 Giai đoạn vua chúa nhà Nguyễn (1698 - 1862) 34 1.2.3 Giai đoạn thuộc Pháp (1862 - 1945) 38 1.2.4 Giai đoạn chế độ Việt Nam cộng hòa (1945 - 1975) 39 1.2.5 Giai đoạn thống nhaát (sau 1975) 40 1.3 ĐỊA LÝ 41 1.3.1 Vị trí 41 1.3.2 Địa hình 41 1.3.3 Giao thoâng 42 1.3.4 Khí hậu 43 1.3.5 Tài nguyên thiên nhiên 43 1.4 XÃ HỘI 45 1.4.1 Dân tộc 46 1.4.2 Tôn giáo tín ngưỡng 47 1.4.3 Phong tục tập quán 49 1.4.4 Văn học 50 1.5 KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐỊA DANH ĐỒNG THÁP 51 1.5.1 Kết thu thập địa danh 51 1.5.2 Kết phân loại địa danh 52 Chương 2: VĂN HÓA THỂ HIỆN QUA ĐỊA DANH ĐỒNG THÁP DƯỚI GÓC NHÌN KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ CHỦ THỂ VĂN HÓA 2.1 ĐỊA DANH ĐỒNG THÁP DƯỚI GÓC NHÌN KHÔNG GIAN VĂN HÓA 53 2.1.1 Địa hình 53 2.1.2 Thuỷ văn 58 2.1.3 Động vật 59 -52.1.4 Thực vật 61 2.1.5 Nguyên vật liệu 63 2.1.6 Màu sắc, ánh sáng 64 2.1.7 Vò trí 64 2.2 ĐỊA DANH ĐỒNG THÁP DƯỚI GÓC NHÌN THỜI GIAN VĂN HÓA 67 2.2.1 Địa danh phản ánh giai đoạn lịch sử 68 2.2.2 Địa danh phản ánh thay đổi hành 70 2.3 ĐỊA DANH ĐỒNG THÁP DƯỚI GÓC NHÌN CHỦ THỂ VĂN HÓA 73 2.3.1 Địa danh phản ánh tên người 73 2.3.1.1 Địa danh phản ánh dân tộc cư trú địa bàn 73 2.3.1.2 Địa danh phản ánh tên người địa phương 74 2.3.1.3 Địa danh phản ánh tên danh nhân 76 2.3.2 Địa danh phản ánh tâm lý 76 2.3.2.1 Ước vọng giàu coù 77 2.3.2.2 Ước vọng an bình, thịnh vượng 78 2.3.2.3 Ước vọng đổi đời 80 2.3.2.4 Ước vọng sống tươi đẹp 82 2.3.2.5 Taâm lý kiêng kỵ 82 2.3.2.6 Sở thích dùng số thứ tự 84 Chương 3: VĂN HÓA THỂ HIỆN QUA ĐỊA DANH ĐỒNG THÁP DƯỚI GÓC NHÌN CÁC HOẠT ĐỘNG 3.1 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 86 3.1.1 Tên chợ 86 3.1.2 Nghề nghiệp sản phẩm 89 3.1.3 Chức 92 3.2 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG 94 3.2.1 Tên công trình giao thông 94 3.2.2 Tên đường phố 94 -63.2.2.1 Tên đường đặt trước naêm 1954 95 3.2.2.2 Tên đường đặt từ năm 1954 tới 1975 95 3.2.2.3 Tên đường sau thaùng 4/1975 96 3.2.3 Tên cầu 96 3.3 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC 98 3.3.1 Ngôn ngữ 98 3.3.1.1 Tiếng dân toäc 98 3.3.1.2 Từ biến âm 99 3.3.2 Văn học 100 3.3.2.1 Truyền thuyết, cổ tích địa danh 100 3.3.2.2 Ca dao dân ca có địa danh 103 3.4 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ 108 3.4.1 Địa danh phản ánh hoạt động giáo dục 108 3.4.2 Địa danh phản ánh hoạt động vui chơi giải trí 109 3.5 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO, TÍN NGƯỢNG 111 3.5.1 Địa danh gắn với hoạt động tôn giáo 112 3.5.2 Địa danh gắn với hoạt động tín ngưỡng 114 3.6 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG QUÂN SỰ 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 120 PHUÏ LUÏC 127 -7- DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Văn hóa thực thể vận động không gian thời gian Theo thời gian, văn hóa diễn trình lịch sử, vận động theo qui luật phát triển Trong không gian, có vận động qua vùng, xứ, miền khác Trên tảng chung văn hóa dân tộc, vùng, xứ, miền với đặc điểm riêng hoàn cảnh tự nhiên, sinh thái, tộc người, xã hội, lịch sử… địa phương mà nơi qua thời gian hình thành cho sắc riêng sống Có thể có nhiều đường khác để tiếp cận, khám phá diễn trình lịch sử, văn hóa địa phương, vùng đất Nghiên cứu địa danh đường tìm đến khám phá Địa danh chứng quan trọng để tìm hiểu trình hình thành nên sắc văn hóa địa bàn, dân tộc qua thời kỳ lịch sử Địa danh có mối quan hệ gắn bó, ảnh hưởng tác động qua lại với văn hóa, lịch sử, địa lý, ngôn ngữ cư dân nơi tồn Nghiên cứu địa danh mối quan hệ phác thảo tranh yếu tố văn hoá có ảnh hưởng lẫn nhau, từ khứ đến Đặc biệt nghiên cứu địa danh góp phần tìm hiểu văn hóa vùng đất, vấn đề quan tâm Vì “địa danh, tự thân biểu văn hóa Cho nên, tồn địa danh nhiều chứa đựng biến đổi văn hóa, liên quan đến phong tục tập quán, liên quan đến cách nghó vùng hạn định hay dân tộc thống nhất” [Trần Trí Dõi 1994: 1] Đồng Tháp tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long - khai phá mở mang từ nhiều kỷ qua, có tộc người chủ yếu Việt, Hoa, Khmer, Chăm… tụ họp lại đợt di dân diễn qua nhiều kỷ -8tiến trình lịch sử Do vậy, biến đổi phát triển văn hóa vùng đất diễn tương ứng nên nghiên cứu địa danh Đồng Tháp để góp phần tìm hiểu văn hóa khu vực vùng lãnh thổ nói riêng Việt Nam nói chung Đồng thời, người sinh trưởng mảnh đất Đồng Tháp, mong muốn tìm hiểu đặc điểm văn hóa quê hương thông qua địa danh để hiểu sâu mảnh đất, người,… qua tên đất, tên làng Vì vậy, chọn đề tài “Khía cạnh văn hóa địa danh tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn tốt nghiệp thạc só chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu địa danh Việt Nam Các sách sử, địa chí Dư địa chí Nguyễn Trãi (1380 - 1442), Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Só Liên (thế kỷ XV), Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1782 - 1840), Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825), Đại Nam thống chí (cuối kỷ XIX),… có ghi chép giải thích số địa danh, nóù phần phụ công trình, chưa quan tâm đến vấn đề địa danh cách mức Từ năm 1960, vấn đề có liên quan đến địa danh lý luận địa danh quan tâm nghiên cứu: Đào Duy Anh Đất nước Việt Nam qua đời (1964) làm rõ trình xác lập, phân định lãnh thổ khu vực, địa danh xem chứnng quan trọng Tác giả Hoàng Thị Châu đề cập đến địa danh sông qua Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1966) Có thể xem công trình nghiên cứu góc độ ngôn ngữ học Tiếp theo Thử bàn địa danh Việt Nam (1976 ) Trần Thanh Tâm, tác giả nêu số vấn đề địa danh địa danh học Việt Nam Công trình nghiên cứu địa danh địa bàn cụ thể thuộc bình diện ngôn ngữ học tác giả Lê Trung Hoa, Địa danh thành phố Hồ Chí Minh -9(1991), trình bày hệ thống vấn đề cần quan tâm (đối tượng, nội dung, nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu); đến năm 1996 tác giả Nguyễn Kiên Trường với Những đặc điểm địa danh Hải Phòng tiếp tục vận dụng lý luận địa danh khái quát đặc điểm cấu tạo, ý nghóa nguồn gốc, biến đổi địa danh Hải Phòng sơ đối chiếu, so sánh với địa danh vùng khác Nhằm góp phần cho đa dạng khuynh hướng, phương pháp nghiên cứu địa danh, xuất phát từ thân đối tượng địa danh, Nguyễn Văn Âu (2000) công bố Một số vấn đề địa danh học Việt Nam Hướng nghiên cứu địa danh theo cách tiếp cận địa lý - lịch sử - văn hóa, qua công trình Lược sử nguồn gốc địa danh Nam Bộ Bùi Đức Tịnh (1999); Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học Lê Trung Hoa (2002), tác giả nghiên cứu nguồn gốc địa danh qua lịch sử Tác phẩm Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích giả thuyết Nguyễn Hữu Hiếu (2004) nêu lên khái quát địa danh Nam Bộ, đặc điểm vùng đất Nam Bộ ảnh hưởng đến hình thành địa danh, từ vào số địa danh Nam Bộ dựa cổ tích truyền thuyết Đặc biệt hai Sổ tay địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vịnh Nguyễn Dược - Trung Hải, tập trung giải thích cách cụ thể địa danh Việt Nam; Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh Lê Trung Hoa chủ biên, ý tới nguồn gốc ý nghóa ban đầu địa danh Như thấy khuynh hướng nghiên cứu địa danh đa dạng, phong phú Chính đa dạng phong phú cho phép nhìn nhận địa danh nhiều khía cạnh khác đặc biệt làm rõ vấn đề theo cách tiếp cận văn hóa học cần thiết Địa danh tỉnh đồng sông Cửu Long tác giả nghiên cứu cách khái quát, hay vài địa danh tiêu biểu Việc sâu vào xem xét địa danh với góc độ văn hóa địa bàn tỉnh cụ thể, chưa có - 170 - đời gắn gượng thay chồng chăm lo ruộng rẫy Để tạo niền vui sống cô quạnh lúc tuổi già, bà bắt chước chồng, tiếp tục chăm sóc vườn chim bầy quốc Chẳng vườn quốc lại rộn tiếng chim xưa Độ mười năm sau, bà Hai già yếu chết Dù hai ông bà chết, mảnh đất nơi hai người gọi Xẽo Hai Quốc lâu ngày thành xẽo Quốc Về sau có kinh đào ngang qua đây, dân chúng gọi kinh Xẽo Quốc Qua năm tháng, kinh Xẽo Quốc gọi trại thành kinh Sáu Quốc (Theo lời kể bác Hai Kiên rạch Bà Bướm xã Hòa An) Khảo dị 2: Ngày xưa, cù lao Trâu có phú gia tên Lê Thanh Sen Ông Sen giàu có với nhiều điền đất, nhà cửa đầu rạch Cái Sâu Ông có ba người trai là: Hai Cu, Sáu Quốc Tám Thun Trước lúc qua đời ông cắt phần ăn cho Sáu Quốc nhận lãnh phần đất đầu rạch Bà Bướm Để lại dễ dàng từ đất sông Cao Lãnh, nên Sáu Quốc bỏ tiền thuê người đào kinh nhỏ từ đầu rạch Bà Bướm sông Cao Lãnh Do đó, người gọi kinh Sáu Quốc (Theo lời kể bác Sáu Tiểng rạch Cái Tôm xã Hòa An) [Nguyễn Hữu Hiếu 1988: 14 - 16] SỰ TÍCH VÀM BÀ BẦY Khi xưa, sông Cần Lố đổ nước vào sông Tiền vàm Doi Me Cách 100 năm, trước đổ nước vào sông Tiền, sông Cần Lố đổ nước vào rạch Cái Sao (Đình Trung) vàm Bà Bầy (Thị Bầy) Vàm Bà Bầy tích sau đây: Tương truyền để đàn áp kháng chiến chống Pháp nghóa quân Đồng Tháp Mười, bước đầu bọn Pháp chiếm đồn Doi, thiết lập trường án Cần Lố (sau Doi Me) Chúng kiểm soát khống chế lại nghóa quân - 171 - dân chúng từ Đồng Tháp Mười vùng Cao Lãnh phải ngang qua vàm Cần Lố Nghóa quân dân chúng vùng phải mở đường Sông Cần Lố - chỗ vàm Bà Bầy - cách rạch Cái Sao mương cau nhà Bà Bầy Thay đến vàm Cần Lố để đến Cao Lãnh, nghóa quân dân chúng phải chờ ban đêm từ bờ sông Cần Lố kéo xuồng qua mương cau đến rạch Cái Sao bơi đến Cao Lãnh Đường gần mà tránh kiểm soát giặc Pháp Vì nhiều xuống ghe kéo qua kéo lại, nên mương cau Bà Bầy trở nên sâu rộng dần, thêm vào nước sông Cần Lố chảy mạnh đổ vào làm cho chúng ngày lở lớn thêm Giặc Pháp phát đường sông này, chúng liền mang quân tới phục kích Một hôm chúng bọn tay sai mật báo có toán nghóa quân dùng xuồng di chuyển qua Nhưng chúng kéo quân đến nơi thấy bóng dáng thấp thoáng hai mẹ người đàn bà Chúng liền đuổi theo bắt, hai mẹ người nhanh chân trốn thoát Chúng bắt Bà Bầy tra khảo, đánh đập để mong tìm tung tích toán nghóa quân Nhưng Bà Bầy không khai báo điều Sau hồi tra không kết quả, chúng thay phiên hãm hiếp Bà Bầy chết Con mương ngày nở rộng thành khúc sông nối liền sông Cần Lố với rạch Cái Sao Để ghi nhớ câu chuyện thương tâm lòng trung kiên người phụ nữ Đồng Tháp Mười nghóa quân, dân chúng lấy tên bà trở thành tên ngã ba sông nói trên: vàm Bà Bầy (Theo lời kể bác Sáu Hộ, ngụ tạ đầu cầu Cần Lố - Mỹ Thọ - huyện Cao Lãnh) [Nguyễn Hữu Hiếu 1997: 157 - 158] - 172 - Phụ lục 3: CÁC ĐỊA DANH CÒN TRANH LUẬN VỀ NGUỒN GỐC SA ĐÉC Sa Đéc có nguồn gốc từ tiếng Khmer là: Phsa-dek Chính tên gọi tạo cách hiểu nguồn gốc, ý nghóa địa danh Huỳnh Minh “Sa Đéc xưa nay”, cho “Hai tiếng Sa Đéc có tên PSADEK tức chợ sắt” [Huỳnh Minh 2001: 320] Tác giả Nguyễn Hữu Hiếu cho Sa Đéc phát từ âm PhsaĂdek người Khmer hạ, vị Thuỷ Thần người Việt gốc Miên, dẫn đoạn “Đại Nam thống chí Lục tỉnh Nam Việt” có viết: “Chùa Tôn Sơn địa phận thôn Hưng Nhượng, huyện Hà Giang (tỉnh An Giang), phía tây núi có viên đá hình rùa, người xưa truyền rằng: gặp trời hạn đến cầu đảo có mưa, thổ nhơn lập đền chân núi để thờ, gọi Sa Đéc (tức Thuỷ Thần)” [Nguyễn Hữu Hiếu 2004: 221] Bên cạnh dân gian còn lưu truyền câu chuyện có liên quan đến hai chữ “Sa Đéc” (xem mục 3.2.2, phần a) Còn Gia Định thành chí, Trịnh Hoài Đức mô tả chợ Sa Đéc chợ “chợ Sa Đéc phía đông huyện lỵ Vónh An, phố chợ ven sông, nhà phố nối liền đối nhau, san sát vảy cá, dăng dài dặm Bè tre sông dựng nhà buồng san sát thành hàng Chỗ bán lụa đoạn, đồ dùng Nam Bắc, chỗ bán thứ dầu rái, than gỗ mây tre, muối mắm, bờ sông, hàng hoá choáng mắt say lòng, thực đất phồn hoa, nhìn lóa mắt thỏa lòng” [Trịnh Hoài Đức 1998: 200] Mặt khác Phasar - Ădek theo tiếng Khmer: Phsar nghóa “chợ”; Ădek nghóa “nổi”, mà theo cách phát âm “Ădek” “Ă” âm câm nên cách phát âm từ từ “dek” có nghóa “sắt” - 173 - LAI VUNG Lý giải ý nghóa cho địa danh có nhiều ý kiến khác nhau: Ý kiến tác giả Vân Sinh, “Bước đầu tìm hiểu tên gọi Lai Vung” “Lai Vung xuân 2000”: “… khuynh hướng chung, người nơi khác đến, người có khoa bảng (người giỏi chữ Hán) thường phát âm viết Lai Phong, người chỗ, giới bình dân phát âm viết Lai Vung Bởi lẽ “Lai Vung” có khả từ địa danh người Khmer Việt hóa dạng chữ Nôm Sau đó, đưa vào sách Đại Nam thống chí Gia Định thành thông chí, tác giả Hán Việt hoá thành Lai Phong … Lai Vung có nghóa đen lại (đến, tới) vùng đất phì nhiêu Nghóa bóng thịnh vượng, khởi sắc Địa danh Lai Vung có ý nghóa vun bồi lại, thịnh vượng - khởi sắc Ý kiến tác giả Hoàng Lan Nguyễn Phúc Hoạch: “Lai Vung Trịnh Hoài Đức âm chữ Hán “Lai Lam” Gia Định thành thông chí Năm 1893, ấn phẩm Thống Đốc Nam Kỳ người ta thấy “Lai Vum” viết thành “Lái Vum” Năm 1899, “Lái Vum” lấy đặt tên cho đơn vị hành chánh tỉnh Sa Đéc mà gọi huyện Lai Vung, khoảng từ năm 1867, Nam Kỳ lục tỉnh thuộc Pháp, dân Nam Kỳ nói viết theo tiếng Pháp chính, nên “Lai Vung” có khả từ âm đọc “Lái Vum” Pháp - “Lái Vum” từ “Lai Vum” “Lai Vum” từ “Lai Lam” Trịnh Hoài Đức, “Lai Lam” từ âm nào?” Song tác giả nêu lên ý kiến người Khmer “Lai Lam” có khả âm từ tiếng Khmer “Lai Thum” nghóa sông lớn Ý kiến tác giả Phạm Nguyễn Ý Tuyên, cho rằng: “… địa danh Lai Vung gốc Hán - Việt, thực tế thoát thai từ tiếng Khmer, địa danh Sa Đéc …, vùng đất trước Nam tiến (1658 - 1759) chúa Nguyễn, hoàn toàn nằm tay người Khmer LAI, - 174 - SLA: cau; VUNG KPONG, KOMPONG: bến, vũng LAIVUNG (LÁI VUNG) tiếng Khmer SLA KPONG, nghóa xứ trồng nhiều cau bến nước, bãi sông.” [Đồng Tháp xưa nay, số - 2001: 32 - 33] ĐỒNG THÁP MƯỜI Đồng Tháp Mười địa danh vùng, bao gồm phần lãnh thổ ba tỉnh Long An, Tiền Giang Đồng Tháp Đồng Tháp Mười gì? Chúng trích nêu lên vài giả thuyết trình bày Tham luận đọc Hội thảo Khoa học địa danh Đồng Tháp Mười Viện KHXH&NV TP.HCM & UBND Đồng Tháp tổ chức [Đồng Tháp xưa & nay, số - 2001: 37-38] a Trong dân gian có nhiều giả thuyết tên gọi Đồng Tháp Mười: Giả thuyết 1: Ngày xưa, cánh đồng thuộc vương quốc giàu có Trong nước có mười quốc vương, ông có xây cho tháp làm nên an nghó cuối cùng; tháp ông vua thứ mười tháp mà nói Khi an táng nhà vua, người ta chôn theo cung phi mỹ nữ vàng bạc châu báu Có lẽ từ giả thuyết này, nên từ xưa có lời đồn Tháp Mười có vàng Giả thuyết 2: Cho chùa - tháp thứ mười, tính từ Lục Chân Lạp xuống, nối liền chùa tháp đường lót đá Giả thuyết 3: Đây tháp thứ mười Chân Lạp; có lẽ, theo thuyết nên quyền Ngô Đình Diệm, vào năm 1958, cho xây lại tháp mười tầng cao 42m, theo kiểu tháp chùa Thiên Mụ (Huế), loại hình kiến trúc Trung Quốc Giả thuyết 4: Đây tháp canh thứ mười (tính từ vàm Ba Sao vô Gò Tháp), 10 tầng nghóa quân Thiên hộ Dương để canh chừng giặc Pháp b Tư liệu thành văn cho thấy vùng Đồng Tháp Mười có tên gọi: Sách Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức, vùng đồng Tháp Mười gọi Vô tà ôn, Chằm lớn, Lâm Tẫu - 175 - Sách Đại Nam thống chí - Lục tỉnh Nam Việt, gọi chằm Mãng Trạch, hồ Pha Trạch Bản đồ Pháp vẽ năm 1862, vùng ghi Plaine inondée cuoverte d’herbe tức Cách đồng ngập nước đầy cỏ sau họ ghi gọn lại Plaine des Joncs tức Đồng Cỏ Lát hay Đồng Cỏ Bàng Châu triều Nguyễn (CB số 287, tờ đến tờ 3) ngày tháng năm Tự Đức thứ XVIII (tức ngày 27-3-1865), có đoạn “… Lại việc nữa: quan Tây có đến Vónh Long nói: tháng chạp qua, đảng Thiên hộ Dương, tên Quản Là đánh giết bốn người Tây, bắt sống Nói lên giải đến Vãng Tháp nộp cho Thiên hộ Dương” Cũng Châu Bản số 287 , từ tờ 143 đến 145, ngày tháng năm Tự Đức thứ XIX lại có đoạn viết “… Tên phạm (Võ Duy Dương) tự cách nuôi dưỡng riêng nó, điều ác thiên hạ Luật phép nước, há dung tha ai? Trước tên phạm ẩn náo Thập Tháp nơi tiếp cận với ranh giới tỉnh Vónh Long, có nơi nghiêm ngặt phòng triệt…” Công báo Nam kỳ thuộc Pháp: đưa tin “Ngày 17 - - 1866 chiếm Tháp Mười” Hai báo cố Thiên hộ Võ Duy Dương gởi cho vua Tự Đức năm 1865, 1866; bị quân Pháp tịch thu vào tháng năm 1866, Gustave Janneau dịch công bố Revue Indochinoise, số 2, năm 1914, nhan đề “Deux rappport militairs du Général VO DI DUONG”, tên Tháp Mười, viết quốc ngữ, nhắc lại nhiều lần Trong Dossier LS 4522 (1869-1881), lưu trữ TTLTTƯ II (hồ sơ ghi chép chết người vợ thứ Võ Duy Dương); có báo cáo mật thám, có đoạn viết : “Tôi có vinh dự cung cấp ông tin tức Thiên hộ Người tên Dương bỏ trốn sau Tháp Mười bị chiếm, lên ghe cửa Bình Thuận …” (chữ “Tháp Mười” viết chữ quốc ngữ) - 176 - c Bên cạnh đó, dựa vào phát khoa học lịch sử khảo cổ học: Lê Hương, “Địa danh, di tích, thắng cảnh vùng người Việt gốc Miên” đăng tập san Sử Địa, số 14 & 15, Sài Gòn, 1969, cho rằng: Tháp Mười đá, vua Jayavarman VII (1181 - 1218) xây cất khắp lãnh thổ để thờ vị thần Bà La môn Lockecvara vị thần có chức trị bệnh cho nhân loại Những tháp xây dọc theo đường lớn nước mà tháp đồng Tháp Mười, tính từ điểm xuất phát, đứng vào hàng thứ mười Thời gian tàn phá công trình kiến trúc này, dãy nhà gỗ tiêu tan, lại tượng sư tử linh phù (linga) đá, bệ có khắc chữ phạn (Sanskrit) ghi tên tháp mười Năm 1932, nhà khảo cổ người Pháp, Parmentier, vào Tháp Mười phát tháp đổ nát đọc đựơc dòng chữ phạn ghi tên tháp thứ mười Trong hai “Lịch sử giới trung đại” (của Lương Ninh Đặng Đức An) “Lịch sử Campuchia” (của Phạm Trung Việt, Nguyễn Xuân Kỳ Đỗ Văn Nhung) có nêu: vua Jayavarman VII (Chân Lạp) lập 102 bệnh viện phân bổ toàn vương quốc mà bốn đẳng cấp chăm sóc Mỗi bệnh viện có xây chùa nhỏ tháp thờ Thần trị bệnh Lokecvara Các nhà khảo cổ học thuộc trường Viễn Đông Bác Cổ (H Parmentier, L.Malleret, J.Y Chalys): cho từ thề kỷ thứ V đến kỷ thứ VIII, gò Tháp Mười mang tên Prasat Préam Loven có năm tháp hay năm đền thờ có năm ngăn (compartiménts), hay năm phòng (chamgbré) trung tâm tôn giáo quan trọng, có liên quan đến kiện “vị thái tử Gunavarman, trẻ tuổi phong cho trị lãnh thổ sùng đạo chinh phục từ đầm lầy…” - 177 - Riêng L Malleret, gạch đổ nát số móng cũ cho rằng, gò có khả phát thêm ba tháp hay ba đền thờ Qua giả thuyết ý kiến nhà nghiên cứu, đưa ý kiến sau: Tiên khởi /tháp/ danh từ chung, /mười/ tên tháp tên gọi tháp /Mười/ (chữ tháp không viết hoa) tên gọi nơi tháp Trong vùng có nhiều gò, giồng, gò mà có tháp Mười, gọi gò Tháp Mười gò Tháp Mười nằm vùng rộng lớn nên gọi vùng Tháp Mười nên lược giải thành gò Tháp vùng Tháp Mười Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Võ Duy Dương chọn nơi làm kháng chiến Tháp Mười trở thành địa danh tiếng thường xuyên xuất văn hành chánh Qua thời gian, Tháp Mười trở thành tên gọi chung cho vùng rộng lớn: Đồng Tháp Mười thay cho Đồng Cỏ Lát (Khi Pháp chánh thức chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, Pháp đặt cho vùng “Plaine inondée couverte d’herbe”, sau rút gọn “Plaine des Jones” dịch sang tiếng Việt “Đồng Cỏ Lát” hay “Đồng Cỏ Bàng”) Đến chữ đồng, danh từ chung, trở thành thành tố địa danh Đồng Tháp Mười, nên chữ đồng viết hoa Như theo Nguyễn Hữu Hiếu “Hiện nay, dư luận chưa có thống nội dung ý nghóa âm tiết /Mười/ Địa danh Tháp Mười mang nội dung tháp “thứ mười”, tháp “mười tầng” hay mười tháp thực tế, qua trình sử dụng, địa danh có khuynh hướng giản lược cho dễ gọi, dễ nhớ: nên tháp thứ mười, tháp mười tầng hay mười tháp trở thành Tháp Mười” [Nguyễn Hữu Hiếu 2007: 19] - 178 - Phụ lục 4: HÌNH ẢNH VỀ ĐỒNG THÁP PL 4.1: Tượng Thiên hộ Dương Đốc binh Kiều - Mỹ An Ảnh: Thanh Nhã PL 4.2: Tượng chiến thắng Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung Ảnh: Hoàng Dũng PL 4.3: Tượng đài giao bưu thông tin vô tuyến điện Nam Bộ - Gò Mười Tải Ảnh: Nguyễn Sơn - 179 - PL 4.4 : Lăng mộ Nguyễn Văn Nhơn Tân Khánh Đông -TXSĐ (đại thần triều Nguyễn) Ảnh: Tác giả PL 4.5: Công viên Văn Miếu P1 - TPCL Ảnh: Tác giả PL 4.6: Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - TPCL Ảnh: Tác giả - 180 - PL 4.7: Khu Xẽo Quýt - HCL Ảnh: Tác giả PL 4.8: Sếu đầu đỏ - Vườn Quốc gia Tràm Chim Ảnh: Minh Lộc PL 4.9: Vườn cò Tháp Mười Ảnh: Hoàng Dũng - 181 - PL 4.10: Chợ đầu mối trái tỉnh Đồng Tháp Ảnh: Nguyễn Sơn PL 4.11: Chợ Cao Lãnh Ảnh: Tác giả PL 4.12: Chợ Sa Đéc Ảnh: Minh Hà PL 4.13: Đóng xuồng Lấp Vò Ảnh: Thanh Lâm - 182 - PL 4.14: Phà Cao Lãnh Ảnh: Tác giả PL 4.15: Chợ hoa tết Tp Cao Lãnh Ảnh: Tác giả PL 4.16: Ngày mùa huyện Thanh Bình Ảnh: Nguyễn Sơn - 183 - PL 4.17: Quýt hồng Lai Vung Ảnh: Tác giả PL 4.18: Đầm sen Mỹ An Ảnh: Tác giả PL 4.19:Lễ hội Gò Tháp Tháp Mười Ảnh: Hoàng Dũng PL 4.20: Đón mừng năm TPCL Ảnh: Hoàng Dũng - 184 -