1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHI

24 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 841,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHẬT BẢN HỌC Đề tài CẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ VÀ VAI TRỊ CỦA FUKUZAWA YUKICHI Mơn: LỊCH SỬ NHẬT BẢN GV phụ trách: Huỳnh Phương Anh Nhóm thực hiện: 10 TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI DUY TÂN MINH TRỊ I Tình hình giáo dục Nhật Bản trước cải cách giáo dục Sơ lược Duy Tân, Minh Trị …………………………………………… Giáo dục Nhật Bản trước cải cách giáo dục thời Minh Trị………………… II Nội dung cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Xóa bỏ sửa đổi giáo dục cũ ………………………………………… Đề án cải cách giáo dục ……………………… Giáo dục phủ, phiên (han), tỉnh (ken) ……………………………… Giáo dục quốc dân ……………………………………………….………… Ngành giáo viên thời Minh Trị ……………………………………………… Tiếp thu giáo dục phương Tây ………………………………………… III Ý nghĩa cải cách giáo dục thời Minh Trị Liên hê, so sánh Ý nghĩa …………………………………………………………………… Liên hệ, so sánh …………………………………………………………… PHẦN 2: VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG CẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ I Vài nét Fukuzawa Yukichi II Vai trị Fukuzawa Yukichi Khuyến khích tồn dân học tập …………………………………… Xây dựng giáo dục “Thực học” ……………………………… Tiếp thu chọn lọc văn minh phương Tây sở đề cao chủ nghĩa quốc gia …………………………………………………………… III Liên hệ, so sánh tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ IV Kết luận TỔNG KẾT TIỂU KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI DUY TÂN MINH TRỊ I TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NHẬT BẢN TRƯỚC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Sơ lược Duy Tân Minh Trị Minh Trị Duy Tân (明治維新) chuỗi kiện hay cách mạng dẫn đến chuyển biến phạm vi rộng lớn, đánh dấu bước chuyển giao từ chế độ phong kiến theo chế độ Bakuhan thành cường quốc Âu - Mỹ "Thời kỳ Minh Trị" thời kỳ độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư Sau năm 1868, quyền không tay giai cấp tư sản, mà chuyên chế Thiên hoàng Cuộc Duy Tân Minh Trị mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành nước có kinh tế tư chủ nghĩa, thoát khỏi số phận nước thuộc địa hay nửa thuộc địa Cuộc cách mạng dẫn đến q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản, làm cho kinh tế nước phát triển mạnh mẽ 30 năm cuối kỷ 19 Nó khiến cho nhật trở thành cường quốc quân năm 1905 sau đánh bại Hải quân Hoàng gia Nga, trước nhà Thanh năm 1895 Giáo dục Nhật Bản trước cải cách giáo dục thời Minh Trị Nền giáo dục thời Edo để lại tỉ lệ cư dân biết chữ cao, chí cịn cao nước phương Tây đương thời Tuy nhiên, dù thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, sở hữu giáo dục rực rỡ với nhiều bậc danh Nho lỗi lạc, song giáo dục giới hạn tầng lớp cao quý hoa tộc, sĩ tộc Thường dân học cách đọc, cách viết làm tốn, ngồi khơng có học trí cao xa 2.1 Phương pháp giảng dạy dựa tư tưởng sẵn có người Nhật Người Nhật lấy gốc Thần giáo - tôn giáo tự nhiên dân tộc mang tư tưởng “Nước nước thần sáng tạo, vua thần vị trì" Từ đó, người Nhật khuyên răn đạo xử lập thân, lấy đạo thờ cúng tổ tiên, tôn vua yêu nước làm cội rễ giáo dục 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo phương pháp giảng dạy Nho giáo Phật giáo hoan nghênh truyền bá vào Nhật Bản, tơn đại cương hai giáo khơng khác so với Thần giáo Từ mở quy mơ trường học có đại học tiểu học, có cơng lập tư lập, lấy Nho học làm học lấy Hán tự làm quốc văn Chương trình giáo dục bậc dạy dỗ chuyện thơng thường cần biết, cịn với bậc đào tạo người thông thái để làm quan xử việc nước Tuy nhiên, có thầy chùa tu đạo Phật giáo giảng đạo Nho mở trường dạy học Tình trạng suy yếu trầm trọng chế độ Mạc phủ khiến Nhật Bản rơi vào tình khủng hoảng, đặc biệt họ đối mặt với nguy nước Tư (Mỹ, châu Âu,…) sức mở rộng thuộc địa khu vực châu Á Yêu cầu cấp bách lúc đổi toàn diện lĩnh vực, tất giáo dục Nhằm thực mục tiêu toàn dân, tầng lớp tiếp cận với tri thức, tránh xâm lược nước phương Tây vào thời Cận đại, quyền Minh Trị tâm xây dựng giáo dục quốc dân mới, theo mơ hình phương Tây, với thay đổi to lớn góp phần đưa quốc gia bước lên trở Nguồn: Internet II thành cường quốc NỘI DUNG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Nhật Bản, vào năm cuối kỷ XIX, nước thực thành công cải cách Minh Trị - kiện trọng đại, đánh dấu bước ngoặt cho khởi sắc thần kì giáo dục nói riêng tồn xã hội Nhật Bản thời kì nói chung “Học Tây phương, Đuổi kịp Tây phương Vượt qua Tây phương” câu nói mà Minh Trị Thiên Hoàng nhấn mạnh trước quốc dân ngày 14/03/1868 điện Shishinden (Kyoto), coi khn mẫu cho tồn thể nước Nhật việc cải cách đất nước theo đường đại hoá Thành vĩ đại cộng hưởng nhiều tác tố, khơng thể khơng kể đến cơng “Cải cách giáo dục” “vai trị” to lớn Có thể nói, giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - trị - xã hội quốc gia Nó làm chấn động, lung lay mơ hình giáo dục xưa cũ ảnh hưởng trực tiếp đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho công Duy Tân quốc gia Xoá bỏ sửa đổi giáo dục cũ Ngay năm (tháng năm 1868), tình hình đất nước tạm ổn lúc chương trình giáo dục lỗi thời, thiếu tính quần chúng Mạc phủ xoá bỏ Hệ thống trường học dành riêng cho tầng lớp giàu có, tướng quân, Sứ quân, Samurai,… bị bãi bỏ thành lập trường học dành cho tồn dân Thay vào giáo dục lúc xây dựng theo mơ hình phương Tây Đề án cải cách giáo dục Đề án cải cách giáo dục phủ Duy Tân đề án "Học xá chế" 2.1 Khái niệm “Học xá chế" sở giáo dục đại học thành lập Kyoto phủ Minh Trị sau thời kỳ Khơi phục Hoàng gia 2.2 Tổ chức sáng lập Đề án “Học xá chế" Tham dự nội quốc vụ cục phán Tamamatsu Misao học giả ngành Quốc học khác soạn thảo 2.3 Hình thức Hình mẫu "Học xá chế" kiểu kí túc xá đại học cổ đại với môn học Học thần (thờ phụng tổ tiên Thiên hoàng), Bản giáo học (thần điển, hoàng tịch.), Kinh học (lê nghi, luật lệ), Từ chương học (ca từ, từ văn ), Phương tài học (thiên văn, y thuật ), Ngoại phiên học (Hán, Lỗ, Anh quốc, Pháp quốc ) 2.4 Mở nhiều trường đại học Như, Đại học Shoheiko (tiền thân Đại học Tokyo) Ở Tokyo, sau dời đô (tháng năm 1869), vào tháng trường học Shoheiko (Shoheizaka) cựu quyền Mạc phủ phục hưng với tư cách trường đại học, đồng thời trường Kaisei (một tổ chức giáo dục nghiên cứu Đại học Kaisei – Nguồn: Internet phương Tây thành lập Tokyo vào đầu thời kỳ Minh Trị, thuộc quyền quản lý Bộ Giáo dục, khác với trường học) trường Y coi chi nhánh trường đại học Đến tháng 9, trường đại học có thêm chức quan hành giáo dục trung ương Hay, Đại học Tokyo Ở trường Đại học Tokyo, trường Y, môn học Quốc học, Hán học, Dương học thiết lập tư tưởng coi Quốc học trọng tâm xướng lên mạnh mē Tuy nhiên thực tế mâu thuẫn bên mà trường học không phát huy chức Trường Y Tokyo – Nguồn: Internet dẫn đến tình trạng phải đóng cửa vào tháng năm 1870 Tư tưởng giáo học dựa theo nguyên lí giáo đồng quy chấm dứt Giáo dục phủ, phiên (han), tỉnh (ken) Phương châm giáo dục thời kỳ nhìn chung chưa thống nhất, móng phủ cịn non trẻ chủ thể thực định sách phủ liên tiếp thay đổi Song bản, tạo nên chuyển biến quan điểm từ nhị nguyên giáo dục (Cai trị - Bị trị) sang quan điểm nguyên Giáo dục quốc dân mà Chính phủ hướng đến Ở phủ Tokyo, từ tháng đến tháng 12 năm 1869 (năm Minh Trị thứ 2), trường tiểu học trường Tiểu học Ryuichi, trường Tiểu học Bangumi có đến 64 trường mở Ở phiên Shizuoka, vào tháng năm 1869 thành lập trường tiểu học với tư cách sở giáo dục chuyên môn trực thuộc trường Nguồn: Internet Quân Numazu, nhận trẻ em 7, tuổi nhập học, chia thành cấp lớp, học sinh phải học đọc, viết, tính tốn, địa lý, thể dục, bơi lội,… Ở phiên Fukushima vào tháng năm 1871, có 100 trường nơi “khai sáng" thành lập Ở tất trẻ em từ đến 13 tuổi không phân biệt tầng lớp giai cấp, học trường “khai sáng” Các môn học bắt buộc Hướng dẫn cách thức sản xuất, Thế giới quốc tận, Vạn quốc lịch sử, Cùng lý đồ giải, … Giáo dục quốc dân Tháng 8/1871, đảo nhằm tiến hành phế bỏ phiên (han) chuyển thành tỉnh (ken) Kết trật tự quốc gia phân quyền phủ - phiên- tỉnh bị giải thể quốc gia thống trung ương tập quyền đời Lúc giờ, phục hưng sản nghiệp, phú quốc cường binh, sách Tây Âu hóa phát triển cực thịnh Và sách Khuyến học Fukuzawa Yukichi tác phẩm ảnh hưởng sâu sắc đến người dân Nhật Bản, với quan điểm Nguồn: Internet xuyên suốt “Bảo vệ độc lập” bối cảnh nước phương Tây lăm le biến toàn châu Á thành thuộc địa 4.1 Thành lập Bộ giáo dục Năm 1869, Chính phủ thành lập Văn phịng điều tra học đường để nắm rõ tình hình xã hội trước thiết lập trường tiểu học địa phương Sau bãi bỏ phiên (han) thành lập tỉnh (ken), vào ngày tháng năm 1871, Bộ Giáo dục thành lập, trực tiếp điều hành Chính phủ trung ương, có nhiệm vụ trơng coi, tham khảo chương trình văn phòng điều tra học đường đề xuất Bộ Giáo dục soạn thảo sách nam “Chế độ giáo dục học đường quốc gia” Trong đưa sách giáo dục chương trình học cho hợp với thời đại áp dụng cho toàn quốc 4.2 Khu vực giáo dục Là mục tiêu tham vọng Thiên hoàng, quy mơ giáo dục cịn hẹp Nhật quốc gia nghèo đói Trên sở học tập theo chế độ quản lý giáo dục Pháp, nước chia thành khu đại học Mỗi khu đại học lại chia làm 32 khu trung học Mỗi khu Nguồn: Internet trung học có 210 trường tiểu học Bất địa phương có khoảng 600 người phải xây dựng trường tiểu học Các môn học bám sát thực tiễn khoa học, xã hội không qn giáo dục đạo đức, tự tơn giống nịi dân tộc lòng yêu nước, trung thành sẵn sàng hy sinh cho Thiên hoàng 4.3 Ban hành Học chế Ngay sau Bộ Giáo dục thành lập, 12 người thuộc phái Dương học Mitsukuri Rinsho, Uchida Masao có nhiệm vụ kiểm tra giám sát Học chế Hình thức tồn hệ thống trường học tồn quốc, hành giáo dục, … bắt đầu nghiên cứu Ngày tháng năm 1872 kết q trình Học chế (Gakusei) công bố Theo luật Học chế, giáo dục Nhật Bản thực theo mơ hình giáo dục cấp Pháp: Về cấp Tiểu học: thời gian học tiểu học năm cho trẻ nhỏ từ đến 14 tuổi có loại tiểu học Thứ Phổ thông tiểu học Phổ thông tiểu học chia thành hai loại Sơ đẳng tiểu học Cao đẳng tiểu học Sơ đẳng tiểu học, với năm dành cho trẻ từ đến tuổi coi nghĩa vụ giáo dục, bắt buộc trẻ làng xã phải hoàn thành nghĩa Nguồn: Internet vụ Chương trình học bao gồm 14 mơn: Chính tả, thư pháp, từ ngữ, hội thoại, đọc sách, tu thân, giáo khoa, văn pháp, tính tốn, phương pháp dưỡng sinh, địa lý, vật lý, thể dục, ca hát Cao đẳng tiểu học với năm kế tiếp, trẻ nhỏ học sử học, hình học, thiên nhiên học, hố học sinh vật học với môn học cấp sơ đẳng sâu Ngoài theo nhu cầu địa phương cịn có thêm mơn học khác ngoại ngữ (Hán tự), thư viện học, thiên văn học, … Thứ hai Nữ nhi tiểu học Đây trường tiểu học dành cho học sinh nữ, đào tạo thêm môn đặt biệt nữ công gia chánh, thêu thùa may vá, Thứ ba Nông thôn tiểu học: Tiểu học thôn làng, vùng quê hẻo lánh, co giãn thời gian lên lớp số lượng môn học giúp tránh gặp khó khăn việc đồng áng, Tuy nhiên bị bắt Nguồn: Internet buộc 16 tuần lễ đến trường cho năm Thứ tư Bần nhân tiểu học, trường dành riêng cho trẻ em nhà nghèo Được quyền chu cấp tất chi phí học tập, chi phí sinh hoạt, chỗ ngủ, quần áo, sách vở, cho học sinh thời gian theo học Thứ năm Tiểu học tư thục, trường học ông thầy giáo hay tu sĩ thành lập, phải theo chương trình giáo dục phủ giáo viên phải có cấp sư phạm Thứ sáu Ấu nhi tiểu học (hình thức giống trường mẫu giáo) Đây trường dành riêng cho trẻ nhỏ tuổi, dạy cho đứa trẻ quen thuộc với việc học có lễ phép trước lên tiểu học Về cấp Trung học, có hai hình thức Trung học sơ đẳng dành cho học sinh 1416 tuổi Trung học cao đẳng dành cho học sinh 17-19 tuổi Trường chia thành nhiều ngành chuyên môn Công nghiệp, thương nghiệp, thông tin, nơng nghiệp, …Ngồi mơn học chun mơn học sinh phải học môn học chung như: Quốc ngữ, Sử học, Địa lý, Toán học, Thiên nhiên học, Hoá học, Sinh vật, Vật lý, Âm nhạc, … Đảm bảo sau tốt nghiệp trung học có trình độ kiến thức tổng quát vững vàng kèm theo chuyên môn Đặc biệt ngành học liên quan đến kỹ thuật, công nghệ đặc biệt trọng Về cấp Đại học: kéo dài năm Đại học giáo dục chuyên sâu chuyên ngành cụ thể Đây nơi đào tạo chuyên viên lãnh đạo cho đất nước ngành nghề, kể ngành học thuộc nghệ thuật, âm nhạc thể thao Những ngành học Luật học, Kinh tế học, Khoa học, Y Dược học, Vật lý, Hoá học … Nguồn: Internet coi quan trọng kích thích sinh viên học lên cấp cao nước hay du học quốc gia phát triển Bên cạnh ngành Đại học thiên nhiều lý thuyết cao cấp trên, Chính phủ cịn có thêm hệ thống giáo dục khác, chun mơn thực hành Sinh viên phải 16 tuổi, tốt nghiệp mức trung học Sơ đẳng trở lên Thời gian học dài ban Đại học trên, thường khoảng năm, xem tương đương với ban đại học Những người có chun mơn thực hành cao trọng dụng xã hội Hướng có nhiều ngành Công học, Nông học, Thương nghiệp, Điện học, Y học chuyên khoa, Dược học chuyên khoa v v Ngành giáo viên thời Minh Trị 5.1 Yêu cầu giáo viên Một, tất thầy, cô giáo cấp tiểu học phải 20 tuổi, tốt nghiệp trung học phổ thơng qua khóa học chun môn sư phạm Hai, giáo viên cấp trung học phải 25 tuổi tốt nghiệp đại học chuyên khoa môn dạy học Ba, giáo viên trường chun mơn người nước ngồi giảng dạy Nguồn: Internet 5.2 Chiêu dụ giảng viên nước Hàng ngàn giáo sư chuyên gia kỹ thuật nước ngồi thuộc lĩnh vực khác trị, luật pháp, quân sự, ngoại giao, kinh tế, công nghiệp, … kể văn hóa, nghệ thuật, mời sang giảng dạy Nhật Bản Vào thời kỳ Minh Trị (18681912) có 136 người Đức, 79 người Anh, 67 người Mỹ, 43 người Pháp 23 người từ nước khác Bộ Giáo dục mời giảng dạy Họ ứng dụng lý thuyết giảng đường để thực dụng nhà máy, xí nghiệp, họ cịn u cầu truyền bá tư tưởng, lối quản trị sản xuất thương mại quốc gia họ Số giáo sư, chuyên viên thỉnh mời thay đổi tuỳ theo nhu cầu nước, sách Nhật Bản áp dụng ngày 5.3 Tăng quyền lợi cho giáo viên Ngành giáo viên coi trọng lúc việc tăng cường giáo dục sư phạm Chính phủ coi vấn đề sách tối ưu tiên Tiền lương giáo viên nhận cao gấp lần lương Thủ tướng Chính phủ Chính phủ dành riêng tài khoản điều kiện sinh sống ưu đãi Từng khu đại học gấp rút xây dựng trường đại học Nguồn: Internet sư phạm để đảm nhận đào tạo giáo viên quy Bảng 5.1 Số trường học, số giáo viên số người học (những năm 1870) Năm học Trường học Giáo viên Người học Tỉ lệ học (nam-nữ) % 1789 (Minh Trị thứ 7) 20.017 36.866 1.714.768 32,30 (46,17-17,23) 1879 (Minh Trị thứ 12) 28.025 71.046 2.315.070 41,16 (58,21-22,59) (Dẫn theo "Lịch sử phát triển chế độ giáo dục từ thời Minh Trị") Tiếp thu giáo dục phương Tây Từ trước năm 1868, Nhật Bản có số cá nhân có tư tưởng Âu hóa nên cho em sang nước phương Tây học tập Bộ Giáo dục thành lập quan Quản trị sinh viên du học, ủng hộ sinh viên du học dạng tự túc, phải thông qua quy tắc thẩm định xét duyệt trường đại học Chính mà ngân sách Chính phủ đỡ tốn lượng sinh viên du học tự túc nhiều Hàng nghìn niên lựa chọn gửi nước để tiếp thu kiến thức đại, riêng năm 1873 có 373 sinh viên du học Hầu hết sinh viên sau du học hầu hết trở Nhật Bản, sau nước trở thành quan chức quyền Minh Trị, thành phần cốt cán tất lĩnh vực, từ công nghệ, kinh tế văn hóa, nghệ thuật… III Ý NGHĨA CỦA CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊ LIÊN HỆ VÀ SO SÁNH Cải cách giáo dục lịch sử Nhật Bản tân có địa vị quan trọng mang ý nghĩa lớn dân tự giáo hóa cổ lệ để tự cường Cuộc Duy tân Minh Trị giúp Nhật Bản phát triển nhanh chóng Từ quốc gia phong kiến lạc hậu trở thành nước tư công nghiệp, có góp sức to lớn nhờ cải cách giáo dục thời Duy Tân Minh Trị Một loạt cải cách tiến mà Duy Tân Minh Trị mang lại bối cảnh cuối kỉ XIX đóng vai trị vơ quan trọng biến đổi chung xã hội Nhật Bản Nó có ý nghĩa to lớn, tiền đề đưa Nhật Bản phát triển thành cường quốc Với tính nhạy cảm có khả thích nghi cao, việc cải cách giáo dục giữ vai trò quan trọng phát triển tiếp cận tri thức quốc gia phát triển Từ đời sống lạc hậu, cấp bậc thiếu tính quần chúng, biến đổi tạo loạt giá trị mới, từ cơng nghệ, văn hóa giúp Nhật Bản tiếp thu chọn lọc cho lượng kiến thức đại khổng lồ Nhờ cải cách giáo dục nói riêng Duy Tân Minh Trị nói chung, Nhật Bản thành cơng việc hình thành lòng trung hiếu tuyệt quốc gia Thiên hồng, từ tránh xâm lược phương Tây, khẳng định tính đắn cấp thiết hành động thời đại xưa Và Nhật Bản có cải cách Duy Tân Minh Trị Việt Nam có phong trào cải cách Phan Châu Trinh Trung Quốc có vận động Duy tân Mậu Tuất 10 Liên hệ, so sánh đến Việt Nam, Trung Quốc từ 1872 - 1912 Nhật Bản Trung Quốc Việt Nam (Duy Tân Minh Trị) (Nhà Thanh) (Thời kỳ Pháp thuộc) Tư tưởng Phương Áp dụng hệ thống giáo dục phương Tây Theo học chế: Trung Quốc gửi Giáo dục phổ thông pháp - Tiểu học (6 cấp) nhóm du học + Tiểu học (6 năm) giáo dục -Trung học (2 cấp) sinh sang Mỹ để học + Cao đẳng tiểu học -Đại học tập (4 năm) + Trung học (3 năm) Giáo dục cao đẳng chun nghiệp, đại học Mục đích Tồn dân Tìm nhân tài để Pháp muốn xoá bỏ liên học giao chức quan lo hệ Việt Nam với Cải cách, đổi đất việc nước người Tàu (xoá bỏ Hán nước học) Làm cho Việt Nam tin giáo dục Pháp văn minh, tiến Nội dung Lấy phát minh Thay đổi nhận thức cải cách Mĩ, châu Âu làm sách Bỏ chữ Hán, thay việc “Bế quan toả chữ Pháp giáo khoa giảng dạy bắt cảng” Pháp xây dựng trường buộc Đổi nội dung học, thông ngôn Mời giảng viên nước cải cách thi cử, bỏ Bỏ học "tứ thư", "ngũ dạy thi Bát Cổ kinh" 11 PHẦN 2: VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHI TRONG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ I VÀI NÉT VỀ FUKUZAWA YUKICHI Fukuzawa Yukichi ( 福 澤 諭 吉 ) Phúc Trạch Dụ Cát; (1834-1901), sinh lớn lên gia đình võ (samurai) cấp thấp Nakatsu (nay thuộc tỉnh Oita, Kyushu, Nhật Bản) Ngay từ thuở niên thiếu, ông cảm nhận sâu sắc nỗi tủi nhục chế độ đẳng cấp nỗi khổ tình cảnh khốn quẫn gia đình Ơng có cơng đóng góp vào việc cải cách Nhật Bản đưa Nhật Bản thay đổi diện mạo hoàn toàn, phát triển Khi nhắc đến Fukuzawa Yukichi người Nhật nói ơng bậc “khai quốc công thần” nước Nhật đại Là Fukuzawa Yukichi (1834-1901) nhà tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng xã hội Nhật Bản thời cận đại, tôn vinh “Voltaire Nhật Bản”, ông mang khả phán đốn tư tưởng vượt trội, đem lại linh hồn, động lực hậu thuẫn tinh thần cho cơng Duy Tân phủ Minh Trị Những tác phẩm ông dù viết từ kỷ trước, người Nhật Bản ngày hết lòng ngưỡng mộ Tầm ảnh hưởng ơng cịn học giả giới cơng nhận, bàn Fukuzawa Yukichi Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Lực nhận xét “Mặc dầu nhà lãnh đạo quyền Meiji, Fukuzawa có vai trị to lớn việc vạch phương cách cận đại hoá đất nước, đặc biệt cận đại hoá giáo dục đại.” Xét mặt tư tưởng, Fukuzawa Yukichi ban đầu học tập Hán học (Kangaku), Hà Lan học (Rangaku), sau định chuyển hướng sang Tây học (Yogaku) Nhờ chuyển hướng trở thành đòn bẩy thúc đẩy mạch tư 12 mẻ yếu tố khai sáng tư tưởng ông lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Đặc biệt phải nói đến đường lối giáo dục Tây học mà Fukuzawa Yukichi truyền bá đến Nhật Bản thúc đẩy Nhật Bản tiến theo đường văn minh cách nhanh chóng II VAI TRỊ CỦA FUKUZAWA YUKICHI Cải cách Duy Tân Minh Trị năm 1868 tất mặt trị, kinh tế, quân sự, giáo dục Bên cạnh tư tưởng tiến chủ trương văn minh khai hoá đất nước, tư tưởng thoát Á luận, thực chấn hưng thương mại, phát triển kinh tế,…Quá trình cải cách giáo dục thành công bật nhất, góp phần giúp Nhật Bản vừa giữ vững độc lập chủ quyền, vừa chuyển phát triển theo đường chủ nghĩa tư Cải cách giáo dục đạt thành công đến khơng thể khơng nhắc đến vai trị cốt lõi Fukuzawa Yukichi – người xem cầu nối văn minh Phương Tây Nhật Bản, góp phần vào nghiệp văn minh khai hoá Nhật Bản nửa sau kỉ XIX Khuyến khích tồn dân học tập Nhận thấy phát triển đất nước lúc dần lạc hậu so với phát triển khơng ngừng giới Fukuzawa Yukichi tâm xố bỏ chế độ phong kiến, chủ trương canh tân đất nước, học tập theo Phương Tây Ông hiểu rõ để đưa nước Nhật tiến lên, bắt kịp phương Tây, thoát khỏi lạc hậu trước tiên cần nâng cao trình độ học vấn quốc gia, phát triển giáo dục nước có có đủ tri thức để tiếp thu tiến khoa học phương Tây, ngược lại ôm đường lối cũ học theo khuôn khổ Hán học dần trở nên lạc hậu chẳng khác “cái Nguồn: Internet tủ kiến thức sng” 13 Vì vậy, từ nước ngồi trở ơng tiến hành giáo dục tồn dân Từ năm 1866 - 1870 ông bắt đầu viết “Sự tình Tây phương” tác phẩm giới thiệu giới văn vật, quan niệm quyền lợi nghĩa vụ, chế độ trị, cấu xã hội, giáo dục, học thuật, luật pháp, lịch sử, công nghiệp, quân sự, nhờ tác phẩm mà nhân dân nước hiểu đại khái thiên hạ văn hóa thái Tây, bàn văn minh khai quốc người tri thức dựa vào lời dạy sách này, xem cành vàng ngọc Năm 1867 đức Minh trị Thiên hồng tiến hành Sự tình Tây phương Nguồn Internet cải cách, có việc cần khảo qua sách mà “Sự tình Tây phương” xem cẩm nang phủ Minh Trị việc xây dựng xã hội Nhật Bản theo mơ hình phương Tây Ơng khơng cịn dùng tiếng Hà Lan để giảng dạy mà chuyển hẳn sang tiếng Anh, mà số lượng học viên trường tăng lên nhanh chóng Trong giai đoạn trị Nhật Bản có phần nhạy cảm, phong trào trục xuất người phương Tây ngày dâng cao lan rộng tồn nước Nhật, người theo trường phái Tây học Fukuzawa có nguy bị ám sát lúc Tuy nhiên, Fukuzawa tiếp tục dạy học với thái độ trầm tĩnh Năm 1868 Fukuzawa Yukichi thành lập trường Keio Gijuku (Khánh Ứng Nghĩa thục) – tiền thân trường đại học Keio tiếng Tokyo, theo tinh thần “Public School” xoay quanh bốn tính chất tính tự cường, ý chí độc lập, óc tháo vát lịng tự nguyện đóng góp vào việc cơng thiện hướng đắn cho người nhật Tại ông bắt đầu áp dụng chế độ thu học phí, ban đầu sách làm nhiều người ngạc nhiên lâu dần trở thành cách làm chung khắp Nhật Bản Trường Keio Gijuku trở thành Nguồn: Internet tiên phong việc giảng dạy phương Tây học Nhật Bản, với động lực đưa phương Tây học trở thành phổ biến khắp nước Nhật, xây dựng đất nước văn minh, giàu mạnh nước phương Tây Giảng dạy chủ yếu khoa học tự nhiên, ngôn ngữ mới, giáo dục tinh thần độc lập cho sinh viên Giải thích điều này, Fukuzawa nói: “Tư tưởng giáo 14 dục tơi coi trọng quy luật tự nhiên, dạy học sinh chủ yếu hai mơn tốn học vật lý Tôi muốn họ suy nghĩ vận động vật hữu thể người, vạn vật theo lối tư Cịn mặt đạo đức, chúng tơi cơng nhận người chí tơn, chí linh vạn vật, nên phải trân trọng, không coi thường hay khinh miệt không làm điều trái với nhân luân người” (Fukuzawa Yukichi, (2005), Phúc ông tự truyện, Phạm Thu Giang dịch, NXB Thế giới, trang 291) Xây dựng giáo dục “Thực học” 2.1 Phê phán thói “Hư học” cụ thể giáo dục Hán học “Hư học” vốn hình thức học tập theo sách cách khn sáo, giáo điều, mà kết học tập lại không áp dụng vào thực tiễn đời sống, biểu cụ thể lối học giáo dục Hán học lúc Bên cạnh Trung Quốc, Đài Loan, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc Việt Nam, Nhật Bản quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Hán học giảng dạy theo triết lý Nho giáo khoảng thời gian dài Trong cách Duy Tân phủ Minh Trị tiến hành, Fukuzawa Yukichi lên án gay gắt giáo dục Hán học, ơng cho giáo dục Nho học truyền thống nguyên nhân dẫn đến lạc hậu, ngăn cản bước tiến văn minh lẽ theo ông triết lý hướng đến hình thức bên ngồi mang tính lý thuyết cao mà khơng áp dụng Nguồn: Internet vào thực tiễn sống, coi thường chân lý nguyên tắc Hán học chủ yếu giảng dạy học, viết mà không tạo hội cho người học sáng tạo, phát triển tư duy, không vận dụng kết học tập vào thực tiễn chí cịn gây lối học thụ động, tự ti, tơn thờ thần tượng khơng có tư phê phán, làm thui chột tư sáng tạo tính cách độc lập Chính đặc tính giáo dục bám rễ ăn sâu vào ý thức hệ người dân Nhật Bản lúc gây khó khăn nhiều việc tiếp thu văn minh phương Tây Chính mà Fukuzawa Yukichi định bày trừ thay thói “Hư học” chuyển thành đường lối “Thực học” 15 2.2 Thiết lập giáo dục “Thực học” Với mục đích thay đổi tập quán phong kiến dân chúng, loại bỏ tư tưởng phục tùng, xây dựng xã hội động sáng tạo tư duy, đặc biệt khuyến khích tồn dân học tập Fukuzawa Yukichi ln tích cực khuyến khích tồn dân học tập theo giáo dục tiên tiến phương Tây giải khó khăn hữu lòng xã hội Nhật Bản “Thực học” học để thực hiểu học vẹt, trình phát triển góc nhìn riêng Phương châm quan điểm giáo dục thực học ông “học đôi với hành, học để thực hành”, muốn phải tăng lượng tri thức phương Tây vào hệ thống giáo dục Nhật Bản sớm thành cơng nhanh chóng Đặc biệt ơng trọng đến phương pháp học tập diễn thuyết trực quan, nhằm cao kiến thức, khả phân tích người nhìn nhận vấn đề cách xác đáng Nhằm thúc đẩy tinh thần học tập tồn dân từ năm 1872 – 1876 ơng tiến hành viết Gakumon no susume (Khuyến học) gồm 17 tập bàn vấn đề học vấn, chí khí độc lập, trách nhiệm người, pháp luật, đạo đức, diễn thuyết, độc lập, tiếp thu văn minh phương Tây,… Khuyến học lay chuyển tâm lý người dân Nhật thời Minh Trị, dần nhân dân tiếp thu, sách trở thành tài liệu tham khảo Nguồn: Internet cho Bộ Giáo dục Nhật Bản ban hành Học chế vào năm 1872 Năm 1873, Fukuzawa Yukichi với số trí thức Tây học lập hội Meirokusha chuyên viết sách, dịch thuật, tổ chức buổi diễn thuyết, tranh luận vấn đề trị, xã hội, kinh tế, tơn giáo, pháp luật, phong tục, vai trị phụ nữ, Năm 1882, ông sáng lập làm chủ bút tờ Thời tân báo để trao đổi quan điểm vấn đề xã hội Nhật Bản thời Ngồi ra, Nguồn: Internet Fukuzawa Yukichi cịn để lại cho dân tộc Nhật Bản gia tài tư tưởng đồ sộ với 16 100 tác phẩm đủ đề tài liên quan đến đất nước Nhật Bản từ ngôn ngữ, tư tưởng, triết học, lịch sử, địa lý quân sự, kinh tế, thương mại, giáo dục… Tiếp thu chọn lọc văn minh phương Tây sở đề cao chủ nghĩa quốc gia Fukuzawa Yukichi đánh giá cao văn minh phương Tây, dựa sở nhận thức ông thấy nước phương Đơng cịn giai đoạn bán khai, phải học tập, tiếp thu văn minh phương Tây để tiến lên vũ đài văn minh nhân loại Khi nhận xét giáo dục phương Đông phương Tây ông rõ: Phương pháp giáo dục phương Đông phương Tây lại khác Phương Đông nặng tư tưởng Nho giáo, phương Tây thiên chủ nghĩa văn minh Phương Đông thiếu hai điểm bản: mặt hữu hình, thiếu khoa học tự nhiên mặt vơ hình thiếu tinh thần độc lập Do vậy, cần phải sớm bổ sung hai khuyết điểm xây dựng đường văn minh vững cho đất nước Mặc dù theo đường giáo dục phương Tây tư tưởng Fukuzawa Yukichi truyền đến nhân dân khơng phải chép hồn tồn mà tiếp thu chọn lọc, ông cho xuất phát, vị Nhật Bản nước phương Tây khác nhau, có điểm phương Tây mà Nhật tiếp thu được, lại tồn hồn hảo tuyệt đối, phong tục tập quán phương Tây đầy khiếm khuyết, âm mưu bành Nguồn: Internet trướng thuộc địa, tàn bạo kẻ xâm lược mặt tối xã hội phương Tây tiếp thu phải có tính chọn lọc cao sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước mang lại hiệu tích cực, tránh chi phối từ bên Trong “Khái lược văn minh luận” xuất năm 1875 Fukuzawa Yukichi có đề cập tiếp thu văn minh phương Tây phải làm khó trước (mặt tinh thần), dễ sau (mặt vật chất, ý thức), thay đổi phải xuất phát từ tâm trí người, đến đối sách, pháp luật đến hữu hình Ơng cịn cho thấy việc học gắn liền trực tiếp với quyền nhà nước Nếu dân tiếp thu học hành tạo nhà nước quảng đại, nhân đạo Đồng thời, phát huy nguyên lý giáo dục kết hợp từ gia đình, nhà trường xã hội Chỉ nhân dân có học 17 thức, tầm nhìn riêng xây dựng nhà nước, xã hội độc lập tự chủ, biết đấu tranh bảo vệ đúng, bày trừ điều sai trái, khẳng định chỗ đứng theo luồng tư tưởng phiến diện, III LIÊN HỆ SO SÁNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI VÀ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ nhà tư tưởng tiêu biểu vào kỉ XIX, với trí tuệ lối tư sáng tạo hai ông đem đến cho xã hội nhận thức mẻ hoạch định đường lối giáo dục cho đất nước Về nét giống nhau, hai ơng người thời đại, sống thời đại mà vấn đề tân đất nước, làm cho đất nước giàu mạnh, chống lại nguy bị thực dân phương Tây đồng hoá đưa lên hàng đầu Hai ơng có kiến thức cao Hán học, chọn lựa đường phát triển Tây học, sớm tiếp thu Tây học, có chuyến sang phương Tây khảo sát tình hình; kịch liệt phê phán “Hư học”, xem lối tầm chương, trích cú, thiên kinh điển Nho Nguyễn Trường Tộ học Trung Quốc, xa rời thực tế đất nước Và hai ông người tiên phong việc khởi xướng giáo dục thực học, kêu gọi áp dụng thực học vào đất nước Hai ông xem thực học điều thiết thực sống, đề cao khoa học tự nhiên kỹ thuật gắn với khoa học xã hội nhân văn, chủ trương học đơi với hành, xác định mục đích thực học hướng đến giàu mạnh đất nước Về điểm khác nhau, ta có bảng so sánh: Nội dung Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ Nhật Bản tiến hành Việt Nam bị thực Tư tưởng Tình hình cải cách đất nước Duy Tân đất nước, tư tưởng dân Pháp xâm lược, cải cách thuận chiều với trào nhiệm vụ dân lưu xã hội tộc cứu nước, bảo vệ Tổ quốc 18 Được quyền dân Đề nghị cải cách khó lịng chúng đón nhận ý Tiếp thu gián tiếp qua Tiếp thu trực tiếp từ người nhà Tây học Nhật Bản Tiếp thu Tây học Tiếp thu có tuần tự, hệ thống, trọng quan sát tư tưởng, khảo sát trị, xã hội phương Tây phương Tây Hệ thống sở tiếp thu không vững chắc, chủ yếu quan sát, đọc suy nghĩ Phê phán lối giáo dục cũ, Chỉ bất lực hệ giáo dục trống rỗng, không thống quan lại đào thực tế, không mang lại lợi tạo theo chế độ khoa cử Phê phán ích cho đất nước khơng thích hợp “Hư học" Lấy dẫn chứng liên quan đến Dẫn chứng xung quanh nghiệp phát triển kinh tế - giáo dục theo chế độ khoa thương mại Nhật Bản Nội dung tư tưởng cải cách Giáo dục cử cũ Chú trọng khoa học tự nhiên Gắn ngành khoa học thực (lý số) nghiệm với giáo dục thực “Thực học” học Chú trọng giáo dục tinh thần Thiếu sở, hệ thống độc lập tự tôn cho dân chúng chưa đề cập đến tinh thần Học tập Nhật Bản độc lập tự tôn dân tộc giáo dục phương Tây Kết hợp giáo dục gia đình, Thiếu hẳn nguyên lý kết nhà trường, xã hội hợp giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội 19

Ngày đăng: 11/02/2023, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w