Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH QUANG TRUNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁI Phản biện 1: TS Lê Thị Tuyết Ba Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thế Tư Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 10 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Trong năm gần mối quan hệ giao lưu Việt Nam Nhật Bản đạt nhiều thành tựu tốt đẹp Việc nghiên cứu, tìm hiểu lẫn hai quốc gia ngày trọng Đặc biệt, lên kỳ diệu Nhật Bản lĩnh dân tộc để trở thành siêu cường kinh tế, tiếp thu văn minh phương Tây để đại hóa đất nước mà giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc ln đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam ột nhà tư tưởng Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901) nhà tư tưởng cấp tiến xã hội Nhật Bản cuối kỷ XIX, người mở đầu cho nghiệp đại hóa giáo dục, làm tảng cho bước nhảy vọt đất nước nhằm bắt kịp nước phương Tây với tốc độ thần kỳ Vớ ế, nhạy cảm với thực trạng đất nước, lại chứng kiến biến chuyển sâu sắc giai đoạn giao thời từ chế độ phong kiến tiến lên xây dựng đất nước đại làm nảy sinh Fuzukawa Yukichi tư tưởng cải cách sâu sắc, toàn diện hầu hết lĩnh vực: kinh tế, trị, đời sống xã hội v.v Với cơng lao đóng góp cho nước nhà, người Nhật tôn vinh ông “Voltaire Nhật Bản”, người đem lại linh hồn, động lực hậ thần cho công Duy tân phủ Minh Trị ật Bả - Do đó, chọn vấn đề “Tƣ tƣởng giáo dục Fukuzawa Yukichi” làm đề tài Luận văn ột cách toàn diệ Fukuzawa Yukichi giáo dụ – xã hội tiền đề văn hóa tư tưở Fukuzawa Yukichi , tìm hiểu nhữ ủ yếu tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Từ nhận xét, đánh giá tiến hạn chế tư tưởng ông giáo dục, thấy ảnh hưởng tư tưởng xã hội Nhật Bản đương thời, đồng thờ , phẩm khác n”, số tác hợ Từ rút học kinh nghiệm trình đổi giáo dục Việt Nam - - tổng hợp, lịch sử - lơgíc, đối chiếu so sánh… Đề cập tới vấn đề tư tưởng tân giáo dục Nhật Bản, tư tưởng Fukuzawa Yukichi, có cơng trình tiêu biểu: “Nhựt Bổn tân 30 năm” Đào Trinh Nhất, “Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ tư tưởng cải cách giáo dục” Nguyễn Tiến Lực, Luận án Tiến sĩ Đặng Xuân Kháng: “Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phạt triển kinh tế - xã hội Nhật Bản”,“Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX” Vũ Dương Ninh chủ biên, sách có nhan đề “Nhật Bản đường cải cách” Dương Phú Hiệp Phạm Hồng Thái Đáng ý sách tiếng “Society and Education in Japan” (Xã hội giáo dục Nhật Bản) xuất năm 1982 tác giả Herbert Passin Các cơng trình đề cập đến nội dung công cải cách giáo dục, tác động, ảnh hưởng xã hội Nhật Bản, nhiều có đề cập đến tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Bên cạnh đó, có số tác phẩm viết giáo dục Nhật Bản dịch sang tiếng Việt Chuyên khảo “Nhật Bản tư tưởng sử” tập Ishida Kazuyoshi, “Giáo dục Nhật Bản” (2001) “Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản” (2002) Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế, “Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới” công ty sách Alpha dịch, Fukuzawa Yukichi UNESCO đánh giá 12 nhà giáo dục tiêu biểu giới Liên quan trực tiếp tới đề tài nghiên cứa tham luận Hội thảo khoa học quốc tế “Tư tưởng giáo dục khai sáng Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” tác giả Nguyễn Việ -2014 -2009 -1995 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề văn hóa - tƣ tƣởng 1.1.1.Điều kiện kinh tế - xã hội ; - nhiên , 1.1.2 Tiền đề văn hóa - tƣ tƣởng Thời đại Tokugawa coi thời kỳ phát triển, đan xen đồng thời nhiều khuynh hướng văn hóa Sự phát triển kinh tế trình tập trung dân cư vào thành thị tạo nên môi trường xã hội cho phát triển đa dạng văn hóa với đặc điểm, chuẩn mực, thang bậc giá trị riêng Thành tựu bật văn hóa thể nhiều thể loại khác nhau: lịch sử, văn học, hội họa Bên cạnh nét văn hóa đặc sắc, chế độ giáo dục Nhật Bản thời kỳ chịu ảnh hưởng nhiều mặt sâu rộng văn minh Trung Hoa Đặc điểm bật giáo dục thời kỳ là phân biệt đẳng cấp rõ rệt, thể ưu đặc biệt dành riêng cho tầng lớp võ sĩ, người coi phận tinh túy, nắm vai trị thống trị xã hội Nhìn chung, thời kỳ Tokugawa, Nhật Bản trì chế độ giáo dục khép kín phân biệt đẳng cấp Đến 1840, đánh dấu chuyển biến lịch sử giáo dục Nhật Bản, quyền cho phép giảng dạy số môn khoa học phương Tây Nhật Bản sau thời kỳ dài đóng cửa đất nước để tự vệ nhận thấy lạc hậu so với giới, đặc biệt nước phương Tây Sau thử thách đầy hy sinh, Nhật Bản lựa chọn cho hướng đắn, mở cửa hịa nhập tích cực với xu thời đại, nắm bắt nhanh mơ hình phát triển tiên tiến, thành tựu khoa học kỹ thuật phương Tây Giáo dục thời kỳ đạt nhiều thành tựu chương trình nội dung đào tạo, ngồi mơn học ln lý Nho giáo, học sinh cịn học tốn, địa lý chí số mơn khoa học kỹ thuật phương Tây, tiếng Anh, tiếng Hà Lan Như vậy, giáo dục mơi trường văn hóa thời kỳ Edo khơng góp phần nâng cao trình độ dân trí, xây dựng ý thức dân tộc mạnh mẽ mà thúc đẩy làm xuất khuynh hướng tư tưởng mẻ Về mặt tư tưởng, bật thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhiều khuynh hướng, nhiều trào lưu tư tưởng Tuy Khổng giáo coi hệ tư tưởng thống hệ tư tưởng người Nhật tiếp thu có chọn lọc Bên cạnh đó, nở rộ nhiều trào lưu tư tưởng học thuật Cổ học, Quốc học, Hà Lan học, Tây dương học Sự xuất đồng thời nhiều xu hướng học thuật, tư tưởng phá vỡ độc tôn văn hóa Trung Hoa mà ảnh hưởng mạnh mẽ Nho giáo Có thể khẳng định rằng, biến động lịch sử giai đoạn nhân tố khơng thể thiếu thúc đẩy hình thành tư tưởng tân Fukuzawa Yukichi Yêu cầu thời đại làm nảy sinh nhân vật lịch sử Fukuzawa Yukichi giải xuất sắc nhiệm vụ mặt tư tưởng 1.2 Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901), tên phiên âm tiếng Việt gọi Phúc Trạch Dụ Cát hày cịn gọi Phúc Ơng, sinh vào tháng năm 1835 gia đình samurai cấp thấp Nakatsu, lãnh địa nhỏ miền Bắc đảo Kyushi, Nhật Bản Do thành phần xuất thân samurai cấp thấp nên tổ tiên ông bị bạc đãi chịu nỗi cay đắng chế độ phong kiến, hết, Fukuzawa ý thức phản tỉnh cách sâu sắc mặt phi lý xã hội phong kiến Về mặt tư tưởng, ban đầu ông hấp thụ Hán học (Kangaku), sau chuyển sang Hà Lan học (Rangaku) Nhưng ơng thấy rằng, ngành Hà Lan học tỏ lỗi thời nên cuối ông chuyển hướng sang Tây học (gaku) Chính chuyển hướng Fukuzawa mang đến mạch tư mẻ yếu tố khai sáng tư tưởng ơng Những tư tưởng khai sáng trị, xã hội, kinh tế, đặc biệt đường lối giáo dục Tây học Fukuzawa thúc đẩy Nhật Bản theo đường văn minh hóa cách nhanh 10 nghèo Lý giải nguyên nhân này, Fukuzawa Yukichi cho thân Vì vậy, mục đích việc học là: Thứ nhất, học để nói lên kiến thực đầy đủ bộn phận với đất nước; Thứ hai, học để hiểu trách nhiệm thân; Thứ ba, học để hiểu làm trịn cơng việc xã hội với hai tư cách: Thứ nhất, hoạt động với tư cách Cũng theo ông xấu xã h bảo vệ Tựu trung lại, nhữ đến việc học tập 2.2 2.2.1 Phê phán thói “hƣ học” cụ thể Hán học vốn tảng giáo dục Nhật Bản Fukuzawa phê phán gay gắt lối giáo dục Hán học, ông cho rằng, giáo dục Nho học truyền thống Nhật Bản 11 cản trở lớn nên văn minh: Nó vừa cổ hủ vừa chậm phát triễn, hàng nghìn năm khơng thay đổi, coi trọng hình thức bên ngồi giả tạo mà coi thường chân lý nguyên tắc Số lượng người học ỏi, lại dạy đọc/viết mà khơng khuyến khích phát triễn tư sáng tạo độc lập Trong suy nghĩ cách nhìn Fukuzawa, giáo dục Hán học chưa đánh giá cao tính hư văn, tầm chương trích cú lối học hình thức tính thực dụng lại hạn chế Lối học khơng thực tế, áp dụng kết học tập vào thực tiễn sống Theo ông, giáo dục dựa tảng khơng giúp ích đáng kể, chí cịn gây cản trợ phát triễn đất nước, lẽ thời đại mở mà để tư tưởng thủ cựu Hán học bám rễ não trạng hệ trẻ, ánh sáng văn minh phương Tây khó vào Nhật Bản Và hệ tất yếu, người đào tạo giáo dục Hán học túy "cái tủ kiến thức sng", khơng có khơng dám tư độc lập tinh thần sáng tạo tri thức Lối giáo dục cổ truyền gây nơi hệ trẻ đặc tính thụ động, tự ti, tơn thờ thần tượng khơng có tư phê phán, làm thui chột tư sáng tạo tính cách độc lập 2.2.2 Thiết lập giáo dục thực dụng Ngược lại với thái độ phê phán kịch liệt lối giáo dục Hán học, Fukuzawa Yukichi thể ngưỡng mộ giáo dục tiên tiến phương Tây Ông chủ trương kêu gọi 12 người dân theo đuổi giáo dục thực học động tảng khoa học đại phương Tây nhằm thúc đẩy tiến độ xã hội nâng cao tinh thần độc lập người Nhật Bản Có đem đến khả giải vấn đề mà người đất bước Nhật Bản phải đối mặt Quan điểm giáo dục thực học Fukuzawa Yukichi thể rõ phương trâm: học đôi với hành, học để thực hành Nghĩa là, để tăng hiệu thực tiễn tri thức cần phải bổ sung vào chương trình giáo dục mơn học mang tính thực dụng cao, tức môn trở thành thông dụng giáo dục phương Tây vắng bóng Nhật Bản, để thay cho lời giáo huấn cho không thiết thực “Thầy đồ” “Thực học”, có nghĩa học hợp lý, có có chứng hiển nhiên đem học trắc nghiệm, áp dụng vào đời sống hàng ngày ; nói chung, học vấn để tựu thành khả tự chủ độc lập cá nhân người tùy theo phạm vi nghề nghiệp Hãy cần cá nhân có tinh thần tự chủ độc lập trước nói đến quốc gia tự chủ độc lập ông học phải đôi với hành K tế lý thuyết sng, trống rỗng, khơng có tính thực tiễn Fukuzawa Yukich cho rằng, học tập kh tế, khơng nguời học dốt nát 13 Để kiến thức vào thực tiễn, biến suy nghĩ thành hành động theo ông, phải biết trù tính, lo liệu Tức phải quan sát vật Phải suy đoán đạo lý vật Phải đưa kiến, cách nghĩ cách làm 2.2.3 Tiếp thu có chọn lọc văn minh phƣơng Tây sở đề cao chủ nghĩa quốc gia thức phương Tây Nhưng theo Fukuzawa Yukichi gia quốc gia giáo dục chặt chẽ Trong trình phát triển giáo dục, chủ nghĩa quốc gia ln đóng vai trị chủ đạo, chi phối phương h Khi đối chiếu với phương Tây ơng nhận rằng: phương Đơng thiếu hai điểm Về mặt hữu hình, thiếu khoa học tự nhiên, mặt vơ hình thiếu tinh thần độc lập Do đó, cần phải nhanh chóng bổ khuyết hai yếu tố để tạo tảng vững cho đường văn minh hóa đất nước Khơng thể phủ nhận thành tựu văn minh phương Tây, song việc tiếp thu nó, theo Fukuzawa Yukichi, phải mang tính chọn lọc cao Ơng nhận thấy: Từ đó, ơng đưa lời cảnh báo: 14 văn hóa tiên tiến bên ngồi, Nhật Bản khơng chủ trương s thể bả 2.3 Lạc hậu nội dung lẫn phương pháp : n ;đ 15 ông Bên cạnh đó, Fukuzawa Yukichi nhấn mạnh đến phương pháp trực quan, tức dùng tranh ảnh minh họa trình giảng dạy 2.4 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng giáo dục Fukuzawa Yukichi xã hội Nhật Bản Có thể nói, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi sau sắc toàn diện, đáp ứng yêu cầu cấp bách thự tiễn lịch sử Nhật Bản thời Minh Trị Fukuzawa Yukichi lớn lên bối cảnh phong trào Tây học nhiều trở nên phổ biến Hơn nữa, ông đề tư tưởng tân giáo dục Nhật Bản mở cửa bắt đầu nghiệp tân Chủ trương học tập phương Tây, cận đại giáo dục ơng hình thành chủ yếu nhờ chuyến nước ngoài, khảo sát Âu – Mỹ, tiếp nhận kiến thức văn minh, khoa học kỹ thuật, giáo dục phương Tây Điều nguyên nhân đem đến đặc điểm trội tư tưởng giáo dục ơng tính hệ thống, tính tồn diện Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi hình thành thuận 16 chiều với trào lưu xã hội nên quyền nhân dân đón nhận, thực thi cách tích cực, mang lại hiệu to lớn Sau thành lập, quyền Minh Trị tiến hành cải cách rộng lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Mặc dầu nhà lãnh đạo quyền Minh Trị, Fukuzawa Yukichi có vai trò to lớn việc vạch phương hướng cải cách, đặc biệt cải cách giáo dục để tân đất nước Ơng đóng vai trị cầu nối văn minh phương Tây Nhật Bản, góp phần vào nghiệp văn minh khai hóa Nhật Bản nửa sau kỷ XIX Chính quyền Minh Trị thực thi tất tư tưởng cải cách giáo dục Fukuzawa Yukichi nhờ tư tưởng ông giáo dục vào thực tiễn, sống động, có đóng góp lớn nghiệp cải cách giáo dục, phát huy nâng cao dân trí, đưa Nhật Bản tiến kịp cường quốc văn minh giới Thực tiễn lịch sử cho thấy ảnh hưởng tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi không ảnh hưởng Nhật Bản mà đến nước khu vực giới Những tư tưởng góp phần làm chuyển biến tư tưởng hành động nhà tân, phong trào tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Có thể thấy rõ ảnh hưởng rõ Phan Bội Châu phong trào Đông Kinh nghĩa thục, phong trào tân miền Trung Nam Kỳ Bên cạnh đóng góp có giá trị to lớn tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi bộc lộ hạn chế định Trong chủ trương thực học, ông đề cao đến việc 17 giảng dạy khoa học tự nhiên kỹ thuật mà trọng đến việc học tập môn khoa học xã hội nhân văn Điều làm tính tồn diện chương trình giáo dục 2.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu tƣ tƣởng giáo dục Fukuawa Yukichi trình ớc ta 2.5.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam thời gian qua Thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quố Đã xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo cải thiện rõ rệt bước đại hóa; Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lý; Chi ngân sách cho giáo dục đà tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước Xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh; hệ thống giáo dục đào tạo ngồi cơng lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục đào tạo chung tồn xã hội Cơng tác quản lý giáo dục đào tạo có bước chuyển biến định; Cả nước hồn thành mục tiêu xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học sở 2010; tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; củng cố nâng cao kết xóa mù chữ cho 18 người lớn Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, đồng bào dân tộc đối tượng sách; bảo đảm bình đẳng giáo dục giáo dục đào tạo Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục nước ta cịn có hạn chế, yếu kém: Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành; Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; Chưa trọng mức tới việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc; Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu thiếu thực chất; Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp; Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 2.5.2 ất 19 Từ thực trạng đó, để xây dựng chương trình giáo dục mới, việc phải xác định triết lý giáo dục cho Triết lý phải đáp ứng tiêu chí phát triển đất nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; đồng thời chiếu theo bốn trụ cột sứ mệnh giáo dục quốc tế cho kỷ 21 “Học để biết (learning to know), học để làm (learning to do), học để chung sống (learning to live together) học để sinh tồn (learning to be)” Theo đó, triết lý cần thể quan điểm “dạy học mà xã hội cần, khơng phải mà người thầy có” Từ triết lý trên, đề nghị bốn thuộc tính giáo dục Việt Nam “thực học, dân chủ, dân tộc khai phóng” Trong hồn cảnh tồn cầu hóa nay, đặc biệt phát triển vũ bão internet, phương tiện truyền thơng, giới trở thành “làng” Chưa cầu nối người với người, quốc gia với quốc gia bị rút ngắn đến mức thấp Các văn hóa coi vừa hội vừa thách thức, hội để hòa nhập, để hiểu nhiều văn hóa khác, qua để hiểu hơn, hiểu rõ sâu nét riêng Thách 20 thức dễ bị hòa tan, dễ bị đánh sắc Tinh thần học tập, tiếp thu, kế thừa văn hóa nước ngồi điều đương nhiên, vấn đề tiếp thu học tập Cần tiếp thu đa dạng văn hóa khác nhau, tiếp thu tiến bộ; phải chủ động, không bắt chước, biết tiếp thu đặc sắc mà cịn thiếu Muốn phải nghiên cứu văn hóa cần tiếp thu cách toàn diện, hệ thống; cần phải nắm bắt chỉnh thể để tìm đặc sắc cá thể để tiếp nhận Giáo dục toàn diện mục tiêu nội dung đào tạo giáo dục quốc gia, dân tộc Giáo dục toàn diện tạo sản phẩm người mới, họ có tri thức khoa học tri thức xã hội để áp dụng vào thực tiễn đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao đời sống bối cảnh Trong năm gần đây, chạy theo thị hiếu, nhu cầu xã hội nên nảy sinh tượng học lệch giới học sinh, sinh viên Học sinh tập trung vào môn học chính, mơn hướng đến khối thi vào Đại học hay trường chuyên, lớp chọn, không quan tâm đến học tồn diện, đặc biệt khơng trọng mức đến giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất diễn phổ biến Nếu không sớm chấn chỉnh tượng học lệch tạo sản phẩm giáo dục “què quặt”- lệch lạc nhận thức, tư lối sống… dẫn đến “thiếu cân bằng” tư 21 Do đó, việc bổ khuyết thiếu sót việc làm cần thiết nhanh chóng nhằm góp phần chấn hưng giáo dục chấn hưng đất nước i thiếu quy hoạch Tóm lại, với xu tồn cầu hố kinh tế giới kéo nước xích lại gần điều đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh tầm vóc trí tuệ người Sự khẳng định “hiền tài nguyên khí quốc gia” có ý nghĩa bối cảnh nước ta Yếu tố người trở thành động lực cho thúc đẩy phát triển xã hội Xuất phát từ điều mang tính nguyên lý mà Đảng Nhà nước ta ln kiên trì mục tiêu: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Chỉ có giáo dục thơng qua giáo dục, nhân tố người phát huy đem lại lợi ích, hiệu thiết thực Giáo dục chìa khố để mở cánh cửa vào giới hành trang cho hội nhập giới Kết luận chƣơng KẾ Như trình bày, vào kỷ XIX, nước phương Đông đứng trước nguy vô nghiêm trọng 22 bành trướng, xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Nhật Bản thực thi sách mở cửa, sau tân nhờ mà bảo vệ độc lập phát triển thành quốc gia tiên tiến Ở Nhật Bản, sau phân tích tình hình quốc tế nước, với toan tính chiến lược mình, quyền Tokugawa định mở đất nước, thiết lập quan hệ ngoại giao với nước phương Tây Mặc dù hiệp ước xem bất bình đẳng Nhật Bản có độc lập cần thiết để bắt tay vào công tân đất nước Ở đây, Nhật Bản tỏ khôn khéo lựa chọn mở cửa, tân với hiệu “Học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt qua phương Tây” với mục tiêu “ Phú quốc cường binh” Chính nhờ lãnh đạo thức thời, có tâm tân đất nước nên Fukuzawa Yukichi khởi xướng cải cách giáo dục, phát động văn minh khai hóa, ơng ủng hộ giới lãnh đạo dân chúng, nên cải cách ông thực thi thành cơng nhờ ơng có điều kiện đóng góp cơng lao to lớn cho đất nước Sau thành lập, quyền Minh Trị tiến hành cơng nghiệ ại hóa tất lĩnh vực đời sống xã hộ ớc, có giáo dục Mặc dầu nhà lãnh đạo quyền Minh Trị, Fukuzawa Yukichi có vai trị to lớn việc vạch phương cách cải cách đất nước, đặc biệt cải cách giáo dục Những tư tưởng cải cách giáo dục Fukuzawa Yukichi đem lại cho giáo dục Nhật Bản hướng đắn 23 Điều quan trọng là, quyền Minh Trị tiếp thu hầu hết tư tưởng ơng, đem lại cho Nhật Bản “thần kỳ” Cải cách giáo dục với cải cách lĩnh vực khác làm thay đổi diện mạo xã hội Nhật Bản, tạo tảng vững cho nghiệp Duy tân, xây dựng đất nước Nhật Bản hùng mạnh, đại Ngày nay, Nhật Bản trở thành “đại cường quốc kinh tế”, có cơng nghiệp tiên tiến vào bậc giới, song đa số người Nhật tìm học quý giá cho nước Nhật ngày qua tư tưởng Fukuzawa Dựa tinh thần thực dụng, tùy thời tùy lúc mà có biện pháp hay chủ trương thích ứng, khơng câu nệ lí tưởng trị hay ý thức hệ xa vời để lỡ thời cơ: di sản mà Fukuzawa để lại cho nước Nhật trước ngưỡng kỷ XXI Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi nói riêng tư tưởng tân ơng nói chung ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước phương Đơng, có Việt Nam Rõ ràng là, với thành tựu mà Nhật Bản đạt được, lĩnh vực giáo dục học quý giá cho Việt Nam Nhìn lại Nhật Bản, từ thời Minh Trị trọng đến tất điều mà chúng tơi trình bày mà chạnh lịng cho giáo dục nước nhà Nói giáo dục Việt Nam lạc hậu Nhật Bản gần 150 năm không đáng chút nào! Thiết nghĩ bối cảnh hội nhập nay, có điều kiện tiếp xúc với mơ hình giáo dục tiên tiến giới (trong có Nhật Bản), cần phải biết học hỏi, tiếp thu ưu điểm họ để cải cách giáo dục quốc dân Đó lịng khát khao mong mỏi đất nước sớm thoát cảnh 24 nghèo nàn lạc hậu bước vững tiến lên đài văn minh, phú cường Giáo dục tàu chở nhân dân đất nước đến mục tiêu Có vậy, Việt Nam thu ngắn khoảng cách với nước giới