Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901), phiên âm Hán Việt là Phúc Trạch Dụ Cát, là một nhà có ảnh sâu rộng nhất trong xã hội Nhật Bản thời kỳ cận đại. Không ph i ng u nhiên mà hình ảnh của ông in trên tờ tiên có mệnh giá cao nhất, tờ 10.000 Yên của Nhật Bản. “Nếu như người nào đó hỏi bạn: Fukuzawa là ai?, bạn có thể sẽ trả lời rằng ông ta là hình ảnh bộ mặt của tờ ngân phiếu 10.000 yên. Tại sao ông ta được chọn cho biểu tượng cao đẹp đó? Một câu trả lời rất đúng vì ông là một nhà lãnh đạo trong quá trình hiện đại hóa Nhật Bản” [67, tr.59). Nhà cải cách chính trị xã hội, nhà giáo dục tiên phong, nhà tiêu biểu ấy đã xây dựng bản đề án kết thúc một cách rực rỡ thời k phong kiến, đưa lịch sử Nhật Bản sang thời kỳ vàng son.
Fukuzawa Yukichi sinh ra ở Osaka, lớn lên tại Nakatsu và thành trong suốt những năm suy thoái của chế độ phong kiến cuối cùng của Nhật Bản thời kỳ của dòng họ Tokogawa. Ông là con út trong gia đình có năm anh chị em. Cha ông là Fukuzawa Hyakusuke (Phúc Trạch Bách Trợ), một võ sĩ cấp th p của lãnh địa Nakatsu, thuộc quyền quản hạt của lãnh chúa dòng họ Okudaira ở Buzen; mẹ là Ojun (U Thuận), là con gái cả của gia đình võ sĩ Hashimoto Hamaemon (Kiều Bản Tả Vệ Môn) cùng lãnh địa. Fukuzawa Hyakusuke là một thuần Nho, một trí thức say mê sự nghiệp đèn sách và coi việc tính toán của buôn bán là việc làm dơ bẩn. Fukuzawa Yukichi kể lại: “ tôi vẫn còn nhỏ, chưa thể nói chuyện học ch
nghĩa gì , nhưng anh trai mười tuổi và chị gái lên b y, lên tám tôi thì đã có thầy chuyên dạy viết nhà kèm cặp. Cả trẻ con hàng phố đến học cùng. Thầy dạy chữ I, ro, ha, ni, ho, he, to thì , nhưng vì là Osaka nên thầy dạy luôn cả phép t nhân như 2 nhân 2 bằng 4, 2 nhân 3 bằng 6. là chuyện đương nhiên, nhưng thế cha tôi bảo: “th y dạy
điều không ra sao Lại dạy tr cả thói tính toán con buôn thì tôi không Tôi xin cho các con thôi học” [88, tr.35-36]. Ông luôn dạy dỗ các con mình theo những quan niệm của Nho học; “sống ph i thành tâm thành mình nh ng nơi không ai , không làm gì đ phải xấu h ” [88, tr.36]. Có thể khẳng định rằng, Fukuzawa Yukichi thừa một nền giáo dục Nho giáo rất nghiêm khắc. Tuy nhiên, chế độ phong kiến với những bó buộc lề lối đã là kẻ thù kìm hãm cha ông trong việc thực hiện ý nguyện của mình.
Cha của Fukuzawa Yukichi mất sớm, khi ông mới lên một tuổi. Sau đó, cả gia đình chuyển về Nakatsu. Cái chết cửa Fukuzawa Hyakusuke và việc trở về quê hương là điều khó khăn cho gia đình Fukuzawa Yukichi. Cuộc sống ngột ngạt với những lễ nghi phong kiến, sự khác biệt về lời ăn tiếng nói, về cung cách ăn mặc khiến cho mấy anh em khó hòa nhập với phong tục đó. Sự tách biệt với bên ngo i vô hình chung lại tạo nên sự gắn kết gần gũi giữa các thành viên trong gia đình. Nói khác đi, gia đình Fukuzawa hoàn toàn trở thành những xa lạ ngay ch nh trên quê hương của mình.
Có thế khẳng định rằng, điều quan trọng đầu tiên có ảnh lớn tới việc phát triển sự nghiệp tương lai của Fukuzawa Yukichi chính là việc ông bắt đầu học hỏi về văn học Trung Hoa ở tuổi 15, một độ tuổi khá muộn so với những năm của thập niên 1840, 1850. Kỳ lạ thay, ông lại có năng khiếu thiên bẩm khi học những cuốn kinh điển của Nho gia. Mới ch nghiên cứu Nho giáo trong kho ng thời gian 5 năm nhưng ông đã đọc “T ”, “Ngũ kinh”,
“Lão tử”, “Trang ”, “ ký”, “Tiền hậu Hán thư”, “Tấn thư”, “Ngũ đại sử” v.v…; thậm chí, ông đã đọc 10 lần cuộn “Tả truyện”. Không chỉ dừng lại ở đọc chữ, Fukuzawa Yukichi còn hiểu ngữ nghĩa và có thể tranh luận với thầy của mình. Chính điều này là nguyên nhân sớm hình thành trong Fukuzawa Yukichi nhìn nhận lại những giá trị cũ, những nếp nghĩ cổ hủ, cứng nhắc của các nhà Nho.
Là một nhạy c m với thời cuộc, không chịu gò bó mình với cuộc sống tù túng nơi ấy, ông đã lên 854) không một chút luyến tiếc, khi mới 19 tuổi. Nagasaki là hải cảng thuộc quần đảo Kyushu, hòn đảo phía Nam Nhật Bản. Đây là nơi đầu tiên có điều kiện tiếp xúc với những tư phương Tây, “là “điểm yếu” Nhật B n bế quan t a c ng thời Tokugawa” [71, tr.3l]. Mục đích ban đầu khi Fukuzawa Yukichi quyết định rời Nakatsu là vì ông quá chán không khí buồn tẻ nơi đó. Cảm giác khi chân đi, như ông so sánh, “như viên đạn ra khỏi nòng súng, một đi là không còn muốn quay tr lại n ” [82, tr.59]. May mắn thay cho Fukuzawa Yukichi nói riêng và Nhật Bản nói chung, Okudaira đã chọn chàng thanh niên Yukichi Fukuzawa đi cùng với ông đến Nagasaki. “
” [71, tr.32].
Cuộc sống thành thị với những điều mới mẻ thực sự đã thu hút ông. Lần đầu tiên Fukuzawa Yukichi nhìn thấy chữ viết ngang. Việc tiếp xúc với Hà Lan học, với những thành tựu khoa học kỹ thuật của châu Âu đã làm nảy sinh mối quan tâm của ông đối với nền học thuật phương Tây. Tại Nagasaki, Fukuzawa Yukichi ở trong ngôi chùa Koeiji (Quang Vĩnh Tự), sau đó dời đến ở nhà Yamamoto - là tiên phong trong việc học chế tạo pháo ở Nhật Bản. Ông không nề hà việc gì, từ việc dạy Hán văn cho con trai của ông là Okudaira Iki, thương thuyết về việc gia hạn nợ nần, cho đến việc chăm
sóc vật nuôi, thậm chí làm cả những công việc của hầu. Với tính cách và tinh thần làm việc như vậy nên Fukuzawa Yukichi gia đình, đặc biệt là thầy Yamamoto rất quý mến. Là quản lý bộ sách phương Tây, Yamamoto những võ sĩ từ các lãnh địa khác đến xin sao chép về việc chế tạo súng và pháo. Tuy nhiên, mắt thầy kém nên mọi thủ tục cho
hay sao chép đều do Fukuzawa Yukichi đảm đương. Như một lẽ tất nhiên, Fukuzawa Yukichi đã có cơ hội tiếp xúc hết với tiếng Hà Lan và sau nữa là vốn tri thức hết sức mới lạ về các ngành khoa học phương Tây.
Tháng 3 năm 1855, Fukuzawa Yukichi nghe theo lời anh Sannosuke lên Edo xin học ở một trường tư thục là Tekijuku về Hà Lan học do Thầy Koan Ogata sáng lập. đó, ông đã có khoảng thời gian tự học ở Nagasaki. Tuy nhiên, chỉ khi đến đây, vào trường của thầy Ogata thì việc học Hà Lan học mới thực sự bắt đầu, dạy đọc sách một cách chính quy. Cuộc sống ở Osaka rất thoải mái nhưng không may là cả hai anh em đều mắc bệnh. Không lâu sau, anh Sannokuke mất vì biến chứng do căn bệnh thấp khớp, Fukuzawa Yukichi phải về Nakatsu chịu tang. Lần đầu tiên trong đời, cứ hai ba ngày trong tuần, ông phải đứng canh tại lâu đài Nakatsu như một trong các bổn phận của võ sĩ. Fukuzawa Yukichi tiết lộ dự định quay trở lại Osaka thì gặp phải sự phản kháng mạnh mẽ của những xung quanh. Không còn cách nào khác ngoài việc thuyết phục mẹ của mình. Mẹ Fukuzawa Yukichi đã đồng ý cho ông quay trở lại Osaka. Tháng 12 năm 1856, Fukuzawa Yukichi rời Nakatsu đến Osaka và đây là lần cuối cùng ông rời khỏi Nakatsu.
Có thể thấy rằng, thầy Ogata là có ảnh nhiều nhất đối với Fukuzawa Yukichi. Đây cũng là khoảng thời gian định hình nhân cách và tư của ông. Chính vì thế, khoảng thời gian sống ở Osaka ông dành dung lượng lớn trong cuốn tự truyện để mô tả về cuộc sống hết sức sinh động nơi đây. Trường Tekijuku là một trong những trường đầu tiên dạy tiếng nước
ngoài và những ngành khoa học phương Tây đầu tiên sắp theo dạng một chương trình học cho học viên của trường. Trường học chia thành tám cấp học khác nhau. Do thiếu đội ngũ giáo viên nên đứng đầu một cấp trong suốt ba tháng sẽ lên cấp trên. Học viên của cấp cao hơn dạy cấp thấp hơn, cấp cao nhất sẽ do thầy Ogata trực tiếp giảng dạy. Hoạt động chủ yếu của việc học tiếng Hà Lan chỉ là sao chép những trang sách giáo khoa tiếng Hà Lan. Đây cũng là một cách để các học viên lĩnh hội tri thức của phương Tây, song trên thực tế họ không làm gì khác ngoài việc sao chép, đọc và dịch mười cuốn sách tiếng Hà Lan. Như một tất yếu việc học tập đó sẽ làm nảy sinh tâm lý chán chường, thụ động.
Mùa hè năm 1858, theo lệnh của lãnh chúa Elgin, Fukuzawa Yukichi dời Osaka lên dạy tiếng Hà Lan ở Edo. Cũng trong năm này, nhân dịp chuyến đi thăm cảng Yokohama, Fukuzawa Yukichi hết sức ngạc nhiên vì trên khắp phố chỉ có chữ tiếng Anh, ông không thể giao tiếp vì bất đồng ngôn ngữ. Sự kiện này giúp Fukuzawa Yukichi nhận ra Hà Lan học đã trở nên lỗi thời. Ông nhận định sáng suốt “đất nước chúng ta đang ký điều ước và định mở cửa, như thế sau này chắc chắc sẽ cần tiếng Anh. Với tư cách là một nhà Tây phương học mà không biết tiếng Anh thì dù biện minh thế nào cũng không thể chấp nhận được” [88, tr.153] . Sự chuyển biến trong nhận thức đã nảy sinh trong Fukuzawa Yukichi ý định học tiếng Anh với vị trí là ngôn ngữ quốc tế xuất phát từ nhận định đó, ông tìm mọi cách để có thể học , từ việc nhờ Moriyama - một viên chức trong chính quyên Mạc Phủ dạy, tự học trong từ điển, tìm bạn học cùng v.v. Trong bối cảnh việc học tập và nghiên cứu Hà Lan học vẫn đang thịnh hành ở Nhật Bản thì cách nhìn nhận này thể hiện vượt bậc so với đương thời. Đây chính là xuất phát điểm để ông có những quyết định táo bạo và quan trọng hơn là trong việc hình thành những ng cải cách vĩ đại sau này.
Một năm sau khi lên Edo, năm 1859, “một quyết định hiếm hoi” của Mạc Phủ kể từ khi khai sinh ra nước Nhật cho tới nay là cho một quân hạm sang Mỹ. Không chờ lời chiêu tập, ông đã tìm đến gặp thuyền để xin đi, việc ra đi lúc ấy, như chính ông bộc bạch “có thể phải đánh đổi cả tính mạng” [88, tr. 1 64] là quyết định táo bạo, thể hiện tầm nhìn chiến của ông. Trên con tàu Kanrinmaru, ngày 17 tháng 3 năm 1860, Fukuzawa Yukichi đã cùng đoàn cập bến tới San Francisco và đư sự tiếp đón nhiệt tình, chu đáo của Mỹ. Fukuzawa Yukichi đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Ông so sánh, mọi lóng ngóng giống như nàng dâu mới về nhà chồng chỉ biết ngồi yên một cách lễ phép. Điều đầu tiên gây ấn với ông là phong tục trọng nữ khinh nam. Nếu như ở Nhật Bản là nước chịu ảnh đậm nét của văn hóa Trung Hoa mà nền tảng là Nho giáo với những quy định khắt khe, nghiêm nghặt về tôn ti trật tự trong gia đình thì ở Mỹ lại hoàn toàn trái . Ông hết sức ngạc nhiên khi chứng kiến “
thịnh soạn thì có một lạ là bà vợ ông t trong ra, ngồi yên trên ghế và tiếp khách, còn ông ch lại tất bật lại. Thật là bu n ” [88, tr.174] . Không chỉ có vậy, Fukuzawa Yukichi còn bất ngờ với giá cả sinh hoạt đắt hơn rất nhiều ở Nhật Bản, thói quen tặng hoa khi muốn bày tỏ lòng cảm ơn, uống rượu champagne v.v. Trong chuyến đi này, ông đã mua hai cuốn từ điển phục vụ cho mục đích học tập và nâng cao khả năng tiếng Anh của ông. Quan trọng hơn, nó còn là “ vũ khí tri th c Fukuzawa tìm hiểu văn minh hiện đại” [82, tr.19] . Không lâu sau khi trở về nước, Fukuzawa Yukichi chính quyền Mạc Phủ mời làm dịch thuật các văn bản ngoại giao. Ông đồng ý và nhận thấy đây là một cơ hội tốt để rèn luyện việc học tập tiếng Anh. Như vậy, có thế khẳng định rằng “Cuộc phiêu lưu trên tàu Kanrinmaru là một dấu m c cho Fukuzawa nhận thấy tiếng Hà Lan thật vô dụng so với tiếng Anh” [71, tr.86].
Nếu như lần thứ nhất đi Mỹ là sự vận động của bản thân thì lần thứ hai này Mạc Phủ cử một phái đoàn sứ giả sang các nước châu Âu, Fukuzawa Yukichi tham gia với tư cách là thành viên của chính quyền. Ngày 22 tháng 1 năm 1862, trên tàu Odin, sự chỉ huy của thiếu t hải quân John Hay, phái đoàn của Nhật vào một chuyến đi dài nhất của chính quy n Mạc Phủ cả về khoảng cách địa lý lẫn thời gian. Cũng thời điểm này, Fukuzawa Yukichi bắt đầu viết những dòng đầu tiên vào cuốn nhật ký mà sau này xuất bản thành cuốn sách “Seiko Ki” (Tây Dương sự tình). Con tàu ghé qua Hong Kong, Singapore, vào vùng biển Hồng Hải, sau đó cả đoàn lên bờ từ Suez, đi tàu hỏa chạy bằng hơi đốt đến Cairo, Hy Lạp, rồi lại ra biển Địa Trung Hải, lên tàu sang cảng Marseille của Pháp, lên tàu hỏa đi Lyon, đến Paris rồi sang Anh. Từ Anh lại đi Hà Lan, đến thủ đô Berlin, St. Petersburg. Sau đó, trở về Paris, từ Pháp lên tàu đi Bồ Đào Nha, vào vùng biển Địa Trung H i và theo cũ trở về, cho đến cuối năm 1862 mới đến Nhật Bản. M i chuyến di là một lần trải nghiệm thực tế, mỗi địa danh lại mang đến cho Fukuzawa Yukichi nh ng cảm nhận khác nhau. Ông chia sẻ “tôi khi có thể tham gia chuyến đi này sang phương Tây và chuyến đi sẽ không ra l n n quyết tâm nghiên cứu bằng cách chú ý thật đến điều kiện và phong của các n châu Âu. Tôi đã kết bạn các nước Anh và nước Pháp cũng như nêu lên nh ng thắc mắc v các trường học, bệnh viện, hệ thống quân s thuế, v.v tại đất họ… Nếu chúng ta áp dụng nh ng phương pháp c Tây, tốt nhất là nên quan sát họ trong
tế, nhưng để thực hiện một mình là điều không thể ”. [71, tr.95-96]. Cuộc hành trình này đã mang lại cho Fukuzawa Yukichi nh ng kiến thức căn bản về các ngành khoa học, công nghiệp, chính trị, thương mại v.v của châu Âu. Cũng từ đây, nhìn nhận và so sánh với đất nước Nhật Bản, ông nhận thấy sự cần thiết phải đổi mới, ph i hiện đại hóa mọi mặt đất nước. Điều
quan trọng nhất mà Fukuzawa Yukichi rút ra trong chuyến đi này là ông nhận ra vai trò đặc biệt quan trọng của giáo dục “là điều cần thiết cho fukoku kyohei” “ giàu đất nước và đẩy mạnh quân s ” [71, tr.96], nói khác đi đó chính là k u hiệu “phú quốc binh”.
Tuy nhiên, chuyến đi có ý nghĩa nhất với Fukuzawa Yukichi là đến châu Âu để đàm phán về việc hoãn mở thêm cảng biển và điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Cả hai cuộc đàm phán này đều thất bại. Trong vai trò là biên dịch, ông đã quan sát nhiều điều mới mẻ về các thể chế tổ chức như bệnh viện, kho vũ khí, hầm m , trường học v.v. Fukuzawa Yukichi nhận thấy sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật có vai trò rất quan trọng mang lại sự thịnh
cho phương Tây; những thay đ i mang tính cách mạng trong suy nghĩ và kiến thức của con là yêu cầu cơ bản nhất đối với quá trình hiện đại hóa Nhật Bản. Nhận thức này đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ trong tư của Fukuzawa Yukichi, góp phần hình thành duy tân về giáo dục nói riêng và duy tân của ông nói chung.
Yukichi là may mắn ba lần ra nước ngoài. Lần đi Mỹ thứ hai vào ngày 23 - 1 - 1867, đến thăm 2 thành phố là New York và Washington, Fukuzawa Yukichi cũng không quên nhiệm vụ mua bộ sưu tập sách tiếng Anh. Đây là một đột phá đáng chú ý giúp ông có thể cải thiện chương
học tại trường ông dạy. Bằng cách này, “Fukuzawa Yukichi đã tạo n n tảng qua đó n n giáo hiện đại bắt đầu tại Nhật Bản” [71, tr.110]. Với bản thân Fukuzawa Yukichi, kết quả trực tiếp và có ý nghĩa nhất từ chuyến đi này là kiến thức vững vàng về cách thức thực hiện kinh doanh của phương Tây. Điều này sau đó ông vận dụng linh hoạt và đem lại thành quả rõ rệt trong lĩnh vực kinh doanh của ông. Nhưng xét trên nhiều khía cạnh, chuyến đi là một cuộc tìm kiếm vô vọng, đắt tiền, nó cho thấy sự