1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các cuộc cải cách lớn ở nhật bản từ khía cạnh văn hóa chính trị

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC ♦♦♦♦♦♦ NGUYỄN ĐÌNH NGỌC VÂN CÁC CUỘC CẢI CÁCH LỚN Ở NHẬT BẢN TỪ KHÍA CẠNH VĂN HĨA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 50 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC ♦♦♦♦♦♦ NGUYỄN ĐÌNH NGỌC VÂN CÁC CUỘC CẢI CÁCH LỚN Ở NHẬT BẢN TỪ KHÍA CẠNH VĂN HĨA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến: - Các Thầy, Cơ Khoa Đơng Phương học, Phịng Sau Đại học nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu - Các Thầy, Cô, Anh, Chị Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, bạn học viên cao học tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - Những người thân gia đình bên cạnh động viên, ủng hộ tơi suốt trình nghiên cứu đề tài - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Văn Việt, người Thầy tận tình hướng dẫn, góp ý, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 08 năm 2014 NGUYỄN ĐÌNH NGỌC VÂN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích lựa chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TIẾP CẬN VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lý thuyết 12 1.1.1 Các quan niệm đổi mới, cải cách, cách mạng xã hội 12 1.1.2 Đặc trưng cải cách 15 1.2 Văn hố trị Nhật Bản 18 1.2.1 Khái niệm văn hố trị 18 1.2.2 Cơ sở hình thành văn hố trị Nhật Bản 21 1.2.3 Nội dung văn hố trị Nhật Bản 36 Chương 2: CẢI CÁCH – CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TẤT YẾU CUẢ XÃ HỘI NHẬT BẢN 2.1 Tiền đề cải cách 43 2.1.1 Tiền đề khách quan 43 2.1.2 Tiền đề chủ quan 45 2.2 Nội dung cải cách 55 2.2.1 Cải cách lĩnh vực kinh tế 55 2.2.2 Cải cách xã hội 59 2.2.3 Cải cách trị 60 2.2.4 Cải cách lĩnh vực văn hoá – giáo dục 64 2.2.5 Cải cách quân 67 2.3 Kết nguyên nhân thành công 69 2.3.1 Kết cải cách 69 2.3.2 Nguyên nhân thành công 72 TIỂU KẾT 78 Chương 3: BIỂU HIỆN VĂN HỐ CHÍNH TRỊ TRONG CẢI CÁCH Ở NHẬT BẢN 3.1 Tư tưởng trị - dạng thức nhận thức trị 80 3.1.1 Tư tưởng trị gắn liền với tư tưởng dân tộc 80 3.1.2 Nét tiến tính thời đại tư tưởng trị 82 3.2 Vai trò người chủ trương cải cách lực lượng tham gia 85 3.2.1 Vai trò người chủ trương cải cách 85 3.2.2 Lực lượng tham gia 95 3.3 Cách thức tiến hành cải cách 97 3.3.1 Toàn diện 97 3.3.2 Kiên định 98 3.3.3 Khôn khéo 100 TIỂU KẾT 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích lựa chọn đề tài Nếu lịch sử phát triển phương Tây đánh dấu cột mốc cách mạng xã hội lớn, ghi nhận bước phát triển ngoạn mục chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội lạc hậu sang hình thái kinh tế - xã hội tiến hơn, phương Đơng lại nhắc đến với hàng loạt cải cách mang tính chất bước ngoặt cho chuyển mìnhcủa đất nước Đó cải cách diễn hầu Châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,Việt Nam, Thái Lan…mà kết thành cơng có, thất bại khơng Trong đó, Nhật Bản quốc gia ghi dấu ấn mạnh mẽ thành công vang dội cải cách mà không quốc gia khu vực thực Tiêu biểu ba cải cách: cải cách Taika, cải cách Minh Trị cải cách sau Chiến tranh giới thứ hai – cải cách đánh giá có ý nghĩa quan trọng đưa Nhật Bản đến với tầm cao văn minh phát triển Cũng từ cải cách này, Nhật Bản khơng đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng bao trùm thời kỳ diễn cải cách, mà giúp họ dần vươn tầm, khẳng định vị trở thành cường quốc lớn mạnh giới Cải cách Taika kỷ VII diễn bối cảnh xã hội thị tộc Nhật Bản rơi vào khủng hoảng trầm trọng, với nguy xâm lược nhà Đường (Trung Quốc) Chính cải cách bước khắc phục khủng hoảng thông qua biến chuyến hình thái kinh tế - xã hội mang tính bước ngoặt: Nhật Bản thức trở thành nước phong kiến Cũng tương tự thế, trước khó khăn đặt trước mắt vào nửa sau kỷ XIX, nghiêm trọng đe dọa lực cường quốc phương Tây, cải cách Minh Trị diễn không giúp Nhật Bản bảo tồn độc lập dân tộc, mà cịn lần giúp Nhật Bản chuyển đổi hình thái kinh tế - xã hội từ phong kiến sang tư chủ nghĩa – điều mà chưa có quốc gia khu vực thực vào thời điểm lúc Gần kỷ sau, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với thất bại nặng nề Nhật Bản Tưởng khả khôi phục Nhật Bản khó nhiều thời gian, nhiên, Nhật Bản lại lần làm giới kinh ngạc khơi phục nhanh chóng đến khơng ngờ họ Khơng bước xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, Nhật Bản khắc phục hậu chiến tranh đưa đất nước bước vào thời kỳ tăng trưởng thần kỳ, để không lâu sau thức ghi tên Nhật Bản cường quốc kinh tế thứ hai giới tư sau Mỹ Giữa phương Đông phương Tây có khác đường tiến hóa phát triển xã hội Chúng ta không bắt gặp nhiều cách mạng xã hội phương Đông phương Tây Ở phương Đơng, phát triển mang tính chất bước ngoặt xã hội không thiết phải cách mạng xã hội mà cải cách lại lựa chọn hàng đầu [74; 68] Nhật Bản không ngoại lệ Ba cải cách lớn ba giai đoạn khác nhau, với chiến lược, phương pháp, mục tiêu… khơng hồn tồn giống Tuy nhiên, thấp thoáng ba cải cách đặc trưng văn hóa trị riêng Nhật Bản Nói cách khác, dấu ấn văn hóa trị Nhật Bản in đậm ba cải cách có định khơng nhỏ thành cơng chúng Có nhiều cơng trình nghiên cứu ba cải cách Nhật Bản Tuy nhiên, nghiên cứu lại chưa xét đến góc độ văn hóa trị có với quy mơ nhỏ, chưa độc lập hồn chỉnh Việc nghiên cứu đề tài “các cải cách lớn Nhật Bản từ khía cạnh văn hóa trị” khơng đem lại nhìn tổng quan ba cải cách tiếng lịch sử Nhật Bản, mà cịn giúp tìm hiểu ba cải cách từ khía cạnh đặc trưng: khía cạnh văn hóa trị, qua làm bật nội dung văn hóa trị Nhật Bản cải cách Thơng qua đó, thể vai trị trị phát triển xã hội Đó sở để nghiên cứu hiểu sâu trị, văn hóa, xã hội Nhật Bản Bên cạnh đó, từ khía cạnh văn hố trị, tác giả muốn làm rõ số nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành cơng cải cách Qua hiểu lại khơng có quốc gia khu vực thực cải cách thời điểm với Nhật Bản lại đạt thành công lớn Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Tìm hiểu cải cách Nhật Bản trước tiên cho thấy tính hợp quy luật mối quan hệ kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng thay đổi buộc kiến trúc thượng tầng phải thay đổi cho phù hợp Khi sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng phù hợp tương ứng với thúc đẩy xã hội phát triển Xã hội Nhật Bản vậy, mầm móng quan hệ sản xuất xuất mà kiến trúc thượng tầng lạc hậu, tất yếu phải có thay đổi kiến trúc thượng tầng cho phù hợp hơn, từ dẫn đến đời hình thái kinh tế - xã hội mới, tiến nhằm thúc đẩy xã hội phát triển Do đó, lịch sử chứng minh cải cách Taika diễn đưa Nhật Bản từ công xã thị tộc trở thành nước phong kiến cải cách Minh Trị giúp Nhật Bản thức chuyển biến hình thái kinh tế - xã hội từ phong kiến sang tư chủ nghĩa phù hợp với quy luật Điều thể vai trị trị phát triển xã hội Đây ý nghĩa học thuật mà đề tài mang đến Việc thực đề tài giúp chứng minh vai trò quan trọng cải cách phát triển xã hội Cải cách phương cách mà giai cấp thống trị sử dụng điều kiện phù hợp để ổn định phát triển đất nước, trì quyền lực thống trị Thực đề tài nghiên cứu “Các cải cách lớn Nhật Bản từ khía cạnh văn hóa trị”, tác giả muốn đem đến nhìn rõ nét ba cải cách lớn Nhật Bản nhìn từ khía cạnh khác: khía cạnh văn hóa trị Chính vậy, tác giả không khắc họa đơn kiến thức lịch sử cải cách, mà quan trọng làm bật đặc trưng, nội dung văn hóa trị Nhật Bản cải cách đó, với ảnh hưởng, quy định chúng đến cải cách 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mặc dù kiến thức hạn chế, nhiên khuôn khổ nội dung luận văn, tác giả hy vọng nguồn tư liệu bổ sung cho cơng tác tìm hiểu, nghiên cứu, học tập giảng dạy liên quan đến chuyên ngành Nhật Bản học Cung cấp tài liệu, thông tin cho quan tâm đến cải cách phương Đông, có Việt Nam Vì Nhật Bản hầu phương Đơng, tiến hóa để lại dấu ấn mạnh mẽ thông qua cải cách cách mạng (cách mạng nước đa số cách mạng giải phóng dân tộc) Đồng thời, việc học hỏi rút kinh nghiệm từ cải cách Nhật Bản giúp ích nhiều cho Việt Nam, cải cách xu hướng diễn khứ, mà tiếp tục tương lai Ngồi ra, thời đại tồn cầu hóa, giao lưu văn hóa mở rộng, việc nghiên cứu đề tài giúp ta hiểu đất nước Nhật Bản, cầu nối cho hai quốc gia xích lại gần Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ba cải cách Nhật Bản ba cải cách lớn có ý nghĩa quan trọng, có khơng tài liệu liên quan đến cải cách Tuy nhiên, chưa có tài liệu tổng hợp ba cải cách góc độ văn hóa trị cách độc lập hoàn chỉnh a Về phương diện lý thuyết Một số tác phẩm có đề cập đến vấn đề lý luận liên quan đến văn hóa trị như: khái niệm, vai trị, vị trí… văn hóa trị bao gồm: “Nhập mơn khoa học trị” tác giả Nguyễn Xn Tế, “Văn hóa trị tộc người – Nghiên cứu nhân học Đơng Nam Á” tác giả Toh Goda, “Văn hóa trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nay” Phạm Ngọc Quang chủ biên, “Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị” tác giả Phạm Hồng Tung “Các quan hệ trị phương Đơng – lịch sử tại” tác giả Hoàng Văn Việt đề cập rõ nét đến vấn đề lý luận như: văn hóa trị, biểu văn hóa trị phương Đơng, cải cách cách mạng… Bên cạnh đó, nói đến vấn đề cải cách cách mạng xã hội, không nhắc đến luận thuyết Mác – Lênin “C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập” “V.I.Lênin tồn tập”là có nội dung nghiên cứu cụ thể vấn đề Những lý thuyết, quan điểm đúc kết lại rõ ràng đầy đủ tác phẩm triết học Mác – Lênin Đây xem tảng mẫu mực cho quan điếm nhà khoa học,chính trị sau “Cải cách phát triển” tác giả Nguyễn Trần Bạt nghiên cứu tổng hợp cách rõ nét vấn đề lý luận liên quan đến cải cách: khái niệm, chất, giới hạn, nội dung, phương pháp luận cải cách Từ chứng minh cải cách đường để phát triển Tóm lại, phương diện lý luận, vấn đề “cải cách” vấn đề mẻ nghiên cứu rõ ràng đầy đủ nhà khoa học, trị gia từ lâu Trái lại, “văn hóa trị” xem phạm trù mẻ ngành khoa học trị Thực chất, tài liệu nghiên cứu vấn đề khơng ít, song cịn nhiều ý kiến khác chưa thực thống b Nghiên cứu cải cách Nhật Bản Ở Việt Nam Một số viết tác phẩm Các quan hệ trị phương Đông "Cải cách - đường tiến hóa xã hội Nhật Bản đại", "Minh Trị Duy Tân - cải cách hay cách mạng?" viết đề cập đến ba cải cách góc độ văn hóa trị rõ nét phạm vi nhỏ viết Các viết trước tiên xoay quanh vấn đề lý thuyết cải cách cách mạng, sau tác giả đề cập đến đặc trưng ba cải cách cách phân tích bối cảnh, điều kiện, mục tiêu nội dung cải cách, từ minh chứng cho việc cải cách lại đường tiến hóa Nhật Bản mà cách mạng xã hội 101 địa phương phải người có thực tài, việc triều đình Trung Hoa tổ chức hệ thống thi cử để chọn hiền tài Ở Nhật Bản lại khác, tính tự trị cao địa phương với nếp truyền thống quen thuộc xã hội công xã thị tộc giúp quý tộc địa phương người nắm quyền địa phương nên hệ thống thi cử trở nên khơng cần thiết khó chấp nhận Nhà nước mở trường đại học Trung ương dạy tác phẩm kinh điển Trung Hoa, tổ chức thi cử có người xuất phát từ thi mà lại nắm chức vị cao máy cai trị Những người có học chủ yếu nắm giữ cơng việc văn phịng quan trọng kinh cận thần thuộc dịng dõi q tộc địa phương quý tộc địa phương nắm giữ quyền hành trị [59; 47] Thật mà nói, để tiếp cận minh văn minh Trung Hoa mô chế độ trị đất nước vào Nhật Bản hoàn cảnh khác hoàn cảnh điều kiện cơng việc khó khăn thử thách Vì thế, với cải cách Taika, Nhật Bản khơng thể hồn tồn thành cơng việc xây dựng quyền theo mơ thức Trung Hoa, “điều lấy làm lạ họ có đủ tham vọng nghị lực để bắt tay vào cơng trình khổng lồ cơng trình này, họ có đủ hiểu biết nguyên tắc nắm vững chế nhà nước Trung Hoa để tạo nên gần giống với máy hành trung ương phức tạp Trung Hoa” [59; 28] Bên cạnh đó, định xây dựng quyền địa phương theo kiểu cấp tỉnh Trung Hoa thật khó khăn táo bạo Có thể dễ dàng nhận thấy khác hai quốc gia Trong Trung Hoa lục địa với chế độ phong kiến hoàn chỉnh hùng mạnh thời nhà Đường lúc Nhật Bản nước chập chững bước đầu xoá bỏ chế độ công xã thị tộc để xây dựng xã hội phong kiến, Nhật Bản cịn khó khăn vấn đề tảng để đạt hoàn chỉnh Trung Hoa Mặt khác, Nhật Bản đảo quốc bị chia cắt mặt địa lý với nhân tố tâm lý tinh thần thị tộc tạo nên Nhật Bản tính tự trị cao địa phương Chính vậy, địa phương chưa thể chấp nhận 102 quyền trực tiếp cai trị tồn đất nước Những khó khăn khiến quyền Nhật Bản lúc tạo nên vỏ bọc bên ngồi mơ hình hành cấp tỉnh thực tế chức vụ tỉnh giao cho quý tộc địa phương nên quyền trung ương cịn mù mờ khơng thể nắm quyền kiểm sốt hiệu quyền địa phương Việc áp dụng chế độ sở hữu đất đai hệ thống thuế khoá người Trung Hoa lại cải cách táo bạo khác Nhìn cách tổng quát việc vay mượn mơ hình nhà nước Trung Hoa cho nhà nước (tức lĩnh vực trị) vay mượn trội đóng vai trị quan trọng hàng loạt “vay mượn” Nhật Bản với văn minh lục địa Tuy nhiên thực tế điều Nhật Bản học hỏi từ người Trung Hoa lĩnh vực văn hố tư tưởng lại có ảnh hưởng lâu dài thể chế trị Nửa sau kỷ thứ XIX, sóng cải cách lan rộng khắp Châu Á, có Nhật Bản Giai đoạn cải cách xem đường phát triển tất yếu hầu hết quốc gia phương Đông Dù vậy, hay đáng học hỏi cải cách Nhật Bản không nằm việc hoà vào xu hướng chung ấy, mà nằm nội dung, tư tưởng, sách đường phát triển Chính quyền Minh Trị nắm quyền lực khơn khéo sách Chính sách“Phế phiên lập huyện”có thể xem sách tảng giúp phủ Minh Trị tập trung quyền lực quy mơ tồn quốc, tạo điều kiện để thực thi cải cách Công cải cách mặt xã hội tước bỏ nhiều đặc quyền, đặc lợi tầng lớp võ sĩ cũ lại giải phóng thân phận cho hàng chục triệu nhân dân lao động, kể tầng lớp mà trước khơng coi người Nó cơng cụ giải phóng mạnh mẽ sức lao động cho xã hội Nhật Bản lúc giờ, tạo nên nguồn động lực dồi cho cơng cơng nghiệp hố – cận đại hoá đất nước [36; 131] 103 Cải cách địa tơ quyền Minh Trị cải cách quan trọng sách phát triển tư chủ nghĩa Nhật Bản Trong đó, sách việc cho phép mua bán ruộng đất đóng tơ thuế tiền thật bước tiến vơ khơn ngoan hồn cảnh Nhật Bản lúc Chính sách giúp quyền Minh Trị giải khó khăn vơ cấp bách tài chính, trở thành nguồn vốn đầu tư cho nghiệp thay đổi diện mạo đất nước Bên cạnh đó, khơn khéo sách ngoại giao nước phương Tây với sách đầu tư vào giáo dục quyền Minh Trị làm cho tầm nhìn người Nhật Bản mở rộng Khi người Nhật có điều kiện giao lưu, tiếp xúc với thành tựu văn minh nhân loại họ dễ dàng chuyển từ giai đoạn “học hỏi phương Tây” sang “vượt phương Tây” Thành công cải cách sau Chiến tranh giới thứ hai khiến nhiều người tuyệt đối hố vai trị Mỹ mà qn vai trị quyền Nhật Bản Thật ra, hệ tương tác qua lại hai phía Tuy nhiên, đề cập đến giá trị Nhật Bản nên tác giả xin bỏ qua yếu tố Mỹ, phân tích sách khơn khéo quyền Nhật Bản Trong trình thực cải cách, phủ Nhật Bản khơn khéo lợi dụng áp lực quân đội Đồng minh, tận dụng sức mạnh quân đội Đồng minh để loại bỏ hoàn toàn tàn dư phong kiến quân phiệt tất lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội, nhằm đưa nước Nhật phát triển theo hướng hồ bình, dân chủ Sau chiến tranh kết thúc, quan hệ Nhật Bản với bên hoàn toàn bị cắt bỏ, bn bán với bên ngồi Nhật Bản thực thông qua tổ chức bn bán đa phủ Mỹ phụ trách Đây lúc Nhật Bản ý thức thị trường Đông Nam Á – thị trường gần gũi, nhiều tài nguyên thiên nhiên, lại có nhu cầu lớn trang bị kỹ thuật công nghiệp mà Nhật Bản đáp ứng Vì Nhật Bản chuyển sang đường lối đối ngoại hồ bình để phát triển kinh tế Bước Nhật Bản vào thị trường Châu Á - Thái Bình Dương thực trao đổi buôn bán bồi thường chiến tranh hàng 104 hoá, dich vụ… Bằng cách họ tạo lập điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế Bên cạnh đó, phủ Nhật Bản tận dụng hội “đường lối đảo ngược” sách chiếm đóng Mỹ Nhật Bản để nhận viện trợ Mỹ nhằm phục vụ cho ý đồ chống lại phong trào cộng sản khu vực biển Đơng chiến lược tồn cầu Mỹ sau chiến tranh giới thứ hai Hơn Nhật Bản lợi dụng vốn Mỹ mang lại chiến tranh với triều Tiên bồi thường chiến phí Mỹ dựa vào hiệp ước An ninh Mỹ - Nhật ký kết năm 1951 để tránh khoản chi phí quân khổng lồ, Nhật Bản tận dụng điều kiện thuận lợi, hồ bình sau chiến tranh giới thứ hai để xây dựng sức mạnh kinh tế Cùng với nhiều lý khác nữa, khoảng 20 năm sau chiến tranh, từ đế quốc vay nợ, Nhật Bản thành chủ nợ Mỹ trở thành cường quốc kinh tế thứ hai giới [26; 80,81] TIỂU KẾT Việc phân tích tư tưởng trị, lực lượng tham gia vai trò người chủ trương cải cách cách thức tiến hành cải cách cho ta thấy biểu văn hố trị cải cách Nhật Bản Thứ nhất, tư tưởng trị: đặc trưng văn hố trị Nhật Bản biểu rõ nét từ tư tưởng trị Việc ln gắn liền tư tưởng trị với tư tưởng dân tộc minh chứng hùng hồn cho tư tưởng dân tộc chủ nghĩa, sùng bái cá nhân, quyền lực nhà nước Nhật Bản Với tư tưởng xem đất nước “đất nước thần linh”, dân tộc Nhật Bản dân tộc ưu tú dân tộc khác, họ ln tìm cách để khẳng định điều Ngay từ tư tưởng cải cách, họ cho thấy tất chủ trương, sách, đường lối họ đôi với tư tưởng dân tộc Cải cách Taika cải cách Minh Trị chủ trương khôi phục lại quyền lực tuyệt đối Thiên hồng, thần thánh hố vai trị Thiên hồng, xem Thiên hồng vị thánh bất khả xâm phạm Điều thể rõ nét nội dung sùng bái cá nhân, quyền lực nhà nước văn hố trị Nhật Bản Mặc dù sau chiến tranh giới 105 thứ hai, Thiên hồng quyền hạn mình, xét mặt xã hội, vai trò Thiên hồng người dân Nhật Bản vơ to lớn, biểu tượng thống độc lập dân tộc Tính thời đại tư tưởng trị Nhật Bản cho ta thấy thích nghi nhanh chóng Nhật Bản gá trị dân chủ Nhật Bản đất nước nhận thức giá trị dân chủ nhanh họ hành động để tiếp nhận giá trị hăng hái, tích cực thích nghi cách dễ dàng Thứ hai, vai trò người chủ trương cải cách lực lượng tham gia: nội hàm minh chứng cho đặc trưng sùng bái cá nhân mà tiêu biểu Thiên hồng văn hố trị Nhật Bản Thiên hồng giữ vai trị vơ quan trọng việc cố kết tinh thần đoàn kết dân tộc Nhật Bản, giúp Nhật Bản đến thắng lợi cách thuận lợi Thứ ba,về cách thức tiến hành cải cách: cải cách Nhật Bản thực cách tồn diện, kiên định vơ khơn khéo với chủ trương tập trung quyền lực dùng biện pháp hồ bình Có thể nói rằng, cải cách đường gây nên mác, đổ máu xáo trộn cho xã hội Đặc điểm cải cách hoàn toàn phù hợp với đặc trưng văn hố ơn hồ nước phương Đơng, có Nhật Bản Thật ra, văn hố trị nhiều quy định cách thức tiến hành cải cách Nhật Bản Cải cách không cần phải dùng đến biện pháp đàn áp mạnh mẽ dẫn đến đổ máu nhiều, cải cách cần triển khai toàn diện, thực cách kiên định với khôn khéo diễn cách thuận lợi Đứng khía cạnh văn hố trị, ta cắt nghĩa cho điều nội dung văn hố trị sùng bái cá nhân, quyền lực, nhà nước với nguyên tắc “BA” giúp xã hội Nhật Bản trở thành kết cấu vô vững khó bị phá vỡ, ln tình trạng ổn định định có dậy chống phá liệt Vì cải cách tiến trình với cách thức ơn hồ 106 KẾT LUẬN Các cải cách Nhật Bản đánh giá thiếu triệt để Điều hiểu chất cải cách Cải cách Taika thật có ý nghĩa mặt trị, cải cách Minh Trị thành cơng khơng xố bỏ tàn tích chế độ phong kiến, kết thần kỳ mà cải cách sau Chiến tranh giới thứ hai đem lại thực chất có dựa phụ thuộc lớn vào tư nước ngoài, dẫn đến cân đối cấu kinh tế kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân, lao động công nghiệp nông nghiệp Và để đánh giá chung cải cách, ta nhìn nhận sau: Cải cách Tai-ka mốc lớn đánh dấu giai đoạn phát triển lịch sử Nhật Bản Cuộc cải cách đặt tảng kinh tế - trị - xã hội cho việc đưa Nhật Bản chuyển hẳn sang chế độ phong kiến theo hướng tiếp thu kết tiến chế độ phong kiến nhà Đường Trung Quốc Những sách mà cải cách thực có ý nghĩa to lớn phát triển Nhật Bản thời kỳ Thực cải cách phản ánh giai đoạn đấu tranh, phát triển lịch sử Nhật Bản, kết qủa đấu tranh quần chúng lao động trước hết dân nơ lệ Thiên hồng giai cấp thống trị phải thực cải cách nhiều thừa nhận quyền tự nô lệ dân Trong công thiết lập trật tự thể chế Nhật Bản chịu ảnh hưởng Trung Quốc cách rõ rệt : từ chế độ qn điền, chế độ thuế khóa "tơ, dung, điệu" cấu máy nhà nước Tuy vậy, tàn tích xã hội cơng xã – thị tộc khơng hồn tồn bị xố bỏ, tức cải cách bị đánh giá chưa triệt để Đối với cải cách Minh Trị, xét theo góc độ quan hệ xã hội, giai cấp cải cách Minh Trị mạng tư sản không triệt để, khơng lật đổ hồn tồn chế độ phong kiến Nhật Bản để đưa độc tôn giai cấp Tư sản lền cầm quyền, mà lật đổ phận phong kiến đại diện Mạc phủ Tokugawa thiết lập quyền Thiên hồng sở liên minh q tộc, tư sản Nếu nhìn góc độ kinh tế, cải cách Minh Trị tạo nên phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển nhanh theo đường Tư chủ nghĩa Vì vậy, xem cách mạng từ Nhưng suy cho chất cách mạng từ cải cách 107 Cải cách sau Chiến tranh giới thứ hai cải cách phù hợp với yêu cầu nguyện vọng nhân dân Nhật Bản, mang tính tiến rõ rệt.Cuộc cải cách phục hồi đất nước Nhật Bản theo xu hướng tự do, dân chủ hịa bình, đồng thời vực Nhật Bản trở lại với cộng đồng quốc gia giới Nước Nhật tái thiết từ đống tro tàn sau chiến tranh, từ khứ “quân phiệt, hiếu chiến” sang nước Nhật “dân chủ, hịa bình” kinh tế phát triển Cuộc cải cách tảng, tạo đà cho Nhật Bản phát triển mặt, trở thành một nước Châu Á thực thành công cách mạng dân chủ tư sản đại Cải cách thật đường tiến hoá xã hội Nhật Bản Ba cải cách Nhật Bản diễn ba thời điểm khác nhau, với bối cảnh, sách khác nhau, lại có tương đồng kết Đó phát triển mang tính bước ngoặt xác lập hình thái kinh tế - xã hội hoàn toàn tiến thay cho hình thái kinh tế xã hội cũ, lạc hậu Như vậy, nhờ cải cách mà xã hội Nhật Bản phát triển Lý giải cho câu hỏi chủ trương tiếp thu học tập phương Tây Nhật Bản lại chọn đường cải cách mà cách mạng xã hội nước phương Tây làm nguyên nhân tác giả cho quan trọng ởvăn hố trị Nhật Bản Những đặc trưng văn hố trị Nhật Bản tạo nên tiền đề cho cách mạng xã hội Sự sùng bái cá nhân, quyền lực nhà nước với ngự trị lâu đời nguyên tắc “BA” tạo nên cho người Nhật tâm lý chấp nhận trật tự xã hội truyền thống, hết lòng ủng hộ giai cấp thống trị Tâm lý khơng hình thành nên tư tưởng họ thay đổi mang tính cách mạng, tầng lớp nhân dân mong muốn cải cách đem lai cho họ sống tốt đẹp với nhiều quyền lợi đáng khơng phải thực cách mạnh để hoán đổi vị thế, đưa lên làm chủ đất nước Vì thế, cải cách đường phù hợp Cải cách Nhật Bản mang đậm dấu ấn văn hoá trị Dấu ấn vừa thể tất nội hàm cải cách lại vừa nguyên nhân làm nên thành công vang dội cải cách: nội dung văn hố trị 108 Nhật Bản sùng bái cá nhân, sùng bái quyền lực, quan hệ bầu chủ - người phụ thuộc vừa tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc, vừa làm nên tính ổn định, trật tự xã hội Nhật Bản, tất điều đãgiúp cải cách diễn cách thuận lợi; khả thích nghi nhanh chóng với giá trị dân chủ Nhật Bảnđã đưa cải cách hướng, với xu thời đại Văn hố trị Nhật Bản kết hợp văn hố trị truyền thống văn hố trị đại Tuy nhiên, truyền thống đại lúc gây ảnh hưởng lên q trình trị Nhật Bản lại khơng tạo mâu thuẫn, ngược lại làm nên hiệu ứng kết hợp vô linh hoạt uyển chuyển, làm phong thú thêm văn hoá Nhật Bản Nhật Bản thời Minh Trị với thể chế quân chủ lập hiến ghi nhận đất nước dân chủ tự (mặc dù chưa thật rộng rãi) đứng đầu Thiên hoàng với uy quyền tuyệt đối Sau cải cách sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản trở thành nước dân chủ thật sự, thức giao quyền tự cho toàn thể nhân dân, lúc Thiên hồng khơng cịn nắm quyền lực trước nữa, biểu tượng ông với tơn kính nhân dân nét truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhật Bản Như vậy, yếu tố truyền thống yếu tố đại tồn song song gắn kết với để tạo nên trị văn hố riêng Nhật Bản mà không đất nước có Tóm lại, cải cách Nhật Bản khơng có thành cơng to lớn mà cịn có hạn chế định Tuy vậy, thành cơng Nhật Bản niềm ao ước quốc gia tiến hành cải cách Nó khơng bệ phóng đưa Nhật Bản đến với đỉnh cao phát triển, mà mẫu mực cho nước khác học tập Cho đến ngày nay, nhắc đến phát triển thần kỳ Nhật Bản, giới chưa hết ngạc nhiên ngưỡng mộ tinh thần khả “dân tộc thần thánh” Và cải cách Nhật Bản thật cải cách riêng mang đậm dấu ấn đặc trưng Nhật Bản 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Eiichi Aoki, 2006, Nhật Bản đất nước người, Nguyễn Kiên Trường dịch, NXB Văn học, Pierre Antoine - Donnet, 1991, Nước Nhật mua giới, NXB Thông tin Lý luận Thích Thiện Ân, 1965, Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, Đơng phương xuất bản, Sài Gịn Nguyễn Trần Bạt, 2011, Cải cách phát triển, NXB Hội Nhà Văn Herbert P Bix, 2010, Nhật Hồng Hirohito cơng kiến thiết nước Nhật đại (Nguyễn Hồng Tâm, Trịnh Minh Hùng, Nguyễn Trí Tuyến dịch), NXB Thế giới, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, 2004, Giáo trình triết học Mác Lê-nin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khang Thức Chiêu, 1996, Cải cách thể chế trị : Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khang Thức Chiêu, 1996, Cải cách thể chế văn hóa : Sách tham khảo tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khang Thức Chiêu, 1996, Cải cách thể chế văn hóa : Sách tham khảo tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Thị Anh Đào, 2004, Về vấn đề cải cách giáo dục, đào tạo nhân tài hai phong trào Duy Tân Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc) thời cận đại – T/c “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á”, số 11 Lữ Đạt (chủ biên) đtg, 2010, Cải cách giáo dục nước phát triển : cải cách giáo dục Nhật Bản – Ôxtrâylia (Nguyễn Như Diệm dịch), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Toh Goda, 2001, Văn hóa trị tộc người: nghiên cứu nhân học Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia 110 13 Dương Lan Hải, 1992, Quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ II (1945 - 1975), NXB Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội 14 Nakamori Hisao, 1994, Thành công Nhật Bản - học phát triển kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 15 Hoàng Thị Minh Hoa,1996, Cải cách trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Nhật Bản năm 1945–1951, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Chuyên ngành : Lịch sử cận đại đại, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Hoàng Thị Minh Hoa, 1999, Cải cách Nhật Bản năm 1945– 1951, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hoàng Thị Minh Hoa, 1999, Những biện pháp thiếp thu, sử dụng khoa học kỹ thuật phương Tây vốn công nghiệp hóa thời kỳ Minh Trị - Một số gợi ý cho Việt Nam - Trong "Nghiên cứu Nhật Bản, số 12 18 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) đtg., 2007,Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hương, 2010, Phong trào tự dân quyền Nhật cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 20 Đặng Xuân Kháng, Nguyễn Hồng Vân, 2003, Nhìn lại cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai – T/c “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á”, số 21 Đặng Xuân Kháng, 2003, Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội Nhật Bản, tóm tắt Luận án Tiến sĩ : 5.03.04, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 22 Lương Văn Kế, 2009, Ảnh hưởng giá trị phương Tây Hiến pháp Nhật Bản 1946.– T/c "Nghiên cứu Đông Bắc Á" số 23 Nguyễn Văn Kim, 2003, Nhật Bản với Châu Á – mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 111 24 Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân hệ quả, Nxb Thế giới, H., 2000, tr.228 25 Yukata Kosai,1991, Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh - nhận xét kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh, Viện kinh tế giới, Hà Nội 26 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hố người, NXB Chính trị quốc gia 27 Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2003, Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, Khoa Đông phương học, NXB TP.HCM 28 Nguyễn Kim Lai, 2001, Cải cách địa tô thời kỳ Minh trị số ảnh hưởng –T/c “Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á”, số 29 Nguyễn Kim Lai, 2002,Nông dân tá điền sách cải cách chế độ sở hữu đất đai Hoa Kỳ Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ II – T/c “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á”, số 30 Nguyễn Kim Lai, 2001, Tìm hiểu thực chất cơng cải cách ruộng đất Nhật Bản thời kỳ Minh Trị – T/c “Nghiên cứu Nhật Bản”, số 31 Ngô Hương Lan, 2004,Về cải cách giáo dục bậc phổ thông Nhật Bản từ năm 1984 đến – T/c “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á”, số 32 Ngô Văn Lệ, 2004, Tộc người văn hoá tộc người, NXB Đại học quốc gia TP.HCM 33 Nguyễn Đình Lễ - Nguyễn Anh Thái, 1957, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản thuyết "đại Đông Á", NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 34 Phan Ngọc Liên (chủ biên), 1988, Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa Thơng tin 35 Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2007, Thuật ngữ từ điển lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Tiến Lực, 2013, Nhật Bản học từ lịch sử, NXB Thông tin Truyền thông 112 37 Nguyễn Tiến Lực, 2005, Minh Trị Duy Tân Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 38 Nguyễn Tiến Lực (tuyển chọn), 2012, Nhật Bản Việt Nam phong trào văn minh hoá cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Giáo dục Việt Nam 39 Phạm Thị Xuân Mai, 2003, Những thay đổi chủ yếu cấu nông nghiệp Nhật Bản từ năm 1960 đến – T/c “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á”, số 40 Mai V., 1997, Cải tổ: Những vấn đề lý luận trị nhà cải cách kinh tế, Nguyễn Đoàn dịch –Trong “Nước Nga mười năm cải cách” 41 R.H.P Mason & J.G Caiger, 2003,Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Văn Sỹ dịch, NXB Lao động 42 Trần Quang Minh, 2004, Cải cách kinh tế Nhật Bản: Một chặng đường nhìn lại – T/c “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á”, số 43 Michio Morishoma, 1991, "Tại Nhật Bản thành công?" cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Furuta Motoo, 1995, Hệ thống trị Nhật Bản – T/c "Nghiên cứu Nhật Bản", số 3,Trung tâm nghiên khoa học xã hội nhân vân Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội 45 Yasusuke Murakami & Hught Patrick (Tổng chủ biên), 1991, Kinh tế trị học Nhật Bản, NXB Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế giới, Hà Nội 46 Chie Nakane, 1990, Xã hội Nhật Bản, Đào Anh Tuấn dịch, NXB Khoa học xã hội,Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Nghiệp, 2002, Tư tưởng tôn vương nhương nhi – T/c “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á”, số 48 Nguyễn Khắc Ngữ, 1969, Nhật Bản Duy tân thời Minh Trị Thiên Hồng,NXB Trình bày, Sài Gịn 49 Lương Ninh (chủ biên), 1998, Lịch sử văn hóa giới cổ - trung đại, NXB Giáo dục 113 50 Vũ Dương Ninh, 2001, Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 51 Vũ Dương Ninh, 2007, Phong trào cải cách số nước Đông Á, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, 1998, Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 53 Đào Huy Ngọc, 1971, Vài suy ngẫm thần kỳ Nhật Bản, Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 54 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, 2007, Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 V Pronikov, I Ladanov, 2004, Người Nhật, Đức Dương (biên soạn), NXB Tổng hợp TP.HCM 56 Lê Văn Quang, 1996, Lịch sử Nhật Bản, Trường đại học tổng hợp tp.HCM 57 Chu Hữu Quý (chủ biên), Trần An Phong, Đồn Ngọc Cảnh, 1991, Nơng nghiệp nơng thơn Nhật Bản, NXB Sự thật, Hà Nội 58 Hồ Sỹ Quý, 2008, Về giá trị giá trị Châu Á, NXB Chính trị quốc gia 59 Edwin O.Reischauer, 1994, Nhật Bản khứ tại, Nguyễn Nghị, Trần Thị Bich Ngọc (dịch), NXB khoa học xã hội 60 George Sansom, 1995, Lịch sử Nhật Bản (3 tập), NXB Khoa học Xã hội 61 Vĩnh Sính, 1991, Nhật Bản cận đại, Khoa sử - Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, NXB TP.HCM 62 Vĩnh Sính, 2001, Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hoá, NXB Văn nghệ TP.HCM 63 Daisetz Teitaro Suzuki, 2012, Thiền luận, tập 1, Trúc Thiên dịch, NXB Tổng hợp TP.HCM 64 Trần Thị Tâm, 2009, Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh Trị vai trị – T/c "Nghiên cứu Đông Bắc Á", số7 65 Nguyễn Văn Tận, 2002, Cải cách Taika chuyển biến xã hội Nhật Bản thời phong kiến.– T/c “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á”, Số1 114 66 Juro Teranishi (chủ biên), Yutaka Kosai, 1995, Kinh nghiệm cải cách kinh tế Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Phạm Hồng Thái (chủ biên), 2004, Nhật Bản đường cải cách, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Thái (chủ biên), 2001, Tộc người xung đột tộc người giới nay, NXB Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 69 Phạm Minh Thảo, Nguyễn Kim Loan (biên dịch), 2011, Văn hóa tộc người Châu Á, NXB Văn hóa Thơng tin 70 Đỗ Đức Thịnh (Biên soạn), 2007, Lịch sử Châu Á, NXB Thế giới 71 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện thông tin khoa học xã hội, 2007, Tộc người nước Châu Á 72 Phạm Hồng Tung, 2000, Văn hóa trị lịch sử góc nhìn trị, NXB Chính trị Quốc gia 73 Bùi Bích Vân, 2007, Tác động yếu tố nước Nhật Bản thời Minh Trị - Trong "Nghiên cứu Đông Bắc Á" số 12 74 Hoàng Văn Việt, 2009, Các quan hệ trị phương Đơng – lịch sử tại, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 75 Nhật Vương, 2002, Mục tiêu số ảnh hưởng cải cách đất đai Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai – T/c “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á”, số 76 Nguyễn Như Ý, 1998, Đại từ diển tiếng Việt, Bộ Giáo dục Đào tạo Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 77 Shigeru Yoshida, 1974,Nhật kinh nghiệm phát triển, NXb Trẻ 78 Okuhira Yasuhiro đtg., 1994,Chính trị kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 M.Y.Yoshino, 1990, Hệ thống quản lý Nhật Bản, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện kinh tế giới, Hà Nội 115  Tiếng nước 80 Fukuda Kanichi (福田歓一), 1972, Nguyên lý chủ nghĩa dân chủ trị hiệnđại (現代政治と民主主義の原理), Iwamami Shoten, Tokyo 81 Goto Masato (後藤正人), 1993, Lịch sử xã hội quyền lực (権利の法社会史 ), Horitsu Bunkasha 82 Hani Goro (羽仁五郎), 1998, Nghiên cứu lịch sử Minh Trị Duy tân (明治維 新史研究), Iwanami Shoten 83 Hattori Shiso (服部之総), 1928, Minh Trị Duy tân sử (明治維新史), Ueno Shoten 84 Horie Hideichi (堀江英一), 1954, Cơ cấu xã hội Minh Trị Duy tân (明 治維新の社会構造),Yuhikaku 85 Inoue Kiyoshi (井上清), 1963, Lịch sử Nhật Bản(日本の歴史), 中央公論 社 (NXB Trung Ương) 86 Kitayama Shigeo (北山茂夫), 1961, Cải cách Taika (大化の改新), Iwanami Shoten, Tokyo 87 Kyogoku Junichi (京極純一), 1973, Chính trị học dân chủ hành đại (現代民主政と政治学) 88 Osatake Takeki(尾佐竹猛), 1943, Minh Trị Duy Tân (明治維新 ),Hakyuyosha 89 Oe Shinobu (大江志乃夫), 1968, Cách mạng kỹ nghệ Nhật Bản (日本の 産業革命), Iwanami Shoten 90 Sato Tadao(左籐忠男), 1972, Cải cách giáo dục Nhật Bản(教育の変革), Hyoson sha, Tokyo 91 Toyama Shigeki遠山茂樹, 1968, Minh Trị Duy tân đại,(明治維新 と現代), Iwanami Shoten 92 Toyama Shigeki (遠山茂樹), 1972, Minh Trị Duy tân (明治維), Iwanami Shoten 93 Tsuneo Inako (恒夫稲子), 1981, Nhật Bản pháp nhập môn (日本法入門), Horitsu Bunkasha

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:27

Xem thêm:

w