1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHI

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHICẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHICẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHICẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHICẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHICẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHICẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHICẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHICẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHẬT BẢN HỌC Đề tài CẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRỊ CỦA FUKUZAWA YUKICHI Mơn: LỊCH SỬ NHẬT BẢN GV phụ trách: Huỳnh Phương Anh Nhóm thực hiện: 10 TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI DUY TÂN MINH TRỊ I Tình hình giáo dục Nhật Bản trước cải cách giáo dục Sơ lược Duy Tân, Minh Trị …………………………………………… Giáo dục Nhật Bản trước cải cách giáo dục thời Minh Trị………………… II.Nội dung cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Xóa bỏ sửa đổi giáo dục cũ ………………………………………… Đề án cải cách giáo dục ……………………… Giáo dục phủ, phiên (han), tỉnh (ken) ……………………………… Giáo dục quốc dân ……………………………………………….………… Ngành giáo viên thời Minh Trị ……………………………………………… Tiếp thu giáo dục phương Tây ………………………………………… III Ý nghĩa cải cách giáo dục thời Minh Trị Liên hê, so sánh Ý nghĩa …………………………………………………………………… Liên hệ, so sánh …………………………………………………………… PHẦN 2: VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG CẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ I Vài nét Fukuzawa Yukichi II.Vai trị Fukuzawa Yukichi Khuyến khích tồn dân học tập …………………………………… Xây dựng giáo dục “Thực học” ……………………………… Tiếp thu chọn lọc văn minh phương Tây sở đề cao chủ nghĩa quốc gia …………………………………………………………… III Liên hệ, so sánh tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ IV Kết luận TỔNG KẾT TIỂU KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI DUY TÂN MINH TRỊ I TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NHẬT BẢN TRƯỚC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Sơ lược Duy Tân Minh Trị Minh Trị Duy Tân (明治維新) chuỗi kiện hay cách mạng dẫn đến chuyển biến phạm vi rộng lớn, đánh dấu bước chuyển giao từ chế độ phong kiến theo chế độ Bakuhan thành cường quốc Âu - Mỹ "Thời kỳ Minh Trị" thời kỳ độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư Sau năm 1868, quyền khơng tay giai cấp tư sản, mà chuyên chế Thiên hoàng Cuộc Duy Tân Minh Trị mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành nước có kinh tế tư chủ nghĩa, thoát khỏi số phận nước thuộc địa hay nửa thuộc địa Cuộc cách mạng dẫn đến q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản, làm cho kinh tế nước phát triển mạnh mẽ 30 năm cuối kỷ 19 Nó khiến cho nhật trở thành cường quốc quân năm 1905 sau đánh bại Hải quân Hoàng gia Nga, trước nhà Thanh năm 1895 Giáo dục Nhật Bản trước cải cách giáo dục thời Minh Trị Nền giáo dục thời Edo để lại tỉ lệ cư dân biết chữ cao, chí cịn cao nước phương Tây đương thời Tuy nhiên, dù thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, sở hữu giáo dục rực rỡ với nhiều bậc danh Nho lỗi lạc, song giáo dục giới hạn tầng lớp cao quý hoa tộc, sĩ tộc Thường dân học cách đọc, cách viết làm tốn, ngồi khơng có học trí cao xa 2.1 Phương pháp giảng dạy dựa tư tưởng sẵn có người Nhật Người Nhật lấy gốc Thần giáo - tôn giáo tự nhiên dân tộc mang tư tưởng “Nước nước thần sáng tạo, vua thần vị trì" Từ đó, người Nhật khuyên răn đạo xử lập thân, lấy đạo thờ cúng tổ tiên, tôn vua yêu nước làm cội rễ giáo dục 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo phương pháp giảng dạy Nho giáo Phật giáo hoan nghênh truyền bá vào Nhật Bản, tơn đại cương hai giáo khơng khác so với Thần giáo Từ mở quy mơ trường học có đại học tiểu học, có cơng lập tư lập, lấy Nho học làm học lấy Hán tự làm quốc văn Chương trình giáo dục bậc dạy dỗ chuyện thơng thường cần biết, cịn với bậc đào tạo người thông thái để làm quan xử việc nước Tuy nhiên, có thầy chùa tu đạo Phật giáo giảng đạo Nho mở trường dạy học Tình trạng suy yếu trầm trọng chế độ Mạc phủ khiến Nhật Bản rơi vào tình khủng hoảng, đặc biệt họ đối mặt với nguy nước Tư (Mỹ, châu Âu,…) sức mở rộng thuộc địa khu vực châu Á Yêu cầu cấp bách lúc đổi tồn diện lĩnh vực, tất giáo dục Nhằm thực mục tiêu toàn dân, tầng lớp tiếp cận với tri thức, tránh xâm lược nước phương Tây vào thời Cận đại, quyền Minh Trị tâm xây dựng giáo dục quốc dân mới, theo mô hình phương Tây, với thay đổi to lớn góp phần đưa quốc gia bước lên trở Nguồn: Internet II thành cường quốc NỘI DUNG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Nhật Bản, vào năm cuối kỷ XIX, nước thực thành công cải cách Minh Trị - kiện trọng đại, đánh dấu bước ngoặt cho khởi sắc thần kì giáo dục nói riêng tồn xã hội Nhật Bản thời kì nói chung “Học Tây phương, Đuổi kịp Tây phương Vượt qua Tây phương” câu nói mà Minh Trị Thiên Hoàng nhấn mạnh trước quốc dân ngày 14/03/1868 điện Shishinden (Kyoto), coi khuôn mẫu cho toàn thể nước Nhật việc cải cách đất nước theo đường đại hoá Thành vĩ đại cộng hưởng nhiều tác tố, khơng thể khơng kể đến cơng “Cải cách giáo dục” “vai trò” to lớn Có thể nói, giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - trị - xã hội quốc gia Nó làm chấn động, lung lay mơ hình giáo dục xưa cũ ảnh hưởng trực tiếp đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho công Duy Tân quốc gia Xoá bỏ sửa đổi giáo dục cũ Ngay năm (tháng năm 1868), tình hình đất nước tạm ổn lúc chương trình giáo dục lỗi thời, thiếu tính quần chúng Mạc phủ xố bỏ Hệ thống trường học dành riêng cho tầng lớp giàu có, tướng quân, Sứ quân, Samurai,… bị bãi bỏ thành lập trường học dành cho toàn dân Thay vào giáo dục lúc xây dựng theo mơ hình phương Tây Đề án cải cách giáo dục Đề án cải cách giáo dục phủ Duy Tân đề án "Học xá chế" 2.1 Khái niệm “Học xá chế" sở giáo dục đại học thành lập Kyoto phủ Minh Trị sau thời kỳ Khơi phục Hồng gia 2.2 Tổ chức sáng lập Đề án “Học xá chế" Tham dự nội quốc vụ cục phán Tamamatsu Misao học giả ngành Quốc học khác soạn thảo 2.3 Hình thức Hình mẫu "Học xá chế" kiểu kí túc xá đại học cổ đại với môn học Học thần (thờ phụng tổ tiên Thiên hoàng), Bản giáo học (thần điển, hoàng tịch.), Kinh học (lê nghi, luật lệ), Từ chương học (ca từ, từ văn ), Phương tài học (thiên văn, y thuật ), Ngoại phiên học (Hán, Lỗ, Anh quốc, Pháp quốc ) 2.4 Mở nhiều trường đại học Như, Đại học Shoheiko (tiền thân Đại học Tokyo) Ở Tokyo, sau dời đô (tháng năm 1869), vào tháng trường học Shoheiko (Shoheizaka) cựu quyền Mạc phủ phục hưng với tư cách trường đại học, đồng thời trường Kaisei (một tổ chức giáo dục nghiên cứu Đại học Kaisei – Nguồn: Internet phương Tây thành lập Tokyo vào đầu thời kỳ Minh Trị, thuộc quyền quản lý Bộ Giáo dục, khác với trường học) trường Y coi chi nhánh trường đại học Đến tháng 9, trường đại học có thêm chức quan hành giáo dục trung ương Hay, Đại học Tokyo Ở trường Đại học Tokyo, trường Y, môn học Quốc học, Hán học, Dương học thiết lập tư tưởng coi Quốc học trọng tâm xướng lên mạnh mē Tuy nhiên thực tế mâu thuẫn bên mà trường học không phát huy chức Trường Y Tokyo – Nguồn: Internet dẫn đến tình trạng phải đóng cửa vào tháng năm 1870 Tư tưởng giáo học dựa theo nguyên lí giáo đồng quy chấm dứt Giáo dục phủ, phiên (han), tỉnh (ken) Phương châm giáo dục thời kỳ nhìn chung chưa thống nhất, móng phủ non trẻ chủ thể thực định sách phủ liên tiếp thay đổi Song bản, tạo nên chuyển biến quan điểm từ nhị nguyên giáo dục (Cai trị - Bị trị) sang quan điểm nguyên Giáo dục quốc dân mà Chính phủ hướng đến Ở phủ Tokyo, từ tháng đến tháng 12 năm 1869 (năm Minh Trị thứ 2), trường tiểu học trường Tiểu học Ryuichi, trường Tiểu học Bangumi có đến 64 trường mở Ở phiên Shizuoka, vào tháng năm 1869 thành lập trường tiểu học với tư cách sở giáo dục chuyên môn trực thuộc trường Nguồn: Internet Quân Numazu, nhận trẻ em 7, tuổi nhập học, chia thành cấp lớp, học sinh phải học đọc, viết, tính tốn, địa lý, thể dục, bơi lội,… Ở phiên Fukushima vào tháng năm 1871, có 100 trường nơi “khai sáng" thành lập Ở tất trẻ em từ đến 13 tuổi không phân biệt tầng lớp giai cấp, học trường “khai sáng” Các môn học bắt buộc Hướng dẫn cách thức sản xuất, Thế giới quốc tận, Vạn quốc lịch sử, Cùng lý đồ giải, … Giáo dục quốc dân Tháng 8/1871, đảo nhằm tiến hành phế bỏ phiên (han) chuyển thành tỉnh (ken) Kết trật tự quốc gia phân quyền phủ - phiên- tỉnh bị giải thể quốc gia thống trung ương tập quyền đời Lúc giờ, phục hưng sản nghiệp, phú quốc cường binh, sách Tây Âu hóa phát triển cực thịnh Và sách Khuyến học Fukuzawa Yukichi tác phẩm ảnh hưởng sâu sắc đến người dân Nhật Bản, với quan điểm Nguồn: Internet xuyên suốt “Bảo vệ độc lập” bối cảnh nước phương Tây lăm le biến toàn châu Á thành thuộc địa 4.1 Thành lập Bộ giáo dục Năm 1869, Chính phủ thành lập Văn phịng điều tra học đường để nắm rõ tình hình xã hội trước thiết lập trường tiểu học địa phương Sau bãi bỏ phiên (han) thành lập tỉnh (ken), vào ngày tháng năm 1871, Bộ Giáo dục thành lập, trực tiếp điều hành Chính phủ trung ương, có nhiệm vụ trơng coi, tham khảo chương trình văn phòng điều tra học đường đề xuất Bộ Giáo dục soạn thảo sách nam “Chế độ giáo dục học đường quốc gia” Trong đưa sách giáo dục chương trình học cho hợp với thời đại áp dụng cho toàn quốc 4.2 Khu vực giáo dục Là mục tiêu tham vọng Thiên hoàng, quy mơ giáo dục cịn hẹp Nhật quốc gia nghèo đói Trên sở học tập theo chế độ quản lý giáo dục Pháp, nước chia thành khu đại học Mỗi khu đại học lại chia làm 32 khu trung học Mỗi khu Nguồn: Internet trung học có 210 trường tiểu học Bất địa phương có khoảng 600 người phải xây dựng trường tiểu học Các môn học bám sát thực tiễn khoa học, xã hội không qn giáo dục đạo đức, tự tơn giống nịi dân tộc lòng yêu nước, trung thành sẵn sàng hy sinh cho Thiên hoàng 4.3 Ban hành Học chế Ngay sau Bộ Giáo dục thành lập, 12 người thuộc phái Dương học Mitsukuri Rinsho, Uchida Masao có nhiệm vụ kiểm tra giám sát Học chế Hình thức tồn hệ thống trường học tồn quốc, hành giáo dục, … bắt đầu nghiên cứu Ngày tháng năm 1872 kết q trình Học chế (Gakusei) công bố Theo luật Học chế, giáo dục Nhật Bản thực theo mơ hình giáo dục cấp Pháp: Về cấp Tiểu học: thời gian học tiểu học năm cho trẻ nhỏ từ đến 14 tuổi có loại tiểu học Thứ Phổ thông tiểu học Phổ thông tiểu học chia thành hai loại Sơ đẳng tiểu học Cao đẳng tiểu học Sơ đẳng tiểu học, với năm dành cho trẻ từ đến tuổi coi nghĩa vụ giáo dục, bắt buộc trẻ làng xã phải hoàn thành nghĩa Nguồn: Internet (Yogaku) Nhờ chuyển hướng trở thành đòn bẩy thúc đẩy mạch tư 19 ... CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI DUY TÂN MINH TRỊ I Tình hình giáo dục Nhật Bản trước cải cách giáo dục Sơ lược Duy Tân, Minh Trị …………………………………………… Giáo dục Nhật Bản trước cải cách giáo dục thời Minh Trị? ??………………... 2: VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG CẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ I Vài nét Fukuzawa Yukichi II .Vai trò Fukuzawa Yukichi Khuyến khích tồn dân học tập …………………………………… Xây dựng giáo dục. .. THAM KHẢO PHẦN 1: CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI DUY TÂN MINH TRỊ I TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NHẬT BẢN TRƯỚC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Sơ lược Duy Tân Minh Trị Minh Trị Duy Tân (明治維新) chuỗi kiện hay cách mạng dẫn đến

Ngày đăng: 11/02/2023, 23:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w