Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
7,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH QUANG TRUNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀ NẴNG – NĂM 2015 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH QUANG TRUNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣờng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁI ĐÀ NẴNG – NĂM 2015 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đinh Quang Trung download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề văn hóa tư tưởng 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2 Tiền đề 24 1.2 Cuộc đời nghiệp Fukuzawa Yukichi 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI 51 2.1 Mục đích giáo dục 51 2.2 Nội dung giáo dục 62 2.2.1 Phê phán thói “hư học” cụ thể Hán học vốn tảng giáo dục Nhật Bản 62 2.2.2 Thiết lập giáo dục thực dụng 66 2.2.3 Tiếp thu có chọn lọc văn minh phương Tây sở đề cao chủ nghĩa quôc gia 71 2.3 Phương pháp giáo dục 76 2.4 Ả ục Fukuzawa Yukichi xã hội Nhật Bản 80 download by : skknchat@gmail.com 2.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi trình đổi giáo dục nước ta 96 2.5.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam thời gian qua 96 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 115 KẾ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) download by : skknchat@gmail.com Trong năm gần mối quan hệ giao lưu Việt Nam Nhật Bản đạt nhiều thành tựu tốt đẹp Việc nghiên cứu, tìm hiểu lẫn hai quốc gia ngày trọng Đặc biệt, lên kỳ diệu Nhật Bản lĩnh dân tộc để trở thành siêu cường kinh tế, tiếp thu văn minh phương Tây để đại hóa đất nước mà giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam ột nhà tư tưởng Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901) nhà tư tưởng cấp tiến xã hội Nhật Bản cuối kỷ XIX, người mở đầu cho nghiệp đại hóa giáo dục, làm tảng cho bước nhảy vọt đất nước nhằm bắt kịp nước phương Tây với tốc độ thần kỳ Vớ ế, nhạy cảm với thực trạng đất nước, lại chứng kiến biến chuyển sâu sắc giai đoạn giao thời từ chế độ phong kiến tiến lên xây dựng đất nước đại làm nảy sinh Fuzukawa Yukichi tư tưởng cải cách sâu sắc, toàn diện hầu hết lĩnh vực: kinh tế, trị, đời sống xã hội v.v Những tư tưởng tân ông, tư tưởng giáo dục thể download by : skknchat@gmail.com hàng loạt tác phẩm mà ông viết cho công bố suốt thời kỳ từ năm 1866 đến năm 1899 mà điển hình là: “Tây dương tình” (1866 1870), “Khuyến học”(1872 - 1876), “Thốt Á luận” (1885), “Phúc ông tự truyện” (1899) v.v Với cơng lao đóng góp cho nước nhà, người Nhật tôn vinh ông “Voltaire Nhật Bản”, người đem lại linh hồn, động lực ần cho công Duy tân phủ Minh Trị hậ ật Bả XIX Do đó, chúng tơi chọn vấn đề “Tƣ tƣởng giáo dục Fukuzawa Yukichi” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trên ột cách toàn diệ giáo dụ – xã hội tiền đề văn hóa tư tưởng c - Fukuzawa Yukichi , tìm hiểu nhữ ủ yếu tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Từ nhận xét, đánh giá tiến hạn chế tư tưởng ông giáo dục, thấy ảnh hưởng tư tưởng xã hội Nhật Bản đương thời, đồng thờ download by : skknchat@gmail.com Yukichi “ ”,“ ”,“ ” số tác phẩm khác tổng hợ rút học kinh nghiệm trình đổi giáo dục Việt Nam - phân tích – tổng hợp, lịch sử - lơgíc, đối chiếu so sánh… Nhật Bản từ lâu đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới Ở Việt Nam, việc nghiên cứu Nhật Bản thực với ghi chép kiện liên quan đến hai nước thư tịch cổ, cơng trình nghiên cứu dịch thuật giới thiệu lịch sử, văn hóa Nhật Bản Đề cập tới vấn đề tư tưởng tân giáo dục Nhật Bản, tư tưởng Fukuzawa Yukichi, có hai cơng trình tiêu biểu Trước hết phải kể đến chuyên khảo “Nhật Bản tư tưởng sử” tập Ishida Kazuyoshi Công trình nghiên cứu dịng tư tưởng Nhật Bản từ khởi download by : skknchat@gmail.com nguyên đến thời kỳ đại, có đề cập đến tư tưởng Phúc Trạch Dụ Cát Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi Ở nước ta, nhiều nguyên nhân, việc sâu tìm hiểu lĩnh vực hạn chế, chủ yếu chuyên khảo trình bày khái qt, chưa mang tính hệ thống Công tân Minh Trị diễn làm thay đổi toàn diện mạo đất nước Nhật Bản Những thành tựu to lớn mà đất nước đạt thu hút say mê nghiên cứu đơng đảo giới nghiên cứu ngồi nước hầu hết lĩnh vực cải cách Trong đó, liên quan tới đề tài luận văn có số cơng trình nghiên cứu: Cơng trình “Nhựt Bổn tân 30 năm” Đào Trinh Nhất Ở cơng trình tác giả đề cập đến nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục có đề cập đến Fukuzawa Yukichi Cơng trình “Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ tư tưởng cải cách giáo dục” Nguyễn Tiến Lực, sách này, tác giả tiến hành so sánh điểm tương đồng khác biệt tư tưởng giáo dục hai ông Luận án Tiến sĩ Đặng Xuân Kháng “Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phạt triển kinh tế - xã hội Nhật Bản” Luận án nghiên cứu lĩnh vực cải cách quan trọng phủ Minh Trị - cải cách giáo dục - phương pháp, nộ ững tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi nghiên cứu mức độ định mà chưa tập trung luận giải kỹ lưỡng Cơng trình “Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX” Vũ Dương Ninh chủ biên, có đề cập đến hai nội dụng: Cải cách Minh Trị Nhật Bản 1868 - 1921 cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh Trị tân Các cơng trình đề cập đến nội dung công cải cách giáo dục, tác động, ảnh hưởng xã hội Nhật Bản download by : skknchat@gmail.com Cuốn sách có nhan đề “Nhật Bản đường cải cách” Dương Phú Hiệp Phạm Hồng Thái đem đến cho độc giả nhìn tồn diện cải cách lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Những điều chỉnh sách đối ngoại an ninh Nhật Bản Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu cải cách thời kỳ đại (từ năm 1945 đến nay) Đáng ý sách tiếng “Society and Education in Japan” (Xã hội giáo dục Nhật Bản) xuất năm 1982 tác giả Herbert Passin Cơng trình nghiên cứu vai trò quan trọng giáo dục giúp nước Nhật từ nước phát triển vươn lên trở thành quốc gia hùng mạnh Giáo dục chìa khóa để đưa đất nước Nhật Bản đạt thành tựu vĩ đại Tác giả cở sở so sánh hai giai đoạn trước sau Minh Trị tân để làm rõ vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục Hơn thế, công trình cịn trích dẫn nguồn tư liệu q giá, tác phẩm tiếng học giả từ thời kỳ Tokugawa đến thời đại (sau chiến thứ 2) Bên cạnh đó, có số tác phẩm viết giáo dục Nhật Bản dịch sang tiếng Việt Đáng kể “Giáo dục Nhật Bản” (2001) “Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản” (2002) Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế Hai cơng trình nêu lên vấn đề lịch sử giáo dục, việc cải cách giáo dục Nhật Bản, trước hết cải cách mặt tư tưởng hệ thống, sau đem vận dụng vào thực tiễn; nghiên cứu vai trò trường tư thục việc đào tạo lực toàn diện cho hệ học sinh Do vậy, hai sách đề cập đến Fukuzawa Yukichi chừng mực định Đặc biệt, “Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới” công ty sách Alpha dịch, Fukuzawa Yukichi UNESCO đánh giá 12 nhà giáo dục tiêu biểu giới Ở cơng trình này, Fukuzawa Yukichi nhắc đến khái quát đời, nghiệp tư tưởng giáo dục ông Tuy nhiên, sách chưa tìm download by : skknchat@gmail.com 111 Khi bàn vấn đề giáo dục toàn diện, nhà bác học vĩ đại Albert Einstein có nhận xét sâu sắc đầy tính nhân văn sau: “Dạy cho người chuyên ngành chưa đủ Bởi cách đó, trở thành máy khả dụng trở thành người với đầy đủ phẩm giá Điều quan trọng phải dạy để có cảm thức sống động đáng phấn đấu đời Anh ta phải dạy để có ý thức sống động đẹp thiện Nếu khơng, với kiến thức chun mơn hóa mình, chó huấn luyện tốt người phát triển hài hòa” [13, tr.48] Dạy lệch, học lệch ảnh hưởng lớn đến hệ công dân tương lai đất nước Đặc biệt môn học bị coi “phụ” Thể dục, Âm nhạc hay Mỹ thuật…lại bị xem thường, học cho xong Trong đó, mơn Giáo dục cơng dân nhằm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; hay môn Giáo dục thể chất nhằm rèn luyện thể chất cho học trò lại xem nhẹ Hệ lụy học sinh yếu thể lực, thiếu sức khỏe để học tập, vui chơi ,tình trạng đạo đức xuống cấp khơng học sinh, sinh viên Do đó, việc bổ khuyết thiếu sót việc làm cần thiết nhanh chóng nhằm góp phần chấn hưng giáo dục chấn hưng đất nước Tuy nhiên, việc làm cần phải tính tốn cân nhắc hợp lý tổng thể chương trình đào tạo song “bỏ rơi” Trong đó, nước giới kiến thức lịch sử, văn hoá dân tộc tiếng mẹ đẻ giáo dục xuyên suốt từ bậc học Tiểu học đến bậc Đại học Phải giáo dục cịn chạy theo“mốt” mà khơng ý đến giáo dục tri thức nền? Đương thời, bàn giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln trọng giáo dục cách toàn diện cho học sinh viên, thư gửi em học sinh (tháng 1-1955), Hồ Chủ tịch viết: “Đối em, việc giáo dục gồm có: download by : skknchat@gmail.com 112 Thể dục: để làm cho thân thể khỏe mạnh, đồng thời cần gìn vệ sinh riêng vệ sinh chung Trí dục: ôn lại điều học, học thêm tri thức Mỹ dục: để phân biệt đẹp, khơng đẹp Đức dục: yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng công,(5 yêu)” [47, tr.74] Còn bàn nhiệm vụ cấp học cụ thể, Hồ Chủ tịch viết: “Mỗi cấp giáo dục cần nhận rõ nhiệm vụ lúc này: Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, sức học tập lý luận khoa học tiên tiến nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho cơng xây dựng nước nhà Trung học cần đảm bảo cho học trị tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, có gị ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn Phải đặc biệt ý giữ gìn sức khỏe cháu” [47,tr.80-81] Trong nội dung giáo dục tồn diện đó, Người nhắn mạnh trước hết đến lý tưởng xã hội chủ nghĩa đạo đức cách mạng, nhiên khơng mà coi nhẹ việc học tập văn hóa, khoa học – kỹ thuật: “Trong việc giáo dục học tập, phải trọng đủ mặt; đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, lao động sản xuất” [48,tr.190] Trong nội dung giáo dục, việc cung cấp hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho người học việc trang bị kiến thức tảng quan trọng mang tính cấp thiết Một cá nhân khơng thể phát triển tồn diện khơng thể đáp ứng yêu cầu xã hội có “tay nghề” mà khơng download by : skknchat@gmail.com 113 có hiểu biết lịch sử, văn hoá đất nước mình, giỏi chun mơn mà khơng có kỹ nói viết tiếng mẹ đẻ… Cịn chia chia sẻ mục tiêu chương trình giáo dục quốc gia hình thành nâng lực phẩm chất người học, GS Ngô Bảo châu cho : “nâng lực phải xây dựng sở vững mặt kiến thức Đó hệ thống kiến thức, hiểu biết lịch sử, địa lý, khoa học Bên cạnh đó,nâng lực người trẻ phải biết sống yêu thương gia đình, q hương, đất nước…” [7, tr.4] Tóm lại, kiến thức loài người cách mạng khoa học công nghệ tăng vô hạn theo cấp số nhân cịn đời người hữu hạn Thách thức thời gian vừa qua khiến giáo dục bị quay cuồng lốc dạy chữ Những khiếm khuyết đạo đức, nhân cách người Việt Nam lâu bị xã hội kêu ca lên án bộc lộ rõ lỗ hổng to lớn giáo dục việc dạy kiến thức làm người - người lương thiện, trung thực lao động ứng xử, thành viên có trách nhiệm gia đình xã hội, biết đẹp, thiện… Đây kiến thức thiết thực hàng đầu mà xã hội nay, thời đại có nhu cầu giáo dục Việt Nam lại coi nhẹ Loại kiến thức quan trọng kiến thức mơn học cụ thể Giáo dục Việt Nam cịn nhiều việc phải làm để người học sai mà cịn có thái độ, niềm tin, hành xử đắn trước vật, tượng đời sống lược, , c có sách trọng dụng nhân tài “ ” “ ” download by : skknchat@gmail.com 114 Nam, “ ” Tóm lại,với xu tồn cầu hố kinh tế giới kéo nước xích lại gần điều đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh tầm vóc trí tuệ người Sự khẳng định “hiền tài ngun khí quốc gia” có ý nghĩa bối cảnh nước ta Yếu tố người trở thành động lực cho thúc đẩy phát triển xã hội Con người chủ thể hoạt động tồn vong, mạnh-yếu, trì trệ hay phát triển đất nước phụ thuộc vào nhân tố này, hệ trẻ “chủ nhân” tương lai, rường cột quốc gia, dân tộc Xuất phát từ điều mang tính ngun lý mà Đảng Nhà nước ta ln kiên trì mục tiêu: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Chỉ có giáo dục thơng qua giáo dục, nhân tố người phát huy đem lại lợi ích, hiệu thiết thực Giáo dục chìa khố để mở cánh cửa vào giới hành trang cho hội nhập giới download by : skknchat@gmail.com 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực tiễn lịch sử chứng minh rằng, số nội dung cải cách giáo dục Fukuzawa Yukichi đắn, thể ông Ô Nho giáo mục đích, nội dung lẫn phương pháp học tập Trên sở đó, ơng chủ trương giáo dục “thực học”, học tập khoa học – kỹ thuật phương Tây có chọn lọc tảng chủ nghĩa quốc gia Sau lên nắm quyền, phủ Minh Trị thực thi tất tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Vì vậy, tư tưởng ơng vào thực tiễn, góp phần to lớn vào nghiệp cải cách giáo dục, đưa Nhật Bản tiến nhanh đường đại hóa đất nước Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi không ảnh hưởng Nhật Bản mà cịn đến nước khu vực, có Việt Nam Hiện nay, nước ta thực CNH,HĐH; việc đổi toàn diện giáo dục đặt vấn đề cấp bách Vì vậy, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi kinh nghiệm giáo dục Nhật Bản học quý báu cho ngành giáo dục - đào tạo việc đại hóa giáo dục nước nhà download by : skknchat@gmail.com 116 Như trình bày, vào kỷ XIX, nước phương Đông đứng trước nguy vô nghiêm trọng bành trướng, xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Nhật Bản thực thi sách mở cửa, sau tân nhờ mà bảo vệ độc lập phát triển thành quốc gia tiên tiến Ở Nhật Bản, sau phân tích tình hình quốc tế nước, với toan tính chiến lược mình, quyền Tokugawa định mở đất nước, thiết lập quan hệ ngoại giao với nước phương Tây Mặc dù hiệp ước xem bất bình đẳng Nhật Bản có độc lập cần thiết để bắt tay vào công tân đất nước Ở đây, Nhật Bản tỏ khôn khéo lựa chọn mở cửa, tân với hiệu “Học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt qua phương Tây” với mục tiêu “ Phú quốc cường binh” Chính nhờ lãnh đạo thức thời, có tâm tân đất nước nên Fukuzawa Yukichi khởi xướng cải cách giáo dục, phát động văn minh khai hóa, ơng ủng hộ giới lãnh đạo dân chúng, nên cải cách ông thực thi thành công nhờ ơng có điều kiện đóng góp cơng lao to lớn cho đất nước Sau thành lập, quyền Minh Trị tiến hành cơng nghiệ ại hóa tất lĩnh vực đời sống xã hộ nước, có giáo dục Mặc dầu khơng phải nhà lãnh đạo quyền Minh Trị, Fukuzawa Yukichi có vai trị to lớn việc vạch phương cách cải cách đất nước, đặc biệt cải cách giáo dục Những tư tưởng cải cách giáo dục Fukuzawa Yukichi đem lại cho giáo dục Nhật Bản hướng đắn Điều quan trọng là, quyền Minh Trị tiếp thu hầu hết tư tưởng ông, đem lại cho Nhật Bản “thần kỳ” Cải cách giáo dục với cải cách lĩnh vực khác làm thay đổi diện mạo xã hội Nhật Bản, tạo tảng vững cho nghiệp Duy tân, xây dựng đất nước Nhật Bản hùng mạnh, đại Ngày nay, Nhật Bản trở thành “đại cường quốc kinh tế”, có cơng nghiệp tiên tiến vào bậc giới, song đa số người Nhật tìm học quý giá cho nước Nhật ngày qua tư tưởng Fukuzawa Dựa tinh thần thực dụng, download by : skknchat@gmail.com 117 tùy thời tùy lúc mà có biện pháp hay chủ trương thích ứng, khơng câu nệ lí tưởng trị hay ý thức hệ xa vời để lỡ thời cơ: di sản mà Fukuzawa để lại cho nước Nhật trước ngưỡng kỷ XXI Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi nói riêng tư tưởng tân ơng nói chung ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước phương Đơng, có Việt Nam Rõ ràng là, với thành tựu mà Nhật Bản đạt được, lĩnh vực giáo dục học quý giá cho Việt Nam Nhìn lại Nhật Bản, từ thời Minh Trị trọng đến tất điều mà chúng tơi trình bày mà chạnh lịng cho giáo dục nước nhà Nói giáo dục Việt Nam lạc hậu Nhật Bản gần 150 năm không đáng chút nào! Thiết nghĩ bối cảnh hội nhập nay, có điều kiện tiếp xúc với mơ hình giáo dục tiên tiến giới (trong có Nhật Bản), cần phải biết học hỏi, tiếp thu ưu điểm họ để cải cách giáo dục quốc dân Đó lịng khát khao mong mỏi đất nước sớm thoát cảnh nghèo nàn lạc hậu bước vững tiến lên đài văn minh, phú cường Giáo dục tàu chở nhân dân đất nước đến mục tiêu Có vậy, Việt Nam thu ngắn khoảng cách với nước giới download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Aiichi Aoki (chủ biên) (2006), Nhật Bản đất nước người, (Người dịch: Nguyễn Kiên Trường), Nxb Văn học [3] Thích Thiện Ân (1965), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, Phương Đơng xuất bản, Sài Gịn [4] Barnes, Ginal (2004), Tìm hiểu nước giới, Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản đỉnh cao văn minh Đông Á, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Bowring, Richard (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, (Người dịch: Phạm Xuân Mai), Nxb Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản [6] Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ người & di thảo, Nxb TP Hồ Chí Minh [7] Ngơ Bảo Châu (2015), “Nâng cao tri thức để phát triển đất nước”, Báo Tuổi trẻ Chủ nhật, ngày 16 tháng năm 2015 [8] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 2, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội [9] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [10] Nhật Chiêu (2007), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (chủ biên) (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển Cải cách giáo dục Nhật Bản – Oxtrâylia, (Người dịch: Nguyễn Như Diệm),Nxb Giáo dục, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com [12] Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (1997), Tân Thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Albert Einstein (2007), Thế giới thấy, Nxb Tri thức [14] Phạm Thu Giang (2005), Phúc ông tự truyện,(Lời giới thiệu), Nxb Thế giới, Hà Nội [15].Dương Phú Hiệp, Phạm Hồng Thái (2004), Nhật Bản đường cải cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16].Mitani Hiroshi (1996), “Cuộc cách mạng Minh Trị: Sự thay đổi cấu, tổn thất vai trò chủ nghĩa dân tộc”, (Người dịch: Phương Dung), Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số [17].Yukio Okubo (2005), Phát triển lực thăng tiến doanh nghiệp Nhật Bản, (Người dịch:Nguyễn Hương Lan), Nxb Lao động [18].Trần Phương Hoa (2006), “Giáo dục Pháp – Việt Việt Nam giai đoạn 1906-1945 cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số [19].Hồng Minh Hoa (1993 ), “Truyền thống đại Nhật Bản từ Minh Trị tân đến nay”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số [20].Nguyễn Hải Hoành (2004), “Tinh thần Võ sĩ đạo nguồn gốc văn hóa sâu xa làm nên thần kỳ Nhật Bản”, Tạp chí Tia sáng, số [21].Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử Châu Á lịch sử Việt Nam, cách nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [22].Nguyễn Văn Hồng (1994), Lịch sử giáo dục thời Minh Trị, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23].Hội thông tin giáo dục quốc tế (1991), Nhật Bản ngày nay, (Người dịch: Phạm Hồng Tung, Nguyễn Văn Kim), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com [24].Nguyễn Quốc Hùng(chủ biên) (2005), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội [25].Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [26].Nitobe Inazo (2011), Võ sĩ đạo, Nxb Thời đại [27].Ishida Kazuyoshi (1972), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [28].Ishida Kazuyoshi (1972) Nhật Bản tư tưởng sử, tập 2, Nxb Tủ sách Kim Văn, Sài Gòn [29].Kỷ yếu hội thảo khoa học (2014), 40 năm quan hệ Việt Nam Nhật Bản, thành triển vọng, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [30].Đặng Xuân Kháng, 2003, “Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản”, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoc học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [31].Đặng Xuân Kháng (2008), “Vấn đề xây dựng máy nhà nước đại Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9+10 [32].Đinh Gia Khánh (1996), “Thời kỳ Edo tiền đề cơng Minh Trị tân”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số [33].Khoa Đông phương học (2003), Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, Nxb Tp Hồ Chí Minh [34].Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á: Những mối liên hệ lịch sử cà chuyển biến kinh tế-xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [35].Nguyễn Văn Kim (2004), “Nhật Bản ba lần mở cửa, ba lựa chọn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số [36] Nguyễn Văn Kim (1996), “Thời kỳ Tokugawa tiền đề cho phát triển kinh tế Nhật Bản đại”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số download by : skknchat@gmail.com [37] Nguyễn Văn Kim (1997), “Vài nét tầng lớp thương nhân hoạt động thương mại Nhật thời kỳ Tokugawa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số [38].Nguyễn Văn Kim (1997), “Chế độ giáo dục Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, đặc điểm tiêu biểu”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số [39].Nguyễn Kim Lai, Đặng Thị Tuyết Nhung (2004), “Vai trò giáo dục q trình đại hóa thời kỳ Minh Trị Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số [40].Lê Tùng Lâm, Lê Hắc Tùng (2014), “Q trình văn minh hóa giáo dục Nhật Bản nửa cuối kỷ XIX – học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số [41].Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2007), Lịch sử giới cận đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [42] Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1997), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [43].Hoàng Minh Lợi (2005), “Cơ cấu xã hội thời trung thế”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số [44].Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị tân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45].Nguyễn Tiến Lực, (2013), Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ & Tư tưởng canh tân giáo dục, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [46].R H P Mason, J.K Caige (2003), Lịch sử Nhật Bản, (Người dịch: Nguyễn Văn Sỹ), Nxb Lao động, Hà Nội [47].Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48].Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49].Hồ Chí Minh (1997), Về giáo dục đào tạo, Nxb Lao động Xã hội download by : skknchat@gmail.com [50].Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản “thành công?”: công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, (Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51].Iaxuhico Nacaxone (2004), Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, (Người dịch: Đào Nhật Thành), Nxb Thông tấn, Hà Nội [52].Chie Nakane (1990), Xã hội Nhật Bản, (Người dịch: Đào Anh Tuấn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53].Toshio Nakuchi, Hajime Tajima, Toshihiko Saito, Eichi Ameda (2002), Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản, (Người dịch: Lê Thị Đan Dung Phượng Vũ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [54] Nguyễn Ngọc Nghiệp (2004), “Vai trò Thiên hoàng thời kỳ Minh Trị Nhật bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số [55].Đào Huy Ngọc (1991), suy ngẫm “thần kỳ” Nhật Bản, Nxb Sự thật – Viện Quan hệ quốc tế [56].Đào Trinh Nhất (2001), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động [57].Nhiều tác giả (2010), “Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ, văn nghệ sĩ với Hồ Chí Minh”, Tập 3, Nxb Hội Nhà văn [58].Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (2010), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59].Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [60].Yukio Okubo (2005), Phát tiển lực thăng tiến doanh nghiệp Nhật Bản, (Người dịch:Nguyễn Hương Lan), Nxb Lao động [61].Edwin O Reischauer (1998), Nhật Bản câu chuyện quốc gia, (Người dịch: Nguyễn Bình Giang, phạm Bích Thu, Bùi Trường Giang), Nxb Thống kê, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com [62].Edwin O Reischauer (1994), Nhật Bản khứ đại, (Người dịch: Nguyễn nghị, Trần Thị Bích Ngọc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [63].Ienaga Saburou (2003), Văn hóa sử Nhật Bản, (Người dịch: Lê Ngọc Thảo), Nxb Mũi Cà Mau [64].Kataoka Sachihiko (2005), “140 năm cận đại Nhật Bản đặc trưng văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số [65].George Sansom (1995), Lịch sử Nhật Bản, tập 3, (Người dịch: Lê Năng An), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [66].Katsuta Shuichi, Nakauchi Toshio (2001), Giáo dục Nhật Bản, (Người dịch: Nguyễn Mạnh Tường), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67].Nishikawa Shunsaku (2001), “Vì có hình ảnh Fukuzawa tờ ngân phiếu Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số [68].Vĩnh Sính (2014), Nhật Bản cận đại, Nxb Lao động [69].Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Mih [70].Tài liệu Nhật Bản quốc tế giáo dục hiệp hội (1970), Xu hướng tiến triển giáo dục Nhật Bản, (Người dịch: Châm Vũ Nguyễn Văn Tần), Tủ sách Kim Văn, Sài Gòn [71].Norio Tamaki (2008), Yukuzawa Yukichi tinh thần doanh nghiệp nước Nhật đại, (Người dịch: Võ Vi Phương), Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh [72].Nguyễn Văn Tận (2004), “Chính sách mở cửa hội nhập quốc tế Nhật Bản nửa sau năm 50 kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số download by : skknchat@gmail.com [73].Nguyễn Bá Thái (2006), “Tìm hiểu cải cách giáo dục Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số [74].Phạm Hồng Thái (2005), “Một số đặc điểm giai đoạn phát triển tư tưởng triết học Nhật Bản”, Tạp chí Triết học, số [75].Trần Tích Thành (2009), Minh Trị Thiên hồng canh tân đất nước Nhật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [76].Ngô Minh Thủy, Ngô tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước người văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [77].Trần Minh Tiết (2015), Tìm hiểu người Nhật Bản, để biết rõ nhược điểm ta, Nxb Thế giới [78].Arnold Toynbee (2002) , Nghiên cứu lịch sử - Một cách thức diễn giải, (Người dịch: Nguyễn Kiến Giang), Nxb Thế giới [79].Dương Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại, Nxb Trẻ [80].Hồng Tụy (2012), Giáo dục xin cho tơi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội [81].Tadao Umesao (2007), Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học: Văn minh Nhật Bản bối cảnh giới, (Người dịch: Nguyễn Đức Thành, Bùi Nguyễn Anh Tuấn), Nxb Thế giới, Hà Nội [82].Văn phòng giáo dục quốc tế, Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (2005), Chân dung nhà cải cách tiêu biểu giới, (Người dịch: Hoàng Thu Hà, Lương Việt Nhi, Nguyễn Phương Đông), Nxb Thế giới [83] Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), “Quan hệ triều đình Thiên hồng thời kỳ Minh Trị Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số download by : skknchat@gmail.com [84].Okuhira Yasuhiro, Michitoshi Takahata, Shignenobu Kishimoto, (1994), Chính trị kinh tế Nhật Bản, (Người dịch: Đàm Ngọc Cảnh), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [85].Lee O Young (1998), Người Nhật với chí hướng “thu nhỏ”, (Người dịch: Hồ Hồng Hoa, Lê Thị Bình) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [86] Fukuzawa Yukichi (2006), Khuyến học, (Người dịch: Phạm Hữu Lợi), Nxb Trẻ, Hà Nội [87].Fukuzawa Yukichi (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị, ( Người dịch: Chương Thâu), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [88].Fukuzawa Yukichi (2005), Phúc ông tự truyện, (Người dịch: Phạm Thu Giang), Nxb Thế giới [89].John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức [90].Herbert Passin (1982), Society and education in Japan, Tokyo Kodansha international LTP [91].Cyril Simmons (1990), Growing up and going to school in Japan tradition and trends, Open University Press, Philadenphia [92].http://www.tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-01-14 (Thoát Á luận)\ [93].http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Ban-hanh-Nghi-quyet-ve-doi-moican-ban-toan-dien-giao-duc/184826.vgp [94].http://www.sachhay.org/cao-thom/ChiTiet/36/tu-tuong-giao-duc-cuafukuzawa-yukichi-trong-tac-pham-khuyen-hoc download by : skknchat@gmail.com ... tƣởng giáo dục Fukuzawa Yukichi? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trên ột cách toàn diệ giáo dụ – xã hội tiền đề văn hóa tư tưởng c - Fukuzawa Yukichi , tìm hiểu nhữ ủ yếu tư tưởng giáo dục Fukuzawa. .. thiệu lịch sử, văn hóa Nhật Bản Đề cập tới vấn đề tư tưởng tân giáo dục Nhật Bản, tư tưởng Fukuzawa Yukichi, có hai cơng trình tiêu biểu Trước hết phải kể đến chuyên khảo “Nhật Bản tư tưởng sử” tập... khoa học quốc tế ? ?Tư tưởng giáo dục khai sáng Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” tác giả Nguyễn Việt Phương Tác giả làm rõ số nội dung quan trọng tư tưởng Fukuzawa Yukichi giáo dục tác phẩm “Khuyến